trang phục việt nam qua các thời đại

13 87 1
trang phục việt nam qua các thời đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA QHCC VÀ TRUYỀN THÔNG TIỂU LUẬN KẾT THÚC MƠN CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM TRANG PHỤC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI ĐẠI GVHD: Nguyễn Thị Lệ Hằng SV thực hiện: PHẠM KIỀU HÂN MSSV: 207QC17187 Lớp: 202_DXH0060_13– K26PR19 Ngày 12 tháng năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA QHCC VÀ TRUYỀN THÔNG TIỂU LUẬN KẾT THÚC MƠN CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM TRANG PHỤC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI ĐẠI GVHD: Nguyễn Thị Lệ Hằng SV thực hiện: PHẠM KIỀU HÂN MSSV: 207QC17187 Lớp: 202_DXH0060_13– K26PR19 Ngày 12 tháng năm 2021 I KHÁI QUÁT Khái niệm Trang phục cách ăn mặc người quần, áo, váy, mũ, nón Với chức bảo vệ thể giúp người chống chọi với thời tiết bên ngồi Trang phục có chức tăng thẩm mỹ, làm đẹp cho người thể văn hóa quốc gia, dân tộc Nguồn gốc trang phục Trang phục xuất bước ngoặt đánh dấu phát triển loài người Lúc đầu trang phục để che chắn cho thể, bảo vệ thể trước thời tiết khắc nghiệt Giờ đây, trang phục nhu cầu thiết yếu thẩm mỹ làm đẹp cho người Trang phục liên quan đến nhiều lĩnh vực sống như: lịch sử, kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, mơi trường Vì thế, trang phục phải cải tiến để phù hơp với hoàn cảnh lịch sử đời sống người Các thời kì phát triển trang phục - Giai đoạn tiền sử: nét sơ khai trang phục - Do sống thường nhật lao động khó khăn dẫn đến xuất - II khố, yếm, váy, áo cánh Trang phục người dân Nam Bộ Sự đời áo dài NỘI DUNG Nét sơ khai trang phục Từ thời tiền sử, người dùng cây, vỏ để che chắn phận nhạy cảm để chống chọi lại với thời tiết Nhưng từ thời đại nước Văn Lang trở đi, họ biết săn bắt, hái lượm, trồng trọt đặc biệt công việc trồng lúa nước ảnh hưởng lớn trang phục họ Họ trồng đay, gai, nuôi tằm, ươm tơ dệt vải để tự tạo cho trang phục phát triển qua thời đại Trang phục vào ngày lao động  Đối với nữ : váy yếm  Váy: từ thời kỳ Hùng Vương, phụ nữ mặc váy Ở nhiều nơi lối mặc bảo lưu cách kiên trì kỉ Váy đồ mặc diển hình vùng Đơng Nam Á phổ biến đến mức, số dân tộc, không phụ nữ, mà nam giới mặc váy Sở dĩ mặc váy khơng thống mát, ứng phó hiệu với thời tiết nóng bức, mà cịn phù hợp với cơng việc lúa nước – nông nghiệp phát triển thời điểm Nữ giới thời điểm có hai kiểu váy: váy kín (váy chui) váy mở (váy quấn) Các loại váy mặc ngắn đến gối Đơi khi, mặc thêm đệm váy trang trí thả trước bụng sau mông Với phụ nữ tầng lớp cao thường mặc váy kín (váy chui) trang trí bật, cầu kì bn chùng đến gót chân Chiếc đệm váy có hình chữ nhật có trang trí thả trước bụng sau mơng  Yếm: yếm thứ trang phục thiếu người phụ nữ Việt Nam Yếm có hình vng vắt chéo trước ngực, góc kht lỗ làm cổ, hai đầu lỗ đính dây cột sau gáy, thường phụ nữ tự cắt – may – nhuộm lấy Yếm có nhiều kiểu màu sắc phong phú Nếu cổ tròn yếm cổ xây, cổ nhọn đầu hình chữ V gọi yếm cổ xẻ, đít chữ V mà sẻ sâu xuống gọi yếm cổ cánh nhạn Yếm chia màu sắc khác phù hợp với công việc sinh hoạt như: yếm nâu để mặc làm thường ngày nông thôn, yếm trắng mặc thường ngày thành thị; yếm hồng, yếm đào, yếm thắm mặc vào ngày lễ hội Yếm trở thành biểu tượng nữ tính ( giặt phải phơi chỗ kín đáo) tình u xuất số câu ca dao: “ Ước sơng rộng mơt gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi “  Đối với nam : khố quần  Khố: đồ mặc phía ban đầu khố Khố mảnh vải dài quấn nhiều vòng quanh bụng luồn từ trước sau Khố mặc thoáng mát phù hợp với khí hậu nóng dễ thao tác lao động  Quần: ảnh hưởng từ phương Tây quần ngày thâm nhập mạnh vào Việt Nam nam giới người tiếp thu sớm Họ cải tiến cách linh hoạt thành quần tọa Đó thứ quần có ống rộng thẳng, đũng sâu, cạp quần to Khi mặc người ta buộc dây thắt lưng thả phần cạp thừa phía rủ xuống ngồi thắt lưng Quần tọa sản phẩm sáng tạo linh hoạt phù hợp với thời tiết oi nước ta  Nói chung lao động bình thường nam nữ hay thường mặc áo ngắn có hai túi phía dưới, xẻ tà hai bên hơng bít tà Người ngồi miên Bắc gọi áo cánh, Nam gọi áo bà ba Áo có đính cúc phụ nữ mặc thường xuyên không cài vừa mát, vừa để hở lấp ló áo yếm bên duyên dáng Trang phục vào dịp lễ hội Nhìn chung quần áo lao động vào ngày thường gọn gàng, thoáng mát, đến dịp lễ hội quần áo người Việt tươm tất, cầu kì, độc đáo  Đối với nam: áo dài the lụa gấm mặc với quần ống sớ, giày dép Chiếc áo dài nam giới: cổ đứng, có sen, viền tà, gấu to, dài gối Áo dài thường màu đen, chất liệu lương, the người giả thì áo dài may hai lớp Lớp ngồi may lương the, bên lót lụa mỏng màu xanh cốm, xanh gọi áo kép  Đối với phụ nữ: áo tư thân áo năm thân Áo tứ thân may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền sống lưng, hai tà đằng trước mặc bỏ buông buộc thắt vào Hai thân trước buộc lại với để thõng xuống thành hai tà áo giữa, nên không cần cài khuy mặc Về ý nghĩa bốn thân áo tương trưng cho tứ thân phụ mẫu, hai tà trước buộc lại với tượng trưng cho tình nghĩa vợ chồng gắn bó, khăng khít bên Áo ngũ thân tương tự cách may áo tứ thân, có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành rộng gấp đôi vạt phải, để bên ngoài, gọi vạt cả, đè lên vạt phải để bên gọi vạt Nhưng vào dịp hội hè, phụ xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức mặc nhiều áo cánh lồng vào Ở Nam Bộ, nơi khí hậu nóng quan năm, “áo mớ” thay “áo cặp” Trong lễ hội, chị em phụ nữ mặc áo mớ ba, mớ bảy gồm nhiều lớp áo tứ thân nhiều màu sắc, chít thắt lưng để lộ yếm đào Ở phía váy lưỡi trai lĩnh hay đen dài chấm gót Trang phục người dân Nam Bộ Khi chúa Nguyễn vào trấn thủ Thuận Hóa, trang phục cư dân vùng khơng có khác so với miền Bắc tiền dần vào miền Nam có khác biệt rõ rệt cư dân Đàng Trong Đàng Ngoài Nếu miền Bắc trang phục thường ngày áo yếm, áo tứ thân, váy miền Nam áo ngắn quần dài hay thường gọi đồ bà ba Đầu kỉ 19, đồ bà ba xuất Việt Nam Nó ơng Trương Vĩnh Ký cách tân lại từ áo người dân đảo Pénang, Malaysia (người Malaysia gốc Hoa) cho phù hợp với người Việt Có thể thấy áo bà ba giao thoa tiếp thu văn hóa khác Hình ảnh áo bà ba cịn gắn liền với khăn rằn Chiếc khăn rằn có nguồn gốc từ người Khmer, trình cộng cư vùng đồng song Cửu Long, trở thành trang phục đặc trưng dân tộc Khăn rằn có chiều dài tầm 1-2m, màu sắc đơn giản bình dị thường có hay màu đen xen trắng – đen hoăc nâu – trắng Nam Bộ vùng đất sống nhờ nông nghiệp, người phải “ bán mặt cho đất bán lưng cho trời”, quanh năm chân lấm tay bùn, thời tiết nắng mưa thất thường nên áo bà ba khăn rằn thích hợp cho việc làm nông Họ hay mặc áo bà ba làm nông mát mẻ, dễ giặt khăn rằn thắt eo, quấn cổ hay buộc trán để lau mồ hôi tiện lợi Ngày áo bà ba khăn rằn trở thành nét đặc trưng người dân Nam Bộ Nguồn gốc đời phát triển áo dài Xuất phát từ áo tứ thân, chúa Nguyễn vào định đô miền Trung vào kỉ 17 q trình giao lưu văn hóa Chăm, áo tứ thân tiếp nhận số ảnh hưởng áo dài Chăm biến tấu thành áo dài Việt Để có áo dài ngày hơm nay, trải qua nhiều giai đoạn phát triển áo dài  Áo dài Lemur Kiểu áo cải biến từ áo ngũ thân họa sĩ Cát Tường sáng tạo vào năm 1939 Áo dài Lemur đặt theo tên tiếng Pháp bà, ảo có hai vạt trước sau, áo đặt may ôm sát thể để tôn lên vẻ đẹp duyên dáng người phụ nữ Chiếc áo thịnh hành thời điểm bày bán tiệm may bà, đến năm 1943 bị lãng quên  Áo dài Lê Phổ Chiếc áo cải biến từ áo dài Lemur, họa sĩ Lê Phổ sáng tạo nên gọi áo dài Lê Phổ Bà thu gọn kích thước áo dài để ơm khít với thể người phụ nữ Việt Nam, đẩy cầu vai kéo tà áo chạm đất Nói cách khác, bà khiến áo dài trở nên gợi cảm tinh tế  Áo dài Raglan Áo dài Ragla gọi áo dài giắc lăng, xuất vào năm 1960 nhà may Dung Đakao, Sài Gòn sáng tạo Điểm khác biệt lớn áo dài Raglan có phần chiết eo duyên dáng, hai tà áo nối với hàng nút bấm bên hơng Đây kiểu áo dài góp phần định hình phong cách cho áo dài Việt Nam sau  Áo dài truyền thống Việt Nam (từ năm 1970 đến nay) Một thời gian dài sau đó, đời sống khó khăn nên áo dài vắng bóng đời sống xã hội, để bùng lên vào cuối thập niên 90 Từ đó, đến áo dài trở lại với nhiều kiểu dáng, chất liệu khác qua sáng tạo phá cách nhà thiết kế Không dừng lại áo dài truyền thống cải biên thành áo cưới, áo tà ngắn hay áo dài cách tân Ngày áo dài nhanh chóng lan tỏa khắp đời sống xã hội, nước ngồi nước với giá trị văn hóa đẹp đẽ Chiếc áo trở thành biểu tượng đẹp văn hóa, tơn vinh vẻ đẹp dun dáng phụ nữ Việt Nam III TỒNG KẾT Trải qua nét thăng trầm lịch sử, dân tộc ta giao lưu, tiếp thu hàng trăm văn hóa khác nhau, tưởng chừng bi đồng hóa văn hóa trang phục từ Âu sang Á Nhưng dân tộc ta tiếp thu mới, tiến phát triển đề làm giàu cho văn hóa nước nhà Việc ăn mặc ngày không nhu cầu mặc đẹp, măc ấm đủ mà cịn phong phú, đồi thể phong cách người mặc Trong thời đại, thứ ngày phát triển đem đến thay đổi chóng mặt thời trang, áo dài truyền thống Việt Nam có chỗ đứng lòng nhiều người, thể lĩnh trang phục Việt Điểm (bằng số) Điểm (bằng chữ) Lời phê giảng viên ... váy kín (váy chui) trang trí bật, cầu kì bn chùng đến gót chân Chiếc đệm váy có hình chữ nhật có trang trí thả trước bụng sau mơng  Yếm: yếm thứ trang phục thi? ??u người phụ nữ Việt Nam Yếm có hình... vắng bóng đời sống xã hội, để bùng lên vào cuối thập niên 90 Từ đó, đến áo dài trở lại với nhiều kiểu dáng, chất liệu khác qua sáng tạo phá cách nhà thi? ??t kế Không dừng lại áo dài truyền thống... trang phục để che chắn cho thể, bảo vệ thể trước thời tiết khắc nghiệt Giờ đây, trang phục nhu cầu thi? ??t yếu thẩm mỹ làm đẹp cho người Trang phục liên quan đến nhiều lĩnh vực sống như: lịch sử, kinh

Ngày đăng: 20/06/2021, 13:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan