1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

CAU TAO BAI VAN MIEU TA LOP 4

22 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cái cối xay cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi - cái võng đay, cái chiếu manh, cái mâm gỗ, cái giỏ cua, cái chạn bát, cái giường nứa.... - tất cả, tất cả chúng nó đều cất tiếng nói:[r]

(1)(2) Tập làm văn: + Thế nào là miêu tả? Miêu tả là vẽ lại lời đặc điểm bật cảnh, người, vật để giúp người nghe, người đọc hình dung các đối tượng (3)  Tập làm văn : Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I Nhận xét Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi (4) Tập làm văn : Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật Cái cối tân (5) Tập làm văn : Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I Nhận xét N2 + Tìm các phần mở bài, kết bài? Mỗi phần nói lên điều gì? (6) Cái cối xinhCái xinh cốixuất tânhiện giấc MB mộng, ngồi chễm chệ gian nhà trống KB  Giới thiệu cái cối xay Cái cối xay đồ dùng đã sống cùng tôi - cái võng đay, cái chiếu manh, cái mâm gỗ, cái giỏ cua, cái chạn bát, cái giường nứa - tất cả, tất chúng nó cất tiếng nói: "Chúng tôi sống cùng với tuổi thơ anh Chúng tôi hoàn toàn không muốn nhờ vả anh cái gìChúng tôi muốn theo dõi bước anh "  Tình cảm bạn nhỏ với các đồ dùng nhà (7) Cái cối xay đồ dùng đã sống cùng tôi - cái võng đay, cái chiếu manh, cái mâm gỗ, cái giỏ cua, cái chạn bát, cái giường nứa - tất cả, tất cảchúngnóđềucấttiếngnói: "Chúng tôi sống cùng với tuổithơanh Chúng tôi hoàn toàn không muốn nhờ vả anh cái gìChúng tôi muốn theo dõi từngbước anh " (8) Thân bài Đoạn 1: U gọi nó là cái cối tân Cái vành, cái áo làm nan tre Hai cái tai nó tre già màu nâu Mỗi tai có cái lỗ tròn xoe Lúc nào, tai tỉnh táo để nghe ngóng Cối có hai hàm gỗ dẻ U gọi nó là dăm Răng nó nhiều, ken vào Vậy nên, người ta nói " chật nêm cối" Nói đến cối lại phải nói đến cần Cái cần dài tre đực vàng óng Đầu cần là củ tre, có cái chốt Cái chốt tre mà rắn đanh, móc vào tai cối Từ chỗ tay cầm có cái thừng buộc vào xà nhà Đẩy kéo lại, cối kêu ù ù  tả hình dáng cái cối xay Đoạn 2: Chọn ngày lành tháng tốt, u đong gánh thóc vàng ươm Đổ vào lòng cối, u xay thử Từ xung quanh cối, gạo lẫn trấu chảy xuống vành rào rào mưa U vốc nắm, tãi ra, thổi phù phù Cả vốc gạo lỏi vài hạt thóc U gật đầu nói: "Cối mới, chửa mà nó xay này là đấy!" Cứ ngày lại ngày qua, đêm  tả đêm hoạttôi động xaycủa lúa với cái cối u Đêm xay đêm tiếng cối ù ù vui xóm (9) Tập làm văn : Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I Nhận xét Thân bài: Thân bài Tả hình dáng (Tả từ phận lớn đến phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ chính đến phụ ) Hoạt động (10) Cái cối tân Cái cối xinh xinh xuất giấc mộng mộng, ngồi ngồi chễm chễm chệ chệ giữa gian gian nhà nhà trống U gọi nó là cái cối tân Cái vành, cái áo làm nan tre Hai cái tai nó tre già màu nâu Mỗi tai có cái lỗ tròn xoe Lúc nào,tai taicũng cũngtỉnh tỉnhtáo táođể đểnghe nghe ngóng ngóng Cối có hai hàm gỗ dẻ U gọi nó là dăm Răng nó nhiều, ken vào Vậy nên, người ta nói " chật nêm cối cối" Nói đến cối lại phải nói đến cần Cái cần dài tre đực vàng óng Đầu cần là củ tre, có cái chốt Cái Cái chốt chốt bằng tre tre mà rắn đanh, đanh móc vào tai cối Từ chỗ tay cầm có cái thừng buộc vào xà nhà Đẩy kéo lại, cối kêu ù ù Chọn ngày lành tháng tốt, u đong gánh thóc vàng ươm Đổ vào lòng cối, u xay thử Từ xung quanh cối, gạo lẫn trấu chảy xuống vành rào rào mưa U vốc nắm, tãi ra, thổi phù phù Cả vốc gạo lỏi vài hạt thóc U gật đầu nói: "Cối mới, chửa mà nó xay này là đấy!" Cứ ngày lại ngày qua, đêm đêm tôi xay lúa với u Đêm đêm tiếng cối ù ù vui xóm Cái cối xay đồ dùng đã sống cùng tôi - cái cái võng võng đay, đay, cái cái chiếu chiếu manh, cái mâm gỗ, cái giỏ cua, cái chạn bát, cái giường nứa - tất cả, tất chúng nó nó tiếng cất cất tiếng nóinói: "Chúng tôi sống cùng với tuổi thơ anh Chúng tôi muốn theo dõi bước anh " (11) Tập làm văn : Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I Nhận xét * Bài * Bài Khi tả đồ vật cần tả gì? * Khi tả đồ vật ta cần tả từ bên ngoài vào bên trong, tả đặc điểm bật và thể tình cảm mình với đồ vật (12) Tập làm văn : Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật II Ghi nhớ (SGK) Bài văn miêu tả đồ vật có ba phần là mở bài, thân bài và kết bài Có thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng không mở rộng Trong phần thân bài, trước hết , nên tả bao quát toàn đồ vật, tả phận có đặc điểm bật (13) Tập làm văn : Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật III Luyện tập Ở phần thân bài tả cái trống trường, bạn học sinh đã viết: Đoạn 1: Anh chàng trống này tròn cái chum, lúc nào chễm chệ ngồi trên cái giá gỗ kê trước phòng bảo vệ Mình ghép mảnh gỗ chằn chặn, nở giữa, khum nhỏ hai đầu Ngang lưng quấn hai vành đai to rắn cạp nong, nom hùng dũng Hai đầu trống bịt kín da trâu thuộc kĩ, căng phẳng  Tả hình dáng cái trống Đoạn 2: Sáng sáng học tới gần trường, nghe thấy tiếng ồm ồm giục giã "Tùng! Tùng! Tùng!" là chúng tôi rảo bước cho kịp học Vào lúc tập thể dục, anh trống lại "cầm càng" cho chúng tôi theo nhịp " cắc, tùng! Cắc, tùng!" đặn Khi " xả hơi" hồi dài là lúc chúng tôi " xả hơi" sau buổi học  Tả âm cái trống (14) Tập làm văn : Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật III Luyện tập a Tìm câu văn tả bao quát cái trống b Nêu tên phận cái trống miêu tả c Tìm từ ngữ tả hình dáng, âm cái trống (15) Anh chàng trống này tròn cái chum, lúc nào cũng chễm chễm chệ chệ ngồi ngồi trên trên một cái cái giá giá gỗ gỗ kê kê ởở trước trước phòng bảo vệ vệ Mình ghép mảnh gỗ chằn chặn, nở giữa, khum nhỏ hai đầu Ngang lưng quấn hai vành đai to rắn cạp nong, nom hùng dũng Hai đầu trống bịt kín da trâu thuộc kĩ, căng phẳng Sáng sáng học tới gần trường, nghe thấy tiếng ồm ồm giục giã "Tùng! Tùng! Tùng!" là chúng tôi rảo bước cho kịp học Vào lúc tập thể dục, anh trống lại "cầm càng" cho chũng tôi theo nhịp " cắc, tùng! Cắc, tùng!" đặn Khi " xả hơi" hồi dài là lúc chúng tôi " xả hơi" sau buổi học (16) b Những phận cái trống miêu tả: mình trống ngang lưng trống hai đầu trống (17) Anh chàng trống này tròn cái chum, chum lúc nào chễm chệ ngồi trên cái giá gỗ kê trước phòng bảo vệ Mình ghép mảnh gỗ chằn chặn, chặn nở giữa, khum nhỏ hai đầu Ngang lưng quấn hai vành đai to to bằng con rắn rắn cạp cạp nong, nong, nom nom rất hùng hùng dũng dũng Hai Hai đầu đầu đai trống bịt kín da trâu thuộc kĩ, căng phẳng phẳng Sáng sáng học tới gần trường, nghe thấy tiếng ồm ồm giục giã "Tùng! Tùng! Tùng! Tùng! Tùng!" là chúng tôi rảo bước cho kịp học Vào lúc tập thể dục, anh trống lại "cầm càng" cho chúng tôi theo nhịp "cắc, tùng! Cắc, tùng!" đặn Khi "xả hơi" hồi dài là lúc chúng tôi " xả hơi" sau buổi học (18) Tập làm văn : Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật III Luyện tập Mở bài: Giới thiệu cái trống (19) Tập làm văn : Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật III Luyện tập Ví dụ: Mở bài trực tiếp: Những ngày đầu cắp sách đến trường, có đồ vật gây cho em ấn tượng nhất, đó là trống trường Mở bài gián tiếp: Kỉ niệm ngày đầu học là gì? Là cái cổng trường cao ngợp, là cái bàn học đứng gần tới cổ hay tường vôi quét trắng tinh ? Còn tôi, tôi luôn nhớ trống trường, nhớ âm rộn rã, náo nức nó (20) Tập làm văn : Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật III Luyện tập Kết bài: Nêu tình cảm em với cái trống (21) Tập làm văn : Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật III Luyện tập Kết bài mở rộng: Rồi đây, chúng tôi xa mái trường tiểu học âm thôi thúc, rộn ràng tiếng trống trường thủơ ấu thơ vang vọng mãi tâm trí tôi Kết bài không mở rộng: tạm biệt anh trống Ngày mai anh nhớ "tùng, tùng, tùng, " gọi chúng tôi đến trường nhé! (22) Tập làm văn : Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật Mở bài Tả hình dáng Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật Thân bài Tả hoạt động Kết bài (23)

Ngày đăng: 19/06/2021, 12:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w