Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––– PHẠM THỊ HOA TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT PHỨC CHẤT 3,4 - DIHYDROXYXINAMAT CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM NẶNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––– PHẠM THỊ HOA TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT PHỨC CHẤT 3,4 - DIHYDROXYXINAMAT CỦA MỘT SỐ NGUN TỐ ĐẤT HIẾM NẶNG Ngành: Hóa vơ Mã số: 44 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HIỀN LAN THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố luận văn khác Thái Nguyên, tháng 07 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Thị Hoa … i LỜI CẢM ƠN Bản luận văn hoàn thành Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Trong trình làm luận văn em nhận nhiều giúp đỡ để hoàn thành luận văn Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô giáo PGS.TS.Nguyễn Thị Hiền Lan, tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm cho em suốt trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô mơn Hóa học ứng dụng, khoa Hóa học, phịng Đào tạo, thư viện trường Đại học Sư phạm, Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Sau em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè anh chị học viên quan tâm, giúp đỡ, động viên, chia sẻ tạo điều kiện giúp em hoàn thành tốt khóa học Thái Nguyên, tháng 07 năm 2019 ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung nguyên tố đất (NTĐH) khả tạo phức chúng 1.1.1 Đặc điểm chung nguyên tố đất 1.1.2 Khả tạo phức NTĐH 1.2 Axit cacboxylic cacboxylat kim loại 1.2.1 Axit cacboxylic 1.2.2 Các cacboxylat kim loại 10 1.2.3 Tình hình nghiên cứu phức chất cacboxylat 11 1.3 Một số phương pháp hóa lí nghiên cứu phức chất 13 1.3.1 Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại 13 1.3.2 Phương pháp phân tích nhiệt 14 1.3.3 Phương pháp phổ khối lượng 16 1.3.4 Phương pháp thử hoạt tính sinh học 17 Chương 2: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 2.1 Dụng cụ hoá chất 20 2.1.1 Dụng cụ 20 2.1.2 Hóa chất 20 2.2 Chuẩn bị hoá chất 20 iii 2.2.1 Dung dịch LnCl3 20 2.2.2 Dung dịch NaOH 0,1M 21 2.2.3 Dung dịch EDTA 10-2M 21 2.2.4 Dung dịch Asenazo III ~ 0,1% 21 2.2.5 Dung dịch đệm axetat có pH ≈ 21 2.3 Tổng hợp phức chất 22 2.4 Phân tích hàm lượng ion đất phức chất 22 2.5 Nghiên cứu phức chất phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại 24 2.6 Nghiên cứu phức chất phương pháp phân tích nhiệt 28 2.7 Nghiên cứu phức chất phương pháp phổ khối lượng 31 2.8 Phương pháp đánh giá hoạt tính ức chế tế bào ung thư 41 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DMEM Dulbecco’s Modified Eagle’s Medium EDTA Etylenđiamintetraaxetic FBS Fetal bovine serum HCaf Axit 3,4 - dihydroxyxinamic (axit caffeic) IC50 Inhibitory concentration 50% Ln Nguyên tố lantanit NTĐH Nguyên tố đất OD Optical density iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bán kính ion NTĐH Bảng 1.2 Một số đại lượng đặc trưng Tb, Dy, Er, Yb Bảng 2.1 Hàm lượng ion kim loại phức chất 24 Bảng 2.2 Các số sóng hấp thụ đặc trưng phổ hấp thụ hồng ngoại phối tử phức chất (cm-1) 27 Bảng 2.3 Kết phân tích nhiệt phức chất 30 Bảng 2.4 Các mảnh ion giả thiết phổ khối lượng phức chất 34 Bảng 2.5 Phần trăm ức chế phát triển tế bào ung thư tác động mẫu 41 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Phổ hấp thụ hồng ngoại axit 3,4-dihydroxyxinamic 24 Hình 2.2 Phổ hấp thụ hồng ngoại Na[Tb(Caf)4].3H2O 25 Hình 2.3 Phổ hấp thụ hồng ngoại Na[Dy(Caf)4].3H2O 25 Hình 2.4 Phổ hấp thụ hồng ngoại Na[Er(Caf)4].3H2O 26 Hình 2.5 Phổ hấp thụ hồng ngoại Na[Yb(Caf)4].3H2O 26 Hình 2.6 Giản đồ phân tích nhiệt phức chất Na[Tb(Caf)4].3H2O 28 Hình 2.7 Giản đồ phân tích nhiệt phức chất Na[Dy(Caf)4].3H2O 29 Hình 2.8 Giản đồ phân tích nhiệt phức chất Na[Er(Caf)4].3H2O 29 Hình 2.9 Giản đồ phân tích nhiệt phức chất Na[Yb(Caf)4].3H2O 30 Hình 2.10 Phổ khối lượng phức chất Na[Tb(Caf)4].3H2O 32 Hình 2.11 Phổ khối lượng phức chất Na[Dy(Caf)4].3H2O 32 Hình 2.12 Phổ khối lượng phức chất Na[Er(Caf)4].3H2O 33 Hình 2.13 Phổ khối lượng phức chất Na[Yb(Caf)4].3H2O 33 vi MỞ ĐẦU Cùng với phát triển ngành khoa học, hóa học phức chất nguyên tố đất (NTĐH) có đóng góp to lớn quan trọng cho nhiều ngành khoa học Phức chất NTĐH có nhiều ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực như: nông nghiệp, y dược, luyện kim… Phức chất NTĐH với axit cacboxylic lĩnh vực nhiều nhà khoa học quan tâm Các phức chất có tiềm ứng dụng lớn khoa học vật liệu để tạo chất siêu dẫn, đầu dị phát quang phân tích sinh học, đánh dấu huỳnh quang sinh y, vật liệu quang điện, khoa học môi trường, công nghệ sinh học tế bào nhiều lĩnh vực khác Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu phức chất NTĐH với phối tử axit cacboxylic, nhiên số cơng trình nghiên cứu phức chất NTĐH với phối tử axit 3,4 - dihydroxyxinamic (axit caffeic) hạn chế Với nhận định thực đề tài: “Tổng hợp nghiên cứu tính chất phức chất 3,4 - dihydroxyxinamat số nguyên tố đất nặng” TT Phức chất Mảnh ion m/z Tần suất 709 68 179 74 Ta thấy phổ khối lượng phức chất xuất pic có cường độ mạnh đồng thời có m/z lớn đạt giá trị 875; 878,5; 883; 889 tương ứng với phức chất 3,4-dihydroxyxinamat Tb(III), Dy(III), Er(III), Yb(III) Các giá trị ứng với khối lượng ion phân tử [Ln(Caf)4]- (Ln: Tb, Dy, Er, Yb) Điều chứng tỏ điều kiện ghi phổ, phức chất tồn trạng thái monome phân tử bền điều kiện ghi phổ Phổ khối lượng 04 phức chất 3,4-dihydroxyxinamat tương đối giống nhau, gồm có mặt 03 pic có tần suất tương đối lớn Chứng tỏ thành phần pha 04 phức chất tương tự 37 Phổ khối lượng phức chất tecbi 3,4-dihydroxyxinamat cho thấy, ion mảnh phân tử (m/z = 875) có tần suất lớn nhất, pha phức chất xuất 02 mảnh ion có tần suất tương đối lớn có m/z 695 179 Các giá trị tương ứng với mảnh ion giả thiết sau: m/z = 875 m/z = 695 m/z = 179 Đối với phức chất dysprosi 3,4-dihydroxyxinamat, pha phức chất này, ngồi mảnh ion phân tử có m/z = 878,5, cịn xuất mảnh ion có tần suất tương đối lớn có m/z 698,5; 179 38 Các ion mảnh giả thiết sau: m/z = 878,5 m/z = 698,5 m/z = 179 Tương tự phức chất dysprosi 3,4-dihydroxyxinamat, pha phức chất ecbi 3,4-dihydroxyxinamat ngồi mảnh ion phân tử có m/z = 883, pha mảnh ion có tần suất tương đối lớn có m/z 703, 179 Các ion mảnh giả thiết sau: m/z = 883 m/z = 703 m/z = 179 39 Tương tự 03 phức chất trên, pha phức chất ytecbi 3,4dihydroxyxinamat, mảnh ion phân tử có m/z = 889, pha cịn 02 mảnh ion có tần suất tương đối lớn có m/z = 709 179 Các ion mảnh có cơng thức cấu tạo giả thiết sau: m/z = 709 m/z = 889 m/z = 179 Như phổ khối lượng 04 phức chất cho thấy thành phần pha 04 phức chất gồm có mặt 03 loại ion mảnh, chúng có cơng thức cấu tạo giả thiết sau: (Ln: Tb, Dy, Er, Yb) 40 Trên sở giả thiết sơ đồ phân mảnh phức chất sau: Caf [Ln(Caf )4 ] [Ln(Caf )3 ] (Ln: Tb, Dy, Er, Yb) 2.8 Phương pháp đánh giá hoạt tính ức chế tế bào ung thư Các thực nghiệm tiến hành phịng thí nghiệm công nghệ tế bào, Viện công nghệ sinh học - VAST phương pháp định tính độc tế bào ung thư (cytotoxic assay) tế bào nuôi cấy dạng đơn lớp Chúng tiến hành nghiên cứu khả ức chế tế bào ung thư 04 phức chất hai dòng tế bào ung thư: + A549: Ung thư phổi người (human lung carcinoma) + Hela: Ung thư tử cung người (human cervical carcinoma) Các mẫu chất pha với nồng độ 100 g/ml; 20 g/ml; g/ml 0,8 g/ml đưa vào giếng nuôi cấy tế bào Kết trình bày bảng 2.5 Bảng 2.5 Phần trăm ức chế phát triển tế bào ung thư tác động mẫu % Ức chế tế bào Nồng độ (µg/ml) [Dy(Caf)4]- HCaf [Er(Caf)4]- A549 Hela A549 Hela A549 Hela 100 86,19 81,32 59,12 60,93 58,39 59,33 20 40,88 44,64 18,45 20,80 17,73 25,89 7,85 12,00 4,03 3,18 2,97 9,22 0,8 4,69 4,18 1,72 -2,87 1,76 -0,75 IC50 Nồng độ 34,02±2,70 30,43±3,56 79,44±4,82 72,92±3,19 81,29±7,52 69,93±5,74 [Tb(Caf)4]- [Yb(Caf)4]- Ellipticine (µg/ml) A549 Hela A549 Hela A549 Hela 100 41,17 46,01 34,65 39,86 92,56 92,62 20 18,90 21,01 18,55 17,03 82,10 84,90 6,18 13,84 6,25 12,07 51,17 49,04 0,8 4,95 8,30 2,62 4,85 22,22 24,01 IC50 >100 >100 >100 >100 0,34±0,05 0,39±0,04 41 Kết bảng 2.5 cho thấy mẫu: 3,4-dihydroxyxinamat (axit caffeic), Na[Dy(Caf)4], Na[Er(Caf)4] thể hoạt tính với giá trị ức chế 50% tế bào (IC50) 30.43-81.29 µg/ml dịng tế bào dùng thử nghiệm; Tại nồng độ thử nghiệm 100 µg/ml, 20 µg/ml, µg/ml, 0.8 µg/ml axit 3,4 - dihydroxyxinamic % ức chế dịng tế bào là: + 86,19%; 40,88%; 7,85%; 4,69% tế bào A549 (Ung thư phổi người) Giá trị ức chế 50% tế bào (IC50) 34,02±2,70 µg/ml; + 81,32%; 44,64%; 12,00%; 4,18% tế bào Hela (Ung thư tử cung người) Giá trị ức chế 50% tế bào (IC50) 30,43±3,56 µg/ml Tiến hành thí nghiệm tương tự 04 phức chất tổng hợp, thu kết cụ thể sau: Phức chất dysprosi 3,4-dihydroxyxinamat có % ức chế tế bào là: + 59,12%; 18,45%; 4,03%; 1,72% tế bào A549 (Ung thư phổi người) Giá trị ức chế 50% tế bào (IC50) 79,44 ± 4,82 µg/ml; + 60,93%; 20,80%, 3,18%; -2,87% tế bào Hela (Ung thư tử cung người) Giá trị ức chế 50% tế bào (IC50) 72,92±3,19 µg/ml Phức chất ecbi 3,4-dihydroxyxinamat có % ức chế tế bào là: + 58,39%; 17,73%; 2,97%; 1,76% tế bào A549 (Ung thư phổi người) Giá trị ức chế 50% tế bào (IC50) 81,29±7,52 µg/ml; + 59,33%; 25,89%; 9,22%; -0,75% tế bào Hela (Ung thư tử cung người) Giá trị ức chế 50% tế bào (IC50) 69,93±5,74 µg/ml Kết cho thấy, tăng nồng độ chất nghiên cứu (phối tử phức chất) tăng khả ức chế hai dòng tế bào thử nghiệm Giá trị ức chế 50% tế bào (IC50) axit 3,4 - dihydroxyxinamic hai dòng tế bào thử nghiệm thấp so với hai phức chất dysprosi 3,4-dihydroxyxinamat, ecbi 3,4-dihydroxyxinamat Điều chứng tỏ, khả ức chế tế bào ung thư hai dòng tế bào thử nghiệm hai phức chất thấp so với phối tử axit 3,4 - dihydroxyxinamic 42 Phức chất tecbi 3,4-dihydroxyxinamat ytecbi 3,4-dihydroxyxinamat khơng thể hoạt tính nồng độ nghiên cứu Chất đối chứng dương Ellipticine hoạt động ổn định thí nghiệm Phức chất Dy(III) Er(III) tổng hợp có giá trị IC50 lớn so với axit caffeic, điều có ý nghĩa lớn việc điều chỉnh hàm lượng chất nghiên cứu thử nghiệm hai dòng tế bào A549 (Ung thư phổi người) Hela (Ung thư tử cung người) ni cấy theo mơ hình in vitro 43 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau: Đã tổng hợp 04 phức chất 3,4-dihydroxyxinamat Tb(III), Dy(III), Er(III), Yb(III) Các phức chất có cơng thức phân tử Na[Ln(Caf)4].3H2O (Ln: Tb, Dy, Er, Yb; HCaf: axit 3,4-dihydroxyxinamic ) Đã nghiên cứu phức chất phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại Kết cho thấy phức chất, ion đất phối trí hai qua nguyên tử oxi COO- bốn phối tử 3,4-dihydroxyxinamic Đã nghiên cứu phức chất phương pháp phân tích nhiệt, kết cho thấy phức chất trạng thái trihyđrat, bền nhiệt đưa sơ đồ phân hủy nhiệt chúng Đã nghiên cứu phức chất phương pháp phổ khối lượng Kết cho thấy pha phức chất [Ln(Caf)4]- giống nhau, gồm có mặt loại ion mảnh có công thức cấu tạo giả thiết Các ion mảnh monome Trong phức chất, ion đất Ln(III) có số phối trí 8; Đã đưa cơng thức cấu tạo giả định phân tử phức chất có dạng sau: (Ln: Tb, Dy, Er, Yb) 44 Bước đầu thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thư với dòng tế bào thử nghiệm: A549 - Ung thư phổi người Hela - Ung thư tử cung người phương pháp xác định tính độc tế bào ung thư (cytotoxic assay) tế bào nuôi cấy dạng đơn lớp (in vitro) Kết thu cho thấy, phức chất dysprosi 3,4-dihydroxyxinamat, ecbi 3,4-dihydroxyxinamat thể hoạt tính với giá trị ức chế 50% tế bào lớn axit 3,4-dihydroxyxinamic dòng tế bào dùng thử nghiệm Các mẫu cịn lại khơng thể hoạt tính nồng độ nghiên cứu 45 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Thị Hiền Lan, Phạm Thị Hoa, 2019, “Tổng hợp nghiên cứu tính chất phức chất cafeat số nguyên tố đất nặng ”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học, T 24, Số 2, Tr 90-94 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Võ Thị Việt Dung (2015), Bài giảng Hóa học nguyên tố đất hiếm, Trường Đại học Phạm Văn Đồng Trần Thị Đà, Nguyễn Hữu Đĩnh (2007), Phức chất - Phương pháp tổng hợp nghiên cứu cấu trúc, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo dục Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng (2003), Hóa học hữu cơ, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2008), Hóa học vơ cơ, Quyển (Các nguyên tố d f), NXBGD Vũ Đăng Độ (2002), Các phương pháp phân tích hóa lí, Đại học Quốc gia Hà Nội Hồ Việt Đức (2015), “Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học số loài thuộc chi Uvatia L - Họ Na (Annonaceae)”, Luận án Tiến sĩ Hóa học Tr 36-37 Lê Chí Kiên (2007), Giáo trình hóa học phức chất, Tập 2, Đại học Tổng hợp Hà Nội Nguyễn Thị Hiền Lan, Nguyễn Thị Lan Anh (2017), "Tổng hợp, nghiên cứu tính chất phức chất hỗn hợp phối tử 2-hydroxynicotinat o-phenantrolin số nguyên tố đất nặng", Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, T.22(4), tr 7-13 10 Nguyễn Thị Hiền Lan, Nguyễn Kim Chi (2016), “Tổng hợp nghiên cứu tính chất phức chất 2-hiđroxynicotinat số nguyên tố đất nặng”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, Tập 21, Số 2/2016 47 11 Nguyễn Thị Hiền Lan, Nguyễn Quỳnh Giang (2014), "Tổng hợp nghiên cứu tính chất phức chất số nguyên tố đất nặng với axit 2-phenoxybenzoic", Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học, T19, số 4, tr 63-69 12 Nguyễn Thị Hiền Lan, Phạm Thị Nhung (2016), “Tổng hợp, nghiên cứu tính chất phức chất 2-phenoxybenzoat của) Tb(III), Yb(III) phức chất hỗn hợp chúng với o-phenantrolin”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, tr.21(1), tr 112-119 13 Nguyễn Thị Hiền Lan (2009), Tổng hợp cacboxylat số NTĐH có khả thăng hoa nghiên cứu tính chất, khả ứng dụng chúng, Luận án Tiến sĩ hóa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Hồng Nhâm (2001), Hóa học vơ tập 3, Nxb Giáo dục 15 Đặng Thị Lê Thanh, Lê Hữu Thiềng, Vũ Thị Thủy (2013), "Tổng hợp nghiên cứu phức chất số nguyên tố đất (Tb, Dy, Ho, Er, Tm) với DLAlanin", Tạp chí Khoa học Công nghệ 51 (2) (2013) 201-208 16 Lê Hữu Thiềng (2013), Giáo trình nguyên tố đất hiếm, NXB Giáo dục 17 Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Thị Hiếu (2009), “Tổng hợp, nghiên cứu phức chất số nguyên tố đất (Sm, Eu, Tm, Yb) với L-Tyrosin phương pháp hóa lí” 18 Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật ký hóa học, Tập tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Nguyễn Trọng Uyển, Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Thị Hạnh (2008), "Nghiên cứu tạo phức lantan với L-methionin", Tạp chí Hóa học, T 46(4) Tr 481-486 20 Nguyễn Trọng Uyển (1976), Giáo trình chuyên đề nguyên tốt hiếm, Đại học Tổng Hợp Hà Nội II Tiếng Anh 21 Alena S Kalyakina, Valentina V Utochnikova, Elena Yu Sokolova, Andrey A Vashchenko, Leonid S Lepnev, Rik Van Deun, Alexander L Trigub, Yan V Zubavichus, Michael Hoffmann, Susan Mühl, Natalia P Kuzmina (2016), 48 “OLED thin film fabrication from poorly soluble terbium o-phenoxybenzoate through soluble mixed-ligand complexes”, Organic Electronics, Vol 28, pp 319-329 22 Elaheh Pousaneh, Andrea Preuβ, KhaybarAssim, Tobias Rüffer, Marcus Korb, JanaTittmann-Otto, SaschaHermann, Stefan E.Schulz, HeinrichLang, 2018, “Tetranuclear yttrium and gadolinium 2-acetylcyclopentanoate clusters: Synthesis and their use as spin-coating precursors for metal oxide film formation for field-effect transistor fabrication”, Journal of Rare Earths, Volume 36, Issue 10, Pages 1098-1105 23 Genaro-Mattos, T C.; Maurício, Â Q.; Rettori, D.; Alonso, A.; HermesLima, M Antioxidant Activity of Caffeic Acid against Iron-Induced Free Radical Generation-A Chemical Approach PLoS One 2015 https://doi.org/10.1371/journal.pone.0129963 24 Huang, M T.; Smart, R C.; Wong, C Q.; Conney, A H Inhibitory Effect of Curcumin, Chlorogenic Acid, Caffeic Acid, and Ferulic Acid on Tumor Promotion in Mouse Skin by 12-O-Tetradecanoylphorbol-13-Acetate Cancer Res 1988 25 Jiang, R.-W.; Lau, K.-M.; Hon, P.-M.; Mak, T.; Woo, K.-S.; Fung, K.-P Chemistry and Biological Activities of Caffeic Acid Derivatives from Salvia Miltiorrhiza.Curr.Med.Chem 2012 https://doi.org/10.2174/0929867053363397 26 José AugustoTeixeira, Leandro Moreirade Campos Pinto, Flávio Júnior Caires OswaldoTreu-Filho, Fábio Alencardos Santos, Tiago André Denck Colman, Alexandre Cuin, Cláudio Teodorode Carvalho, 2018, “Synthesis and structure of a praseodymium (III) complex with carboxylate ligand: A thermal and spectroscopic study”, Journal of Rare Earths, Volume 36, Issue 10, Pages 1090-1097 27 Kotova O V., Eliseeva S V., Lobodin V V., Lebedev A T., Kuzmina N P (2008), ''Direct laser desorption/ionization mass spectrometry characterization 49 of some aromantic lathanide carboxylates", Journal of Alloys and Compound, Vol 451, pp 410-413 28 Magnani, C.; Isaac, V L B.; Correa, M A.; Salgado, H R N Caffeic Acid: A Review of Its Potential Use in Medications and Cosmetics Analytical Methods 2014 https://doi.org/10.1039/c3ay41807c 29 Monks A, Scudiero D, Skehan P, Shoemaker R, Paull K, Vistica D, Hose C, Langley J, Cronise P, Vaigro-Wolff A, Gray-Goodrich M (1991) Feasibility of a high-flux anticancer drug screen using a diverse panel of cultured human tumor cell lines Journal of the National Cancer Institute 83(11):757-766 30 P Indrasenan, M, Lakshmy (1997), Synthesis and infrared spectral studies of some Lathnide complexes with Leucine, Indian journal of chemistry, Vol36A, pp 998-1000 31 Rajendra Prasad, N.; Karthikeyan, A.; Karthikeyan, S.; Venkata Reddy, B (2011), “Inhibitory effect of caffeic acid on cancer cell proliferation by oxidative mechanism in human HT-1080 fibrosarcoma cell line”, Molecular and Cellular Biochemistry, Vol.349 (1-2), pp 11-19 32 Ramon R.F Fonseca, Rafael D.L Gaspar, Ivo M Raimundo Jr, Priscilla P Luz, (2019), “Photoluminescent Tb3+-based metal-organic framework as a sensor for detection of methanol in ethanol fuel”, Journal of Rare Earths, Vol.37 (3), pp 225-231 33 Scudiero DA, Shoemaker RH, Paull KD, Monks A, Tierney S, Nofziger TH, Currens MJ, Seniff D, Boyd MR (1988) Evaluation of a soluble tetrazolium/formazan assay for cell growth and drug sensitivity in culture using human and other tumor cell lines Cancer research 48(17):4827-4833 34 Shoemaker RH, Scudiero DA, Melillo G, Currens MJ, Monks AP, Rabow AA, Covell DG, Sausville EA (2002) Application of high-throughput, molecular-targeted screening to anticancer drug discovery Current topics in medicinal chemistry 2(3):229-246 50 35 Stojakowska, A.; Malarz, J.; Szewczyk, A.; Kisiel, W (2012), “Caffeic acid derivatives from a hairy root culture of Lactuca virosa”, Acta Physiologiae Plantarum., Vol.34 (1), pp 291-298 36 Wei, Y.; Gao, Y.; Zhang, K.; Ito, Y (2010), “Isolation of Caffeic Acid from Eupatorium Adenophorum Spreng by High-Speed Countercurrent Chromatography and Synthesis of Caffeic Acid-Intercalated Layered Double Hydroxide”, Journal of Liquid Chromatography & Related Technologies, Vol.33 (6), pp 837-845 37 Yasuchika Hasegawa, Yuji Wada, Shozo Yanagida (2004), “Strategies for the design of luminesent lanthanide (III) complexes and their photonic applications”, Journal of photochemistry and Photobiology, Vol.5, pp 183-202 38 Ponnuchamy Pichaimani, Kong Mun Lo, Kuppanagounder P Elango (2015), “Synthesis, crystal structures, luminescence properties and catalytic application of lanthanide (III) piperidine dithiocarbamate complexes”, Polyhedron, vol 93, pp 8-16 51 ... Tb3+ (4f8) Hồng nhạt Ce3+ (4f1) Gần không màu Dy3+ (4f9) Vàng nhạt Pr3+ (4f2) Lục vàng Ho3+ (4f10) Vàng Nd3+ (4f3) Tím hồng Er3+ (4f11) Hồng Pm3+ (4f4) Hồng Tm3+ (4f12) Lục nhạt Sm3+ (4f5) Vàng... [ 14] Nhóm Xeri Nhóm Tecbi Ce 4f2 Tb 4f9 Pr 4f3 Dy 4f10 Nd 4f4 Ho 4f11 Pm 4f5 Er 4f12 Sm 4f6 Tm 4f 13 Eu 4f7 Yb 4f 14 Gd 4f75d1 Lu 4f 145 d1 Các nguyên tố có lớp electron thứ ba từ vào (phân lớp 4f)... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––– PHẠM THỊ HOA TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT PHỨC CHẤT 3, 4 - DIHYDROXYXINAMAT CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM NẶNG Ngành: Hóa vơ Mã số: 44 01 13