- Vỏ trái đất trong quá trình hình thành đã bị biến dạng do các đứt gãy và tách ra thành một số đơn vị kiến tạo, mỗi đơn vị là một mảng cứng gọi là mảng kiến tạo.. - Trên trái đất có 7 m[r]
(1)BÀI CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT THẠCH QUYỂN THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I.Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức bản:
- Biết hình thành trái đất quy luật thân vũ trụ - Trình bày nội dung thuyết kiến Ốt – tơ – Xmít hình thành trái đất - So sánh đặc điểm lớp cấu tạo trái đất
2 Rèn luyện kỹ năng:
- Biết so sánh, phân tích đặc điểm lớp cấu tạo trái đất II Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh, hình vẽ hình thành trái đất, cấu trúc trái đất III Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: 2 Kiểm tra cũ:
3 Vào bài:
- Để biết bên trái đất có câu tạo nào? Tại cầu bắc chủ yếu lục địa, cầu Nam lại chủ yếu đại dương tìm hiểu
Nội Dung Hoạt Động Thầy - Trò
+ Học thuyết hình thành trái đất:
:“ Những hành tinh hệ mặt trời hình thành từ đám mây bụi khí lạnh Mặt trời sau hình thành di chuyển dãi ngân hà, qua đám mây bụi khí Do sức hấp dẫn vũ trụ, khí bụi chuyển động xung quanh mặt trời theo quỹ đạo hình elip Trong trình chuyển động đám mây bụi khí ngưng tụ thành hành tinh”
I Cấu trúc trái đất:
- Cấu tạo trái đất dược chia thành lớp: Vỏ, Manti (trung gian), Nhân (lõi)
Vỏ trái đất:
- Là lớp vỏ cứng, mỏng độ dày dao động từ – 70km Nhiệt độ 1.0000c
- Lớp vỏ đựơc cấu tạo tầng đá khác nhau: lớp trầm tích, tầng garnit, tầng bazan,… phân thành kiểu 9: kiểu lục địa đại dương
Lớp Manti:
- Từ 70 – 2900 km, chiếm 80% khối lượng 68.5% thể tích trái đất, nhiệt độ từ 1.500 – 4.7000c
- Tính chất quánh dẽo đến rắn, chia thành lớp + Manti trên: 70 – 700km quánh dẽo
+ manti dưới: 700 – 2900km rắn
* Phần lóp Manti lớp vỏ trái đất cấu tạo loại đá khác cứng tạo nên lóp vỏ cứng gọi thạch
Hoạt động 1: lớp, cá nhân, nhóm
Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm đơi tra lời câu hỏi
Học thuyết hình thành trái đất?
O: học sinh dựa vào sách giáo khoa trả lời - Hoạt động 2:
Giáo viên gợi ý cho học sinh quan sát hình sách giáo khoa
Cho biết trái đất cấu tạo chia làm lớp ? O: học sinh trả lời sách giáo khoa
- Hoạt động 2: nhóm
+ Bước 1: Cho học sinh quan sát mơ hình cấu tạo trái đất sau chia nhóm cho học sinh thảo luận
+ Bước 2: Chia lớp thành nhóm
* Nhóm 1: Thảo luận cấu tạo lớp vỏ trái đất
- Thành phần cấu tạo - Độ dày lớp vỏ
* Nhóm 2: thảo luận lớp trung gian - Độ dày
(2)Nhân: (áp suất: atmôtphe(atm))
- Là lớp trái đất từ 2.900 – 6370km, nhiệt độ 5.0000c, phân thành lớp
+ Nhân ngoài: 2.900 – 5.100km lỏng + Nhân trong: 5.100 – 6.370km rắn I Thuyết kiến tạo mảng:
- Vỏ trái đất trình hình thành bị biến dạng đứt gãy tách thành số đơn vị kiến tạo, đơn vị mảng cứng gọi mảng kiến tạo
- Trên trái đất có mãng kiến tạo lớn, mảng kiến tạo không lục địa mà bao gồm đáy đại dương
- Do hoạt động dòng vật chất làm cho mảng dịch chuyển di chuyển mảng xơ vào (dồn ép) tách xa (dãn ra)
+ Tách dãn: tạo điều kiện cho Macma phun trào hình thành: núi ngầm, dộng đất, núi lửa,
+ Dồn ép: Địa hình nhơ lên tạo ra: núi cao, động đất, núi lửa,…
* Nhìn chung vùng tiếp xúc mảng nơi bất ổn vỏ trái đất thường xảy thiên tai
* Nhóm 3: thảo luận lóp nhân - Độ dày
- Tính chất
+ Bước 3: Thảo luận 5’ sau đại diện nhóm trình bày lại
+ Giáo viên tổng kết đánh giá - Hoạt động : nhóm
+ Bước1: Giáo viên cho học sinh quan sát hình sách giáo khoa
+ Bước 2: Chia lớp thành nhóm * Các nhóm thảo luận chung vấn đề - Tìm hiểu thuyết kiến tạo - Có mảng lớn
- Có cách tiếp xúc + Hệ
Bước 3:
+ Thảo luận 5’ sau đại diện nhóm trình bày lại + Giáo viên tổng kết đánh giá
4/ Kiểm tra, đánh giá:
1/ Thế mảng kiến tạo? Thuyết kiến tạo mảng gì?
2/ Nêu cách tiếp xúc mảng kiến tạo hậu nó? 3/ Xếp theo thứ tự giảm dần chiều dày lớp ta sẻ có:
A Vỏ Trái Đất, Manti, nhân Trái Đất C Manti, nhân Trái Đất, vỏ Trái Đất B Nhân Trái Đất, Manti, vỏ Trái Đất D Nhân Trái Đất, vỏ Trái Đất, Manti, 4/ Theo thứ tự từ xuống, tầng đá lớp vỏ Trái Đất lần lược là:
A Tầng đá trầm tích, tầng granit, tầng badan C Tầng đá trầm tích, tầng badan, tầng granit B Tầng granit, tầng đá trầm tích, tầng badan D Tầng badan, tầng đá trầm tích, tầng granit 5/ Theo thuyết kiến tạo mảng, dãy Hi Malaya hình thành do:
A Mảng Ấn Độ - Ơxtraaylia xơ vào mảng Thái Bình Dương B Mảng Thái Bình Dương xơ vào mảng Âu – Á
C Mảng Ấn Độ - Ơxtraaylia xơ vào mảng Âu – Á D Mảng Phi xô vào mảng Âu – Á
5/ Dặn dò nhà:
Soạn trước nhà theo trình tự phần SGK câu hỏi cuối 6/ Bổ sung, rút kinh nghiệm qua tiết dạy: