1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

gdcd7HK22012

85 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 204,95 KB

Nội dung

- Tôn trọng và chấp hành pháp luật - Thực hiện nếp sống văn minh ở mọi nơi, mọi lúc * Ở địa phương em có những hoạt động bảo vệ , chăm sóc, giáo dục trẻ em: HS tự nêu việc làm ở địa phư[r]

(1)Ngày soạn: 22/08/2010 Tuần - Tiết Bài 1: SỐNG GIẢN DỊ I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Thế nào lá sống giản dị và không giản dị? Vì cần sống giản dị? Kỹ năng: Biết tự đánh giá hành vi thân và người khác lối sống giản dị khía cạnh lời nói, tác phong, thái độ, ăn mặc Biết XD kế hoạch tự rèn luyện, học tập gương sống giản dị người xung quanh Thái độ: Có thái độ quí trọng giản dị chân thành; xa lánh lối sống xa hoa, hình thức II Phương pháp, phương tiện dạy học:  TL, phân tích, giản dị, đàm thoại  SGK, SGV, tình huống, bảng phụ III Nội dung: gồm  Thế nào là sống giản dị  Ý nghĩa  Phân biệt hành vi sống giản dị và không sống giản dị IV: Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: Tổ chức dạy học bài mới: a Giới thiệu bài mới: b Các hoạt động dạy học cụ thể HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Họat động 1: - Đàm thoại khai thác truyện đọc “Bác Hồ ngày TN Độc lập- HS đọc truyện và trả lời câu hỏi - Mục tiêu: Tìm KN sống giản dị ? Em hãy kể lại cách ăn mặc, tác phong, lời nói Bác Hồ - HS kể lại dựa vào SGK Mặc đồ Kaki, mũ vải dép cao su… GV: BS: Cười thân mật , đôn hậu hỏi đơn giản: “Tôi nói đồng Bào nghe rõ không” ? Hãy nhận xét cách ăn mặc tác phong và lời nói Bác HS- Bác ăn mặc đơn giản không cầu kì, phù hợp với đất nước lúc đó Thái độ… -> Bác Hồ là người sống giản dị ? Thế nào là sống giản dị? - HS trả lời-> ghi Hoạt động 2: Trò chơi tiếp sức - Mục tiêu: Phân biệt biểu hành vi sống giản dị và không giản dị - Tiến hành: Chia lớp nhóm với 2; với thi đua HS thực hiện, tổ chức phút + Nhóm 1; nêu biểu sống giản dị … + Nhóm 3; nêu biểu sống không giản dị : sơ sài, cẩu thả, luộm thuộm… ? Vì sơ sài; luộm Thuộm, nói cộc lốc không phải là giản dị? Vì sao? => Sống giản dị là cái đẹp mà điều không đẹp không văn hóa… - GV: Nhận xét – KL – Khen ngợi Ghi bảng Thế nào là sống giản dị: - Là sống phù hợp với điều kiện, hòan cảnh thân, gia đình và xã hội - Không xa hoa lãnh phí, không chạy theo nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài Ý nghĩa: (2) ?Theo em (chỉ vào biểu sống giản dị) người luôn sống này thì có gì? - HS trả lời và ghi GDBVMT: “Giản dị; tiết kiệm”-> BV môi trường tự nhiên và MTXH; GV nên vài ví dụ: Tổ chức sinh nhật linh đình… Hoạt động 3: Phân tích rõ tình - Mục tiêu: Rút cách rèn luyện thân - Tiến hành: Yêu cầu HS đọc tình HS đọc tình bảng phụ Tóm tắt: “Gia đình Văn nghèo và Văn đua đòi ham chơi, lơ là việc học lời nói với người khác, bóng bẩy cầu kỳ, thô lỗ với em nhỏ-> ích kỉ lười biếng” ? Nhận xét cách sống bạn Văn? Và có thái độ ntn Văn? HS: - Không phù hợp với điều kiện cầu kì xa hoa… - Không tiết kiệm… - Không người yêu mến ?Vậy để người yêu mến thì chúng ta phải sống giản dị ntn? Cụ thể sao? HS - Sống giản dị, không đua đòi, sống phù hợp với điều kiện, nói nhỏ nhẹ…tiết kiệm -> GV: Chốt ý–KL-> ghi bảng ý trên - HS ghi bài ? Em hãy kể số người sống giản dị mà em biết -> GV: GD học sinh qua gương đó HS kể nhà trường, ngoài xã hội - Tiết kiệm … - Sống giản dị là phẩm chất đạo đức cần có với người - Người sống giản dị người yêu mến cảm thông Rèn luyện: - Phải sống phù hợp với điều kiện thân gđ và xh - Không đua đòi, phải tiết kiệm, thật thà hòa nhã với người - Hoạt bát, chăm học tập Luyện tập, củng cố, đánh giá: GV yêu cầu HS làm BT b/sgk -> HS làm bài tập  Giải thích câu tục ngữ “Tốt gỗ tốt nước sơn” -> HS giải thích theo cách hiểu mình-> GV nhận xét KL Hướng dẫn học sinh học bài, làm bài tập:  Học bài cũ – làm bài tập còn lại Sgk Xem bài – trả lời các câu hỏi gợi ý (3) Ngày soạn: 31/08/2010 Tuần - Tiết Bài 2: TRUNG THỰC I Mục tiêu bài học: Giúp học sinh Kiến thức: Hiểu nào là trung thực; biểu hiện; vì phải sống trung thực Kỹ năng: Biết phân biệt các hành vi thể trung thực và không trung thực, biết tự kiểm tra hành vi mình và rèn luyện để trở thành người trung thực Thái độ: HS có thái độ ủng hộ, quí trọng việc làm trung thực và phản đối hành vi việc làm thiếu trung thực II Phương pháp, phương tiện dạy học:  Giải tình huống, đàm thoại, Tl  SGK, SGV, chuyện, BTtình huống, … III Nội dung: gồm  Thế nào là trung thực  Ý nghĩa  Rèn kĩ IV: Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: ? Thế nào là sống giản dị? Ý nghĩa ? Nêu số VD lối sống giản dị người sống xung quanh và thân Tổ chức dạy học bài mới: a Giới thiệu bài mới: b Các hoạt động dạy học cụ thể HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Đàm thoại phân tích truyện đọc Thế nào là trung thực: - Mục tiêu: Tìm khái niệm trung thực - Tiến hành: Yâu cầu HS đọc truyện đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc truyện SGK ?Braman Tơ đã có thái độ ntn với Miken lăng giơ? HS: (dựa vào SGK) - Không ưa thích, K/địch, chơi xấu làm hại nghiệp, oán hận tức giận… ?Vì Bramantơ có thái độ HS- Sợ danh tiếng Miken lăng giơ lấn át mình ?Miken lăng giơ có thái độ ntn với Bramantơ HS- Vẫn tôn nhiên giận ?Hãy nêu chi tiết Miken lăng giơ tôn trọng Bramantơ HS - đọc sgk ? Vì Miken lăng giơ xử vậy? Ông là người thẳng thắn, tôn trọng thật đánh giá đúng mức… - Luôn tôn trọng thật, tôn trọng chân => Đó chính là đức tính trung thực lý lẽ phải ? Thế nào là trung thực - Sống thẳng thật thà dám dũng HS - trả lời ghi bảng cảm xin lỗi mắc khuyết điểm Hoạt động 2: T/C tiếp sức (2’) Ý nghĩa: - Mục tiêu: Tìm ý nghĩa, phân biệt biểu hành vi trung thực và không trung thực (4) - Tiến hành: Chia lớp thành nhóm, nhóm thi đua với HS - Nhóm 1, nêu biểu trung thực, 3, ngược lại -> GV: nhận xét, kết luận, khen HS cùng giáo viên ý đã nêu ?Dựa vào kết GV hỏi ?Nếu người luôn sống trung thực đem lại lợi ích gì? HS- Nâng cao danh dự phẩm giá - Mọi người tin tưởng… ->GV: Nhận xét – KL (SGK) - HS ghi bài ? Nếu người sống không trung thực thì dẫn đến hậu gì? HS trả lời theo suy nghĩ… - GDMTXH: Trung thực có mối quan hệ tốt Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ ứng xử và cách thực hành vi thân - Tiến hành: Nêu tình huốn: Có ý kiến cho rằng: “Đôi lúc nói dối che dấu thật đem lại lợi ích cho cá nhân và xã hội”, đúng hay sai? Vì sao, VDCM HS đọc tình xử lý tình HS - Đúng VD: Bác sĩ che dấu thật với bệnh nhân bệnh nặng mà nói với người nhà… ? Xuất phát từ đâu mà Bác sĩ làm vậy? -> Xuất phát từ lòng nhân đạo yêu thương trung thực lòng HS - Lòng nhân đạo mong muốn bệnh nhân sống lạc quan, có nghị lực … ? Đối với kẻ thù có nên nói thật kế hoạch phát triển đất nước không? HS- Không vì bị kể thù phá hoại ->Trung thực thật là T2 chân lý lẽ phải nhiên có lúc cần phải che dấu thật đúng lúc, đúng chỗ, tức là nói với lúc nào và đâu điều đó có nên nói hay không, có lợi hại cho ai? ? Bạn A có ý kiến: “Ngày có đôi lúc người trung thực bị thua thiệt bị trù dập” ý kiến em ntn? HS trả lời theo suy nghĩ thân -> Mặc dù thật trước sau gì CM họ giải oan và XH công nhận phẩm giá và tôn trọng danh dự người đó HS - Có thể đúng sai VD: (Chuyện: Chủ tịch huyện bao che tiếp tay lâm tặc và người dân kiện thì bị nhà và năm sau bồi thường thỏa đáng) - Trung thực là đức tính quí báu sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá – giúp ta thản – người tin yêu… (5) Củng cố: 1/ GDBVMT: Bài tập C: GV lồng ghép hợp lý sau đã giải bài tập 2/ Em hiểu gì câu: “Cây không sợ chết đứng” 3/ Giải bài tập áGK 4/ Để rèn luyện tính trung thực bây rm phải làm gì? Dặn dò: - Học bài, sưu tầm ca dao, tục ngữ…về trung thực - Xem bài – đọc truyện trả lời câu hỏi gợi ý SGK (6) Ngày soạn: 05/09/2010 Tuần - Tiết Bài 3: TỰ TRỌNG I Mục tiêu bài học: Giúp học sinh Kiến thức: Hiểu nào là tự trọng và không tự trọng? Vì phải có lòng tự trọng? Kỹ năng: Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi thân và người khác biểu tính trung thực học tập gương lòng tự trọng người sống xung quanh Thái độ: Có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng điều kiện, hành cảnh nào sống II Phương pháp, phương tiện dạy học: - TL, phân tích, diễn giải - SGK, SGV, BT, tình giấy TL III Nội dung: gồm - Tự trọng là gì? Ý nghĩa, RL - Rèn kĩ IV: Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: ? Trung thực là gì? Tại phải sống trung thực? Rèn luyện ntn? ? KTBT Tổ chức dạy học bài mới: a Giới thiệu bài mới: b Các hoạt động dạy học cụ thể HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Khai thác truyện đọc “một tâm hồn cao thượng” 1/ Thế nào là tự trọng: - Mục tiêu: tìm kinh nghiệm - Tiến hành: yêu cầu HS đọc truyện và đoàm thoại HS đọc truyện SGK ? Em hãy kể lại hoạt động Robe? HS - Mồ côi, nghèo bán diêm, cầm tiền vàng đổi trả lại người mua, bị tai nạn ->Nhờ em trả lại ? Tại Robe lại nhờ em mình trả lại tiền cho người mua diêm? Những việc làm đó thể đức tính gì? HS - Muốn giữ lời hứa, không muốn bị coi thường; coi trọng danh dự…-> T2 ->… dù nghèo điều chỉnh hành vi mình cách đúng đắn thể người tự trọng ? Em hiểu nào là tự trọng? - Tự trọng là biết coi trọng và HS trả lời và ghi bài giữ gìn phẩm chất – biết điều chỉnh hành vi cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực xã hội Hoạt động 2: Thảo luận: Ý nghĩa: - Mục Tiêu: phân biệt hành vi biểu tự trọng và thiếu trung thực -> ý nghĩa và rèn luyện (7) - Tiến hành: GV nêu câu hỏi HS trả lời và trình bày HS đọc câu hỏi Câu1: ? Nêu biểu hành vi trung thực? N1,2 không quay cóp, giữ lời hứa dúng cảm xin lỗi cư xử đàng hoàng… Câu 2: ? Nêu biểu hành vi thiếu tự trọng? N3,4 vô lễ, bất hiếu, tham lam, ích kỷ không trung thực… giả dối, sai hẹn -> Khi HS tự TB câu trên GV nhận xét -> chốt ý đúng ? Nếu người có hành vi (N1,2) thì có lợi gì? - HS trả lời -> ghi bài -> GV: KL -> ghi bài ? Người có hành vi biểu (N3,4) thì đem lại hiệu nào? HS - Không hoàn thành nhiệm vụ - Không quý mến, đoàn kết… GDBVMT: dựa vào kết N3,4 Câu 3: ? Để có người yêu mến (có đức tính tự trọng) em phải làm gì? N5,6 Biết cư xử đàng hoàng, giữ lời hứa luôn làm tròn nhiệm vụ coi trọng danh dự mình và người khác - Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý giúp người có nghi lực – nâng cao phẩm chất uy tín cá nhân… 3/ Rèn luyện: 4/ Củng cố: (bảng phụ) HS đọc tình huốn: “Minh chơi cùng các bạn, thì người đạp xích lô ngược chiều, người đạp xích lô có không mặt khắc khổ, mồ hôi nhễ nhại, áo đã sờn vai…minh nhìn sang thấy bố mình Minh vô cùng xấu hổ vội quay và không chào bố vì sơn bạn biết và cười chê ? Hãy nhận xét việc minh có hành vi và thái độ với bố tình trên? ? Đó có phải là lòng tự trọng không? Vì sao? -> GDBVMT XH ? Nếu em là minh em xử nào? 5/ Dặn dò: - Học bài, làm bài tập SGK - Xem bài - đọc tình và trả lời các câu hỏi gợi ý SGK ? Tại nói “người có đạo đức là người có tự giác thuân thủ kỷ luật” và ngược lại (8) Ngày soạn: 12/09/2010 Tuần - Tiết Bài 4: ĐẠO ĐỨC VÀ KỶ LUẬT I Mục tiêu bài học: Giúp học sinh Kiến thức: Hiểu đạo đứcđ và KL, mối liên hệ đạo đức và kỷ luật? Ý nghĩa? Rèn luyện tính Kỹ năng: Biết tự đánh giá, xem xét hành vi cá nhân T theo chuẩn mưïc Đ2 và KL đã học Thái độ: T2 kỷ luật và P2 thói vô kỷ luật và thiếu đạo đức II NỘI DUNG: - Đạo đức và kỷ luật là gì? Khác có quan hệ chặt chẽ - Ý nghĩa; Nhiệm vụ III Phương pháp - phương tiện - tài liệu - SGK, SGV, giấy TL - Nêu vấn đề, TL, đàm thoại, giải tình IV Các hoạt động dạy học Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Tự trọng là gì? Hãy kể biểu TT và biểu thiếu tự trọng Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Đàm thoại, PT truyện đọc “Một gương tận tụy vì việc chung” - Mục tiêu: tìm hiểu đạo đức và kỷ luật là gì? - Tiến hành: học sinh đọc truyện và trả lời câu hỏi GV nêu - HS đọc truyện Hãy kể chi tiết … ? Kỷ luật LĐ nghề anh Hùng? HS - Phương pháp huấn luyện - Thực ATLĐ, dây thường – cho phép chặt chẽ…24/24 -> GV: Nhận xét: chi tiết này quy định -> KL công ty, tập thể… ? Khó khăn nghề anh Hùng là gì? HS - Dây điện… chằng chịt, vất vả, thu nhập thấp… ? Anh Hùng có thái độ và cách ứng xử với công việc và người nào? HS - Không muộn sớm, vui vẻ, hoàn thành nhiệm vụ, giúp đỡ đồng đội… -> Thái độ và cách ứng xử anh hùng thể người có đạo đức, thực tốt chuẩn mực, quy tắc ứng xử mà xã hội đề Những quy tắc chuẩn mực đó chính là đạo đức HS ghi baøi - GV dựa vào khái niệm đạo đức ý gạch chân để GDBVMT 1/ Thế nào là đạo đức và kyû luaät: a/ KL: - KL là quy định cộng đồng, T2, yêu cầu người phải tuân theo nhằm tạo thống nhaát… b/ Đạo đức là: là quy định, chuẩn mực ứng xử người với (9) người Với công việc với thiên nhiên, với môi trường Được người ủng hộ và tự giác thực hieän Hoạt động 2: Trò chơi nhanh c Mối liên hệ đạo đức và - Mục tiêu: phân biệt biểu hiện, hành vi đạo đức và kỷ luật kỷ luật : -> mối liên hệ đạo đức và kỷ luật - Tiến hành : GV treo bảng phụ xếp lộn xộn yêu cầu HS xếp hai cột đạo đức và KL HS chia nhóm A Đạo đức: Thương y với người, hiếu thảo… giúp đỡ… lễ phép… B Đi học đúng Không hút thuốc, uống bia, làm bài, học bài trước đến lớp… -> GV: Nhận xét – KL và nhấn mạnh củng cố lại đạo đức là gì và kỷ luật? ? Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ nào? - Người cĩ đạo đức là người tự HS- Quan hệ chặt chẽ giác tuân thủ kỷ luật và người Vd1: số học sinh ngoan lễ phép… thì sẽ… chấp hành tốt kỷ luật là người ? Nếu luôn sống có đạo đức và thực tốt kỷ luật có lợi gì? cĩ đạo đức biết tự trọng và tơn HS : - Hoàn thành nhiệm vụ trọng người khác - Mọi người yêu mến ? Nếu chúng ta sống thiếu đạo đức vô kỷ luật thì nhận hậu (SGK) gì? HS: - Mọi người phê phán - Không có kết tốt , người không yêu thương… ? Để chở thành người sống có đạo đức và luôn có kỷ luật thì bây ta phải làm gì? Rèn luyện: HS : - Phải sống hòa thuận, yêu thương… - Phải luôn thực tốt BS: phần này GDBVMT câu 4, 6,7 chuẩn mực, quy tắc ứng xử; quy định cộng đồng tập thể xã hội đề Củng cố: Yêu cầu HS làm bài tập: b,c d SGK – HS làm -> GV nhận xét kết luận Dặn dò: Học bài cũ – xem bài ? Đọc truyện đọc trả lời câu hỏi gợi ý, SGK/ 16 (10) Ngày soạn: 19/09/2010 Tuần -Tiết Bài 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI (Tiết1) I Mục tiêu bài học: Giúp hs Kiến thức: Hiểu nào yêu thương người; ý nghĩa Kỹ năng: Rèn cho học sinh quan tâm đến người xung quanh, ghét thói thờ lạnh nhạt và lên án hành vi độc ác người Thái độ: Giúp HS mong muốn rèn luyện mình trở thành người có lòng yêu thương người, sống có tình người biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thương từ GĐ đến người xung quanh II Nội dung: - Thế nào là yêu thương người? (với kẻ thù thì nào? Khi giặc đầu hàng phải xử sao) - Ý nghĩa, biểu hiện, rèn luyện III Phương pháp, phương tiện, tài liệu: - PT, TL, giảng giải - SGK, SGV, giấy TL, tranh, truyện IV Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: ? Thế nào là đạo đức; KL? ? Nêu số hành vi thiếu tính (vi phạm đạo đức và KL) ? Nêu số hành vi thiếu tính đạo đức; KL? Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Đàm thoại và phân tích Thế nào là yêu thương - Mục tiêu: tìm KN người: - Tiến hành: khai thác truyện đọc Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi HS đọc truyện “Bác Hồ đến thăm người nghèo” ? Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín vào thời gian nào? Và hồn cảnh gia đình chị Chín sao? HS: - Vào tối 30 tết (1962) - Chồng mất, nhỏ lớn vừa học, vừa em, vừa bán lạc ? Kể lại cử và lời nói Bác đ/v các cháu và chị Chín? HS: - Âu yếm, xoa đầu các cháu trao quà tết - Hỏi thăm sống… - Chị xúc động… ? Thái độ chị Chín Bác nào? ? Theo em bác Hồ suy nghĩ gì ngồi trên xe phủ CT? HS - Đề xuất ban lãnh đạo Thành phố quan tâm đến chị Chín -> Không với GĐ chị mà đ/v người và thiên nhiên:” ôi lòng Bác… thương mãi đời …………………… cỏ hoa” “ Sữa để em thơ, lụa tặng già …” (11) ? Với việc làm và suy nghĩ Bác thể đức tính gì? - HS trả lời và ghi bài -> GV chốt ý - Yêu thương người là quan tâm, giúp đỡ làm điều tốt đẹp cho người Nhất là người gặp khó khăn họan nạn YÙ nghóa: Hoạt động 2: Trò chơi tiếp sức - Mục tiêu: tìm biểu hành vi thể yêu thương người và trái với yêu thương người -> ý nghĩa - Tiến hành: Chia lớp làm nhóm tìm biểu …(2’) HS: N1, 2: Thi đua tìm biểu yêu thương người N2, 3: Thi đua … trái với yêu thương người -> GV: nhận xét biểu và KL – khen ngợi ? Nếu sống thân ta và người có lòng yêu thương người thì ta xẽ nhận gì? - HS trả lời - Yêu thương người là -> GV chốt ý-> KL sgk - HS ghi bài T2 quí baùu cuûa daân toäc, cần giữ gìn và phát huy ? Hãy suy nghĩ xem thân ta ích kỷ, biết đến thân - Người biết yêu thương khơng quan tâm đến thì người nghĩ gì và cĩ thái độ người nào chúng ta? người yêu quí và kính HS: - Phá hoại môi trường - Ích kỷ, hẹp hòi troïng - P , khinh ghét - Biết quan tâm, chia sẻ, yêu thương người… GDBNMT: Khi có việc làm phá hoại môi trường ? Để người yêu thương quý trọng chúng ta phải nào? -> Làm nào để ta biết thể lòng yêu thương người (tiết 2) Cuûng coá: - Nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc - HS laøm baøi taäp a SGK - GV: Nhaän xeùt -> keát luaän Daën doø: - Hoïc baøi vaø laøm baøi taäp còn lại - Chuẩn bị tiết ? Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói lòng yêu thương người ? Nếu bạn gặp khó khăn, chuyện buồn thì em làm gì? (12) Ngày soạn: 26/09/2010 Tuần - Tiết Bài 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI I Mục tiêu bài học: Giúp học sinh Kiến thức: Hiểu nào yêu thương người; ý nghĩa Kỹ năng: Rèn cho học sinh quan tâm đến người xung quanh, ghét thói thờ lạnh nhạt và lên án hành vi độc ác người Thái độ: Giúp HS mong muốn rèn luyện mình trở thành người có lòng yêu thương người, sống có tình người biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thương từ GĐ đến người xung quanh II Phương pháp, phương tiện dạy học:  Giải tình huống, đàm thoại, Tl  SGK, SGV, chuyện, BTtình huống, … III Nội dung: gồm  Làm rõ TN công dân  Phân biệt tình yêu thương khác trái yêu thương IV: Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra chuẩn bị học sinh:  Thế nào là yêu thương người?  Tại chúng ta phải biết yêu thương người? Tổ chức dạy học bài mới: a Giới thiệu bài mới: b Các hoạt động dạy học cụ thể GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động1: Sắm vai 1/ Nhiệm vụ CD và HS: - Mục tiêu: RL kỹ và liên hệ thực tế: - Tiến hành: GV nêu tình – Y/C học sinh đọc HSđđọc và tự phân vai theo nhóm và thể 1) Bạn Hạnh GĐ gặp K2 2) GĐ bác An bị hoạn nạn bà khu phố giúp đỡ riêng H khơng quan tâm HS thể 2T/h -> GV: Y/C: HS nhận xét - HS nhận xét, ý kiến -> GV: Chốt ý – KL ? Vậy sống chúng ta phải cĩ trách nhiệm gì để phát huy T2 YTCN? - Phải thường xuyên quan tâm đúng mực HS: - HS: giúp đỡ đến người xung quanh - Ủng hộ… - Ủng hộ thái độ hoạt động YTCN - Phê phán người khác - P2 hành vi, thái độ trái với YTCN Hoạt động 2: Giải tình và phân tích truyện:” Đôi chân bạn bè” sgk BT/20 - Mục tiêu: Rèn Kỷ phân biệt TYT và trái với YT HS đọc tình giải và thời (13) - Tiến hành: GV nêu tình 1) Anh trai Hồng theo bố lên quan sở học trên đó, có hàng tháng Hồng thương anh và muốn anh đầy đủ cho bạn nên thường lấy tiền mẹ cho anh a-? Việc làm Hồng có phải là thương anh không? Vì sao? HS: - Việc làm đó là sai trái vì lấy trộm tiền mẹ không phải cho tiền thưởng … b-? Em thử đoán xem, chuyện gì xảy việc tiếp diễn? -> GV: Y/C HS bổ sung nhận xét KL ? Nếu việc tiếp diễn thì điều gì xảy ra? HS: - Mẹ biết tiền - Anh hư sa vào cám dỗ, tiêu xài quá mức cho phép Vì: Cha mẹ đã lo đủ cho anh anh với bố… - Hồng trở thành … GDBVMT: Qua hành vi Hồng và Anh Hồng làm ô nhiễm MTXH và MT tự nhiên - GV: BS: Nhận xét -> KL * Chuyển ý: GV Y/C HS đọc truyện “ đôi chân bạn bê” HS đọc truyện ? Theo em điều gì đã giúp Hà vượt qua K và giữ vững danh hiệu học sinh giỏi? HS - Nhờ giúp đỡ các bạn, Thầy cô đặc biệt là Thu ? Em rút bài học gì qua truyện trên? HS trả lời tự theo suy nghĩ ( em) Củng cố: ? Y/C HS nêu và PT số câu ca dao, TNgữ… - GV nhắc lại N/vụ CD HS – GD HS phải phát huy T YTCN sống lúc nơi Dặn dò: - Xem lại bài - Làm và soạn bài “Tôn sư trọng đạo.” ? Bản thân em thể Tôn sư trọng đạo NTN ? (14) Ngày soạn: 03/10/2010 Tuần -Tiết Bài 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I Mục tiêu bài học: Giúp hs Kiến thức: Hiểu nào là tôn sư trọng đạo, ý nghĩa việc tôn sư trọng đạo Kỹ năng: Biết phê phán thái độ, hành vi vô ơn thầy cô Thái độ: Biết tự rèn luyện để có thái độ hành vi biết ơn thầy cô giáo II Nội dung: - Thế nào là tôn sư trọng đạo - Ý nghĩa, - Rèn luyện III Phương pháp, phương tiện, tài liệu: - ĐT, TL, trò chơi - SGK, SGV, giấy TL, tình huống, gương tôn sư trọng đạo IV Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: - Kiểm tra 15’ Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Khai thác truyện Thế nào là Tôn sư trọng đạo: - Mục tiêu: Làm rõ chi tiết thể lòng kính trọng và yêu quí, biết ơn thầy cô -> Khái niệm tôn sư trọng đạo - Tiến hành: GV: Yêu cầu HS đọc truyện và trả lời câu hỏi – HS đọc: Đọc truyện “ 40 năm nghĩa nặng tình sâu” GV: Cuộc gặp gỡ tình thầy trò có gì đặc biệt thời gian? HS: Sau 40 năm xa cách GV: Những chi tiết nào chứng tỏ biết ơn học trò cũ thầy cô giáo Bình? HS: Vây xung quanh Thầy, chào hỏi thắm thiết tặng hoa, …thân mật, cảm động, …tăy bắt mặt mừng GV: Em hãy kể kỷ niệm ngày thầy cô giáo dạy nhằm bày tỏ điều gì? HS: Bày tỏ lòng biết ơn; Kính yêu và coi trọng điều thầy dạy… GV: HS đã thể tôn trọng, kính yêu biết ơn người làm thầy cô giáo ->chính là TS và coi trọng điều thầy cô - Tôn sư: là tôn trọng, kính yêu dạy và làm theo là trọng đạo đức là cái hay cái đúng là KT… và biết ơn người HS: Ghi bài làm thầy cô giáo - Trọng đạo: Coi trọng điều thầy cô dạy dỗ và làm theo đạo lý mà thầy cô dạy… Họat động 2: Giải tình (TL) Ý nghĩa: - Mục tiêu: TÌm hiểu ý nghĩa và xác định thái độ - Tiến hành: GV nêu vấn đề (15) HS đọc vấn đề và TL -> Trình bày kết “Ngày chủ A và B chợ gặp cô giáo cũ A đứng nghiêm bỏ mũ trào cô B nói nhỏ với A thời đại ngày còn cần gì vẻ tôn sư trọng đạo ngày trước” Em hãy cho biết ý kiến em? HS: - A tỏ lòng tôn trọng, kính yêu và biết ơn - B sai, B tỏ vô ơn…vì dù thời đại nào cũng… -> GV: TSTĐ là T2 qúi báu thể đền ơn đáp nghĩa…” Không thầy đố mạy làm nên”; “Một chữ….nữa…” - Tôn sư trọng đạo là T2 qúi báu HS ghi bài dân tộc ta, thể lòng biết ơn thầy cô giáo là nét đẹp văn hóa cần phát huy Hoạt động 3: Trò chơi: Thi nhanh Nhiệm vụ HS: - Mục tiêu: Rèn luyện HS làm điều tốt đẹp học tập và sống loại bỏ hành vi sai trái đã và mắc phải - Tiến hành: GV: Chi tổ và nên câu hỏi – HS thực (1) Chúng ta đã làm gì tthể lòng tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy cô? HS: Tổ và thi đua (2) Theo em HS chúng ta thường làm gì khiến thầy cô phiền lòng? HS: Tổ và thi đua (2’) -> GV: Nhận xét ý -> KL và khen ngợi …GD HS loại bỏ việc làm sai trái… - HS cần phải phát GDBVMT: GV lấy ví dụ thêm có hành vi phá hoại cây việc làm tốt học tập và trồng mà chính thầy cô và các em đã trồng ảnh hưởng đến mỹ sống, phê phán quan môi trường hành vi và thái độ vô lễ HS … thầy cô giáo Củng cố: - HS làm BT: SGK - GV: Nhận xét KL: ý đúng: 1, và loại ý và Dặn dò: - Học bài, làm bài tập còn lại - Xem bài đọc và trả lời câu hỏi gợi ý abc SGK/22 (16) Ngày soạn: 10/10/2010 Tuần -Tiết Bài 7: ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ I Mục tiêu bài học: Giúp hs Kiến thức: Hiểu nào là đòan kết tương trợ, ý nghĩa? Kỹ năng: Rèn luyện thói quen biết đoàn kết, thân ái và giúp đỡ bạn bè… Thái độ: Biết tự đánh giá mình biểu đoàn kết tương trợ II Nội dung: - Đoàn kết tương trợ? - Ý nghĩa? - Mặt trái đoàn kết, tương trợ? III Phương pháp, phương tiện, tài liệu: - ĐT, TL, trò chơi, kích thích tư - SGK, SGV, giấy TL, tình huống, IV Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: - Thế nào là TSTĐ? – Những biểu nào gọi là TSTĐ ? Bài mới: a Giới thiệu bài: (VD bó đũa->Vào bài) b Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Khai thác truyện đọc Thế nào là đoàn kết, tương trợ : - Mục tiêu: Tìm hiểu biểu đoàn kết tương trợ - Tiến hành: Đàm thoại qua truyện đọc “Một buổi lao động” HS- Đọc truyện “ Một buổi lao động” ? Vì lớp 7B đã làm xong công việc mà lớp 7A chưa làm xong phần lớp mình? HS: - Vì 7A…có nhiều mô đất cao – rễ cây chằng - Lớp đa số là nữ… ? Trước tình hình đó 7B đã nói và làm gì ? (7B đã xử nào ?) HS : - Các cậu nghỉ lúc ăn… - Sang làm giúp… -> Công việc hòan thành… ? Vậy việc làm lớp 7B thể điều gì ? HS : Đoàn kết, tương trợ ? Theo em hiểu nào là đoàn kết, tương trợ - ĐK : Là hợp lực, chung sức, ->GV : Nhận xét ->KL : ghi bảng – HS ghi bài chung lòng, tạo sức mạnh thống GDBVMT : Đoàn kết, tương trợ giúp người có quan hệ cung làm việc tốt -> MTXH lành mạnh -> Tạo sức mạnh vượt qua khó khăn thử thách VD : Đoàn kết : lòng cùng làm báo tường, lao động, đấu tranh - Tương trợ : Sự T/cảm chia sẻ, ? Thế nào là tương trợ : VD : Giúp đỡ hỗ trợ : Tinh thần, giúp đỡ hỗ trợ và việc làm tiền của, công sức,… cụ thể giúp đỡ lẫn Hoạt động : Trò chơi Ý nghĩa : (17) - Mục tiêu : HS liên hệ thực tế và phân biệt đòan kết, tương trợ và trái với đoàn kết tương trợ - Tiến hành : GV : Chia tổ tổ thi đua chủ đề (2’) HS- Tổ 1, là nêu biểu hành vi đoàn kết, tương trợ - Tổ 3, trái với T1, -> GV : Nhận xét sau HS chơi ->KL Khen ngợi - Dựa vào kết tổ 1, GV hỏi : ? Nếu người luôn luôn thể đòan kết tương trợ thì có lợi ích gì ? HS- Thành công, hòa nhập - Mọi người yêu mến ->GV : KL – Ghi bảng – HS ghi bảng - Đoàn kết tương trợ là T2 quý báu - Đoàn kết tương trợ giúp ta dễ dàng hòa nhập hợp tác với người xung quanh và người yêu mến - Dựa vào kết đội 2, - Đoàn kết tương trợ tạo sức ? Nếu gặp người có hành vi thái độ chia sẻ ích kỷ thì em mạnh vượt qua khó khăn làm gì ? VD : … HS- Phê phán khuyên vậy-> thất bại tan rã - VD :… Hoạt động : Thảo luận Giải thích câu tục ngữ và câu thơ Bác và VD ? - Mục tiêu : Rút bài học nhiệm vụ cho thân - Tiến hành : GV : nêu vấn đề và HS TL HS- HS đọc vấn đề và thảo luận và nêu VD "Một cây làm chẳng nên non ………………………núi cao" "Đoàn kết, đòan kết, đại đoàn kết …………………… Đại thành công" HS- VD : Từ học tập, lao động, sóng - Đoàn kết dân - Đoàn kết Đảng - Đại đòan kết toàn Đảng ->GV : BS : VD….K/C, XD đất nước…toàn dân->Thành công Củng cố : - GV- Treo bảng phụ bài tập - HS làm và BS - GV : Nhận xét, KL Dặn dò : Học lại toàn kiến thức từ tiết 1->T8 ->Kiểm tra 45’ (18) Ngày soạn: 17/10/2010 Tuần -Tiết KIỂM TRA 45’ I Mục tiêu bài học: Giúp hs Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học để liên hệ thực tế, với thân, và bài kiểm tra Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học đẻ làm bài Thái độ: GD tự giác, tự tin, trung thực, nghiêm túc II Ma trận đề: Các cấp độ tư Nội dung chủ đề (Mục tiêu) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng A- Xác định biểu hiện, thể tính giản dị Câu – TN (0,5đ) B- Xác định việc làm, hành vi không trung thực Câu – TN (0,5đ) C- Xác định hành vi vừa thể đạo đức vừa Câu – TN thể kỷ luật (1đ) D- Biết vì phải đoàn kết và tương trợ Câu – TN (1đ) E- Biết nào là tôn sư trọng đạo và việc làm nào thể Câu – TL Câu – TL tôn sư trọng đạo ? (1đ) (1đ) F- Giải thích vì sống cần phải tuân theo Câu – TL chuẩn mực đạo đức và qui định tập (1đ) thể (Kỷ luật) H- Nhận xét và đề xuất cách ứng xử tình Câu 3,4–TL thể lòng yêu thương người và tình tự (4đ) trọng Tổng số câu Tổng số điểm 4 Tỷ lệ 20% 40% 40% III Các hoạt động trên lớp: 1- Ổn định: 2- KT: Sự chuẩn bị HS và nhắc nhở 3- Phát đề KT tiết: HS làm bài 4- Thu bài KT 5- Dặn dò: Xem bài Chuẩn bị cho tiết sau (19) Ngày soạn: 24/10/2010 Tuần 10 -Tiết 10 Bài 8: KHOAN DUNG I Mục tiêu bài học: Giúp hs Kiến thức: Hiểu nào là KD và thấy đó là phẩm chất đạo đức cao đẹp, ý nghĩa lòng khoang dung và cách RL Kỹ năng: Biết quan tâm và tôn trọng người, không mặc cảm định kiến hẹp hòi Thái độ: Biết lắng nghe và hiểu người khác; biết chấp nhận, tha thứ cư xử tế nhị với người, sống cởi mở thân ái, nhường nhịn II Nội dung: - Khoan dung là ntn? Ý nghĩa - Rèn luyện thân để trở thành người KD độ lượng - Mặt trái đoàn kết, tương trợ? III Phương pháp, phương tiện, tài liệu: - TL, giải tình huống, đàm thoại, trò chơi - SGK, SGV, giấy TL, tình huống, IV Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: - Nhận xét bài kiểm tra 45’ Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Khai thác truyện đọc Thế nào là KD: - Mục tiêu: Tìm hiểu nào là KD và Ý nghĩa - Tiến hành: HS đọc truyện và đàm thoại HS- “Đọc truyện hãy tha lỗi cho em” ?Khi thầy cô Vân viết chữ xấu thì Khôi “một số bạn có thái độ ntn” HS- Một số bạn xì xào, Khôi nói….(SGK) - Vô lễ, không tôn trọng GV ? Cô Vân đã có cử và thái độ ntn? Trước thái độ Khôi? HS- Tay run run, mặt đỏ tái, rớt phấn- trấn tĩnh và nói “… SGK” ? Việc gì đã xảy sau buổi học đó- (Cô Vân làm gì? Và Khôi đã biết chuyện gì?) HS- Cô Vân tập viết - Khôi biết tay cô bị thương chiến trường ?Khi biết điều đó thì Khôi có thái độ ntn? Và làm gì? HS- Hối hận xin cô tha lỗi ? Em rút bài học gì nhận xét đánh giá người khác? HS- Không nên vội vàng định kiến, nhận xét người khác - Phải tìm hiểu lắng nghe C/nhận và thông cảm… ? Cô Vân đã xử ntn trước thái độ và việc làm Khôi? HS- Kiên trì, không chấp nhặtm không hẹp hòi Tôn trọng tha thứ Khôi biết lỗi (20) ? Em có nhận xét gì cô Vân (cô Vân có đức tính gì) HS- Đức tính khoan dung ?Thế nào là khoan dung? -> GV: Nhận xét bổ sung ghi bảng- HS ghi bài -> “Đánh kẻ chạy không đánh người quay lại” - KD là rộng lòng tha thứ, tôn trọng cảm thông, tha thứ cho người khác họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm Ý nghĩa: Chuyển ý: ?Trước lòng độ lượng khoan dung cô Vân em là Khôi em suy nghĩ gì mình? HS- Quí mến cô… - Khắc phục khuyết điểm - Cố gắng học tốt để vui lòng - Sửa chữa, rút kinh nghiệm thái độ và hành vi mình người khác… ?Đức tính KD có cần thiết người không? Vì sao? Nêu VD? HS- Rất cần vì có nhiều người yêu mến tin cậy… - Mối quan hệ trở nên dễ chịu lành mạnh - KD là đức tính quý báu vô -> GV: chốt ý ->Ghi bảng cùng cần thiết vì người khoan dung người yêu mến tin cậy - Mối quan hệ người trở nên lành mạnh dễ chịu, thân ái,… Hoạt động 3: Trò chơi 3/ Rèn luyện: - Mục tiêu: Tìm cách RL - Tiến hành: Đội tìm biểu KD và đội tìm biểu thiếu KD HS- Thực trò chơi (3’) ->Gv: Nhận xét ý đội -> Khen ngợi Dựa vào kết KD: Để trở thành người KD thì người đó phải có việc làm và thái độ nt này phải biết cởi mở, chân thành, gần gũi, yêu mến, tôn trọng chấp nhận cá tính sở thích trên sở chuẩn mực XH cho phép: VD:… ?Chúng ta phải rèn luyện ntn để trở thành người có đức tính KD? HS- Làm việc làm tốt, bao dung, chân thành, cởi mở - Chấp nhận… -> GV: Chốt ý -> ghi bảng - Phải sống cởi mở, gần gũi, cư xử chân thành, rộng lượng - Biết tôn trọng và chấp nhận + GV dựa vào ý này để GDBVMTXH “Trên sở chuẩn mực cá tính sở thích thói quen XH” người khác trên sở chuẩn mực xã hội Củng cố: (21) - GV yêu cầu HS làm BT (bảng phụ) - HS làm bài tập 1, 2, SGK -> GV nhận xét ->KL Dặn dò: - Học bài và làm bài tập vào (đã làm lớp) - Xem bài Bài - Đọc truyện và trả lời các câu hỏi gợi ý SGK (a, b, c) (22) Ngày soạn: 01/11/2010 Tuần 11 -Tiết 11 Bài 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA (Tiết 1) I Mục tiêu bài học: Giúp hs Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa nội dung việc XD GĐVH Mối quan hệ qui mô gia đình và chất lượng sống thấy bổn phận và TN thân việc XD GĐVH Kỹ năng: - Hình thành HS T/C yêu thương gắn bó quí trọng GĐ và mong muốn XD GĐVH… - KNS: KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giải vấn đề, quản lí thời gian Thái độ: - Biết giữ gìn danh dự GĐ – Tránh xa thói hư tật xấu và có TN XD GĐVH II Nội dung: - Thế nào là GDVH - Ý nghĩa - Trách nhiệm III Phương pháp, phương tiện, tài liệu: - TL, đàm thoại - SGK, SGV, bài tập tình huống, giấy bút TL… IV Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: ? Thế nào là KD ? Vì phải có lòng KD ? ? Làm BT a SGK Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động : Tìm hiểu truyện đọc 1/ Thế nào là XD GĐVH : - Mục tiêu : "Thế nào là GĐ văn hóa gồm tiêu chuẩn nào ? - KNS: KN giao tiếp ứng xử, phân tích - Tiến hành : Đàm thoại HS đọc truyện (SGK) ? GĐ cô Hòa có người ? thuộc loại mô hình nào ? HS : người – KHHGĐ ? Đời sống T2 GĐ cô Hòa ntn ? HS : Hòa thuận, HP ? Các thành viên GĐ cô Hòa đối xử ntn bà con… ? HS giúp đỡ đoàn kết ? Về nghĩa vụ người CD GĐ cô Hòa thực ntn ? chi tiết nào thể điều đó ? HS : - XD nếp sống VH lành mạnh - Vận động làm VS môi trường và phòng chống TNXH GDBVMT : Dựa vào ý gạch chân bên để GDBVMTTN và XH ? Theo em để XD GĐVH thì chúng ta phải thể gì ? HS trả lời (23) -> GV nhận xét -> BS -> chốt ý (Nhắc lại ý chính gạch chân) HS ghi bài - XD (thực hiện) KHHGĐ - XD GĐ hòa thuận, hạnh phúc Tiến sinh hoạt văn hóa lành mạnh - Đoàn kết với xóm làng - Thực tốt quyền và ?Theo em lớp, trường, …gia đình bạn nào có tiêu nghĩa vụ người công dân chuẩn trên ? – HS tự kể ( – em) Hoạt động : Thảo luận 2/ Ý nghĩa : - Mục tiêu : Phân biệt GĐVH và GĐ nào chưa phải là GĐVH - KNS: KN phân tích, tổng hợp, định - Tiến hành : GV nêu câu hỏi HS thảo luận và TB -> GVBS ? Một GĐ không giàu có, không nghèo đói, có hai ngoan, GĐ yêu thương HTHP thực tốt nghĩa vụ CD Có phải là GĐVH không vì ? N1 : - Một GĐVH vì GĐ có mức sống ổn định, ngoan HTHP… đủ tiêu chuẩn GĐVH ? Một GĐ giàu có có hai học giỏi, vô lễ với người Thực tốt người công dân và không quan hệ với người xung quanh N2: Mặc dù sống giàu có có học giỏi vô lễ và không quan tâm giúp đỡ người thì chưa phải là gia đình văn hóa… ? Một GĐ có hai học giỏi ngoan Bố mẹ buôn bán hàng cấm và đoàn kết giúp đỡ người N3: Không phải là gia đình văn hóa vì chưa thực tốt nghĩa vụ người công dân ? Gia đình giàu có bố mẹ bất hòa, cái muốn gì N4: Không phải là gia đình văn hóa, vì:… ? Gia đình có mức sống bình thường có hai ngoan, GĐ yêu thương HT HP Đoàn kết với người, thực tốt nghĩa vụ CD N5: Thật là GĐVH vì có đủ các tiêu chuẩn gia đình VH ? GĐ có hai sống nghèo đói vất vả, đau ốm thiếu thốn, phải làm thuê kiếm ăn qua ngày N6: Không phải là GĐVH vì GĐVH phải là gia đình ấm no… -> Nói tời GĐVH là nói đến sống vật chất và tinh thần két hợp hài hòa để tạo nên GĐ HP ấm no, GĐHP tiến văn minh ? Tại phải xây dựng GĐVH? HS: Vì XD GĐVH có đủ các tiêu chuẩn thì làm cho sống bình yên, ấm no hạnh phúc… -> Vì GĐ thực là tổ ấm để người có thể yên tâm nghỉ ngơi sau K2 mệ nhọc là cái nôi nuôi dưỡng chăm sóc người vì phải là GĐ tốt GĐVH Vì GĐ có bình yên -> XH ổn định và phát triển Vì GĐ là tế bào XH GĐ tốt thì XH (24) tốt, Xã hội tốt thì GĐ tốt HS nghe giảng và ghi bài vào - GĐ thật là tổ ấm nuôi dưỡng người - GĐ có bình yên hạnh phúc thì XH ổn định và phát triển - XD GĐVH là góp phần XD XH tiến văn minh Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài học ? Tìm hiểu xung quanh nơi em có khoảng bao nhiêu GĐVH? Vì em cho đó là GĐVH ? GĐ bạn nào lớp ta là GĐVH Dặn dò : - Học bài và làm BT GK Tiết : Theo em HS ta có thể làm gì để góp phần XD GĐVH việc làm cụ thể (25) Ngày soạn: 07/11/2010 Tuần 12 -Tiết 12 Bài 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA (Tiết 2) I Mục tiêu bài học: Giúp hs Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa nội dung việc XD GĐVH Mối quan hệ qui mô gia đình và chất lượng sống thấy bổn phận và TN thân việc XD GĐVH Kỹ năng: - Hình thành HS T/C yêu thương gắn bó quí trọng GĐ và mong muốn XD GĐVH… - KNS: KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giải vấn đề, quản lí thời gian Thái độ: - Biết giữ gìn danh dự GĐ – Tránh xa thói hư tật xấu và có TN XD GĐVH II Nội dung: - Thái độ yêu thương gắn bó với GĐ mong muốn XDGD tốt - Làm rõ TN HS phải làm gì để góp phần XD GĐVH III Phương pháp, phương tiện, tài liệu: - TL, Trò chơi, Bài tập - SGK, SGV, bút TL, Bảng phụ IV Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: Thế nào là XD GĐVH ? Tại phải XD GĐVH ? Kể tên vài bạn có GĐVH ? Vì em cho đó là GĐVH ? Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Thảo luận Giáo viên nêu vấn đề - Mục tiêu: Bồi dưỡng lòng yêu thương gia đình HS đọc vấn đề 1, thảo luận và trình bày Nhóm khác bổ sung - KNS: KN phân tích, tổng hợp, định - Tiến hành: Từng nhóm (bàn) TL Vấn đề 1: ? Tại chúng ta đâu làm gì đâu muốn với gia đình? - Thảo luận bàn: Vì: GĐ là tổ ấm là nơi cho ta nghỉ ngơi sau mệt nhọc,… -> Nơi chia sẻ, chỗ dựa vững cho người là nơi có tình cảm yêu thương gắn bó ruột thịt làm cho ta thấy ấm áp… Chuyển ý: GĐ là nơi thiêng liêng là nơi nuôi dưỡng, trưởng thành ngừơi vì phải có trách nhiệm -> ĐVGĐ Vấn đề 2: Có ý kiến cho việc XD GĐVH là việc người lớn HS – trẻ em không thể XD GĐ văn hóa đúng hay sai? Vì sao? Sai vì người là thành viên gia đình muốn gia đình tốt thì tất thành viên tre em và học sinh … Cũng việc làm vừa sức… (26) Hoạt động 2: Trò chơi 2) Trách nhiệm - Mục tiêu: Xác định TN và công việc làm cụ thể CD – HS việc - KNS: KN phân biệt hành vi đúng sai XDGDVH - Tiến hành: Yêu cầu lớp chia đội - Để XD GĐVH - đội nêu việc làm đúng để góp phần XD GĐVH người phải thực GVBVMT: Khi phân tích việc làm GV lồng ghép BVMT TN tốt bổn phận và TN MTXH gia đình -> GV nhận xét -> KL -> khen; Chốt ý -> ghi bảng - Sống giản dị, không - HS ghi bảng ham thú vui thiếu lành mạnh không sa vào TNXH - HS phải chăm ngoan kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ - thương yêu anh chị em - Không đua đòikhông làm tổn hại danh dự GĐ ->GĐ 4/ Củng cố: HS làm BT b, cd - Yêu cầu HS nhận xét -> GV chốt ý – KL đúng sai 5/ Dặn dò: - Học bài cũ - Xem lại và chép bài tập làm lớp vào - Xem bài Bài 10 Đọc truyện “Giữ gìn và phát huy tập thể GĐ dòng họ” và trả lời các câu hỏi gợi ý SGK/31 (27) Ngày soạn: 14/11/2010 Tuần 13 -Tiết 13 Bài 10: GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ I Mục tiêu bài học: Giúp hs Kiến thức: - Hiểu nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dòng họ, ý nghĩa việc giữ gìn và phát huy truyền thống GĐ dòng họ; bổn phận TN người việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp dòng họ Kỹ năng: - Có tình cảm trân trọng, tự hào truyền thống gia đình dòng họ; biết ơn hệ trước mong muốn tiếp tục phát huy truyền thống đó - KNS: KN xác định giá trị truyền thống, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, tư Thái độ: - Biết kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp và xóa bỏ tập tục lạc hậu, bảo thủ, phân biệt hành bi đúng sai truyền thống gia đình dòng họ tự đánh giá và thực tốt bổn phận thân để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp GĐ dòng họ II Nội dung: - Một số truyền thống tốt đẹp GĐ dòng họ - Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp dòng họ - Ý nghĩa - TN CD - HS III Phương pháp, phương tiện, tài liệu: - TL, đàm thoại ; đàm thoại; giải vấn đề - SGK, SGV IV Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: ? TN thành viên việc XD GĐVH ? Kể vài việc làm em thể góp phần XD GĐVH? Bài mới: a Giới thiệu bài: (Dùng tranh SGK giới thiệu bài -> vào bài) b Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: T/C tiếp sức 1/ Một số truyền thống tốt đẹp - Mục tiêu : kể tên số truyền thống tốt đẹp dân tộc VN GĐDH : - KNS: Phân biệt hành vi đúng sai - Tiến hành : GV nêu yêu cầu ? Hãy liên hệ thực tế quê em và các vùng quê khác và kể tên số truyền thống tốt đẹp GĐ các dòng họ mà em biết - HS thực tổ chức (2’) lớp chia đội - HS ghi bài -> GV nhận xét -> KL – Khen ngợi Con người có cội nguồn GĐ DH rộng là dân tộc… - Nhiều gia đình DH có truyền T2 là giá trị T2VC… thống tốt đẹp học tập, LĐ, nghề nghiệp VH và Đ2 Hoạt động : Khai thác truyện đọc 2/ Thế nào là giữ gìn và phát - Mục tiêu : Tìm hiểu nào là giữ gìn và phát huy truyền huy truyền thống tốt đẹp thống GĐ dòng họ GĐ DH : - KNS: KN giao tiếp, phân tích (28) - Tiến hành : GV yêu cầu HS đọc truyện và đàm thoại HS đọc truyện "Truyện kể tràng trai" ? Những chi tiết nào thể LĐ cần cù, tâm vượt khó người gia đình ? "Tôi nhờ bàn tay cha tôi…bền bỉ cha" ? Kết mà GĐ đạt đó là gì ? - Một trang trại kiểm mẫu với 100ha đất ? GĐ này có truyền thống tốt đẹp không ? đó là truyền thống gì - Lao động nuôi trồng ? Những chi tiết nào thể nhân vật "Tôi" đã giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp GDDH ? HS trả lời - Giữ gìn và phát huy truyền -> GV: Nhận xét -> KL – HS ghi bài thống tốt đẹp GĐ dòng họ là BV tiếp nối phát triển làm rạng rỡ thêm truyền thống ? Ở Ninh Thọ chúng ta có truyền thống gì tiêu biểu - Yêu nước – bất khuất - Đan lát, lúa nước… -> Chúng ta phải giữ vững truyền thống đó bảo vệ và kế thừa học hỏi để mở rộng phát triển làm cho truyền thống luôn tỏa sáng Hoạt động : Thảo luận - Mục tiêu : Rút ý nghĩa và TN CD - KNS: KN phân tích, tổng hợp, định - Tiến hành : GV nêu câu hỏi TL – HS đọc và TL + HS thảo luận (4’) và TB có BS ? Tại phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp dòng họ -> GV : Nhận xét, KL - Thể lòng biết ơn GDDH - Đó là tảng giúp ta vững vàng bước tiếp sống - Làm phong phú truyền thống sắc dân tộc VN - Đó là cái hay cái đẹp là KN truyền lại nó giúp ta có sức mạnh… ? Giữ gìn và phát huy truyền thống GĐ DH có phải là việc làm để góp phần XD đất nước không ? Vì ? - Có – Vì : truyền thống là giá trị truyền thống tốt đẹp truyền từ hệ này sang hệ khác…là bề dàu KN để lại cho cháu có thể dựa vào tiếp nối học hỏi phát triển làm rạng rỡ - Truyền thống là giá trị cái hay, cái đẹp để góp phần quan trọng giao lưu, hợp tác với các nước - Thu hút khách du lịch… -> GV : Nhận xét -> BS : Những truyền thống đó đã đem đến sức mạnh cho người để lại kinh nghiệm cho hệ sau tiếp tục phát triển…đặc biệt góp phần quan trọng giao lưu 3/ Ý nghĩa : - Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp…giúp ta có thêm sức mạnh - Làm phong phú truyền thống sắc dân tộc VN (29) với các nước…thu hút khách du lịch -> ngoại tệ… ? Truyền thống và phong tục tập tục lạc hậu mê tín…có khác không ? Giải thích rõ – VD ? - Khác : truyền thống là giá trị tốt đẹp lưu truyền…là cái hay cái đẹp - Tập tục phong tục lạc hậu (mê tín) không phải là giá trị tốt đẹp mà làm cho sống không ổn định tốn kém… + GDBVMT : Khi phân biệt khác truyền thống và phong tục tập tục lạc hậu GV lồng ghép GDBVMT : VD có truyền thống tốt đẹp -> thu hút khách du lịch chưa đủ mà MTTN và MTXH phải tốt đẹp -> Phải biết bảo vệ MT việc làm cụ thể GV kể HS kể việc làm VD : Truyền thống đan lát đem lại lợi ích – mê tín : tốn kém – sống không ổn định Chuyển ý : GV : Yêu cầu HS làm BT b/SGK… 3/ Trách nhiệm công HS đọc BT (b) (SGK) dân… : "Quê Hiên là vùng nghèo khó…ruộng Không đỗ đạt cao…Hiên không muốn giới thiệu…Hiên cảm thấy xấu hổ quê nghèo và dòng họ mình" ? Em có đồng tình ý với cách nghĩ Hiên không ? Vì ? - Không Vì : Quê hương là gốc là cội nguồn không quí Quê là không quí gia đình thân dòng họ… -> Nếu biết quê nghèo, không đỗ đạt cao thì Hiên hãy sức mình học tập, LĐ, NĐST, kiên trì để đem vinh quang cho quê hương -> Phải trân trọng, tự hào, phải sống nghèo không phải là cái tội mà cái tội là không tìm tòi học hỏi, sáng tạo để làm cho mình hòan thiện, giúp đỡ cho quê hương mà xấu hổ vì quê nghèo -> sai… ? Theo em chúng ta phải làm gì để truyền thống GĐ DH luôn tốt đẹp ? - Tất người phải bảo vệ - Trân trọng tự hào - Kế thừa truyền thống, phát triển làm rạng rỡ - Không làm điều xấu - Phải biết yêu QH - Yêu truyền thống GĐ DH - Chúng ta phải trân trọng, tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp GĐ DH - Phải sống lương thiện không làm điều gì tổn hại -> T/danh GĐ DH 4/ Củng cố : Nhắc lại nd toàn bài ? Làm bài tập c (SGK) – HS làm BT -> GV : Nhận xét – KL (30) 5/ Dặn dò : - Học bài – Làm bài tập a, d, đ SGK ? Phân tích câu TN : "Giấy rách phải giữ lấy lề" "Con cha là nhà có phúc" ? Xem bài : "Tự tin" đọc truyện và trả lời câu hỏi gợi ý : (31) Ngày soạn: 21/11/2010 Tuần 14 -Tiết 14 Bài 11: TỰ TIN I Mục tiêu bài học: Giúp hs Kiến thức: - Hiểu nào là tự tin, ý nghĩa và rèn luyện ntn ? Kỹ năng: - Có thái độ tự tin vào thân và có ý thức vươn lên sống biết kính trọng người có tính tự tin và ghét thói a dua, ba phải - KNS: KN phân tích, so sánh, xác định, tự tin, nhận thức Thái độ: - Biết biểu tính tự tin thân và người xung quanh Biết thể tính tự tin học tập, rèn luyện công việc cụ thể thân II Nội dung: - Thế nào là tự tin ? - Ý nghĩa ; biểu ? - Rèn luyện III Phương pháp, phương tiện, tài liệu: - PT, giải tình huống, TL - SGK, SGV, tình huống, giáy bút TL IV Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: ? Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp GĐ DH ? Việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp có ý nghĩa ntn sống ? Bản thân em đã làm gì để giữ gìn và phát huy tryền thống GĐ DH Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động dạy học: Hoạt động : Tìm hiểu truyện đọc 1/ Thế nào là tự tin : - Mục tiêu : Tìm TN tự tin là gì - KNS: KN giao tiếp, phân tích, tổng hợp, định - Tiến hành : Đàm thọai, PT HS đọc truyện "Trịnh Hải Hà và chuyến du học sin-ga-po" ? Bạn Hà học tiếng Anh điều kiện hòan cảnh ntn ? - Khó khăn + Thiếu thốn ? Vì bạn Hà lại du học ? (SGk) ? Em có nhận xét gì bạn Hà ? Vì ? - Bạn tự tin ? Chi tiết nào thể điều đó (SGK) ? Em hiểu ntn là tự tin ? HS có ý kiến -> GV : Chốt ý -> Nhận xét -> KL – HS ghi bài - Là tin tưởng vào khả thân - Chuyển động, dám định công việc - Không hoang mang dao động ? Khi làm việc bạn Hà có thái độ và hành động ntn ? - Cương quyết… - Người tự tin là người hành động cương dám nghĩ, (32) Họat động : Trò chơi - Mục tiêu : Tìm ý nghĩa - KNS: KN phân biệt hành vi đúng sai - Tiến hành : Chia lớp làm đội ? Nêu việc làm em bạn em thể (hành động cách tự tin) HS chơi trò chơi (2’) -> GV : Nhận xét ý -> khẳng định ý nào là tự tin và thiếu tự tin -> Khen ngợi đội thắng ? Nếu người hành động có tự tin thì có lợi gì ? - Việc làm trôi chảy - Có thêm sức mạnh ; … -> Chốt ý -> KL -> ghi bảng - HS ghi bài – cho VD ? GDBVMT : Tự tin giúp ta sáng tạo làm nên nghiệp lớn vượt qua khó khăn nhiên phải chú ý đến yếu tố BVMT chú không phải bất chấp để đạt mục đích VD : Trong KD, chăn nuôi, học tập ? Nếu không tự tin các công việc thì dẫn đến tác hại gì ? Họat động : Sắm vai - Mục tiêu : Tìm cách rèn luyện tính tự tin - KNS: ứng xử, tư duy, phân tích, định - Tiến hành : GV nêu vấn đề, HS phải viết tiểu phẩm và phân vai, diễn – HS đọc tình "Một HS luôn dựa vào bạn mình để làm bài kiểm tra" - HS viết tiểu phẩm (3 – 4’) - Biểu diễn -> GV : yêu cầu HS nhận xét ? Vì kết bạn (tùy vào tình HS viết) lại ? - HS trả lời ? Nếu là bạn bạn đó em làm gì ? – Khuyên bạn ? Khuyên ntn ? -> GV chốt ý -> Ghi bảng dám làm 2/ Ý nghĩa : - Tự tin giúp người có thêm sức mạnh và nghị lực và sáng tạo làm nên nghiệp lớn - Không tự tin người trở nên yếu đuối, nhỏ bé… 3/ Rèn luyện : - Phải chủ động, tự giác học tập - Tự giác các hoạt động tập thể - Khắc phục tính rụt rè, tự tin…dựa dẫm… 4/ Củng cố : Làm BT SGK -> Nhận xét 5/ Dặn dò : Học bài cũ – làm các bài tâp còn lại Sưu tầm số biển báo gt, tình huống, ảnh giao thông… - Tìm hiều số qđ T2 ATGT Tiết sau : Thực hành ngoại khóa THT2ATGT (33) Ngày soạn: 28/11/2010 Tuần 15 -Tiết 15 Bài 11: THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 1) I Mục tiêu bài học: Giúp hs Kiến thức: - Hiểu biết thêm số quy định T.H T2 TGT ; ý nghĩa Kỹ năng: - Biết điều chỉnh hoạt động mình tham gia giao thông - KNS: KN phân tích, tổng hợp, định, giao tiếp ứng xử Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc chấp hành tốt qui định pháp luật và tuyên truyền cho người xung quanh II Nội dung: - Một số quy định đảm bảo T2 ATGT - Một số quy định vơ T2 ATGT đường III Phương pháp, phương tiện, tài liệu: - TL; Phân tích ; đàm thoại - SGK, SGV, sách T2 ATGT ; giấy bút TL IV Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: KTBTVN Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động dạy học: Hoạt động : TL - Mục tiêu : Tìm hiểu số qđ đảm bảo T2 ATGT - KNS: Phân tích, tổng hợp, định - Tiến hành : TL qua số tranh BT : Một đoạn đường bị xâm phạm và có thể nguy hiểm tham gia giao thông - HS quan sát (1) Một số quy định BT2 : Một số HS xe đạp hàng trên đường đảm bảo T2 ATGT BT3 : Một người gây tai nạn và bỏ chạy Mọi người xem đông - HS thảo luận trình bày ? Nếu em là người phát công trình giao thông bị xâm phạm em làm gì ? Vì ? - HS có ý kiến - Báo cho chính -> GV : Nhận xét -> Chốt ý -> Ghi bảng quyền địa phương người có trách nhiệm ? Hs còn nhỏ vi phạm luật GT có bị xử lý không ? vì ? - Nhà trường KL - Không, khiển trách -> GV : Nhận xét-> KL - Phạt cảnh cáo từ 14 -> 16 tuổi - Phạt tiền 16 -> 18 tuổi ? Khi xảy tai nạn GT thì người có liên quan -> TN phải làm gì ? và - Mọi hành vi vi phạm phải xử lý ng đúng PL, Không phân biệt đối tượng vi phạm (34) người có mặt nơi đó làm gì ? - Báo cho công an - Cấp cứu… -> GV nhận xét -> KL -> Ghi bảng Hoạt động : Giải tình - Tìm hiểu cách ứng xử trước số tình - KNS: KN tư duy, phân tích - Tiến hành : HS làm BT : 1, 3, sách GD T2 ATGT/6, 7, HS đọc bài tập và làm Nêu cách ứng xử… -> GV nhận xét bài 1->GD HS thực tốt T2 ATGT - Riêng bài cần nhấn mạnh : "Người lái xe phải dừng lại dù có đúng phần đường Người xe ôm vi phạm chở và vi phạm luật lấn đường và chạy quá tốc độ 4/ Củng cố : - Nhắc lại số quy định bđ T2 ATGT 5/ Dặn dò : ? Tìm hiểu số nguyên nhân gây TNGT ? Để giảm bớt TNGT người cần phải làm gì ? - Giữ nguyên trường - Người có liên quan phải có mặt công an lập biên - Người có mặt phải giúp đỡ cưú chữa… - Báo cho cq… (35) Ngày soạn: 05/12/2010 Tuần 16 -Tiết 16 Bài 11: THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2) I Mục tiêu bài học: Giúp hs Kiến thức: - Nắm và hiểu số nguyên nhân gây nạn giao thông Biện pháp phòng ngừa và số quy định T2 ATGT đường Kỹ năng: - Có kỹ nhận biết và thực tốt quy định T2 ATGT - KNS: KN phân tích, tổng hợp, định Thái độ: - Có thái độ và ý nghĩa tông trọng PL II Nội dung: - Nguyên nhân gây TNGT - Một số quy định vơ T2 ATGT đường - Rèn kỹ III Phương pháp, phương tiện, tài liệu: - TL; giải tình huống, T/C hái hoa - SGK GD T2 ATGT – Tại liệu tập huấn IV Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: ? Nêu số quy định đb T2 ATGT (tiết 1) Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động : Tìm hiểu và xử lý các tình - Mục tiêu : Tìm hiểu số nguyên nhân TNGT - KNS: KN ứng xử, tư - Tiến hành : xử lý thông tin và tình SGK GD T2 ATGT/5 - HS đọc thông tin và tình 1/ Một số qđ T2 ? Nguyên nhân nào dẫn đến TN trường hợp H và ATGT : người trên xe máy - Vượt xe ô tô và không quan sát xe rẽ trái ? H đã có vi phạm gì T2 ATGT - Chưa đủ tuổi xe Future, chở người (N và T, H) ? Khi muốn vượt xe ta cần chú ý điều gì ? - Phải có báo hiệu và chú ý QS, - Quan sát… vượt không có chướng ngại vật - Giảm tốc độ và bên phải theo ? Khi tránh xe ngược chiều thì ntn ? chiều xe chạy mình - Giảm tốc độ ? Khi tham gia GT trên đường chiều có vạch kể phân cách (phần làn) các xe thô sơ phải ntn ? Xe giới ? - Phía bên phải - Xe thô sơ phải trên làn đường - Phía bên trái bên phải cùng (36) Xe giới trên làn đường bên trái ? Tìm hiểu tình : ? Theo em ái đúng sai ? - HS đọc tình Bạn vân nói đúng… -> GV nhận xét – Vân đúng vì PLQĐ … -> Chốt ý -> ghi bảng - Khi xuống phà -> đến bến : Xe giới xuống trước xe thô sơ và người xuống sau, lên bến người lên trước, các phương tiện giao thông lên sau theo hướng dẫn Họat động : Rèn kỹ - Tiến hành : TL bài 2,5 HS đọc BT và TL -> TB -> BS -> GV nhận xét -> KL->GD Hoạt động : Trò chơi hái hoa dân chủ - Mục tiêu : Củng cố - Tiến hành : HS hái hoa và trả lời các câu hỏi ? Hãy nêu số nguyên nhân gây tai nạn giao thông ? ? HS thường vi phạm lỗi gì ? biện pháp khắc phục ? Khi gặp người TNGT bạn xẽ làm gì ? ? Khi vượt xe và tránh xe ngược chiều cần chú ý đến điều gì ? ? Những vi phạm luật ATGT thì không bị xử lí ? ? Để giảm bở TNGT người phải làm gì ? GD : HS thực tốt T2 ATGT 5/ Dặn dò : - Phải thực tốt qđ T2 ATGT - Khuyên người nên thực tốt T2 ATGT Ôn lại kiến thức bài -> 11 để ôn tập KTHK I (37) Ngày soạn: 12/12/2010 Tuần 17 -Tiết 17 ÔN TẬP HỌC KỲ I I Mục tiêu bài học: Giúp hs Kiến thức: - Hệ thống hoá lại KT đã học Kỹ năng: - Nắm KT và tỏ thái độ mong muốn mình có đức tính tốt Thái độ: - Vận dụng KT đã học vào sống II Nội dung: - Kiến thức từ bài -> đến bài 11 và bài tập III Phương pháp, phương tiện, tài liệu: - TL; trò chơi - SGK IV Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: KT chuẩn bị HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động : - Xác định KT cần ôn tập - KNS: KN phân tích, tổng hợp, định - Tiến hành : GV nêu câu hỏi ôn tập – HS theo dõi ? Thế nào là sống giản dị, ý nghĩa, RL ? Thế nào là tự trọng ý nghĩa và vì phải sống trung thực ? ? Nêu biểu người có Đ2, KL ? Vì phải tuân theo KL ? Thế nào là yêu thương người ? Biểu YTCN ? Nêu biểu truyền thống "Tôn sư trọng đạo" ? ? Thế nào là ĐKT2 ? Vì lại phải sống ĐK T2 ? ? Khoan dung là gì ? Nêu biểu lòng KD ? Tiêu chuẩn GĐVH ? Ý nghĩa việc XD GĐVH ? ? Kể số T2 GĐ DH ? ? Thế nào là tự tin, biểu hiện, ý nghĩa RL Hoạt động : Thảo luận - GV phân công HSTL theo nhóm - HS TL - KNS : KN phân tích, tổng hợp, KN hợp tác - HS trình bày cách sau : Nhóm này hỏi, nhóm -> GV : Nhận xét -> KL - Hướng dẫn làm BT – HS làm BT Hoạt động : T/ chơi H2 DC - KNS : Kn giao tiếp, ứng xử, phân biệt đúng sai - Ôn kiến thức - GV : Ra số tình liên quan đến nội dung ôn tập – HS hái hoa và tả lời -> GV nhận xét – KL 4/ Củng cố : Nhắc lại số KT đã ôn tập 5/ Dặn dò : Học và làm Kỹ BT để tiết sau thi học kỳ (38) Ngày soạn: 19/12/2010 Tuần 18 -Tiết 18 THI HỌC KỲ I I Mục tiêu bài học: Giúp hs Kiến thức: Tổng hợp kiến thức HKI Kỹ năng: - Vận dụng KT đã học để làm bài, liên hệ thực tế - KNS: rèn tính tự chủ, phân tích, tổng hợp, Thái độ: - HS làm bài đầy đủ, II Các hoạt động trên lớp : 1- Ổn định lớp 2- KTBC : Ktra chuẩn bị HS 3- Phát đề thi -> HS làm bài 4- Thu bài : Ktra số lượng – Nhận xét tiết Kiểm tra 5- Dặn dò : ? Xem bài 12 ? Xem kế hoạch Hải Bình, Vân Anh và nhận xét ? Trả lời câu hỏi gợi ý SGK ? Lập kế hoạch em (39) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP MA TRẬN ĐỀ NỘI DUNG CHỦ ĐỀ A Xác định cách rèn luyện tính tự tin B Biết nào là khoan dung C Biết xác định biểu người tự tin D Giải tình hiểu biết thân TSTĐ, tự trọng E Biết tiêu chuẩn (khái niệm) gia đình văn hoá, vì phải xây dựng GĐVH – xác định gia đình mình đã là GĐVH chưa Và biết làm việc làm để XDGĐVH F Biết nào là ĐKTT Em đã biết làm nào để XD đoàn kết với các bạn Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % CÁC CÂP ĐỘ CỦA TƯ DUY Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Câu TN (1đ) Câu TN (1đ) Câu TL Câu TL (1đ) (1đ) Câu TN (1đ) Câu TL (0.5đ) Câu TL (0.5đ) Câu 1,2 TL (2đ) Câu TL (0.5đ) 20% Câu TL (0.5đ) 40% Câu TL (1đ) 4 40% (40) Ngày soạn: 26/12/2011 Ngày dạy 28/12/2011 Tuần đệm -Tiết 19 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CHỦ ĐỀ: MA TÚY I Mục tiêu bài học: Giúp học sinh Kiến thức: - Hiểu cách ma túy, vì ma túy lại bị coi là TNXH Kỹ năng: - Biết tự bảo vệ mình, BVGĐ và người - KNS: KN phân tích, tổng hợp, phân biệt đúng sai Thái độ: - Thấy ma túy lan tràn giới HS, kiên chống hành vi dụ dỗ rủ rê sử dụng matúy II Phương pháp ,phương tiện: Phương pháp - TL, đàm thoại, phân tích, sắm vai Phương tiện Luật phòng chống Matúy và tài liệu khác III Các hoạt động dạy học: Ổn định (1’) KTBC:: (3’)Vì phải xác định thái độ đúng đắn học tập? Phương hướng, kế hoạch cụ thể để thực mục đích học tập em là ntn? Bài mới: a Giới thiệu bài mới: (1’) b Các hoạt động dạy học cụ thể Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: (8’) Mục tiêu: Tìm hiểu số vấn đề Ma túy THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA - KNS: Kn phân tích, tổng hợp, định, hợp tác - Tiến hành: Tổ chức HS TL CHỦ ĐỀ: MA TÚY ? Ma túy là gì? 1/ Ma túy là gì? Ma túy là chất chất tổng hợp (hóa học) đưa vào thể người hình thức nào gây ức chế kích thích hệ TK làm giảm đau gây ảo giác ? Một số chất gây nghiện và chúng lấy đâu? (GV bổ sung HS TB) Hoạt động 2: (13’) Mục tiêu: Tìm hiểu số số chất gây nghiện: -> Hêrôin độc làm giảm đau dễ gây nghiện, dùng liều cao -cây Anh túc gọi là Gpiát và Morphin sử dụng bệnh viện phải có dẫn Bác sĩ Hêrôin bán dạng bột trắng (hút, hít, tiêm tĩnh mạch) + Cây cần sa (cây gai dầu, đại ma, lanh mèo) người ta lấy chiết ra: Marijwana ép thành bánh -> là bồ đà có mầu nâu đen -> Hoặc lấy hoa cần sa chiết nhựa nó là Hashish Hashish sau chiết dầu (chất lỏng) có màu nâu vàng – nâu đen… (cần sa liều cao) dẫn đến gây ảo giác biến dạng nhận thức HS: Cô ca in: Chiết từ cây cô ca Mới sử dụng thì sảng khoái hương phấn sau đó mêma và tử vong (chích hút, uống nhai) -> Một số ma túy tổng hợp: + Amfetamin 2/ Một số chất gây nghiện: -Cây Anh túc - Nha phiến -Á phiện (trị đau bụng) -Nhựa -> Morphin -> SX Hêrôin (bạch phiến Xì ke) hút hít (41) + Ectasy (Matúy T/yêu) từ amphetamin + ĐoLargan (Morphin)… ->Ma túy lấy từ tự nhiên và nhân tạo ? Người ta đưa matúy vào thể đường nào? Đưa vào qua hệ hô hấp,Hệ tiêu hóa: nhai lá côca, nuốt, uống Hệ tuần hoàn: tiêm chích,… ? Nguyên nhân nghiện matúy? - Thiếu hiểu biết.Thiếu lĩnh đua đòi, tò mò háo thắng ta đây - Bị lôi kéo, bị lừa.Bị hụt hẫng tâm lý, bế tắc - Thiếu quan tâm GĐ, XH Do tập quán (dân tộc) - Dùng thuốc thiếu dẫn Bác sỹ ? Tác hại Ma túy ntn? Biểu người nghiện? ? HS phải có thái độ ntn với Matúy? - Phải biết, xem Matúy là TNXH - Là đường ngắn dẫn đến lây nhiễm HIV, AIDS - Là bạn đồng hành cùng gia tăng tội phạm - Làm suy kiệt sức khỏe suy thoái nòi giống dân tộc - Tác hại đến thân gia đình xã hội VÌ phải có thái độ tránh xa Matúy Hoạt động 2: (13’) Tìm hiểu Quy định BGD – ĐT xử lý HS – SV sử dụng Matúy: - HS – SV tham gia vào việc buôn bán vận chuyển tàng trữ lôi kéo rủ rê bạn bè nghiện hút thì buộc thôi học theo PL (phạt tù từ tháng đến năm , tái phạm phạt tù từ năm đến năm) 3.Quy định BGD – ĐT xử lý HS – SV sử dụng Matúy: - Lần đầu thì nghỉ học kỳ -> gđ quản lý - Lần 2: nghỉ năn -> gđ đưa cai nghiện trung tâm Sau cainghiện kiểm tra hết -> tiếp tục vào học - Lần 3: Buộc thôi học 4/ Củng cố: (4’) Ma túy là gì? - Là chất chất tổng hợp (hóa học) gây nghiện ? Kể số chất gây nghiện? ? Tác hại matúy -> thân, GĐ, XH ntn? ? HS vi phạm xử lý ntn? (điều 3, luật phòng chống matúy) Bộ luật hình 1999 điều 199; 200) 5/ Hướng dẫn (2’) - Tìm hiểu thêm Matúy - Tuyên truyền tác hại MT -> người xung quanh - Bản thân các em phải tránh xa Matúy (42) Ngày soạn: 2/1/2012 Ngày dạy :4/1/2012 Tuần 19 -Tiết 20 Bài:12 SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH I Mục tiêu bài học: Giúp hs Kiến thức: - Hiểu nào là sống và làm việc có kế hoạch - Hiểu ý nghĩa lập KH và nhiệm vụ TN thân 2.Kỹ năng: - Biết xây dựng kế hoạch cho thân ngày, tuần (Biết điều chỉnh kế hoạch -> T2) * KNS: Kỹ trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kỹ đặt mục tiêu, quản lí thời gian, kỹ đảm nhận trách nhiệm và thực sống và làm việc có kế hoạch Thái độ: - Có ý chí nghị lực, tâm XD kế hoạch có nhu cầu, thói quen sống và làm việc có KH Phê phán lối sống thiếu kế hoạch người xung quanh II Phương pháp, phương tiện dạy học: Phương pháp : - TL; Đàm thoại, phân tích, luyện tập Phương tiện : - SGK, SGV, bài tập, bảng kế hoạch… III Tiến trình dạy học: Ổn định:( 1’) KTBC: ( 3’) Sửa bài KT - HKI Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động : (13’)Tìm hiểu Thế nào là sống và làm việc có Tiết:19 Bài 12: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH kế hoạch 1/ Thế nào là sống và làm - KNS: KN nhận xét, trình bày suy nghĩ,KNđặt mục tiêu - Tìm hiểu thông tin qua hai bảng kế hoạch Hải Bình và việc có kế hoạch : Vân Anh - Biết xác định nhiệm vụ, - Em có nhận xét gì kế hoạch bạn trên ? xếp công việc -So sánh kế hoạch bạn đó có gì giống và khácnhau? ngày, tuần - Những yêu cầu thiết kế kế hoạch cách hợp lí ngày, tuần , tháng nào ?  Để việc thực đầy - Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch ? đủ, có hiệu Hoạt động : (5’)Tìm hiểu cách xây dựng kế hoạch 2/ Xây dựng kế hoạch: ? Em có nhận xét gì kế hoạch bạn Hải Bình ? -Yêu cầu : Phải biết cân đối ? Kế hoạch Vân Anh ? các nhiệm vụ : Học tập - So sánh kế hoạch Vân Anh và Hải Bình ? Lao động - Vân Anh đầy đủ quá dài, quá chi tiết khó nhớ Rèn luyện - Hải Bình không có ngày Công việc lặp lặp lại không cần Nghỉ ngơi ghi… -Giúp đỡ gia đình GDBVMT : Vân Anh và Hải Bình cần phải xây dựng kế hoạch có thêm mục thời gian BVMT việc làm cụ thể (43) VD : Thời gian trực lớp, LĐVS trường học , làm xóm -> GV nhận xét -> KL - GV : treo bảng phụ kế hoạch đã chuẩn bị - HS tham khảo -Làm nào để có kế hoạch dễ nhớ và xác định nhiệm vụ chính, cân đối ? – Nêu nhiệm vụ chính dễ quên, việc đột xuất, xếp cân đối các việc… ? Vì lập kế hoạch và thực kế hoạch cần chú ý nhiệm vụ nào ? – Học tập – rèn luyện Hoạt động : (10’) Tìm hiểu ý nghĩa 3/ Ý nghĩa việc lập kế - Mục tiêu: Xác định rõ ý nghĩa kế hoạch hợp lý hoạch hợp lí: KNS: KN giao tiếp, ứng xử, phân tích - Giúp ta: chủ động, tiết - Tiến hành: GV chuẩn bị số tranh theo câu chuyện kiệm thời gian, công sức và + HS làm việc theo yêu cầu trình tự câu chuyện và kể đạt hiệu công việc 1/ Tranh nói việc thực công việc có kế hoạch 2/ Tranh nói việc thực kế hoạch ->không đạt kết - GV để tranh lộn xộn và yêu cầu xếp theo hai hướng + HS thực cách động não - Yêu cầu HS khác nhận xét cách xếp đúng hay sai ? -Việc lập kế hoạch có ý nghĩa nào sống? -> GV nhận xét -> KL ghi bảng – HS ghi bài Hoạt động 4: (5’)- Mục tiêu: Tìm nhiệm vụ và biết cách 4/ Nhiệm vụ HS: ứng xử có việc đột xuất - Quyết tâm vượt khó, kiên - KNS: KN ứng xử, tư duy, phân tích, định trì, sáng tạo thực kế "Khi lập và thực kế hoạch thì có người rủ xem hát, hoạch đã đặt thực hiện…có người nhà bị ốm"? Phải làm gì ? - Cần biết làm việc có kế VD : "Ở nhà học bài bà bị ốm" – HS thực hoạch và biết điều chỉnh kế -> GV yêu cầu HS nhận xét và nêu ý kiến riêng mình hoạch càn thiết ? Khi thực kế hoạch có việc đột xuất em phải làm gì ? - Điều chỉnh kế hoạch… - Thú vui, chơi, mệt, gò bó ? Vậy làm nào để thực tốt kế hoạch đã đề ? -Quyết tâm vượt khó, kiên trì sáng tạo… 4/ Củng cố: ( 3’) Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch ? Nêu kế hoạch en ngày ? - Để làm việc có kế hoạch thân em có trách nhiệm gì ?Lớp nhận xét ? 5/ Hướng dẫn: (2’) HSVN học bài - Học bài - lập và thực kế hoạch thân - Làm các bài tập còn lại Chuẩn bị: Xem bài 13 “ Quyền bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Việt Nam” Đọc và trả lời gợi ý SGK/40 truyện : "Một tuổi thơ bất hạnh" VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (44) Ngày soạn: 12/1/2012 Ngày dạy: 14/1/2012 Tuần 20 -Tiết 21 Bài 13 QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM I Mục tiêu bài học: Giúp hs Kiến thức: - Biết số quyền và bổn phận trẻ em VN và hiểu vì phải thực tốt các quyền và bổn phận đó Kỹ năng: - GD HS tự giác rèn luyện thân, biết tự bảo vệ quyền và thực tốt các bổn phận biết nhắc nhở người cùng thực KNS: KN tư phê phán, KN giải vấn đề, định, kiên định Thái độ: - GDHS biết ơn quan tâm chăm sóc, GD XH và GĐ, phê phán đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em và không thực đúng bổn phận mình II Phương pháp, phương tiện dạy học: Phương pháp : - TL, đàm thoại, Quan sát, phân tích,… Phương tiện: - SGK, SGV, HP 1992 – Luật BV, CS, GD trẻ em III Tiến trình dạy học: Ổn định: ( 1’) KTBC: ( 3’) – Tại cần phải sống và làm việc có kế hoạch ? Em hãy kể gương tiêu biểu thể cách sống và làm việc có kế hoạch mà em cần phải noi theo ? Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động : (10’) Mục tiêu : Tìm hiểu số quy định PL Tiết: 21 Bài 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ quyền BV, CS, GD trẻ em VN CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC KNS: KN phân tích và định Quyền bảo vệ, - Em háy kể tên nhóm quyền trẻ em công ước chăm sóc và giáo dục : LHQ mà em đã học lớp ? - GV : treo tranh SGKyêu cầu HS xác định quyền trẻ em hưởng đó là gì ? * Ảnh : Quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và giáo dục * Ảnh : Quyền chung sống với cha mẹ , hưởng chăm sóc thương yêu các thành viên gia đình * Ảnh : Quyền khai sinh và có quốc tịch * Ảnh : Quyền học tập vui chơi giải trí , tham gia các HĐ - Theo em , quyền trẻ em pháp luật Việt Nam ghi nhận có khác với quyền trẻ em quy định công ước LHQ hay không?vì ?( Được cụ thể hóa các văn PL quốc gia theo hướng đảm bảo lợi ích tốt cho trẻ em phù hợp với tinh thần công ước LHQ Vậy , quyền trẻ em Việt Nam pháp luật qui định là gì ? -> GV chốt ý cho HS đọc (SGK) (45) Hoạt động : (8’)Mục tiêu : Tìm hiểu : Quyền bảo vệ trẻ em pháp luật Việt Nam ghi nhận * KNS : KN giải vấn đề, định, kiên định - Quyền bảo vệ trẻ em pháp luật Việt Nam ghi nhận nào ? Tại chúng ta cần hưởng quyền đó ? - Bản thân em hưởng quyền bảo vệ từ gia đình, nhà trường và xã hội nào ? ví dụ ? - Nêu trường hợp mà trẻ em chưa hưởng quyền bảo vệ mà em biết ? trường hợp em có suy nghĩ gì ? vì ? Hoạt động : (8’)Mục tiêu : Tìm hiểu : Quyền chăm sóc trẻ em pháp luật Việt Nam ghi nhận - Quyền chăm sóc trẻ em pháp luật Việt Nam ghi nhận nào ? - Nêu ví dụ chứng tỏ trẻ em Việt Nam hưởng quyền này ? *KNS :KN giải vấn đề ,ra định để bảo vệ quyền mình - Đối với trẻ em tàn tật , bị bỏ rơi , không nơi nương tựa hưởng quyền này nào ? GV: Giới thiệu các loại luật liên quan đến quyền trẻ em VN a/ Quyền bảo vệ: Trẻ em có quyền : - Khai sinh và có quốc tịch Nhà nướcvà xã hội tôn trọng - Bảo vệ tính mạng, thân thể , nhân phẩm và danh dự b/ Quyền bảo vệ: Trẻ em có quyền : - Chăm sóc, nuôi dạy và phát triển -Bảo vệ sức khỏe,sống chung với cha mẹ - Hưởng chăm sóc các thành viên GĐ - Đối với trẻ em tàn tật , bị bỏ rơi không nơi nương tựa nhà nước và xã hội giúp đỡ điều trị, phục hồi chức nuôi dạy ,chăm sóc - LHTT: Ở địa phương em đã có hoạt động nào thể trẻ em tàn tật, không nơi nương tựa hưởng quyền chăm sóc chu đáo ? Hoạt động : (8’)Mục tiêu : Tìm hiểu : Quyền giáo dục c/ Quyền giáo dục: trẻ em pháp luật Việt Nam ghi nhận Trẻ em có quyền được: * KNS : KN tư phê phán các trường hợp vi - Học tập, dạy dỗ - Vui chơi ,giải trí phạm quyền trẻ em ;về vai trò gia đình -Tham gia các hoạt động - Nêu quyền giáo dục trẻ em hưởng mà em biết ? -Theo em hành vi nào là xâm phạm đến quyền giáo văn hoá, thể duc thể thao dục trẻ em? - Ở địa phương em Nhà nước và gia đình quan tâm đến quyền giáo dục trẻ em nào? Pháp luật quy định quyền giáo dục mà trẻ em hưởng mục đích để làm gì ? 4.Củng cố : (4’) Thảo luận : nhóm 1,2 : Kể việc làm nhà nước và nhân dân góp phần bảo vệ, chăm sóc ,giáo dục trẻ em ? Nhóm 3,4 : Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào đường phạm tội em làm gì ? - GV chốt ý kết luận 5/ HDVN: (2’)VN học bài +Đọc và tìm hiểu bài 13: Quyền bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam.(tt) * Tìm hiểu : - Bổn phận trẻ em gia đình, nhà nước và xã hội nào ? - Gia đình , nhà nước , xã hội có trách nhiệm nào trẻ em ? (46) VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 30/ /2012 Ngày dạy: 1/ 2/2012 Bà i 13 Tuần 21 -Tiết 22 QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM ( tt) I Mục tiêu bài học: Giúp hs Kiến thức: - Biết số quyền và bổn phận trẻ em VN và hiểu vì phải thực tốt các quyền và bổn phận đó Kỹ năng: - GD HS tự giác rèn luyện thân, biết tự bảo vệ quyền và thực tốt các bổn phận biết nhắc nhở người cùng thực KNS: KN tư phê phán, KN giải vấn đề, định, kiên định Thái độ: - GDHS biết ơn quan tâm chăm sóc, GD XH và GĐ, phê phán đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em và không thực đúng bổn phận mình II Phương pháp, phương tiện dạy học: Phương pháp : - TL, đàm thoại, Quan sát, phân tích,… Phương tiện: - Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, Luật Bảo vệ Chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Luật Giáo dục III Tiến trình dạy học: Ổn định: ( 1’) KTBC: ( 3’) Quyền bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em pháp luật Việt Nam ghi nhận nào ? Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động (7’) GV: Giới thiệu các loại luật liên quan Tiết: 22 Bài 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ đến quyền trẻ em Việt Nam CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC Luật Bảo vệ Chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Luật Giáo ( TT ) dục GV: Kết luận để chuyển ý: Côngước LHQ quyền trẻ em đã Việt Nam tôn trọng và phê chuẩn năm 1990 và cụ thể hoá các văn pháp lụât trẻ em các quốc gia - Giới thiệu Hiến pháp 1992, Bộ luật dân Hoạt động : (15’)Mục tiêu: Xác định bổn phận trẻ em, két 2/ Bổn phận trẻ em : hợp GDBVMT * Đối với gia đình : *KNS: KN phân biệt đúng sai - Chăm chỉ, tự giác - Tiến hành : Trò chơi tiếp sức : học tập -Hãy kể bổn phận em gia đình để ông bà, cha mẹ vui lòng? - Vâng lời bố mẹ - Đội A và B thi đua kể…-> GV nhận xét -> KL - Yêu quý kính trọng -Có nào làm ông bà, bố mẹ buồn vì không thực tốt bổn phận bố mẹ, ông bà, anh mình đó là việc gì ? chị (47) - Giúp đỡ gia đình - Chăm sóc các em - Đối với nhà nước và xã hội bổn phận em phải làm gì ? nêu ví dụ ? + HS đọc b và tham khảo điều luật BV CS GD trẻ em - Nêu số hành vi thân em và các bạn chưa chấp hành đúng pháp luật ? - HS làm BT đ/42 (sgk) - Em rút điều gì cho thân ? * Đối với nhà nước và xã hội - Lễ phép với người lớn - Yêu quê hương đất nước - Có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Tôn trọng và chấp hành pháp luật - Thực nếp sống văn minh nơi, lúc Hoạt động : (13’) 3/ Trách nhiệm GĐ, - Mục tiêu : Tìm hiểu TN NN và GĐ, XH trẻ em NN, XH : KNS: Phân tích, định, tư phân tích * Trách nhiệm GĐ: - Tiến hành : Khai thác truyện đọc - Cha mẹ người HS đọc truyện "Một tuổi thơ bất hạnh" đỡ đầu là người trước ? Những hành vi vi phạm PL đó là gì ? tiên chịu trách nhiệm - Thiếu QT, CS, GD bảo vệ, chăm sóc, -Theo em vì Thái có hành vi vi phạm PL ? nuôi dạy trẻ em - Tạo điều kiện tốt - Đánh nhau,Ăn cắp, Cướp giật… -Thái đã không hưởng gì so với các bạn cùng lứa tuổi ? cho phát triển trẻ em Không có CS, BV, GD bố mẹ… * Trách nhiệm Nhà Thảo luận : nước và xã hội : Nhóm 1,2: -Gia đình cần phải làm gì cho bạn Thái ? Theo Thái phải - Tạo điều kiện làm gì để trở thành người tốt ? tốt để bảo vệ -> KL : Trước hết là Bố mẹ người đỡ đầu phải có TN sau đó là quyền lợi trẻ em NN, XH…-> HS ghi bài Nhóm 3,4: Hãy kể việc làm NN và XH góp phần BV, CS, - Chăm sóc, giáo dục GD trẻ em và bồi dưỡng các em - Làm K/sinh cho trẻ.XD trường giáo dưỡng XD nhà tình thương,mái trở thành người công ấm… dân có ích cho đất nước 4/ Củng cố :(4’) Nêu vài câu nói Bác Hồ thể quan tâm trẻ em ? GV kết luận toàn bài: "Trẻ em hôm nay, giới này mai" Đó là hiệu ghi nhận quyền trẻ em UNESCO "Trẻ em búp trên cành" là quan tâm đặc biệt Bác Hồ Trẻ em là niềm tự hào là tương lai đất nước, là lớp người xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mai sau nên cần quan tâm, chăm sóc, bảo vệ Đúng với lời dạy Bác "Vì lợi ích 10 năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người" (48) 5.HDVN: (1’) Về nhà các em học bài và làm bài tập còn lại - Sưu tầm tranh ảnh tài nguyên, môi trường - Soạn bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên + Tìm hiểu các yếu tố môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ? VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (49) Ngày soạn: 9/ /2012 Ngày dạy: 11/2 /2012 Tuần 22 -Tiết 23 Bài:14 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1) I Mục tiêu bài học: Giúp hs Kiến thức: - KN MT – TNTN, ý nghĩa vai trò TNTN Kỹ năng: - Hình thành kỹ và tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và BVMT TNTN, lên án PP hành vi phá hoại MT KNS: KN tìm kiếm, xử lí thông tin, tư phê phán, KN đặt mục tiêu Thái độ: - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu quí thiên nhiên môi trường, có ý thức giữ gìn và BVMT, TNTN *GTS : Giáo dục giá trị trách nhiệm tôn trọng môi trường và tài nguyên thiên nhiên II Phương pháp, phương tiện dạy học: Phương pháp - Quan sát, giải tình huống, TL phương tiện : Sgk, SGV Tranh ảnh bảo vệ và phá hoại môi trường III Tiến trình dạy học: Ổn định: (1’) KTBC: (3’) Nêu bổn phận trẻ em ? thân em đã thực gì và còn gì chưa thực Bài mới: a Giới thiệu bài: (1') b Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động : (18’)- Mục tiêu : Tìm hiểu KN MT và TNTN ? Tiết: 23 Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KNS: Kn ìim kiếm, phân tích, hợp tác và định TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN - HS quan sát và trả lời bài tập 1,2,3 và cho HS quan sát tranh (TIẾT 1) - Tiến hành : GV yêu cầu HS kể yếu tố tranh -> KN - Em hãy kể yếu tố tranh (1) 1/ Môi trường là gì ? (Rừng cây, núi đồi, sông hồ, bầu trời,…) - Môi trường là toàn -> GV : Đây là yếu tố và điều kiện tự nhiên tạo điều kiện tự - Ở BT có yếu tố nào nói môi trường? nhiên, nhân tạo bao (Nhà máy, xí nghiệp công trình, rác thải,…) quanh người có -> Chính là MT điều kiện nhân tạo (do người tạo ra) tác động đến đời -> Tất điều kiện tự nhiên và nhân tạo bao quanh sống, tồn phát người nó tác động đến đời sống phát triển người và TN triển người và chính là MT thiên nhiên -Với phát triển vừa thì em hiểu nào là MT? -> Nhận xét -> KL -> Ghi bảng – HS ghi bài - GV yêu cầu HS quan sát BT ? Hãy kể lại yếu tố tranh mà em biết - Rừng, ĐV, TV, mỏ dầu khí, sông nước ? Những yếu tố này có giống khác với môi trường ? (50) Vì ? - Không vì nó chính là yếu tố môi trường – có quan hệ chặt chẽ với môi trường 2.Tài nguyên thiên - Vậy TNTN bao gồm gì ? HS trả lời nhiên là gì? - TNTN bao gồm gì ? - Tài nguyên thiên nhiên là cải có sẵn tự nhiên mà người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ đời sống người Hoạt động 2: (16’) 3/ Vai trò cảu môi trường - Mục tiêu : Làm rõ vai trò MTTNTN đời sống và TNTN: người * KNS: Kn phê phán, hợp tác, phân tích, định -GV : giao nhiệm vụ yêu cầu HS tìm hiểu thông tin kiện – HS đọc thông tin Thảo luận Em biết gì tình hình MT và TNTN ? - Suy thoái - ô nhiễm cạn kiệt Nguyên nhân nào làm cho môi trường bị ô nhiễm, TNTN bị cạn kiệt ?(LHTT) Điều đó ảnh hưởng -> ntn -> đời sống người ? (hậu quả) ( Tác động đến sống gây thiên tai lũ lụt… ô nhiễm ảnh hưởng đến sống -> bệnh dịch đói nghèo…) - Theo em MT và TNTN có vai trò quan trọng ntn đến phát triển - Môi trường và tài nguyên thiên nhiên là XH ? VD yếu tố để phát - Tạo sở vật chất để phát triển KTXH… triển kinh tế, văn hoá, - Phương tiện sinh sống xã hội VD : … - Tạo cho người -> TNTN và MT có quan hệ chặt chẽ với hoạt động phương tiện để sinh người (khai thác…) dù tốt xấu đề tác động -> MT/ sống, phát triển trí -> GV : Lồng ghép du lịch…đem lại nguồn lợi lớn VD : NT tuệ, đạo đức, tinh VHL…) thần - Liên hệ MT 4/ Củng cố : (4’) Làm bài tập sbt/40; đọc truyện "Rùa vàng" sbt/39 - Nêu tóm tắt khái niệm môi trường và tài nguyên thiên nhiên ? - Vì phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? 5/ Hướng dẫn : (2’) Về nhà học và Làm bài tập còn lại SGK –Đọc bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (tt) * Tìm hiểu :biện pháp BVMTvà TNTN Tìm các câu ca dao tục ngữ nói TNTNMT – Đề biện pháp thân góm phần BVM TNTN VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… (51) ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 16/2/2012 Ngày dạy: 18/2/2012 Tuần 23 -Tiết 24 Bài14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) I Mục tiêu bài học: Giúp hs Kiến thức: - Biết nào là BVMT và biện pháp BVMT TNTN - Nắm quy định pháp luật bảo vệ môi trường và TNTN - Nêu biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Kỹ năng: - Nhận biết hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường vàTNTN - Biết báo cho người có trách nhiệm để xử lý - Biết bảo vệ môi trường nhà ,ở trường, nơi công cộng và nhắc nhở bạn bè cùng thực - Có khả tự BV MT và TNTN *KNS: KN phân tích, định, KN giao tiếp và ứng xử Thái độ: - Có ý thức tích cực tham gia các hoạt động BVMT và TNTN lên án hành vi làm ô nhiễm MT và phá hoại TNTN II Phương pháp, phương tiện dạy học: Phương pháp :-Thảo luận nhóm.Động não.Xử lí tình huống,đóng vai Phương tiện: - SGK, SGV, tranh ảnh có liên quan - Tranh ảnh bảo vệ và phá hoại môi trường III Tiến trình dạy học: Ổn định: (1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) Môi trường và tài nguyên thiên nhiên là gì? Nêu mối quan hệ môi trường và TNTN? Môi trường và TNTN có vai trò nào đời sống người? Bài : a Giới thiệu bài (1’) Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài b Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dụng ghi bảng Hoạt động 1: (17’) Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu Tiết: 24 Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI số qđ pháp luật BVMT -> thảo NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiết 2) luận KNS: Tư phê phán, hợp tác, phân tích và Bảo vệ Môi trường và tài nguyên thiên định nhiên: - Tiến hành: GV treo bảng qđ PL – a/ Bảo vệ môi trường là: HS đọc qđ và Tl - Giữ cho môi trường - Em hiểu nào là BVMT? (52) Hãy nhận xét BVMT và TNTN lành, đẹp - Em xẽ làm gì để góp phần BVMT ? -Đảm bảo cân sinh HS thảo luận – trình bày bổ sung thái -> GV nhận xét – và KL -> ghi bảng -Khắc phục các hậu -Liên hệ chăm sóc cây trường, bể nước, hồ nước xấu người và thiên trường nhiêngây - Thế nào là bảo vệ TNTN ? b/ Bảo vệ tài nguyên TN Em xẽ làm gì để góp phần BVMT ? là: - Hiến pháp 1992 có qui định gì BVMT và TNTN? - Khai thác sử dụng hợp lí - Em hãy kể số hoạt động dẫn đến ô nhiễm - Thường xuyên tu bổ, tái môi trường và cách khắc phục? tạo tài nguyên có -Em hãy kể tên số TNTN có thể phục hồi được? thể phục hồi -Để bảo vệ TNTN chúng ta cần phải làm gì? ( Gv giới thiệu số điều luật bảo vệ MT- Sổ tay kiến thức PL/65) Gv: Hãy nhận xét việc bảo vệ môi trường gia đình và địa phương? Thử nêu biện pháp khắc phục? Hoạt động 2: (18’)Tìm hiểu Trách nhiệm công 3/ Trách nhiệm dân và học sinh việc bảo vệ môi trường công dân và học sinh - Thực tốt các quy và TNTN Mục tiêu: Xác định hành vi đúng sai việc BVMT và định pháp luật TNTN - Khai thác tài nguyên KNS: Tư duy, định thiên nhiên hợp lí - Em làm gì gặp tình sau: - Không làm ô nhiễm Trên đường học về, thấy bạn vứt rác xuống nguồn nước, không khí đường? -Bảo vệ các loài động Đến lớp học thấy bạn ăn quà xả rác bừa bãi thực vật quý Thấy người khác đỗ rác thải, chất bẩn xuống - Tích cực trồng và bảo vệ sông cây xanh Gv: Hãy kể tên số sáng kiến người VN - Xử lí rác chất thải đúng nhằm bảo vệ MT? quy định - Tiến hành : Làm BT SGK - Tuyên truyền nhắc nhở HS làm BT Ý đúng : a, d, đ người cùng thực hiên BVMT và Yêu cầu làm BT 2, SGK TNTN - Em đoán xem tuấn xẽ làm gì ? Vì ? - Đọc truyện "Rùa vàng" sbt/39 GDHS Lồng ghép du lịch…đem lại nguồn lợi lớn 4/ Củng cố : (4’) Trách nhiệm công dân và học sinh việc bảo vệ môi trường và TNTN - Giải thích câu thành ngữ : “ rừng vàng, biển bạc ” 5/ Hướng dẫn : (2’) VN học bài - Làm BT a, b, e, g/SGK/47 Chuẩn bị xem bài 15 Bảo vệ di sản văn hóa Đọc và tìm hiểu trả lời các câu hỏi gợi ý - Sưu tầm số tranh ảnh Di sản VH VN và giới VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (53) ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (54) Ngày soạn: 23/2/2012 Ngày dạy: 25/2/2012 Tuần 24 -Tiết 25 Bài 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ (Tiết 1) I Mục tiêu bài học: Giúp hs Kiến thức: - Hiểu khái niệm di sản văn hoá Kỹ năng: - Biết phân biệt DSVH phi vật thể và DS VHVT ; DTLSVH – DLTC * KNS: KN giao tiếp ứng xử, tư duy, phân tích, định 3.Thái độ: - Có ý thức tôn tạo bảo vệ di sản VH, phân biệt hành vi sai trái các DSVH * MT,DL :Biết bảo vệ môi trường và giữ gìn DTLSVH – DLTCkhi tham quan du lịch * GTS : Giáo dục giá trị trách nhiệm, tôn trọng, trung thực, việc bảo vệ DSVH II.Phương pháp, phương tiện, tài liệu: Phương pháp : Giải vấn đề ; QS; TL; Đàm thoại; kích thích tư Phương tiện : SGK, SGV, tình huống, BT… III Các hoạt động dạy học: Ổn định: ( 1’) KTBC: (3’) Trách nhiệm công dân và học sinh việc bảo vệ môi trường và TNTN - Giải thích câu thành ngữ : “ rừng vàng, biển bạc ” Bài mới: a Giới thiệu bài: (2’) b Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động1: ( 15’) MT: Tìm hiểu nào là DSVH KNS: Phân tích, tư duy, định - Tiến hành: GV kích thích tư - Mùa hè này thăm quan du lịch em chọn địa điểm nào ? Cố đô Huế Vịnh Hạ Long Nha Trang ; Dốc Lếch….4 Địa đạo củ chi… - GV: BS kết hợp xen các chương trình nghệ thuật : chèo, tuồng, dân ca trao đổi hiểu biết các tác phẩm văn học - NN địa danh các em kể và chương trình nghệ thuật đó gọi là Di sản VH PVT và VT SP TT VC có giá trị LS, VH, KH… -> QS tranh (SGK) – HS quan sát tranh - Em hiểu nào là DSVH ? -> GV chốt ý -> ghi bảng Gồm DSVH PVT và VT (có giá trị) TT, VC có giá trị VH, LS, KH… HS ghi bài Nội dung ghi bảng Tiết 24 Bài 15: BẢO DI SẢN VĂN HÓA (TIẾT 1) 1/ Thế nào là DSVH: * Di sản văn hóa bao gồm: - Văn hóa vật thể và phi vật thể - Là sản phẩm tinh thần ,vật chất - Có ý nghĩa lịch sử văn hóa, khoa học lưu truyền từ đời này sang đời khác (55) Hoạt động 2: (12’)Phân biệt VHPVT & VHVT KNS: Hợp tác, phân tích, định - DSVH phi VT là gì ? nêu ví dụ ? - Hãy kể DSVH là SP TT, DSVH VC có giá trị LS – VH, KH và phân biệt khác DSVH PVT tiếng nói, chữ viết, nghệ thuật… DSVHVT: là công trình: thánh địa Mỹ sơn, PôNaga, Vịnh Hạ Lọng…bến cảng Nhà Rồng Liên hệ Ninh Thọ - Ninh Hoà., Vạn Ninh -> DSVHPVT sản phẩm TT có giá trị LSVHKH, DSHVT SP vật chất có giá trị VH, LS – Kh -> DSVHVT có dạng: DTLSVH và DLTC VD ? DTLS, VH: Bến Nhà Rồng DTTC: Vịnh Hạ Long… ->GV: giải thích vì gọi là LSVH và Vì lại gọi là DLTC – HS ghi bài Hoạt động 3: ( 7’) Rèn kỹ phân biệt DSVHVT và PVT - QS bảng địa danh – HS làm việc ? Vì em cho đó là DSVHVT ? ? Vì em cho đó là DSVHPVT ? a- DSVH phi vật thể và vật thể: * DSVH phi vật thể : là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử văn hóa, khoa họcđược lưu giữ tiếng nói, chữ viết, nghệ thuật lưu truyền từ đời này sang đời khác * DSVH vật thể: là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử văn hóa, khoa gồm : DSVHVT + DTLS – VH + DLTC (Sgk) 4/ Củng cố : (3’) Sắp xếp di sản VH vào cột sau cho họp lý : BT thực hành A B DSVHPVT DSVHVT …… …… -> GV: Nhận xét -> KL ? Việt Nam có di sản VH nào Unesco công nhận là DSVH giới 5/ Hướng dẫn: ( 2’) Sưu tầm tranh ảnh DSVH Chuẩn bị tiết : bài BẢO DI SẢN VĂN HÓA ( tiết ) ? Những DSVH có giá trị gì ? Tại phải bảo vệ DSVH ? NN ta có q/tâm -> DSVH không (nếu có) VD cụ thể ? Bản thân CD phải làm gì đề BVDSVH VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (56) Ngày soạn: 1/ /2012 Ngày dạy: 3/ /2012 Tuần 25 -Tiết 26 Bài 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ (Tiết 2) I Mục tiêu bài học: Giúp hs Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa, số qđ PL sử dụng và BVDSVH Kỹ năng: - Hình thành HS hoạt dộng, ý thức cụ thể BV, không phá phách, không xâm phạm, di chuyển, chiếm đoạt DS, tham gia vào việc ngăn ngừa hành vi tàn phá DSVH, tuyên truyền cho người khác cùng BV giữ gìn DSVH * KNS: KN phân tích, giải vấn đề, Kn tư và hợp tác Thái độ: - Có thái độ tôn trọng PL BVDSVH phê phán hành vi vô ý có ý xâm hại đến DSVH GTS :Giáo dục giá trị trách nhiệm, tôn trọng, trung thực, việc bảo vệ di sản văn hóa * MT,DL :Biết bảo vệ môi trường và giữ gìn DTLSVH – DLTCkhi tham quan du lịch II Phương pháp, phương tiện, tài liệu: Phương pháp :TL, đàm thoại, phân tích, giảng giải Phương tiện : SGK, SGV, bài tập, giấy, bút… III Các hoạt động dạy học: Ổn định: (1’) KTBC: (3’) Nêu KN DSVH, DSVH phi vật thể, DSVH vật thể - Di tích LS – VH, DL thắng cảnh Cho VD? Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:( 11’)Mục tiêu: tìm hiểu ý nghĩa việc BV DSVH KNS: KN tư phê phán, , KN hợp tác - Vì phải BV DSVH? Thảo luận nhóm : - HS đọc lại yêu cầu N1: Vì đó là cảnh đẹp – tài sản dân tộc; truyền thống, - thể công đức tổ tiên - KN dân tộc… ? Lấy VD làm rõ ý: là tài sản dân tộc nói lên truyền thống dân tộc và công đức các hệ tổ tiên và KN DT các lĩnh vực? N2, 3: Đối với DTLS thể lòng biết ơn và cách XD các công trình có hoa văn đẹp (Thánh địa Mỹ Sơn, nhà bia tưởng niệm,…) DSVH phi vật thể VD: Nghề truyền thống, lối sống, nếp sống, Y/đ cổ truyền truyền từ đời này sang đời khác và rút tỉa chắt lọc thành tinh hoa bài học hay cho hệ sau kế thừa và phát triển ? BV DSVh có phải là việc làm góp phần XD phát triển đất nước không? Lấy VD làm rõ điều đó? Tiết 2Bài 15: BẢO DI SẢN VĂN HÓA (TIẾT 2) 2/ Ý nghĩa: - Là cảnh đẹp – tài sản dân tộc; truyền thống, thể công đức tổ tiên - Thể kinh nghiệm dân tộc trên các lĩnh vực - Thể lòng biết ơn và cách XD các công trình, phát triển VH Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Góp phần vào kho tàn văn hóa giới - Giao lưu hợp tác, chuyển (57) N4: là việc làm góp phần XD đất nước VD: từ DSVH là cảnh đẹp di tích, di vật, B vật giá trị nghệ thuật đã thu hút khách du lịch -> thăm quan tìm hiểu truyền thống VH từ đó giúp KT phát triển đặc biệt ngành du lịch -> thu lợi lớn -> GV: ….ngành du lịch phát triển hay còn gọi là ngành CN không khói phát triển mạnh góp phần XD đất nước Hoạt động 2: (10’)- Mục tiêu: Tìm hiểu qđ PL BVDSVH KNS: KN phân tích định, phân biệt đúng sai - Tiến hành: Yêu cầu HS làm BT a/SGK – HS đọc BT a/SGK ? Hãy xác định hành vi góp phần BVDSVH – 3,7,8,9,11,12 ? Hãy xác định hành vi phá hoại DSVH – 1, 2, 4, 5, 6, 10 -> GDHS hành vi phá hoại đó là việc làm vi phạp PL vì pháp luật ban hành cụ thể sau: Yêu cầu HS đọc – HS đọc nd c/ SGK -> Luật BVDSVH ban hành vào 29/6/2001 GDBVMT qua qđ PL BVMT – HS ghi bài giao công nghệ trao đổi KN XD phát triển đất nước 3/ Những qđ PL BVDSVH: Nghiêm cấm các hành vi : - Chiếm đoạt, làm sai lệch DSVH - Hủy hoại gây nguy hủy hoại DSVH - Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ - Mua bán trao đổi vận chuyển ,đưa trái phép DV,cổ vật nước ngoài - Lợi dụng việc bảo vệ DSVH để làm điều trái PL Hoạt động 3: (14’) - Mục tiêu: Tìm hiểu và xác định việc 3/ TN CD – HS: làm đúng BVDSVH (rèn luyện kỹ năng) - Tuân theo quy định nhà KNS: KN hợp tác, phân tích,ứng xử định nước (SGK) * MT,DL :Biết bảo vệ môi trường và giữ gìn DTLSVH – DLTCkhi - Giữ gìn và bảo vệ DSVH tham quan du lịch địa phương - Tiến hành: GV tổ chức cho HS thảo luận - Tôn trọng, học hỏi tiếp thu ? Hãy nêu số việc làm CD góp phần BVDSVH mà em biết tinh hoa văn hóa các dân chính em đã thực – HS trình bày tộc khác trên giới để làm + GV lồng ghép GDMT vào ý phù hợp để GDHS biết BVMT : phong phú thêm sắc VH Tuân theo qđ PL, không vứt rác bừa bãi, giữ gìn VS các DTLS DT mình - LHTT : Tham quan các DTLS ,DLTC phải biết giữ gìn vệ sinh chung nơi công cộng - GD HS có KN ứng xử, giao lưu học hỏi với các dân tộc và ngoài nước trên giới - Tố cáo người lấy cắp cái cổ vật, di vật - Tham gia các lễ hội truyền thống… - GDHS biết giữ gìn và bảo vệ DTLS địa phương : Đình Phú Cang – Vạn Phú – Vạn Ninh 4/ Củng cố:(3’) Yêu cầu HS làm BT: ? Hãy cho biết ý kiến đúng ý nghĩa du lịch nước ta a.Giới thiệu đất nước, người VN b.Giúp cho giao lưu và hợp tác với các nước c Thương mại hoá du lịch d Phát triển kinh tế XH e Thể tình yêu quê hương đất nước 5/ Hướng dẫn: (2’)- Học bài làm BT còn lại - Sưu tầm tranh ảnh DSVH - Ôn các bài đã học chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết (58) VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy: 10/ /2012 Tuần 26 -Tiết 27 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu bài học: Giúp hs Kiến thức: - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài KT và liên hệ thực tế Kỹ năng: - HS làm bài đầy đủ KNS: Tư duy, phân tích, định Thái độ: - Tự giác, trung thực làm bài II Các hoạt động lên lớp: Ổn định: (1’) KTBC: Bài :(43’) HS làm bài kiểm tra tiết Củng cố : (1’)Thu bài và kiểm tra số lượng bài: Hướng dẫn : (1’) HS nhà : - Xem trước bài 16 “Quyền tự tín ngưỡng tôn giáo” - Tìm hiểu : - Phần thông tin và kiện - Tôn giáo, tín ngưỡng là gì? Mê tín và tác hại mê tín - Phân biệt quyền tự tín ngưỡng và mê tín ********** VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (59) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA- LỚP Tên chủ Nhận biết đề(nội TNKQ TL dung, chương) Chủ đề1: Nhận quyền Quyền biết hành bảo vệ, vi xâm bảo vệ, chăm sóc phạm chăm và giáo quyền trẻ sóc, và dục trẻ em GD trẻ em em.Ví dụ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề2: Bảo vệ môi trường Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề3: Bảo vệ di sản văn hóa câu 0,25 đ 2,5% Hành vi gây ô nhiễm MT và hành bảo vệ MT và TNTN câu 0,5đ 5% Tài sản lòng đất thuộc ai? Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu câu 0,25đ 2,5 % câu T/số điểm 1đ 10% T/lệ % Thông Hiểu TNKQ TL Hiểu nội dung quyền bảo vệ, chăm sóc, và GD trẻ em câu 1đ 10 % Ý nghĩa, việc làm giữ gìn MTvà TNTN câu 1đ 10 % Vận Dụng V D Thấp VDCao TN TL TN TL KQ KQ 3câu 2,25đ 22,5% câu câu 2đ 20 % câu câu .Nêu hành vigây ô nhiễm MT và làm cạn kiệt TNTN câu 1đ 10 % Nhận định đúngsaigiải thích câu 1đ 10% câu 1đ 10 % 2đ 20% 3đ 30% 2đ 20% câu 2đ 20 % Phân biệt di sản văn hóa và cách bảo vệ Trường THCS Mê Linh Cộng Kiểm tra 45 phút 5câu 3,5đ 35% Cách giải thân câu 1đ 10% 1câu câu 4,25đ 42,5% 15 câu 1đ 10% 10đ 100% Điểm (60) Lớp: 7/… Họ và tên:………………………… Môn: GDCD LỚP: ĐỀ KIỂM TRA I/ Trắc nghiệm: (3đ) * Chọn câu trả lời đúng nhất.( ý đúng 0,25đ) Câu 1: Trong các hành vi sau, hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em? a Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng b Không cho trẻ em gái đến trường c Tiêm phòng dịch cho trẻ em d Không cho trẻ em làm việc nặng nhọc Câu 2: Hành vi nào gây ô nhiễm, phá hoại môi trường? a Không vứt rác bừa bãi c Khai thác thuỷ, hải sản chất nổ b Trồng cây gây rừng d Thả động vật hoang dã rừng Câu 3: Trong di sản đây, di sản nào là di sản văn hoá vật thể? a Phố cổ Hội An c Dân ca quan họ Bắc Ninh b Đơn ca tài tử Nam d Ca trù Câu 4: Trong di sản đây, di sản nào là di sản văn hoá phi vật thể? a Vịnh Hạ Long a Buôn bán động vật quí b Nhã nhạc cung đình Huế b Đốt rừng làm nương rẫy c Trống đồng Đông Sơn c Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi d Tháp Bà Pô – Na – Ga trọc Câu 5: Hành vi nào sau đây thể góp d Khai thác nước ngầm bừa bãi phần giữ gìn, bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ? Câu 6: Cổ vật tìm thấy lòng đất là tài sản ai? a Của công dân b Của ngân hàng c Của nhà nước e Của người tìm thấy cổ vật d Cả ý trên Câu 7: Hãy điền từ còn thiếu và chỗ … để hoàn thành khái niệm “di sản văn hoá”:( 0,5đ) “Di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá ………………… và di sản văn hoá …………… là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, lưu truyền từ hệ này qua hệ khác.” Câu 8: Đánh dấu x vào ô tương ứng các hành vi góp phần bảo vệ Di sản văn hoá.(1đ) Hành vi Khi tìm cổ vật thì cất làm tài sản riêng Học tập và tìm hiểu di tích lịch sử - văn hoá Sưu tầm ca dao, tục ngữ Khi đến thăm khu di tích lịch sử người thích mua, bán đồ lưu niệm không tìm hiểu di tích đó Lấn chiếm đất khu đền thờ, khu di tích Sưu tầm tranh di sản văn hoá Làm vệ sinh nhà bia tưởng niệm Bạn Lan rủ nhiều bạn khắc tên mình lên di sản văn hoá  II/ Tự luận: (7đ)Câu 1: (2đ) Trình bày nội dung quyền bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em? Trẻ em Việt Nam đã hưởng quyền này chưa? Ví dụ? (61) Câu 2: (3 đ) Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt nào người? Em hãy nêu số việc làm gây ô nhiễm môi trường và phá hoại tài nguyên thiên nhiên ? Nêu số việc làm học sinh nhằm góp phần làm cho trường lớp xanh, sạch, đẹp? Câu 3: (2 đ) Khi đào móng nhà, ông An phát trống đồng cổ, ông định cất để chờ ngày đem bán a Ông An làm đúng hay sai? Tại sao? b Nếu chứng kiến việc đó em làm gì? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM HỆ THỐNG CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM HỎI A.Trắc nghiệm :( đ) I Em hãy khoanh Câu Chọn câu B Câu Chọn câu B Mỗi ý tròn vào câu trả lời Câu Chọn câu C Câu Chọn câu C đúng đúng Câu Chọn câu A Câu Chọn câu C 0,25điểm Câu : Điền từ : Phi vật thể , vật thể Câu Chọn 2,3,6,7 B.Tự luận ( điểm) Câu (2 điểm) Trình bày nội dung quyền bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em? Trẻ em Việt Nam đã hưởng quyền này chưa? Ví dụ? Câu :Nội dung quyền bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em: * Quyền bảo vệ : Trẻ em hưởng : 0,5 điểm - Có giấy khai sinh - Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ thân thể, tính mạng, nhân phẩm… *Quyền chăm sóc: Trẻ em : 0,5 điểm - Nhà nước,gia đình chăm sóc, nuôi dạy, bảo vệ sức khỏe - Sống chung với bố mẹ * Quyền giáo dục : 0,5điểm - Được học tập, dạy dỗ - Được vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt độngVH – TDTT * Trẻ em Việt Nam đã hưởng quyền này : Ví dụ: - Được sống chung với bố mẹ 0,5điểm - Được miễn học phí - Trẻ từ đến tuổi khám chữa bệnh miễn phí Câu 2( 3điểm) Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt nào người? Em hãy nêu số việc làm gây ô nhiễm môi trường và phá hoại tài nguyên Câu 2: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt nào người: - Tạo sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội - Tạo cho người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần * Một số việc làm gây ô nhiễm môi trường và phá hoại tài nguyên thiên nhiên: - Khai thác thủy, hải sản chất nổ điểm điểm (62) thiên nhiên ? Nêu số việc làm học sinh nhằm góp phần làm cho trường lớp xanh, sạch, đẹp? - Săn bắt động vật quý rừng - Phá rừng để trồng cây lương thực * Một số việc làm học sinh nhằm góp phần làm cho trường lớp xanh, sạch, đẹp: điểm - Trồng cây xanh xung quanh trường - Đổ rác đúng nơi quy định Câu 3( 2điểm) - Quét dọn trường, phòng học Khi đào móng nhà, Câu 3: ông An phát a Ông An làm là sai trống đồng cổ, Vì : Cổ vật đó không phải cá nhân ông định cất để Nên nó là di sản chung nhà nước điểm chờ ngày đem bán b Nếu chứng kiến việc đó em khuyên ông An nộp lại cho a Ông An làm nhà nước Nếu ông An không tự giác nộp thì báo cho chính đúng hay sai? Tại sao? quyền địa phương biết để giải điểm b Nếu chứng kiến việc đó em làm gì? (63) Ngày soạn: 15/ 3/2012 Ngày dạy : 17/ 3/2012 Tuần 27 -Tiết 28 – Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (Tiết 1) I Mục tiêu : Giúp hs Kiến thức: - Tôn giáo, tín ngưỡng là gì? Mê tín và tác hại MT Kỹ năng: - Phân biệt quyền tự tín ngưỡng và mê tín KNS: KN giao tiếp, ứng xử, tư duy, giải vấn đề Thái độ: - Có thái độ tôn trọng TDN và nơi thờ , cảnh giác với các tượng mê tín *GTS : Giáo dục giá trị hòa bình, tôn trọng và yêu thương, trách nhiệm … việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng và tôn giáo công dân II Phương pháp, phương tiện, tài liệu: Phương pháp : TL, trò chơi, nêu giải vấn đề Phương tiện : SGK, SGV, HP 1992 điều 70 BLHS điều 192 III Tiến trình dạy học: Ổn định: (1’) KTBC: Trả bài kiểm tra tiết – Nhận xét , sữa bài Bài mới: a Giới thiệu bài: (2’) b Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1:( 20’) Tìm hiểu TN ? TG ? KNS: Kn tư duy, phân tích và định - Khai thác mục ĐVĐ SGK - – HS đọc ĐVĐ - Nước ta có bao nhiêu tôn giáo ? ( - có tôn giáo lớn) - Hãy cho biết TG có ưu điểm gì và tiêu cực gì ? - GĐ em theo đạo gì ? Thờ ? - ( Công giáo: thờ mẹ - Maria.) - Có em thấy có đức mẹ thật chưa ? vì ? - Mặc dù không thấy người ta theo đạo cảm nhận có đức mẹ, chúa, phật luôn bên họ và bí ẩn thần kỳ và ta khấn xin … phù hộ … -> Chốt ý: Khi người tin vào cái gì đó như: chúa, đức mẹ, phật …gọi là tín ngưỡng - Vậy , tín ngưỡng là gì ? - LHTT : Giỗ tổ Hùng Vương ( 10/3 âm lịch hàng năm) ? Đạo phật thờ phật, thiên chúa thờ chúa…vậy họ thực tín ngưỡng mình cách nào - Đạo phật: thắp hương, lập bàn thờ, cúng…đọc kinh phật, chùa… - Thiên chúa: nghe giảng kinh nhà thờ… -> Với hình thức có T/C có hệ thống người ta thể tín Nội dung ghi bảng 1/ Khái niệm : a/ Tín ngưỡng : là lòng tin vào cái gì đó thần bí thần linh thượng đế, chúa… (64) ngưỡng sùng bái gọi là tôn giáo hay còn là đạo - Tôn giáo là gì ? b.Tôn giáo: là hình thức ? Theo em người có đạo có phải là người có tín ngưỡng không? vì tín ngưỡng có hệ thống… sao? - Có: Vì : Đạo là TG mà TG là hình thức TN có hệ thống tổ chức Hoạt động 2: (15’)Tìm hiểu mê tín và không mê tín KNS: KN phân biệt dúng sai - Trò chơi tiếp sức: - Hãy kể việc làm mê tín và không phải là mê tín mà là tín ngưỡng - Tổ 1, : kể mê tín - Tổ 3, : không mê tín mà là tín ngưỡng GDBVMT: Thắp hương, đốt vàng mã không nên lạm dụng đặc biệt là đốt vàng mã -> lãng phí gây ô nhiễm - > GV nhận xét -> KL – Giải thích ? Thế nào là mê tín dị đoan ? - Mê tín dị đoan khác với tín ngưỡng ,tôn giáo nào ? -> Giải thích khác - Tại phải chống mê tín dị đoan ? -> GV nhận xét KL c Mê tín dị đoan : Mê tín là tin vào điều mơ hồ nhảm nhí không phù hợp với lẽ tự nhiên… 4/ Củng cố: ( 5’) Giải tình "Cứ lần kiểm tra, thi bạn A luôn cầu chúa để đạt điểm cao" Theo em điều đó đúng hay sai ? Vì ?  GV nhận xét -> KL  : Giáo dục HS giá trị hòa bình, tôn trọng và yêu thương, trách nhiệm … việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng và tôn giáo công dân 5/ Hướng dẫn : (2’) - Về nhà học bài Xem trước phần c, d,đ bài : Quyền tự tín ngưỡng và tôn giáo * Ttìm hiểu : Tình hình Tôn giáo , tín ngưỡng nước ta nào ? - Trách nhiệm nhà nước tôn giáo nào ? - Trách nhiệm CD- HS quyền tự TN và tôn giáo nào ? VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (65) Ngày soạn: 22 / 3/2012 Ngày dạy : 24/ 3/2012 Tuần 28 -Tiết 29 Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (Tiết 2) I Mục tiêu: Giúp hs Kiến thức: - Hiểu quyền tự TNTG - Phân biệt quyền tự TN và lợi dụng tín ngưỡng Kỹ năng: - Có ý thức tôn trọng quyền TDTN, tôn trọng nơi thờ tự, phong tục, tập quán lễ nghi các TNTG KNS: KN phân tích, thu thập, xử lí, KN tư phê phán, Kn kiên định Thái độ: - Biết đấu tranh chống các tượng mê tín và tượng vi phạm quyền tự TNTG CD, tố cáo kẻ lợi dụng TNTG làm trái PL NN *GTS : Giáo dục giá trị hòa bình, tôn trọng và yêu thương, trách nhiệm … việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng và tôn giáo công dân II Phương pháp, phương tiện, tài liệu: Phương pháp :TL, QS, Phân tích, giải vấn đề Phương tiện : SGK, SGV, tranh (mượn trường) Điều 70 HP, 129 BLHS III Tiến trình dạy học: Ổn định: (1’) KTBC: ( 3’) Phân biệt TN, TG, MT ? ví dụ ? Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: (10’)Tìm hiểu quyền TDTN và TG KNS: KN tư phê phán, hợp tác, phân tích và định - Thảo luận - N1, :Bằng hiểu biết mình em hãy kể số người mà theo đạo, cho biết đó là đạo nào ? vì họ theo đạo đó ? - Khi theo đạo có ngăn cản ép buộc không ? vì sao? -> Nhận xét -> KL + BS -> ý c - Thế nào là quyền tự TN và TG? Hoạt động 2: (10’)Tìm hiểu trách nhiệm nhà nước quyền tự tín ngưỡng ,tôn giáo : - Đảng và nhà nước ta có chủ trương nào quyền tự TN TG - Pháp luật quy định nào ? ? Hiện chủ trương đó đã thực dân chúng nào ? VD? LHTT Ghi bảng 1.Khái niệm : 2.Quyền tự tín ngưỡng ,tôn giáo : - CD có quyền theo không theo TN hay TG nào - Người đã theo,bỏ không theo thì không có quyền cưỡng cản trở Trách nhiệm nhà nước : - Nghiêm cấm việc lợi dụng quyền tự tín ngưỡng ,tôn giáo để làm điều trái với quy định PL và chính sách nhà nước (66) -Theo em hành vi nào là vi phạm PL quyền tự tín ngưỡng ,tôn giáo ? ví dụ ? - Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ nhanh tay lẹ mắt” các đội chơi Đội nào ghi nhanh nhiều hành vi cần phê phán vi phạm quyền tự tín ngưỡng ,tôn giáo ? Đội đó thắng *Những hành vi nào sau đây cần phê phán a/ Nghe giảng đạo đức cách chăm chú (HS làm) b/ Nói thiếu văn hoá lễ chùa (HS làm) c/ Quần áo lịch lễ (HS làm) d/ Tuân theo qđ nhà chùa và nhà thờ thời gian, tác phong hành vi… đ/ Lấy, phá hết noi thờ tự - Hãy kể số tượng thiếu tôn trọng số người không theo đạo với người theo đạo ? Nếu là em trường hợp đó em xử ntn? Hoạt động 3: ( 15’)Tìm hiểu trách nhiệm CD- HS Trách nhiệm CD- HS * GTS : Giáo dục giá trị hòa bình, tôn trọng và yêu thương, trách nhiệm … việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng và tôn giáo công dân - Em làm gì để thực tốt quyền tự tín ngưỡng và tôn - Tôn trọng quyền tự tín giáo công dân? ngưỡng và tôn giáo công - Trong HS có tượng mê tín dị đoan không? Ví dân dụ - Tôn trọng các nơi thờ tự - Theo em phải làm cách nào để khắc phục tượng đó? các tín ngưỡng, tôn giáo - Tiến hành: Làm BT đền, chúa miếu thờ, nhà thờ * Những tượng sau có phải là tín ngưỡng không ? - Không bài xích, gây Đi lễ để đạt điểm cao đoàn kết, chia rẽ Đi thi không ăn trứng người có tín ngưỡng, tôn giáo Đi thi không ăn lạc, đậu đen và người không có tín Không ăn chuối ngưỡng, tôn giáo, Sợ gặp phụ nữ người có tín ngưỡng, tôn giáo Không phải tín ngưỡng mà là MTDĐ Khôn phù hợp với lẽ tự khác nhiên ảnh hưởng đến công việc và kết công việc 4/ Củng cố: (3’) Làm BT e/ SGK/ 54 Nhận xét -> KL -> cho điểm - Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan ? 5/ Hướng dẫn : ( 2’) HS nhà học bài - Xem bài 17 Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - đọc và nghiên cứu sơ đồ phân cấp máy NN - Tìm hiểu :- Nhà nước ta có tên gọi là gì ? là nhà nước ? lãnh đạo ? -Bộ máy nhà nước ta gồm loại quan nào ? Cơ quan nào có quyền lực nhà nước cao ? vì ? VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (67) Ngày soạn: 27/03/2012 Dạy ngày 31/ 3/ 2012 Tuần 29 -Tiết 30 Bài 17 : NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1) I Mục tiêu : Giúp HS hiểu : Kiến thức: - NN CHXHCNVN là nhà nước ai, đời từ ? -Do lãnh đạo ? Kỹ năng: - Có ý thức tự giác việc thực chính sách Đảng và Plnhà nước - Sống ,học tập và làm việc theo Hiến pháp và PL * KNS: KN tư phê phán, KN giải vấn đề, phân tích Thái độ: - Biết thực đúng PL NN, qđịnh chính quyền địa phương và qui chế học tập nhà trường * GTS : Giáo dục giá trị và kỹ bao hàm 12 giá trị phổ quát nhằm xây dựng nhà nước thật dân dân và vì dân II Phương pháp, phương tiện, tài liệu: Phương pháp : TL, Phân tích, liên hệ thực tế Phương tiện : - SGK, SGV, tranh trường – HP1992 - Sơ đồ phân cấp máy nhà nước, HP : chương I, VI, VIII, IX, X III Tiến trình dạy học: Ổn định: (1’) KTBC: (3’) Trách nhiệm CD- HS quyền tự tín ngưỡng , tôn giáo nào ? Theo em HS có mê tín dị đoan không ? Nếu có em ứng xử nào ? Bài mới: a Giới thiệu bài: (2’) b Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: ( 18’)Tìm hiểu đời nhà nước CH XHCN VN và khẳng định NN KNS: KN giao tiếp ứng xử, tư duy, phân tích - Nước ta đời từ và tên nước đó là gì, làm chủ tịch nước.? - 2/4/1945 và tên là VN DC CH Bác Hồ làm chủ tịch nước - Nhà nước đổi tên vào năm nào? Tại phải đổi tên ? - Hiện nước ta mang tên gọi là gì? NN đời thành CM nào? Do lãnh đạo? HS : 2/7/1976 ; CHXHCNVN, CM tháng 8/1945 Do Đảng CS VN lãnh đạo; Vì nước ta vào thời kỳ quá độ lên CNXH -NN CHXHCNVN là NN ai? Vì sao? - Nhà nước ta làm chủ tịch nước ? HS: Của dân dân và vì dân Vì nhân dân giành lại CM tháng 8; Do nhân dân lập nên; hoạt động vì lợi ích ND -> GV nhận xét – KL và treo bảng HP: Điều 2, 3, 4, Ghi bảng 1/ Nhà nước CHXHCNVN là : - Là NN dân, dân và vì dân - Do Đảng CSVN lãnh đạo (68) Hoạt động 2(16’) Tìm hiểu cấu máy NN KNS: KN phân tích, KN hợp tác, định - HS quan sát sơ đồ và thảo luận : - Bộ máy NN gồm cấp? Tên gọi cấp? : ? Nêu tên gọi quan cấp HS nêu: + Trung ướng: QH, CP, TA, VK S tối cao - QH là quan quyền lực cao + Tỉnh: HĐND tỉnh ; UBND tỉnh ; TAND tỉnh, VKSND tỉnh + Huyện : HĐND H, UBND H, TAND H, VKSND H + Xã : HĐND xã, UBND xã -> GV : KL ghi bảng – HS ghi bài - Liên hệ Xã : UNBND xã Vạn Phú đó có HĐND và quan hành chính là UBND 2/ Bộ máy NN CH XH CN VN: * Có cấp : - Trung ương - Tỉnh - Huyện - Xã * Mỗi cấp gồm có các quan: - Cơ quan quyền lực nhân dân bầu nhân dân bầu : (Quốc hội và HĐND các cấp) - Các quan hành chính : ( Chính phủ và UBND các cấp ) - Các quan xét xử ( Tòa án ) -Các quan kiểm sát:(VKSND) 4/ Củng cố: (3’) HS vẽ sơ đồ tư : máy nhà nước 5/ Hướng dẫn : (2’) HS nhà học bài - Xem tiếp phần còn lại bài : Nhà nước CHXHCNVN - Tìm hiểu : Chức nghĩa vụ các quan NN quan đó hình thành đâu ? - Quyền và nghĩa vụ CD nhà nước nào ? VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (69) Ngày soạn: / / 2012 Dạy ngày / 4/ 2012 Tuần 30 -Tiết 31 Bài 17 : NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 2) I Mục tiêu: Giúp HS Kiến thức: - Hiểu cấu tổ chức NN NN ta và tên gọi các quan các cấp, chức nhiệm vụ các quan Kỹ năng: - Biết báo cáo kịp thời quan chức thấy trường hợp vi phạm PL k/nghị Giúp đỡ cán NN thi hành công việc Đấu tranh phê phán tượng tự vô kỷ luật KNS: KN tư phê phán, hợp tác, phân tích và định Thái độ: - Có ý thức TT TN CD việc BV các quan NN Sẵn sàng giúp đỡ các quan NN thực công việc ** GTS : Giáo dục giá trị và kỹ bao hàm 12 giá trị phổ quát nhằm xây dựng nhà nước thật dân dân và vì dân II Phương pháp, phương tiện, tài liệu: Phương pháp : TL, giải thích, đàm thoại Phương tiện :SGK, SGV, sơ đồ phân công máy NN III Tiến trình dạy học: Ổn định: (1’ ) KTBC: (3’) - Tại nói NN ta là NN dân dân vì dân - Bộ máy NN phân làm cấp ? Nêu tên cấp và tên quan cấp Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: (18’)Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ các quan NN KNS: KN hợp tác, phân tích và định * Thảo luận - Quốc hội có chức và nhiệm vụ gì ? N1,2: Tham khảo SGK/57 ( Cơ quan quyền lực NN dân bầu QH và nd giao nhiệm vụ trọng đại quốc gia ) N3, 4:Tham khảo điều 83, 84 HP92 -Vì QH là quan đại biểu cao ND và là quan quyền lực NN cao nhất? Vì QH là quan bao gồm người có tài, đức ND bầu ra, đại diện cho mình để tham gia làm nhiệm vụ quan trọng Làm HP-PL, đinh chính sách đối nội đối ngoại, định nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động NN * N5, 6: T/khảo 119, 120 HP giải thích: 1/ Chức và nhiệm vụ các quan: Quốc hội : (SGK/57 ) HĐND (SGK/57) (70) - Vì saoHĐND lại gọi là quan đại biểu ND và là quan quyền lực NN địa phương ? N/vụ là gì ? N/Vụ: nghị các biện pháp đảm bảo thi hành HPPL Ra nghị KH phát triển KTXH ngân sách GD, QP, AN địa phương -Chính phủ là nhiệm vụ gì ?tại gọi là quan chấp hànhQH ? (Vì QH bầu để điều hành công việc hành chính: Tổ chức thi hành hiến pháp, các luật và nghị QH, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước QH.) Tổ chức điều hành thống toàn Quốc việc thực nhiệm vụ CT, KT, VH, XH, QP, đối ngoại - UBND làm gì? Vì gọi là quan chấp hành HĐND Do HĐND bầy để quản lí điều hành công việc NN địa phương theo đúng hiến pháp, PL các văn quan NN cấp trên và HĐND - Toàn án ND làm gì và VKSND có nhiệm vụ gì ? Tham khảo điều 127, 126, 137 HP Hoạt động 2: (17’) Tìm hiểu quyền và nghĩa vụ CD nhà nước * GTS : Giáo dục giá trị và kỹ bao hàm 12 giá trị phổ quát nhằm xây dựng nhà nước thật dân dân và vì dân - Đối với nhà nước CD có quyền gì ? LHTT : Gia đình em và người xung quanh thể quyền nàu nào? nêu VD ? - Nghĩa vụ CD nhà nước nào ? nêu vài ví dụ cụ thể địa phương em ? Chính phủ (SGK/57) UBND (SGK/ 58) TAND vàVKSND(SGK/58) 2/ Quyền và nghĩa vụ CD nhà nước : * Quyền CD: - Làm chủ - Giám sát các đại biểu và các quan đại diện mình bầu - Góp ý kiến vào các hoạt động các đại biểu và các quan mình bầu * Nghĩa vụ CD : - Thực tốt chính sách, PL Nhà nước -Bảo vệ các quan N nước - Giúp đỡ các cán nhà nước thi hành công vụ 4/ Củng cố : ( 3’) Cho HS làm BT e/sgk/57 – Em hãy kể số việc mà thân gia đình em đã dến quan nhà nước để giải ? Vẽ sơ đồ phân cấp máy nhà nước ? - Lớp nhận xét 5/ Hướng dẫn : (2’) HS nhà - Học bài và làm BT còn lại Đọc thêm phần thông tin ,sự kiện ( sgk/ 56) - Xem bài 18 “ Bộ máy nhà nước cấp sở ( Xã, phường, thị trấn ) Đọc kỹ và trả lời các câu hỏi gọi ý VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (71) Ngày soạn: 10/04/2011 Tuần 31 -Tiết 31 – Bài 17 – Tiết BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ (Xã, phường, Thị trấn) I Mục tiêu bài học: Giúp hs Kiến thức: - Hiểu máy nhà nước cấp sở (xã, phường, thị trấn) có quan nào ? Kỹ năng: - Có ý thức tự giác việc thực chính sách Đảng, PL NN và QĐ chính quyền NN địa phương KNS: KN xử lí, Kn tư phê phán, KN giải vấn đề Thái độ: - Biết xác định đúng quan NN địa phương mà mình cần giải công việc cá nhân, gđ: xin cấp giấy khai sinh, giấy KS, đăng kí hộ khẩu,… II Nội dung: - Các quan máy NN địa phương - Liên hệ địa phương có công việc cần giải III Phương pháp, phương tiện, tài liệu: Kích thích TD, đàm thoại, Phân tích SGK, SGV, HP 92 chương IX HĐND và UBND số tài liệu phương tiện (tranh) trường ngày bầu cử IV Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: KTBT Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra lại cấu tổ chức phân cấp máy 1/ Các quan BM NN cấp nhà nước sở: KNS: KN giao tiếp ứng xử, tư duy, phân tích - Đàm thoại: HĐND và UBND ? Bộ máy NN phân làm cấp? kể tên cấp cấp: Trung ương, tỉnh, huyện, xã ? Bộ máy NN cấp xã có quan ? Nêu tên quan: HĐND quan quyền lực NN địa phương UBND quan hành chính Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế, KTTD KNS: phân tích, hợp tác, giao tiếp ứng xử - Tham khảo tình huống, thông tin – HS đọc SGK/60 tình ? Khi cần cấp giấy khai sinh thì đến quan nào ? UBND - Yêu cầu HS làm BTc HS nghiên cứu BT c/62 Thảo luận (72) -> GV nhận xét, sửa sai -> KL: Khi cần giải việc gì thì đến quan nào để không tốn thời gian và công sức 4/ Củng cố: - Hệ thống lại kiến thức đã học tiết Nếu có điều kiện thì liên hệ cho HS tham quan UBND xã và rõ làm gì ? 5/ Dặn dò: - Học bài – làm BT a, b, c - Liên hệ, tìm hiểu qua người biết rõ các quan xã, huyện, TT… nhiệm vụ các quan VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (73) Ngày soạn: 17/04/2011 Tuần 32 -Tiết 32 – Bài 17 – Tiết BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ (Xã, phường, Thị trấn) I Mục tiêu bài học: Giúp hs Kiến thức: - Tìm hiểu nhiệm vụ và quyền hạn các quan NN cấp sở Kỹ năng: - Biết xác định đúng quan NN địa phương mà mình giải công việc cá nhân hay GĐ cần thiết KNS: KN hợp tác, phân tích, tổng hợp, tư Thái độ: - Có ý thức TT, giữ gìn ANTT kỷ cương và ATXH địa phương II Nội dung: - Nhiệm vụ và quyền hạn các quan nhà nước - Hệ thống hoá ND chính - Luyện tập, củng cố III Phương pháp, phương tiện, tài liệu: TL, liên hệ, thực tế SGK, SGV, số điều : 123, 119, HP 92 IV Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: 1/ Nhiệm vụ và quyền hạn Tìm hiểu nhiệm vụ và quyền hạn các quan nhà nước các quan NN: KNS: KN phân tích, hợp tác, giao tiếp Thảo luận: SGK phần gợi ý - GV yêu cầu HS trình bày HS: nhóm khác kiểm tra và BS nhận xét (SGK) -> GV nhận xét và KL: ND b, c – HS ghi bài - Phân biệt nhiệm vụ UBND và HĐND Hoạt động 2: Liên hệ thực tế KNS: KN phân tích, giao tiếp - Xác định nhiệm vụ UBND và HĐND qua bài tập b, c /Sgk (và số quan khác) + UBND: Làm giấy khai sinh, KS, hộ khẩu,… + Trường: Bảng điểm + Y tế: Sổ khám bệnh - Liên hệ số việc khác: Sơ yếu lí lịch,… - GD ý thức tôn trọng BV các quan … Hoạt động 3: Hệ thống hoá lại kiến thức T1,2 2/ Trách nhiệm CD- HS: KNS: KN phân tích, định, ứng xử GV: cho HS tham khảo nghiên cứu lại nội dung – HS đọc lại (74) ND bài học ? Em có nhận xét gì nhiệm vụ các quan xã – Giải việc cần thiết cho dân ? GD em đã UBND giải việc gì – HS kể ? Em có cảm nhận gì giải công việc – Tôn trọng… ? Vậy trách nhiệm chúng ta quan nhà nước ntn – HS trả lời (SGK) -> GV nhận xét -> KL ghi mục c – HS ghi bài 4/ Củng cố: - Nhắc lại ND bài học - GD ý thức TN TT các quan NN 5/ Dặn dò: - Học bài – làm bài tập còn lại - Tìm hiểu số qđ ATGT tham gia giao thông - NN qđ cất nhà gần đường sắt - Tìm hiểu số vụ TNGT -> rút bài học cho mình và người VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (75) Ngày soạn: 24/04/2011 Tuần 33 -Tiết 33 THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Giúp HS ôn lại số qđ ATGT đường đã học các tiết trước và lớp trước Kỹ năng: - Giải số tình và liên hệ TT Thái độ: - Có thái độ tuân theo qui định ATGT II Nội dung: - Một số qđ ATGT - Một số tình cần giải và rút bài học - Liên hệ thực tế số vụ tai nạn III Phương pháp, phương tiện, tài liệu: - Thảo luận, giải tình huống, phân tích - SGK, SGV, Sách GD TTATGT và số tình IV Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: ? Bộ máy NN chia làm cấp ? Nhiệm vụ các cấp ? Bộ máy NN cấp sở có quan nào, nhiệm vụ ? Gia đình em làm hộ thì đến quan nào Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Thảo luận số vấn đề sau tham gia giao 1/ Một số qui định AT TT thông chúng ta phải tuân theo điều gì ? GT đường và đường sắt a Đối với người b Đối với người xe đạp c Đối với người xe máy d Đối với người chở hàng đ Đối với đoạn đường giao với đường sắt ? qui định gần đường sắt e Nhận xét, đánh giá hình 1, 2, 3, SGK GD TT ATGT N1,2: a, b N3, 4: c, d N5, 6: đ, e - HS thảo luận – nêu ý kiến – nhóm khác bổ sung -> GV nhận xét -> chốt ý -> KL số qui tắc qđịnh ATGT sgk: GDTTATGT – HS ghi bài (SGK/13) Giải tình Tình 17, 18, 19, 20/Sgk TTATGT - GV hướng dẫn + HS đọc tình huống, giải tình theo cá nhân (76) + HS bổ sung -> GV nhận xét câu trả lời, bổ sung, khen ngợi… Liên hệ thực tế GV: Yêu cầu HS tự liên hệ số vụ TNGT mà các em biết - Nhiệm vụ kể và nêu lí do… - Rút bài học cho mình và người -> GV nhận xét -> KL - Kể số tình GV đã chuẩn bị + GV hướng dẫn số hiệu lệnh cảnh sát điều khiển giao thông - HS đọc trang 30 SGK GD TT ATGT 4/ Củng cố: GV : HS nhắc lại số qui định tham gia giao thông 5/ Dặn dò: Ôn tập tất kiến thức đã học để hôm sau tiến hành ôn tập chuẩn bị thi HKII VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (77) Ngày soạn: 01/05/2011 Tuần 34 -Tiết 34 ÔN TẬP HKII I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Giúp HS hệ thống hoá kiến thức đã học Kỹ năng: - Nắm số qđ PL CT học kỳ II Thái độ: - Vận dụng KT đã học vào thực tế II Nội dung: - KT từ bài 12 -> hết - Bài tập III Phương pháp, phương tiện, tài liệu: - PT, TL, giải bài tập - SGK, SGV IV Các hoạt động dạy học: Ổn định: KTBC: Chuẩn bị HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Xác định kiến thức ôn tập GV: Đưa các câu hỏi cho HS TL 1/ Theo em cần xác định điều gì lập kế hoạch sống và làm việc cách hợp lí ? ? Tại cần phải xác định lập kế hoạch cách hợp lý 2/ Hãy nêu quyền và bổn phận trẻ em Việt Nam – HS theo dõi câu hỏi ? Nêu số việc làm vi phạm quyền trẻ em ? Những việc làm NN thực quan tâm trẻ em 3/ Tài nguyên – TN là gì ? MT là gì ? nào là BVMT ? ? Vai trò MT và TNTN là gì ? TNTN MT có lợi ích gì -> ngành du lịch ? VD ? 4/ Thế nào là BV DSVH? Những DS này có TD gì? Ngành CS không khói? VD ? … 5/ DSVH DVT và DSVH vật thể VD ? 6/ Tôn trọng là gì? Sự khác TG, TN, MT ? 7/ Những chính sách Đảng và NN đến quyền TD TNTG ntn ? 8/ NN CHXHCNVN có cấp là cấp nào 9/ NN CHXHCNVN là NN 10/ Gia đinh em đã nào cần đến UBND xã để giải công việc ? đó là việc gì ? VD 11/ Tất bài tập (đã làm trước) Hoạt động 2: Thảo luận - GV phân công chia nhóm TL + Các nhóm TL – Trình bày – Bổ sung Ghi bảng (78) -> GV chốt lại sau TB nhóm Hoạt động 2: Giải số bài tập mà HS chưa hiểu Sau yêu cầu HS làm + Các nhóm thực theo yêu cầu 4/ Củng cố: Nhắc lại số KT mà HS còn yếu 5/ Dặn dò: 10 Học bài – xem lại tất bài tập để tiết sau thi học kỳ VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (79) Ngày soạn: 08/05/2011 Tuần 35 -Tiết 35 THI HKII I Mục tiêu: Kiến thức: - Vận dụng kiến thức đã học làm bài và vận dụng thực tế Kỹ năng: - HS làm bài đầy đủ Thái độ: - HS tự giác làm bài II Các hoạt động trên lớp: Ổ định: KT: Sự chuẩn bị HS Phát đề - HS làm bài Thu bài – Kiểm tra số lượng Dặn dò: Nghỉ hè VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (80) (81) HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÁP ÁN ĐIỂM (82) A.Trắc nghiệm :( đ) I Em hãy khoanh Câu Chọn câu B tròn vào câu trả lời Câu Chọn câu D đúng Câu Chọn câu A Câu Chọn câu B Câu Chọn câu A Câu Chọn câu C Mỗi ý đúng 0,25điểm Câu : Điền cụm từ : - dân, dân và vì dân - thành cách mạng Câu : * Bảo vệ : 1, 3, * Phá hủy : Câu :Các quyền mà trẻ em Việt Nam hưởng B.Tự luận ( điểm) (1,5điểm) Câu (4 điểm) -Trẻ em có quyền khai sinh và có quốc tịch Trình bày các quyền - Được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ thân thể, tính mạng, mà trẻ em Việt 0,5đ nhân phẩm và danh dự Nam hưởng ? Bổn phận trẻ em -Được nhà nước,gia đình chăm sóc, nuôi dạy, bảo vệ sức khỏe thân, gia đình và xã 0,5đ - Được sống chung với bố mẹ hội nào? Ở địa - Được học tập,vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt độngVH – 0,5đ phương em có TDTT hoạt động gì để bảo vệ , chăm chăm sóc, giáo dục trẻ * Bổn phận trẻ em thân, gia đình và xã hội em? (1,5điểm) * Đối với thân : 0,5đ -Chăm chỉ, tự giác học tập Câu 2( 3điểm) Tín ngưỡng, và mê tín dị đoan khác nào ? Theo em học sinh có mê tín không ? nêu ví dụ ? Làm cách nào để khắc phục tượng đó ? -Không uống rượu bia, đánh bạc, hút thuốc,và dùng chất kích thích có hại sức khỏe * Đối với gia đình : -Yêu quý kính trọng ,hiếu thảo, giúp đỡ ông bà, bố mẹ -Yêu thương đùm bọc, chăm sóc , giúp đỡ anh chị em * Đối với xã hội - Lễ phép với người lớn - Yêu quê hương đất nước.Có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Tôn trọng và chấp hành pháp luật - Thực nếp sống văn minh nơi, lúc * Ở địa phương em có hoạt động bảo vệ , chăm sóc, giáo dục trẻ em: ( HS tự nêu việc làm địa phương ) - Xây dựng gia đình văn hóa , không có bạo lực gia đình - Khám và chữa bệnh miễm phí cho trẻ em từ đến tuổi - Tiêm phòng văcxin cho trẻ em - Quan tâm chăm sóc trẻ khuyết tật , bị di chứng chất độc da cam - Lập quỹ khuyến học , giúp trẻ em nghèo vượt khó Câu 2: Tín ngưỡng, và mê tín dị đoan khác : * Tín ngưỡng : là lòng tin vào cái gì đó thần bí thần linh thượng đế, chúa… * Mê tín dị đoan : là tin vào điều mơ hồ nhảm nhí không phù hợp với lẽ tự nhiên… 0,5đ 0,5đ (1 điểm) ít ý ý 0,25đ (1 điểm) (83) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA học kì II- LỚP 7- năm học 2011- 2012 Tên chủ đề(nội dung, chương) Chủ đề1: Quyền bảo vệ, chăm sóc và GD trẻ em Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề2: Bảo vệ môi trường Nhận biết Thông Hiểu TNKQ TL TNKQ TL Nhận biết hành vi xâmphạm quyền trẻ em câu 0,25 đ 2,5% Hành vi phá hủyvà hành vi bảo vệ MT quyền và bổn phận trẻ em 2câu 3đ 30 % Vận Dụng V D Thấp VDCao TN TL TN TL KQ KQ Các hoạt động địa phương câu 1đ 10 % Cộng 4câu 4,25đ 42,5% (84) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề3: Bảo vệ di sản văn hóa câu 1đ 10 % Di sản VH phi vật thể Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề4 Quyền tự tín ngưỡng và tôn giáo Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề5 Nhà nước CH XH CN VN câu 0,25đ 2,5 % Tổng số câu T/số điểm T/lệ % 1câu 1đ 10% Hành vi giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa câu 0,25đ 2,5 % câu 0,5đ 5% Phân biệt TN với MT dị đoan câu 1đ 10 % Thời gian nhà nước ta đổi tên và hiệu UNESCO câu 0,5đ 5% câu 2đ 10% LHTT HS, Ví dụ câu 1đ 10 % Biện pháp khắc phục tượng mê tín câu 1đ 10 % câu 3đ 30 % 2câu 2đ 20% 4câu 1,25đ 12,5 % 14 câu 10đ 100% Bản chất nhà nước và chính phủ bầu câu 0,75đ 7,5 % câu 1đ 10% câu 4đ 40% câu 1đ 10% MA TRẬN DỀ LỚP Chủ đề A Xác định đâu là: mê tín và tín ngưỡng, đạo - Xác định thời gian nước ta đổi tên, biết đâu là quan hành chính và các cấp nhà nước B Hiểu biết nhiệm vụ các quan máy nhà nước và DSVH vật thể và phi vật thể C Biết nói nhà nước ta là nhà nước dân dân và vì dân và biết quyền tự TNTG Nhận biết Câu 1, 2, 3, TN (1đ) Thông hiểu Câu 5, TN (2đ) Câu TL (0.5đ) Câu TL (1.5đ) Câu TL (2đ) Vận dụng (85) D Vận dụng kiến thức đã học liên hệ thức tế mê tín HS và việc làm gai đình đã đến quan nhà nước để giải Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ Câu TL (2đ) Câu TL (1đ) 30% 40% 30% (86)

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w