1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiềm năng và định hướng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại thành phố hồ chí minh

135 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 3,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trương Thị Thùy Trang TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trương Thị Thùy Trang TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Địa lí học Mã số : 8310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH THANH SƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan, có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Trương Thị Thùy Trang LỜI CẢM ƠN Với tất tình cảm mình, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Trịnh Thanh Sơn, người tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giảng viên khoa Địa lí q thầy Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh; Ban quản lý Khu nơng nghiệp cơng nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Tài nguyên Môi trường, Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ tơi trình thu thập tài liệu thực địa Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Trương Thị Thùy Trang MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng số liệu Danh mục biểu đồ Danh mục hình Danh mục đồ MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP UDCNC 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Một số khái niệm vấn đề phát triển nông nghiệp UDCNC 10 1.1.2 Vai trị đặc điểm nơng nghiệp UDCNC 14 1.1.3 Tiêu chí đánh giá cơng nghệ cao nơng nghiệp 17 1.1.4 Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp UDCNC 21 1.1.5 Tiềm phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.1.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp UDCNC số quốc gia 27 giới 27 1.1.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp UDCNC số tỉnh 32 Việt Nam .32 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP UDCNC TẠI TP.HỐ HỒ CHÍ MINH 40 2.1 Tiềm phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 40 2.1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 40 2.1.2 Tiềm tự nhiên 42 2.1.3 Tiềm kinh tế - xã hội 45 2.1.4 Đánh giá 61 2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp UDCNC TP.HCM .63 2.2.1 Khái quát tình hình sản xuất nơng nghiệp .63 2.2.2 Một số kết đạt từ việc ứng dụng công nghệ cao sản 67 xuất nông nghiệp TP.HCM 67 2.2.3 Đánh giá 94 Tiểu kết chương 97 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP UDCNC TẠI TP.HCM, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 98 3.1 Định hướng .98 3.1.1 Cơ sở để xây dựng định hướng 98 3.1.2 Quan điểm mục tiêu phát triển nông nghiệp UDCNC 104 3.1.3 Định hướng phát triển nông nghiệp UDCNC 106 3.2 Giải pháp .106 3.2.1 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất hiệu .106 3.2.2 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ cao vào sản xuất 108 đại trà 108 3.2.3 Giải pháp đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 109 3.2.4 Giải pháp chế sách, nguồn vốn .110 3.2.5 Giải pháp phát triển thị trường, dịch vụ hỗ trợ hoạt động công 111 nghệ cao nông nghiệp 111 3.2.6 Giải pháp thông tin, tuyên truyền 112 3.2.7 Hình thành phát triển chuỗi liên kết sản xuất-chế biến-tiêu thụ 113 sản phẩm 113 3.2.8 Phát triển sản xuất gắn với bảo vệ môi trường 114 Tiểu kết chương 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa NGTK Niên giám thống kê TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh LT - TP Lương thực, thực phẩm NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn CNSH Công nghệ sinh học CNTT Công nghệ thông tin NNCNC Nông nghiệp công nghệ cao UDCNC Ứng dụng công nghệ cao N-L-NN Nông, lâm, ngư nghiệp KT - XH Kinh tế - xã hội UBND Ủy ban nhân dân VietGAP Quy trình thực hành nơng nghiệp tốt Việt Nam (Vietnamese Good Agricultural Practices) FAOSTAT Số liệu thống kê Tổ chức Nông nghiệp Thực phẩm Liên Hiệp Quốc FDI Vốn đầu tư nước DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 Đối tượng sản xuất quy mô vùng theo đặc điểm nông nghiệp UDCNC 19 Bảng 1.2 Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành kinh tế tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2004 – 2015 33 Bảng 1.3 Giá trị sản phẩm thu héc ta đất trồng trọt phân theo nhóm trồng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2010 - 2015 34 Bảng 1.4 Trị giá hàng nông sản xuất địa bàn tỉnh Lâm Đồng so với tổng giá trị hàng hóa xuất giai đoạn 2010 - 2014 36 Bảng 1.5 Giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2017 37 Bảng 2.1 Mức tiêu dùng số mặt hàng thực phẩm chủ yếu bình quân đầu người TP.HCM giai đoạn 2006 - 2016 47 Bảng 2.2 Tỷ lệ hộ dùng điện sinh hoạt nước ta Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 - 2016 52 Bảng 2.3 Dự báo dân số TP.HCM năm 2020, 2025, 2030 56 Bảng 2.4 Tổng diện tích đất nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 – 2016 57 Bảng 2.5 Các công nghệ ứng dụng sản xuất hoa lan UDCNC địa bàn TP.HCM năm 2016 68 Bảng 2.6 Các công nghệ ứng dụng sản xuất rau ăn UDCNC địa bàn TP.HCM năm 2016 69 Bảng 2.7 Các công nghệ ứng dụng sản xuất rau ăn UDCNC địa bàn TP.HCM năm 2016 70 Bảng 2.8 Diện tích, sản lượng rau chứng nhận VietGAP phân theo quận, huyện địa bàn TP.HCM 72 Bảng 2.9 Các cơng nghệ ứng dụng chăn ni bị sữa UDCNC địa bàn TP.HCM năm 2016 73 Bảng 2.11 Các công nghệ ứng dụng chăn nuôi heo thịt UDCNC địa bàn TP.HCM năm 2016 75 Bảng 2.12 Số lượng hộ sản xuất nông nghiệp UDCNC phân theo quận, huyện địa bàn TP.HCM năm 2016 77 Bảng 2.13 Doanh nghiệp Bộ NN&PTNT công nhận doanh nghiệp nông nghiệp UDCNC TP.HCM 84 Bảng 2.14 Thông tin nhà đầu tư Khu nông nghiệp công nghệ cao TP.HCM 88 Bảng 2.15 Tình hình sản xuất số sản phẩm nông nghiệp UDCNC số quận, huyện địa bàn TP.HCM năm 2016 90 Bảng 2.16 Mơ hình dự tốn UDCNC cho sản xuất cà chua bi TP.HCM 91 Bảng 2.17 Mơ hình dự tốn UDCNC cho sản xuất rau cải bẹ xanh Thành phố Hồ Chí Minh 92 Bảng 2.18 Mơ hình dự tốn UDCNC cho sản xuất dưa lưới TP.HCM 93 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Giá trị xuất nông sản Hà Lan 32 Biểu đồ 2.1 Số dân tỉ lệ gia tăng dân số Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 - 2016 46 Biểu đồ 2.2 Diện tích đất nơng nghiệp phân theo quận, huyện địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 60 Biểu đồ 2.3 Giá trị sản xuất ngành N-L-NN Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 - 2016 63 Biểu đồ 2.4 Giá trị sản xuất đất sản xuất nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 đến 2016 64 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu GTSX nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh năm 2006 năm 2016 65 109 phù họp với quận, huyện để chuyển giao thông qua mạng lưới liên kết nhà (nhà nước, nhà quản lý, nhà doanh nghiệp, nhà nông) - Dành khoản kinh phí hàng năm cho nghiên cứu (thực đề tài nghiên cứu) chương trình nơng nghiệp UDCNC từ nguồn kinh phí Sở Khoa học Công nghệ - Hỗ trợ mô hình sản xuất thử nghiệm cho doanh nghiệp, hợp tác xã, tố hợp tác, nông dân hàng năm theo hình thức họp tác cơng tư (nhà nước hỗ trợ phần kinh phí, xây dựng quy trình, kỹ thuật, đào tạo, quảng bá, doanh nghiệp, họp tác xã, tố hợp tác, nông dân chủ động thực hiện) b) Đối với doanh nghiệp, nông dân - Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quản lý chất lượng sản phẩm nông nghiệp, tạo nhiều sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng, tính vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường đảm bảo sức khỏe cộng đồng - Đề xuất, đặt hàng mơ hình UDCNC sản xuất nơng nghiệp, tiếp nhận, chuyến giao, họp tác trình triển khai áp dụng công nghệ - Ứng dụng khoa học, công nghệ đặc biệt CNTT nghiên cứu, sản xuất sản phẩm nông nghiệp UDCNC 3.2.3 Giải pháp đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực a) Đối với nhà quản lý, đơn vị nghiên cứu, chuyển giao - Khuyến khích tố chức, doanh nghiệp ngồi nước thực chương trình hợp tác đào tạo, huấn luyện công nhân, kỹ thuật viên lĩnh vực nơng nghiệp cơng nghệ cao có ưu đãi Nhà nước - Đào tạo ngắn dài hạn: tuyển chọn sinh viên xuất sắc, cán trẻ có lực để đào tạo dài hạn nước (được đài thọ toàn phần hay phần học phí) nhằm hình thành đội ngũ chun viên, chuyên gia công nghệ sinh học, kỹ thuật nơng nghiệp, ni trồng thủy sản, chế tạo máy móc 110 phục vụ cho sản xuất, sơ chế, chế biến sản phấm N-L-NN đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp UDCNC - Hợp đồng, hợp tác với chuyên gia (ngắn hạn dài hạn) nhà khoa học chun gia quản lý có trình độ cao (trong nước), am hiểu điều kiện phát triển nơng nghiệp thành phố, có khả đưa giải pháp công nghệ nhằm UDCNC vào phát triến nông nghiệp Đây nguồn nhân lực cần thiết, làm tảng ban đầu cho việc thực Chương trình phát triển nơng nghiệp UDCNC; cần có sách đãi ngộ xứng đáng (vật chất tinh thần) đế thu hút nguồn chất xám b) Đối với doanh nghiệp, nông dân Tham gia đào tạo thông qua hội thảo, hội chợ giới thiệu công nghệ cao nông nghiệp sản phẩm nông nghiệp UDCNC; lớp tập huấn ngắn hạn nhằm tiếp thu kỹ thuật ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao Mở lớp đào tạo nghề công nghệ cao nơng nghiệp, mở rộng khuyến khích triển khai hoạt động ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho doanh nghiệp, nông dân bảo hộ giống trồng, bảo hộ sáng chế, bảo hộ nhãn hiệu; xây dựng hệ thống quản lý bảo hộ nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận; đào tạo quản trị viên tài sản trí tuệ cho doanh nghiệp, tổ chức hoạt động lĩnh vực nông nghiệp 3.2.4 Giải pháp chế sách, nguồn vốn a) Đối với quan quản lý - Thực sách ưu tiên, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao nông nghiệp theo khoản 1, 2, Điều 27 Luật công nghệ cao quy định khác pháp luật - Thực sách ưu đãi đặc biệt để thu hút, sử dụng nhân lực công nghệ cao nông nghiệp theo khoản Điều 29 Luật công nghệ cao quy định khác pháp luật 111 - Thực sách ưu đãi thành phố theo Chương trình nghiên cứu khoa học - phát triển công nghệ nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ thành phố giai đoạn 2016 - 2020 Ngoài ra, thành phố nghiên cứu ban hành thêm sách ưu đãi để thu hút nguồn nhân lực đầu tư, sách đất đai thuế phù hợp với điều kiện cụ thể thời kỳ - Triển khai thực Quyết định số 04/2016/QĐ-UBND ngày 23 tháng 02 năm 2016 UBND thành phố ban hành Quy định khuyến khích chuyển dịch cấu nơng nghiệp thị địa bàn thành phố giai đoạn 2016 - 2020 b) Đối với doanh nghiệp, nông dân - Tổ chức, cá nhân nghiên cứu phát triển công nghệ cao nông nghiệp Nhà nước ưu đãi, hỗ trợ cao - Chủ đầu tư dự án xây dựng sở nghiên cứu, phát triển, UDCNC nông nghiệp ưu đãi cao thu tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai - Hỗ trợ chi phí thiết kế đồng ruộng, sở hạ tầng, tạo vùng sản xuất tập trung chuyên canh sản xuất hàng hóa, thuận tiện cho áp dụng giới hóa để sản xuất nơng nghiệp UDCNC; chi phí đo đạc, lập hồ sơ, chuyển đổi đất đai tổ chức, hộ nông dân, doanh nghiệp tham gia đầu tư vùng sản xuất nông nghiệp UDCNC (vùng nông nghiệp UDCNC) - Thực chương trình nghiên cứu khoa học - phát triển công nghệ nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ thành phố 3.2.5 Giải pháp phát triển thị trường, dịch vụ hỗ trợ hoạt động công nghệ cao nông nghiệp a) Đối với quan quản lý - Khuyến khích tổ chức khoa học nước đầu tư sở nghiên cứu ứng dụng, trình diễn, chuyển giao, tổ chức sản xuất sản phẩm CNC 112 - Tạo mối liên kết quảng bá để thu hút tổ chức, cá nhân có cơng nghệ vào thử nghiệm, trình diễn chuyến giao Tạo điều kiện đế công nghệ thương mại hóa, đồng thời hỗ trợ nơng dân, doanh nghiệp tiếp nhận công nghệ - Hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức cá nhân xúc tiến thị trường nhiều hình thức tham gia hội nghị hội thảo, hội chợ nước ngoài, bước đầu hỗ trợ doanh nghiệp, nông dân xây dựng thương hiệu sản phấm NNCNC b) Đối với doanh nghiệp, nông dân Doanh nghiệp, nơng dân cần có phương án quảng cáo, sách thương mại sản phẩm nơng nghiệp 3.2.6 Giải pháp thông tin, tuyên truyền a) Đối với quan quản lý - Ban Quản lý Khu NNCNC, Trung tâm Khuyến nông, Trung tâm Tư vấn Hỗ trợ nơng nghiệp xây dựng chương trình phối hợp với đài truyền hình thành phố, VTV, VOH thực chương trình truyền hình, phát nghiên cứu, chuyển giao, mơ hình sản xuất sản phẩm nơng nghiệp UDCNC - Phối hợp với địa phương (cấp quận, huyện, xã, phường) phát hành tài liệu nghiên cứu, sản phấm NNCNC đến với doanh nghiệp, nông dân - Xây dựng sở liệu thông tin sản phẩm công nghệ cao cần chuyển giao từ nhu cầu đặt hàng thực tế, chuyển tải trang mạng liên quan b) Đối với doanh nghiệp, nông dân Các doanh nghiệp hỗ trợ, tạo điều kiện để đăng ký thành doanh nghiệp khoa học công nghệ Các doanh nghiệp tạo điều kiện tiếp cận thông tin khoa học công nghệ nước ngồi (thơng qua hội nghị, hội chợ, triển lãm, nước ngồi) Nơng dân tập huấn chuyển giao công nghệ cao, tham quan, 113 hội thảo mơ hình nơng nghiệp UDCNC Cần tiếp cận nhanh thơng tin nghiên cứu, sản phẩm NNCNC, thị trường sản xuất, thương mại 3.2.7 Hình thành phát triển chuỗi liên kết sản xuất-chế biến-tiêu thụ sản phẩm Tiếp tục phát triển mơ hình kinh tế hộ, kinh tế trang trại theo hướng giảm dần hộ có quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, khuyến khích hộ tham gia, trở thành thành viên HTX để hộ yên tâm sản xuất việc lập kế hoạch sản xuất tổ chức chế chế biến, tiêu thụ sản phẩm có HTX đảm nhận Vận động hộ trang trại làm nòng cốt thành lập HTX mới, tập trung phát triển HTX sản xuất cây, chủ lực Thành phố rau an tồn, hoa kiểng, bị sữa, cá cảnh…; củng cố HTX có; kiên giải thể HTX hoạt động không hiệu Chuỗi liên kết giá trị nông sản theo hướng sau: Chuỗi liên kết: hộ nông dân - doanh nghiệp: - Hộ nông dân: chủ đất, kí hợp đồng trực tiếp với doanh nghiệp theo điều kiện doanh nghiệp đặt - Doanh nghiệp cung cấp giống, hỗ trợ kĩ thuật, bao tiêu sản phẩm cho nông dân Chuỗi liên kết: hộ nông dân - HTX - doanh nghiệp - Hộ nông dân: chủ đất, liên kết với thành lập HTX góp vốn vào HTX - HTX đầu mối đảm nhận tổ chức sản xuất dịch vụ mà hộ nông dân riêng lẻ làm làm không hiệu như: nắm bắt thị trường, lập kế hoạch triển khai kế hoạch sản xuất đến hộ, hướng dẫn quy trình sản xuất, cung cấp dịch vụ đầu vào, kiểm soát chất lượng nhằm cung ứng cho doanh nghiệp với số lượng, chủng loại, chất lượng sản phẩm theo yêu cầu doanh nghiệp Khuyến khích HTX xây dựng thương hiệu tổ chức hệ thống phân phối sản phẩm HTX 114 3.2.8 Phát triển sản xuất gắn với bảo vệ mơi trường Mục tiêu giải pháp vừa phát triển sản xuất, vừa bảo vệ môi trường nói chung mơi trường nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Vì vậy, cần thực nội dung sau: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức tự giác cộng đồng cá nhân xã hội hóa việc bảo vệ mơi trường - Để góp phần đưa nơng nghiệp phát triển tồn diện, bền vững thiết phải quan tâm tới vấn đề bảo vệ môi trường Trước hết phải tuyên truyền, giáo dục để cộng đồng, doanh nghiệp cá nhân người sản xuất ý thức tầm quan trọng phải bảo vệ môi trường nông nghiệp Đây công việc khó khăn, địi hỏi người cộng đồng phải có ý thức tự giác Trên sở cần đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường - Khuyến khích hỗ trợ người sản xuất, doanh nghiệp ứng dụng thành tựu KHKT với cơng nghệ gây nhiễm mơi trường, tun dương khen thưởng điển hình xử lí nhiễm mơi trường kết hợp với xử phạt nghiêm khắc sở gây ô nhiễm Mức xử phạt kinh tế phải tương xứng với hành vi gây nhiễm có đủ sức răn đe để sở khơng dám tái phạm - Hình thành quỹ bảo vệ mơi trường từ nhiều nguồn khác để mặt hỗ trợ đầu tư cho hệ thống xử lí mơi trường mặt khác, xử lí cố mơi trường xảy địa bàn TP - Xây dựng ban hành quy định cụ thể bảo vệ môi trường khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm + Đối với vùng sản xuất hàng hóa tập trung lúa, thực phẩm, hoa phải thực theo quy định việc sử dụng loại thuốc BVTV loại hóa chất khác 115 + Đối với sở chăn ni tập trung, cần phải xử lí nguồn rác thải gây ô nhiễm môi trường Một phương pháp xử lí phổ biến xây dựng hầm biogas + Đối với vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, tránh gây ô nhiễm nguồn nước 116 Tiểu kết chương TP.HCM có nhiều điều kiện để phát triển nông nghiệp UDCNC Tuy nhiên, thực trạng ngành nơng nghiệp có quy mơ sản xuất, cấu sản phẩm địa bàn phát triển tập trung quận/huyện ngoại thành mà chưa triển khai cở quận/huyện trung tâm Thành phố Để ngành nông nghiệp UDCNC đạt hiệu cao thời gian tới, đáp ứng nhu cầu LT-TP cho thị trường 8,4 triệu dân vùng Đông Nam Bộ với mật độ dân số cao trước tiên phải thực quy hoạch sở diện tích đất nông nghiệp ngày giảm, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất đại trà, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp công nghệ cao, giải chế sách nguồn vốn đầu tư Bên cạnh đó, cần thực giải pháp phát triển thị trường, dịch vụ phát triển nông nghiệp, tun truyền rộng rãi cách làm hay, mơ hình sản xuất hiệu dân cư Để đảm bảo tính cân đạt hiệu lâu dài, cần thực chuỗi liên kết từ sản xuất đến chế biến tiêu thụ sản phẩm Trên giải pháp nhằm đưa ngành nông nghiệp TP.HCM phát triển theo hướng ứng dụng công nghệ cao; giải pháp thực nghiêm túc, kịp thời góp phần làm thay đổi tốc độ tăng trưởng cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo hướng tích cực nhằm đưa ngành nơng nghiệp TP.HCM phát triển xứng đáng với vai trò đầu tàu nông nghiệp vùng nước 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu “Tiềm định hướng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả luận văn có kết luận sau: - NNCNC nông nghiệp phát triển dựa việc ứng dụng khoa học công nghệ đại phát triển mạnh số quốc gia giới Phát triển nơng nghiệp theo hướng ứng dựng cơng nghệ cao có tác dụng thay đổi tranh nông nghiệp giới nói chung Việt Nam nói riêng theo hướng sản xuất công nghiệp tập trung quy mô lớn - TP.HCM hội tụ nhiều điều kiện để phát triển nông nghiệp đại theo hướng ứng dụng công nghệ cao, phù hợp với xu hướng phát triển KT XH đô thị trình thị hóa diễn mạnh trở thành đầu tàu phát triển nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ - Nền nông nghiệp TP.HCM giai đoạn chuyển hóa từ nơng nghiệp truyền thống với quy mô nhỏ lẻ phương thức sản xuất lạc hậu sang nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất - Tuy giai bắt đầu phương thức sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao bước đầu mang lại kết khả quan với nhiều mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao đời, doanh thu đơn vị diện tích suất lao động xã hội nông nghiệp tăng lên, làm tiền đề để thúc đẩy ứng dụng cao nơng nghiệp - Tuy nhiên, q trình ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp TP.HCM cịn diễn chậm, thiếu đồng mang tính tự phát nhiều nguyên nhân khác nhau; đối tượng cơng nghệ áp dụng cịn hạn chế; chưa thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thành phố, 118 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hình thành tình hình phát triển nơng nghiệp UDCNC địa bàn TP.HCM, bên cạnh kết đạt việc phát triển nơng nghiệp UDCNC gặp phải số hạn chế nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Thơng qua đó, tác giả luận văn có số kiến nghị sau: - Đẩy nhanh tiến độ thực cơng trình phục vụ cho phát triển nông nghiệp UDCNC TP.HCM - Liên kết với viện, trường, trung tâm nghiên cứu đóng địa bàn TP.HCM nhằm hỗ trợ tích cực, đưa nhanh tiến khoa học cơng nghệ vào sản xuất nông nghiệp Về lâu dài, cần nghiên cứu sâu rộng công nghệ mới, đại ứng dụng phát triển nơng nghiệp - Xác định địa bàn sản xuất nông nghiệp phù hợp với đặc điểm cây, cách ổn định lâu dài q trình thị hóa để người dân, doanh nghiệp yên tâm đầu tư nguồn lực vào sản xuất - Ban hành sách ưu đãi áp dụng khung ưu đãi cao cho tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp,… đầu tư vào lĩnh vực phát triển nông nghiệp UDCNC - Tăng cường quản lý Nhà nước giá cả, chất lượng nông sản, thị trường tiêu thụ, nhân lực,… TP.HCM cần xây dựng riêng cho tiêu chuẩn sản phẩm nông nghiệp UDCNC phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia quốc tế - Tăng cường liên kết “4 nhà” việc triển khai ứng dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất nông nghiệp diễn nhanh chóng thuận lợi - Thực tiêu thụ nơng sản nói chung sản phẩm nơng nghiệp UDCNC nói riêng hợp đồng kinh tế; hoạt động tạo nên mối liên kết “4 nhà”, nâng cao nhận thức người sản xuất kinh 119 doanh nông sản, tăng cường hiệu lực pháp lý hợp đồng kinh tế quản lý Nhà nước - Cần phân loại thị trường nông sản dựa vào đối tượng tiêu thụ (thị trường lương thực – thực phẩm người tiêu dùng; thị trường đồ ăn phục vụ cho quan, tổ chức, xí nghiệp; thị trường Chính phủ; thị trường cơng nghiệp; thị trường quốc tế) để làm xác định quy mơ, tính chất cấu nông sản nhằm đề quy hoạch, định hướng giải pháp cho việc phát triển nông nghiệp UDCNC TP.HCM 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý Khu NNCNC (2014) Báo cáo Tình hình hoạt động giai đoạn 2004-2014 phương hướng phát triển đến năm 2020 Khu Nông nghiệp côn nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh Bộ NN&PTNT (2017) Tiêu chí xác định chương trình, dự án nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, danh mục công nghệ cao ứng dụng nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014) Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến 2030 Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng (2012) Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng 2011 Nxb Thống Kê Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng (2016) Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng 2015 Nxb Thống Kê Cục thống kê TP.HCM (2018) Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 2016 Nxb Thanh Niên Cục thống kê Thành phố Hà Nội (2018) Niên giám thống kê Hà Nội 2017 Nxb Thống Kê Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2007) Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh năm 2006 Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2012) Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 2011 Nxb Thống Kê Dương Hoa Xô, Phạm Hữu Nhượng (2006) Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao Việt Nam Diễn đàn Khuyến nông Công nghệ Đặng Văn Đông (n.d.) Sản xuất hoa Hà Lan - điều thú vị Hoa, cảnh Việt Nam nhìn giới Đặng Văn Phan (2008) Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam Nxb Giáo dục Đinh Minh Hiệp (2018) Mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao sẵn sàng chuyển giao Hội thảo khoa học: Phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đông Tây Nam Bộ 121 Đường Hồng Dật (2013) Xây dựng nhân rộng mơ hình ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nông thôn Nxb Nông Nghiệp Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995) Từ điển Bách khoa Việt Nam (Tập 1) Hà Nội: Nxb Từ điển Bách khoa Phạm S (2014) Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao yêu cầu tất yếu để hội nhập Nxb Khoa học Kỹ thuật Quốc Hội (2008) Luật Công nghệ cao Quốc Hội (2012) Luật Hợp tác xã Sở giao thơng vận tải Thành phố Hồ Chí Minh (2015) Tham luận: Hiện trạng định hướng phát triển hệ thống giao thơng thơng minh Thành phố Hồ Chí Minh Sở khoa học cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (2016) Khoa học công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 2016 Sở NN&PTNT (2018) Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Nghị Trung ương Khóa X nông nghiệp, nông daanm nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh Sở Tài ngun Mơi trường (2017, 10 25) Thống kê, kiểm kê diện tích đất nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 Statistics Netherlands (2016) Internationalisation Monitor 2016-II Agribusiness Tỉnh ủy Lâm Đồng (2011) Nghị đẩy mạnh phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giai đoạn 2011-2015 Tổng Cục thống kê (2012) Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011 Nxb Thống Kê Tổng Cục thống kê (2014) Niên giám thống kê Việt Nam 2013 Nxb Thống kê Tổng Cục thống kê (2018) Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016 Nxb Thống Kê Tổng cục thống kê (2018) Niên giám thống kê Việt Nam 2017 Nxb Thống kê Tổng Cục thống kê (n.d.) Tỷ lệ hộ dùng điện sinh hoạt theo địa phương Retrieved from Tổng Cục thống kê Thủ tướng Chính phủ (2007) Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất năm (2006 - 2010) thành phố Hồ Chí Minh 122 Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định việc phê duyệt Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020 Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Thủ tướng Chính phủ (2015) Quy định tiêu chí, thẩm quyền, trình tự, thủ tục công nhận vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Thủ tướng Chính phủ (2015) Quyết định việc phê duyệt quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2018, 19) Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) Thành phố Hồ Chí Minh Thủ tướng Chính phủ (2018) Quy định tiêu chí, thẩm quyền, trình tự, thủ tục công nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao UBND tỉnh Lâm Đồng (2004) Quyết định việc phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp công nghệ cao tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 2004-2010 UBND TP.HCM (2016) Chương trình phát triển hoa kiểng địa bàn Thành phố giai đoạn 2016-2020 UBND TP.HCM (2016) Quyết định việc phê quyệt Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025 UBND TP.HCM (2017) Hướng dẫn thực quy định tiêu chí, thẩm quyền, trình tự thủ tục cơng nhận vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao UBND Thành phố Hồ Chí Minh (2015) Quyết định ban hành Chương trình phát triển sản xuất, phân phối tiêu thụ nơng sản theo quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020 UBND Thành phố Hồ Chí Minh (2015) Quyết định ban hành chương trình xúc tiến thương mại tiêu thụ nông, lâm, thủy sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020 123 UBND Thành phố Hồ Chí Minh (2015) Quyết định Ban hành chương trình xúc tiến thương mại tiêu thụ nơng, lâm, thủy sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020 UBND Thành phố Hồ Chí Minh (2016, 8) Đề án nâng cao chất lượng đàn bị sữa địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020 UBND Thành phố Hồ Chí Minh (2016) Quyết định phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025 UBND Thành phố Hồ Chí Minh (2016) Quyết định việc phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025 UBND Thành phố Hồ Chí Minh (2017) Quyết định việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp công nghệ cao địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2018-2020 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2016, 6) Quyết định phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển giống cây, giống chất lượng cao địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2016, 8) Quyết định việc phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng đàn bị sữa địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2017, 20) Quyết định Chương trình xây dựng chuỗi liên kết cung ứng noogn nghiệp giai đoạn 2017-2020 Thành phố Hồ Chí Minh ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trương Thị Thùy Trang TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên... hành Thành phố Hồ Chí Minh 40 Bản đồ 2.2 Bản đồ trạng sử dụng đất Thành phố Hồ Chí Minh 58 Bản đồ 3.1 Bản đồ vùng nông nghiệp công nghệ cao ổn định tập trung sau năm 2020 Thành phố Hồ Chí Minh. .. chương 39 CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP UDCNC TẠI TP.HỐ HỒ CHÍ MINH 40 2.1 Tiềm phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 40 2.1.1 Vị trí địa lí,

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w