Mỗi câu có thể có nhiều cách giải khác nhau, trong trường hợp học sinh giải cách khác nhưng kết quả đúng thì cho điểm tương đương với điểm của bài đó... KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ [r]
(1)Trường THCS Ba Lòng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN Năm học: 2012 - 2013 Lớp: 7…3 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Ngày kiểm tra: Ngày trả bài: Điểm Lời phê thầy (cô) giáo Bằng số Bằng chữ ĐỀ CHẴN Bài (2 điểm): a) Cho biết đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a = Viết công thức biểu diễn y theo x và công thức biểu diễn x theo y b) Vẽ đồ thị hàm số y = - 4x Bài (2 điểm): Thực các phép tính sau: 16 25 36 a) 7 6 0, 25.2 2012 b) Bài (1 điểm): Tổng số học sinh khối trường THCS là 108 học sinh, chia thành ba lớp 7A, 7B, 7C Biết số học sinh ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ thuận với các số 11; 12; 13 Tính số học sinh lớp Bài (2 điểm): Tìm x, biết: a) x 3 81 3 : x 16 b) Bài (3 điểm): µ Cho tam giác ABC có AB = AC, A 70 Kẻ BH vuông góc với AC, CK vuông góc với AB (H AC, K AB) · a) Tính số đo ABH b) Chứng minh BH = CK c) Chứng minh KH // BC Hết (2) Trường THCS Ba Lòng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN Năm học: 2012 - 2013 Lớp: 7… Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Ngày kiểm tra: Ngày trả bài: Điểm Lời phê thầy (cô) giáo Bằng số Bằng chữ ĐỀ LẺ Bài (2 điểm): a) Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k = -2 Hãy viết công thức biểu diễn y theo x và công thức biểu diễn x theo y b) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x Bài (2 điểm): Thực các phép tính sau: a) 81 5 0,75.2 2007 b) Bài (1 điểm): Tổng số học sinh khối trường THCS là 96 học sinh, chia thành ba lớp 7A, 7B, 7C Biết số học sinh ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ nghịch với 1 ; ; 15 16 17 Tính số học sinh lớp các số Bài (2 điểm): Tìm x, biết: x+ 18 a) 1 x 128 b) Bài (3 điểm): µ µ Cho tam giác ABC có B = C 50 Trên cạnh AB lấy điểm M, trên cạnh AC lấy điểm N cho BM = CN · a) Tính số đo BAC b) Chứng minh BN = CM c) Chứng minh MN //BC Hết (3) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN: TOÁN ĐỀ CHẴN Bài Đáp án ý x Công thức biểu diễn y theo x: a x y Công thức biểu diễn x theo y : - Biết chọn điểm thuộc đồ thị b - Vẽ đúng đồ thị hàm số y = -4 x y 16 25 36 4 3.5 2.6 a 4 15 12 7 7 6 0, 25.2 2012 9 7 6 2012 9 b 7 2012 9 1 2012 2013 Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C là a, b, c Theo bài ta có : a b c và a + b + c 108 11 12 13 Áp dụng tính chất dãy tỉ số nhau, ta có a b c a+b+c 108 = 3 11 12 13 11 + 12 + 13 36 Thang điểm 0,5 0,5 0,25 0,75 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Suy a = 33, b = 36, c = 39 Vậy số học sinh lớp 7A, 7B, 7C là 33; 36; 39 (HS) 0,25 (4) 3 3 x x x : a x x 0,25 0,25 0,25 0,25 81 3 : x 16 b 3 3 : x 3 3 x : 2 2 3 x 2 0,25 0,25 0,5 x ΔABH vuông H µ + ABH · A 900 a · 700 + ABH 900 · ABH 900 700 · ABH 200 b Xét ΔAHB và ΔAKC chúng có: · · BHA= CKA 900 AB = AC (GT) · · BAH= CAK Do đó ΔAHB = ΔAKC (cạnh huyền – góc nhọn) 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 (5) HB = KC ( hai cạnh tương ứng) ΔAHB = ΔAKC (theo câu b) AH = AK ( hai cạnh tương ứng) BK = CH ΔBHK = ΔCKH (c.c.c) · · BHK = CKH (hai góc tương ứng) ΔBHC = ΔCKB (c.c.c) c · · HBC = KCB (hai góc tương ứng) Gọi I là giao điểm BH và CK Khi đó theo tính chất góc ngoài tam giác, ta có: ·BHK+C=I · · · HBC + KCB = BIK · · BHK = HBC Mà hai góc này vị trí so le nên HK//BC 0,5 0,5 Mỗi câu có thể có nhiều cách giải khác nhau, trường hợp học sinh giải cách khác kết đúng thì cho điểm tương đương với điểm bài đó Hết (6) ĐỀ LẺ Bài Đáp án Câu a b a b Công thức biểu diễn y theo x: y 2x x y Công thức biểu diễn x theo y : - Biết chọn điểm thuộc đồ thị - Vẽ đúng đồ thị hàm số y = x 81 9 5.2 4.3 9 10 12 11 5 0,75.2 2007 7 3 5 2 2007 7 5 2007 7 8 2007 6 2007 2013 Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C là a, b, c Theo bài ta có : 0,5 0,5 0,25 0,75 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 a b c và a + b + c 96 15 16 17 Thang điểm Áp dụng tính chất dãy tỉ số nhau, ta có a b c a+b+c 96 = 2 15 16 17 15 + 16 + 17 48 0,25 0,5 Suy a = 30, b = 32, c = 34 Vậy số học sinh lớp 7A, 7B, 7C là 30; 32; 34 0,25 (7) a x+ 18 x 18 x 18 x= : 18 0,25 0,25 0,25 x 15 0,25 1 x 128 b 1 1 x 1 1 x : 2 2 1 2 0,25 0,25 x x 0,5 Theo định lí tổng ba góc tam giác, ta có: µ +B µ 1800 µ C A a µ + 500 500 1800 A µ 1800 1000 A b µ 800 A Xét ΔBMC và ΔCNB chúng có: BM = CN (GT) · · MBC= NCB BC: cạnh chung Do đó ΔBMC = ΔCNB (c.g.c) 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 (8) BN = CM ( hai cạnh tương ứng) ΔBMC = ΔCNB (theo câu b) · · MCB = NBC (hai góc tương ứng) ΔBMN = ΔCNM (c.c.c) · · BNM = CMN (hai góc tương ứng) c Gọi H là giao điểm BN và CM Khi đó theo tính chất góc ngoài tam giác, ta có: · · · BHM = HBC + HCB · · · BHM = HMN + HNM · · HMN = HCB Mà hai góc này vị trí so le nên MN//BC 0,5 0,5 Mỗi câu có thể có nhiều cách giải khác nhau, trường hợp học sinh giải cách khác kết đúng thì cho điểm tương đương với điểm bài đó Hết (9) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận biết Cấp thấp Chủ đề Số hữu tỉ Số thực Số tiết: 12/ 22 Thực thành thạo các phép tính số hữu tỉ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 40 % 2 Hàm số và đồ thị Số tiết: 7/ 14 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30 % Vận dụng Thông hiểu Biết công thức đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch 1 Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax (a khác 0) 1 Cấp cao Vận dụng quy tắc chuyển vế, các quy tắc lũy thừa 2 Giải số bài toán đơn giản đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 1 Vận dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh hai đường thẳng song song Đường thẳng song song Đường thẳng vuông góc Số tiết: 7/16 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10 % Tam giác Số tiết: 6/15 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20 % Tổng số câu: 10 Tổng điểm: 10 Tỉ lệ : 100% 1 Biêt định lí tổng ba góc tam giác Vận dụng các trường hợp hai tam giác để chứng minh các đoạn thẳng 1 1 2 20 % 3 30 % 5 50 % (10)