1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

bai 10 luc ke phep do luc

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 26,84 KB

Nội dung

- Biết phân tích, tổng hợp và xử lí các thông tin thu được để rút ra kết luận, đề ra các dự đoán đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tượng hoặc quá trình vật lý, cũn[r]

(1)KẾ HOẠCH BỘ MÔN VẬT LÝ I Đặc điểm tình hình: Thuận lợi: - Là môn thân đào tạo chính ban - Có đồ dùng trực quan và TN đầy đủ - Có phòng môn riêng - HS chăm ngoan, và khả tiếp thu bài nhanh, ý thức học tập tốt - BGH và đồng nghiệp luôn xây dựng góp ý, giúp đỡ để giảng dạy tốt Khó khăn: - Vẫn còn thiếu số đồ dùng trực quan, bảng phụ - Bản thân giảng dạy chưa lâu nên kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, còn thiếu sót - Hiện tượng vật lí khá trừu tượng nên số thí nghiệm còn chưa đạt kết cao II Mục tiêu: Môn Vật lý THCS nhằm giúp học sinh: Về kiến thức: Đạt hệ thống kiến thức vật lý phổ thông, trình độ Trung học sở và phù hợp với quan điểm đại, bao gồm: - Những kiến thức các vật, tượng và quá trình vật lý quan trọng đời sống và sản xuất - Các đại lượng, các khái niệm và các mô hình vật lý đơn giản, bản, quan trọng sử dụng phổ biến - Những quy luật định tính và số định luật vật lý quan trọng - Những ứng dụng phổ biến, quan trọng vật lý đời sống và sản xuất - Những hiểu biết ban đầu số phương pháp chung nhận thức khoa học và số phương pháp đặc thù môn vật lý, trước hết là phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình Kĩ năng: - Biết quan sát các tượng và các quá trình vật lý tự nhiên và đời sống ngày các thí nghiệm và từ các nguồn tài liệu khác để thu nhập các thông tin cần thiết cho việc học tập môn vật lý - Biết sử dụng các dụng cụ đo phổ biến vật lý, lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm vật lý đơn giản - Biết phân tích, tổng hợp và xử lí các thông tin thu để rút kết luận, đề các dự đoán đơn giản các mối quan hệ hay chất các tượng quá trình vật lý, đề xuất phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm tra dự đoán đã đề - Vận dụng kiến thức để mô tả và giải thích số tượng và quá trình vật lý đơn giản học tập và đờ sống, để giải các bài tập vật lý đòi hỏi suy luận logic và phép tính đơn giản (2) - Biết sử dụng các thuật ngữ vật lý, các bảng biểu, đồ thị để trình bày rõ rang chính xác hiểu biết các kết thu qua thu nhập và xử lí thông tin Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ, có hứng thú học Vật lý, yêu thích tìm tòi khoa học - Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác việc quan sát, thu thập thông tin và thực hành thí nghiệm - Có ý thức vận dụng hiểu biết vật lý vào hoạt động gia đình, cộng đồng và nhà trường III Nội dung: Kế hoạch dạy học: Chương trình học: tiết/ tuần Cả năm: 37 tuần – 35 tiết HK I : 19 tuần – 18 tiết HK II : 18 tuần – 17 tiết Nội dung dạy học: Chương I: Cơ học - Đo độ dài Đo thể tích - Khối lượng Đo khối lượng - Khái niệm lực Hai lực cân - Trọng lực (trọng lượng) Đơn vị lực - Lực đàn hồi Đo lực - Khối lượng riêng Trọng lượng riêng - Máy đơn giản: đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng, ròng rọc - Thực hành: Xác định khối lượng riêng chất Chương II: Nhiệt học - Sự nở vì nhiệt - Các loại nhiệt kế thông dụng Thang đo nhiệt độ - Sự nóng chảy Sự đông đặc - Sự bay Sự ngưng tụ - Sự sôi - Thực hành: Đo nhiệt độ IV Biện pháp thực để đổi phương pháp dạy học và tiêu môn: Các biện pháp: (3) a Thiết kế giáo án: Thiết kế giáo án là xây dựng kế hoạch dạy học cho bài học cụ thể, thể mối quan hệ tương tác giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh nhằm giúp học sinh đạt mục tiêu bài học * Các bước thiết kế giáo án - Xác định mục tiêu bài học vào chuẩn kiến thức, kĩ và yêu cầu thái độ chương trình - Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan để : + Hiểu chính xác, đầy đủ nội dung bài học + Xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ cần hình thành và phát triển học sinh và trình tự lôgic bài học - Xác định khả đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức học sinh : + Xác định kiến thức, kĩ mà học sinh đã có và cần có + Dự kiến khó khăn, tình có thể nảy sinh và các phương án giải - Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo - Thiết kế giáo án : thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian và yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy giáo viên và hoạt động học tập học sinh * Cấu trúc giáo án thể các nội dung sau : - Mục tiêu bài học : + Nêu rõ yêu cầu học sinh cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ + Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, có thể lượng hoá - Chuẩn bị phương pháp và phương tiện dạy học + Giáo viên chuẩn bị các thiết bị dạy học (tranh ảnh, mô hình, vật, ), các phương tiện và tài liệu dạy học cần thiết + Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài học (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết) - Tổ chức các hoạt động dạy học : Trình bày rõ cách thức triển khai các hoạt động dạy - học cụ thể Với hoạt động cần rõ : + Tên hoạt động Thời lượng để thực hoạt động + Mục tiêu hoạt động + Cách tiến hành hoạt động + Kết luận giáo viên (về kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh cần có sau hoạt động, tình thực tiễn có thể vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ đã học để giải quyết, sai sót thường gặp, hậu có thể xảy không có cách giải phù hợp ; ) (4) - Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối : xác định việc học sinh cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng bài cũ để chuẩn bị cho việc học bài b Thực dạy học: Một dạy học nên thực theo các bước sau : * Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Kiểm tra tình hình nắm vững bài học cũ - Kiểm tra tình hình chuẩn bị bài (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết)) * Tổ chức dạy và học bài - Giáo viên giới thiệu bài : nêu nhiệm vụ học tập và cách thức thực để đạt mục tiêu bài học ; tạo động học tập cho học sinh - Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá và lĩnh hội nội dung bài học, nhằm đạt mục tiêu bài học với vận dụng phương pháp dạy học phù hợp * Luyện tập, củng cố Giáo viên hướng dẫn học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ năng, thái độ đã có thông qua hoạt động thực hành luyện tập có tính tổng hợp, nâng cao theo hình thức khác * Đánh giá - Trên sở đối chiếu với mục tiêu bài học, giáo viên dự kiến số câu hỏi, bài tập và tổ chức cho học sinh tự đánh giá kết học tập thân và bạn Giáo viên đánh giá, tổng kết kết học * Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố bài cũ (thông qua việc giao nhiệm vụ, gợi ý làm bài tập, thực hành, thí nghiệm, ) - Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài học Chỉ tiêu môn cần đạt: Môn Lớp Lý 6A 6B 6C 6D 32 40 40 39 Giỏi SL 27 5 Khá % SL 78.1 10 14 12.5 15 12.5 13 T Bình % SL % 21.9 / / 35 15 37.5 37.5 16 40 32.5 17 42.5 Trên TB SL % 32 100 33 82.5 36 90 35 87.5 Yếu SL % 17.5 10 12.5 (5) V Chuẩn kiến thức, kĩ năng: CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT I CƠ HỌC Đo độ dài Đo Kiến thức: thể tích Nêu số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với giới hạn đo và độ chia nhỏ chúng Kĩ năng: - Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ dụng cụ đo độ dài, đo thể tích - Xác định độ dài số tình thông thường - Đo thể tích lượng chất lỏng Xác định thể tích vật rắn không thấm nước bình chia độ, bình tràn GHI CHÚ Chỉ dùng đơn vị đo hợp pháp Nhà Nước qui định Học sinh phải thực hành đo độ dài, thể tích đúng qui trình chung phép đo, bao gồm: ước lượng cỡ giá trị cần đo, lựa chọn dụng cụ đo thích hợp, đo và đọc giá trị đo đúng quy định, tính giá trị trung bình Khối lượng Kiến thức: Ở trung học sở, coi và lực - Nêu khối lượng vật cho biết lượng chất tạo nên lượng gần đúng lực hút a Khối lượng vật Trái đất và chấp nhận vật b Khái niệm lực - Nêu ví dụ tác dụng đẩy, kéo lực Trái Đất có khối lượng là 1kg thì c Lực đàn hồi - Nêu ví dụ tác dụng lực làm vật biến dạng có trọng lượng xấp xỉ 10N Vì d Trọng lực biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng) P = 10m, đó m tính e Trọng lượng - Nêu số ví dụ số lực kg, P tính N riêng.Khối lượng - Nhận biết lực đàn hồi là lực vật bị biến dạng tác riêng dụng lên vật làm nó biến dạng - So sánh độ mạnh yếu lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít - Nêu đơn vị đo lực - Nêu trọng lực là lực hút Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn nó gọi là trọng lượng - Viết công thức tính trọng lượng P= 10m, nêu ý nghĩa và đơn vị đo P, m - Phát biểu định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng (6) Máy đơn giản: mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy riêng (d) và viết công thức tính các đại lượng này Nêu đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng - Nêu cách xác định khối lượng riêng chất Kĩ năng: - Đo khối lượng cân - Vận dụng công thức P = 10m Bài tập đơn giản là bài tập - Đo lực lực kế mà giải chúng, đòi hỏi sử - Tra bảng khối lượng riêng các chất dụng công thức tiến m P Vận dụng các công thức D = V và d = V để giải hành hay hai lập luận (suy luận) các bài tập đơn giản Kiến thức: - Nêu các máy đơn giản có các vật dụng và thiết bị thông thường - Nêu tác dụng máy đơn giản là giảm lực kéo đẩy vật và đổi hướng lực Nêu tác dụng này các ví dụ Kĩ năng: Sử dụng các máy đơn giản phù hợp trường hợp thực tế cụ thể và rõ lợi ích nó II NHIỆT HỌC Sự nở vì Kiến thức: nhiệt - Mô tả tượng nở vì nhiệt các chất rắn, lỏng, khí - Nhận biết các chất khác nở vì nhiệt khác - Nêu ví dụ các vật nở vì nhiệt, bị ngăn cản thì gây lực lớn Kĩ năng: Vận dụng kiến thức nở vì nhiệt để giải thích số tượng và ứng dụng thực tế Nhiệt độ Kiến thức: Không yêu cầu làm thí nghiệm Nhiệt kế Thang - Mô tả nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ nhiệt kế tiến hành chia độ chế tạo (7) chia độ Sự chuyển thể dùng chất lỏng - Nêu ứng dụng nhiệt kế dùng phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế - Nhận biết số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ xen-xi-ut Kĩ năng: - Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ loại nhiệt kế quan sát trực tiếp qua ảnh chụp, vẽ - Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình - Lập bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ vật theo thời gian Kiến thức: - Mô tả các quá trình chuyển thể: nóng chảy và đông đặc, bay và ngưng tụ, sôi Nêu các đặc điểm nhiệt độ quá trình này - Nêu phương pháp tìm hiểu phụ thuộc tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay Kĩ năng: - Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ quá trình nóng chảy chất rắn và quá trình sôi - Nêu dự đoán các yếu tố ảnh hưởng đến bay và xây dựng phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng yếu tố - Vận dụng kiến thức các quá trình chuyển thể để giải thích số tượng thực tế có liên quan nhiệt kế, yêu cầu mô tả hình vẽ ảnh chụp thí nghiệm này Một số nhiệt kế thường gặp nhiệt độ nước đá tan, nhiệt độ sôi nước, nhiệt độ thể người, nhiệt độ phòng… Không yêu cầu học sinh tính toán để đổi từ thang nhiệt độ này sang thang nhiệt độ Chỉ dừng lại mức mô tả tượng, không sâu vào mặt chế mặt chuyển hóa lượng các quá trình này Chất rắn đây hiểu là chất rắn kết tinh V Nội dung cần thực để đổi phương pháp dạy học: Đối với giáo viên: - Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể lớp, trường (8) - Động viên, khuyến khích, tạo hội và điều kiện cho học sinh tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội nội dung bài học, chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ đã có học sinh, bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin học tập cho học sinh, giúp các em phát triển tối đa tiềm thân - Thiết kế và hướng dẫn học sinh thực các dạng bài tập phát triển tư và rèn luyện kĩ năng, hướng dẫn sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập, hướng dẫn học sinh có kĩ vận dụng kiến thức đã học vào giải các vấn đề thực tiễn; - Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng cấp học, môn học, nội dung, tính chất bài học, đặc điểm và trình độ HS, thời lượng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể trường - Có ý thức tổ chức kỉ luật tốt - Ra sức học tập đồng nghiệp, dự chuyên đề, đổi phương pháp giảng dạy - Nghiên cứu sách hướng dẫn, tài liệu tham khảo - Nắm bắt và tìm hiểu thông tin môn - Tiếp thu có đạo tổ chuyên môn - Lên lớp có giáo án soạn theo phương pháp đổi mới, không cắt xé, gọp tiết - Tổ chức đủ các buổi thực hành Đối với học sinh: - Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá và lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn - Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân, tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho thân, cho thầy cô giáo, cho bạn, biết tự đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm, các sản phẩm hoạt động học tập thân và bạn bè - Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập, thực hành vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, giải các tình và các vấn đề đặt từ thực tiễn, xây dựng và thực các kế hoạch học tập phù hợp với khả và điều kiện thực tế - Đi học chuyên cần, vắng phải có phép - Lên lớp phải học bài và làm bài đầy đủ, chú ý nghe giảng - Nghiên cứu trước bài mới, phát biểu xây dựng bài sôi - Có hứng thú việc học tập môn lý - Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác việc tu nhận thông tin, quan sát và thực hành thí nghiệm - Có tinh thần hợp tác học tập, có ý thức bảo vệ đồ thí nghiệm - Sẵn sàng tham gia các hoạt động gia đình, cộng đồng và nhà trường nhằm cải thiện điều kiện sống, bảo vệ và giữ gìn môi trường (9) VI Kế hoạch dạy học cụ thể: T i ế t Tên bài dạy §1, Đo độ dài Chuẩn kiến thức và kĩ - Xác định GHĐ và ĐCNN dụng cụ đo - Biết ước lượng gần đúng chiều dài cần đo - Đo độ dài số tình thông thường và tính giá trị trung bình Biết đo độ dài số tình thông thường, theo qui tắc đo bao gồm: - Ước lượng chiều dài cần đo -Chọn thước đo thích hợp - Xác định GHĐ và ĐCNN thước đo - Đặt thước đo đúng - Đặt mắt nhìn và đọc §3 Đo - Biết đơn vị đo thể tích chất thể tích lỏng, biết kể tên chất lỏng số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng - Biết xác định thể tích chất lỏng dụng cụ đo thích hợp Phương Hình pháp thức tổ chức dạy học - Nêu Nhóm vấn đề, gợi mở - Làm TN rút kết luận - Nêu Nhóm vấn đề, gợi mở - Làm TN rút kết luận Đồ dùng dạy học Tài liệu tham khảo - Thước dây, thước cuộn thước kẻ - Tranh vẽ H1.1 SGK SGKSGV-SBT vật lý 6, BT và nâng cao vật lý (NXBDG Bình 1: Đựng đầy nước ( chưa biết dung tích) Bình 2: Đựng ít nước SGKSGV-SBT vật lý 6, BT và nâng cao vật lý Nội dung lồng ghép GDMT Ghi chú HS khá, giỏi: sử dụng số dụng cụ cho trước để lấy (10) §4 Đo thể tich vật rắn không thấm nước - Học sinh biết sử dụng các dụng cụ đo thể tích (bình chia độ , bình tràn) để xác định thể tích vật rắn không thấm nước - Vận dụng qui tắc đo thể tích để đo thể tích vật rắn không thấm nước - Nêu Nhóm vấn đề, gợi mở - Làm TN rút kết luận §5 Khối lượng – Đo khối lượng - Nhận biết cân Rôbécvan, các phận chính cân Chỉ GHĐ và ĐCNN cái cân - Đo khối lượng vật - Nêu Nhóm vấn đề, gợi mở - Làm TN rút Một bình chia độ, vài ca đong GV: Một xô đựng nước Đối với nhóm HS: - Vật rắn không thấm nước ( vài hòn đá đinh) - Một bình chia độ , chai , lọ (ca đong) có ghi sẳn dung tích - Một bình tràn, bình chứa - Kẻ sẳn bảng 3.1" kết đo thể tích vật rắn" Mỗi nhóm HS - Một cái cân Rôbécvan lượng chất lỏng theo yêu cầu SGKSGV-SBT vật lý 6, BT và nâng cao vật lý (NXBDG) HS khá giỏi: đưa phương án để đo thể tích vật rắn không thấm nước và không chìm nước SGKSGV-SBT vật lý 6, BT và nâng HS khá giỏi: sử dụng cân để tìm vật có (11) cân Rôbécvan §6 Lực - Nêu các thí dụ lực – Hai lực đẩy, lực kéo và cân pương và chiều các lực đó - Nhận biết KN hai lực cân - Nêu ví dụ thực tế hai lực cân kết luận - Nêu vấn đề, gợi mở - Làm TN rút kết luận và hộp cân, vật - Tranh vẽ to các loại cân SGK cao vật lý (NXBDG) Nhóm Đối với SGKnhóm HS: SGV-SBT - Một vật lý 6, xe lăn BT - Một lò xo và nâng lá tròn cao vật lý - Một lò xo mền dài (NXBDG) khoảng 10cm - Một nam châm thẳng - Một gia trọng sắt, có móc treo - Một cái giá Có kẹp để khối lượng khác so với các vật có cùng kích thước qua số lần cân định (12) §7 Tìm hiểu kết tác dụng lực - Nêu số thí dụ lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật đó - Nêu số thí dụ lực tác dụng lên vật làm biến dạng vật đó - Nêu Nhóm vấn đề, gợi mở - Làm TN rút kết luận §8 Trọng lực – Đơn vị lực - Trả lời câu hỏi trọng lực hay trọng lượng vật là gì ? - Nêu phương và chiều trọng lực - Nêu Nhóm vấn đề, gợi mở - Làm TN rút kết luận Kiểm tra - Hệ thống hóa các kiến tiết thức đã học từ bài đến bài - Đánh giá kết học tập học sinh kiến thức và kĩ vận dụng giữ các lò xo và để treo gia trọng Đối với nhóm HS: - Một xe lăn - Một máng nghiêng - Một lò xo - Một lò xo lá tròn, hòn bi, sợi dây Đối với nhóm HS: - Một giá treo, nặng 100g có móc treo - Một lò xo, dây dọi, khay nước, thước êke Đề kiểm tra SGKSGV-SBT vật lý 6, BT và nâng cao vật lý SGKSGV-SBT vật lý 6, BT và nâng cao vật lý SGKSGV-SBT vật lý 6, BT và nâng cao vật lý (13) §9 Lực đàn hồi 10 §10 Lực kế Phép đo lực Trọng lượng và khối lượng 11 §11 Khối lượng riêng – Trọng lượng - Qua kết kiểm tra, học sinh rút kinh nghiệm và cải tiến phương pháp học tập - Nhận biết nào là biến dạng đàn hồi lò xo - Biết đặt điểm lực đàn hồi - Tiến hành TN và dựa vào kết TN rút nhận xét phụ thuộc lực đàn hồi vào độ biến dạng lò xo - Nhận biết cấu tạo lực kế, GHĐ và ĐCNN lực kế - Biết sử dụng công thức liên hệ trọng lượng và khối lượng cùng vật để tính trọng lượng vật biết khối lượng nó - Sử dụng công thức m = D.V và P = d.V để tính khối lượng vật - Sử dụng bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng - Nêu Nhóm vấn đề, gợi mở - Làm TN rút kết luận Mỗi nhóm học sinh: - Một giá treo - Một lò xo - Một thước chia độ đến mm - Một hộp nặng giống nhau, 50g SGKSGV-SBT vật lý 6, BT và nâng cao vật lý (NXBDG) - Nêu Nhóm vấn đề, gợi mở - Làm TN rút kết luận Mỗi nhóm học sinh: - lực kế lò xo - sợi dây mảnh, nhẹ để buộc vài SGK với Mỗi nhóm học sinh: - lực kế có GHĐ 2,5N - cân 200g có SGKSGV-SBT vật lý 6, BT và nâng cao vật lý (NXBDG) - Nêu Nhóm vấn đề, gợi mở - Làm TN rút kết luận SGKSGV-SBT vật lý 6, BT và nâng cao vật lý - HS khá giỏi từ độ biến dạng lò xo có thể vẽ đường biểu diễn thay đổi chiều dài lò xo theo độ lớn lực tác dụng HS khá giỏi: tìm lượng vật nơi khác HS khá giỏi: Biết vật đặc hay rỗng, tìm thể tích (14) riêng và trọng lượng riêng các chất 12 §11 Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng - Sử dụng công thức m = D.V và P = d.V để tính khối lượng vật - Sử dụng bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng và trọng lượng riêng các chất - Nêu Nhóm vấn đề, gợi mở - Làm TN rút kết luận 13 §12 Thực hành: Xác định khối - Biết cách xác định khối lượng riêng vật rắn - Rèn luyện kĩ thực hành: Cân khối lượng vật cân và đo thể - Nêu Nhóm vấn đề, gợi mở - Làm TN rút móc treo và có dây buộc - bình chia độ có GHĐ 250 cm3 ,đường kính long lớn đường kính cân Đối với nhóm HS: - lực kế có GHĐ 2,5N - cân 200g có móc treo và có dây buộc - bình chia độ có GHĐ 250 cm3, đường kính long lớn đường kính cân Đối với nhóm HS +1 cái cân có ĐCNN phần rỗng SGKSGV-SBT vật lý 6, BT và nâng cao vật lý HS khá giỏi: Biết vật đặc hay rỗng, tìm thể tích phần rỗng SGKSGV-SBT vật lý 6, BT và nâng (15) lượng tích vật bình chia kết luận riêng độ sỏi 14 §13 Máy đơn giản - Biết làm TN đẻ so sánh trọng lượng vật và lực dung để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng - Kể tên số máy đơn giản thường dung - Nêu Nhóm vấn đề, gợi mở - Làm TN rút kết luận 10g cao vật lý 20g +1 bình chia (NXBDG) độ có GHĐ 100cm3 (hoặc 150cm3) và có ĐCNN 1cm3 + cốc nước + 15 hòn sỏi cùng loại + Giấy lau khăn lau + đôi đũa (dùng để đưa nhẹ hòn sỏi vào bình) Đối với SGKnhóm HS: SGV-SBT - lực kế có vật lý 6, GHĐ từ 2N BT đến 5N và nâng - nặng cao vật lý 2N (có thể thay nặng túi cát (16) 15 §14 Mặt - Nêu thí dụ sử dụng phẳng mặt phẳng nghiêng nghiêng sống và rõ ích lợi chúng - Biết sử dụng mặt phảng nghiêng hợp lí trường hợp - Nêu Nhóm vấn đề, gợi mở - Làm TN rút kết luận 16 §15 Đòn Nhận biết cấu tạo bẩy đòn bẩy: Điểm tựa O, điểm đặt vật O1 trọng lượng vật cần nâng lên F1.Điểm đặt O2 lực cần nâng F2 - Nêu Nhóm vấn đề, gợi mở - Làm TN rút kết luận có trọng lượng tương đương) Đối với HS: - lực kế có GHĐ 2N trở lên - khối trụ kim loại có trục quay nặng 2N - MPN có đánh dấu sẵn độ cao - Tranh vẽ to hình 14.1 và hình14.2 Đối với nhóm HS: - lực kế có GHĐ 2N trở lên - khối trụ kim loại có móc nặng 2N - Một giá đỡ có ngang Đối với lớp: SGKSGV-SBT vật lý 6, BT và nâng cao vật lý HS khá giỏi suy luận để tìm chiều dài và chiều cao mặt phẳng nghiêng thích hợp SGKSGV-SBT vật lý 6, BT và nâng cao vật lý (NXBDG) HS khá giỏi: suy luận để tìm khoảng cách OO1 OO2 biết lực F1 F2 và ngược lại (17) - vật nặng, gậy, vật kê để minh họa hình 15.2 SGK - Tranh vẽ to hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4 và bảng 15.1 SGK 17 Ôn tập HKI - Ôn lại kiến thức học đã học chương - Củng cố và đánh giá nắm vững kiến thức và kĩ Nhóm 19 §16 - Nêu hai thí dụ sử Ròng rọc dụng ròng rọc rong sống và rõ lợi ích chúng - Biết sử dụng ròng rọc công việc thích hợp - Nêu Nhóm vấn đề, gợi mở - Làm TN rút kết luận SGKSGV-SBT vật lý 6, BT và nâng cao vật lý SGKSGV-SBT vật lý 6, BT và nâng cao vật lý 18 Kiểm tra HKI Đối với nhóm HS: - lực kế có GHĐ 2N trở lên - khối trụ kim loại có HS khá giỏi: suy luận để tìm lực kéo cần dùng bao (18) móc nặng 2N - ròng rọc cố định - ròng rọc cố động - Dây vắt qua ròng rọc Đối với lớp: - Nên có tranh vẽ to hình 16.1, 16.2 và bảng 16.1 SGK 20 §17 - Ôn lại kiến thức Tổng kết học đã học chương I chương - Củng cố và đánh giá nắm vững kiến thức và kĩ 21 §18 Sự nở vì nhiệt chất rắn - Thể tích và chiều dài vật rắn tăng nóng lên, giảm lạnh - Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác - Giải số tượng đơn giản nở vì nhiệt chất rắn - Nêu Nhóm vấn đề, gợi mở - Làm TN rút kết luận Đối với nhóm HS: - cầu kim loại và vòng kim loại - đèn cồn - chậu nhiêu lần trọng lượng vật sử dụng hệ palăng SGKSGV-SBT vật lý 6, BT và nâng cao vật lý SGKSGV-SBT vật lý 6, BT và nâng cao vật lý (19) 22 §19 Sự nở vì nhiệt chất lỏng - Thể tích chất lỏng tăng nóng lên, giảm lạnh - Các chất lỏng khác dãn nở vì nhiệt khác - Giải thích số tượng đơn giản nở vì nhiệt chất lỏng - Nêu Nhóm vấn đề, gợi mở - Làm TN rút kết luận 23 §20.Sự nở vì nhiệt chất khí - Tìm thí dụ thực tế tượng thể tích khối khí tăng nóng lên, giảm lạnh - Giải thích số tượng đơn giản nở vì nhiệt chất khí - Nêu Nhóm vấn đề, gợi mở - Làm TN rút kết luận nước - Khăn lau khô, Đối với nhóm HS: - bình thủy tinh đáy - ống thủy tinh thẳng có thành dày - nút cao su có đục lỗ - chậu thủy tinh nhựa - Nước có pha màu - Phích đựng nước nóng -1 bình thủy tinh đáy - ống thủy tinh thẳng ống thủy tinh chữ L - nút cao su có đục SGKSGV-SBT vật lý 6, BT và nâng cao vật lý (NXBDG) SGKSGV-SBT vật lý 6, BT và nâng cao vật lý (NXBDG) HS khá giỏi: vẽ đường biểu diễn phụ thuộc thể tích vào nhiệt độ (20) 24 §21 Một số ứng dụng nở vì nhiệt - Nhận biết co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây lực lớn Tìm thí dụ thực tế tượng này, - Mô tả cấu tạo và hoạt động băng kép - Giải thích số ứng dụng đơn giản nở vì nhiệt - Nêu vấn đề, gợi mở - Làm TN rút kết luận Nhóm lỗ - cố nước màu - Bảng so sánh nở vì nhiệt chất khí, chất rắn, chất lỏng trên giấy khổ lớn Đối với SGKnhóm HS: SGV-SBT băng kép, vật lý 6, giá để lắp BT băng kép, và nâng đèn cồn cao vật lý Đối với lớp: - dụng (NXBDG) cụ thí nghiệm lực xuất co dãn vì nhiệt - lọ cồn, bông, chậu nươc, khăn lau khô - Vẽ trên giấy khổ lớn (21) 25 §22 Nhiệt kế - Nhiệt giai - Nhận biết cấu tạo và - Nêu công dụng cảu các lạo nhiệt vấn đề, kế khác gợi mở - Phân biệt nhiệt giai - Làm Xenxiút và nhiệt giai TN rút Farenhai và có thể chuyển kết nhiệt độ từ nhiệt giai này luận sang nhiệt độ tương ứng nhiệt giai Nhóm các hình 21.2, 21.3, 21.5 Đối với SGK- Sử dụng nhóm học SGV-SBT nhiệt kế sinh: vật lý 6, thủy ngân - chậu BT có thể đo thủy tinh, và nâng nhiệt chậu cao vật lý độ đựng ít khoảng nước (NXBDG) biến thiên - Một ít lớn, nước đá thủy ngân - phích là chất độc nước nóng hại cho sức - nhiệt kế khỏe rượu, người và nhiệt kế môi trường thủy ngân - Nên sử (hoặc dầu dụng nhiệt nhờn pha kế rượu màu), nhiệt nhiệt kế y kế dầu có tế pha chất màu - Trong trường hợp sử dụng nhiệt kế thủy ngân cần tuân thủ nghiêm HS khá giỏi: vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ không khí theo thời gian (22) ngặt các quy tắc an toàn 26 §23 Thực hành : Đo nhiệt độ - Biết đo nhiệt độ thể nhiệt kế y tế - Biết theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ đường biểu diễn thay đổi này - Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác việc tiến hành thí ngiệm và viết báo cáo 27 Kiểm tra - Kiểm tra kiến thức tiết học đã học chương như: Sự nở vì nhiệt các chất, ứng dụng nở vì nhiệt, nhiệt kế, nhiệt giai - Đánh giá nắm vững kiến thức và kĩ HS việc dạy thân giáo viên 28 §24 Sự - Nhận biết và phát biểu nóng đặc điểm chảy và nóng chảy đông - Vận dụng kiến thức đặc trên để giải thích số tượng đơn giản - Bước đầu biết khai thác bảng ghi kết thí - Nêu vấn đề, gợi mở - Làm TN rút kết luận Nhóm - Nêu Nhóm vấn đề, gợi mở - Làm TN rút kết luận Đối với nhóm hs: - nhiệt kế y tế - nhiệt kế thủy ngân (hoặc nhiệt kế dầu) - đồng hồ - Bông y tế SGKSGV-SBT vật lý 6, BT và nâng cao vật lý (NXBDG) Đề kiểm tra SGKSGV-SBT vật lý 6, BT và nâng cao vật lý (NXBDG) Đối với lớp: SGK- Do Trái - giá đỡ SGV-SBT đất nóng thí nghiệm vật lý 6, lên, băng - kiềng và BT hai địa cực lưới đốt và nâng tan ra, mực - kẹp vạn cao vật lý nước biển dâng cao có - cốc đốt (NXBDG) nguy (23) nghiệm, cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn, biết rút kết luận cần thiết 29 §25.Sự nóng chảy và đông đặc (tt) - Nhận biết đông đặc là quá trình ngược nóng chảy và đặc điểm quá trình này - Vận dụng kiến thức trên để giải thích số tượng đơn giản - Nêu Nhóm vấn đề, gợi mở - Làm TN rút kết luận 30 §26 Sự bay và ngưng tụ - Nhận biết tượng bay hơi, phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng - Bước đầu biết cách tìm hiểu tác động số yếu tố lên tượng có nhiều yếu tố cùng tác - Nêu Nhóm vấn đề, gợi mở - Làm TN rút kết luận - nhiệt kế chia độ tới 1000C - ống nghiệm và que khuấy đặt bên - đèn cồn - Băng phiến tán nhỏ, nước, khăn lau - bảng treo có kẻ ô vuông Như tiết SGK28 SGV-SBT vật lý 6, BT và nâng cao vật lý (NXBDG) Đối với SGKnhóm học SGV-SBT sinh: vật lý 6, - giá đỡ BT thí nghiệm và nâng - kẹp vạn cao vật lý - đĩa (NXBDG) nhấn chìm vùng ven biển - Để giảm thiểu tác hại việc nước biển dâng cao, các nước trên giới có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính - Ở ruộng HS khá lúa thường giỏi: xác thả bèo hoa định dâu vì gần ngoài chất đúng dinh dưỡng mối quan mà bèo hệ cung cấp tốc độ (24) động lúc 31 §27 Sự bay và ngưng tụ (tt) - Nhận biết ngưng tụ là quá trình ngược bay Tìm thí dụ thực tế tượng ngưng tụ - Biết cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán ngưng tụ xảy nhanh nhiệt độ giảm nhôm nhỏ - cốc nước - đèn cồn - Nêu Nhóm vấn đề, gợi mở - Làm TN rút kết luận Đối với nhóm học sinh: - cố thủy tinh giống - Nước có pha màu - Nước đá đập nhỏ - Nhiệt kế - Khăn lau khô cho ruộng lúa, bèo còn che phủ mặt ruộng hạn chế bay - Quanh nhà có sông, hồ, cây xanh vào mùa hè nước bay giúp ta cảm thấy mát mẻ, dễ chịu, cần tăng cường trồng cây xanh SGK- Khi nhiệt SGV-SBT độ xuống vật lý 6, thấp BT nước và nâng không khí cao vật lý ngưng tụ tạo thành sương mù làm giảm tầm nhìn, phải có biện pháp đảm bảo an toàn bay và diện tích mặt thoáng (25) giao thông có sương mù 32 §28 Sự sôi - Mô tả tượng sôi và kể các đặc điểm sôi - Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập từ thí nghiệm - Nêu Nhóm vấn đề, gợi mở - Làm TN rút kết luận 33 §29 Sự sôi (tt) -Nhận biết các tượng và đặc điểm sôi -Vận dụng kiến thức sôi để giải thích số tượng đơn giản có liên quan đến đặc điểm sôi - Nhắc lại kiến thức - Nêu Nhóm vấn đề, gợi mở - Làm TN rút kết luận 34 Ôn tập Vấn đáp Nhóm Đối với nhóm học sinh: - giá đỡ thí nghiệm - kẹp vạn - kiềng và lưới kim loại - cốc đốt, đèn cồn - nhiệt kế đo tới 1100C - đồng hồ có kim giây - hộp thuốc chống bỏng Như tiết trước SGKSGV-SBT vật lý 6, BT và nâng cao vật lý (NXBDG) SGK , SGV SGK- SGKSGV-SBT vật lý 6, BT và nâng cao vật lý (26) HKII có liên quan đến nở vì nhiệt và chuyển thể các chất, - Vận dụng cách tổng hợp kiến thức đã học để giải thích các tượng có liên quan 35 Kiểm tra HKII Duyệt kế hoạch và tài liệu tham khảo liên quan SGV-SBT vật lý 6, BT và nâng cao vật lý SGK-SGV SBT vật lý 6, BT và nâng cao vật lý Đức Thắng, ngày tháng năm 2012 Người làm kế hoạch Nguyễn Thị Thanh Thúy (27)

Ngày đăng: 19/06/2021, 19:12

w