1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an MT 820122013 son

130 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 246,41 KB

Nội dung

Dạy nội dung bài mới Phần thể hiện của giáo viên và học sinh GV- HS: Lựa chon bài vẽ đẹp theo: - Phân môn: Vẽ trang trí, vẽ theo mẫu, vẽ tranh đề tài.. - Dán lên giấy hoặc dính nam châm [r]

(1)Ngày soạn:19/8/2012 Ngày dạy: 21/8/2012 Ngày dạy: 23/8/2012 Tiết Bài 1: Vẽ trang trí TRANG TRÍ QUẠT GIẤY Dạy lớp:8B Dạy lớp:8A I Mục tiêu Kiến thức: - Củng cố kiến thức và tạo dáng đồ vật, sản phẩm trang trí - Hiểu cách ứng dụng vào trang trí quạt giấy - Hiểu vai trò và phong phú tạo dáng và trang trí quạt giấy Kĩ năng: - Tạo dáng và trang trí quạt giấy theo ý thích + Biết cách tạo dáng quạt giấy theo nội dung cụ thể + Biết cách sử dụng hoạ tiết và màu sắc trang trí phù hợp Thái độ: - HS hiểu ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên : - Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ các bước vẽ - Bài mẫu GV và HS Học sinh: - Đồ dùng học tập môn III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: ( 1’) Kiểm tra chuẩn bị HS tiết học * Đặt vấn đề :(1’) Đồ vật yêu mến không vì chúng có giá trị sử dụng mà vì chúng còn trang trí đẹp mắt Chẳng hạn quạt giấy (gv đưa quạt ra) đây là đồ vật có từ thời xưa ngày đựơc yêu chuộng Bài học ngày hôm chúng ta cùng nghiên cứu cách trang trí loại quạt thông dụng - Đó là quạt giấy Dạy nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, I Quan sát, nhận xét (7’) nhận xét GV Cho HS quan sát mẫu quạt giấy khác ? Quạt có loại? Các loại quạt mà em biết? Có loại quạt: Quạt giấy, quạt nan HS Cả hai loại quạt này trang trí và tạo dáng GV đẹp Hình dáng quạt giấy? ? Quạt có dáng nửa hình tròn HS Hình ảnh dùng để trang trí quạt giấy? (2) ? Hoa, lá, vật HS Các nguyên tắc sử dụng trang trí ? quạt giấy? Nguyên tắc: HS Đối xứng Xen kẽ Nhắc lại Mảng hình không Màu sắc trang trí quạt giấy? ? Sử dụng gam màu: Nóng, lạnh, hoà sắc nóng HS lạnh, màu trầm, Quạt trang trí phong phú màu sắc GV và cách trang trí quạt giấy Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí II Cách trang trí (8’) Tạo dáng Hướng dẫn phần tạo dáng GV + Vẽ hai nửa hình tròn đồng tâm có kích thước và bán kính khác + tạo dáng và vẽ nan quạt Có thể cho HS dùng giấy màu để cắt, GV GV hướng dẫn cắt cho cái quạt Hướng dẫn HS cách trang trí GV + Tìm bố cục theo các thể thức trang trí: Đối xứng, xen kẽ, nhắc lại Để phác mảng + Tìm và lựa chọn hoạ tiết + Màu phù hợp với hoạ tiết và Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài Trang trí - Phác mảng trang trí - Cách vẽ hoạ tiết - Vẽ màu III Thực hành (23’) Trang trí quạt giấy có bán Cho HS xem bài vẽ quạt giấy HS năm kính 12cm và cm GV trước Gợi ý HS: GV + Tìm mảng trang trí + Tìm hoạ tiết phù hợp với hình mảng + Tìm màu theo ý thích Khuyến khích HS vẽ hình xong lớp GV (3) Củng cố, luyện tập: (4’) GV: Treo bài vẽ để HS nhận xét Nhận xét: Bố cục, hình Màu quạt giấy ? Quạt nào đẹp? Vì sao? HS: Trả lời theo ý mình GV: Kết luận, bổ sung GV: Khen gợi em HS có ý thức học tốt Hướng dẫn HS tự học nhà ( 1’ ) - Bài học: Hoàn thành bài vẽ - Bài sau: Nghiên cứu nội dung bài ********************************************************************* Ngày soạn: 02/9/2012 Ngày dạy: 04/9/2012 Ngày dạy: 06/9/2012 Dạy lớp: 8B Dạy lớp: 8A Tiết Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVIII ) I Mục tiêu 1.Kiến thức: - HS hiểu quá trình phát triển mĩ thuật thời Lê là tiếp nối, kế thừa tinh hoa mĩ thuật dân tộc các thời đại trước - Nắm số điểm khái quát bối cảnh lịch sử và phát triển mĩ thuật thời Lê ( nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và gốm ) Kĩ năng: - Trình bày số nét bản, đơn giản nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và gốm mĩ thuật thời Lê - Nêu đặc điểm mĩ thuật thời Lê Thái độ : - HS trân nghệ thuật dân tộc II Chuẩn bị giáo viên và học sinh 1.Giáo viên: - Đồ dùng dạy học:( Bộ tranh có) - Giáo án, SGK, SGV Học sinh: - Nghiên cứu nội dung - Sưu tầm tranh, ảnh (4) III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: (4’) Thu bài vẽ học sinh * Đặt vấn đề: (1’) Mĩ thuật thời Trần phát triển các loại hình nghệ thuật: Kiến trúc, điêu khắc, trang trí đồ gốm để lại nhiều tác phẩm có giá trị Mĩ thuật thời Lê là nối tiếp mĩ thuật thời Trần phong phú và có nét riêng Vậy để có thể hiểu khái quát Mĩ thuật thời Lê, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm Dạy nội dung bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét bối cảnh xã hội thời Lê I Sơ lược bối cảnh lịch sử (7’) GV Sau 10 năm kháng chiến chống quân minh thắng lợi Lập lên triều đại nhà Lê ? Nhà Lê đã xây dựng đất nước nào? HS Nhà Lê xây dựng nhà nước trung ương tập quyền ngày càng hoàn thiện và chặt chẽ ? Kể tên chính sách nhà Lê? HS Chính sách: kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hoá Nhà Lê xây dựng nhà nước trung GV Nhà Lê cho khôi phục sản xuất nông ương tập quyền ngày càng hoàn thiện nghiệp, đắp đê và xây dựng công và chặt chẽ trình thuỷ lợi lớn Chính sách: Tích cực, tiến bộ, tạo nên xã hội thái bình, thịnh trị ? Em có hiểu biết gì triều đại nhà Lê? HS Là triều đại phong kiến tồn lâu nhất, có nhiều biến động lịch sử Việt Nam GV Thời kì này bị ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo và văn hoá Trung Hoa, mĩ thuật Việt Nam đạt đỉnh cao, mang đậm đà sắc dân tộc Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét mĩ thuật thời Lê II Sơ lược mĩ thuật thời Lê (27’) GV + Mĩ thuật thời Lê vừa kế thừa tinh hoa mĩ thuật Lý - Trần, vừa giàu tính dân gian < qua điêu khắc đá, chạm khắc trang trí dân gian đồ gốm > + Mĩ thuật thời Lê để lại nhiều tác phẩm có giá trị < các công trình kiến trúc, điêu khắc, tượng phật > (5) Nghệ thuật kiến trúc ? Lê Lợi cho xây dựng thêm công trình kiến a, Kiến trúc cung đình trúc nào? HS Trả lời nội dung SGK - Kiến trúc Thăng Long GV GV: Giới thiệu: + Về giữ nguyên lối xếp thành Thăng Long thời Lý - Trần + Trong khu vực Hoàng Thành đã xây dựng và sửa chữa nhiều công trình kiến trúc to lớn các bậc Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ + Bên ngoài Hoàng Thành xây dựng nhiều công trình khá đẹp đình Quảng Văn ngoài cửa Đại Hưng < cửa phía Nam >, cầu Ngoạn Thiềm để vào Hoàng Thành ? Xây dựng đâu? HS Xây dựng Thọ Xuân - Thanh Hoá - Kiến trúc Lam Kinh: + Xây dựng Thọ Xuân - Thanh Hoá GV Giới thiệu: + Vua Lê Thái Tổ và các vua kế nghiệp đã xây dựng đất Lam Sơn < quê hương nhà Lê >, cung điện nguy nga, coi kinh đô thứ hai đất nước với tên gọi là Lam Kinh Hiện Lam Kinh thuộc xã Xuân Lam - Huyện Thọ Xuân - Thanh Hoá + Coi là kinh đô thứ hai + Lam Kinh xây dựng từ năm 1433 Đây là nơi tụ họp sinh sống họ hàng thân thích nhà vua Xung quanh điện là khu lăng tẩm các vua và Hoàng Hậu nhà Lê Khu điện Lam Kinh xây dựng theo đất tựa núi nhìn sông bốn bề nước non xanh biếc, rừng rậm Hiện đây còn bia Vĩnh Lăng ghi công Lê Thái Tổ và các lăng vua Lê với nhiều tác phẩm điêu khắc đá + Xây dựng năm 1433 ? Dấu tích còn lại đến ngày cho ta thấy quy mô nào? (6) + Quy mô: To lớn và đẹp đẽ b, Kiến trúc tôn giáo ? Nhà Lê đề cao tư tưởng tôn giáo nào? Xây dựng thêm công trình nào? HS + Đề cao tư tưởng Nho giáo + Xây dựng: miếu thờ Khổng Tử, trường dạy Nho học < trước đó có kinh đô> - Xây dựng trường dạy Nho học - Tu sửa lại ? HS Tu sửa lại công trình nào? Chùa Thiên Phúc < Hà Tây, năm 1444>, chùa Kim Liên < Hà Nội, năm 1445>, GV Ngoài cho xây dựng lại Văn Miếu, mở mang Quốc Tử Giám xây dựng đền thờ người có công với đất nước, đền: Trần Hưng Đạo, Đinh Tiên Hoàng, Phùng Hưng Nghệ thuật điêu khắc, chạm khắc trang trí GV Cho HS quan sát hình ảnh SGK ? Những tác phẩm điêu khắc, chạm khắc trang trí thường gắn với loại hình nghệ thuật nào? HS Nghệ thuật kiến trúc ? Chất liệu điêu khắc? - Chất liệu: Đá và gỗ a, Điêu khắc ? Điêu khắc thời Lê phải kể đến tác phẩm gì? - Các tượng đá tạc người, lân, ngựa, voi, hổ ? Kích thước điêu khắc nào? - Kích thước: Nhỏ GV Kích thước nhỏ và tạc gần với nghệ thuật dân gian ? Ở lăng miếu Lam Kinh - Kinh đô Thăng Long có gì? HS Trả lời nội dung SGK GV Bổ sung: Tượng rồng tạc thành bậc điện Kính Thiên < 1467> và điện Lam Kinh < 1433- 1448>, tượng rồng tạc dấ cókích thước lớn, lượn suốt từ bậc trên sùng xuống bậc cùng, dài (7) ? khoảng 9m Với khối hình tròn trịa, đầu rồng có bứm tóc uốn mượt phủ sau gáy, có sừng và tai nhỏ, mũi sư tử, trên thân có nhiều dải mây, khúc uốn lượn Kể tên các tượng phật? - Nhiều tượng phật gỗ tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay < Bút Tháp - Bắc Ninh >, Phật Nhập Nát Bàn < Phổ Minh Nam Định > b Chạm khắc trang trí GV Vai trò chạm khắc trang trí chủ yếu là để phục vụ các công trình kiến trúc, làm cho công trình đó đẹp lộng lẫy Thời Lê, chạm khắc trang trí còn sử dụng trên các bia đá ? Vị trí trang trí các chạm khắc? - Trang trí trên bia đá: Hình rồng, sóng nước, hoa, lá GV + Đó là các thành bậc cửa trước số công trình kiến trúc lớn; Trên bia các lăng tẩm, đền miếu, chùa chiền Hình chạm khắc chỗ nổi, chỗ chìm, với độ nông sâu và cao thấp khác uyển chuyển, sắc sảo với nét uốn lượn dứt khoát và rõ ràng + chùaBút Tháp có 58 chạm khắc trên bia đá hệ thống lan can, thành cầu ? Nội dung miêu tả các chạm khắc đình làng? HS Miêu tả sinh hoạt thường ngày người nông dân ? Tác phẩm? - Tác phẩm chạm khắc đình làng: Uống rượu, trai gái đùa vui GV Chạm khắc đình làng đẹp nghệ thuật diễn tả và hóm hỉnh, ý nhị nội dung đề tài ? Dòng tranh nào đời? - Ra đời dòng tranh khắc gỗ: Đông Hồ, Hàng Trống ? Giá trị hai dòng tranh trên? (8) HS HS: Bức tranh đặc sắc Là tài sản quý giá trongkho tàng nghệ thuật dân tộc HS Quan sát sản phẩm gốm GV + Kế thừa truyền thống thời Lý - Trần, thời Lê chế tạo nhiều loại gốm quý như: Gốm men ngọc tinh tế, gốm hoa nâu giản dị mà khoẻ + Phát triển gốm hoa lam phủ men trắng, vẽ trang trí men xanh < ngày các lò gốm Bát Tràng và các sở gốm khác tiếp tục sản xuất loại gốm này > ? Đề tài trang trí trên gốm? - Đề tài trang trí: Mây, sóng nước, hoa sen, cúc GV Gốm thời Lê còn đậm chất dân gian chất cung đình ? Vẻ đẹp gốm thời Lê? - Vẻ đẹp: Trau truốt, khoẻ khoắn ? Bố cục sản phẩm gốm? - Bố cục: Tỉ lệ cân đối, chính xác Đặc điểm mĩ thuật thời Lê ? Mĩ thuật thời Lê có đặc điểm gì chung? HS Mĩ thuật thời Lê đạt đến mức điêu luyện, giàu tính dân tộc ? Kiến trúc có công trình nào to đẹp? HS Cung điện Lam Kinh, chùa Thầy, chùa Bút Tháp ? Chất liệu làm điêu khắc, trang trí? HS Bằng đá, gỗ GV Nghệ thuật điêu khắc thời Lê xếp vào loại đẹp mĩ thuật cổ Việt Nam nghệ thuật tạc tượng và chạm khắc trang trí đạt đỉnh cao nội dung lẫn hình thức 3.Củng cố, luyện tập: (5’) ? Hãy kể tên công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê? HS: MT thời Lê có nhiều công trình kiến trúc to đẹp ( các cung điện Lam Kinh, chùa Thầy, chùa Bút Tháp,…) ? Gốm thời Lê có đặc điểm gì ? HS: + Kế thừa truyền thống thời Lý - Trần, thời Lê chế tạo nhiều loại gốm quý như: Gốm men ngọc tinh tế, gốm hoa nâu giản dị mà khoẻ (9) + Phát triển gốm hoa lam phủ men trắng, vẽ trang trí men xanh,… GV khen ngợi HS phát biểu xây dựng bài Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 1’) - HS học bài SGK - Sưu tầm các bài viết và tranh ảnh trên sách báo liên quan đến mĩ thuật thời Lê - Xem trước bài SGK *********************************************************************** (10) Ngày soạn: 09/9/2012 Ngày dạy: 11/9/2012 Ngày dạy: 13/9/2012 Dạy lớp: 8B Dạy lớp: 8A Tiết 3: Bài Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ I Mục tiêu Kiến thức: - Biết số công trình, tác phẩm mĩ thuật thời Lê Kĩ năng: - Nhớ số công trình kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu thời Lê - Bước đầu phân tích sơ lược sơ lược giá trị nghệ thuật số công trình, tác phẩm mĩ thuật + Chùa Keo ( Thái Bình) + Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay + Hình tượng rồng trên bia đá lăng vua Lê Thái Tổ Lam Kinh Thái độ: - HS trân nghệ thuật dân tộc II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Bộ tranh có - Giáo án, SGK, SGV Học sinh: - Nghiên cứu nội dung - Sưu tầm tranh, ảnh III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ:(5’) * Câu hỏi: Hãy kể tên công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê? * Đáp án: - Kiến trúc cung đình: điện Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ, - Kiến trúc tôn giáo: Miếu thờ Khổng Tử, chùa Bút Tháp (Bắc Ninh), Chu Quyến (Hà Tây), Đình Bảng (Bắc Ninh), * Đặt vấn đề: (1’) Bài trước, chúng ta đã tìm hiểu sơ lược mĩ thuật thời Lê Bài này tìm hiểu kĩ số công trình kiến trúc, tượng và chạm khắc trang trí tiêu biểu Dạy nội dung bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm I Kiến trúc (13’) hiểu số công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê * Chùa Keo < Vũ Thư- Thái Bình > (11) HS Quan sát chùa SGK ? Chùa Keo thuộc loại hình kiến trúc nào? Xây dựng từ thời nào? HS Trả lời - Kiến trúc phật giáo Việt Nam GV Chùa Keo (tên chữ là Thần Quang Tự ) xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình là công trình có quy mô lớn, gắn với tên tuổi các nhà sư Dương Không Lộ và Từ Đạo Hạnh thời Lý - Xây dựng từ thời kì nhà Lý 1061 GV Chùa xây dựng từ thời Lý 1061 bên cạnh biển Năm 1611 bị lụt lớn nên rời vị trí ngày Năm 1630 chùa xây dựng lại và trùng tu lớn vào các năm 1689, 1707, 1957 ? Quy mô chùa Keo nào? - Quy mô khá lớn GV Bổ sung: +Theo địa bạ và văn bia chùa, tổng diện tích toànbộ khu chùa rộng 28 mẫu với 21 công trình gồm 154 gian < diện tích khoảng 58000m2> Hiện chùa còn 17 công trình với 128 gian + Bắt đầu từ Tam Quan, đến ao rộng, qua sân cỏ vào khu vực chính chùa Chùa xây dựng theo thứ tự các công trình kiến trúc nối tiếp trên đường trục: Tam Quan Nội < khu Tam Bảo thờ phật, nhà Giá Roi và khu điện thờ Thánh > Cuối cùng là gác chuông Xung quoanh chùa có tường và hành lang bao bọc ? Nêu hiểu biết em gác chuông? HS Trả lời nội dung SGK GV Giới thiệu: + Về nghệ thuật: Từ Tam Quan đến gác chuông luôn thay đổi độ cao, tạo nhịp điệu các độ gấp mái liên tiếp không gian + Gác chuông chùa Keo điển hình cho nghệ thuật gỗ cao tầng < tầng, cao gần (12) 12m> Ba tầng mái trên theo lối chồng diêm, tầng mái có 84 cửa dàn thành tầng, 28 cụm lớn tạo thành dàn cánh tay đỡ mái Gác chuông xứng đáng là công trình kiến trúc tiếng nghệ thuật cổ Việt Nam: Các tầng mái uốn thoát, vừa đẹp vừa trang nghiêm Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm II Điêu khắc và chạm khắc trang trí hiểu tác phẩm điêu khắc (20’) 1.Điêu khắc - Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt HS Quan sát tượng nghìn tay GV Tượng còn gọi là “ Quan âm thiên thủ thiên nhỡn” thường thờ các chùa Việt Nam ? Tượng đặt đâu? Năm tạc tượng? - Đặt chùa Bút Tháp - Bắc Ninh - Tạc năm 1656 GV Là tượng đẹp số các tượng Quan Âm cổ Việt Nam Đây là tượng cổ hoi có tên ? người sáng tạo tiên sinh họ Trương ? Chất liệu làm tượng? ? Chiều cao tượng? HS Mô tả tay tượng? - Chất liệu: Gỗ phủ sơn Trả lời - Tượng cao 2m, cao bệ 3,70m - Có 42 tay lớn, 952 tay nhỏ, lòng bàn tay có mắt GV Cách nói ước lệ dân gian là “nghìn ? mắt nghìn tay” HS Nghệ thuật tạc tượng? GV Trả lời nội dung SGK Kết luận: + Nghệ thuật thể đạt tới hoàn hảo, đã tạo phức tạp với nhiều đầu, nhiều tay mà giữ vẻ tự nhiên, cân đối và thuận mắt + Các cánh tay lớn đôi đặt trước bụng, đôi chắp trước ngực, còn 38 tay đưa lên đoá sen nở (13) + Phía trên đầu tượng lắp nghép 11 mặt người chia làm tầng, trên cùng là tượng A - Di- Đà nhỏ + Vòng ngoài là cánh tay nhỏ, lòng bàn tay có mắt tạo thành vòng hào quang toả sáng xung ? quanh tượng HS Nhận xét toàn tượng? GV Trả lời nội dung SGK Kết luận: + Pho tượng có tính tượng trưng cao lồng ghép hàng ngàn chi tiết mà mạch lạc bố cục, hài hoà diễn tả hình khối và đường nét + Toàn tượng là thống trọn vẹn < phần người, toà sen và bục bệ > tạo hoà nhập chung và tránh cái đơn điệu, lặng lẽ thường có các tượng - Pho tượng có giá trị nghệ thuật cao Chạm khắc trang trí Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình tượng rồng trên bia đá - Hình tượng rồng trên bia đá GV Nhắc lại: + Thời Lê có hình chạm khắc rồng trên bia đá < thành bậc điện Kính Thiên, điện Lam Kinh > + Thời Lê có nhiều bia đá < lăng miếu các vua, hoàng hậu, công thần, Văn Miếu, đình chùa > + Bia đá thờ vua, hoàng hậu và công thần thời Lê có kích thước vào loại lớn còn nước ta Trên các bia chạm hình rồng để trang trí + Hình rồng bia thời Lê Sơ< kỉ XV >, ban đầu từ phong cách Lý - Trần Sau đó có nhiều nét ảnh hưởng rồng ? nước ngoài < Trung Quốc > HS Rồng thời Lý - Trần có đặc điểm gì? Rồng thời: - Lý: Dáng hiền hoà, mềm mại, có hình chữ S, uốn khúc nhỏ dần phía sau - Trần: Thân mập, uốn theo (14) điệu thắt túi, doãng đôi chút so HS với rồng thời Lý ? Quan sát H3, H4, H5 SGK/ 95 Trang trí bên cạnh hình rồng có hình ảnh trang trí gì? - Trang trí: Hoa, lá, rồng, nước ? Trên bia lăng vua Lê Thái Tổ trang trí HS nào? ? Trả lời nội dung SGK HS Rồng thời Lê có đặc điểm gì? - Bố cục: Chặt chẽ, hình mẫu chọn Trả lời vẹn - Đường nét: Linh hoạt GV Bổ sung: Ở cuối thời Lê, hình rồng chầu mặt trời là loại bố cục hoàn toàn GV trang trí bía đá cổ Việt Nam Kết luận: Hình rồng thời Lê, dù kế thừa tinh hoa thời Lý - Trần hay mang nét gần với mẫu rồng nước ngoài, song qua bàn tay nghệ nhân, nó đã Việt hoá cho phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc Củng cố, luyện tập (5’) ? Nêu hiểu biết kiến trúc chùa Keo? Tượng A - Di- Đà? ? So sánh rồng thời Lý - Trần- Lê? HS: So sánh GV: Kết luận chung Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Đọc bài SGK và ghi chép - Sưu tầm thêm tài liệu và bài viết mĩ thuật thời Lê - Quan sát các chậu cảnh (hình dáng, họa tiết, màu sắc) - Xem trước Bài *********************************************************************** (15) Ngày soạn:15/9/2012 Ngày dạy: 18/9/2012 Ngày dạy: 20/9/2012 Dạy lớp:8B Dạy lớp:8A Tiết Bài 4: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I Mục tiêu Kiến thức: - Củng cố kiến thức và tạo dáng chậu cảnh - Hiểu cách ứng dụng vào nội dung bài tạo dáng và trang trí chậu cảnh - Hiểu vai trò và phong phú tạo dáng và trang trí đồ vật, sản phẩm trang trí Kĩ năng: - Tạo dáng và trang trí chậu cảnh + Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh + Biết cách sử dụng hoạ tiết và màu sắc trang trí phù hợp - Biết cách thể tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo cách cảm, cách nghĩ học sinh Thái độ : - Biết tạo sản phẩm làm đẹp cho sống hàng ngày II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: - Hình gợi ý cách vẽ - Chậu cảnh mẫu Học sinh: - Đồ dùng học tập môn - Sưu tầm mẫu chậu cảnh khác III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra đồ dùng học tập * Đặt vấn đề: (1’) Các đồ vật sống chúng ta, ngoài chức sử dụng thì nó còn có tác dụng thẩm mỹ Khi lựa chọn sản phẩm nào đó thì ngời ta luôn chú ý đến yếu tố thẩm mỹ sản phẩm đó Ở lớp chúng ta đã học cách tạo dáng và trang trí lọ hoa Hôm chúng ta tiếp tục tạo dáng và trang trí thêm đồ vật khác đó là chậu cảnh Dạy nội dung bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh I Quan sát, nhận xét (7’) Quan sát, nhận xét GV Cho học sinh quan sát số tranh, ảnh (16) ? HS ? HS ? HS ? HS GV GV ? HS GV GV chậu cảnh đã chuẩn bị Chậu cảnh có tác dụng gì sống chúng ta? - Dùng để trồng hoa, cây cảnh - Dùng để trang trí nội, ngoại thất, làm đẹp cho sống Các em có nhận xét gì kiểu dáng các chậu cảnh này? - Nhiều kiểu dáng, đa dạng, phong phú và độc đáo: to, nhỏ, cao, thấp, vuông, tròn… Họa tiết trang trí trên chậu là gì? Được xếp nào? Trả lời Màu sắc chậu này nào? Trả lời Mở rộng thêm: Chậu cảnh có nhiều kiểu dáng, trang trí theo nhiều cách khác với nhiều chất liệu (sành, sứ, xi măng, thạch cao…) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách II Cách tạo dáng và trang trí chậu tạo dáng và trang trí cảnh (8’) Treo hình minh họa các bước tiến hành tạo dáng và trang trí chậu cảnh Em hãy cho biết có bước tạo dáng và trang trí chậu cảnh? Trả lời Phân tích bước Cho học sinh khác nhắc lại các bước vẽ lần Tạo dáng: + Phác khung hình chung chậu và đường trục + Xác định tỉ lệ các phận và vẽ hình dáng chậu Trang trí: + Tìm và phác bố cục và tìm họa tiết + Tìm màu Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm III Thực hành (22’) bài Tạo dáng và trang trí chậu cảnh (17) GV Yêu cầu: + HS vẽ trên giấy + Nhắc nhở bố cục trên giấy cho hợp lí + Không áp đặt ý kiến mình, động viên, khích lệ HS quá trình làm bài HS Suy nghĩ, mạnh dạn làm theo suy nghĩ, cảm thụ mình Củng cố, luyện tập (4’) - GV đánh giá kết học tập học sinh - Giáo viên chọn 2-3 bài vẽ (tốt - chưa tốt) học sinh để học sinh tự nhận xét Sau đó bổ sung góp ý - Giáo viên nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt Động viên bài vẽ chưa tốt Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Hoàn thành bài tạo dáng và trang trí chậu cảnh (nếu lớp chưa vẽ xong) - Chuẩn bị Bài ********************************************************************* (18) Ngày soạn:23/9/2012 Ngày dạy: 25/9/2012 Ngày dạy: 27/9/2012 Tiết Bài 6: Vẽ trang trí TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU Dạy lớp:8B Dạy lớp:8A I Mục tiêu Kiến thức: - Củng cố thêm kiến thức hai kiểu chữ đã học - Hiểu cách xếp bố cục chữ hiệu - Hiểu cách sử dụng màu sắc chữ phù hợp với bố cục và nội dung bài học Kĩ năng: - Biết cách bố cục chữ theo yêu cầu bài tập - Kẻ dòng chữ nét nét thanh, nét đậm hiệu ngắn, biết cách sử dụng màu sắc và trang trí đẹp mắt Thái độ: - HS yêu thích môn học II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: - Hình gợi ý cách vẽ - Bài mẫu GV và HS Học sinh: - Đồ dùng học tập môn - Sưu tầm mẫu hiệu khác III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra chuẩn bị học sinh * Đặt vấn đề: (1’) Ở lớp chúng ta đã học kẻ chữ, đến lớp chúng ta học chữ trang trí Hôm chương trình lớp chúng ta ôn lại cách kẻ chữ cách trình bày hiệu, để biết cách trình bày và cách sử dụng màu sắc hiệu, ta cùng tìm hiểu bài học Dạy nội dung bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan I Quan sát, nhận xét (8’) sát, nhận xét GV Cho HS quan sát số hiệu ? Khẩu hiệu thường sử dụng đâu? HS Sử dụng sống ? Nội dung câu hiệu cần phải nào? HS Nội dung câu cần ngắn gọn ? Trình bày hiệu trên chất liệu nào? (19) HS ? HS GV ? HS GV ? Trên giấy, vải, tường Vị trí trưng bày hiệu? Vì phải thế? Trưng bày nơi công cộng để dễ thấy, dễ nhìn - Khẩu hiệu thường có màu sắc tương phản mạnh, bật để người đọc nhìn rõ, hiểu nhanh nội dung Khẩu hiệu là gì? Trả lời nội dung SGK - Treo vài hiệu có bố cục khác để HS nhận xét về: Nhận xét kiểu chữ? - Kiểu chữ: Phải quán hiệu ? HS ? Cách xếp kiểu chữ? Tuỳ thuộc theo nội dung, theo khuôn khổ cho phép Màu sắc nào? - Màu: Rõ ràng, dễ đọc và phù hợp với nội dung GV KL: Dựa vào nội dung và ý thích người mà có cách trình bày hiệu khác - Cách trình bày hiệu ? Trình bày hiệu nào? HS Trả lời nội dung SGK ? Trình bày hiệu sử dụng kiểu chữ nào? HS CHữ đơn giản, rõ ràng, dễ đọc ? Ngắt dòng nào? HS Ngắt ý hợp lí cách xếp chữ, xuống dòng cho phù hợp GV Bổ sung: Nhấn mạnh ý cách chọn cỡ chữ to hay nhỏ, nét hay đậm, màu đậm hay nhạt GV Cho HS xem số bài sai ? Bài mẫu trên em thấy không phù hợp vấn đề gì? HS - Ngắt dòng không hợp lí - Chữ không quán - Màu không bật, dễ đọc VD: Hình 3a, b SGK (20) 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách II Cách trình bày hiệu (7’) trình bày hiệu - Sắp xếp chữ thành dòng GV -Có thể làm 1, 2, dòng chữ phụ thuộc vào nội dung Chọn kiểu chữ - Ước lượng khuôn khổ dòng chữ < chiều cao, ngang> GV Nếu thấy cần thiết có thể phác thêm hình - Vẽ phác khoảng cách các trang trí chữ GV - Phác chữ: - Phác nét chữ, kẻ chữ và hình + Dùng công thức chia khoảng cách phù trang trí(nếu cần) hợp với khuôn khổ + Kẻ chữ và hình trang trí có ? HS Dựa vào đâu để chọn màu? - Tìm màu và vẽ màu Dựa vào nội dung để chọn màu < có thể từ đến màu > GV Vẽ màu: + Nên vẽ xung quanh trước, sau < chữ> + Vẽ màu chữ đậm nhạt + Có thể vẽ màu chữ trước, màu sau ngược lại < tuỳ theo chất liệu > GV - Lưu ý + Thao tác trên bảng + Cho HS bài vẽ đẹp và chưa đẹp HS + Hướng dẫn HS nhận xét bài mẫu Cách bố cục dòng chữ Kiểu chữ màu sắc 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm III Thực hành (22’) Kẻ hiệu : Không có gì quý bài độc lập, tự HS - Nghiên cứu nội dung hiệu, cách ngắt ý < dòng hay nhiều dòng > + Tìm kiểu chữ cho phù hợp + Tìm bố cục: HS Tìm bố cục các dòng chữ GV Phác dòng chữ và các chữ Tìm màu nền, màu chữ cho phù hợp - Độc lập làm bài (21) Nhắc nhở, động viên, gợi ý HS Ngày soạn: 30/09/2012 Ngày dạy: 02/10/2012 Ngày dạy: 04/10/2012 Dạy lớp: 8B Dạy lớp: 8A Tiết Bài 7: Vẽ theo mẫu VẼ TĨNH VẬT( LỌ HOA VÀ QUẢ) (Tiết - Vẽ hình ) I Mục tiêu Kiến thức: - Thông qua vẽ mẫu, nhận biết sâu hình khối, cấu trúc, tỉ lệ; đa dạng hình dáng, kích thước và chất mẫu Kĩ năng: - Biết cách lựa chọn vật bày mẫu hợp lí - Vẽ bài tĩnh vật từ bao quát đến chi tiết; có bố cục chung hợp lí, thuận mắt - Vẽ hình sát với mẫu Thái độ: - HS yêu thích môn học II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: - Mẫu vẽ - Hình minh hoạ các bước vẽ Học sinh: - Đồ dùng học tập môn - Mang mẫu III Tiến trình bài dạy (22) Kiểm tra bài cũ: (4’) GV: Kiểm tra bài HS ? Nhận xét bố cục, kiểu chữ- cách kẻ, màu sắc? ? Bài nào đẹp? Bài nào chưa đẹp? HS: Trả lời GV: Kết luận, bổ sung cho điểm GV: Khen gợi em có bài làm tốt * Đặt vấn đề (1’) Mẫu vẽ lọ và là mẫu quen thuộc với chúng ta bài vẽ theo mẫu Trong chương trình lớp chúng tiếp tục nghiên cứu và vẽ lại đồ vật đó Dạy nội dung bài GV GV HS GV ? ? HS ? HS ? HS ? HS Hoạt động giáo viên và học sinh 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét - Giới thiệu mẫuvẽ + Mẫu gồm có số lọ hoa sành, sứ và số có hình dáng, màu sắc khác + Lọ hoa và cần đẹp hình dáng, màu sắc, đậm nhạt - Hướng dẫn cách bày mẫu + Có độ đậm nhạt lọ và + Có khoảng cách hay phần che khuất lọ và hợp lí + Cóvật mẫu trước, sau để tạo không gian Tự bày mẫu, góp ý cách bày mẫu Gợi ý cách quan sát, nhận xét Hình dáng lọ: Chiều cao, ngang thân, miệng, đáy lọ < có đặc điểm gì>? Vị trí lọ và nào? Mẫu trước, sau, phần che khuất và khoảng cách Tỉ lệ lọ so với quả? Tỉ lệ cao thấp lọ so với Độ đậm nhạt chính mẫu? Trả lời nội dung theo mẫu vẽ 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ Tỉ lệ khung hình xác định nào? Chiều cao < từ điểm cao miệng lọ đến điểm cao quả> so với chiều Ghi bảng I Quan sát, nhận xét (7’) II Cách vẽ hình (6’) - Ước lượng chiều cao, chiều ngang mẫu để tìm tỉ lệ chung (23) ngang rộng từ trái qua phải < lọ và quả> + Phác khung hình vào trang giấy cho cân đối GV - Vẽ phác lên bảng vài ba hình < có sai, đúng > để HS nhận xét GV - Gợi ý để HS ước lượng khung hình lọ và so sánh với khung hình chung, đối chiếu theo chiều ngang, dọc để có tỉ lệ đúng + So sánh tỉ lệ lọ và để tìm tỉ lệ khung hình vật mẫu + Vẽ phác hình lọ và GV -Yêu cầu HS quan sát mẫu để ước lượng tỉ lệ các phận ? Phác hình ta làm nào? HS - Lọ: + Phác đường trục + Chiều ngang miệng lọ, đáy lọ + Chiều cao cổ lọ, vai lọ, thân lọ ? Vẽ nào? HS - Quả: + Tìm trục và nét chín + Vẽ phác các nét thẳng mờ GV Chú ý: HS nhìn mẫu để điều chỉnh tỉ lệ phận - Vẽ phác hình lọ và - Ước lượng tỉ lệ lọ, và vẽ phác hình các nét mờ - Tìm kích thước lọ, và vẽ hình -Vẽ chi tiết GV Yêu cầu HS nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết cho sát với mẫu HS có thể xê dịch khoảng cách, vị trí vật mẫu cho bố cục hài hoà mà giữ đăc điểm mẫu 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài III Thực hành (22’) Quan sát chung, nhắc nhở HS làm bài có Vẽ tĩnh vật : lọ và (vẽ hình) GV thể bổ sung số kiến thức thấy đa số HS chưa rõ - Hướng dẫn số HS về: + Cách ước lượng tỉ lệ và vẽ khung hình + Cách xác định tỉ lệ phận + Cách vẽ nét chính, vẽ hình, nét vẽ có đậm, có nhạt; Hình tả đặc điểm (24) mẫu - Chỉ đặc điểm mẫu nhận xét, góp ý bài vẽ HS Đồng thời, yêu cầu HS so sánh với mẫu để chỉnh sửa bài mình Quan sát mẫu và vẽ theo cảm nhận riêng HS + Đối chiếu bài vẽ với mẫu và điều chỉnh GV góp ý + Hoàn thành bài Củng cố, luyện tập (4’) GV: Treo bài vẽ đạt và chưa đạt ? Nhận xét về: - Tỉ lệ khung hình? - Bố cục bài vẽ? - Hình vẽ? - Nét vẽ? HS: Nhận xét GV: bổ sung và củng cố cách vẽ hình Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Quan sát đậm nhạt các đồ vật dạng hình trụ, hình cầu - Chuẩn bị bài (25) Ngày soạn: 07/10/2012 Ngày dạy: 09/10/2012 Ngày dạy:11/10/2012 Dạy lớp: 8B Dạy lớp: 8A Tiết Bài 8: Vẽ theo mẫu VẼ TĨNH VẬT( LỌ HOA VÀ QUẢ ) ( Tiết - Vẽ màu) I Mục tiêu Kiến thức: - Thông qua mẫu vẽ, nhận xét nhận xét sâu màu sắc, cảm nhận vẻ đẹp mẫu ( màu sắc) Kĩ năng: - Phân tích vẻ đẹp mẫu màu sắc - Vẽ màu gần sát với mẫu, biết sử dụng số chất liệu màu vẽ tĩnh vật Thái độ: - HS nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: - Mẫu vẽ - Hình minh hoạ các bước vẽ Học sinh: - Đồ dùng học tập môn - Mang mẫu, bài vẽ tiết III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra đồ dùng học tập * Đặt vấn đề (1’) Tiết trước các em đã vẽ hình lọ hoa và Để hoàn thiện theo yêu cầu nội dung bài học.Hôm thầy cùng các em tìm hiểu và vẽ màu cho mẫu lọ hoa và Dạy nội dung bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan I Quan sát, nhận xét (8’) sát, nhận xét GV Giới thiệu số tranh tĩnh vật màu, phân tích để HS hiểu và cảm thụ vẻ đẹp màu sắc tranh HS Cảm nhận vẻ đẹp bố cục, hình vẽ và màu sắc tranh GV - Cùng HS bày mẫu giống tiết ? Vị trí các vật mẫu? ? Ánh sáng nơi bày mẫu? ? Màu sắc chính mẫu (lọ, hoa và quả)? (26) ? Màu lọ, màu quả? HS Trả lời theo mẫu vẽ ? Màu đậm, màu nhạt lọ và quả? ? Màu sắc ảnh hưởng qua lại các vật mẫu < lọ với quả, với quả, lọ và với >? HS Trả lời trên mẫu ? Màu và màu bóng đổ vật mẫu? HS Cảm nhận theo cảm nhận riêng GV - Kết luận, tóm tắt màu sắc mẫu GV Gợi ý HS quan sát và nhận xét tranh tĩnh vật SGK ? Màu sắc tranh ntn? ? Bức tranh nào đẹp hơn? Vì sao? HS Trả lời 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách II Cách vẽ (9’) vẽ GV Hướng dẫn HS vẽ hình điều chỉnh lại hình - Nếu là mẫu cũ, nhìn lại mẫu điều chỉnh lại - Nếu là mẫu mới, GV nhắc lại cách vẽ và - Phác hình yêu cầu HS vẽ phác hình + Phác nét chì hay màu nhạt Chú ý đến tỉ lệ và đặc điểm mẫu < lọ, hoa và quả> + Nhìn mẫu vẽ phác các mảng màu theo - Phác mảng màu đậm, nhạt chính hình dáng lọ, lọ, quả, - Hướng dẫn HS cách vẽ màu theo mẫu vẽ GV + Quan sát mẫu để thấy màu lọ + Nhận màu sắc ảnh hưởng qua lại màu lọ và -Tìm sắc độ đậm nhạt màu lọ và quả.Màu < vải làm > GV - Vừa quan sát vừa vẽ màu theo cảm nhận riêng cho hài hoà, có không gian, có - Vẽ màu GV tương quan Cho HS quan sát xem bài vẽ tĩnh vật GV và HS để củng cố nhận thức và gây GV hứng thú cho HS (27) 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài III Thực hành (20’) - Bao quát lớp, gợi ý HS + Cách vẽ phác hình, mảng Vẽ tĩnh vật: Lọ và - vẽ màu GV + Cách tìm màu và vẽ màu: Tìm màu chính và vẽ màu - Quan tâm đến bài vẽ khá, giúp các em hoàn thiện về: GV + Độ đậm nhạt màu + Màu Củng cố, luyện tập: (4’) GV: Treo số bài HS lên bảng ? Nhận xét: Bố cục? Màu sắc và độ đậm nhạt? HS: Nhận xét theo cảm nhận mình GV: Kết luận, bổ sung Hướng dẫn HS tự học nhà (1’) - Sưu tầm tranh tĩnh vật.Vẽ tranh tĩnh vật theo ý thích - Xem trước bài ********************************************************************* Ngày soạn: 14/10/2012 Ngày kiểm tra: 16/10/2012 Lớp : 8B (28) Ngày kiểm tra: 18/10/2012 Lớp : 8A Tiết 8+9 KIỂM TRA TIẾT Bài 9: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM Mục tiêu - Kiến thức: HS hiểu nội dung đề tài và cách vẽ tranh - Kĩ năng: HS vẽ tranh ngày 20-11 theo ý thích - Thái độ : HS thể tình cảm mình thầy giáo , cô giáo Nội dung đề Đề bài: - Vẽ tranh: Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam (Tiết 1-vẽ hình) (Tiết 2-vẽ màu) Đáp án + biểu điểm *Nội dung tư tưởng chủ đề (2 điểm) - Xác định nội dung phù hợp với đề tài - Vẽ đúng nội dung đề tài, phản ánh thực tế sống - Nội dung mang tính tư tưởng cao, có chon lọc 0.5đ 0.5đ 1đ *Hình ảnh (2 điểm ) - Hình ảnh thể nội rõ dung đề tài - Hình ảnh sinh động - Hình ảnh chọn lọc, đẹp, phong phú phù hợp nội dung 0.5đ 0.5đ 1đ *Bố cục (2 điểm ) - Sắp xếp bố cục đơn giản - Sắp xếp bố cục có chính, phụ - Bố cục đẹp, sáng tạo 0.5đ 0.5đ 1đ *Màu sắc (2 điểm) - Lựa chọn gam màu đẹp phù hợp với nội dung - Màu vẽ có đậm nhạt, trọng tâm - Màu sắc tình cảm, đậm nhạt phong phú, bật trọng tâm 0.5đ 0.5đ 1đ *Đường nét (2 điểm ) - Nét vẽ thể nội dung tranh - Nét vẽ tự nhiên, đúng hình - Nét vẽ có cảm xúc, tạo đuợc phong cách riêng * GV Nhận xét thu bài kiểm tra Ngày soạn:28/10/2012 Ngày dạy: 30/10/2012 Ngày dạy: 01/11/2012 0.5đ 0.5đ 1đ Dạy lớp: 8B Dạy lớp: 8A (29) Tiết 10 Bài 10: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 I Mục tiêu Kiến thức: - Thấy thành tựu bật MT Việt Nam giai đơạn chống Mĩ cứu nước (1954- 1975) Kĩ năng: - Trình bày số nét sơ lược đặc điểm MT Việt Nam giai đoạn 1954-1975 - Biết và nhớ số tác phẩm mĩ thuật, chất liệu tranh đó Thái độ: - HS trân nghệ thuật dân tộc II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Bộ tranh có - Giáo án, SGK, SGV Học sinh - Nghiên cứu nội dung - Sưu tầm tranh, ảnh III, Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra * Đặt vấn đề (1’) Giai đoạn 1954- 1975 đây là giai đoạn đất nước ta bị giam cầm chế độ Mỹ ngụy Văn hoá nghệ thuật có vai trò quan trọng công chiến đấu bảo vệ tổ quốc Trong đó có hội hoạ, hội hoạ có vai trò và có thành tựu nào giai đoạn này chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học Dạy nội dung bài Hoạt động giáo viên và học sinh 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét bối cảnh lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 HS Đọc nội dung SGK ? Sau chiến thắng Điện Biên Phủ đất nước ta có gì thay đổi? HS Nước ta tạm chia làm hai miền: Miền Bắc: Xây dựng CNXH Miền Nam: Dưới chế độ Mỹ Nguỵ GV -Cả nước hướng miền Nam ruột thịt theo lời kêu gọi Hồ Chủ Tịch: Vừa xây dựng miền Ghi bảng I Vài nét bối cảnh lịch sử (10’) Nước ta tạm chia làm hai miền: - Miền Bắc: Xây dựng CNXH (30) ? HS ? HS GV ? HS HS GV ? Bắc, vừa đấu tranh giải phóng miền Nam thống - Miền Nam: Dưới chế độ Mỹ đất nước -> có nhiều tác phẩm đời Nguỵ Năm 1964 đế quốc Mỹ làm gì? Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc Các hoạ sĩ có vai trò gì? Là chiến sĩ trên mặt trận văn hoá tư tưởng Nhiều hoạ sĩ tới các vùng tuyến lửa ác liệt Quảng Bình, Vĩnh Linh, Quảng Ninh, Hải Phòng vượt qua Trường Sơn vào Nam chiến đấu, sáng tác hoạ sĩ Huỳnh Phương Đông, Nguyễn Thế Vinh, Thái Hà, Lê Lam, Hà Xuân Phong Các hoạ sĩ tiến miền Nam Đinh Cường, Nguyễn Trung, Tôn Thất Văn, Huỳnh Bá Thành có thái độ tích cực phản đối chế độ nguỵ quyền thông qua nghệ thuật Các tác phẩm mĩ thuật họ thực gây tiếng vang công chúng yêu nghệ thuật các đô thị miền Nam Các tác phẩm đã thể khí gì? Khí xây dựng, chiến đấu bảo vệ tổ quốc nhân dân ta II Thành tựu mĩ thuật cách mạng Việt Nam Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu (27’) số thành tựu Đọc nội dung - Đây là giai đoạn các hoạ sĩ có nhiều tác phẩm lớn với nhiều nội dung, đề tài phong phú < chiến tranh cách mạng, sản xuất nông nghiệp, công - Mĩ thuật phát triển bề rộng nghiệp, văn hoá giáo dục > lẫn chiều sâu và đào tạo Mĩ thuật phát triển nào? đội ngũ đông đảo các hoạ sĩ sáng tác GV - Các tác phẩm thể chất liệu khác và có nhiều tác phẩm tiếng GV - Giới thiệu sơ qua chất liệu và đặc điểm sơn mài + Sơn mài là chất liệu sơn ta lấy từ nhựa cây sơn trồng nhiều vùng đồi trung du tỉnh Phú Thọ, là chất liệu truyền thống đã các hoạ sĩ * Tranh sơn mài (31) tìm tòi sáng tạo để sử dụng việc sáng tác + Tranh sơn mài giữ vị trí quan trọng hội hoạ đại Việt Nam Nghệ thuật sơn mài hình thành qua tài các hoạ sĩ, đã tạo nên mảng màu tinh tế, điêu luyện, đường nét hư ảo quyến rũ, không gian ước lệ, màu sắc sâu lắng, lung linh, là kết hợp hài hoà chất liệu dân tộc với các nội dung đại - Tác phẩm: ? Kể tên tác phẩm sơn mài tiêu biểu? +Tát nước đồng chiêm - Trần HS Kể Văn Cẩn +Tre Trần Đình Thọ + Trái tim và nòng súng Huỳnh Văn Gấm GV Kể thêm số tác phẩm và cho HS xem tranh * Tranh lụa GV - Giới thiệu sơ qua chất liệu và đặc điểm tranh lụa + Lụa là chất liệu truyền thống Phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng Nghệ thuật tranh lụa Việt Nam có nhiều tác phẩm ghi đậm sắc riêng, đằm thắm, không ồn ào, nhẹ nhàng mà sâu lắng + Nét bật nghệ thuật tranh lụa Việt Nam là đã tìm bảng màu riêng: Lối dùng màu đơn giản mà tạo nên phong phú sắc, thể đầy đủ tư tưởng và tình cảm hoạ sĩ Kĩ thuật vẽ chủ yếu là vẽ màu mảng phẳng và dùng nét bao quanh hình đó khối là gợi tả, màu sắc nhẹ nhàng, ít có chuyển biến đột ngột Với cách thức hồ trên lụa và dùng bút lông mềm để vẽ màu, kết hợp với cọ rửa vẽ để bộc lộ rõ tính mềm mại và óng ả thớ lụa ? Kể tên tác phẩm tiêu biểu? - Tác phẩm: HS Kể + Con đọc bầm nghe - Trần Văn Cẩn + Ghé thăm nhà - Nguyễn Trọng Kiệm + Ngày màu - Nguyễn Tiến GV Kể tác phẩm và cho HS xem tranh Chung * Tranh khắc (32) GV - Giới thiệu sơ qua đặc điểm và chất liệu + Tranh khắc chịu ảnh hưởng dòng tranh Đông hồ và Hàng Trống Tranh khắc dễ hiểu, gần gũi với công chúng và có thể nhân < in > nhiều + Hoạ sĩ dùng ván gỗ cao su, thạch cao, kẽm để khắc các nét, sau bôi màu và in giấy Vì tranh khắc có thể là đen trắng có màu, tuỳ theo ý định sáng tác hoạ sĩ + Tranh khắc Việt Nam là kết hợp chất liệu truyền thống với khoa học thẩm mĩ Phương Tây và phong cách cá nhân hoạ sĩ tạo nên vẻ đẹp riêng mĩ thuật đại Việt Nam ? Kể tên tác phẩm? HS Kể - Tác phẩm: + Màu xuân - Nguyễn Thụ + Hai ông cháu - Huy Oánh GV Kể và cho HS xem tranh + Ba hệ - Hoàng Trầm GV - Giới thiệu: * Tranh sơn dầu + Sơn dầu là chất liệu Phương Tây du nhập vào nước ta từ có trường cao đẳng Mĩ Thuật Đông Dương < 1925 >, đã tạo các hoạ sĩ Việt Nam sử dụng thành thục, có sắc thái riêng biệt và đậm đà tính dân tộc + Tranh sơn dầu cho người xem cảm nhận khoẻ khoắn khúc chiết mầu sắc, ánh sáng, bút pháp, phong phú khả diễn tả các ý tưởng, cảm xúc hoạ sĩ ? Kể tên tác phẩm tiêu biểu? - Tác phẩm: HS Kể + Ngày mùa - Dương Bích Liên + Tiếng đàn bầu - Sĩ Tốt + Một buổi cày - Lưu Công GV - Kể và cho HS xem tranh Nhân GV - Giới thiệu sơ qua đặc điểm và chất liệu * Tranh màu bột + Màu bột là chất liệu gọn nhẹ, đơn giản, dễ sử dụng, các hoạ sĩ Việt Nam hay dùng để vẽ + Màu bột vẽ trên giấy, trên vải, trên gỗ có khả diễn tả thiên nhiên, đời sống cách sinh động sâu sắc và hiệu nghệ thuật cao ? Kể tên tác phẩm tiêu biểu? (33) HS Kể GV - Kể và cho HS xem tranh GV - Giới thiệu sơ qua đặc điểm và chất liệu + Điêu khắc bao gồm các tác phẩm tượng tròn, phù điêu, gò kim loại; Bằng chất liệu thạch cao, xi măng, đá gỗ + Các tác phẩm điêu khắc phản ánh tư tưởng, tình cảm nhân dân, người xã hội mới, anh hùng liệt sĩ kháng chiến - Tác phẩm: + Đền Voi Thục - Văn Giáo + Ao làng - Phan Thị Hà * Điêu khắc ? Kể tên tác phẩm tiêu biểu? HS Kể GV - Kể và cho HS xem tranh - Tác phẩm: + Nắm đất miền Nam - Phạm Xuân Thi + Võ Thị Sáu - Diệp Minh Châu + Vót chông - Phạm Mười Củng cố, luyện tập: (6’) GV: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm Hãy cho biết câu nói trên thuộc vào chất liệu nào? 1, Một loại tranh vẽ từ chất liệu gọn nhẹ, đơn giản, dễ sử dụng? 2, Loại tranh nào vừa vẽ vừa kết hợp với cọ rửa ? 3, Chất liệu đá, đồng, gỗ, xi măng dùng làm gì hội hoạ? 4, Một loại tranh chịu ảnh hưởng tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống? 5, Loại tranh này lấy từ chất liệu từ nhựa cây sơn trồng nhiều vùng đồi Phú Thọ? 6, Một loại tranh mà chất liệu du nhập vào nước ta từ Phương Tây từ có trường cao đẳng Mĩ Thuật Đông Dương? HS: Làm bài tập GV: Đáp án 1, Màu bột 2, Tranh lụa 3, Điêu khắc 4, Tranh khắc 5, Sơn mài (34) 6, Sơn dầu GV: Kết luận: + Sau 1954 mĩ thuật Việt Nam đã phát triển ngày càng có nhiều thành tựu, tìm tòi với nhiều phong cách và thể loại khác + Sự phong phú nội dung và đa dạng nghệ thuật đã ghi lại dấu ấn quan trọng phát triển mĩ thuật đại Việt Nam Hướng dẫn HS tự học nhà (1’) - Bài học: Nghiên cứu nội dung, học bài - Bài sau: Thường thức MT số tác giả, tác phẩm tiêu biểu MTVN ********************************************************************* Ngày soạn: 04/11/2012 Ngày dạy: 06/11/2012 Dạy lớp: 8B Ngày dạy: 08/11/2012 Dạy lớp: 8A Tiết 11 Bài 14: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 I Mục tiêu Kiến thức: - Nhớ số hoạ sĩ và tác phẩm tiêu biểu - Hiểu vị trí, trách nhiệm, người hoạ sĩ luôn đồng hành cùng dân tộc, là chiến sĩ trên mặt trận văn hoá, văn nghệ Kĩ năng: - Trình bày số nét tiểu sử và nghiệp các hoạ sĩ Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái - Giới thiệu số nét nội dung, chất liệu và nghệ thuật các tác phẩm: + Tát nước đồng chiêm hoạ sĩ Trần Văn Cẩn + Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ hoạ sĩ Nguyễn Sáng + Phố cổ Hà Nội hoạ sĩ Bùi Xuân Phái * TTHCM: Hiểu ý nghĩa giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Thái độ : - HS trân nghệ thuật dân tộc II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Bộ tranh có - Giáo án, SGK, SGV Học sinh: - Nghiên cứu nội dung (35) - Sưu tầm tranh, ảnh III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Kể tên số tác phẩm hội hoạ sơn mài giai đoạn 1954- 1975? * Đáp án: - Tre- Trần Đình Thọ - Trái tim và nòng súng - Huỳnh Văn Gấm - Tát nước đồng chiêm - Trần Văn Cẩn GV: Kết luận chung, cho điểm động viên * Đặt vấn đề (1’) Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ năm 1954- 1975 có bước phát triển mạnh mẽ chất lượng và số lượng.Qua tác phẩm cho thấy các hoạ sĩ đã bám sát thực tế, hoà đồng cùng quần chúng lao động và chiến đấu Các tác phẩm họ đã phản ánh sinh động thực tiễn chiến tranh nước ta.Bài này giới thiệu số hoạ sĩ tiêu biểu với nét khái quát chung thân nghiệp và vài tác phẩm họ Dạy nội dung bài Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: giới thiệu họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994) ? Em biết gì họa sĩ Trần Văn Cẩn? GV Giới thiệu: + Ngay còn học trường, ông đã tiếng với tranh sơn mài “ Trong vườn” và nhiều tranh lụa khác Ông đã có tranh tham dự triển lãm mĩ thuật nước và quốc tế + Những tác phẩm sau này càng khẳng định tài hoạ sĩ mĩ thuật đại Việt Nam “ Em Thuý” - Sơn dầu 1942, “ Hai thiếu nữ trước bình phong” - Lụa 1944, “ Gội đầu - Khắc gỗ màu 1943 ? Cách mạng tháng và kháng chiến chống thực dân Pháp ông đã làm gì? HS Trả lời nội dung sgk GV - Hoạ sĩ đã cùng số văn nghệ sĩ tích cực tham gia hội văn hoá cứu quốc, làm việc chiến khu Việt Bắc Ông tham gia các chiến dịch, vẽ tranh cổ động phục vụ kháng chiến và sáng tác Các tác phẩm thời kì này là “ hai hai” < khắc gỗ màu 1948>, “ Lò đúc lưỡi cày Ghi bảng I Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn với tranh sơn mài “ Tát nước đồng chiêm”(10’) * Hoạ sĩ: - Sinh 13- 8- 1910 1994 Hải Phòng - Tôt nghiệp trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương khoá 1931- 1936 - Cách mạng tháng và kháng chiến chống thực dân Pháp ông tham gia (36) chiến khu” < lụa 1952>, “ở hang” < lụa 1951>; Ngoài ông có nhiều kí hoạ vùng giải phóng và nhiều kí hoạ trên đường chiến dịch ? Hoà bình lập lại có gì thay đổi với Trần Văn Cẩn? GV - Hoà bình lập lại: Vừa sáng tác, vừa là hiệu trưởng trường cao đẳng mĩ thuật Hà Nội, là đại biểu quốc hội, tổng thư kí hội mĩ thuật Việt Nam thời gian dài Ông là hoạ sĩ luôn luôn có mặt các tuyến đầu gian khổ và ác liệt chiến đấu chống chiến tranh phá hoại giặc Mĩ Quảng Ninh, Quảng Bình, Vĩnh Linh năm 1975, ông là hoạ sĩ đầu tiên vào thị xã Buôn Mê Thuột < là thành phố > sau Tây Nguyên giải phóng ? Kể tên tác phẩm ông? HS Kể + Tát nước đồng chiêm - Sơn mài 1957 + Mùa đông đến - Sơn mài 1960 GV - Nhiều tác phẩm ông đã làm cho tên tuổi ông lên và đông đảo quần chúng yêu nghệ thuật biết đến ? Ông Nhà nước trao giải thưởng gì? kháng chiến và vẽ tranh - Hoà bình lập lại ông vừa sáng tác, vừa là hiệu trưởng trường CĐ mĩ thuật Hà Nội - Nhà nước trao nhiều giải thưởng cao quý đó có giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật * Tích hợp nội dung Giáo dục tư tưởng và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ? Cho biết ý nghĩa giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật? HS Trả lời, nhận xét GV Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật là giải thưởng lớn và cao quý dành cho các văn, nghệ sĩ có công lao đóng góp to lớn cho đất nước, cho dân tộc lĩnh vực mình * Tác phẩm “Tát nước đồng chiêm” - Sơn mài 1958 GV Cho HS quan sát tranh SGK (37) ? Nội dung tranh? GV - Vẽ đề tài sản xuất nông nghiệp, ca gợi sống lao động người nông dân bước vào làm ăn tập thể và phản ánh phong trào hợp tác hoá nông nghiệp nông thôn miền Bắc năm đầu giải phóng Khai thác chất liệu nào? Màu ? sắc? Trả lời theo tranh HS - Trên đậm làm hình, nét, sắc màu GV nhân vật và cảnh Phía xa là dải chiêm ngập nước màu sáng Tác giả đã khéo léo kết hợp lối hình theo luật xa gần với lối vẽ viễn cận ước lệ truyền thống Việt Nam bố cục nhân vật, nhằm tạo chiều sâu không gian mà phô bày vẻ đẹp nét và hình các nhân vật Bố cục nào? ? - Tất có 10 người tát nước gầu dai GV < gầu dây > bố cục dàn thành mảng chéo, từ góc phải tranh lên góc trái với nhân vật Khoảng trống bên phải là mô đất và bụi tre gió thổi làm lật lá, cò đập cánh tìm chỗ đậu Bên phải có hai người đứng thành nhóm tách đủ làm cân với nhóm người đông đúc đối diện Hình tượng < dáng vẻ > các nhân vật ? nào? Trả lời theo tranh HS - Các nhân vật với dáng vẻ khác đã GV diễn tả các động tác tát nước, tạo nhịp điệu múa, cánh đồng trở nên nhộn nhịp ngày hội Tác giả đã thể công việc nặng nhọc nhà nông cảnh lao động vui vẻ thoải mái Tất các chi tiết bổ trợ cho ý tưởng tác giả, cho nội dung chủ đề Kết luận: Là tác giả xuất sắc hoạ sĩ và là thành công mĩ thuật Việt Nam đề tài nông nghiệp Hoạt động 2: Giớí thiệu họa sĩ Nguyễn Sáng (1923-1988) - Nội dung: Vẽ đề tài lao động sản xuất - Chất liệu: Sơn mài - Màu sắc: Nâu vàng, đen - Bố cục: Cân đối - Hình tượng: Nhân vật sinh động nhịp điệu II Hoạ sĩ Nguyễn Sáng với (38) ? ? ? GV ? GV ? HS ? HS GV GV ? HS GV Hoạ sĩ sinh - Mất năm nào? Sinh đâu? Ông tốt nghiệp trường nào? Cách mạng tháng ông làm gì đâu? Ông là người tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ “ Thành đồng tổ quốc”, đã tham gia cướp chính quyền Phủ Khâm Sai Hà Nội cách mạng tháng 8- 1945 Sau cách mạng tháng ông làm gì đâu? Sau cách mạng tháng 8, ông hăng hái vẽ tranh tuyên truyền phục vụ chính quyền non trẻ Hoạ sĩ Nguyễn Sáng là người vẽ mẫu tiền nướ Việt Nam dân chủ cộng hoà và tham gia vẽ tranh triển lãm chào mừng ngày quốc khánh 2- 9- 1946 Kháng chiến toàn quốc bùng nổ ông làm gì? Trả lời nội dung sgk Kể tên tác phẩm hoạ sĩ? Kể + Giặc đốt làng tôi - Sơn dầu 1954 + Điện Biên Phủ - Sơn mài 1963 - Bổ sung: Ông có cách vẽ riêng, mạnh mẽ, giản dị, đầy biểu cảm và lí trí Tác phẩm ông luôn có vị trí xứng đáng nghệ thuật cách mạng nước ta Kết luận: Với công lao và đóng góp cho mĩ thuật đại Việt Nam, Nhà nước trao giảo thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - Đây là tác phẩm tiếng hoạ sĩ và mĩ thuật Việt Nam * Tích hợp nội dung Giáo dục tư tưởng và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Nội dung tranh vẽ đề tài gì? Đề tài chiến tranh cách mạng - Là anh hùng ca gợi hi sinh cao và niềm tin tất thắng dân tộc thông qua hình tượng người chiến sĩ kháng chiến vĩ đại chống kẻ thù xâm lược tranh sơn mài “ Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ”(14’) * Hoạ sĩ: - Nguyễn Sáng < 1923- 1988> sinh Mĩ Tho - Tiền Giang - Tốt nghiệp trường: Trung cấp mĩ thuật Gia Định, trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương - Cách mạng tháng 8: Tham gia kháng chiến và vẽ tranh - Sau cách mạng tháng 8: Vẽ tranh - Kháng chiến toàn quốc bùng nổ < 1946> ông tham gia kháng chiến, vẽ tranh - Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật * Tác phẩm “ Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ” (39) ? GV ? GV ? GV GV Bức tranh diễn tả người chiến sĩ bị thương hai trận đánh, kết nạp vào Đảng - Lí tưởng cao đẹp người cách mạng, họ lại có sinh lực để trở lại chiến hào Hoạ sĩ thể cái cốt lõi sức mạnh dân tộc lãnh đạo Đảng, Bác Hồ Bố cục xếp nào? - Bố cục tranh, ta thấy các hình mảng, đường nét khung cảnh và nhân vật khúc chiết với cách diễn tả hình khối khoẻ, đơn giản tới mức cô đọng mà không rơi vào sơ lược, tất hoà quyện nhịp nhàng theo cách xếp đại Hình tượng là ai? - Hình tượng tranh chắt lọc từ tinh thần chiến sĩ và người nông dân yêu nước và căm thù giặc xâm lược Màu sắc nào? - Hoạ sĩ sử dụng đơn giản mà hiệu Màu sắc đơn giản thấy vẻ đẹp lộng lẫy chất liệu - Kết luận: Đây là tác phẩm nghệ thuật đẹp người chiến sĩ cách mạng kháng chiến vĩ đại chống thực dân Pháp nhân dân ta Hoạt động 3: Giới thiệu họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920-1988) - Nội dung: Ca gợi người lính Đề tài chiến tranh cách mạng - Bố cục: Gồm lớp + Người lính kết nạp Đảng + Phía sau: Người lính chạy tiếp Chiến tranh tiếp tục diễn sau buổi kết nạp Đảng - Hình tượng: Người chiến sĩ chiến hào - Màu sắc: Gam màu chủ đạo nâu đen, nâu vàng III Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái và các tranh phố cổ Hà Nội (10’) Họa sĩ sinh và năm bao nhiêu? * Hoạ sĩ: ? - Ông sinh gia đình nho học - Bùi Xuân Phái < 1920- 1988> GV Ông tốt nghiệp trường nào? Quốc Oai - Hà Tây ? Ông là hoạ sĩ chuyên vẽ nội dung nào - Tốt nghiệp trường cao đẳng mĩ ? sống? thuật Đông Dương khoá 1941- 1945 Ông tiếng chuyên vẽ phố cổ Hà Nội, HS cảnh đẹp đất nước và chân dung các nghệ sĩ chèo Cách mạng tháng ông làm gì đâu? ? Ông tham gia khởi nghĩa Hà Nội, sau HS đó lên chiến khu cùng với các nghệ sĩ tham gia kháng chiến - Cách mạng tháng 8: Tham gia Hoà bình lập lại ông làm gì? kháng chiến (40) ? + Năm 1950 ông Hà Nội, viết báo, vẽ HS tranh, minh hoạ sách báo + Giảng dạy trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương từ năm 1956- 1957 Sau đó ông giành thời gian cho sáng tác - Ông nhận nhiều giải thưởng như: GV Triển lãm mĩ thuật toàn quốc 1946, 1980, giải thưởng mĩ thuật thủ đô 1969, 1981, 1983, 1984 Kể tên tác phẩm ông? ? Kể HS + Phố Nguyên Bình - Sơn dầu + Trước biểu diễn - sơn dầu Kết luận: Ông là người luôn trăn trở với GV nghệ thuật và vẽ nhiều Tranh ông tạo sắc thái riêng biệt và giàu chất sáng tạo và nhiều người yêu thích, học tập Ông Nhà nước trao giải thưởng gì ? cao quý? - Trong nghiệp sáng tác mình, hoạ GV sĩ Bùi Xuân Phái đã dành nhiều tâm sức để vẽ Hà Nội Ông vẽ phố triền miên, mê cuồng Ông đã vẽ nó tâm trạng, nhiều chất liệu và kích thước Phố cổ Hà Nội đẹp đời thường và nghệ thuật Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái đã phát nóP, say mê và khám phá, sáng tạo mảng đề tài này suốt gần nửa kỉ Danh từ “ Phố Phái” người yêu mến nghệ thuật dành tặng cho ông Quan sát tranh HS Những khung cảnh phố vắng GV Đường nét nào? ? - Đường nét sử dụng không đơn GV là đường chu vi, mà đậm chắc, run rẩy theo tình cảm hoạ sĩ Màu sắc nào? ? Màu thời gian luôn xuất trnah HS ông VD Ông vẽ phố nào? ? Kể HS Xem tranh phố cổ Hà Nội gợi cho - Hoà bình lập lại: Giảng dạy, vẽ tranh - Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật * Mảng tranh phố cổ Hà Nội - Đường nét: Xô xệch, mái tường rêu phong - Màu sắc: Đơn giản đằm thắm, sâu lắng (41) ? chúng ta điều gì? Gợi cho người xem tình cảm yêu mến đối HS với Hà Nội cổ kính - Kết luận: GV + Phố cổ Hà Nội là mảng đề tài quan trọng nghiệp sáng tác Bùi Xuân Phái và đông đảo người yêu mến nghệ thuật yêu thích + Phố cổ Hà Nội có vị trí đáng kể mĩ thuật đương đại Việt Nam Củng cố, luyện tập: (4’) ? Nêu tiểu sử tóm tắt hoạ sĩ? ? Kể tên các tác phẩm giới thiệu bài? HS: Trả lời theo nội dung học GV; Kết luận, bổ sung GV: Nhận xét tiết học 4.Hướng dẫn HS tự học nhà (1’) - Bài học: Nghiên cứu nội dung, học bài - Bài sau: + Mang đồ dùng học tập + Vẽ trang trí: Trình bày bìa sách ********************************************************************* Ngày soạn: 11/11/2012 Ngày dạy: 13/11/2012 Ngày dạy: 15/11/2012 Tiết 12 Bài 11: Vẽ trang trí TRÌNH BÀY BÌA SÁCH Dạy lớp 8B Dạy lớp 8A (42) I Mục tiêu Kiến thức: - Nâng cao kiến thức bố cục trang trí bìa sách - Hiểu phương pháp tiến hành trang trí bìa sách - Hiểu phương pháp vẽ đường nét, hình, mảng, trình bày bìa sách - Biết sử dụng màu hợp lý - Hiểu phương pháp thể bài trình bày bìa sách 2.Kĩ năng: - Vẽ bài trang trí bìa sách theo yêu cầu - Biết sử dụng đường nét hình, mảng mềm mại, cô đọng trình bày bìa sách - Biết sử dụng màu hợp lý bài vẽ Thái độ: - HS có ý thức giữ gìn sách sạch, đẹp II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: - Hình gợi ý cách vẽ - Bìa sách mẫu … Học sinh - Đồ dùng học tập môn - Sưu tầm mẫu bìa sách khác III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra chuẩn bị học sinh * Đặt vấn đề (1’) Nếu để ý các em thấy có nhiều loại bìa sách khác nhau, trên loại bìa sách lại có cách trình bày khác Vậy làm nào để biết cách trình bày bìa sách, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm Dạy nội dung bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh I Quan sát, nhận xét (7’) quan sát, nhận xét GV Giới thiệu số bìa sách ? Em thấy có loại sách gì? HS Có nhiều loại sách: Sách cho thiếu nhi Sách văn học Sách giáo khoa Sách chính trị Sách kĩ thuật ? Bìa sách cần phải nào? HS Bìa sách cần phải đẹp, thu hút người đọc ? Vì nói trình bày bìa sách quan + Bìa sách phản ánh nội dung (43) trọng? sách HS Trả lời nội dung sgk GV Trình bày bìa sách quan trọng vì: + Bìa sách phản ánh nội dung sách + Bìa sách đẹp lôi quấn người đọc ? Trên bìa sách thường có nội dung gì? HS Tên sách, tên tác giả, tên nhà xuất và biểu trưng, hình minh hoạ ? Có cách nào để trình bày bìa sách? HS Bìa sách: Chỉ có chữ Vừa có chữ và hình trang trí ? Chữ có vai trò nào trên bìa sách? - Chữ là yếu tố quan trọng bìa sách ? Nhận xét kiểu chữ: Tên sách và vị trí? HS Chữ in hoa, chữ in thường, chữ trang trí Rõ dễ đọc + Tên sách: Rõ ràng, dễ đọc ? Vị trí xếp tên tác giả, tên nhà xuất nào trên bìa sách? + Tên tác giả, tên nhà xuất < nhỏ, thường phần trên và phần bìa sách > - Hình minh hoạ: ? Hình minh hoạ cần nào với nội dung sách? HS Phù hợp ? Có thể dùng hình ảnh gì để minh hoạ? HS Dùng hình ảnh vẽ, tranh ảnh, mảng hình ? Màu sắc cần nào? - Màu sắc HS Phù hợp với nội dung, có thể rực rỡ hay êm dịu < màu chữ, màu nền, màu hình minh hoạ> GV Kết luận: Tuỳ theo loại bìa sách mà có cách chọn kiểu chữ, hình minh hoạ, bố cục và màu sắc khác (44) 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh II Cách trang trí bìa sách (10’) cách trang trí bìa sách - Xác định loại sách GV Xác định loại sách: Sách thiếu nhi, sách văn hoạ, sách giáo khoa - Tìm bố cục ? Cần tìm bố cục nào? HS + Phác mảng chữ: Tên sách, tên tác giả, tên nhà xuất và biểu trưng + Phác mảng chữ: Tên sách, tên tác + Phác mảng hình giả, tên nhà xuất và biểu trưng GV Minh hoạ vài cách khác + Phác mảng hình + Tên sách đặt cân bìa sách lệch trái hay lệch phải, tên sách trên hình minh hoạ - Tìm kiểu chữ và hình minh hoạ cho phù hợp nội dung - Tìm màu: Màu chữ, màu hình minh hoạ, màu GV Cho HS xem số bài bìa sách chưa đẹp và đẹp để HS nhận xét 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh III Thực hành (20’) làm bài Trình bày bìa sách có kích thước HS + Tự chọn sách để trình bày 14,5cm x 20,5cm + Đọc hiểu nội dung sách GV Theo dõi, gợi ý HS + Bố cục mảng chữ, hình và vẽ màu HS Độc lập làm bài Củng cố, luyện tập (4’) GV: Treo bài HS Em có nhận xét gì cách bố cục, tìm hình các bài vẽ? HS: Tự nhận xét GV: Kết luận, bổ xung Hướng dẫn HS tự học nhà (1’) - Bài học: Xem lại nội dung bài học - Bài sau: Vẽ trang trí – Trình bày bìa sách (tiết 2) Ngày soạn: 20/11/2012 Ngày dạy: 22/11/2012 Ngày dạy: 27/11/2012 Tiết 13 Bài 11: Vẽ trang trí Dạy lớp : 8A Dạy lớp : 8B (45) TRÌNH BÀY BÌA SÁCH (tiết 2) I Mục tiêu Kiến thức: - Biết sử dụng màu hợp lý - Hiểu phương pháp thể bài trình bày bìa sách 2.Kĩ năng: - Biết sử dụng màu hợp lý bài vẽ Thái độ : - HS hiểu ý nghĩa việc trang trí bìa sách II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: - Hình gợi ý cách vẽ - Bài mẫu GV và HS - Bìa sách mẫu … Học sinh: - Đồ dùng học tập môn - Sưu tầm mẫu bìa sách khác - Bài vẽ hình tiết trước III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh * Đặt vấn đề: (1’) Ở tiết học trước các em đã biết cách xếp bố cục, hình mảnh, đường nét trình bày bìa sách Vậy để làm cho bìa sách đẹp đẹp hơn, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm Dạy nội dung bài Hoạt động giáo viên và học sinh GV Cho học sinh thực hành tiếp bài tiết học trước HS - Quan sát, gợi ý để HS thể nội dung đề tài GV - Động viên, nhắc nhở HS quá trình làm bài HS Tự giác làm bài GV - Đưa bài làm tốt và chưa tốt để HS tham khảo rút kinh Ghi bảng III Thực hành (36’) - Trình bày bìa sách có kích thước 14,5cm x 20,5cm ( vẽ màu) (46) nghiệm quá trình làm bài Củng cố, luyện tập (5’) GV: Treo bài HS ? em hãy nhận xét cách bố cục, hình vẽ, kiểu chữ và màu sắc bìa sách HS: Tự nhận xét GV: Kết luận, khen ngợi bài vẽ khá và hoàn chỉnh hình Hướng dẫn HS tự học nhà (1’) - Bài học: Xem lại nội dung bài đã học - Bài sau: Vẽ tranh - Đề tài gia đình ********************************************************************* Ngày soạn:27/11/2012 Ngày dạy: 29/11/2012 Ngày dạy: 04/12/2012 Tiết 14 Bài 12: Vẽ tranh Dạy lớp: 8A Dạy lớp: 8B (47) ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH (tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu cách khai thác nội dung đề tài gia đình, có ý thức tìm tòi thể - Củng cố và nâng cao hiểu biết vai trò bố cục và số hình thức bố cục vẽ tranh - Nâng cao hiểu biết vẽ hình mảng tranh, hiểu vai trò hình mảng và đa dạng hình mảng tranh - Hiểu phối hợp đường nét tăng thêm hiệu thẩm mĩ tranh vẽ Kĩ năng: - Tìm khía cạnh khác nội dung đề tài Phản ánh đúng nội dung đề tài - Biết cách lựa chọn nội dung đề tài gia đình và bố cục thích hợp với đề tài - Vận dụng kiến thức đã học vẽ hình, mảng, hợp lý, phù hợp với nội dung đề tài - Biết cách phối hợp đường nét ( nét thẳng, nét cong; nét đậm nét nhạt; nét to, nét nhỏ; nét dài, nét ngắn…)trong tranh - Vẽ tranh đề tài gia đình Thái độ : - HS thể tình cảm mình ông bà, cha mẹ, anh em và các thành viên khác họ hàng dòng tộc II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: - Hình gợi ý cách vẽ - Bài mẫu GV và HS Học sinh: - Đồ dùng học tập môn - Sưu tầm tranh theo đề tài III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra đồ dung học tập *Đặt vấn đề (1’) Ai chúng ta có gia đình, gia đình là nơi ta sinh và lớn lên, gia đình để lại chúng ta nhiều kỉ niệm Vậy để có thể vẽ tranh đề tài gia đình, chúng ta tìm hiểu bài hôm Dạy nội dung bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bàng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm I Tìm và chọn nội dung đề tài (7’) và chon nội dung đề tài GV - Gia đình là tế bào xã hội, gia đình giống xã hội thu nhỏ Mọi hoạt động lao động sản xuất, học tập, sinh hoạt, đời sống tình cảm (48) ? HS GV ? HS ? HS GV ? HS GV ? HS và tôn giáo, tín gưỡng gia đình hướng theo sắc văn hoá và kỉ cương xã hội Kể sinh hoạt đời thường gia đình? - Kể: + Cảnh xum họp vào ngày lễ, ngày hội + Ông bà kể chuyện cho cháu nghe + Bữa cơm gia đình + Thăm ông bà + Dọn dẹp nhà cửa - Giới thiệu tranh sgk “ Nhà em đón tết” Nội dung tranh? Cảnh đón tết có bánh trưng, luộc bánh, chơi đèn Bố cục tranh? Màu sắc? Trả lời Giới thiệu số tranh đẹp hoạ sĩ và HS vẽ gia đình Nhận xét cách chọn nội dung, bố cục, màu các tranh? Trả lời theo tranh 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ - Chú ý chọn nội dung gần gũi, có hình ảnh quen thuộc như: Bữa cơm gia đình, ngày vui gia đình, thăm ông bà, dọn dẹp nhà cửa, sửa sang nhà, vẽ chân dung người thân Nhắc lại cách vẽ tranh? Nhắc lại GV Nhắc HS: + Vẽ hình chính trước, hình phụ sau có liên quan đến nội dung + Chú ý các dáng nhân vật đi, đứng, chạy, nhảy hay làm công việc gì đó + Màu cần sáng, đẹp mắt và hợp nội dung + Chú ý vẽ màu hình ảnh chính + Cảnh xum họp vào ngày lễ, ngày hội + Ông bà kể chuyện cho cháu nghe + Bữa cơm gia đình + Thăm ông bà + Dọn dẹp nhà cửa II Cách vẽ tranh (8’) Bước 1: Tìm và chọn nội dung Bước 2: Tìm bố cục Bước 3: Vẽ hình Bước 4: Vẽ màu (49) GV GV HS GV trước, hình ảnh phụ sau Đồng thời quan tâm đến đậm nhạt bài 3.Hoạt động : Hướng dẫn học sinh III Thực hành (22’) làm bài - Vẽ tranh đề tài gia đình , nội dung tự chọn.(vẽ hình) - Quan sát, gợi ý để HS thể nội dung đề tài - Động viên, nhắc nhở HS quá trình làm bài Tự giác làm bài - Đưa bài làm tốt và chưa tốt để HS tham khảo rút kinh nghiệm quá trình làm bài Củng cố, luyện tập: (4’) GV: Treo bài HS ? Nhận xét: Tìm nội dung đề tài? Bố cục? Hình? HS: Tự nhận xét GV: Kết luận chung, động viên khen gợi em có bài làm tốt Hướng dẫn HS tự học nhà: (1’) - Bài học: Hoàn thiện phần vẽ hình - Bài sau: + Tiếp tục vẽ tranh: Đề tài gia đình (tiết 2) + Mang đồ dùng học tập môn *********************************************************************** Ngày soạn: 02/12/2012 Ngày dạy: chiều 04/12/2012 Ngày dạy: 06/12/2012 Tiết 15 Bài 12: Vẽ tranh Dạy lớp: 8B Dạy lớp: 8A (50) ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH ( tiết 2) I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu vai trò gam màu, hiểu màu sắc có ảnh hưởng đến vẻ đẹp thẩm mĩ tranh Kĩ năng: - Biết cách vẽ màu phù hợp với nội dung đề tài gia đình - Vẽ tranh đề tài gia đình hoàn chỉnh Thái độ: - HS thể tình cảm mình ông bà, cha mẹ, anh em và các thành viên khác họ hàng dòng tộc II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: - Hình gợi ý cách vẽ - Bài mẫu GV và HS Học sinh: - Đồ dùng học tập môn - Sưu tầm tranh theo đề tài III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra đồ dùng học tập *Đặt vấn đề (1’) Tiết học trước chúng ta đã biết cách tìm và chọn nội dung đề tài gia đình biết cách xếp bố cục và vẽ hình Vậy tranh đẹp chúng ta cùng vẽ tiếp bài vẽ tranh đề tài gia đình Dạy nội nội dung bài GV GV HS GV Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng 3.Hoạt động : Hướng dẫn học sinh III Thực hành (36’) làm bài - Vẽ tranh đề tài gia đình , nội dung tự chọn.(vẽ màu) - Quan sát, gợi ý để HS thể nội dung đề tài - Động viên, nhắc nhở HS quá trình làm bài Tự giác làm bài - Đưa bài làm tốt và chưa tốt để HS tham khảo rút kinh nghiệm quá trình làm bài (51) Củng cố, luyện tập: (5’) GV: Treo bài HS ? Nhận xét: Tìm nội dung đề tài? Bố cục? Hình, màu sắc HS: Tự nhận xét GV: Kết luận chung, động viên khen gợi em có bài làm tốt Hướng dẫn HS tự học nhà (1’) - Bài học: Hoàn thiện bài - Bài sau: + Mang đồ dùng học tập môn + Kiểm tra học kỳ I Tạo dáng và trang trí mặt nạ ********************************************************************* Ngày soạn: 05/12/2012 Ngày kiểm tra: Chiều 07/12/2012 Tiết 16 -17 KIỂM TRA HỌC KỲ I Bài 15 :Vẽ trang trí Lớp: 8A+8B (52) TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ (Thời gian 90 phút) Mục tiêu - HS hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ - Trang trí mặt nạ theo ý mình - HS trân trọng nghệ thuật ứng dụng Nội dung đề: Đề bài: Tạo dáng và trang trí mặt nạ cho thiếu nhi vào dịp tết trung thu Đáp án + biểu điểm * Sắp xếp bố cục, mảng hình (2 điểm ) - Sắp xếp mảng chính, phụ trên hình trang trí - Mảng chính phụ cân đối, thuận mắt - Mảng chính, phụ cân đối, rõ ràng có trọng tâm 0.5 đ 0.5 đ 1đ * Màu sắc, hoạ tiết (2 điểm ) - Tìm hình mảng phù hợp với hình trang trí - Màu sắc có đậm, nhạt, rõ trọng tâm, xếp hình mảng phù hợp - Lựa chọn hòa sắc phù hợp 0.5 đ 0.5 đ 1đ * Tính Sáng tạo (3 điểm) - Tự tạo dáng và trang trí mặt nạ - Mặt nạ mang phong cách sáng tạo riêng, độc đáo 1đ 2đ * Tính ứng dụng (3 điểm) - Trang trí mặt nạ đơn giản - Vận dụng vào trang trí mặt nạ đời sống - Vận dụng khéo léo hình trang trí làm đẹp các sản phẩm sống 1đ 1đ 1đ Ngày soạn: 23/12/2012 Ngày dạy:25/12/2012 Ngày dạy:27/12/2012 Tiết 18 Bài 24: Vẽ tranh Dạy lớp:8B Dạy lớp:8A (53) ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu cách khai thác nội dung đề tài theo yêu cầu, có ý thức tìm tòi thể - Củng cố và nâng cao hiểu biết vai trò bố cục vẽ tranh đề tài, cụ thể đề tài ước mơ em - Hiểu đa dạng hình, mảng tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình vẽ tranh - Hiểu phối hợp đường nét tăng thêm hiệu thẩm mĩ vẽ tranh Kĩ năng: - Tìm khía cạnh khác nội dung đề tài để thể - Vẽ nội dung đề tài ước mơ em - Biết cách lựa chọn hình thức, bố cục thích hợp với đề tài và khả vẽ than - Vận dụng kiến thức đã học, vẽ hình, mảng hợp lý, phù hợp với nội dung đề tài ước mơ em - Biết cách phối hợp đường nét ( nét thẳng, nét cong ; nét đậm, nét nhạt; nét to, nét nhỏ; nét dài, nét ngắn, ) tranh Thái độ: - HS thêm yêu sống, chắp thêm lí tưởng cho mình II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: - Hình gợi ý cách vẽ - Bài mẫu GV và HS Học sinh: - Đồ dùng học tập môn - Sưu tầm tranh theo đề tài III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ (2’) Kiểm tra đồ dùng học tập * Đặt vấn đề.(1’) ? Em có ước mơ gì không? HS: Trả lời GV: Trong sống có ước mơ cho riêng mình Dù ước mơ đó lớn hay nhỏ, dễ hay khó thực Chúng ta muốn có chúng Nhờ có ước mơ mà chúng ta có thể sống tốt Vậy, chúng ta hãy ước mơ và thể hện ước mơ mình qua tranh vẽ Dạy nội dung bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng 1.Hoạt động 1: Tìm và chon nội dung đề I Tìm và chọn nội dung đề tài (7’) (54) tài ? Ước mơ là khát vọng ai? HS HS: Là khát vọng người, lứa tuổi ? Ước mơ gì? - Ước mơ: Sống hạnh phúc, hoà bình, khoẻ mạnh, giàu có, ngoan, trò giỏi, trở thành bác sĩ, kĩ sư… ? HS GV GV ? HS GV GV ? HS Trong sống em thấy ước mơ có thể thể nào? Ước mơ thường thể qua lời ước nguyện và lời chúc mừng dịp xuân về, tết đến, gặp gỡ … Ở tranh dân gian Việt Nam ngoài hình vẽ ta thấy có mảng chữ mang ý nghĩa chúc tụng, thể ước mơ giản dị sống như: Phúc- Lộc- Thọ; Tiến tài - Tiến lộc; Đại cát; Vinh hoa- Phú quý… Cho HS xem tranh dân gian VD: SGK/145 Bản thân các em ước mơ gì? Trả lời - Kết luận: + Còn nhỏ: Thường ước mơ bay bổng VD: Làm người du hành vũ trụ, làm phi công, ước mơ có phép lạ, làm kĩ sư, giáo viên… + Trưởng thành: Có nhiều ước mơ cho thành đạt công việc và sống + Người già: Con cái trưởng thành, giàu có… Ước mơ là điều tốt đẹp, có thực không có thực Cho HS quan sát tranh SGK Nhận xét tranh “ Chúng em ước mơ sống cung trăng”? +Bố cục: Đông người sống chung trên cung trăng + Màu: Nổi bật < Trời, trăng, người… > + Nội dung: Mọi người sống trên cung trăng người hoạt động, vui (55) chơi, có cây cối Mọi người vui chơi, sống không có gì khác trái đất Các em tất ước muốn sống trên cung trăng.GV: Cho HS xem thêm tranh đề tài này, tranh GV, HS, Hoạ sĩ… GV Chuyển ý 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh II Cách vẽ tranh (8’) GV - Các em chọn nội dung ước mơ có ấn tượng sâu sắc để vẽ ước mơ trở thành: Bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, phi công… Tìm hình ảnh chính nào tìm hình ảnh phụ cho phù hợp ? Nhắc lại các bước vẽ tranh? Bước 1: Tìm bố cục Bước 2: Vẽ hình Bước 3: Vẽ màu GV Khi vẽ màu có thể điều chỉnh bố cục, hình vẽ GV Thể trên giáo cụ trực quan trên bảng theo các bước vẽ Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh III Thực hành (22’) Vẽ tranh đề tài ước mơ làm bài em GV Khuyến khích HS thể suy nghĩ, ước mơ độc đáo, ngộ nghĩnh, hóm hỉnh < có thể không có thực tế > - Nhắc HS: GV + Đây là đề tài quen thuộc nên phải xây dựng nội dung để vẽ và có bố cục nêu rõ trọng tâm + Theo dõi, gợi ý HS, không gò ép Vẽ theo cách nghĩ, cách cảm, cách thể HS riêng Củng cố, luyện tập (4’) GV: Treo tranh vẽ HS Nhận xét: Nội dung? Bố cục? Hình vẽ? Màu sắc? HS: Tự nhận xét (56) GV: Kết luận, bổ sung Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Bài học: Hoàn thành bài( vẽ hình, lớp chưa xong) - Bài sau: Mang bài vẽ hình, vẽ tiếp màu ********************************************************************* Ngày soạn: 01/01/2013 Ngày dạy: 03/01/2013 Ngày dạy: 05/01/2013 Tiết 19 Bài 24: Vẽ tranh Dạy lớp:8B Dạy lớp:8A (57) ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM (Tiết 2) I Mục tiêu Kiến thức - Hiểu vai trò gam màu, hoà sắc màu gợi không gian nội dung đề tài - Hiểu màu sắc có ảnh hưởng lớn đến vẻ đẹp thẩm mĩ tranh - Nâng cao nhận thức màu sắc - Hiểu cách vẽ màu tranh đề tài Kĩ - Biết pha trộn màu và vẽ tranh có hoà sắc phù hợp nội dung đề tài - Biết cách vẽ phù hợp với tranh đề tài - Vẽ màu sắc tương đối nhuần nhuyễn tranh theo yêu cầu bài Thái độ - Cảm nhận vẻ đẹp màu sắc tranh II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên - Bài mẫu GV và HS.(vẽ màu) Học sinh - Đồ dùng học tập môn - Bài vẽ hình tiết học trước III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ (2’) - Kiểm tra đồ dùng học tập * Đặt vấn đề: (1’) Tiết học trước, chúng ta đã cùng tìm hiểu nội dung đề tài và cách vẽ tranh Đề tài ước mơ em Để bài vẽ đẹp và hoàn thành bài vẽ, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp tiết học hôm Dạy nội dung bài Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài GV Theo dõi và gợi ý cho HS không gò ép theo cách nghĩ mình GV - Khuyến khích HS thể suy nghĩ, ước mơ độc đáo, ngộ nghĩnh, hóm hỉnh < có thể không có thực tế > GV - Nhắc HS: + Đây là đề tài quen thuộc nên phải xây dựng nội dung để vẽ và có bố cục nêu rõ Ghi bảng III Thực hành (35’) Vẽ tranh đề tài ước mơ em (tiếp) (58) trọng tâm + Theo dõi, gợi ý HS, không gò ép HS Vẽ theo cách nghĩ, cách cảm, cách thể riêng Củng cố, luyện tập (6’) GV: Treo số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét + Cách chọn đề tài? + Hình ảnh và màu sắc? GV: yêu cầu HS tự xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng HS: Tự nhận xét, xếp loại Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Vẽ tranh khác theo ý thích - Chuẩn bị cho bài học sau: Vẽ chân dung ********************************************************************* Ngày soạn: 08/01/2013 Ngày dạy: 10/01/2013 Tiết 20 Bài 18: Vẽ theo mẫu Dạy lớp: 8A+8B (59) VẼ CHÂN DUNG I Mục tiêu Kiến thức: - HS biết sơ lược cấu tạo, tỉ lệ chung; cấu tạo và tỉ lệ chi tiết các phận trên mặt người - Hiểu thay đổi tỉ lệ mặt người phụ thuộc vào các đường trục (trục dọc, trục ngang) thay đổi dáng đầu - Hiểu vai trò vẽ chân dung người học mĩ thuật Kĩ năng: - HS nhớ hình dáng chung khuôn mặt; tỉ lệ các phận mắt, mũi, miệng, tai - Vận dụng kiến thức đã học vào bài vẽ chân dung - Vẽ chân dung theo nội dung và yêu cầu bài học Thái độ: - HS yêu thích môn học II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: - Tranh ảnh chân dung - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Đồ dùng học tập môn - Sưu tầm tranh chân dung III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra chuẩn bị HS * Đặt vấn đề (1’) Mỗi người chúng ta có đặc điểm riêng trên khuôn mặt, nên ta có thể nhận người này, nhận người mà không bị nhầm lẫn Vậy để biết tỉ lệ khuôn mặt người ntn và biết cách vẽ chân dung, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm Dạy nội dung bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh I Quan sát, nhận xét (7’) quan sát, nhận xét GV Giới thiệu số tranh ảnh chân dung ? Nhận xét khác ảnh chân dung và tranh chân dung? HS Trả lời GV Tóm tắt: - Ảnh chân dung là sản phẩm chụp máy ảnh < ảnh thể hầu hết các đặc điểm, từ hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt đến các chi tiết nhỏ…> - Tranh chân dung thể gì (60) điển hình nhất, giúp người xem có thể cảm nhận trực tiếp ngoại hình và tính cách > ? Nhận xét đặc điểm các nét mặt?? ? Nhận xét trạng thái tình cảm người tranh? HS Trả lời GV Cho HS xem các loại tranh chân dung: Việt Nam, giới? ? Tranh chân dung là loại tranh vẽ nào? - Tranh chân dung là tranh vẽ người cụ thể nào đó ? Có thể vẽ loại chân dung nào? Các loại đó thể nào? HS Trả lời GV Giới thiệu: - Chân dung bán thân: Vẽ khuôn mặt, vai khuôn mặt và phần thânn người loại chân dung này người vẽ tập trung diễn tả các trạng thái tình cảm trên nét mặt đối tượng như: Vui, buồn, thờ ơ, bực tức Hiền từ, phúc hậu hay nham hiểm, thâm độc … - Chân dung toàn thân: Vẽ người Loại chân dung này người vẽ chú ý diễn tả nét mặt và tư đối tượng: Đứng, ngồi, đi, là vị trí, tư đôi tay Người vui, buồn… Thường thể rõ trên nét mặt và đôi tay - Các loai chân dung: + chân dung bán thân + Chân dung toàn thân + Chân dung nhiều người - Chân dung nhiều người: Vẽ người gia đình hay nhóm bạn bè GV Kết luận: + Có nhiều loại chân dung + Vẽ chân dung phải chú ý nhiều đến nét mặt và thể tình cảm nó 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh II Cách vẽ chân dung (9’) cách vẽ chân dung Vẽ chân dung nào? ? Suy nghĩ (61) HS Vẽ chân dung tiến hành các bước 1, Vẽ phác hình khuôn mặt GV bài vẽ theo mẫu không vẽ từ chi tiết, phận mà nên vẽ bao quát trước, chi tiết sau Phác hình phải cân đối GV - Phác hình dáng chung khuôn mặt - Phác đường trục dọc Vị trí đường trục dọc không GV nhau, phụ thuộc vào tư mặt + Mặt nhìn chính diện: Đường trục dọc chính và là đường thẳng + Mặt quay sang phải, sang trái: Đường trục dọc lệch sang phải hay sang trái và là đường cong < theo hình cong mặt > - Phác đường trục ngang mắt, mũi, miệng 2, Tìm tỉ lệ các phận Tìm tỉ lệ các phận phải dựa vào đâu? ? Dựa vào đường trục dọc HS - Tìm tỉ lệ các phận dựa vào đường trục Đường phân chia các phận có thay ? đổi không? Thay đổi nào? Thay đổi theo tư nét mặt HS + Đường thẳng ngang mặt nhìn thẳng + Đường cong lên mặt ngẩng lên + Đường cong xuống mặt cúi xuống GV ? HS ? HS GV Khi mặt ngẩng lên hay cúi xuống thì tỉ lệ - Khi mặt ngẩng lên, cúi xuống phận thay đổi Mặt ngẩng lên tỉ lệ nào? Phần cằm dài, phần mũi và trán ngắn Mặt cúi xuống tỉ lệ nào? Thì phần trán dài, phần mũi và cằm ngắn - Tỉ lệ chiều rộng mắt, mũi, miệng cân đối theo chiều dọc, ngang để có tỉ lệ đúng - Tìm chiều rộng mắt, mũi, miệng (62) 3, Vẽ chi tiết 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh III Thực hành (21’) làm bài Vẽ chân dung bạn lớp Yêu cầu học sinh GV + Vẽ giống mẫu + Diễn tả đặc điểm nhân vật Làm mẫu vẽ HS Cho HS nhân xét H1, H2/ 129 130 SGK GV + Quan sát, hướng dẫn HS + Gợi ý để HS nhận đặc điểm khuôn mặt bạn Củng cố, luyện tập: (4’) GV gợi ý HS nhận xét các hình vẽ chân dung trên bảng hình dáng, tỉ lệ và các trạng thái tình cảm trên nét mặt - Đánh giá ý thức học, kết bài vẽ HS Hướng dẫn HS tự học nhà (1’) - Quan sát, nhận xét khuôn mặt người thân và tập vẽ - Sưu tầm tranh chân dung ********************************************************************* Ngày soạn: 15/1/2013 Ngày dạy: 17/1/2013 Tiết 21 Bài 18: Vẽ theo mẫu VẼ CHÂN DUNG (Tiết 2) Dạy lớp:8B+8A (63) I Mục tiêu Kiến thức: - HS nhận thức rõ đặc điểm, cấu tạo hình dáng khuôn mặt người - Biết phương pháp tiến hành bài vẽ chân dung người Kĩ năng: - Biết cách lựa chọn đặc điểm, trạng thái chân dung người - Biết cách vẽ chân dung theo các bước (đơn giản); gợi đặc điểm chính mẫu Thái độ: - HS yêu thích môn học II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: - Tranh ảnh chân dung - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Đồ dùng học tập môn - Bài vẽ tiết trước - Sưu tầm tranh chân dung III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra đồ dùng học tập * Đặt vấn đề: (1’) Tiết trước chúng ta đã học cách vẽ chân dung, hôm chúng ta tiếp tục tiến hành vẽ chân dung người bạn lớp Vậy để bài vẽ hoàn thiện và biết cách gợi đặc điểm chính mẫu Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm Dạy nội dung bài GV ? HS ? HS GV ? ? ? HS Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh I Quan sát, nhận xét (7’) quan sát, nhận xét Giới thiệu số tranh chân dung Có các loại tranh chân dung nào? Chân dung toàn thân, chân dung bán thân, chân dung nhiều người Nêu cách tiến hành bài vẽ chân dung? Trả lời Cho HS quan sát tranh chân dung, nhận xét Hình dáng bề ngoài khuôn mặt < có dạng hình gì> ? Tỉ lệ các phần: Tóc, trán, mũi, cằm ? Hướng mặt nào? Nhìn nghiêng, nhìn thẳng, ngẩng lên hay (64) cúi xuống ? Nét mặt vui hay buồn? HS Nhận xét theo cách nhìn, cách nghĩ mình GV Bổ sung và chốt lại: + Cần quan sát hình dáng, tỉ lệ các phận trên khuôn mặt + Cố ngắng diễn tả đặc điểm và trạng thái tình cảm nhân vật 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm III Thực hành (30’) bài Vẽ chân dung bạn cùng lớp (tiết 2) Cho HS ngồi mẫu tiết học trước GV HS Ngồi mẫu (giống tiết trước) GV - Nêu yêu cầu: + Hoàn thiện bài vẽ chân dung bạn chì + Quan sát mẫu và vẽ theo hướng dẫn GV - Quan sát và giúp HS làm bài + Vẽ hình khuôn mặt cân trang giấy + Tìm tỉ lệ các phận + Vẽ chi tiết gần giống mẫu HS Quan sát và vẽ theo cảm nhận riêng Củng cố, luyện tập: (4’) GV: Treo số bài HS Yêu cầu HS nhận xét: Hình dáng chung? Đặc điểm nhân vật? HS: Tự nhận xét GV: Kết luận chung, cho điểm động viên Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1’) - Sưu tầm tranh chân dung - Vẽ chân dung người thân Vẽ màu theo ý thích - Xem trước Bài 20 *********************************************************************** Ngày soạn:22/1/2013 Ngày dạy: 24/1/2013 Dạy lớp:8A+8B Tiết 22 Bài 20: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX (65) I Mục tiêu Kiến thức: - HS hiểu bối cảnh đời các khuynh hướng hội hoạ phương Tây cuối kỉ XIX đầu kỉ XX + Lí đời các trường phái Ấn tượng + Các mốc quan trọng phát triển mĩ thuật châu Âu + Một số hoạ sĩ và các tác phẩm hội hoạ tiếng - Biết số đặc điểm bản, sơ lược các trường phái hội hoạ Ấn tượng, Dã thú, Lập thể: + Sự đời các trường phái hội hoạ Ấn tượng, Dã thú, Lập thể + Cách vẽ và màu sắc các trường phái + Tên vài hoạ sĩ tiêu biểu Kĩ năng: - Biết và trình bày số nét bản, sơ lược đời, đặc điểm trường pháihội hoạ Ấn tượng, Dã thú, Lập Thể - Nhớ, kể tên hoạ sĩ và tranh tiêu biểu đặc trưng cho trường phái hội hoạ Ấn tượng, Dã thú, Lập thể: + Bức tranh Ấn tượng mặt trời mọc hoạ sĩ Mô-nê tiêu biểu cho trường phái hội hoạ Ấn tượng + Những tranh có màu sắc gay gắt, đường viền mạnh bạo, dứt khoát hoạ sĩ Matít-xơ tiêu biểu cho trường phái hội hoạ Dã thú + Bức tranh Những cô gái A-vi-nhông hoạ sĩ Pi-cát-xô tiêu biểu cho trường phái Lập thể Thái độ: - HS trân trọng nghệ thuật giới II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: - Giáo án - Tranh bài học Học sinh: - Đồ dùng học tập môn - Sưu tầm tranh, bài viết theo nội dung bài học III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra chuẩn bị học sinh * Đặt vấn đề (1’) Chúng ta đã tìm hiểu số mĩ thuật cổ đại, Phục Hưng…Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu mĩ thuật đại Phương tây < từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX> Dạy nội dung bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét bối I Vài nét bối cảnh lịch sử (7’) cảnh lịch sử (66) HS Đọc nội dung SGK - Về lịch sử: Biến động lớn ? HS Về lịch sử biến động lớn nào? Đây là giai đoạn có chuyển biến sâu sắc Châu Âu với các kiện lớn như: Công xã Pa - ri< 1871>; Chiến tranh giới lần thứ <1914- 1918>; Cách mạng tháng 10 Nga < 1917> - Về nghệ thuật: ? Những biến động đó tác động đến nghệ thuật Châu Âu nào? HS Trả lời nội dung SGK GV Kết luận: + Những biến động chính trị, xã hội đã tác động đến tâm lí người Cuộc đấu tranh các khuynh hướng triết học, văn học, nghệ thuật… đã diễn liệt Riêng mĩ thuật, đây là thời kì chứng kiến đời và các trào lưu nghệ thuật Có nhiều trào lưu nghệ thuật Bài này giới thiệu số trường phái mĩ thuật tiêu biểu mĩ thuật đại Phương Tây từ cuối kkỉ 19 đến đầu kỉ 20 Hoạt động 2: Tìm hiểu số trường II Sơ lược số trường phái mĩ phái mĩ thuật thuật (22’) Trường phái hội hoạ ấn Tượng ? Kể tên hoạ sĩ thuộc trường phái hội hoạ này? - Hoạ sĩ: Mô- nê, Ma- nê, Pi- Xa- Xô HS Kể GV Các hoạ sĩ này đã không chấp nhận điều gì? HS Trả lời nội dung SGK GV Bổ sung: Nhóm hoạ sĩ này đã tỏ không chấp nhận lối vẽ kinh điển “ Khuôn vàng thước ngọc” các hoạ sĩ lớp trước Họ vẽ người và cảnh thực bên ngoài thay cho việc vẽ người mẫu phòng, vẽ thêm cảnh đằng sau theo cách nghĩ hoạ sĩ Các tranh vẽ ngoài trời “Bữa ăn trên cỏ” hoạ sĩ Ma - nê < Manet> ? (67) cùng các tác phẩm hoạ sĩ Pi - Xa- Xô < Pisaro>, Mô- nê < Monet>, Đơ- ga < Degas> ….đã bị phòng triển lãm quốc gia Pháp từ chối không trưng bày và bị phê phán Tại lại có tên trường phái hội hoạ ấn ? Tượng? Trả lời nội dung SGK - Tên trường phái: Lấy từ tác phẩm “ HS ấn tượng mặt trời mọc” Mô- nê triển lãm các hoạ sĩ trẻ Pa -ri năm 1874 - Bổ sung: Nét trường phái hội GV hoạ ấn Tượng cho màu sắc thiên nhiên luôn luôn biến đổi tuỳ thuộc vào ánh sáng, khí Vì các hoạ sĩ chú trọng ánh sáng, đặc biệt là ánh sáng mặt trời chiếu vào người và cảnh vật Về chủ đề, hội hoạ ấn Tượng dứt khoát vào sống đương đại, trước hết là sinh hoạt người và phong cảnh thiên nhiên với bảng màu tươi sáng Kể tên tác phẩm tiêu biểu - hoạ sĩ? ? - Tác phẩm: + Bữa ăn trên cỏ - Ma- nê + Ngôi - Đờ - ga + Bán thoả thân - Rơ- noa Một số hoạ sĩ nào nghiên cứu trường phái ? này sâu hơn? Trả lời nội dung SGK HS * Trường phái hội hoạ Tân ấn Tượng Một số hoạ sĩ chưa thật lòng với GV khám phá, sáng tạo hội hoạ ấn Tượng, họ tiếp tục tìm kiếm sâu với dấu ấn cá nhân riêng biệt Đó là “ Trường phái Tân ấn Tượng” mà đại diện là các hoạ sĩ Xơ- < G Setrat> và Xi nhắc < P Sig rac> Các hoạ sĩ theo trường phái này dùng GV chấm màu nguyên chất < Đỏ, vàng, lam…>và kiên trì ngồi chấn hàng ngàn - Hoạ sĩ: Xơ- ra, Xi- nhắc (68) chấm nhỏ đạt hiệu mong muốn Các tác phẩm tiêu biểu: Chiều chủ nhật trên đảo Gơ- răng, sân khấu, tắm Xơ- ra, phòng ăn Xi - nhắc Một hoạ sĩ xuất sau, muốn vượt qua *Trường phái hội hoạ Hậu ấn Tượng giới hạn hội hoạ ấn Tượng để GV tìm đường khác Đó là hoạ sĩ Hậu ấn Tượng Tiêu biểu là các hoạ sĩ Pôn xê - dan < Paul Cé zanne >, Pôn Gô- ganh < Paul Gauguin> và Vang - xăng van Gốc < Vin cent Van Gogh> Trong lịch sử mĩ thuật, các hoạ sĩ Hậu ấn Tượng chiếm vị trí quan trọng tiên phong cách dùng màu và kĩ thuật thể hiện, có ảnh hưởng lớn đến các hệ sau này - Tác phẩm tiêu biểu; + Hoa hướng dương - Van Gốc + Các cô gái tắm - Gô- ganh Vì gọi là Dã Thú? Trả lời nội dung SGK Trường phái hội hoạ Dã Thú ? HS - Xuất từ triển lãm “ Mùa - Bổ sung: Năm 1905 triển lãm thu” Pa - ri 1905 “ Mùa thu” Pa - ri các hoạ sĩ trẻ, GV phòng tranh đầy màu sắc rực rỡ đến chói mắt, có tượng đồng nhỏ tạc theo phong cách nuột nà Một nhà phê bình gọi đây là tượng nằm chuồng dã thú từ đó cái tên “ Dã Thú” đặt cho trường phái hội hoạ này - Dưới mắt hoạ sĩ theo trường phái này, thực xã hội quá phức tạp, - Đặc điểm trường phái: còn thiên nhiên thì muôn hình muôn vẻ GV Cần phải làm cho thực rối ren trở nên gần gũi, dễ hiểu người Vì thế, họ học cách nhìn thực tế qua đôi mắt hồn nhiên, tươi vui trẻ thơ sáng tạo nghệ thuật (69) Khối hình tranh vẽ nào? ? + Nhìn mắt: Tươi vui, dễ hiểu Họ quan tâm đến màu sắc tranh + Khối: Không vườn khối, sáng tối nào? tranh ? Kể tên tác phẩm? Tác giả tiêu biểu? + Màu: Mảng màu nguyên sắc gay gắt, đường viền mạnh bạo, dứt khoát ? - Tác phẩm: + Những đĩa và trái cây trên Kết luận: Trường phái hội hoạ Dã Thú sử thảm đen đỏ - Ma- Tít- Xơ dụng phép giản ước và cách dùng màu + Sân quần ngựa - Đuy - phi nguyên sắc với hy vọng sáng tạo GV hội hoạ Trong tranh họ có ảnh hưởng đến các hoạ sĩ hệ sau này ? HS GV ? HS GV Vì lại có tên gọi là Lập Thể? Trả lời Trường phái hội hoạ Lập Thể - Bổ sung: gọi là “Lập Thể” vì các hoạ sĩ đã dựa trên sở phác hình học để diễn tả tât cả: Cảnh vật, dung mạo người, nhà của…Các hoạ sĩ tìm cách diễn tả mới, muốn “ trốn thoát” khỏi lệ thuộc vào đối tượng miêu tả để tìm các hình thể nhất, chất vật Đó là thực mà người ta cảm thấy và nhận biết chúng Hoạ sĩ nào có công sáng lập trường phái này? Trả lời nội dung SGK Họ chịu mạnh mẽ các hoạ sĩ Hậu ấn Tượng *Giới thiệu tranh cô gái A Vi- Nhông Pi - cat- xô - Bức tranh vẽ năm 1907, đánh dấu đời và phát triển trường phái hội hoạ Lập Thể Hình dáng cô gái tranh <Ba cô bên trái, hai cô bên phải > phác hoạ nhiều hình nét mảng theo khối hình học, các khuôn hình (70) chữ nhật, hình tam giác… Chiếc màn thành nhiều mảng nhỏ với màu sắc xanh thẫm và chấm màu sáng, tạo dáng dấp hình lăng trụ thuỷ tinh Hoạ sĩ đã dùng màu vàng cam, vàng nâu để biểu lộ sắc thái thân hình các cô gái Kể tên số tác phẩm? ? - Tác phẩm: + Đàn ghi ta - Pi- cat- xô 3.Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm + Người đàn bà và cây đàn - Brăc - chung các trường phái III Đặc điểm chung các trường Những biến động sâu sắc xã hội Châu phái hội hoạ trên (7’) Âu cuối kỉ 19 đầu kỉ 20 đã tác động mạnh đến đời các trường GV phái mĩ thuật Các hoạ sĩ các trường phái nào? Các hoạ sĩ trẻ luôn là người tìm ? tòi, sáng tạo trào lưu nghệ thuật khác với lối vẽ kinh điển số HS hoạ sĩ trước Sự thay đổi sáng tác họ đã đóng góp tích cực cho phát triển mĩ thuật đại GV Củng cố, luyện tập: (5’) ? Vì lại có tên gọi là trường phái hội hoạ: ấn Tượng, Dã Thú, Lập Thể? ? Đặc điểm các trường phái này? HS: Trả lời GV: Kết luận bổ sung Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Đọc bài SGK, ghi chép - Sưu tầm thêm tranh, ảnh và bài viết lien quan đến nội dung bài học để hiểu them các trường phái hội hoạ - Chuẩn bị bài sau ********************************************************************* (71) Ngày soạn:30/1/2012 Ngày dạy:01/2/2012 Tiết 23 Bài 29: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HOẠ ẤN TƯỢNG Dạy lớp:8A+8B (72) I Mục tiêu Kiến thức: - HS hiểu sâu số hoạ sĩ và các tác phẩm tiêu biểu hoạ sĩ thuộc trường phái Ấn tượng Kĩ năng: - HS nhớ và trình bày số nét chính tiểu sử các hoạ sĩ và số tranh trường phái Ấn tượng + Hoạ sĩ Mô-nê và tranh Ấn tượng mặt trời mọc + Hoạ sĩ Ma-nê và tranh Buổi hoà nhạc Tu-le-ri-e + Hoạ sĩ Van Gốc và số tác phẩm + Hoạ sĩ Xơ-ra và tranh Chiều chủ nhật trên đảo Gơ-răng Giát-tơ Thái độ: - HS yêu thích hội hoạ ấn Tượng II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên : - Sưu tầm tranh, ảnh liên quan - Giáo án Học sinh : - Nghiên cứu nội dung - Sưu tầm tranh theo bài học III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ:(5’) * Câu hỏi: Mĩ thuật Phương Tây cuối kỉ 19 đầu kỉ 20 có đặc điểm gì? Đóng góp cho hình thành các trường phái hội hoạ đại giai đoạn này là các hoạ sĩ nào? * Đáp án: - Sự đời các trường phái mĩ thuật đại - Hội hoạ ấn Tựơng: Ma- nê, Mô- nê, Mô- nê, Rơ- noa, Xê- dan, Gô- ganh, Van- gốc… - Hội hoạ Dã Thú: Vla- manh, Ma- tít- xơ, Mác - kê, Đuy - phi… - Hội hoạ Lập Thể: Phi- cát - xô, Brắc - cơ… * Đặt vấn đề: (1’) Mĩ thuật Phương Tây cuối kỉ 19 đầu kỉ 20 chứng kiến đời và lẫn các trường phái mĩ thuật Khởi đầu là trường phái hội hoạ ấn Tượng Trường phái này có tư tưởng đổi mới, đoạn tuyệt với cách vẽ hàn lâm, cổ điển với quy tắc, quy phạm nghiêm ngặt Sự đóng góp trường phái hội hoạ ấn Tượng cho mĩ thuật đại lớn Do điều kiện thời gian, nên bài này giới thiệu vài tác giả, tác phẩm tiêu biểu hội hoạ ấn Tượng Dạy nội dung bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạ sĩ Mô- I Hoạ sĩ Clốt Mô- nê (1840- 1926) Nê (8’) (73) ? Ông sinh và năm bao nhiêu? * Hoạ sĩ: Người Pháp HS Trả lời GV Ông bắt đầu vẽ ngoài trời từ năm 1866, nhiều tranh hoàn thành chỗ “Những thiếu phụ vườn” ? Ông say mê khám phá gì? - Say mê: Khảo sát - Khám phá: Ánh sáng HS Hoạ sĩ là người hăm hở, miệt mài với khám phá ánh sáng và màu sắc, có thể vẽ vẽ lại cảnh nhiều lần với không gian, thời gian khác GV Dần dần Mô- nê đoạn tuyệt với việc đóng khung các nhân vật đường viền Ông quan tâm tới vẻ tươi rói, rực rỡ cảnh vật nét bút phóng khoáng chính xác, thay đổi lại thích ứng với đối tượng mà hoạ sĩ muốn diễn tả < VD: Nét vẽ sóng nước gần phải to gợn sóng xa… > ? Kể tên các tranh tiêu biểu ông? - Tác phẩm: + ấn Tượng mặt trời mọc + Nhà thơ lớn Ru - văng + Hoa súng… * Tác phẩm : ấn Tượng mặt trời mọc Tranh sơn dầu HS Xem tranh ? Địa điểm vẽ tranh? Năm vẽ? - Vẽ năm 1872 cảnh Lơ- ha- vơ GV Bức tranh gây nên bàn tán sôi < gợi ấn tượng, cảm giác, bố cục không rõ… > ? Bức tranh có giá trị gì tên trường phái hội hoạ ấn Tượng? - Tên tranh lấy đặt tên cho trường phái hội hoạ < trường phái hội hoạ ấn Tượng > ? Bức tranh vẽ chủ đề gì? - Về chủ đề: Vẽ cảnh buổi sớm hải cảng (74) GV Nhìn kĩ thấy mờ ảo hậu cảnh, vầng màu da cam ánh lên qua lớp sương mờ dày đặc, chiếu xuống khoảng không gian màu xanh lá cây pha tím mang vết màu xanh lơ, in hình bóng cây cối, bến nước, thuyền - Về nghệ thuật diễn tả Nét bút vẽ nào? ? Trả lời nội dung SGK HS + Nét vẽ: Ngắn đoạn, rời rạc, nguệch Màu sắc nào? ngoạc ? Cùng với màu sắc, nét bút ngắn + Màu sắc: Nhiều sắc thái khác GV đoạn trên sóng nước tạo nên sống động trên tác phẩm Tất cảnh vật tranh dường chuyển động, nước long lanh phản chiếu mà thu hút ánh sáng đã toả nhiều sắc thái khác Cảnh vật thiên nhiên lúc mặt trời mọc còn mờ sương, từ từ bừng sáng Kết luận: Tác phẩm “Ấn Tượng mặt trời mọc” tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật GV hoạ sĩ Mô- nê và mở đường tiên phong cho trường phái hội hoạ ấn Tựơng 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạ sĩ Ma -Nê Ông là người đóng góp lớn và giữ vai II Hoạ sĩ Ê- du- át Ma – nê ( 1832trò quan trọng trường phái hội hoạ 1883) (8’) ấn Tượng Xuất thân giới thượng * Hoạ sĩ: Người Pháp GV lưu, hoạ sĩ là người lịch lãm, học vấn uyên bác, là bậc thầy đầy uy tín với đồng nghiệp trẻ Vì nói ông có học vấn uyên bác, có uy tín với đồng nghiệp trẻ? - Học vấn uyên bác, có uy tín với đồng Trả lời nội dung SGK nghiệp trẻ ? Hoạ sĩ là người dẫn dắt các hoạ sĩ trẻ, chối từ các đề tài hàn lâm khô cứng các HS phòng vẽ, hướng họ tới đời sống đại GV ngôn ngữ hội hạ trực cảm, nhạy bén Về nghệ thuật: Tuy là người tiên (75) phong trường phái hội hoạ ấn Tượng, tranh hoạ sĩ hoàn chỉnh kiểu cổ điển Trường phái hội hoạ ấn Tượng ông thể hiển rõ nét đề tài sinh hoạt thời đại và lưu lại trên tranh nhiều nét phóng túng tưởng tình cờ Em hiểu nào là “ Thế hệ lề” Trả lời theo ý hiểu Vì ông tạo điều kiện tất yếu cho cánh cửa ? nghệ thuật, mở giao lưu HS hệ cũ và hệ Kể tên tác phẩm? - Ma- nê là hoạ sĩ “ Thế hệ lề” GV ? Với uy tín ông, ông coi là gì hội hoạ mới? - Tác phẩm: Được coi là “ Ngọn đèn biển” + Bữa ăn trên cỏ + Buổi hoà nhạc Tu - lơ- ri- e… ? Cùng với tranh Ô- lanh- pi- a; “Bữa HS ăn trên cỏ” hoạ sĩ sáng tác tạo thành mục tiêu công kích dội các hoạ sĩ * Tác phẩm: Buổi hoà nhạc Tu - lehàn lâm đương thời, đại diện cho hội hoạ ri- e Sơn dầu GV kinh điển Nội dung tranh miêu tả vấn đề gì? ? Giai cấp tiểu tư sản Pa - ri coi đây là thú vui, nhàn hạ Màu sắc trnah nào? - Nội dung: Quang cảnh ngày hội giai cấp tiểu tư sản GV Bố cục nào? ? - Màu: Sáng tối Tăng cường độ tương phản, đậm thực Kết luận: ? + Về đề tài sinh hoạt thành thị, từ bỏ vẽ cảnh nông thôn mà phong cách cổ điển và - Bố cục: Phác nhanh, mạnh các thực ưa chuộng mảng màu GV + Không vẽ theo gam màu từ sáng đến tối bình thường mà dùng mảng sáng, tối (76) ánh sáng thực và cố ý làm tăng cường độ tương phản Màu tự nhiên các hình ảnh cường điệu, làm cho đậm thực + Bố cục phác mạnh, nhanh các mảng màu và thẫm với nhát bút dứt khoát và phóng khoáng Với kĩ thuật tạo hình tác phẩm này các hoạ sĩ đánh giá nào? Được coi là tác phẩm mở đường cho trường phái hội hoạ chống lại cách vẽ ? cổ điển 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạ sĩ Van HS -Gốc Hoạ sĩ Van - gốc là hoạ sĩ tiêu biểu trường phái hội hoạ hậu ấn Tượng Người III Hoạ sĩ Vanh - xăng Van - gốc để lại nhiều dấu ấn nghệ thuật và có ảnh (1853- 1890) (8’) hưởng lớn đến các hệ hoạ sĩ sau này * Hoạ sĩ: GV Hoạ sĩ sinh năm nào? Là người nước nào? Ông là hoạ sĩ người Hà Lan, sinh gia đình mục sư nghèo Năm 1886, ? ông tới Pháp sống và sáng tác cuối đời Ông là người nào? - Van- gốc: Người Hà Lan GV Trả lời Con người ông khiến ông đam mê vẽ ? gì? HS Trả lời - Ông: Luôn dằn vặt, đau khổ sống và nghiệp ? Đây là thời kì sáng tác phong phú hoạ sĩ với đề tài phản ánh sinh HS hoạt người nông dân, người lao động bình thường và phong - Vẽ người nông dân, phong cảnh cảnh đẹp…Gần 200 tác phẩm ông đẹp… GV sáng tác thời gian ngắn Nếu Hà Lan, gam màu hoạ sĩ thường buồn và ảm đạm thì nay, tiếp (77) xúc với hội hoạ ấn Tượng, bảng màu tranh ông trở lên tươi sáng Con người, hoàn cảnh sống ông có ảnh hưởng gì đến hội hoạ ông? ? Hoạ sĩ vẽ tranh có nét vẽ đặc biệt, màu sắc rực rỡ phối hợp với hình, cộng với nét bút mạnh mẽ, không gian căng tràn đã tạo tranh đầy kịch tính - Hội hoạ: Là đối chọi, màu nguyên Kể tên tác phẩm? chất, nét vẽ dằn GV Đặc biệt hoạ sĩ có số tranh “ ? Chân dung tự hoạ”, ông muốn khám phá nội tâm đầy kịch tính, đầy mâu thuẫn - Tác phẩm: người thông qua tâm trạng + Hoa hướng dương thân mình + Chân dung tự hoạ + Cây đào hoa GV Trong đời sáng tác không mệt mỏi mình, hoạ sĩ đã để lại cho nhân loại nhiều tác phẩm có giá trị Tuy vậy, ông sống nghèo khổ và đầy kịch tính Bức tranh vẽ đề tài gì? * Tác phẩm: ” Hoa diên vĩ” Sơn dầu GV Lấy hình ảnh cây đào nở hoa để nói lên vẻ đẹp vùng nông thôn nước Pháp Màu sắc nào? ? Hoạ sĩ có cách sử dụng màu xanh tím - Đề tài: Phong cảnh GV than độc đáo hoa, với các sắc màu vàng xanh, xanh trắng, nâu trắng, vàng đỏ < ánh lên hoa cúc phía sau…> tạo lên ? lấp lánh màu xanh trên toàn tranh - Màu sắc: Gam màu sáng GV Nét vẽ thể sao? Nét vẽ: Mạnh, chính xác tạo nên cái xao động, xào xạc cánh đồng Đây là tác phẩm đẹp hoạ sĩ (78) ? 4.Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạ sĩ Xơ Ra - Nét vẽ: Mạnh mẽ GV Tuy đời hoạ sĩ không dài: 32 năm < 1859- 1891> đủ để hoạ sĩ tạo nên sắc riêng cho IV Hoạ sĩ Giê- oóc- giơ Xơ- mình Là hoạ sĩ tiếng hội hoạ Tân (1859- 1891): (8’) ấn Tượng * Hoạ sĩ: Vì người ta gọi ông là cha đẻ GV “hội hoạ điểm sắc”? Trả lời nội dung SGK Hoạ sĩ vẽ hình hoạ giỏi, có sở thích nghiên cứu khoa học lý thuyết màu sắc Ông bắt đầu ngoài trời vẽ vào ? đầu năm 1880 Trong sáng tác ông đặc biệt chú trọng nghiên cứu và quan sát HS màu sắc thiên nhiên GV Ông yêu thích tìm tòi, cách phân giải màu sắc hoạ sĩ Mô- nê ông lại phát triển sâu hơn, triệt để và cực đoan Bằng cách chia mảng bố cục thành vô vàn các đốm nhỏ màu nguyên < đỏ, vàng, lam, lục… > thích hợp đạt hiệu mong muốn Hoạ sĩ đã bỏ công ngồi hàng ngày, trí hàng tháng để chấm chăm ngàn các chấm nhỏ phủ kín mặt tranh Vì người ta gọi ông là “ cha đẻ hội hoạ điểm sắc” Kể tên tác phẩm? Kể Tác phẩm: Tắm Ac - mi-ne, phòng ăn… - Ông là cha đẻ “hội hoạ điểm Bức tranh tiêu biểu cho “ hội hoạ điểm sắc” ? sắc” hoạ sĩ Xơ- Trong tranh, HS hoạ sĩ vẽ hàng vạn chấm nhỏ li ti các độ GV màu, với độ đậm nhạt thay đổi khác (79) tạo nên nguồn ánh sáng và hình khối người, cảnh vật * Tác phẩm: Nội dung tranh miêu tả gì? + Chiều chủ nhật trên đảo Gơ- Giát - tơ GV Cảnh sinh hoạt trên đảo nào? Đông vui, nhộn nhịp Cảnh sinh hoạt có nước tranh, cây cối, bãi cỏ và đông vui, nhộn nhịp người, cảnh, vật So sánh với tranh có đường nét ? Bức tranh này khác chỗ nào? - Nội dung: Miêu tả cảnh sinh hoạt ? HS GV Những mảng đậm nhạt mạnh mẽ mà có các chấm nhỏ để tạo hình khối và ánh sáng Người ta có thẻ cảm nhận GV không khí thơ mộng, nhàn tản nắng ? chiều vàng nhạt trên đảo Bức tranh có khổ lớn, hoạ sĩ vẽ - Nét: Không có đường nét, không có năm < 1884- 1886> nhát bút Sử dụng các chấm màu nhỏ GV Củng cố, luyện tập (6’) ? Hoạ sĩ Ma - nê thuộc trường phái hội hoạ nào? Kể tên tác phẩm tiêu biểu? ? Hoạ sĩ Mô- nê thuộc trường phái hội hoạ nàp? Ông có vai trò gì trường phái hội hoạ đó? ? hoạ sĩ Xơ- thuộc trường phái hội hoạ nào? Cách vẽ màu tranh “ chiều chủ nhật trên đảo Grăng Giát - tơ có đặc điểm gì? ? Hoạ sĩ Van - gốc thuộc trường phái hội hoạ nào? HS: Trả lời theo các nội dung đã học GV: Kết luận, bổ sung Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Đọc và học bài SGK - Chuẩn bị cho bài sau: Vẽ tranh cổ động (80) ********************************************************* Ngày soạn: 06/2/2012 Ngày dạy: 08/2/2012 Dạy lớp: 8A +8B Tiết 24 Bài 22 Vẽ trang trí VẼ TRANH CỔ ĐỘNG I Mục tiêu Kiến thức: - HS hiểu ý nghĩa tranh cổ động Kĩ năng: - HS cách xếp mảng chữ và mảng hình để tạo tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn - HS vẽ tranh cổ động theo ý thích Thái độ: - HS thấy giá trị sử dụng, yêu thích tranh cổ động II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên : - Tranh mẫu:+ Tranh đề tài + Tranh cổ động - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Đồ dùng học tập môn - Sưu tầm tranh cổ động III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ:(4’) Kiểm tra đồ dùng học tập HS * Đặt vấn đề.(1’) Tranh cổ động là loại tranh tuyên truyền các chủ trương, chính sách Đảng và nhà nước; tuyên truyền các hoạt động xã hội, Vậy để hiểu rõ nội dung, cách thể và biết cách vẽ tranh cổ động, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm Dạy nội dung bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh I Quan sát, nhận xét.(15’) quan sát, nhận xét 1.Thế nào là tranh cổ động? Treo tranh cổ động và tranh đề tài GV Thế nào là tranh cổ động? ? HS Trả lời nội dung SGK GV Bổ sung - Tranh cổ động thuộc loại tranh đồ hoạ - Có nhiều tên gọi: (81) + Tranh tuyên truyền + Tranh áp phích + Tranh quảng cáo ? Em thường thấy tranh cổ động đặt đâu? HS Nơi công cộng, có nhiều người qua lại Trong tranh cổ động có phần - Đặt nơi: Công cộng, nhiều người ? nào? - Có phần: + Hình ảnh Đặc điểm khuuôn khổ? Chất liệu + Chữ ? tranh cổ động? + Nhiều khuôn khổ HS + Nhiều chất liệu: Sơn dầu, màu bột… Phần hình ảnh tranh cổ động cần nào? Đặc điểm tranh cổ động ? ? ? HS Chữ tranh cổ động cần nào? - Hình ảnh: Cô đọng, dễ hiểu Màu sắc nào? Trả lời nội dung SGK - Chữ: Ngắn gọn, rõ ràng, dễ đọc Tính tượng trưng cao thể hình vẽ và màu sắc VD: - Màu: Mạnh mẽ + Hình chim hoà bình màu trắng GV trên trời xanh - Tượng trưng cho sống yên vui, mong muốn hoà bình + Hình bom là hình tượng chiến tranh, là chết chóc…, Hai nét gạch chéo là xoá bỏ, là phản đối… Phân tích tranh “ Vì mái trường không có ma tuý” Chiêu Anh Luận GV - Hình ảnh chính là hai cánh tay chắc, khoẻ che chở, bảo vệ, đùm bọc cho trường học < Trong đó có hình ảnh cô giáo giảng bài và học sinh học tập > Toàn tranh bố cục hình mảng chặt chẽ thể ma tuý để học sinh yên vui học hành - Phía trên, hai cánh tay là hình ảnh (82) GV GV ? HS GV rùng rợn hậu hoạ ma tuý, ý nói cần laọi trừ - Phía dưới, đặt hai dòng “ Vì mái trường không có ma tuý” chân phương khoẻ vừa tạo cho bố cục chặt chẽ, vừa làm rõ nội dung - Bức tranh vì mái trường không có ma tuý” là tranh cổ động đẹp bố cục, rõ hình tượng, có sức hấp dẫn người xem, vì nó có tác dụng tuyên truyền tốt việc chống tệ nạn ma tuý: Hãy làm tất cả, hành động cách kiên để ma tuý không vào trường học, để hệ trẻ yên vui học hành Giới thiệu : + Tranh cổ động phục vụ chính trị: Vận động bầu cử, thực nghĩa vụ quân sự, chống chiến tranh + Tranh cổ động thương mại: Giới thiệu các sản phẩm + Tranh cổ động văn hoá, y tế, giáo dục, thể thao: Ngày đưa trẻ em đến trường, bài trừ tệ nạn xã hội, các thi đấu thể thao, liên hoạn văn nghệ Sưu tầm và giới thiệu tranh cổ động Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh Các em vẽ tranh cổ động có nội dung gì? Có nội dung sau: + Phòng chống bệnh kỉ AIDS và II Cách vẽ tranh cổ động(20’) ma tuý + HS phòng, chống bệnh miệng + Mừng ngày khai giảng VD: “ Toàn dân phòng, chống bệnh kỉ AIDS và ma tuý” để thực nội dung này cần biết Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào phụ? Dùng kiểu chữ nào cho phù hợp? Sắp xếp mảng hình và mảng chữ nào cho hợp đẹp? (83) ? Trả lời Gợi ý HS cách vẽ ? ? HS GV - Vẽ phác mảng chính, phụ - Vẽ hình chính trước, hình phụ sau - Sắp xếp dòng chữ - Chọn màu sắc cho phù hợp - Vẽ màu - Hoàn thiện bài vẽ Tìm hiểu tranh “ Pour quoi et pour qui?” < Lược dịch: Vì sao? Và vì ai?>Lương Xuân Nhị - Hoạ sĩ vẽ tranh thời kì kháng chiến chống Pháp GV - Tranh vẽ lính Pháp tư ngã ngửa sau, hai tay ôm ngực, máu chẩy, súng rơi xuống chân, với dòng chữ “ Vì sao? Và vì ai?” Nhằm gợi suy nghĩ, thức tỉnh lương tâm, làm suy yếu tinh thần chiến đấu lính Pháp Tranh in cỡ nhỏ, dán các đồn, bốt giặc có tác dụng binh vận tốt, làm cho lính Pháp nao núng tinh thần, hoang mang, lo sợ chiến trận bỏ hàng ngũ -Tranh có tính tượng trưng cao: Hình ảnh tên lính Pháp ngã ngửa, chiếm gần hết tranh, kết hợp với dòng chữ phía trên tạo cho bố cục khoẻ và gây ấn tượng sâu sắc cho người xem Tranh cổ động hoạ sĩ Lương Xuân Nhị thực đã góp phần nhỏ bé hữu ích vào kháng chiến chống Pháp thần kì dân tộc ta - Tìm mảng chữ và các hình ảnh minh hoạ - Phác hình - Vẽ hình - Tìm màu và thể (84) Củng cố, luyện tập (4’) HS: Trả lời theo các nội dung đã học GV: Kết luận chung GV: Gợi ý HS nhận xét tranh cổ động trang 142, 143 SGK Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Bài học: Học nội dung bài - Bài sau: + Tìm nội dung tranh cổ động để vẽ tiết + Mang đồ dùng học tập môn Ngày soạn: 13/2/2012 Ngày dạy: 15/2/2012 Dạy lớp: 8A +8B Tiết 25 Bài 23: Vẽ trang trí VẼ TRANH CỔ ĐỘNG (Tiết 2) I Mục tiêu Kiến thức: - HS biết cách xếp mảng, hình vẽ, mẫu chữ phù hợp với tranh cổ động Kĩ năng: - HS vẽ tranh cổ động theo ý thích Thái độ: - HS thấy giá trị sử dụng, yêu thích tranh cổ động II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: - Hình gợi ý cách vẽ - Bài mẫu GV và HS Học sinh: - Đồ dùng học tập môn - Hình vẽ tranh cổ động < Làm nhà > III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ:(5’) * Câu hỏi: Tranh cổ động có phần nào? Tranh cổ động đặt đâu? * Đáp án: (85) - Tranh cổ động có phần: Chữ, hình ảnh - Tranh cổ động đặt nơi công cộng, nhiều người qua lại * Đặt vấn đề:(1’) ? Em đã lựa chọn nội dung tranh cổ động là gì? HS: Trả lời theo lựa chọn mình GV: Tiết chúng ta đã quan sát, nghiên cứu cách vẽ tranh cổ động Hôm nay, chúng ta cùng thể Dạy nội dung bài GV GV GV GV HS Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm III Thực hành.(33’) bài - Vẽ tranh cổ động Kiểm tra chuẩn bị HS về: Giấy vẽ, màu vẽ… Nhắc lại yêu cầu bài tập: Vẽ tranh cổ động < theo ý thích > và giúp HS tìm và chọn nội dung đề tài - Phòng chống ma tuý - Môi trường xanh, sạch, đẹp… - Nâng đỡ mầm xanh… - Chặt phá rừng… Gợi ý HS tìm: - Hình ảnh chính, phụ - Sắp xếp mảng chính, phụ - Màu sắc Giúp HS làm bài: - Theo dõi, uốn nắn, gợi ý HS - Nhắc nhở HS chưa tập trung Cố gắng hoàn thành bài tiết học + Độc lập làm bài + Tham khảo ý kiến bạn, Củng cố, luyện tập (5’) GV: Dán bài HS lên bảng Nhận xét: - Đề tài < rõ hay chưa > - Bố cục < làm rõ trọng tâm > - Hình ảnh < rõ, điển hình, gây ấn tượng sâu sắc > - Màu sắc < thể ý tưởng > HS: Trả lời HS: Thử xếp loại cho bài học GV: Tóm tắt bổ sung, cho điểm số bài (86) Hướng dẫn học sinh tự học nhà(1’) - Bài học: Hoàn thành bài chưa xong - Bài sau: + Tìm nội dung tranh cho bài sau + Mang đồ dùng học tập môn ********************************************************************* Ngày soạn: 27/2/2012 Ngày dạy: 29/2/2012 Dạy lớp:8A + 8B Tiết 26: KIỂM TRA TIẾT Mục tiêu + Kiến thức : - HS hiểu vì cần trang trí lều trại, trang trí cổng trại + Kĩ : - HS biết cách trang trí và trang trí cổng trại lều trại theo ý thích + Thái độ: - HS gắn bó với sinh hoạt tập thể Nội dung đề: Đề bài: Trang trí lều trại Đáp án biểu điểm: * Sắp xếp bố cục, mảng hình (2 điểm ) - Sắp xếp mảng chính, phụ trên hình trang trí - Mảng chính phụ cân đối, thuận mắt - Mảng chính, phụ cân đối, rõ ràng có trọng tâm 0.5 đ 0.5 đ 0.1 đ * Màu sắc, hoạ tiết (2 điểm ) - Tìm các hoạ tiết phù hợp với hình trang trí - Màu sắc có đậm, nhạt, rõ trọng tâm, Sắp xếp hoạ tiết theo mảng hình 0.5 đ 0.5 đ (87) - Màu sắc đẹp, đậm nhạt phong phú Hoạ tiết đẹp, hấp dẫn 0.1 đ * Tính Sáng tạo (3 điểm) - Tự trang trí lều trại, cổng trại theo ý thích - Cổng trại, lều trại mang phong cách sáng tạo riêng, độc đáo 1đ 2đ * Tính ứng dụng (3 điểm) - Trang trí lều trại đơn giản - Vận dụng vào cắm trại - Vận dung khéo léo hình trang trí làm đẹp cổng trại lều trại 1đ 1đ 2đ ********************************************************************* Ngày soạn:05/3/2012 Ngày dạy:07/3/2012 Dạy lớp:8A+8B Tiết 27 Bài 26: Vẽ theo mẫu GIỚI THIỆU TỈ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI I Mục tiêu Kiến thức: - HS nắm sơ lược cấu tạo chung thể người qua vị trí, tỉ lệ đầu, mình, chân tay - Hiểu vai trò kí hoạ học mĩ thuật Kĩ : - HS nhớ số nét chính tỉ lệ chiều cao thể trẻ em (9 tuổi), niên (16 tuổi) và người trưởng thành - Biết ứng dụng tỉ lệ thể người vào vẽ kí hoạ dáng người Thái độ: - HS trân trọng vẻ đẹp người II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: - Sưu tầm tranh, ảnh tỉ lệ thể người: Trẻ em, thiếu niên, niên Học sinh: - Nghiên cứu tỉ lệ thể người - SGK, bút chì, tẩy, giấy vẽ III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra (88) * Đặt vấn đề(1’): Từ mĩ thuật cổ đại: Ai Cập, Hi Lạp, La Mã người đã tìm hiểu nghiên cứu thể người Đến thời kì Phục Hưng đã có nghiên cứu tỉ lệ thể người và ghi thành sách Vậy người có tỉ lệ nào, tỉ lệ thể người thay đổi nào với lứa tuổi Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm Dạy nội dung bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh I Quan sát, nhận xét (5’) quan sát, nhận xét GV Giới thiệu số tranh ảnh tỉ lệ thể người và gợi ý HS nhận xét chiều cao của: ? Chiều cao người thay đổi nào? HS Thay đổi theo độ tuổi GV Trẻ em, thiếu niên, niên chiều cao + Chiều cao người thay đổi thay đổi theo độ tuổi theo độ tuổi GV Chỉ cho HS nhận thấy: Người thấp, + Có người thấp, người cao người tầm thước, người cao + Vẻ đẹp người phụ thuộc vào ? Vẻ đẹp người phụ thuộc vào yếu cân đối tỉ lệ các phận tố nào? HS Phụ thuộc vào cân đối tỉ lệ các phận trên thể người GV - Kết luận: + Chiều cao người thay đổi theo độ tuổi + Có người thấp, người cao + Vẻ đẹp người phụ thuộc vào cân đối tỉ lệ các phận GV Gới thiệu ảnh toàn thân < Trẻ em, người thấp, người tầm thước, người cao > ? Căn vào đâu để xác định tỉ lệ kích thước các phận trên thể người? HS Căn vào chiều dài đầu người ? Như nào là người lùn, người vừa, người cao? HS Trả lời GV Để hiểu và biết cụ thể tỉ lệ người qua lứa tuổi chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu II Tỉ lệ thể trẻ em (9’) tỉ lệ người GV Người ta lấy chiều dài đầu < từ đỉnh đầu đến cằm > để đo chiều cao toàn (89) ? thân Trẻ sơ sinh khoảng đầu? - Trẻ sơ sinh: Khoảng đầu ? Trẻ tuổi khoảng đầu? - Trẻ tuổi: Khoảng đầu ? Trẻ tuổi khoảng đầu? - Trẻ tuổi: Khoảng đầu ? So sánh tỉ lệ các phận thể người? HS Nhận xét theo lứa tuổi về: Tay, chân, mình… ? Chiều cao trẻ em tăng nào? HS Trẻ em tăng chiều cao nhanh GV Chuyển ý GV Cho HS xem H1 SGK/ 152 GV - Chiều cao người khác nhau: Có người cao, người tầm thước, có người thấp, ngời lùn ? Người trưởng thành có đặc điểm gì? HS Người cao, người thấp, người lùn… ? Người cao khoảng bao nhiêu đầu? HS Trả lời III Tỉ lệ thể người trưởng thành (10’) - Người cao: Khoảng đến 7.5 đầu ? ? ? HS GV ? HS ? HS GV Người tầm thước cao khoảng bao nhiêu đầu? - Người tầm thước: Khoảng 6.5 đến đầu Người thấp cao khoảng bao nhiêu đầu? - Người thấp: Khoảng đầu trở Theo em tỉ lệ đẹp là đầu? xuống Khoảng đến 7.5 đầu là người có tỉ lệ đẹp - Cho HS xem H1 SGK/ 152 lứa tuổi tỉ lệ người thay đổi nào? Trả lời Tỉ lệ các phận thể người so với đầu? Trả lời theo lứa tuổi - Lưu ý: + Trên đây là số liệu tỉ lệ các phận tương ứng với đầu + Khi vẽ cần dựa vào sở này, đối (90) chiếu với mẫu thực tế để tìm tỉ lệ phù hợp, không máy móc theo công thức Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài IV Thực hành (16’) Tập ước lượng chiều cao bạn GV Chia nhóm HS và yêu cầu HS tập ước lượng chiều cao HS Quan sát và tập ước lượng que đo mắt HS Nhận xét GV - Bổ sung Củng cố, luyện tập (3’) GV: Nhận xét học và động viên, khích lệ HS Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Bài học: + Nghiên cứu tỉ lệ thể người + Về nhà tập ước lượng tỉ lệ thể người - Bài sau: + Tập vẽ dáng người + Mang đồ dùng học tập Ngày soạn:12/3/2012 Ngày dạy:14/3/2012 Dạy lớp:8A+8B Tiết 28 Bài 27: Vẽ trang trí TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI I Mục tiêu Kiến thức : - HS nắm bắtđược hình dáng người các tư ngồi, đi, chạy - Biết cách vẽ kí hoạ dáng người mức độ đơn giản - Hiểu vẻ đẹp mẫu từ góc nhìn khác Kĩ năng: - HS vẽ số dáng người tĩnh mức độ khái quát, đơn giản chì đen, chì màu bút dạ; gợi hình dáng tỉ lệ chung người Thái độ: - HS trân trọng vẻ đẹp người II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: - Tranh ảnh có - Bài hướng dẫn Học sinh: - Nghiên cứu tỉ lệ thể người - Đồ dùng học tập III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: (4’) * Câu hỏi: Tỉ lệ thể trẻ em có tỉ lệ chung nào? * Đáp án: (91) - Trẻ sơ sinh: Khoảng đầu - Trẻ tuổi: Khoảng đầu - Trẻ tuổi: Khoảng đầu * Đặt vấn đề (1’): Dáng người chúng ta luôn thay đổi Khi vận động các động tác làm cho dáng người thay đổi phong phú Vậy, chúng ta cùng cảm nhận vẻ đẹp các dáng người đó qua “ Tập vẽ dáng người” Dạy nội dung bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh I Quan sát, nhận xét (8’) quan sát, nhận xét GV Giới thiệu hình SGK /164 để HS nhận các dáng người vận động và động tác tay chân ? Có hình dáng người nào? Dáng: Đi, đứng, ngồi, chạy, nhảy… HS Miêu tả theo hình dáng ? ? + Hình dáng thay đổi khi: Đi, đứng, chạy, nhảy…sẽ làm cho tranh sinh - Bổ sung: động GV + Hình dáng thay đổi khi: Đi, đứng, chạy, nhảy…sẽ làm cho tranh sinh động + Tư dáng người và tay chân đi, đứng, chạy…đều không giốn - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ để HS quan sát, nhận xét các dáng vận động GV + Tư đầu, mình, tay, chân + Tư các dáng người vận động Nhận xét - Kết luận: HS + Cần chọn các dáng người tiêu biểu GV + Khi quan sát người cần chú ý đến chuyển động đầu, mình, tay, chân + Nắm bắt nhịp điệu và lặp lại động tác Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ dáng người - Cho HS làm mẫu cho lớp II Tập vẽ dáng người (6’) quan sát vài dáng: Đứng, nhanh, GV chạy - Giới thiệu cách vẽ dáng người: (92) GV + Quan sát đặc điểm mẫu: Hình dáng cao, thấp> và tư < Đứng, > - Quan sát nhanh mẫu + Chú ý: Tỉ lệ đầu, mình, tay, chân cho phù hợp với động tác động, tĩnh - Phác nét chính người ngồi, đi, chạy, cúi… + Dựa vào nét chính hình dáng để vẽ nét chi tiết quần, áo, tóc… - Vẽ chi tiết Quan sát theo bước theo hình SGK IV Thực hành (21’) Vẽ dáng người các tư thế: đi, đứng, Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS thay làm mẫu: dáng đứng, đi, cúi, - Gợi ý cho mẫu vẽ hình GV - Quan sát và gợi ý HS cách vẽ: + Vẽ nét chính + Vẽ nét chi tiết GV Vẽ bài theo hướng dẫn GV HS Củng cố, luyện tập (4’) GV: Hướng dẫn HS nhận xét bài ? Nhận xét: Bố cục? Nét, tỉ lệ…? HS: Tự nhận xét GV: Kết luận, bổ sung Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Bài học: Tập vẽ dáng người - Bài sau: + Minh hoạ truyện cổ tích + Mang đồ dùng học tập (93) ********************************************************************* Ngày soạn:12/3/2012 Ngày dạy: 14/3/2012 Dạy lớp:8A+8B Tiết 29 Bài 28: Vẽ tranh MINH HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH (Tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức : - Hiểu khác đề tài vẽ tranh và đề tài minh hoạ truyện cổ tích - Làm quen với phương pháp bố cục vẽ minh hoạ và minh hoạ truyện cổ tích - Phát triển khả tưởng tượng và biết cách minh hoạ truyện cổ tích Kĩ : - Biết yêu cầu khác vẽ tranh và minh hoạ truyện cổ tích - Thể số yêu cầu bản, cần thiết bố cục tranh minh hoạ truyện cổ tích - Bước đầu vẽ hình mảng minh hoạ - HS vẽ minh hoạ truyện cổ tích Thái độ: - HS yêu thích truyện cổ tích nước và giới II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: - Hình gợi ý cách vẽ - Bài mẫu GV và HS Học sinh: - Đồ dùng học tập môn - Sưu tầm truyện cổ tích III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ:(2’) (94) - Kiểm tra chuẩn bị HS * Đặt vấn đề (1’): Một câu truyện cổ tích chúng ta đọc không chưa đủ Để hấp dẫn người ta minh hoạ tình tiết truyện cho hấp dẫn hơn, bật hơn, là với trẻ nhỏ Hôm nay, chúng ta minh hoạ truyện cổ tích < Còn gọi là truyện tranh > Dạy nội dung bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh I Tìm và chọn nội dung đề tài (8’) tìm và chon nội dung đè tài GV - Gợi ý HS: Chọn truyện cổ tích Việt Nam giới để minh hoạ ? Kết hợp với đọc truyện và xem tranh nêu tác dụng tranh minh hoạ? HS Làm cho nội dung truyện rõ và hấp dẫn người đọc - Minh hoạ: ? Vẽ tranh truyện phải dựa vào đâu truyện? HS Dựa vào: Cốt truyện, theo trình tự nội dung + Phải dựa vào nội dung truyện GV Có thể vẽ tranh theo cốt truyện (Theo trình tự nội dung); Như vậy, vẽ nhiều tranh (tranh liên hoàn hay truyện tranh) ? Trong câu truyện có phải nội dung nào vẽ? HS Không, có thể vẽ tranh theo trình tình tiết bật, hấp dẫn tác phẩm + Tình tiết bật, hấp dẫn GV - Giới thiệu tranh minh hoạ có lời dẫn truyện tranh minh hoạ không có lời dẫn ? Tranh minh hoạ có dạng? HS Trả lời - Tranh minh hoạ có hai dạng: + Không có lời dẫn + Có lời dẫn GV Giới thiệu số tranh, truyện minh hoạ ? Nhận xét: Bố cục, hình dáng, trang phục, màu sắc? HS + Bố cục: Hình ảnh chính đoạn truyện minh hoạ + Hình dáng: Phù hợp nội dung + Trang phục: Phù hợp hoàn cảnh, tình (95) tiết truyện + Màu sắc: Theo hoàn cảnh nội dung, thời gian truyện GV Nét, hình vẽ, màu sắc tranh minh hoạ thường mang đậm tính trang trí + Nhờ cách xếp: Bố cục, hình, màu mà xem minh hoạ người xem có thể hình dung đầy đủ việc, thời gian, không gian, nhân vật, trang phục, đồ vật miêu tả lời + Chú ý: Sắp xếp bố cục, hình dáng, trang phục các nhân vật, cảnh vật xung quanh (nhà cửa, cây cối… cho phù hợp) 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh II Cách vẽ tranh (7’) 1, Tìm hiểu nội dung GV - Đây là bài vẽ theo trí tưởng tượng mà các em phải hình dung các hình ảnh theo nội dung truyện đã đọc hay suy nghe kể GV - Gợi cho HS tìm ý để vẽ < các truyện Thạch Sanh, Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, cây khế… > ? Tìm hiểu nội dung nào để có hình ảnh truyện? - Tìm hiểu nội dung - Chọn ý thể rõ nội dung để minh hoạ ? Vì phải tìm hình ảnh chính - phụ nào? HS Trả lời nội dung SGK - Tìm hình ảnh chính - Tìm hình ảnh phụ 2, Cách vẽ : GV Cách tiến hành bài vẽ tranh đề tài, tranh tĩnh vật Bước 1: Tìm bố cục Bước 2: Vẽ hình Bước 3: Vẽ màu GV Bố cục cân đối GV + Nên vẽ từ đến hình minh hoạ khác cho truyện (96) + Vẽ hình sát với mẫu GV Màu sắc hài hoà phù hợp với nội dung truyện Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm III Thực hành (22’) bài Vẽ hai tranh minh họa cho GV truyện cổ tích mà em thích Gợi ý giúp HS: + Chọn ý nào đó truyện mà em thích + Vẽ hình, vẽ màu tùy ý, cần có đậm, có HS nhạt GV Làm theo các bước vẽ Theo dõi, hướng dẫn HS cách tìm bố cục, hình mảng tranh Củng cố, luyện tập (4’) GV lấy số bài vẽ HS - Gợi ý HS nhận xét số bài vẽ : + Tìm và chọn nội dung (rõ hay chưa rõ) + Cách thể (bố cục, hình ảnh) HS: Tự nhận xét theo cảm nhận riêng GV: Kết luận, bổ sung Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Tìm và nghiên cứu số câu truyện cổ tích Việt Nam và giới - Tìm hiểu kĩ nội dung cho bài vẽ: Minh hoạ truyện cổ tích (tiết 2) - Chuẩn bị đồ dùng học tập ********************************************************************* (97) Ngày soạn:26/3/2012 Ngày dạy:28/3/2012 Ngày dạy:29/3/2012 Dạy lớp:8B Dạy lớp:8A Tiết 30 Bài 28: Vẽ tranh MINH HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH (Tiết 2) I Mục tiêu Kiến thức : - Hiểu cách vẽ màu minh hoạ truyện cổ tích - Hiểu biết chung vẽ minh hoạ truyện cổ tích Kĩ : - Vẽ màu sắc tương đối nhuần nhuyễn tranh theo yêu cầu bài tập - HS vẽ tranh minh hoạ truyện cổ tích theo yêu cầu bài học Thái độ: - HS yêu thích truyện cổ tích nước và giới II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Đồ dùng học tập môn - Sưu tầm truyện cổ tích III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ:(2’) - Kiểm tra chuẩn bị HS * Đặt vấn đề (1’): Tiết học trước, chúng ta đã cùng tìm hiểu nội dung đề tài, cách vẽ minh hoạ truyện cổ tích Để hoàn thiện bài vẽ và làm cho bài vẽ đẹp thong qua màu sắc, chúng ta tìm hiểu bài học hôm Dạy nội dung bài (98) Hoạt động giáo viên và học sinh GV Yêu cầu học sinh làm bài, hoàn thiện bài vẽ ? Nhắc lại cách tiến hành bài minh hoạ truyện cổ tích? HS 1, Tìm hiểu nội dung - Tìm hiểu nội dung - Chọn ý thể rõ nội dung để minh hoạ - Tìm hình ảnh chính - Tìm hình ảnh phụ 2, Cách vẽ : Bước 1: Tìm bố cục Bước 2: Vẽ hình Bước 3: Vẽ màu GV Nhận xét, bổ xung ? Em dự định minh hoạ cho câu truyện cổ tích nào? HS Trả lời ? Với câu truyện đó em dự định minh hoạ cho tình tiết nào câu truyện? HS Trả lời theo suy nghĩ riêng GV Gợi ý giúp HS: + Chọn ý nào đó truyện mà em thích + Vẽ hình, vẽ màu tùy ý, cần có đậm, có nhạt HS Làm theo các bước vẽ GV Uốn nắn, khuyến khích HS quá trình làm bài để HS hoàn thiện bài trên lớp HS Độc lập làm bài Củng cố, luyện tập (5’) GV lấy số bài vẽ HS - Gợi ý HS nhận xét số bài vẽ : + Tìm và chọn nội dung (rõ hay chưa rõ) + Cách thể (bố cục, hình ảnh, màu sắc) HS: Tự nhận xét theo cảm nhận riêng Ghi bảng III Thực hành (36’) Vẽ hai tranh minh họa cho truyện cổ tích mà em thích (99) GV: Kết luận, bổ sung Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Bài học: Hoàn thành bài vẽ (Nếu lớp chưa xong) - Bài sau: Chuẩn bị bài Bài 31: Xé dán tĩnh vật lọ hoa và ********************************************************************* Ngày soạn: 02/4/2012 Ngày dạy:04/4/2012 Ngày dạy: 05/4/2012 Tiết 31 Bài 31: Vẽ theo mẫu XÉ DÁN GIẤY LỌ HOA VÀ QUẢ (Tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức: - HS biết cách xé dán giấy lọ hoa và Kĩ năng: - Thể bài tĩnh vật xé dán giấy theo yêu cầu bài học Thái độ: - HS cảm nhận vẻ đẹp tranh xé dán II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: - Đồ dùng xé dán, mẫu vẽ - Hình gợi ý cách xé dán: xé nét, xé mảng hình - Bài mẫu GV và HS Học sinh: - Đồ dùng học tập môn - Sưu tầm tranh xé dán III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: (2’) - GV: Kiểm tra chuẩn bị HS * Đặt vấn đề (1’): GV: Đưa chất liệu ? Đây là chất liệu gì? HS: Hồ dán, giấy màu, giấy báo Dạy lớp:8B Dạy lớp:8A (100) Đây là chất liệu đơn giản là giấy màu, giấy màu sưu tầm sách báo… với kĩ thuật xé - dán chúng ta có thể tạo thành tranh đẹp Hôm nay, chúng ta cùng dựa vào mẫu vẽ để xé dán Dạy nội dung bài : GV ? HS ? HS ? HS GV GV ? ? ? HS GV Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh I Quan sát, nhận xét (7’) quan sát, nhận xét Giới thiệu tranh xé dán tĩnh vật màu: Sưu tầm, SGK Trong tranh xé dán tĩnh vật màu có hình ảnh nào? Thường có: Lọ, hoa, quả…và thêm hình ảnh phụ cho tranh Tranh có thể xé dán loại giấy gì? Giấy màu, giấy báo, giấy sưu tầm Màu sắc tranh xé dán? Màu sắc tranh xé dán thường tươi sáng, rực rỡ hay trầm ấm, điều đó tuỳ thuộc vào màu giấy và ý thích rngười xé dán - Tóm tắt: + Tranh xé dán tĩnh vật thường có: Lọ, hoa, … + Màu sắc tranh xé dán thường tươi sáng, rực rỡ hay trầm ấm, điều đó tuỳ thuộc vào màu giấy và ý thích cua rngười xé dán + Có thể dùng các loại giấy màu khác để xé dán Cho HS tự bày mẫu -Chú ý đến: + Cách bày mẫu: Lọ, hoa, < tránh rời rạc quá tập trung làm cho bố cục không đẹp > + Màu sắc lọ, hoa, cần có màu đậm, nhạt, màu nóng, lạnh… Cách đặt lọ, hoa, quả? Màu sắc và độ đậm nhạt mẫu, vật mẫu? Tỉ lệ phần lọ, hoa, quả? So sánh trên mẫu trả lời Kết luận bổ sung Chuyển ý (101) 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách xé dán II Cách xé dán (8’) GV Nhắc HS quan sát kĩ mẫu mẫu Cảm nhận đậm nhạt - Chọn giấy màu: Nền, lọ, hoa, GV - Có thể chọn: + Chọn giấy màu màu mẫu + Chọn giấy màu theo ý thích, có giấy màu đậm, nhạt khác - Ước lượng tỉ lệ mẫu ? Ước lượng tỉ lệ mẫu có mục đích gì? HS Để có bố cục cân đối - Xé giấy tìm hình GV - Có hai cách: + Vẽ hình lọ, hoa, mặt sau giấy và xé theo nét vẽ + Nhìn mẫu, xé theo hình lọ, hoa, Lưu ý: Nét xé tự nhiên, không cầu kì, đường nét xé màu trắng to, nhỏ diễn tả hình để bài xé sinh động - Xếp, dán hình GV Xếp, dán hình theo bố cục đã định Hoạt động : Hướng dẫn HS làm III Thực hành (22’) bài Xé dán giấy lọ hoa và GV Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm GV - Giúp HS: + Chọn giấy màu + Tìm tỉ lệ lọ, hoa, + Cách xé hình + Cách dán HS Làm bài theo hướng dẫn GV Củng cố, luyện tập (4’) GV: Treo lên bảng số bài vẽ học sinh, yêu cầu học sinh nhận xét Nhận xét: Cách chọn giấy màu, cách tìm tỉ lệ lọ, hoa và HS: Tự nhận xét GV: - Kết luận, bổ sung - Nhận xét tiết học Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Tìm và sưu tầm tranh tĩnh vật xé dán (102) - Mang đồ dùng học tập chuẩn bị cho tiết 2: Xé dán tĩnh vật lọ hoa và ********************************************************************* Ngày soạn:09/4/2012 Ngày dạy: 11/4/2012 Ngày dạy: 12/4/2012 Dạy lớp: 8B Dạy lớp: 8A Tiết 32 Bài 31: Vẽ theo mẫu XÉ DÁN GIẤY LỌ HOA VÀ QUẢ (Tiết 2) I Mục tiêu Kiến thức: - HS biết cách xé dán giấy lọ hoa và Kĩ năng: - Thể bài tĩnh vật xé dán giấy theo yêu cầu bài học Thái độ: - HS cảm nhận vẻ đẹp tranh xé dán II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: - Đồ dùng xé dán, mẫu vẽ - Hình gợi ý cách xé dán Học sinh: - Đồ dùng học tập môn - Bài xé dán (tiết 1) III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: (2’) - GV: Kiểm tra chuẩn bị HS * Đặt vấn đề (1’): Tiết chúng ta cùng tìm hiểu chất liệu, cách xé dán tĩnh vật lọ hoa và Để bài vẽ hoàn thiện và đẹp hơn, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp tiết học hôm Dạy nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng (103) III Thực hành (35’) Xé dán giấy lọ hoa và GV Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước tiến hành cách xé dán giấy lọ hoa và HS Nhắc lại cách xé dán: - Chọn giấy màu: Nền, lọ, hoa, - Ước lượng tỉ lệ mẫu - Xé giấy tìm hình - Xếp, dán hình GV Yêu cầu học sinh quá trình làm bài luôn quan sát mẫu nhóm để xé dán và xếp hình cho đúng với vật mẫu HS Bày mẫu tiết GV Yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài theo nhóm và hoàn thiện bài vẽ GV - Giúp HS: + Chọn giấy màu + Tìm tỉ lệ lọ, hoa, + Cách xé hình + Cách dán HS Làm bài theo hướng dẫn GV Củng cố, luyện tập (6’) GV: Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm nhóm mình và tự nhận xét HS: Các nhóm dán bài vẽ lên bảng, nhận xét Nhận xét: + Cách chọn giấy màu + Cách tìm tỉ lệ lọ, hoa và + Cách xé hình + Cách dán hình HS: Tự nhận xét GV: - Kết luận, bổ sung - Nhận xét tiết học Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Tìm và sưu tầm tranh tĩnh vật dán vào giấy A4, ghi tên tác phẩm, chất liệu, tác giả - Xé dán tranh tĩnh vật, vật, phong cảnh giấy màu các loại - Mang đồ dùng học tập chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II ********************************************************************* (104) Ngày soạn: 16/4/2012 Ngày dạy: 18 /4/2012 Ngày dạy: 19/4/2012 Tiết 33 - 34 KIỂM TRA HỌC KÌ II < Thời gian 90 phút > Dạy lớp: 8B Dạy lớp: 8A Mục tiêu: - Kiến thức: + HS tự chon nội dung để vẽ tranh - Kĩ năng: + HS biết cách thể bài vẽ phù hợp với chủ đề đã chọn - Thái độ: + HS yêu thích việc vẽ tranh Đề bài: Vẽ tranh - Đề tài tự chọn Đáp án - Biểu điểm: *Nội dung tư tưởng chủ đề (2 điểm) - Xác định nội dung phù hợp với đề tài - Vẽ đúng nội dung đề tài, phản ánh thực tế sống - Đề tài tự chọn mang tính giáo dục 0.5đ 0.5đ 1đ *Hình ảnh (2 điểm ) - Hình ảnh thể nội rõ dung đề tài - Hình ảnh đẹp, sinh động gần gũi với sống - Hình ảnh chọn lọc, phong phú phù hợp nội dung 0.5đ 0.5đ 1đ *Bố cục (2 điểm ) - Sắp xếp bố cục đơn giản - Sắp xếp bố cục có nhóm chính, nhóm phụ - Bố cục đẹp, sáng tạo 0.5đ 0.5đ 1đ (105) *Màu sắc (2 điểm) - Lựa chọn gam màu đẹp phù hợp với nội dung - Màu vẽ có đậm nhạt, trọng tâm - Màu sắc hài hoà, có đậm, nhạt thể trọng tâm tranh 0.5đ 0.5đ 1đ *Đường nét (2 điểm ) - Nét vẽ thể nội dung tranh - Nét vẽ tự nhiên, đúng hình - Nét vẽ có cảm xúc, tạo phong cách riêng 0.5đ 0.5đ 1đ Tiết 33 - 34 KIỂM TRA HỌC KÌ II < Thời gian 90 phút > Mục tiêu bài kiểm tra: - Kiến thức: Tự chon nội dung để vẽ tranh - Kĩ năng: Biết cách thể bài vẽ phù hợp với chủ đề đã chọn - Thái độ : HS yêu thích việc vẽ tranh Đề bài: Vẽ tranh - Đề tài tự chọn Đáp án - Biểu điểm: *Loại giỏi: ( - 10 điểm) - Đề tài tự chọn mang tính giáo dục - Bố cục đẹp, hợp lý có nhóm chính, phụ - Hình ảnh đẹp, sinh động gần gũi với sống (106) - Màu sắc hài hoà, có đậm, nhạt thể trọng tâm tranh - Nét vẽ giàu cảm xúc, thể kĩ vẽ tranh *Loại khá: ( 7- điểm) - Bố cục cân đối hình ảnh thể nội dung đề tài - Màu sắc có đậm, nhạt *Loại trung bình: ( - điểm) - Hình ảnh xếp dời rạc chưa rõ trọng tâm, - Màu sắc chưa đẹp *Loại yếu kém: (dưới điểm) - Không đạt yêu cầu trên Tiết 13 Bài 13: Vẽ theo mẫu GIỚI THIỆU TỈ LỆ KHUÔN MẶT NGƯỜI I Mục tiêu Kiến thức - HS biết nét tỉ lệ các phận trên khuôn mặt người Kĩ - HS hiểu biểu tình cảm trên nét mặt - Tập vẽ chân dung Thái độ - HS trân trọng vẻ đẹp người II Chuẩn bị giáo viên và học sinh 1.Giáo viên - Sưu tầm tranh ảnh trân dung các lứa tuổi - Bài minh hoạ tỉ lệ khuôn mặt người Học sinh - Đồ dùng học tập môn - Sưu tầm ảnh chân dung III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: (4‘) GV: Kiểm tra bài HS ? Nhận xét bố cục, hình, màu? ? Bài nào đẹp? Bài nào chưa đẹp? HS: Trả lời GV: Kết luận, bổ sung cho điểm GV: Khen gợi em có bài làm tốt *Đặt vấn đề (1’) GV: Giới thiệu tranh ảnh chân dung trai, gái, già, trẻ ? Đặc điểm chung khuôn mặt người có gì? (107) HS: Tóc, tai, mắt, mũi, miệng Ai có tóc, tai, mũi, mắt, miệng vì ta lại nhận người này, người mà không bị nhầm lẫn VD: Dạy nội dung bài Hoạt động giáo viên Ghi bảng 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan I Quan sát, nhận xét (7’) sát, nhận xét GV Giới thiệu ảnh chân dung - Hình dáng khuôn mặt ? Khuôn mặt có hình dáng bề ngoài nào? HS - Khuôn mặt có hình dáng bề ngoài: + Hình trứng: Trên to, nhỏ + Hình trái xoan: Hình xoan, hình ô van, trên và gần giống + Hình trái lê: Trên nhỏ, phình to + Hình vuông chữ điền: Trán vuông, cằm bạnh + Khuôn mặt dài ngắn - Tương quan tỉ lệ các phận + Tương quan to nhỏ, rộng hẹp mắt, mũi, miệng ? Tỉ lệ mắt, mũi, miệng người khác nào? HS + Miệng: Rộng, hẹp, môi mỏng, dày, cong + Mắt: To, dài, híp + Mũi: To, nhỏ, tẹt, lõ + Khoảng cách xa gần < theo chiều ngang mặt > dài ngắn < theo chiều dọc mặt > mắt, mũi, miệng ? Khoảng cách xa gần theo chiều ngang, dọc mặt có đặc điểm gì? HS +Trán: Ngắn, dài< cao> + Mũi: Ngắn, dài + Cằm: Ngắn, dài + Mắt: Hẹp, xa nhau, ngang, xếch + Lông mày: To< đậm >, nhỏ < thanh>, cong, xếch GV -Chính vì có khác hình dáng bề ngoài và tương quan tỉ lệ các phận mà mặt người không giống (108) 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu II Tỉ lệ mặt người (8’) tỉ lệ mặt người GV - Cho HS quan sát H2 + H3 sgk/ 114 Qua nghiên cứu người ta đã tìm tỉ lệ chung cho các phận trên khuôn mặt người sau: 1.Tỉ lệ các phận chia theo chiều GV - Giới thiệu trên hình vẽ dài mặt ? Hãy cho biết tỉ lệ các phần? HS Trả lời - Tóc: Từ đỉnh đầu đến trán - Trán: Bằng 1/3 chiều dài mặt - Mũi: Từ lông mày đến chân mũi - Miệng: Từ chân mũi đến cằm - Tai: Bằng khoảng từ ngang lông mày đến chân mũi GV - Yêu cầu HS nhìn nét mặt để nhận thấy tỉ lệ trên Tỉ lệ các phận chia theo chiều rộng mặt GV Giới thiệu trên hình vẽ ? Hãy cho biết tỉ lệ các phần chiếm theo chiều rộng mặt? HS Trả lời - Khoảng cách mắt 1/5 chiều rộng mặt < rộng mắt > - Chiều dài mắt 1/5 chiều rộng khuôn mặt - Hai thái dương: Bằng khoảng 2/5 chiều rộng khuôn mặt - Hai cánh mũi thường rộng khoảng cách mắt - Miệng rộng mũi GV - Yêu cầu HS nhìn nét mặt để nhận điều vừa thấy GV Kết luận: Đây là tỉ lệ chung, có tính khái quát nhiều nét mặt Lưu ý: + Dựa vào tỉ lệ chung này, vẽ cần so sánh đối chiếu để tìm tỉ lệ thích hợp cho nét mặt + Không nên áp dụng máy móc tỉ lệ chung này vẽ chân dung người nào đó GV - Giới thiệu đường ngang mặt trẻ em, người lớn, người già (109) 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm III Thực hành (20’) bài GV - Yêu cầu HS nhìn nét mặt bạn vẽ phác các phần tỉ lệ các phận HS Vẽ trên giấy GV - Gợi ý HS quá trình làm bài 3.củng cố (4’) GV: Cho HS nhận xét bài ? Nhận xét về: Hình dáng chung? Đặc điểm số nét mặt? HS: Tự nhận xét GV; Kết luận bổ sung Hướng dẫn học bài và làm bài nhà (1’) - Bài học: Quan sát các khuôn mặt khác nhau, học bài - Bài sau: Nghiêm cứu bài Ngày soạn: 08/12/2010 Ngày dạy: 10/12/2010 Ngày dạy: 11/12/2010 Tiết 15: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ I Mục tiêu 1, Kiến thức - HS hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ 2, Kĩ - Trang trí mặt nạ theo ý mình 3, Thái độ - HS trân trọng nghệ thuật ứng dụng II Chuẩn bị giáo viên và học sinh 1, Giáo viên - Hình gợi ý cách vẽ - Bài mẫu GV và HS - Mặt nạ mẫu … 2, Học sinh - Đồ dùng học tập môn - Sưu tầm mẫu mặt nạ khác III Tiến trình bài dạy Dạy lớp 8A Dạy lớp 8B (110) Kiểm tra bài cũ: (4’) a, Câu hỏi: Kể tên số tác phẩm hội hoạ hoạ sĩ Nguyễn Sáng? b, Đáp án: - Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ - Giặc đốt làng tôi - Điện Biên Phủ trên không * Đặt vấn đề (1’) ? Mặt nạ sử dụng nào? HS: Trả lời tự GV: Hôm nay, chúng ta hãy tự tạo cho mình cái mặt nạ mà mình thích để ta có thể sử dụng nó vào ngày lễ, hội 2, Dạy nội dung bài GV ? HS ? HS ? GV ? HS HS ? HS ? HS ? HS GV ? HS Hoạt động giáo viên và học sinh 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét Cho HS xem số hình mặt nạ, tranh ảnh Mặt nạ dùng làm gì? Dùng trang trí, biểu diễn trên sân khấu, múa lễ hội thiếu nhi dùng để vui chơi, hoá trang Có loại mặt nạ? Có mặt nạ người, mặt nạ thú có nhiều loại Mặt nạ có hình dáng ntn? - Mỗi loại vừa với khuôn mặt người đeo Tính cách mặt nạ thể nào? Hiền lành, tợn, hóm hỉnh, ác Quan sát H8 sgk / 125 Mặt hiền - ác thể đường nét nào? + Mặt hiền: Nét cong nhiều + Mặt ác: Nét thẳng, sắc, nhọn nhiều Màu sắc trang trí nào? Mặt nạ cách điệu cao hình và mảng màu giữ dáng vẻ hình thực Mảng hình xếp nào? Sắp xếp cân xứng mảng hình và đường nét - Mảng màu phù hợp với tính chất các loại mặt nạ VD H5 / 124 Chất liệu làm mặt nạ? Bìa cứng, nhựa, nan, bồi giấy Ghi bảng I Quan sát, nhận xét (7’) - Hình dáng: Vuông, tròn, ô van - Tính cách - Màu sắc trang trí (111) GV - Tạo dáng và trang trí mặt nạ tuỳ thuộc vào ý định người cho có tính hấp dẫn, gây cảm xúc mạnh cho người xem - Chất liệu 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí mặt nạ II Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ (8’) GV Mặt nạ là: Con vật, người Tìm hình dáng mặt nạ GV - Hình dáng phù hợp với khuôn mặt, sở thích - Chọn loại mặt nạ GV - Kẻ trục đối xứng để vẽ hình cho cân đối - Tìm hình dáng chung GV - Tìm mảng hình, đường nét và màu sắc cho - Kẻ trục đối xứng phù hợp với tính cách nhân vật định miêu tả < hiền từ, vui vẻ, độc ác, nham hiểm > Tìm mảng hình trang trí cho phù Lưu ý: hợp với dáng mặt nạ + Kẻ vẽ phác đường trục + Vẽ mảng nét cân đối - Mảng trang trí mềm mại, uyển GV - Màu sắc phù hợp với tính cách nhân chuyển vật VD ếch màu xanh; Thỏ màu đen, - Mảng sắc nhọn, gãy gọn trắng, nâu Thể hiền từ, tốt bụng Con cáo màu da cam, đen thể nham hiểm + Vẽ màu đều, kín các mảng hình trên mặt Tìm màu nạ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài III Thực hành (20’) Tạo dáng và trang trí mặt nạ cho HS + Lựa chọn mặt nạ tuỳ thích thiếu nhi vào dịp Tết trung thu + Làm theo các bước đã hướng dẫn GV - Theo dõi Hs làm bài +Uốn nắn, gợi ý HS + Khuyến khích các em có ý tưởng tốt Củng cố (4’) GV: Treo mặt nạ HS lên bảng ? Nhận xét: Hình dáng mặt nạ? Cách tìm hình? Màu? HS: Tự nhận xét GV: Kết luận chung, cho điểm động viên bài làm tốt Hướng dẫn HS tự học nhà (1’) - Bài học: Hoàn thành bài - Bài sau: + Vẽ tranh: Đề tài tự < kiểm tra học kì> ********************************************************************* (112) Ngày soạn:19/1/2011 Ngày dạy: 21/1/2011 Dạy lớp:8A+8B Tiết 21 Bài 21 Vẽ tranh ĐỀ TÀI LAO ĐỘNG I Mục tiêu Kiến thức - HS tìm, chọn nội dung lao động và biết cách vẽ tranh Kĩ - HS vẽ tranh theo ý thích Thái độ - HS biết yêu lao động và biết quý trọng lao động sống hàng ngày II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên - Hình gợi ý cách vẽ - Bài mẫu GV và HS Học sinh - Đồ dùng học tập môn - Sưu tầm tranh theo đề tài III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ:(4’) * Câu hỏi: ? Vì lại gọi là trường phái hội hoạ ấn Tượng? * Đáp án: - Lấy từ tên tác phẩm “ấn tượng mặt trời mọc” Mô- nê triển lãm các hoạ sĩ trẻ Pa - ri năm 1874 * Đặt vấn đề (1’) Có nhà triết học đã nói: " Lao động là nguồn gốc cải vật chất xã hội Quần áo chúng ta mặc,mũ nón chúng ta đội, giày dép chúng ta mang từ lao động mà , sách chúng ta dùng hôm lao động mà có Chính vì thế, thơ ca thường ca ngợi sống lao động tươi đẹp người Dạy nội dung bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh I Tìm và chọn nội dung đề tài.(6’) tìm và chọn nội dung đề tài GV Đề tài lao động phong phú, có nhiều công việc lao động các ngành nghề tuổi tác khác nhau, có thể khai (113) ? HS ? HS ? HS GV ? HS GV GV thác vẽ tranh Là HS có loại hình lao động nào phù hợp với các em? Loại hình lao động + Trí óc + Tham gia cùng gia đình, nhà trường và xã hội để đóng góp công sức mình, làm cho sống tốt đẹp HS lao động có các công việc cụ thể nào? Trả lời Đề tài lao động có thể vẽ nội dung nào? + Công nhân lao động nhà máy, xí nghiệp, công xưởng… + Nông dân: Làm việc trên đồng ruộng, nương dãy… + Dân chài: Đánh cá biển… Cho HS xem tranh SGK Phân tích tranh? Trả lời: Nội dung tranh, bố cục, hình, màu Kết luận chung, bổ sung Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh II Cách vẽ tranh (5’) cách vẽ Các em chọn hình thức thể phù hợp với ngành nghề lao động địa phương, công việc và dụng cụ lao động phải phù hợp với các em Nhắc lại các bước vẽ tranh? ? Bước 1: Tìm bố cục Bước 2: Vẽ hình Có nhiều cách thể đề tài lao Bước 3: Vẽ màu GV động, cần có cách vẽ hình, màu theo ý thích mình Thể các bước trên giáo cụ trực GV quan trên bảng Gợi ý HS cách tìm đề tài cụ thể GV + Về học tập + Lao động trên đồng ruộng + Vệ sinh môi trường III Thực hành (24’) - Vẽ tranh đề tài lao động (114) + Trồng cây… Yêu cầu HS tìm hình ảnh cho GV tranh mình + Các dáng người và cách xếp + Những hình ảnh khác: Nhà, cây, mây, trời… Nhắc HS: GV + Tranh đề tài lao động có thể vẽ người < ngồi học, làm vệ sinh trường lớp, trồng cây… > + Có thể vẽ nhiều người < Lao động nhà máy, xí nghiệp, ngoài đồng ruộng… > + Vẽ hình chính trước, hình phụ sau + Vẽ màu theo ý thích Gợi ý HS, động viên, khuyến khích GV các em Độc lập làm bài HS Củng cố, luyện tập (4’) GV: Treo tranh vẽ HS ? Nhận xét: Nội dung? Bố cục? Hình? Màu? HS: Tự nhận xét GV: Kết luận, bổ sung Hướng dẫn học sinh tự học nhà.(1’) - Bài học: Hoàn thành bài - Bài sau: + Vẽ tranh cổ động + Mang đồ dùng học tập môn ********************************************************************* Ngày soạn:06/4/2011 Ngày dạy: 08/4/2011 Tiết 30 Bài 30: Vẽ theo mẫu VẼ TĨNH VẬT ( Lọ hoa và quả- Vẽ màu ) Dạy lớp:8A+8B (115) I Mục tiêu Kiến thức: - HS biết cách vẽ tĩnh vật màu Kĩ năng: - Vẽ tranh tĩnh vật màu đơn giản Thái độ: - HS thấy vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: - Mẫu vẽ - Hình gợi ý cách vẽ - Bài mẫu GV và HS Học sinh: - Đồ dùng học tập môn - Mang mẫu vẽ III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: (4’) a, Câu hỏi: ? Hoạ sĩ Clôt Mô- nê say mê, khám phá điều gì? Tác phẩm nào đánh dấu mốc quan trọng cho hội hoạ ấnTượng? b, Đáp án: HS: Clôt Mô- nê: Say mê khảo sát Khám phá ánh sáng HS: Tác phẩm đánh dấu mốc quan trọng cho hội hoạ ấn Tượng là: “ấn Tượng mặt trời mọc” * Đặt vấn đề (1’): Hằng ngày, để ý các em thấy cố nhiều lọ hoa và có hình dáng và màu sắc đẹp, làm nào để biết cách bày mẫu và vẽ các vật mẫu đó Ta cùng tìm hiểu bài học hôm Dạy nội dung bài GV ? ? ? ? HS GV Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh I Quan sát, nhận xét (7’) quan sát, nhận xét Giới thiệu tranh tĩnh vật màu gợi ý HS Tranh vẽ gì? Cách xếp hình ảnh tranh? Màu sắc tranh? Tranh nào đẹp? Vì sao? Trả lời theo tranh mẫu, theo cảm nhận riêng - Nêu yêu cầu bài tập (116) GV ? HS ? HS ? ? HS ? HS ? HS ? HS ? GV GV ? HS ? HS ? + Vẽ lọ hoa và màu + Cả lớp vẽ mẫu chung - Cho HS cùng bày mẫu Mẫu vẽ gồm có gì? Lọ, hoa và quả< đến quả> Vị trí các vật bày mẫu? Trả lời Đặc điểm hình dáng Màu sắc lọ hoa và quả? Tỉ lệ các mẫu so sánh với nhau? Tự so sánh Màu mẫu nào? Ánh sáng tạo màu không gian có đậm nhạt thay đổi Tương quan màu mẫu đặt gần nhau? Ảnh hưởng qua lại Màu có ảnh hưởng đến mẫu không? Ảnh hưởng ánh sáng và ảnh hưởng đến màu mẫu - màu qua lại với 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ II Cách vẽ (5’) 1, Vẽ hình Nhắc lại cách vẽ hình? Bước 1: Phác khung hình Bước 2: Phác hình Bước 3: Vẽ chi tiết Vẽ nét mờ, cân đối trang giấy Chú ý tương quan tỉ lệ với Chỉ trên mẫu 2, Vẽ màu Màu lọ, quả, hoa màu nào chính? Trả lời Mảng đậm nhạt màu trên mẫu nào? Dưới ảnh hưởng ánh sáng đậm nhạt thay đổi Nhắc lại cách vẽ màu? - Phác các mảng màu - Vẽ màu đậm trước < Hoặc màu nhạt trước > (117) GV - Chú ý: - Vẽ màu + Sự liên quan các màu, các mẫu với + Bài mẫu có không gian và hoà sắc chung 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài III Thực hành (23’) Vẽ tĩnh vật (lọ hoa và - vẽ màu) GV - Theo dõi chung và gợi ý HS về: Cách vẽ hình, vẽ mảng màu, cách tìm màu và vẽ màu Lưu ý: Tương quan màu cạnh nhau, tránh các màu tương phản, tách bạch quá, vẽ màu Củng cố, luyện tập (4’) GV: Treo bài HS ? Nhận xét: Sắp xếp bố cục? Vẽ màu? Tương quan màu? ? Bài nào đẹp -Chưa đẹp? Vì sao? HS: Tự trả lời GV: Kết luận, bổ sung Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Bài học: Không vẽ tiếp bài nhà < Tự đặt mẫu vẽ > - Bài sau: + Xé dán giấy lọ hoa và + Mang đồ dùng học tập ********************************************************************* (118) Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: Tiết 32 Bài 32: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐỒ VẬT DẠNG HÌNH VUÔNG, HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu Kiến thức: - HS hiểu cách trang trí các đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật Kĩ năng: - HS biết cách tìm bố cục khác - HS trang trí đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật Thái độ : - HS yêu thích việc trang trí II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: - Bài trang trí hình bản, bài trang trí đồ vật - Hình gợi ý cách vẽ - Bài mẫu GV và HS Học sinh: - Đồ dùng học tập môn - Mang đồ vật thật III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra đồ dùng học tập HS * Đặt vấn đề (1’) ? Em đã học trang trí đồ vật nào? HS: Trang trí: + Chiếc khăn để đặt lọ hoa + Trang trí lọ hoa + Đồ vật dạng hình chữ nhật… GV: Kết luận: Hôm nay, chúng ta trang trí đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật Dạy nội dung bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan I Quan sát, nhận xét (7’) sát, nhận xét GV - Trong đời sống hàng ngày, chúng ta thường làm quen với nhiều đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn (119) GV ? HS ? HS GV ? HS ? HS GV GV GV ? HS trang trí đẹp mắt cái hộp, cái khay, cái thảm, cái đĩa, giấy khen, cánh cửa sổ, cánh cửa vào… - Những hình để trang trí nội ngoại thất tạo dáng công phu và đẹp mắt phù hợp với kiểu kiến trúc < H1 SGK/ 166> Cho HS xem bài trang trí - ứng dụng So sánh giống trang trí và trang trí ứng dụng Đều phải theo cách xếp chung như: Hoạ tiết xếp đối xứng, xen kẽ, nhắc lại và màu sắc đẹp So sánh khác trang trí và trang trí ứng dụng? Khác nhau: +Trang trí ứng dụng không đòi hỏi phải tuân theo các nguyên tắc trang trí cách chặt chẽ, có đơn giản cầu kì bố cục, hoạ tiết, màu sắc phù hợp với đồ vật và nơi trang trí < nhà, cửa > + Trang trí bản: Thường áp dụng thể thức trang trí chặt chẽ Cho HS xem số hình trang trí kiến trúc như: Các loại gạch, cánh cửa… Chất liệu làm đồ vật trang trí ứng dụng? Gạch, xốp, thạch cao, gỗ… Màu sắc trang trí ứng dụng? Hoạ tiết? Đa dạng, đẹp mắt Phù hợp với đồ vật Chúng ta có thể sử dụng mảng hình trang trí tạo cho công trình kiến trúc < nhà ở, khách sạn, rạp hát… > đẹp VD: H2 SGK/167 Chuyển ý Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách II Cách trang trí đồ vật dạng hình trang trí vuông, hình chữ nhật: (8’) Giúp HS xác định đồ vật để trang trí và hình dáng chúng - Chọn đồ vật để trang trí Em chọn đồ vật gì để trang trí? - Xác định hình dáng cụ thể Trả lời đồ vật (120) GV Gợi ý cách tìm bố cục: - Phác hình mảng trang trí + Tìm trục, tìm các mảng hình: - Tìm họa tiết và màu sắc - Có mảng hình to, có mảng hình nhỏ - Có thể đối xứng hay không đối xứng + Tìm họa tiết: - Nét tạo họa tiết có nét thẳng, nét cong - Họa tiết có thể phối hợp các hình học với các hình hoa, lá, chim thú… + Tìm và vẽ màu : đơn giản, trang nhã hợp với nơi trang trí Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài III Thực hành: (22’) - Trang trí: Hình vuông: 15x 15cm Hình chữ nhật: 26x 16cm GV - Giúp HS: Tìm bố cục, hình, màu Không vẽ theo SGK, sản phẩm đã có Động viên, khuyến khích HS HS Làm bài Củng cố, luyện tập (4’) GV chọn bài làm có kết khá và gợi ý HS nhận xét: + Chọn đồ vật? + Tìm bố cục? + Tìm hình? + Tìm màu? HS: Tự nhận xét GV: Kết luận bổ sung Hướng dẫn HS tự học nhà (1’) - Bài học: Hoàn thành bài - Bài sau: + Kiểm tra học kì: Vẽ tranh + Mang đồ dùng học tập ********************************************************************* Ngày soạn: 04/9/2011 Ngày dạy: 06/9/2011 Ngày dạy: 17/9/2011 Dạy lớp: 8B Dạy lớp: 8A (121) Tiết Bài 3: Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH MÙA HÈ I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu cách khai thác nội dung đề tài theo yêu cầu, có ý thức tìm tòi thể - Củng cố và nâng cao hiểu biết vai trò bố cục vẽ tranh đề tài - Nâng cao hiểu biết hình, mảng vẽ tranh - Nâng cao kiến thức màu sắc vẽ tranh - Nâng cao hiểu biết và khai thác nội dung đề tài - HS hiểu cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè Kĩ năng: - Tìm khía cạnh khác nội dung đề tài để thể - Vẽ bài học phản ánh đúng nội dung đề tài - Biết cách lựa chọn nội dung đề tài - Vận dụng kiến thức đã học, vẽ hình, mảng hợp lý, phù hợp với nội dung đề tài - Vẽ đường nét phù hợp với đối tượng diễn tả - Biết cách pha trộn màu và vẽ tranh có hoà sắc phù hợp với nội dung đề tài - Vẽ tranh đề tài phong cảnh mùa hè Thái độ : - HS thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước II Chuẩn bị giáo viên và học sinh 1.Giáo viên : - Hình gợi ý cách vẽ - Bài mẫu GV và HS Học sinh: - Đồ dùng học tập môn - Sưu tầm tranh theo đề tài III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: (4’) * Câu hỏi: Mĩ thuật thời Lê ảnh hưởng tư tưởng phật giáo nào? Kinh đô nào coi là kinh đô thứ hai? * Đáp án: Mĩ thuật thời Lê ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Lam Sơn coi là kinh đô thứ hai nhà Lê * Đặt vấn đề: (1’) Phong cảnh đây là hình ảnh quen thuộc để vẽ tranh Nhưng để vẽ cảnh sắc mùa định thì hôm chúng ta cùng vẽ tranh: “ phong cảnh màu hè” Dạy nội dung bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chon nội dung đề tài I Tìm và chọn nội dung đề tài (6’) (122) GV Cho HS xem tranh vẽ phong cảnh về: Mùa đông, mùa xuân, màu thu, mùa hè ? Nhận xét màu hè với các mùa khác năm? HS + Mùa hè: Nóng bức, nắng chói chang + Mùa khác: Mát mẻ, rét, cây đâm chồi nẩy lộc ? Màu sắc mùa hè nào? HS Chủ yếu là sắc vàng, đỏ, da cam nhiều các màu sắc khác GV Giới thiệu tranh vẽ mùa hè hoạ sĩ, SGK ? Mùa hè đâu? HS Mùa hè nông thôn, miền núi, miền biển ? Hoạ sĩ đã thể bố cục, mùa sắc nào? HS Trả lời GV Các hoạ sĩ đã tạo sắc thái mùa hè vùng quê khác Đặc biệt có nét riêng không gian: Sáng, trưa, chiều, tối GV Cho HS xem tranh HS ? Mùa hè thường có hình ảnh gì? HS Lúa chín vàng, đồi núi chỗ vàng chỗ xanh, chăn trâu, thả diều trên cánh đồng ? Nhận xét xếp bố cục? Hình vẽ? Màu? HS Trả lời theo tranh GV - Kết luận: Cảnh vật mùa hè thường có sắc thái và màu sắc phong phú, gây ấn tượng mạnh mẽ so với cảnh vật các mùa khác Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh GV Hướng dẫn: + Chọn cảnh trên quê hương mình + Tìm mảng chính - Phụ cho phù hợp + Chọn hình ảnh tiêu biểu bật + Sắp xếp có xa gần + Mùa hè: Nóng bức, nắng chói chang Chủ yếu là sắc vàng, đỏ, da cam nhiều các màu sắc khác II Cách vẽ tranh (5’) Bước 1: Tìm bố cục Bước 2: Vẽ hình Bước 3: Vẽ màu (123) + Hình ảnh phù hợp nông thôn, miền núi, thành phố + Vẽ màu phù hợp với vùng miền + Màu có đậm nhạt + Thể sắc thái mùa hè III Thực hành (24’) Hoạt Động 3: Hướng dẫn học sinh làm Vẽ tranh đề tài phong cảnh bài mùa hè GV Cho HS vẽ ngoài trời vẽ lớp theo các bước vẽ Gợi ý cho HS về: + Cách chọn cảnh, cắt cảnh + Bố cục trên tờ giấy phù hợp với không gian rộng hẹp + Vẽ hình, màu Củng cố, luyện tập (4’) GV: Treo bài HS ? Nhận xét bố cục? Hình? Màu? ? Nhận xét sắc thái mùa hè tranh? HS: tự nhận xét GV: Kết luận, bổ sung Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Bài học: Hoàn thiện bài - Bài sau: + Tạo dáng và trang trí chậu cảnh + Mang đồ dùng học tập môn ********************************************************************* Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 33: Vẽ tranh Đề tài tự chọn < Kiểm tra học kì II > 1, mục tiêu (124) a, kiến thức - Phát huy trí tưởng tượng HS - HS vẽ tranh < vẽ hình > theo ý thích c, thái độ - HS yêu thích việc vẽ tranh Chuẩn bị a, thầy - Bài mẫu GV và HS b, thầy - Đồ dùng học tập môn C, phương pháp - Trực quan - Vấn đáp - Luyện tập 3, tiến trình bài dạy A Kiểm tra bài cũ: Phút GV: Kiểm tra chuẩn bị HS * Bài 1, Vào bài: phút Đây là bài kiểm tra cuối năm chúng ta làm bài tiết nhằm ôn lại kĩ vẽ tranh cua rmình 2, Nội dung và phương pháp Phần thể giáo viên và học sinh GV: Cho HS xem bài mẫu ? Nội dung các tranh? HS: Trả lời ? Các tranh trên vẽ đề tài gì? VD? HS: Đề tài: + Phong cảnh: Biển, núi… + Sinh hoạt: Lao động, vui chơi, giải trí… + Tĩnh vật: Lọ, hoa, quả, túi… + Chân dung: Mẹ, ông, bà, cô… ? Đề tài có phong phú cho ta lựa chọn không? HS: Phong phú, đa dạng GV: Đề tài tự chọn tức là chúng ta lựa chọn thể loại tranh để vẽ cho có: Bố cục, hình, màu đẹp, phù hợp + Phải: Hình ảnh phù hợp, màu sắc phong phú < Tuỳ chọn > theo sở thích TG Phần ghi bảng - Minh hoạ 4’ I Tìm nội dung đề tài (125) người vẽ + Không nên thêm nhiều hình ảnh phụ khiến tranh rườm rà, chật chội + Chất liệu màu: Tuỳ chọn 3’ II, Cách vẽ tranh ? Em chọn đề tài nào để vẽ? Vẽ hoạt động cụ thể nào? HS: Trả lời ? Muốn bài vẽ đẹp chúng ta phải trải qua bước? Đó là bước vẽ nào? Bước 1: tìm bố cục Bước 2: Vẽ hình Bước 3: Vẽ màu GV: Vẽ hình ảnh chính trước cho bật sau đó thêm hình ảnh phụ cho phù hợp với nội dung đề tài lựa chọn Vẽ màu theo ý thích theo nội dung tranh 30’ III Thực hành GV: Cho HS làm bài Tiết 1: Vẽ hình GV: Nhắc HS: + Làm theo bước vẽ + Lựa chọn nội dung cho phù hợp với mình GV: Gợi ý: + HS yếu + Động viên, khuyến khích HS HS: Độc lập làm bài, tham khảo ý kiến bạn bè IV Đánh giá kết học tập 4’ GV: Treo bài vẽ hình HS ? Nhận xét: Cách chọn nội dung? Tìm bố cục? Vẽ hình? HS: Tự nhận xét ? Theo em bài nào đẹp - chưa đẹp? ? Ta cần sử lí nào cho đẹp? HS: Trả lời GV: Kết luận, bổ sung Nhắc HS: Lưu ý luật xa gần tranh (126) 3, Hướng dẫn học bài và làm bài nhà < phút > - Bài học: Hoàn thiện hình - Bài sau: + Kiểm tra học kì: Vẽ tranh < vẽ màu > + Mang đồ dùng học tập =============================================================== Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 34: Vẽ tranh Đề tài tự chọn < Kiểm tra học kì II > 1, mục tiêu a, kiến thức - Phát huy trí tưởng tượng HS, hiểu thêm đề tài mình chọn - HS vẽ tranh < vẽ màu > theo ý thích c, thái độ - HS yêu thích việc vẽ tranh Chuẩn bị a, thầy - Bài mẫu GV và HS b, thầy - Bài vẽ tiết - Đồ dùng học tập môn III, Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp - Luyện tập 3, tiến trình bài dạy A Kiểm tra bài cũ: Phút GV: Kiểm tra chuẩn bị HS * Bài 1, Vào bài: phút Trong tiết học trước chúng ta đã vẽ hình nội dung đề tài chúng ta chọn Hôm nayT, chúng ta vẽ màu để hoàn thiện bài 2, Nội dung và phương pháp Phần thể giáo viên và học sinh GV: Treo bài vẽ HS ? Nhận xét: Có bài vẽ nào lạc đề không? HS: Trả lời ? Nhận xét: Tìm nội dung? Sắp xếp bố cục? Hình vẽ có sinh động không? TG Phần ghi bảng - Minh hoạ 34’ I Thực hành (127) HS: Trả lời ? Bài nào cần bớt – thêm, thay đổi gì? HS: Có nhiều ý kiến riêng GV: Bổ sung, nhận xét GV: Cho HS vẽ màu Tiết 2: Vẽ màu GV: Nhắc HS: + Lựa chọn màu vẽ theo sở thích nhóm chính phải bật, đẹp… + Có thể vẽ theo gam màu: Nóng, lạnh, hoà sắc, màu trầm… GV: Gợi ý HS còn yếu cố gắng hoàn thành bài GV: Động viên, khuyến khích HS làm bài HS: Độc lập làm bài Tham khảo ý kiến giáo viên, học sinh 7’ IV Đánh giá kết học tập GV: Treo bài vẽ hình HS ? Nhận xét: Cách chọn nội dung? Tìm bố cục? Vẽ hình? Màu sắc? HS: Tự nhận xét ? Theo em bài nào đẹp - chưa đẹp? HS: Trả lời GV: Kết luận, bổ sung GV: Chấm điểm cho HS 3, Hướng dẫn học bài và làm bài nhà < phút > - Bài học: Vẽ thêm bài nhà - Bài sau: Trưng bày kết học tập =============================================================== Ngày soạn: Ngày dạy: (128) Tiết 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Trưng bày các bài vẽ đẹp năm học nhằm đánh giá kết giảng dạy, học tập giáo viên và học sinh Kĩ năng: - HS xem , nhận xét, đánh giá kết học tập; Rút kinh bài học cho năm học sau Thái độ : - HS có ý thức tham gia đầy đủ, nghiêm túc II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Chuẩn bị giáo viên : - Lựa chọn bài vẽ đẹp HS - Nơi trưng bày và các phương tiện khác Chuẩn bị học sinh: - Lựa chọn bài cùng giáo viên - Tham gia trưng bày III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: (1’) - GV: Kiểm tra chuẩn bị HS * Đặt vấn đề (1’): Năm học chúng ta đã kết thúc, thành chúng ta làm năm học này, Hôm cô cùng các em trưng bày và thưởng thức kết đó Dạy nội dung bài Phần thể giáo viên và học sinh GV- HS: Lựa chon bài vẽ đẹp theo: - Phân môn: Vẽ trang trí, vẽ theo mẫu, vẽ tranh đề tài - Dán lên giấy dính nam châm lên bảng theo bài học + Vẽ trang trí: Trang trí quạt giấy Tạo dáng và trang trí chậu cảnh Trình bày hiệu Trình bày bìa sách Tạo dnág và trang trí mặt nạ Vẽ tranh cổ động Trang trí lều trại Trang trí đồ vật có dạng hình vuông, TG Phần ghi bảng - Minh hoạ 11’ I Trưng bày (129) hình chữ nhật + Vẽ theo mẫu: Vẽ tĩnh vật < Lọ, quả> Vẽ tĩnh vật < Lọ, hoa, quả> Vẽ chân dung Vẽ chân dung bạn Tập vẽ dáng người Xé dán giấy lọ hoa và + Vẽ tranh đề tài: Phong cảnh Ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11 Đề tài gia đình Đề tài lao động Ước mơ em Minh hoạ truyện cổ tích Đề tài tự chọn GV: Cho HS chọn từ đến bài đẹp bài GV: Ghi tiêu đề, tên lớp, tên HS Có thể trưng bày lớp ngoài hành lang 30’ II Xem trưng bày GV: Hướng dẫn HS đứng, ngồi cho phù hợp Nhận xét phân môn ? Bài nào đẹp? Vì sao? ? Chúng ta học gì bài đẹp ấy? HS: Trả lời ? Bài nào còn thiếu xót? Vì sao? ? Cần rút kinh nghiệm gì bài thiếu xót ấy? HS: Trả lời GV: Kết luận, bổ sung để HS hiểu thêm bài chọn trưng bày GV: Nếu còn thời gian cho HS trao đổi thêm các bài trưng bày HS: Xem trưng bày GV: Quan sát, nhắc nhở HS quá trình xem Tránh lộn xộn, ồn ào ảnh hưởng đến lớp khác 3, Híng dÉn häc bµi vµ lµm bµi vÒ nhµ < phót > - Bµi häc : Xem thªm tranh - Bµi sau: RÌn luyÖn kÜ n¨ng hÌ (130) ============================================================ (131)

Ngày đăng: 20/06/2021, 14:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w