(Sáng kiến kinh nghiệm) dạy học tích hợp, liên môn nhằm nâng cao hiệu quả bài châu nam cực châu lục lạnh nhất thế giới

21 5 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) dạy học tích hợp, liên môn nhằm nâng cao hiệu quả bài châu nam cực   châu lục lạnh nhất thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I PHẦN MỞ ĐẦU: I.1 Lý chọn đề tài Dạy học tích hợp, liên mơn quan niệm đại nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, có niềm vui hứng thú học tập Chuyển từ hình thức đồng loạt lớp sang tổ chức dạy học theo hình thức tương tác: Học cá nhân, học theo nhóm, bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ vận dụng sáng tạo kiến thức học tránh thiên ghi nhớ máy móc, khơng nắm chất vấn đề Xu phát triển khoa học ngày tiếp tục phân hóa sâu , song song với tích hợp liên mơn, liên ngành rộng Vì việc giảng dạy môn nhà trường tách biệt, riêng rẽ Mặt khác, khối lượng tri thức khoa học ngày gia tăng mà thời gian học tập nhà trường có giới hạn phải chuyển từ môn học riêng sang dạy học theo hướng tích hợp Đối với mơn Địa lí mơn học nghiên cứu kiến thức liên quan đến tự nhiên kinh tế xã hội nên trình học tập địi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học Xuất phát từ lý chọn đề tài “ Dạy học tích hợp, liên mơn nhằm nâng cao hiệu dạy học Châu Nam Cực – Châu lục lạnh giới” I.2 Mục đích nghiên cứu: - Giúp học sinh vận dụng kiến thức nhiều môn học, nhiều vấn đề khác để giải vấn đề học địa lí, phát huy tính tích cực học tập học sinh, nâng cao kết học tập môn Địa lý mơn học khác Đồng thời tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai - Tăng khả tự học, tự nghiên cứu, học tập nhóm học sinh Biết kết hợp việc học lý thuyết với thực hành, thể phương châm “học đôi với hành” - Hình thành niềm đam mê, sáng tạo học tập môn cho em học sinh I.3 Đối tượng nghiên cứu - Cơ sở lí luận dạy học tích hợp - Chương trình địa lí địa lí lớp - Nghiên cứu nội dung thuộc mơn học có liên quan đến nội dung Châu Nam Cực - Học sinh khối nhà trường I.4 Phương pháp nghiên cứu - PP nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Nghiên cứu nội dung bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên THCS, khai thác nội dung có liên quan đến dạy học tích hợp kĩ thuật dạy học tích cực Internet - PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin: Sau tiết học có kiểm tra chất lượng , phiếu điều tra mức độ hứng thú học tập học sinh - PP thống kê, xử lý số liệu: Thống kê, xử lí số liệu thu thập, đối chiếu so sánh với kết ban đầu rút kết luận II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lí luận a Tích hợp Dạy học tích hợp : Tích hợp hoạt động mà cần phải kết hợp, liên hệ, huy động yếu tố, có liên quan với nhiều lĩnh vực để giải vấn đề, qua đạt nhiều mục tiêu khác Dạy học tích hợp định hướng dạy học giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều môn học khác nhằm giải nhiệm vụ học tập ; thơng qua hình thành kiến thức kĩ , phát triển lực cần thiết lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống b Các quan điểm dạy học tích hợp : - Quan điểm “nội môn”: Quan điểm chủ yếu tập trung vào nội dung môn học trì mơn học riêng rẽ - Quan điểm “đa mơn”: Quan điểm theo định hướng tình huống, đề tài nghiên cứu theo môn học khác Như vậy, môn học chưa thực tích hợp - Quan điểm “liên mơn” tình tiếp cận qua soi sáng nhiều mơn học, q trình học tập phải liên kết với xung quanh vấn đề cần giải - Quan điểm “xun mơn”: cần phát triển kĩ mà học sinh sử dụng tất môn học Mỗi quan điểm có ưu , nhược điểm riêng yêu cầu xã hội dạy học ngày đòi hỏi phải hướng tới quan điểm “ liên môn” “xuyên môn” c Các phương thức dạy học tích hợp: - Dạng thứ nhất: Lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học: Bảo vệ mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, giáo dục kĩ sống Với dạng định hướng đa mơn - Dạng thứ hai : Xử lí nội dung kiến thức nhiều mơn học có mối quan hệ với đảm bảo cho học sinh vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập Đây phương thức điển hình dạy học tích hợp học sinh giải tình phức tạp , vận dụng nhiều mơn học Tích hợp nhiều kiến thức, kĩ mơn học để đạt mục tiêu tích hợp cho mơn học d Ngun tắc dạy học theo hướng tích hợp: - Khơng làm thay đổi tính đặc trưng mơn học - Khai thác nội dung cần tích hợp cách có chọn lọc, có hệ thống xếp hợp lí làm cho kiến thức môn học thêm phong phú sát với thực tiễn, tránh trùng lặp - Đảm bảo tính vừa sức : Các nội dung tích hợp giúp cho học rõ ràng, tường minh đồng thời tạo hứng thú cho người học II.2 Thực trạng a Thuận lợi: - Đối với giáo viên: + Trong trình dạy học mơn học mình, giáo viên thường xun phải dạy kiến thức có liên quan đến mơn học khác Tốn học, Vật lí , Sinh học Như vậy, đội ngũ giáo viên dạy tích hợp liên mơn từ lâu chưa sâu chưa có khái niệm tên gọi cụ thể mà + Trong năm qua giáo viên bồi dưỡng thêm nhiều kiến thức phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, nội dung giáo dục tích hợp mơn Địa lí như: Giáo dục bảo vệ mơi trường, Ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu + Nhà trường đầu tư nhiều phương tiện, thiết bị dạy học đáp ứng phần đổi phương pháp dạy học + Sự phát triển CNTT, hiểu biết đội ngũ giáo viên nhà trường hội để triển khai tốt dạy học tích hợp, liên mơn - Đối với học sinh: em có niềm đam mê khám phá, phát huy tính độc lập, sáng tạo học sinh chất lượng môn ngày nâng cao, kỹ sống em ngày tốt b Khó khăn: - Vấn đề tâm lý chủ yếu quen dạy theo chủ đề đơn môn nên dạy theo chủ đề tích hợp, liên mơn, giáo viên vất vả hơn, phải xem xét, rà soát nội dung chương trình, sách giáo khoa (SGK) hành để loại bỏ thông tin cũ, lạc hậu, đồng thời bổ sung, cập nhật thông tin mới, phù hợp Nội dung phương pháp dạy tích hợp, liên mơn u cầu GV cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học chương trình hành theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học nên không tránh khỏi làm cho giáo viên có cảm giác ngại thay đổi - Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho dạy học tích hợp liên mơn gắn liền với đổi giáo dục nhiều nhà trường hạn chế - Đặc biệt giai đoạn phận phụ huynh học sinh cho mơn Địa lí nói riêng mơn khoa học xã hội nói chung mơn học phụ, mơn học khó khăn định hướng nghề nghiệp tương lai Vì vậy, việc học mơn Địa lí cưỡng ép, để đối phó với kiểm tra thi học kì mà em chưa hiểu mơn Địa lí ngồi kiến thức độc lập cịn chứa đựng mối quan hệ thành phần tự nhiên, tự nhiên với dân cư – xã hội với ngành kinh tế II.3 Các giải pháp: Để thực thành công dạy “ Châu Nam Cực – Châu lục lạnh giới “ theo hướng tích hợp thân tơi thực hiện: Nghiên cứu mục tiêu học theo chuẩn kiến thức - kĩ xác định lực học sinh cần đạt mức độ nhận thức: MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nội dung I Vị trí, giới hạn châu Nam Cực II Đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực III Vài nét lịch sử khám phá Nhận biết Thông hiểu Quan sát lược đồ Nam Cực xác định vị trí, giới hạn châu lục - Biết mối quan hệ nhiệt độ tăng với tượng nước biển dâng Trình bày ảnh hưởng vị trí đến khí hậu Nam Cực - Trình bày giải thích số đặc điểm tự nhiên Châu Nam Cực Vận dụng thấp - Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa rút đặc điểm khí hậu Nam Cực Vận dụng cao - Liên hệ tượng nước biển dâng Việt Nam - Có thái độ hành động tích cực bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu - Có thái độ tích cực bảo vệ lồi động vật có nguy tuyệt chủng Nam Cực - Biết Nam Cực châu lục nghiên cứu phát muộn - Là châu lục dân cư sinh sống thường xuyên - Biết nội dung “ Hiệp ước Nam Cực” Xác định nội dung tích hợp, liên mơn cần thiết, + Mơn Vật lí vào mục II: Vận dụng kiến thức : “ Sự nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí” để học sinh giải thích tượng mưa tuyết, bề mặt lục địa đóng băng, băng trơi, núi băng, băng tan Nam cực + Mơn tốn học vào mục II: Vận dụng kiến thức mơn tốn để đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa để thấy nhiệt độ tháng cao nhất, thấp nhất, biên độ nhiệt… Của Nam Cực + Môn sinh học 6: Bài: Quyết – Cây dương xỉ ( Lớp 6) Môn địa lí vào mục II : Thuyết lục địa trơi để giải thích châu Nam Cực có khí hậu lạnh giá có nhiều than Bài 57: Sự đa dạng sinh học ( Sinh học Lớp 7) để giải thích thích nghi động vật với điều kiện khí hậu giá lạnh Nam Cực dựa vào cấu tạo thể ( có lớp mỡ dày, lông không thấm nước) dựa vào tập tính ( sống bầy đàn để sưởi ấm cho nhau…) ; phân bố nơi có nguồn thức ăn dồi + Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu: HS biết nguyên nhân, hậu tượng băng tan nhanh, tượng thủng tầng ozon Nam Cực Từ đó, học sinh thấy biến đổi khí hậu toàn cầu đe dọa đến sống người, học sinh liên hệ tượng nước biển dâng hậu Việt Nam Qua hình thành ý thức, thái độ biết chung tay bảo vệ môi trường xanh, phát triển bền vững + Mơn địa lí : vào mục I : Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí theo vĩ độ vào để nêu ảnh hưởng vị trí địa lí đến khí hậu châu Nam Cực Mơn địa lí vào mục II : Các đai khí áp gió để giải thích hình thành gió Nam Cực + Môn Lịch sử vào mục III: Để biết thám hiểm khám phá châu Nam Cực Vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực như: Kĩ thuật khăn phủ bàn; kĩ thuật đặt câu hỏi, phương pháp thảo luận nhóm a Phương pháp : Thảo luận nhóm + Khi thảo luận nhóm, người học tham gia, tự phát vấn đề, tự rút kết luận, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm tạo điều kiện khám phá kiến thức hướng dẫn gợi ý giáo viên + Cách tiến hành: • GV nêu vấn đề cần thảo luận Nêu rõ mục đích u cầu, thời gian Chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ • GV bao quát chung, hướng dẫn động viên nhóm làm việc • Tổ chức cho nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm cho nhóm nghe, trao đổi, bổ sung , góp ý • GV kết luận, đánh giá Phiếu học tập số 1: Quan sát hình 47.2 hồn thành bảng sau: Trạm Lit-tơn Vô-xtôc A-mê-ri-ca Nhiệt độ tháng cao nhất? Nhiệt độ tháng thấp nhất? Biên độ nhiệt Qua bảng trên, nêu điểm giống khác nhiệt độ hai trạm giải thích nguyên nhân? + Nhận xét: Qua áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm “Châu Nam Cực” cho thấy: dạy học theo nhóm phương pháp học đơn giản, dễ thực Tuy nhiên có hạn chế dạy học theo nhóm tổ chức khơng tốt đơi có thành viên tích cực làm việc, thành viên thụ động thường hay ỷ lại, trông chờ, khơng tích cực dẫn đến nhiều thời gian mà hiệu học tập khơng cao Vì giáo viên cần bao quát để nhắc nhở em , hướng dẫn em tham gia tích cực b Kĩ thuật Khăn trải bàn + Khái niệm: Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm nhằm: Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh Phát triển mơ hình có tương tác học sinh với học sinh + Cách tiến hành: • Chia học sinh thành nhóm phát cho nhóm tờ giấy A0 • Trên giấy A0 chia thành phần gồm phần phần xung quanh Phần xung quanh chia theo số thành viên nhóm Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh • Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi theo cách hiểu riêng cá nhân viết vào phần giấy tờ A0 • Trên sở ý kiến cá nhân học sinh thảo luận nhóm, thống ý kiến viết vào phần tờ giấy A0 “khăn phủ bàn” Phiếu học tập số : GV cho HS thảo luận nhóm theo kỹ thuật khăn phủ bàn với nội dung: Là học sinh em cần làm để góp phần hạn chế tượng nước biển dâng? trải bàn: cho thấy: Kỹ thuật * Nhận xét: Qua áp dụng kỹ6 thuật “khăn “khăn trải bàn” kỹ thuật7 đơn giản, dễ thực hiện, tổ chức tất học Kỹ thuật khắc phục hạn chế dạy học theo nhóm: dạy học theo nhóm tổ chức khơng tốt đơi có thành viên tích cực làm việc, thành viên thụ động thường hay ỷ lại, trơng chờ, khơng tích cực dẫn đến nhiều thời gian mà hiệu học tập khơng cao Trong kỹ thuật “khăn trải bàn” địi hỏi tất thành viên phải làm việc cá nhân, suy nghĩ, viết ý kiến trước thảo luận nhóm Như có kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Từ thảo luận thường có tham gia tất thành viên thành viên có hội chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm mình, tự đánh giá điều chỉnh nhận thức cách tích cực Nhờ mà nâng cao hiệu học tập phát triển kỹ sống cho học sinh Tuy nhiên kỹ thuật có nhược điểm giáo viên khơng ý đơn đốc học sinh tích cực làm việc hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhiều thời gian học Mặt khác, kỹ thuật thích hợp với phịng học chức có bàn rộng đủ để trải hết tờ giấy A0 cho thành viên nhóm viết ý kiến cá nhân Đối với nhà trường điều kiện sở vật chất cịn nhiều hạn chế, khó để đủ tờ giấy A0 lên bàn để thành viên nhóm viết lúc ý kiến cá nhân Có thể khắc phục hạn chế cách phát cho học sinh mảnh giấy nhỏ để học sinh ghi ý kiến cá nhân, sau đính vào phần xung quanh “khăn trải bàn” 10 Nghiên cứu cập nhật thông tin phù hợp Internet để phục vụ giảng: Ví dụ : Theo số liệu Ban Liên Chính phủ vể BĐKH đưa năm 2007, nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng khoảng 0,74 0C thời kì 1906 – 2005 tốc độ tăng nhiệt độ 50 năm gần gấp đơi so với 50 năm trước đó.Ở Việt Nam, 50 năm qua nhiệt độ tăng khoảng 0,50C - 0,70C Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh nhiệt độ mùa hè, phía bắc tăng nhanh phía nam Nếu nước biển dâng lên 75cm 1/3 diện tích đồng sơng Cửu Long 1/10 diện tích đồng sông Hồng bị ngập Sản lượng lương thực đa dạng sinh học nước ta bị giảm sút nhiều quốc gia, Để ứng phó, thích ứng với việc nước biển dâng cao, nhiều giải pháp thích ứng nghiên cứu, triển khai để thích ứng với nước biển dâng tác động BĐKH Các lựa chọn thích ứng chia thành 3 nhóm là: - Các biện pháp bảo vệ: bao gồm giải pháp bảo vệ “cứng” bảo vệ “mềm”, dựng đê, kè sông, kè biển, kênh mương + Các giải pháp bảo vệ cứng: xây + Các biện pháp bảo 5vệ mềm : trồng rừng , cải tạo cồn cát ven biển… - Các biện pháp thích nghi: chuyển đổi tập quán canh tác - Các biện pháp di dời: phương án cuối mực nước biển dâng lên mà khơng có điều kiện sở vật chất để ứng phó biện pháp di dời, rút lui vào sâu lục địa Nhận xét: SGK viết từ năm 2000; nhiều thông tin cũ, hình ảnh hạn chế Vì vậy, Việc giáo viên cập nhật thêm thơng tin, hình ảnh 11 mạng Internet giúp em mở rộng thêm vốn hiểu biết, cập nhật thơng tin mang tính thời nội dung có liên quan đến mơn học, học - Hình ảnh sinh động, hấp dẫn giúp em thư giãn, giải tỏa tâm lí căng thẳng tiết học Tuy nhiên, xây dựng giảng giáo viên lựa chọn hình ảnh phù hợp nội dung học, phù hợp thời gian hoạt động Xây dựng giáo án: I Mục tiêu: a, Về kiến thức: - Biết vị trí địa lí, giới hạn phạm vi châu Nam Cực - Trình bày giải thích đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực - Biết số loài động vật quý châu Nam cực có nguy tuyệt chủng b, Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ - Đọc đồ, ảnh địa lý - Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa châu Nam cực c, Về thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ lồi động vật có nguy tuyệt chủng ứng phó với biến đổi khí hậu - Bồi dưỡng niềm đam mê khám phá tìm hiểu vùng đất giới, lịng u thích mơn học d Định hướng phát triển lực, phẩm chất cho học sinh: - Nhóm lực chung: Tự học, tự giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính tốn - Nhóm lực chun biệt: sử dụng lược đồ, biểu đồ, ảnh địa lí; tư lãnh thổ - Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nước II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: - Máy tính, máy chiếu để trình chiếu giảng điện tử - Bản đồ châu Nam Cực, - Tranh ảnh băng tan, nước biển dâng, sinh vật châu Nam cực - Bảng nhóm, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Tìm hiểu SGK, sách, báo, mạng Internet : - Đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực nguyên nhân - Nguyên nhân, hậu nước biển dâng 12 III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định lớp: Bài Hoạt động GV HS Hoạt động 1: GV giới thiệu ( phút) ( Slide 1) Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí, giới hạn châu Nam Cực ( Thời gian phút) GV yêu cầu HS q/s hình 47.1 : ( Slide 2) ? Xác định vị trí, giới hạn châu Nam Cực ? Nhận xét diện tích? ? Châu Nam Cực tiếp giáp với đại dương nào? HS : nêu xác định đồ ? Vị trí địa lí có ảnh hưởng tới khí hậu châu lục? HS trả lời ; GV chuẩn xác ( Slide 3) Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực ( Thời gian 24 phút) GV Dựa vào H47.2 SGK tìm hiểu đặc điểm khí hậu Nam Cực ( Slide 4) GV chia lớp thành nhóm * Thảo luận nhóm ( phút) ( Slide 5) Phiếu học tập số 1: Quan sát hình 47.2 hồn thành bảng sau: Trạm Lit-tơn Vơ-xtơc A-mê-ri-ca Nhiệt độ tháng cao nhất? Nhiệt độ tháng thấp nhất? Biên độ nhiệt Qua bảng trên, nêu điểm giống khác nhiệt độ hai trạm giải thích nguyên nhân? - HS thảo luận, đại diện nhóm báo cáo GV chuẩn xác kiến thức ( Slide 6-7) GV cho HS quan sát ảnh mặt trời mọc Nội dung học I VỊ TRÍ, GIỚI HẠN CHÂU NAM CỰC: - Được giới hạn vòng cực Nam - Gồm : Phần lục địa nằm vùng cực nam Và đảo ven lục địa - Diện tích : 14,1 triệu km2 - Được bao bọc ba đại dương II ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CHÂU NAM CỰC: Khí hậu : - Nhiệt độ: + Lạnh khắc nghiệt , nhiệt độ quanh năm < 00C + Nhiệt độ thấp : -94,50C 13 miền cực ( Slide 8) Là nơi “Cực lạnh” Trái Đất ? Châu Nam Cực có loại gió thổi thường xuyên ( Slide 9-10-11) - Là vùng áp cao , có nhiều gió bão giới HS trả lời – GV chốt kiến thức, GV cho HS làm tập ( Slide 12) Địa hình : Là cao nguyên băng Do nhiệt độ hạ thấp, thường xuyên có tưyết => Băng đóng dày tạo nên khiên băng HS trả lời, HS khác nhận xét ? Các hình ảnh mơ tả tượng gì? ( Slide 13) ? Nêu nguyên nhân , hậu tượng băng tan ? ( Slide 14) 14 ( Trái đất nóng lên -> băng tan-> Nước biển dâng ngập vùng đất liền, ảnh hưởng tới giao thông vận tải biển ) ? Những tượng có ảnh hưởng đến nước ta khơng ? Vì sao? ( Slide 15) GV: Theo số liệu Ban Liên Chính phủ vể BĐKH đưa năm 2007, nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng khoảng 0,740C thời kì 1906 – 2005 tốc độ tăng nhiệt độ 50 năm gần gấp đôi so với 50 năm trước Ở Việt Nam, 50 năm qua nhiệt độ tăng khoảng 0,50C - 0,70C Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh nhiệt độ mùa hè, phía bắc tăng nhanh phía nam ( Slide 15) GV cho HS quan sát ảnh ( Slide 16) GV bổ sung : Nếu nước biển dâng lên 75cm 1/3 diện tích đồng sơng Cửu Long 1/10 diện tích đồng sông Hồng bị ngập Sản lượng lương thực đa dạng sinh học nước ta bị giảm sút ? Để ứng phó, thích ứng với việc nước biển dâng cao theo em cần phải có biện pháp nào? GV: nhiều quốc gia, nhiều giải pháp thích ứng nghiên cứu, triển khai để thích ứng với nước biển dâng tác động BĐKH Các lựa chọn thích ứng chia thành nhóm là: - Các biện pháp bảo vệ: bao gồm giải pháp bảo vệ “cứng” bảo vệ “mềm”, + Các giải pháp bảo vệ cứng : xây dựng sở hạ tầng ( đê, kè sông, kè biển, kênh mương ) + Các biện pháp bảo vệ mềm : trồng rừng , cải tạo cồn cát ven biển… 15 - Các biện pháp thích nghi: chuyển đổi tập quán canh tác - Các biện pháp di dời: phương án cuối mực nước biển dâng lên mà khơng có điều kiện sở vật chất để ứng phó biện pháp di dời, rút lui vào sâu lục địa ( Slide 17) Phiếu học tập số 2: ( Thời gian : phút) (Sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn) ? Là học sinh em cần làm để góp phần hạn ( Slide 17) chế tượng nước biển dâng? - Đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét, kết luận ? Quan sát đồ Nam Cực, kể tên loài sinh vật Nam Cực? Chúng thích nghi với điều kiện giá lạnh nào? Nơi phân bố chủ yếu? ( Slide 18 ) GV cho HS quan sát hình ảnh động vật Nam Cực? ( Slide 19-20 ) ? Dựa vào hiểu biết thân, em cho biết lồi động vật Nam Cực có nguy bị tuyệt chủng? Nguyên nhân? GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh đánh bắt cá voi Nam Cực? ( Slide 21 ) GV chốt KT ( Slide 22 ) ? Xác định mỏ khoáng sản Nam cực? Rút nhận xét? ( Slide 23 ) GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi ( phút) ? Tại Nam Cực có khí hậu lạnh giá có nhiều mỏ than có trữ lượng lớn? ( Slide 24) ( Môn Sinh học: - Quyết cổ đại thân lớn phát triển điều kiện khí hậu nóng ẩm quanh năm, sương mù mưa nhiều Do biến đổi lớp vỏ Trái Đất khu rừng bị chết vùi sâu đất Do tác dụng vi khuẩn, sức nóng, sức ép tầng Trái Đất mà chúng dần thành than đá Mơn Địa lí : Theo thuyết “ Kiến tạo mảng”: + Cách khoảng 250 triệu năm trái đất có lục địa Pangiêđa + Cách 120 triệu năm Pangiêđa chia làm hai đại lục Lơraxia trơi phía Bắc Sinh vật: - Thực vật khơng có Do địa hình có băng tuyết bao phủ - Động vật đa dạng: Chim cánh cụt, gấu trắng, hải cẩu Do sống vùng biển có nguồn thức ăn phong phú Cơ thể thích nghi với khí hậu lạnh giá nhờ lơng dày, mỡ dày Khống sản: Có nhiều khống sản: Than đá, sắt đồng, 16 Gơngvana trơi phía Nam có khí hậu ẩm , thực vật thân gỗ phát triển mỏ than Nam Cực hình thành + Đến đại Tân sinh, Đại lục Gôngvana tiếp tục tách thành nhiều lục địa nhỏ có lục địa Nam Cực trơi vị trí ngày nay.) Hoạt động 4: Tìm hiểu vài nét lịch sử khám phá nghiên cứu: ( 10 phút) GV cho HS quan sát ảnh nhà thám hiểm tìm hiểu Nam Cực ( Slide25->28) ? Nam cực phát vào thời gian nào? ? Hiệp ước Nam Cực kí vào thời gian nào, gồm nước tham gia nội dung Hiệp ước? ( Slide 29) III VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ NGHIÊN CỨU: - Nam Cực phát cuối kỉ XI X - Ngày 1- 12 – 1959 : “Hiệp ước Nam cực” kí (gồm 12 nước) Gv cho Hs quan sát ảnh hoạt động nghiên cứu Nam Cực ( Slide 30-31) - GV cho HS biết thêm : VN Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hiền Hồng Thị Minh Hồng đến cắm cờ tổ quốc Nam Cực ( Slide 32-33) - Hiện : châu lục chưa có người 17 ? Tại châu lục chưa có dân sinh sống thường xuyên? ( Slide 34) HS trả lời: IV Củng cố: ( PHÚT) (Slide 35,36) Câu 1: Châu Nam Cực có khí hậu lạnh giá , khắc nghiệt vì: A Do vị trí vùng cực nên mùa đơng đêm địa cực kéo dài B Mùa hè có ngày dài , cường độ xạ yếu nên khả tích trữ lượng nhiệt lục địa C lục địa rộng, diện tích 14 triệu Km 2, băng nhiều nên nhiệt độ quanh năm thấp D Tất phương án Câu 2: Đây đặc điểm môi trường Nam Cực: A Mặt đất có lớp băng dày bao phủ B Hầu khơng có thực vật C Dân cư thưa thớt sống đảo D Gió mạnh Câu 3: Nội dung “ Hiệp ước Nam Cực” quy định 12 nước kí nhau: A Nghiên cứu khoa học mục đích hịa bình B Khai thác tài nguyên khoáng sản chung C Đánh bắt loại hải sản D Phân chia lãnh thổ hợp lí V HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ: (Slide 37) - Trả lời câu hỏi tập đồ - Tìm hiểu thiên nhiên châu Đại dương 18 II.4 Hiệu sáng kiến: Trong năm học 2016- 2017 dạy học thực nghiệm khối lớp nhà trường Kết sau: Điểm Sĩ số Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 0% Dạy học khơng tích 30 26,7% 50% 23,3% hợp liên mơn lớp 7A Dạy học tích hợp 30 16,7% 53,3% 30,0% 0% liên môn lớp 7B Năm học 2017- 2018 tiếp tục dạy học thực nghiệm khối lớp Kết sau: Điểm Sĩ số Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm Dạy học tích hợp 60 28,3% 55,0% 16,7% 0% liên môn khối lớp Sau thực Dạy học tích hợp , liên môn nhằm nâng cao hiệu dạy học Châu Nam Cực – Châu lục lạnh giới” tơi nhận thấy có nhiều em học sinh nắm chắc hơn, biết phân tích đánh giá vật, tượng Địa lý, biết mối quan hệ tác động qua lại thành phần tự nhiên, tự nhiên với kinh tế xã hội ngược lại Các em say mê học tập, chất lượng đại trà mũi nhọn ngày nâng, làm cho tiết dạy thêm phần hấp dẫn, thu hút ý học sinh Thông qua học có nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường em nâng cao ý thức bảo vệ môi trường “ Xanh – Sạch – Đẹp” , tiết kiệm điện , nước góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu ngày diễn biển khó lường Bản thân hiểu sâu sắc dạy học tích hợp, liên mơn vận dụng vào để xây dựng nhiều chủ đề nhiều khối lớp phục vụ cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Địa lí nói riêng chất lượng giáo dục nhà trường nói chung III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu, điều tra, thử nghiệm, khảo sát thực tế, đề tài thực đạt số kết quả: - Nêu nội dung mơn học có liên quan tốn, vật lí, sinh học, giáo dục cơng dân nội dung ứng phó với biển đổi khí hậu vào dạy học “Châu Nam Cực – Châu lục lạnh giới” 19 - Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học cách linh hoạt có hiệu phát huy tính tích cực chủ động học sinh - Sử dụng hình ảnh, thông tin khai thác mạng Internet phù hợp, sinh động làm tăng hứng thú học tập - Đã góp phần nâng nâng cao ý thức, hành động học sinh bảo vệ môi trường “ Xanh – Sạch – Đẹp” , tiết kiệm điện , nước, ứng phó với biến đổi khí hậu ngày diễn biến khó lường Tuy nhiên, đề tài có hạn chế: nêu nội dung tích hợp, địa tích hợp “Châu Nam Cực – Châu lục lạnh giới” chưa vào tất học địa lí lớp bậc Trung học sở Vì vậy, hướng phát triển tiếp tục đề tài là: Tiếp tục nghiên cứu vận dụng dạy học tích hợp, liên mơn vào nhiều học, chủ đề địa lí bậc THCS III.2 Kiến nghị: - Đối với nhà trường cần có hỗ trợ tích cực sở vật chất đảm bảo cho dạy học đạt kết cao - Đối với tổ, nhóm chun mơn nhà trường: Trong sinh hoạt cần tăng cường xây dựng chủ để tích hợp, liên mơn để giáo viên học hỏi, rút kinh nghiệm - Tăng cường sinh hoạt cụm chun mơn để giáo viên có mơn trao đổi, học hỏi đồng chí, đồng nghiệp Trong trình thực đề tài, trình độ thời gian nghiên cứu có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp đồng nghiệp để đề tài hồn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ HIỆU TRƯỞNG Cẩm Thủy, ngày 15 tháng 02 năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết , khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Thơ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Modul THCS 14: Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp- Trần Trung Mạng Internet Sách giáo khoa, sách giáo viên Địa lí Tài liệu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu mơn địa lí THCS 21 ... Điểm Dạy học tích hợp 60 28,3% 55,0% 16,7% 0% liên môn khối lớp Sau thực Dạy học tích hợp , liên mơn nhằm nâng cao hiệu dạy học Châu Nam Cực – Châu lục lạnh giới? ?? nhận thấy có nhiều em học sinh... đổi khí hậu vào dạy học ? ?Châu Nam Cực – Châu lục lạnh giới? ?? 19 - Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học cách linh hoạt có hiệu phát huy tính tích cực chủ động học sinh - Sử... dung tích hợp, địa tích hợp ? ?Châu Nam Cực – Châu lục lạnh giới? ?? chưa vào tất học địa lí lớp bậc Trung học sở Vì vậy, hướng phát triển tiếp tục đề tài là: Tiếp tục nghiên cứu vận dụng dạy học tích

Ngày đăng: 19/06/2021, 22:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan