1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

tiet 23 sinh 9

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 26,06 KB

Nội dung

- Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân khác nhau là yếu tố tạo nên tính đa dạng và đặc thù của AND, là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật?. Sự hiểu b[r]

(1)Ngày soạn: 17/10 /2012 Ngày dạy: 18/10/2012 Lớp dạy: C,B, A CHÖÔNG III: ADN VAØ GEN Tieát 16: ADN I MỤC TIÊU Kiến thức  Học sinh phân tích thành phần hóa học ADN, đặc biệt tính đa dạng, tính đặc thù nó  Mô tả cấu trúc không gian ADN theo mô hình J.Oatxơn và F.Crick Kĩ  Phát triển kĩ quan sát và phân tích kênh hình  Rèn kĩ hoạt động nhóm Thái độ:  Giáo dục lòng yêu thích học tập môn Trọng tâm: Cấu trúc ADN II CHUẨN BỊ - Tranh: Mô hình cấu trúc phân tử ADN - Mô hình phân tử ADN III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: ? Cấu trúc điển hình nhiễm sắc thể biểu rõ kì nào quá trình phân chia tế bào? Em hãy mô tả cấu trúc đó Bài mới: Từ Ktra bài cũ  GV vào bài : ADN không là thành phần quan trọng NST mà còn liên quan mật thiết chất hoá học gen Vì nó là sở vật chất tượng di truyền cấp độ phân tử Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung  Hoạt động I Cấu tạo hoá học phân tử ADN ?Nêu cấu tạo hoá học - HS tự đọc thông tin - Phân tử ADN cấu ADN ? mục I SGK , trả lời tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N, P - ADN là đại phân tử có khối lượng, kích thước lớn - ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm hàng vạn, hàng triệu đơn phân (2) ? ADN đa dạng và đặc thù nghững yếu tố nào? Từ phần thảo luận, GV phân tích  Vì ADN có tính đặc thù và đa dạng ? - Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với loại đơn phân khác là yếu tố tạo nên tính đa dạng và đặc thù AND, là sở cho tính đa dạng và đặc thù các loài sinh vật ? Sự hiểu biết tính đa dạng và đặc thù ADN ứng dụng nào sống ngày ?  Hoạt động - Đơn phân là nuclêôtit gồm loại A, T, G X - Các nhóm thảo luận - Tính đặc thù ADN thống trả lời số lượng, thành phần, trình tự xếp các loại nuclêôtit - Đại diện nhóm phát - Do xếp theo biểu cách khác loại nuclêôtit tạo nên tính đa dạng và đặc thù + Trong quá trình điều tra, dựa vào mẫu ADN có thể xác định chính xác để tìm thân nhân tìm tội phạm ? Mô tả cấu trúc không - Học sinh quan sát hình 15, mô hình ADN, đọc gian phân tử ADN ? thông tin → trình bày trên tranh (hoặc mô hình), lớp theo dõi bổ sung II Cấu trúc không gian phân tử ADN - Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép, gồm mạch đơn song song, xoắn quanh trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải) - Mỗi chu kì xoắn có chiều cao 34A0 gồm 10 cặp nuclêôtit Đường kính vòng xoắn: 20A0 Từ mô hình phân tử ADN  GV yêu cầu học sinh thảo luận : ? Các loại nuclêôtit nào - HS nêu các cặp - Các nuclêôtit mạch (3) liên kết với thành liên kết: A - T, G – X cặp ? đơn liên kết với liên kết hidro và theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) thành cặp: A – T, G - HS vận dụng nguyên X tắc bổ sung  ghép các nuclêôtit mạch ?GV cho trình tự nuclêôtit mạch đơn  yêu cầu học sinh lên xác định trình tự mạch còn lại ? Nêu hệ - HS sử dụng tư liệu nguyên tắc bổ sung ? SGK để trả lời - Hệ NTBS : + Khi biết trình tự đơn phân mạch thì suy trình tự đơn phân mạch còn lại + Trong phân tử ADN: A T A = T; G = X A+G=T+X - Tỉ số G  X các phân tử ADN thì khác và đặc trưng cho loài Củng cố  HS đọc kết luận SGK  Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học ADN ?  Mô tả cấu trúc không gian ADN ? Hướng dẫn học nhà  Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK  Xem lại kiến thức phần nguyên phân, giảm phân  Đọc trước bài “ADN và chất gen” (4) Ngày soạn: 19/10/2012 Ngày dạy: 20 /10 /2012 Lớp dạy: C,B, A Tieát 17: ADN VAØ BAÛN CHAÁT CUÛA GEN I MỤC TIÊU Kiến thức  Học sinh trình bày các nguyên tắc tự nhân đôi ADN  Nêu chất hoá học gen  Phân tích các chức ADN Kĩ  Phát triển kĩ quan sát và phân tích kênh hình  Rèn kĩ hoạt động nhóm Thái độ:  Giáo dục lòng yêu thích học tập môn Trọng tâm: nguyên tắc tự nhân đôi ADN Bản chất hoá học gen II CHUẨN BỊ Tranh phóng to hình 16 SGK III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ  HS 1: Mô tả cấu trúc không gian ADN Hệ NTBS thể điểm nào ?  HS 2: Làm bài tập SGK tr47 Bài Hoạt động GV  Hoạt động Hoạt động HS ?Quá trình tự nhân đôi - HS trả lời ADN diễn đâu ? Vào thời gian nào ? Gv cho học sinh quan sát - HS tiếp tục nghiên cứu thông tin, quan sát hình H 16 16 thảo luận thống ý kiến ? Hoạt động đầu tiên + Phân tử ADN tháo Nội dung I ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào ? - ADN tự nhân đôi nhân tế bào các NST kì trung gian (5) ADN bắt đầu tự nhân đôi ? ? Quá trình tự nhân đôi diễn trên mạch ADN ? ? Các nuclêôtit nào liên kết với thành cặp ? ?Sự hình thành mạch ADN diến nào ? ? Nhận xét cấu tạo ADN mẹ và ADN con? - GV hoàn chỉnh kiến thức →Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi ADN ? xoắn, mạch đơn tách dần + Diễn trên hai mạch + Các nuclêôtit trên mạch khuôn và môi trường nội bào liên kết với theo nguyên tắc bổ sung + Mạch hình thành theo mạch khuôn mẹ + Cấu tạo ADN giống và giống ADN mẹ - Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung - học sinh trình bày Quá trình tự nhân đôi : trên tranh, lớp nhận xét + Phân tử ADN tháo bổ sung xoắn, mạch đơn tách theo chiều dọc + Các nuclêôtit trên mạch đơn liên kết với nuclêôtit tự theo NTBS, mạch ADN dần hình thành dựa trên mạch khuôn ADN mẹ theo hai chiều ngược Kết : Hai phân tử ADN hình thành giống (6) và giống ADN mẹ - GV cho HS làm bài tập vận dụng: đoạn mạch có cấu trúc: - A- G – T – X – X – A       - T– X – A – G – G - T Viết cấu trúc hai đoạn ADN tạo thành từ đoạn ADN trên ? - Học sinh vận dụng kiến thức  viết quá trình tự nhân đôi - học sinh chữa bài lớp nhận xét bổ sung + Quá trình nhân đôi ADN - Học sinh nêu diễn theo nguyên tắc nguyên tắc nào ? - GV nhấn mạnh tự nhân đôi là đặc tính quan trọng có ADN  Hoạt động - HS nêu được: Gen là ? Nêu chất gen ? đoạn ADN,có cấu tạo giống ADN - GV nhấn mạnh mối liên quan kiến thức chương đã học: Từ ý niệm gen (nhân tố di truyền)  Gen nằm trên nhiễm sắc thể  Bản chất hoá học là ADN  Một phân tử ADN gồm - HS hiểu có nhiều loại gen có chức nhiều gen khác HS nghiên cứu SGK để ?Gen có chức gì ? trả lời? - Nguyên tắc: + Bổ sung +Khuôn mẫu + Bán bảo toàn II Bản chất gen - Bản chất hoá học gen là ADN Chức : Gen cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc loại prôtêin (7)  Hoạt động III Chức ADN - GV phân tích và chốt lại - HS tự nghiên cứu + Lưu giữ thông tin di thông tin truyền hai chức ADN + Truyền đạt thông tin di - Sự nhân đôi ADN  nhân đôi nhiễm sắc thể  - HS ghi nhớ kiến thức truyền đặc tính di truyền ổn định qua các hệ Củng cố  Học sinh đọc kết luận SGK  Khoanh tròn vào chữ cái ghi ý trả lời đúng Quá trình tự nhân đôi ADN xảy a, Kì trung gian b, Kì đầu c, Kì d, Kì sau e, Kì cuối Phân tử ADN nhân đôi theo nguyên tắc a, Khuôn mẫu b, Bổ sung c, Giữ lại nửa d, Cả a, b, c đúng Hướng dẫn học nhà  Học bài theo nội dung SGK  Làm bài 2, vào bài tập  Đọc trước bài 17 Ngày soạn: 22/10/2012 Ngày dạy: 23 /10 /2012 Lớp dạy: C, B, A (8) Tiết 18: MỐI LIÊN HỆ GIỮA GEN VAØ ARN I MỤC TIÊU Kiến thức  Học sinh mô tả sơ cấu tạo và chức ARN  Biết xác định điểm giống và khác ARN và ADN  Trình bày sơ quá trình tổng hợp ARN, đặc biệt nêu n.tắc tổng hợp Kĩ  Phát triển kĩ quan sát và phân tích kênh hình  Rèn kĩ phân tích so sánh Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích học tập môn Trọng tâm: Cấu tạo ARN, nguyên tắc tổng hợp ARN II CHUẨN BỊ  GV: +Tranh phóng to hình 17.1, 17.2 SGK + Mô hình phân tử ARN  HS: Đọc trước bài 17 III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ  Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi ADN ?  Làm bài tập Bài : Chúng ta đã tìm hiểu mối liên hệ gen và ADN Hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu mối liên hệ gen và ARN Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung  Hoạt động 1: I ARN ? Trình bày cấu tạo - HS quan sát mô hình - ARN cấu tạo từ các phân tử ARN, đọc nguyên tố hóa học: C, H, O, N, phân tử ARN ? thông tin SGK, trả lời P - ARN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm hàng trăm, hàng nghìn đơn phân liên kết với tạo thành chuỗi xoắn đơn - Đơn phân gồm loại: A, U, (9) G, X + Hoàn thành bảng 17 - HS vận dụng kiến SGK thức so sánh cấu tạo ARN và ADN → hoàn thành bảng 17 - GV chốt lại kiến - Đại diện nhóm lên thức bảng làm, các nhóm khác bổ sung Đặc điểm - Số mạch đơn - Các loại đơn phân -K/thước, khối lượng ARN ADN A, U, G, X A, T, G, X Nhỏ Lớn ? Dựa theo chức năng, - HS trả lời ARN chia làm loại ?  Hoạt động 2: ? ARN tổng hợp đâu ? vào thời gian nào ? - GV mô tả quá trình tổng hợp ARN dựa vào mô hình - ARN gồm loại: + mARN: truyền đạt thông tin qui định cấu trúc loại prôtêin + tARN: vận chuyển axit amin + rARN: là thành phần cấu tạo ribôxôm II ARN tổng hợp dựa theo nguyên tắc nào? - HS nghiên cứu thông - Quá trình tổng hợp ARN diễn tin SGK, trả lời nhân tế bào, các NST kì trung gian - HS ghi nhớ kiến - Quá trình tổng hợp: thức + Gen tháo xoắn, hai mạch đơn tách + Các Nu trên mạch khuôn liên kết với các Nu tự mt nội bào theo NTBS để hình thành dần mạch ARN + Sau tổng hợp xong, ARN (10) tách khỏi gen, rời nhân tế bào chất ?Trả lời câu hỏi mục  - HS quan sát hình 17.2, thảo luận nhóm SGK tr.52 - Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác bổ sung - Nguyên tắc tổng hợp: ? Quá trình tổng hợp HS thảo luận, trả lời: + NT Khuôn mẫu ARN dựa theo nguyên + NT BS tắc nào ? - Mối quan hệ: Trình tự các nu trên ADN quy định trình tự các nu trên ARN + Nêu mối quan hệ gen – ARN ? Củng cố  Học sinh đọc kết luận SGK  Khoanh tròn vào chữ cái ý trả lời đúng Quá trình tổng hợp ARN xảy a, Kì trung gian b, Kì sau c, Kì đầu d, Kì cuối e, Kì Loại ARN có chức truyền đạt thông tin di truyền a, tARN b, rARN c, mARN d, Cả a, b và c Một đoạn mạch ARN có trình tự : - A – U - G - X – U – U – G – A a, Xác định trình tự nuclêôtit đoạn gen đã tổng hợp đoạn ARN trên b, Nêu chất mối quan hệ gen – ARN Hướng dẫn học nhà  Học bài, làm câu hỏi SGK tr 53 vào bài tập  Đọc mục “em có biết”  Đọc trước bài 18 Ngày soạn: 23/10/2012 Ngày dạy: 24/10/2012 Lớp dạy: C, B, A Tieát 19: PROÂTEÂIN I MỤC TIÊU (11) Kiến thức  HS nêu thành phần hoá học prôtêin, phân tích tính đa dạng và đặc thù nó  Mô tả các bậc cấu trúc prôtêin và tìm hiểu vai trò nó  Trình bày các chức prôtêin Kĩ  Phát triển kĩ quan sát và phân tích kênh hình  Rèn tư phân tích, hệ thống hoá kiến thức Thái độ  Giáo dục lòng yêu thích học tập môn Trọng tâm: Cấu trúc và chức prôtêin II CHUẨN BỊ Tranh phóng to hình 18 SGK III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ - HS 1: ARN tổng hợp dựa trên nguyên tắc nào ? Nêu chất mối quan hệ gen và ARN - HS 2, : Làm bài tập 3, Bài Prôtêin đảm nhận nhiều chức liên quan đến toàn cấu trúc và hoạt động sống tế bào, biểu thành các tính trạng thể Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động ?Nêu thành phần hoá - HS sử dụng thông tin học và cấu tạo SGK để trả lời câu hỏi prôtêin ? Nội dung I Cấu trúc prôtêin - Prôtêin là hợp chất hữu gồm các nguyên tố: C, H, O, N và số nguyên tố khác - Prôtêin là đại phân tử, có khối lượng và kích thước lớn - Prôtêin cấu trúc theo nguyên tắc đa phân gồm hàng trăm đơn phân - Đơn phân là các axit amin gồm 20 loại khác ? Tính đặc thù - Các nhóm thảo luận  - Mỗi phân tử prôtêin không đặc trưng số lượng, prôtêin thể thống câu trả lời + Tính đặc thù thể thành phần, trình tự xếp nào? (12) ?Vì prôtêin có tính đa dạng và đặc thù ? - Tính đa dạng và đặc thù prôtêin còn thể cấu trúc không gian ?Tính đặc thù prôtêin thể thông qua cấu trúc không gian nào?  Hoạt động ? Prôtêin có chức gì ? số lượng, thành phần và các aa mà còn đặc trưng trình tự axit amin cấu trúc không gian, số chuỗi aa + Sự đa dạng cách - Sự xếp theo xếp khác cách khác 20 loại 20 loại axit amin aa đã tạo nên đa dạng - Đại diện nhóm phát prôtêin biểu các nhóm khác bổ sung - HS quan sát đối chiếu các bậc cấu trúc  ghi nhớ kiến thức - HS xác định được: Tính đặc trưng thể - Các bậc cấu trúc: SGK cấu trúc bậc 3, bậc II Chức prôtêin - HS tự đọc thông tin - Chức cấu trúc SGK  nêu chức - Xúc tác quá trình trao đổi chất (enzim) - Điều hoà các quá trình trao đổi chất (hoocmôn) - Ngoài prôtêin còn đảm - GV phân tích thêm: nhiệm chức năng: bảo vệ + Là thành phần tạo nên thể (kháng thể), cung cấp kháng thể lượng, truyền xung + Prôtêin phân giải  thần kinh cung cấp lượng * Tóm lại : + Truyền xung thần kinh Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng, liên quan đến hoạt động sống tế bào, biểu thành các tính trạng thể Củng cố  HS đọc kết luận SGK  Khoanh tròn vào chữ cái ý trả lời đúng Tính đa dạng và đặc thù prôtêin là : (13) a, Số lượng, thành phần các loại prôtêin b, Trình tự xếp các axit amin c, Cấu trúc không gian phân tử prôtêin d, Chỉ a và b đúng e, Cả a, b, c đúng Bậc cấu trúc có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù prôtêin a, Cấu trúc bậc b, Cấu trúc bậc c, Cấu trúc bậc d, Cấu trúc bậc Hướng dẫn học nhà  Học bài, làm câu hỏi 2, 3, vào bài tập  Ôn lại kiến thức ADN và ARN  Đọc trước bài 19 Ngày soạn:29/10/2012 Ngày dạy: 30/10/2012 Lớp dạy: C, B, A Tiết 20: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VAØ TÍNH TRẠNG I MỤC TIÊU Kiến thức (14)  HS hiểu mối quan hệ ARN và prôtêin thông qua việc trình bày hình thành chuỗi axit amin  Giải thích mối quan hệ sơ đồ: Gen (một đoạn ADN)  mARN  Prôtêin  Tính trạng Kĩ  Phát triển kĩ quan sát và phân tích kênh hình  Rèn tư phân tích, hệ thống hoá kiến thức Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích học tập môn Trọng tâm: Bản chất mối liên hệ: Gen  mARN  Prôtêin  Tính trạng II CHUẨN BỊ - Tranh phóng to hình 19.1, 19.2, 19.3 SGK - Mô hình động hình thành chuỗi axit amin III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ  Tính đa dạng và đặc thù prôtêin yếu tố nào quy định ?  Làm bài tập 3, Bài Chúng ta đã tìm hiểu mối quan hệ gen và ARN, hôm các em tiếp tục tìm hiểu mối quan hệ gen và tính trạng Hoạt động GV Hoạt động - GV giới thiệu không gian tồn gen ? Hãy cho biết gen và prôtêin có quan hệ với qua dạng trung gian nào ? Vai trò dạng trung gian đó ? ? Nêu các thành phần tham gia tổng hợp các axit amin ? Hoạt động HS - HS trả lời - HS quan sát đọc kĩ 19.1, thảo luận nhóm nêu được: + Thành phần tham gia: mARN, tARN, ribôxôm ? Các loại prôtêin nào + Các loại nuclêôtit liên mARN và tARN liên kết kết theo nguyên tắc bổ sung : A – U; G – X với ? Nội dung I Mối quan hệ ARN và prôtêin - mARN là dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin cấu trúc prôtêin tổng hợp từ nhân tế bào chất (15) ? Tương quan axit amin và nuclêôtit mARN ribbôxôm? - GV hoàn thiện kiến thức + Tương quan: nuclêôtit 1 axit amin - Đại diện nhóm phát biểu, lớp nhận xét bổ sung ? Trình bày quá trình - học sinh trình bày - Sự hình thành chuỗi axit hình thành chuỗi axit trên sơ đồ, lớp nhận xét amin : amin ? bổ sung + mARN rời khỏi nhân đến ribôxôm Đầu tiên, mARN tiếp xúc với ribôxôm vị trí mã mở đầu - HS trả lời + Các tARN mang aa vào ribôxôm khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung  đặt axit amin vào đúng vị trí + Khi ribôxôm dịch nấc trên mARN  axit amin nối tiếp vào chuỗi + Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài mARN  chuỗi axit amin tổng hợp xong ? Sự tạo thành chuỗi axit - HS trả lời - Nguyên tắc tổng hợp : amin dựa theo nguyên tắc + Khuôn mẫu (mARN) nào ? + Bổ sung (A – U; G – X) ? Như mARN - Trình tự các nuclêôtit và prôtêin có mối quan trên mARN qui định trình hệ gì ? tự các aa prôtêin  Hoạt động II Mối liên hệ gen và tính trạng - GV cho HS quan sát - HS quan sát hình và ghi - Mối liên hệ : + ADN là khuôn để tổng hình 19.2 và 19.3 và giải nhớ kiến thức hợp mARN thích cho HS mối liên hệ (16) các thành phần + mARN là khuôn để tổng hợp chuỗi axit amin (cấu trúc bậc prôtêin) + Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lí tế bào  biểu thành tính trạng - Bản chất mối liên hệ gen - tính trạng + Trình tự các nuclêôtit mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit ARN, qua đó quy định trình tự các axit amin phân tử prôtêin Prôtêin tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí tế bào  biểu thành tính trạng Củng cố  Học sinh đọc kết luận SGK  Trình bày hình thành chuỗi axit amin trên sơ đồ  Nêu chất mối liên hệ gen và tính trạng Hướng dẫn học nhà  Học bài, trả lời câu hỏi SGK  Ôn lại cấu trúc không gian ADN Ngày soạn: 06/11/2012 Ngày dạy:07/11/2012 Lớp dạy: C, B, A Tiết 20: THỰC HAØNH: QUAN SÁT VAØ LẮP MÔ HÌNH ADN I MỤC TIÊU Kiến thức  Củng cố lại kiến thức không gian ADN Kĩ  Phát triển kĩ quan sát và phân tích mô hình ADN (17)  Rèn kĩ tháo lắp mô hình ADN Thái độ:  Giáo dục lòng yêu thích học tập môn Trọng tâm: HS có thể lắp ráp mô hình ADN II CHUẨN BỊ  Mô hình phân tử ADN  Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN tháo dời  Màn hình và máy chiếu III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Mô tả cấu trúc không gian ADN Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Quan sát mô hình cấu trúc không gian phân tử ADN a, Quan sát mô hình - GV hướng dẫn học sinh quan sát mô - Học sinh quan sát kĩ mô hình vận dụng hình phân tử ADN, thảo luận : kiến thức đã học  nêu ?Vị trí tương đối hai mạch + ADN gồm hai mạch song song xoắn nuclêôtit ?Chiều xoắn hai mạch ? phải ? Đường kính vòng xoắn chiều cao + Đường kính là 20A0, chiều cao 34 A0 vòng xoắn ?Số cặp nuclêôtit gồm 10 cặp nuclêôtit/1 chu kì xoắn chu kì xoắn ? ?Các loại nuclêôtit nào liên kết với + Các nuclêôtit liên kết thành cặp thành cặp ? theo NTBS : A - T ; G – X - GV gọi học sinh trình bày trên mô - Đại diện nhóm vừa trình bày vừa hình trên mô hình : + Đếm số cặp : + Chỉ rõ loại nuclêôtit nào liên kết với b, Chiếu mô hình ADN - Một vài học sinh dùng nguồn phát sáng - GV hướng dẫn học sinh chiếu mô chiếu mô hình mô hình ADN lên ADN hình lên màn hình  Yêu cầu màn hình đã hướng dẫn học sinh học sinh so sánh hình này với hình 15 quan sát đối chiếu với hình 15  rút SGK nhận xét Hoạt động 2: Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian phân tử ADN GV hướng dẫn cách lắp ráp mô hình - Học sinh ghi nhớ cách tiến hành (18) + Lắp mạch : Theo chiều từ chân đế lên từ trên đỉnh xuống Chú ý: Lựa chọn chiều cong đoạn cho phù hợp Đảm bảo khoảng cách với trục - Các nhóm lắp mô hình theo hướng dẫn + Lắp mạch 2: Tìm và lắp các đoạn sau lắp song các nhóm kiểm tra tổng có chiều cong song song mang thể : nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung với + Chiều xoắn mạch đoạn + Số cặp chu kì xoắn + Kiểm tra tổng thể hai mạch + Sự liên kết theo nguyên tắc bổ sung - GV yêu cầu các nhóm cử đại diện - Đại diện các nhóm nhận xét kết đánh giá chéo kết mô hình đánh giá kết Củng cố  GV nhận xét chung tinh thần, kết thực hành  GV vào phần trình bày học sinh và kết lắp ráp mô hình ADN điểm Hướng dẫn học nhà  Vẽ hình 15 SGK vào  Ôn tập chương (1, 2, 3) theo câu hỏi cuối bài (19)

Ngày đăng: 20/06/2021, 02:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w