1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò, lợn tại tỉnh quảng ninh và đánh giá hiệu lực của vaccine phòng bệnh​

79 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ THANH TUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH LỞ MỒM LONG MĨNG Ở TRÂU, BỊ, LỢN TẠI TỈNH QUẢNG NINH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA VACCINE PHÒNG BỆNH LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ THANH TUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH LỞ MỒM LONG MĨNG Ở TRÂU, BỊ, LỢN TẠI TỈNH QUẢNG NINH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA VACCINE PHÒNG BỆNH Ngành: THÚ Y Mã số ngành: 8.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Minh THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Mọi giúp đỡ trình thực nghiên cứu viết luận văn cảm ơn Tất thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Quảng Ninh, ngày 30 tháng năm 2020 TÁC GIẢ Ngô Thanh Tuyền ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhận quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, bạn bè động viên khích lệ gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Cô giáo PGS TS Lê Minh trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập Trân trọng cảm ơn Chi cục Chăn nuôi - Thú y Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh cung cấp số liệu giúp tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn hộ gia đình ni trâu, bị, lợn nái Quảng Ninh tạo điều kiện thuận lợi cho trình điều tra thu thập mẫu Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ủng hộ, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Quảng Ninh, ngày 30 tháng năm 2020 TÁC GIẢ Ngô Thanh Tuyền iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ADN : Acid Deoxyribonucleic APC : Antigen presenting cell (tế bào trình diện kháng nguyên) ARN : Acid Ribonucleic Cs : Cộng ĐC : Đối chứng ELISA : Enzyme Linked Immunosorbent Assay FMD : Foot and Mouth Disease FMDV : Foot and Mouth Disease Virus gr : Gram HGKT : Hiệu giá kháng thể H2O2 : Hydrogen peroxide (Ô xy già) LMLM : Lở mồm long móng LPB-ELISA : Liquid Phase Blocking ELISA ml : Mililit OIE : Office Internatinal Epizooties PCR : Polymerase Chain Reaction PBS : Phosfate Buffer Saline RT - PCR : Reverse Trancrption Polymerase Chain Reaction TCI50 : 50% Tissue Culture Infectious Dose Tr : Trang T.W : Trung ương TLBH : Tỷ lệ bảo hộ UBND : Ủy ban nhân dân (+) : Dương tính (-) : Âm tính μl : Microlit iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tình hình dịch LMLM trâu, bò, lợn tỉnh Quảng Ninh từ tháng 1/2018 đến tháng 6/2020 .32 Bảng 3.2 Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh chết LMLM Quảng Ninh từ 1/2018 đến tháng 6/2020 .35 Bảng 3.3 Tỷ lệ lợn mắc bệnh chết LMLM tỉnh Quảng Ninh từ tháng 1/2018 đến tháng 6/2020 .37 Bảng 3.4 Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh LMLM Quảng Ninh theo mùa 39 Bảng 3.5 Tỷ lệ lợn mắc bệnh LMLM Quảng Ninh theo mùa 42 Bảng 3.6 Tỷ lệ lợn chết tiêu hủy bệnh LMLM tỉnh Quảng Ninh theo mùa 43 Bảng 3.7 Tỷ lệ tồn kháng thể LMLM trâu, bò số địa phương thuộc tỉnh Quảng Ninh năm 2018 45 Bảng 3.8 Kết định type virus LMLM từ mẫu bệnh phẩm trâu, bò thu thập tỉnh Quảng Ninh năm 2020 47 Bảng 3.9 Kết tiêm phòng vaccine LMLM cho trâu, bò, lợn tỉnh Quảng Ninh năm 2018 - 2019 50 Bảng 3.10 Tỷ lệ đáp ứng miễn dịch đàn trâu, bò, lợn nái tỉnh Quảng Ninh sau tiêm vaccine 30 ngày 52 Bảng 3.11 Tỷ lệ đáp ứng miễn dịch đàn trâu, bò, lợn nái tỉnh Quảng Ninh sau tiêm vaccine 60 ngày 54 Bảng 3.12 Tỷ lệ đáp ứng miễn dịch đàn trâu, bò, lợn nái nuôi tỉnh Quảng Ninh sau tiêm vaccine 90 ngày 56 Bảng 3.13 Tỷ lệ đáp ứng miễn dịch đàn trâu, bò, lợn nái tỉnh Quảng Ninh sau tiêm vaccine 120 ngày 57 v DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh, chết tiêu hủy LMLM Quảng Ninh từ tháng 1/2018 đến tháng 6/2020 36 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc bệnh, chết tiêu hủy LMLM tỉnh Quảng Ninh từ tháng 1/2018 đến tháng 6/2020 38 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh LMLM theo mùa Quảng Ninh từ tháng 1/2018 đến tháng 6/2020 40 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc bệnh LMLM theo mùa tỉnh Quảng Ninh từ tháng 1/2018 đến tháng 6/2020 43 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ tồn kháng thể LMLM trâu, bò số địa phương thuộc tỉnh Quảng Ninh năm 2018 46 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ mẫu huyết trâu, bị, lợn nái dương tính đạt bảo hộ sau tiêm vaccine LMLM 30 ngày 53 Hình 3.7 Biểu đồ tỷ lệ mẫu huyết trâu, bị, lợn nái dương tính đạt bảo hộ sau tiêm vaccine LMLM 60 ngày 55 Hình 3.8 Biểu đồ tỷ lệ mẫu huyết trâu, bị, lợn nái dương tính đạt bảo hộ sau tiêm vaccine LMLM 90 ngày 56 Hình 3.9 Biểu đồ tỷ lệ mẫu huyết trâu, bò, lợn nái dương tính đạt bảo hộ sau tiêm vaccine LMLM 120 ngày 58 vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1.1 Virus gây bệnh lở mồm long móng 1.1.2 Bệnh lở mồm long móng 1.2 TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI 20 1.3 TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM .24 Chương ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Vật liệu thiết bị dùng nghiên cứu .26 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Thời gian nghiên cứu: Từ 08/2019 đến 08/2020 27 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu .27 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh LMLM trâu, bò, lợn tỉnh Quảng Ninh 28 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu lưu hành virus LMLM đàn trâu, bò, lợn tỉnh Quảng Ninh 29 vii 2.4.3 Phương pháp đánh giá tác dụng vaccine phòng bệnh LMLM cho trâu, bò, lợn nái tỉnh Quảng Ninh .30 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu .31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA BỆNH LMLM Ở TRÂU, BÒ, LỢN TẠI TỈNH QUẢNG NINH TỪ THÁNG 1/2018 ĐẾN THÁNG 6/2020 32 3.1.1 Diễn biến tình hình dịch LMLM trâu, bị, lợn tỉnh Quảng Ninh từ tháng 1/2018 đến tháng 6/2020 32 3.1.2 Tỷ lệ trâu, bò, lợn mắc bệnh chết LMLM tỉnh Quảng Ninh từ tháng 1/2018 đến tháng 6/2020 34 3.1.3 Tỷ lệ trâu, bò, lợn mắc bệnh LMLM Quảng Ninh theo mùa .39 3.2 NGHIÊN CỨU SỰ TỒN TẠI CỦA KHÁNG THỂ LMLM VÀ XÁC ĐỊNH TYPE VIRUS GÂY BỆNH LMLM Ở TRÂU, BÒ TẠI TỈNH QUẢNG NINH .44 3.2.1 Nghiên cứu tồn kháng thể LMLM đàn gia súc sau tiêm phòng số địa phương thuộc tỉnh Quảng Ninh năm 2018 44 3.2.2 Xác định type virus gây bệnh LMLM trâu, bò tỉnh Quảng Ninh 47 3.3 LỰA CHỌN VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA VACCINE PHÒNG BỆNH LMLM CHO TRÂU, BÒ, LỢN TẠI TỈNH QUẢNG NINH 48 3.3.1 Lựa chọn vaccine tiêm phòng bệnh LMLM cho trâu, bò, lợn tỉnh Quảng Ninh 48 3.3.2 Tổng hợp kết tiêm phòng vaccine LMLM cho trâu, bò, lợn tỉnh Quảng Ninh năm 2018 - 2019 49 3.3.3 Đánh giá khả đáp ứng miễn dịch độ dài miễn dịch vaccine lựa chọn tiêm phòng cho trâu, bò, lợn nái số địa phương tỉnh Quảng Ninh 51 đạt bảo hộ sau tiêm vaccine LMLM 30 ngày .53 3.4 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH LMLM HIỆU QUẢ CHO ĐÀN TRÂU, BÒ, LỢN CỦA TỈNH QUẢNG NINH 59 viii KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .61 KẾT LUẬN 61 ĐỀ NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 55 Kết tỷ lệ đáp ứng miễn dịch đàn trâu, bò, lợn nái tỉnh Quảng Ninh sau tiêm vaccine 60 ngày thể rõ qua biểu đồ hình 3.6 Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (% ) Hình 3.7 Biểu đồ tỷ lệ mẫu huyết trâu, bị, lợn nái dương tính đạt bảo hộ sau tiêm vaccine LMLM 60 ngày 3.3.3.3 Đánh giá khả đáp ứng miễn dịch trâu, bò, lợn nái sau tiêm vaccine 90 ngày Tương tự thời điểm 30 ngày 60 ngày sau tiêm phòng; đến thời điểm 90 ngày sau tiêm vaccine LMLM, tiếp tục lấy mẫu địa phương huyện Ba Chẽ, huyện Bình Liêu Thành phố ng Bí tỉnh Quảng Ninh để kiểm tra hiệu giá kháng thể trâu, bò, lợn nái tiêm vaccine Kết thể qua bảng 3.12 hình 3.8 Qua bảng 3.12 hình 3.8 cho thấy, thời điểm 90 ngày sau tiêm vaccine Aftopor, làm phản ứng ELISA thấy 52 mẫu huyết dương tính, chiếm tỷ lệ 86,67% Trong có 43 mẫu có hiệu giá kháng thể ≥ 7log 2, tỷ lệ bảo hộ thời điểm đạt 71,67% Trong đó, tỷ lệ số mẫu đạt bảo hộ địa phương thu thập mẫu khác Cụ thể: 56 Bảng 3.12 Tỷ lệ đáp ứng miễn dịch đàn trâu, bò, lợn nái nuôi tỉnh Quảng Ninh sau tiêm vaccine 90 ngày Địa điểm (huyện, thành, thị) Tổng số mẫu kiểm tra (mẫu) Số mẫu (+) Tỷ lệ dương tính Số mẫu đạt bảo hộ Tỷ lệ bảo hộ (%) (n) (%) H Ba Chẽ 20 17 85,00 14 70,00 H Bình Liêu 20 17 85,00 15 75,00 TP ng Bí 20 18 90,00 14 70,00 Tính chung 60 52 86,67 43 71,67 Hình 3.8 Biểu đồ tỷ lệ mẫu huyết trâu, bị, lợn nái dương tính đạt bảo hộ sau tiêm vaccine LMLM 90 ngày - Tại huyện Ba Chẽ: 17/20 mẫu huyết thu thập cho kết dương tính, chiếm tỷ lệ 85,00% Trong có 14 mẫu có hiệu giá kháng thể ≥ 7log2, tỷ lệ mẫu đạt bảo hộ 70,00% 57 - Tại huyện Bình Liêu: 85,00% số mẫu huyết trâu, bò, lợn nái thu thập cho kết dương tính Trong đó, có 17 mẫu có hiệu giá kháng thể ≥ 7log2, tỷ lệ bảo hộ đạt 75,00% - Tại thành phố ng Bí: 18/20 mẫu huyết thu thập cho kết dương tính, chiếm tỷ lệ 90,00% Trong có 14 mẫu có hiệu giá kháng thể ≥ 7log2, tỷ lệ bảo hộ đạt 70,00% Kết nghiên cứu phù hợp với công bố Lại Văn Lý (2015) nghiên cứu đáp ứng miễn dịch đàn trâu, bò tỉnh Quảng Ninh với vaccine LMLM cho biết: Tại thời điểm 90 ngày sau tiêm vaccine vaccine, làm phản ứng ELISA có 82,50% số mẫu dương tính Trong số mẫu dương tính có 70,00% số mẫu có hiệu giá kháng thể đạt mức bảo hộ (≥ 7log2) 3.3.3.4 Đánh giá khả đáp ứng miễn dịch trâu, bò, lợn nái sau tiêm vaccine 120 ngày Tại thời điểm 120 ngày sau tiêm vaccine LMLM, tiếp tục tiến hành lấy mẫu địa phương huyện Ba Chẽ, huyện Bình Liêu thành phố ng Bí để kiểm tra hiệu giá kháng thể trâu, bò, lợn tiêm vaccine tỉnh Quảng Ninh Kết thể qua bảng 3.13 hình 3.9 Bảng 3.13 Tỷ lệ đáp ứng miễn dịch đàn trâu, bò, lợn nái tỉnh Quảng Ninh sau tiêm vaccine 120 ngày Địa điểm thành, thị) Tổng số mẫu kiểm tra (mẫu) Số mẫu (+) Tỷ lệ dương tính (%) Số mẫu đạt bảo hộ (n) Tỷ lệ bảo hộ (%) H Ba Chẽ 20 13 65,00 11 55,00 H Bình Liêu 20 15 75,00 12 60,00 TP ng Bí 20 12 60,00 10 50,00 Tính chung 60 40 66,67 33 55,00 (huyện, 58 Hình 3.9 Biểu đồ tỷ lệ mẫu huyết trâu, bị, lợn nái dương tính đạt bảo hộ sau tiêm vaccine LMLM 120 ngày Qua bảng 3.13 biểu đồ hình 3.9 cho thấy, thời điểm 120 ngày sau tiêm vaccine Aftopor, làm phản ứng ELISA cho 60 mẫu huyết trâu, bò, lợn nái thu thập; có 40 mẫu kiểm tra cho kết dương tính, chiếm tỷ lệ 66,67% Trong số mẫu dương tính có 33 mẫu có hiệu giá kháng thể đạt mức bảo hộ (≥ 7log2), chiếm tỷ lệ 55,00% Trong đó, tỷ lệ số mẫu đạt bảo hộ địa phương khác Cụ thể: - Tại huyện Ba Chẽ: 13/20 mẫu huyết thu thập cho kết dương tính, chiếm tỷ lệ 65,00% Có 11 mẫu có hiệu giá kháng thể ≥ 7log2, tỷ lệ bảo hộ đạt 55,00% - Tại huyện Bình Liêu: 75,00% số mẫu huyết thu thập cho kết dương tính Trong đó, có 12 mẫu có hiệu giá kháng thể ≥ 7log2, tỷ lệ bảo hộ đạt 60,00% - Tại thành phố ng Bí: có 12/20 mẫu huyết thu thập cho kết dương tính, chiếm 60,00% Có 50,00% số mẫu có hiệu giá kháng thể đạt mức bảo hộ (≥ 7log2) 59 3.4 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH LMLM HIỆU QUẢ CHO ĐÀN TRÂU, BÒ, LỢN CỦA TỈNH QUẢNG NINH Trước nguy dịch bệnh đe dọa, để đảm bảo an toàn dịch bệnh cho đàn vật nuôi, từ nghiên cứu đưa số khuyến cáo cho người chăn ni sau: * Khi chưa có dịch LMLM xảy ra: - Thực quy trình chăn ni an toàn sinh học: + Mua giống khỏe mạnh, biết rõ nguồn gốc từ vùng khơng có dịch bệnh LMLM + Chuồng trại phải đảm bảo vệ sinh thú y, thường xuyên quét dọn sẽ, định kỳ tiêu độc, khử trùng lần/tuần + Kết hợp chăm sóc ni dưỡng tốt, phần thức ăn gia súc phải đầy đủ thành phần dinh dưỡng cần thiết cho giai đoạn phát triển gia súc - Thực phòng bệnh chủ động cách tiêm vaccine cho đàn vật nuôi theo hướng dẫn quan thú y Theo nghiên cứu chúng tôi, thời gian kéo dài đáp ứng miễn dịch vaccine Aftopor phòng bệnh LMLM sử dụng tỉnh Quảng Ninh khoảng tháng Vì vậy, với bệnh LMLM; đàn trâu, bị lợn nái tỉnh cần tiêm phòng 03 lần/năm, đảm bảo tiêm kỹ thuật, đủ liều lượng nhằm đạt tỷ lệ bảo hộ theo quy định * Khi phát dịch: Khi phát gia súc gia đình mắc bệnh người chăn nuôi cần thực biện pháp sau: - Khai báo với nhân viên Thú y xã, trưởng thơn quyền địa phương - Không giết mổ, bán chạy gia súc mắc bệnh gia súc nhốt chung đàn với gia súc mắc bệnh - Nuôi cách ly gia súc mắc bệnh gia đình theo quy định, thực vệ sinh, khử trùng tiêu độc theo hướng dẫn quan thú y 60 - Chấp hành quy định phòng, chống dịch quyền địa phương Quy định pháp luật thú y Đồng thời người chăn nuôi gia súc phải thực tốt không: + Không giấu dịch + Không bán chạy gia súc bị bệnh + Không vận chuyển gia súc sản phẩm gia súc bị bệnh + Không ăn thịt gia súc ốm, chết không rõ nguồn gốc + Không ăn tiết canh gia súc bị bệnh + Không vứt xác gia súc chết ngồi mơi trường xung quanh, phải tiêu hủy theo quy định 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Về đặc điểm dịch tễ Dịch LMLM xảy liên tục năm nghiên cứu từ tháng 1/2018 đến tháng 6/2020 đàn trâu, bò lợn tỉnh Quảng Ninh Năm 2018, dịch LMLM thấy xảy lợn; năm 2019 thấy trâu, bò lợn mắc bệnh, đến nửa đầu năm 2020 có trâu, bị mắc bệnh LMLM Do cơng tác phịng chống khoanh vùng bệnh tốt nên bệnh xảy với quy mô nhỏ lẻ, không lây lan diện rộng địa phương tỉnh Quảng Ninh Trong năm 2019 2020 dịch LMLM trâu, bò tỉnh Quảng Ninh chủ yếu xảy vào mùa Thu (47,87%), sau đến mùa Xuân (30,82%) mùa Đông (21,31%); không thấy bệnh LMLM xảy vào mùa Hè năm có dịch Trong năm 2018, 2019 dịch chủ yếu xảy lợn vào mùa Đơng (93,11%) số xuất vào mùa Xuân (6,89%); không thấy bệnh LMLM xảy lợn vào mùa Hè mùa Thu Nghiên cứu tồn kháng thể định type virus gây bệnh LMLM Tỷ lệ tồn kháng thể LMLM trâu, bò số địa phương thuộc tỉnh Quảng Ninh năm 2018 cao (chiếm 74,85%; biến động từ 60,00 - 95,24%) Virus LMLM type O A lưu hành đàn trâu, bò, lợn tỉnh Quảng Ninh với tỷ lệ tương ứng 74,55% 25,45%; kết định type không phát virus LMLM type Asia Lựa chọn đánh giá tác dụng vaccine LMLM Sau xác định type virus LMLM lưu hành đàn trâu, bò tỉnh Quảng Ninh virus LMLM type O type A, Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Quảng Ninh lựa chọn vaccine Aftopor để đưa vào tiêm phòng diện rộng cho đàn trâu, bò lợn nái tỉnh Quảng Ninh nhằm không chế dịch LMLM địa bàn tỉnh 62 Kết tiêm phòng vaccine LMLM cho đàn gia súc tỉnh Quảng Ninh năm 2018 2019 đạt mức gần 90% so với tổng đàn gia súc có, tỷ lệ tiêm phòng đạt mức cao Thời gian bảo hộ cho đàn trâu, bò, lợn sau tiêm phòng vaccine LMLM kéo dài khoảng 120 ngày Sau thời gian này, tỷ lệ bảo hộ giảm thấp xuống 70% Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh LMLM Quảng Ninh Áp dụng biện pháp phòng chống dịch LMLM theo văn đạo Nhà nước địa phương đề Kết hợp chặt chẽ với việc đẩy mạnh cơng tác tiêm phịng vệ sinh phịng chống dịch bệnh ĐỀ NGHỊ - Do tỷ lệ tồn kháng thể LMLM trâu, bò, lợn Quảng Ninh cao, khuyến cáo người chăn nuôi nên phối hợp chặt chẽ với quan thú y để thực tốt cơng tác phịng chống dịch - Sử dụng vaccine Aftopor để đưa vào tiêm phòng diện rộng cho đàn trâu, bò lợn nái với tần suất lần/ năm nhằm không chế dịch LMLM địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Hàng năm, bệnh LMLM tiếp tục xảy số tỉnh Việt Nam, đồng thời xuất thêm nhiều chủng virus Vì đề nghị UBND tỉnh Quảng Ninh tiếp tục cấp kinh phí đề án giám sát lưu hành virrus LMLM địa bàn tỉnh để chủ động phòng chống dịch cho hiệu 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Tuấn Anh (2010), Khảo sát số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng trâu, bị Lâm Đồng từ năm 2004 - 2009 đánh giá hiệu sử dụng vaccine, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Quảng Ninh (2018), Báo cáo kết công tác năm 2018, kế hoạch công tác năm 2019 Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Quảng Ninh (2019), Báo cáo kết công tác năm 2019, kế hoạch công tác năm 2020 Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Quảng Ninh (2020), Báo cáo kết công tác Chăn nuôi Thú y nửa đầu năm 2020 Lê Minh Chí (1996), Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống dịch lở mồm long móng năm 1995, Cục thú y Cục Thú y (2003), Sổ tay phòng chống bệnh lở mồm long móng gia súc, Nxb Nơng nghiệp Cục Thú y (2011), Chương trình Quốc Gia khống chế tốn bệnh lở mồm long móng giai đoạn 2011 - 2015 Nguyễn Tiến Dũng (2000), “Bệnh lở mồm long móng (bài tổng hợp)”, Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y, tập 7, tr - 16 Nông Quang Hải (2015), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ virus gây bệnh lở mồm long móng đàn trâu, bị hiệu lực vaccine cơng tác phịng bệnh lở mồm long móng tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Thạc sĩ Thú y, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên 10 Phạm Anh Hùng (2012), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ xác định type virus gây bệnh LMLM trâu, bò tỉnh Lai Châu, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên 64 11 Nguyễn Văn Hưng (2011), Nghiên cứu phân bố lưu hành virus lở mồm long móng vùng Duyên hải miền Trung, Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện thú y Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Viết Không, Nguyễn Văn Hưng, Lê Thắng, Trương Văn Dung, Trần Thị Thanh & Trịnh Quang Đại (2006) "Phát type Asia virus LMLM lần Khánh Hòa kỹ thuật RT- PCR", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XIII, (4), tr 97 - 98 13 Lại Văn Lý (2015), Nghiên cứu lưu hành virus lở mồm long móng trâu, bị tỉnh Quảng Ninh hiệu lực vaccine Aftopor cơng tác phịng chống, Luận văn Thạc sĩ Thú y, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên 14 Đàm Thị Phương Mai (2016), Nghiên cứu tình hình dịch bệnh, lưu hành xác định type virus Lở mồm long móng gây bệnh đàn trâu, bị tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2015, đánh giá đáp ứng miễn dịch vaccine phòng bệnh, Luận văn Thạc sĩ Thú y, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên 15 Nguyễn Vĩnh Phước (1970), Giáo trình Vi sinh vật học thú y, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 2-3, tr 185 - 203 16 Nguyễn Vĩnh Phước, Hồ Đình Chúc, Nguyễn Văn Hanh, Đặng Thế Huynh (1978), Bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 185 - 203 17 Nguyễn Hải Sơn (2012), Nghiên cứu lưu hành virus lở mồm long móng trâu, bị hiệu lực vaccine cơng tác phịng dịch lở mồm long móng tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ Nơng nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên 18 Phạm Chiến Thắng (2015), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, xác định type virus Lở mồm long móng gây bệnh trâu, bị, lợn số huyện địa bàn tỉnh Thanh Hóa đề xuất biện pháp phòng chống, Luận văn Thạc sĩ Thú y, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên 19 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 65 20 Trịnh Văn Thịnh, Phan Đình Đỗ (1958) Bệnh truyền nhiễm gia súc, Nhà xuất Nông thôn I, tr 117 - 179 21 Nguyễn Ngọc Tiến (2010), Nghiên cứu tỷ lệ lưu hành hyết bệnh LMLM trâu, bò lợn hai tình Thái Bình Nam Định phản ứng huyết học, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội II TÀI LIỆU DỊCH 22 Donalsson A I (2000), “Bệnh lý học dịch tễ học bệnh lở mồm long móng” (tài liệu Lê Minh Hà dịch), Tạp chí KHKT Thú y, tập 7, tr 43 - 47 III TÀI LIỆU TIẾNG ANH 23 Abubakar M., Khan E U., Arshed M J., Gonzales J., Ferrari G., Hussain M., Ali Q (2015), “An appraisal on the occurrence of foot-and-mouth disease virus serotypes in cattle and buffaloes, Pakistan”, Arch Virol 24 Amadori M., Archetti I L., Verardi R & Berneri C (1992), “Target recognition by bovine mononuclear, MHC-unrestricted cytotoxic cells”, Veterinary Microbiology, 33, pp 383 - 392 25 Arash Osmani, Ian Duncan Robertson, Ihab Habib, Ahmad Arash Aslami (2019), “History and epidemiology of foot-and-mouth disease in Afghanistan: a retrospective study”, BMC Vet Res, 15(1), pp 340 26 Aurelio H Cabezas, Michael W Sanderson, Majid Jaberi-Douraki, Victoriya V ROLova (2018), “ Clinical and infection dynamics of foot-and-mouth disease in beef feedlot cattle: An expert survey”, Prev Vet Med, 158, pp 160-168 27 Ayebazibwe C., Mwiine F N., Balinda S N., Tjørnehøj K., Alexandersen S (2012), “Application of the Ceditest® FMDV type O and FMDV-NS enzyme-linked immunosorbent assays for detection of antibodies against Foot-and-mouth disease virus in selected livestock and wildlife species in Uganda”, J Vet Diagn Invest, 24(2), pp 270 - 276 28 Bellet C., Vergne T., Grosbois V., Holl D., Roger F., Goutard F (2012), “Evaluating the efficiency of participatory epidemiology to estimate the 66 incidence and impacts of foot-and-mouth disease among livestock owners in Cambodia”, Acta Trop, 123(1), pp 31 - 38 29 Brocchi E., De Diego M I., Berlinzani A., Gamba D., De Simone F (1998), “Diagnostic potential of Mab-based ELISAs for antibodies to non-structural proteins of foot-and-mouth disease virus to differentiate infection from vaccination”, Vet Q 20 Suppl 2, pp 20-24 30 Ehud Elnekave, Kees van Maanen, Hila Shilo, Boris Gelman, Nick Storm, Mohamad Abed El Khaliq, Beni Sharir, Olaf Berke, Eyal Klement (2016), “Prevalence and risk factors for foot and mouth disease infection in cattle in Israel”, Prev Vet Med, 130, pp 51 - 59 31 Elhaig M M., Elsheery M N (2014), “Molecular investigation of foot-andmouth disease virus in domestic bovids from Gharbia, Egypt”, Trop Anim Health Prod, 46(8), pp 1455 - 1462 32 Emami J., Rasouli N., McLaws M., Bartels C J (2015), “Risk factors for infection with Foot-and-Mouth Disease virus in a cattle population vaccinated with a non-purified vaccine in Iran”, Prev Vet Med, 119 (3-4), pp 114 - 122 33 Ferrari G., Tasciotti L., Khan E., Kiani A (2014), “Foot-and-mouth disease and its effect on milk yield: an economic analysis on livestock holders in Pakistan”, Transbound Emerg Dis, 61(6), pp 52 - 59 34 Grubman M J., Baxt B (2004), “Foot-and-mouth disease”, Clin Microbiol Rev 17, pp 465 - 493 35 Hall M D., Knowles N J., Wadsworth J., Rambaut A., Woolhouse M E (2013), “Reconstructing geographical movements and host species transitions of foot-and-mouth disease virus serotype SAT 2”, Mbio, 4(5), pp 591 - 613 36 Hibi J., Kurosawa A., Watanabe T., Kadowaki H., Watari M., Makita K (2015), “Post-traumatic stress disorder in participants of foot-and-mouth disease epidemic control in Miyazaki, Japan, in 2010”, J Vet Med Sci 67 37 Jamal S M., Ferrari G., Ahmed S., Normann P., Belsham G J (2011), “Genetic diversity of foot-and-mouth disease virus serotype O in Pakistan and Afghanistan, 1997 - 2009”, Infect Genet Evol, 11(6), pp 1229 - 1238 38 Jamal S M., Shah S I., Ali Q., Mehmood A., Afzal M., Afzal M., Dekker A (2014), “Proper quality control of formulated foot-and-mouth disease vaccines in countries with prophylactic vaccination is necessary”, Transbound Emerg Dis, 61(6), pp 483 - 489 39 Kandeil A., El-Shesheny R., Kayali G., Moatasim Y., Bagato O., Darwish M., Gaffar A., Younes A., Farag T., Kutkat M A., Ali M A (2013), “Characterization of the recent outbreak of foot-and-mouth disease virus serotype SAT2 in Egypt”, Arch Virol, 158(3), pp 619 - 627 40 Knight-Jones T J., Bulut A N., Gubbins S., Stärk K D., Pfeiffer D U., Sumption K J., Paton D J (2015), “Randomised field trial to evaluate serological response after foot-and-mouth disease vaccination in Turkey”, Vaccine, 33(6), pp 805 - 811 41 Mahapatra M., Yuvaraj S., Madhanmohan M., Subramaniam S., Pattnaik B., PatonD J., Srinivasan V A., Parida S (2015), “Antigenic and genetic comparison of foot-and-mouth disease virus serotype O Indian vaccine strain, O/IND/R2/75 against currently circulating viruses”, Vaccine, 33(5), pp 693 - 700 42 Mishamo Sulayeman, Fufa Dawo, Bedaso Mammo, Daniel Gizaw, Dereje Shegu (2018), “Isolation, molecular characterization and sero-prevalence study of foot-and-mouth disease virus circulating in central Ethiopia”, BMC Vet Res, 14(1), pp 110 43 Moustaha Kardjadj (2018), “History of Foot-and-mouth disease in North African countries”, Vet Ital, 54(1), pp 1-12 44 Namatovu A., Tjørnehøj K., Belsham G J., Dhikusooka M T., Wekesa S N., Muwanika V “Characterization B., Siegismund of foot-and-mouth H R., Ayebazibwe disease viruses C (FMDVs) (2015), from 68 Ugandan cattle outbreaks during 2012 - 2013: evidence for circulation of multiple serotypes”, PLoS One, 10(2) 45 Nampanya S., Khounsy S., Abila R., Young J R., Bush R D., Windsor P A (2015), “Financial Impacts of Foot-and-Mouth Disease at Village and National Levels in Lao PDR”, Transbound Emerg Dis 46 Nejash Abdela (2017), “Sero-prevalence, risk factors and distribution of foot and mouth disease in Ethiopia”, Review Acta Trop, 169, pp 125-132 47 OIE (2000), Manual diagnosis test and vaccin for terrestrial animals Chapter 2.1.1 Foot and Mouth disease, pp 77 - 92 48 Reid S M., Grierson S S., Ferris N P., Hutchings G H., Alexandersen S (2003), “Evaluation of automated RT-PCR to accelerate the laboratory diagnosis of foot-and-mouth disease virus”, J Virol Methods, 107, pp 129 - 139 49 Sallu R S., Kasanga C J., Mathias M., Yongolo M., Mpelumbe-Ngeleja C., Mulumba M., Ranga E., Wambura P., Rweyemamu M., Knowles N., King D (2014), “Molecular survey for foot-and-mouth disease virus in livestock in Tanzania, 2008 - 2013”, Onderstepoort J Vet Res, 81(2), pp - 50 Samuel A R., Knowles N J (2001), “Foot and mouth disease type O viruses exhibit genetically and geographically distinct evolutionary lineages (topotypes)”, J Gen Virol, 82, pp 609 - 621 51 Saravanan P., Sreenivasa B P., Selvan R P., Basagoudanavar S H., Hosamani M., Reddy N D., Nathanielsz J., Derozier C., Venkataramanan R (2015), “Protective immune response to liposome adjuvanted high potency foot-andmouth disease vaccine in Indian cattle”, Vaccine, 33(5), pp 670 - 677 52 Sothyra Tum, Ian Ducan Robertson, John Edwards, Ronello Abila, Subhash Morzaria (2015), “Seroprevalence of foot-and-mouth disease in the southern provinces of Cambodia”, Trop Anim Health Prod, 47(3), pp 541 - 547 53 Subramaniam S., Mohapatra J K., Das B., Sanyal A., Pattnaik B (2015), “Genetic and antigenic analysis of foot-and-mouth disease virus serotype O responsible for outbreaks in India during 2013”, Infect Genet Evol, 30, pp 59 - 64 69 54 Tum S., Robertson I D., Edwards J., Abila R., Morzaria S (2015), “Seroprevalence of foot-and-mouth disease in the southern provinces of Cambodia”, Trop Anim Health Prod, 47(3), pp 541 - 547 55 Xuhua Ran, Zhiyuan Yang, Manyuan Bai, Yun Zhang, Xiaobo Wen, Huichen Guo, Shiqi Sun (2019), “Development and validation of a competitive ELISA based on bacterium-original virus-like particles of serotype O footand-mouth disease virus for detecting serum antibodies”, Appl Microbiol Biotechno, l103(7), pp 3015 - 3024 56 Zhu Z., Yang F., He J., Li J., Cao W., Li J., Xia Y., Guo J., Jin Y., Zhang K., Zheng H., Liu X (2018), “First detection of foot-and-mouth disease virus O/ME-SA/Ind2001 in China”, Transbound Emerg Dis, 65(6), pp 2027 2031 57 Weaver G V., Domenech J., Thiermann A R , Karesh W B (2013), “Foot and mouth disease: a look from the wild side”, J Wildl Dis, 49(4), pp 759 - 785 58 Wekesa S N., Sangula A K., Belsham G J., Tjornehoj K., Muwanika V B., Gakuya F., Mijele D., Siegismund H R (2015), “Characterisation of recent foot-and-mouth disease viruses from African buffalo (Syncerus caffer) and cattle in Kenya is consistent with independent virus populations”, BMC Vet Res, 11(1), pp 17 ... NGHIÊN CỨU 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh LMLM trâu, bò, lợn tỉnh Quảng Ninh Đặc điểm dịch tễ bệnh LMLM trâu, bò, lợn nái tỉnh Quảng Ninh đánh giá sở phương pháp điều tra dịch. .. y tỉnh Quảng Ninh 28 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng trâu, bị, lợn tỉnh Quảng Ninh 2.3.1.1 Tình hình dịch LMLM trâu, bị, lợn tỉnh Quảng Ninh. .. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ THANH TUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH LỞ MỒM LONG MĨNG Ở TRÂU, BỊ, LỢN TẠI TỈNH QUẢNG NINH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA VACCINE PHÒNG BỆNH Ngành: THÚ Y Mã số ngành: 8.64.01.01

Ngày đăng: 20/06/2021, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w