Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
757,71 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP **************** ĐẶNG THÀNH NHÂN XÁC ĐỊNH NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ RỪNG TRỒNG KEO LAI TẠI LÂM TRƯỜNG MADRĂK LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KINH DOANH Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VŨ TIẾN HINH HÀ TÂY, năm 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP **************** ĐẶNG THÀNH NHÂN XÁC ĐỊNH NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ RỪNG TRỒNG KEO LAI TẠI LÂM TRƯỜNG MADRĂK LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ TÂY, năm 2007 MỘT SỐ KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN ƠTC : tiêu chuẩn D1,3 : Đường kính thân vị trí 1,3m (cm) Hvn : Chiều cao vút Dg : Đường kính bình qn theo tiết diện Hg : Chiều cao bình qn theo tiết diện Di : Đường kính cỡ kính i Ni : Số cỡ kính i N : Tổng số ô N/ô : Số /ô N/ha : Mật độ ( cây/ha) M/ô : Trữ lượng (m3/ô) M/ha : Trữ lượng (m3/ha) A : Tuổi rừng Vi : Thể tích thứ i N-D1,3 : phân bố số theo cỡ kính N-H : Phân bố số theo chiều cao H-D : Tương quan chiều cao với đường kính S : Sai tiêu chuẩn S% : Hệ số biến động Sk : Độ lệch Ex : Độ nhọn Dbq : Đường kính bình qn Hbq : Chiều cao bình qn R : Hệ số tương quan NPV : Giá trị lợi nhuận BCR : Tỷ lệ thu nhập chi phí IRR : Tỷ lệ thu hồi nội PV : Phương pháp chiết khấu FV : Phương pháp tích luỹ Ln : Tổng lợi nhuận Dt : Tổng doanh thu Z : Tổng chi phí Bi : Giá trị thu nhập năm thứ i Ci : Chi phí năm thứ i [ 20] : Số tài liệu tham khảo DANH MỤC BIỂU Trang 4.1 : Tổng hợp số tiêu điều tra ô tiêu chuẩn 29 4.2 : Các tiêu đặc trưng cho phân bố thực nghiệm N/D cấp đất I 31 4.3 : Các tiêu đặc trưng cho phân bố thực nghiệm N/D cấp đất II 33 4.4 : Các tiêu đặc trưng cho phân bố thực nghiệm N/D cấp đất III 34 4.5 : Các tiêu đặc trưng cho phân bố thực nghiệm N/H cấp đất I 36 4.6 : Các tiêu đặc trưng cho phân bố thực nghiệm N/H cấp đất II 37 4.7 Các tiêu đặc trưng cho phân bố thực nghiệm N/H cấp đất III 38 4.8: Một số tiêu thống kê tương quan H = a+b.Log(D) cấp đất I 41 u 4.9: Một số tiêu thống kê tương quan H = a+b.Log(D) cấp đất II 42 4.10: Một số tiêu thống kê tương quan H = a+b.Log(D) cấp đất III 43 4.11: Một số tiêu sản lượng lâm phần cấp đất I 46 4.12: Một số tiêu sản lượng lâm phần cấp đất II 47 4.13: Một số tiêu sản lượng lâm phần cấp đất III 48 4.14: Tổng hợp trữ lượng rừng keo lai cấp đất (m3/ha) 49 4.15: Chi phí trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng trồng từ năm I-VII 53 4.16: Thu nhập cho rừng Keo lai cấp đất I 54 4.17: Thu nhập cho rừng Keo lai cấp đất II 55 4.18: Thu nhập cho rừng Keo lai cấp đất III 55 4.19: Bảng cân đối chi phí thu nhập cho rừng trồng cấp đất I 56 4.20: Bảng cân đối chi phí thu nhập cho rừng trồng cấp đât II 57 4.21: Bảng cân đối chi phí thu nhập1 rừng trồng cấp đất III 58 4.22: Xác định hiệu kinh tế rừng Keo lai cấp đất I 60 4.23: Xác định hiệu kinh tế rừng Keo lai cấp đất II 61 4.24: Xác định hiệu kinh tế rừng Keo lai cấp đất III 61 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1: Mật độ lâm phần Keo lai theo tuổi cấp đất 30 Hình 4.2: Quan hệ H/D tiêu chuẩn số cấp đất I 46 Hình 4.3: Trữ lượng rừng Keo lai theo tuổi cấp đất 49 Hình 4.4: Cân đối thu chi cho 01 rừng trồng Keo lai cấp đất I 56 Hình 4.5: Cân đối thu chi cho 01 rừng trồng Keo lai cấp đất II 57 Hình 4.6: Cân đối thu chi cho 01 rừng trồng Keo lai cấp đất III 58 Hình 4.7: Lãi suất /ha rừng trồng theo tuổi cấp đất xác định 59 phương pháp tĩnh Hình 4.8: Lãi suất /ha theo tuổi cấp đất xác định theo phương pháp động 63 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam với tổng diện tích đất tự nhiên gần 33 triệu ha, xếp thứ 55 tổng số 200 nước giới Vào loại trung bình diện tích , dân số đơng nên bình qn diện tích đất tự nhiên theo đầu người vào loại thấp ( 0,42ha, bình quân giới 3,26 ha/đầu người), xếp thứ 120 giới Đất Nơng nghiệp bình qn đầu người đạt 0,13ha ( bình quân giới 1,2ha) đất canh tác bình qn đầu người lại cịn thấp hơn, có 0,1ha (trong bình qn giới 0,4ha) Những năm vừa qua, việc khai thác không theo kế hoạch, làm chất lượng rừng bị giảm sút nghiêm trọng Mặc khác, việc phát rừng làm nương rẫy số vùng miền núi tình trạng di dân khơng hợp lý làm cho diện tích rừng ngày giảm sút nhiều loài thực vật động vật hoang dã quý giảm dần số lượng dần đặc tính di truyền tốt Từ tính đa dạng sinh học tài nguyên rừng giảm sút dần Việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang trồng nơng nghiệp cách ạt làm cho độ che phủ rừng giảm dần Trong thập kỹ qua, thực tích cực chương trình trồng rừng nên đến năm 2002, mức che phủ rừng nâng lên đến 36% ,với tập đoàn phong phú Trong Dự án trồng triệu hecta rừng ( từ 1998 – 2010 ) , có triệu hecta rừng sản xuất trồng lâm nghiệp tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp giấy ván nhân tạo , gỗ trụ mỏ, gỗ xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ ngày tăng xã hội Vì vậy, việc lựa chọn loài mọc nhanh, suất cao đem lại hiệu kinh tế yêu cầu cấp thiết thực tiễn sản xuất Mặt khác , nhu cầu sử dụng gỗ ngày tăng, nên việc tận dụng loại sản phẩm gỗ nguyên liệu rừng trồng ngày tăng lên Lâm trường Madrăk nằm địa bàn thuộc huyện Madrăk tỉnh Đăk Lăk, Lâm trường đầu công tác trồng rừng Từ năm 1986 đến nay, Lâm trường trồng khoảng 2000 rừng loại ( Keo lai, Keo tràm, Bạch đàn…) Đến nay, có số diện tích rừng trồng khai thác Tuy nhiên, việc đánh giá suất hiệu lồi trồng chưa trọng.Vì vậy, nghiên cứu đánh giá suất hiệu kinh tế rừng trồng vấn đề cấp thiết địa phương Để góp phần giải vấn đề phép Trường Đại học Lâm nghiệp, triển khai đề tài tốt nghiệp : “Xác định suất hiệu rừng trồng Keo lai Lâm trường Madrăk làm sở đề xuất biện pháp kinh doanh” Đề tài nghiên cứu nhằm góp phần xây dựng sở khoa học cho việc đề xuất lồi trồng rừng thích hợp Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới 1.1.1.1 Về nghiên cứu suất rừng Nghiên cứu suất rừng thực chất nghiên cứu sinh trưởng đánh giá khả sản xuất rừng Sinh trưởng rừng lâm phần phụ thuộc vào nhiều nhân tố, có điều kiện tự nhiên biện pháp tác động người Do , khơng có nghiên cứu thực nghiệm khơng thể xác định sinh trưởng rừng lâm phần Ở châu âu theo Alder – (1980) từ năm 1870 xuất phương pháp nghiên cứu sinh trưởng sản lượng rừng khác Các nhà khoa học nghiên cứu sản lượng rừng G.Baur, H.Cotta, Draudt, M.Hartig, E Weise, H.Thomasius… Các tác giả chủ yếu áp dụng kỹ thuật phân tích thống kê tốn học, phân tích tương quan hồi quy , qua xác định sản lượng gỗ lâm phần Quy luật sinh trưởng rừng mô nhiều hàm sinh trưởng khác : Gompertz (1825), Mitschirlich (1919) , Petterson (1929) , Korf (1939) , Vekhulet (1952), Michailov (1953), H.Thomasius (1965), Sless (1970), Shumacher (1980)…( theo Phạm Xn Hịan) [15] Q trình nghiên cứu sinh trưởng sản lượng rừng thông thường tiến hành qua hai bước: Bước 1: Phân loại rừng đất rừng làm sở đánh giá mức độ phù hợp loài điều kiện lập địa cụ thể ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP **************** ĐẶNG THÀNH NHÂN XÁC ĐỊNH NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ RỪNG TRỒNG KEO LAI TẠI LÂM TRƯỜNG MADRĂK LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP... cho 1ha rừng trồng Keo lai 2.3.4.3 Xác định thu nhập cho 1ha rừng trồng Keo lai 2.3.4.4 Xác định hiệu kinh tế cho rừng trồng - Xác định hiệu kinh tế theo phương pháp tĩnh - Xác định hiệu kinh tế... phần giải vấn đề phép Trường Đại học Lâm nghiệp, triển khai đề tài tốt nghiệp : ? ?Xác định suất hiệu rừng trồng Keo lai Lâm trường Madrăk làm sở đề xuất biện pháp kinh doanh” Đề tài nghiên cứu nhằm