1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Bai 8

2 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 9,75 KB

Nội dung

- Tác động của nội lực theo phương thẳng đứng và phương nằm ngang đến địa hình bề mặt trái đất.. Rèn luyện kỹ năng:.[r]

(1)

Bài TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I.Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức bản:

- Cho học sinh biết nội lực nguyên nhân sinh nội lực

- Tác động nội lực theo phương thẳng đứng phương nằm ngang đến địa hình bề mặt trái đất

2 Rèn luyện kỹ năng:

- Nhận biết kết vận động kiến tạo qua hình ảnh, hình vẽ II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ tự nhiên giới, tự nhiên Việt Nam - Bản đồ giới châu lục

III Các bước lên lớp; 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

1/ Thế mảng kiến tạo? Thuyết kiến tạo mảng gì?

2/ Nêu cách tiếp xúc mảng kiến tạo hậu nó?

3 Vào bài :

- Đia hình bề mặt trái đất đa dạng, có nơi cao, nơi thấp, hẻm vực, ngồi cịn có biển đại dương, sơng, hồ, ngun nhân khác biệt đâu ? tìm hiểu 10 để có câu trả lời

Nội Dung Hoạt Động Thầy - Trò

I Nội lực: - Là lực phát sinh bên lòng đất

* Nguyên nhân:Do nguồn lượng long đất như:

+ Dịch chuyển dòng vật chất + Năng lượng phân hủy phóng xạ + Năng lượng phả ứng hóa học… II Tác động nội lực:

- Làm thay đổi bề măt địa hình trái đất 1.Vận động theo phương thẳng đứng: - Là vận động nâng lên hạ xuống vỏ trái đât, diễn chậm vá diện rộng

* Nguyên nhân: Do nâng lên vật chất nhẹ hạ xuống vật chất nặng

* Kết quả:

+ Dâng lên tạo núi

+ Hạ xuống tạo biển đại dương => Gây tượng biển tiến biển thoái 2.Vận động theo phương nằm ngang:

- Là vận động làm cho võ trái đất bị ép nơi dãn nơi khác Tạo tượng uốn nếp đứt gãy

a. Hiện tượng uốn nếp:

- Là tượng lớp đá uốn thành nếp khơng phá tính liên tục

* Hoạt động 1:

Gợi ý cho học sinh đọc sách giáo khoa, làm việc cá nhân sau nhận biết nội lực nguyên nhân gây nội lực

Giáo viên: tổng kết đánh giá ( chuyển ý)

* Hoạt động 2:giáo viên thuyết trình đàm thoại cho học sinh biết hình thức vận động theo phương thẳng đứng

Thí dụ: Ly nước đá bong bóng

Thế vận động theo phương thẳng đứng ? O: dâng lên hạ xuống

Giáo viên: giải thích đưa nguyên nhân Giáo viên:gợi mở cho học sinh đặt câu hỏi Kết vận động thẳng đứng ?

O: tạo núi biển

Giáo viên bổ sung giải thích chuyển ý

* Hoạt động 3: nhóm

Bước 1: Cho học sinh quan sát hình ảnh sách giáo khoa trang (30, 31) h 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5 tìm hiểu vận động theo phương nằm ngang

(2)

* Nguyên nhân: - Do lớp đá bị xô ép

* Kết quả: Khu vực bị ép dâng cao uốn cong ( lồi, lõm)

b. Hiện tượng đứt gãy: tượng lớp đá bị đứt, gãy di chuyển ngược hướng * Nguyên nhân: lớp vỏ bị dãn

*Kết quả: Tạo thành hẻm vực, thung lũng => vận động theo phương ngang với biên độ lớn tạo địa hào, địa lũy (trồi, sut)

+ Nhóm + thảo luận Hiện tượng uốn nếp, nguyên nhân kết uốn nếp

+ Nhóm + thảo luận tượng đứt gãy, nguyên nhân kết

Cho học sinh thảo luận 10’ trình bày lại Giáo viên đánh giá tóm tắt kiến thức 4/ Kiểm tra, đánh giá:

1/ Thế nội lực? Nguồn gốc sinh nội lực ?

2/ Vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng diễn ? sinh tượng ? 3/ vận động theo phương nằm ngang diễn ? Sinh tượng ?

4/ Nhận định chưa xác:

A Nội lực tác dụng nâng cao không hạ thấp độ cao địa hình bề mặt Trái Đất B Nội lực vừa có tác dụng nâng cao, vừa có tác dụng hạ thấp địa hình bề mặt Trái Đất C Nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng mạnh nội lực thường nơi bất ổn vỏ Trái Đất D Nội lực nhân tố chủ yếu tạo nên địa hình núi bề mặt Trái Đất

5/ Biểu rỏ rệt vận động theo phuơng thẳng đứng lớp vỏ Trái Đất là: A Độ cao đỉnh núi tăng lên

B Thay đổi mực nước đại dương nhiều nơi C Diện tích đồng tăng lên

D Các tượng động đất, núi lửa hoạt động mạnh 6/ Nhận định chưa xác:

A Địa luỹ phận trồi lên hai đường đức gãy B Núi lữa thường tương ứng với địa luỹ

C Dãi núi Con Voi địa luỹ điển hình Việt Nam

D Các địa luỹ thường xuất nơi tượng đức gãi diễn với cườg độ lớn 7/ Nguyên nhân sinh ngoại lực là:

A Động đất, núi lữa, song thần B Vận động kiến tạo

C Năng lực xạ Mặt Trời D Do di chuyển vật chất 5/ Dặn dò nhà:

Soạn trước nhà theo trình tự phần SGK câu hỏi cuối

6/ Bổ sung, rút kinh nghiệm qua tiết dạy:

Ngày đăng: 20/06/2021, 08:40

w