1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế các bài tập nhận thức trong dạy học địa lí 12 thpt theo chương trình đánh giá học sinh quốc tế pisa

130 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– HOÀNG THỊ THU THIẾT KẾ CÁC BÀI TẬP NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 - THPT THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUỐC TẾ (PISA) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– HOÀNG THỊ THU THIẾT KẾ CÁC BÀI TẬP NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 - THPT THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUỐC TẾ (PISA) Ngành: LL&PP dạy học mơn Địa lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phương Liên THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả luận văn Hồng Thị Thu Xác nhận khoa chun mơn Xác nhận người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Phương Liên i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Phương Liên, người dành nhiều cơng sức, trí tuệ thời gian để hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Địa lí, thầy khoa Địa lí tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập, nghiên cứu Tác giá xinh chân thành cảm ơn cán thư viện nhà trường tạo điều kiện suốt trình nghiên cứu thực đề tài Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện BGH, thầy cô giáo trường THPT Hàn Thuyên, trường THPT Quế Võ số 1, THPT Thuận Thành số tạo điều kiện cho tổ chức thực nghiệm để kiểm chứng tính khả thi đề tài Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên tơi q trình học tập hoàn thành đề tài Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu để luận văn hoàn thiện Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Hoàng Thị Thu ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Bảng chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, thời gian thực 6 Quan điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8 Những góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ CÁC BÀI TẬP NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUỐC TẾ (PISA) 12 1.1 Định hướng đổi giáo dục nước ta sau 2015 12 1.1.1 Đổi mục tiêu giáo dục 12 1.1.2 Đổi nội dung giáo dục 13 1.1.3 Đổi phương pháp, phương tiện hình thức dạy học 13 1.1.4 Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục 13 iii 1.1.5 Đổi quản lí q trình xây dựng thực chương trình 14 1.1.6 Thực chủ trương chương trình, nhiều sách giáo khoa 14 1.2 Sử dụng tập nhận thức dạy học 15 1.2.1 Khái niệm: tập nhận thức 15 1.2.2 Vai trò tập nhận thức 15 1.3 Một số vấn đề đánh giá theo PISA 16 1.3.1 Khái quát PISA 16 1.3.2 Mục đích PISA 17 1.3.3 Đặc điểm PISA 18 1.3.4 Những lực đánh giá PISA 19 1.3.5 PISA Việt Nam 24 1.4 Mục tiêu, nội dung chương trình Địa lí 12 THPT 26 1.4.1 Mục tiêu chương trình 26 1.4.2 Nội dung chương trình 27 1.5 Đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức học sinh lớp 12 – THPT 30 1.5.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 12 - THPT 30 1.5.2 Đặc điểm nhận thức 31 1.6 Thực trạng việc thiết kế tập nhận thức dạy học Địa lí 12 THPT theo định hướng PISA 33 1.6.1 Khảo sát với giáo viên 33 1.6.2 Khảo sát với HS 36 Tiểu kết chương 42 Chương QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI TẬP NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12- THPT THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUỐC TẾ (PISA) 43 2.1 Nguyên tắc yêu cầu việc thiết kế tập nhận thức dạy học Địa lí 12-THPT theo PISA 43 2.1.1 Đảm bảo tính khoa học tính vừa sức với HS 43 iv 2.1.2 Đảm bảo tính hệ thống liên hệ với thực tiễn 44 2.1.3 Đảm bảo tính giáo dục 45 2.1.4 Đảm bảo nguyên tắc tự lực phát triển tư HS 45 2.2 Quy trình thiết kế tập nhận thức dạy học địa lí 12 THPT theo PISA 46 2.3 Các dạng tập nhận thức dạy học Địa lí 12 THPT theo đánh giá HS quốc tế (PISA) 56 2.3.1 Bài tập phát triển lực đọc hiểu 57 2.3.2 Bài tập phát triển lực tính tốn 69 2.3.3 Bài tập phát triển lực vận dụng kiến thức khoa học địa lí 72 Tiểu kết chương 74 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 3.1 Mục đích nhiệm vụ, nguyên tắc thực nghiệm 75 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 75 3.1.2 Nhiện vụ thực nghiệm sư phạm 75 3.1.3 Nguyên tắc thực nghiệm 75 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm 76 3.2 Tổ chức thực nghiệm 76 3.2.1 Địa bàn thực nghiệm 76 3.2.2 Cách thức tổ chức thực nghiệm 76 3.3 Nội dung thực nghiệm 77 3.4 Kết thực nghiệm 91 3.4.1 Xử lý kết thực nghiệm 91 3.4.2 Nhận xét kết thực nghiệm 92 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT BTNT Bài tập nhận thức ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở 10 THPT Trung học phổ thông 11 TN Thực nghiệm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Nội dung đánh giá PISA qua kì 17 Bảng 1.2: Kết xếp hạng Việt Nam tham gia PISA 25 năm 2012 2015 25 Bảng1.3: Cấu trúc SGK địa lí 12 27 Bảng 1.4: Mức độ hiểu biết vận dụng PISA 34 GV trình dạy học ttrường THPT 34 Bảng 1.5: Kết kiểm tra khảo sát HS 39 Bảng 1.6: Tổng hợp kết thăm dò HS sau kiểm tra khảo sát 40 Bảng 2.1: Cơ cấu lao động nước ta giai đoạn 2005-2016 49 Bảng 2.2: Sự đa dạng thành phần loài suy giảm số lượng loài thực vật, động vật 52 Bảng 2.3: Tỷ lệ dân số 15 tuổi 60 tuổi nước ta 61 giai đoạn 1979 - 2014 61 Bảng 2.4: Lượng mưa lưu lượng nước sông 62 sông Hồng- trạm Sơn Tây (Hà Nội) 62 Bảng 3.1: Tên trường GV tham gia thực nghiệm 77 Bảng 3.2: Nhiệt độ số địa phương ( 0C) 79 Bảng 3.3: Nhiệt độ trung bình năm tổng nhiệt độ năm 81 số điểm nước ta 81 Bảng 3.4: Lượng mưa số địa điểm nước ta 82 Bảng 3.5: Bảng tổng hợp kết kiểm tra kiến thức HS sau học xong thực nghiệm số nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 91 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp kết kiểm tra kiến thức HS sau học xong thực nghiệm số nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 91 Bảng 3.7: Bảng so sánh kết kiểm tra kiến thức HS sau học xong thực nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 92 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm qua giai đoạn 54 Hình 2.2 Gió mùa mùa đông khu vực Đông Nam Á 55 Hình 2.3 Các nước Đơng Nam Á 58 Hình 2.4 Địa hình Việt Nam 59 Hình 2.5 Bản đồ tự nhiên Việt Nam 60 Hình 2.6 Hình ảnh tắc đường thường thấy Hà Nội 63 Hình 2.7 Một đoạn sơng Tơ Lịch 63 Hình 2.8 Nạn chặt phá rừng nước ta 64 Hình 2.9 So sánh suất lao động theo năm 2012 nước Đông Nam Á 65 Hình 2.10 Trạm khí hậu Hà Nội TP Hồ Chí Minh 66 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 92 vi PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ Bài 16: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA Bước Xác định vấn đề cần giải Căn vào chương trình lớp 12 mơn Địa lí: phân tích số đặc điểm dân số phân bố dân cư Việt Nam, nguyên nhân hậu dân đông, gia tăng nhanh, phân bố dân cư chưa hợp lí, biết số sách dân số nước ta; toàn nội dung Chương trình cụ thể hóa 01 học SGK Vì học minh họa sử dụng trọn vẹn 01 SGK xếp, tổ chức lại thành hoạt động học tập cho học sinh Nội dung 1, 2, tổ chức HS học tập lớp, nội dung GV hướng dẫn HS học tập nhà Bước Lựa chọn nội dung, xây dựng học Bài học xếp lại thành nội dung chính: Đơng dân, cịn tăng nhanh; Cơ cấu dân số trẻ có thay đổi Phân bố dân cư chưa hợp lí Nước ta có nhiều thành phần dân tộc Chính sách dân số Bước Xác định mục tiêu kiến thức, kĩ năng, lực Kiến thức - Phân tích số đặc điểm dân số phân bố dân cư Việt Nam - Phân tích nguyên nhân hậu dân đông, gia tăng nhanh, phân bố dân cư chưa hợp lí - Biết số sách dân số nước ta Kĩ - Phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ dân số Việt Nam - Sử dụng đồ dân cư, dân tộc Atlat Việt Nam để nhận biết trình bày đặc điểm dân số Thái độ Tham gia tuyên truyền vận động người thân, cộng đồng thực tốt Luật dân số; có tinh thần đồn kết dân tộc Định hướng hình thành lực Năng lực tư tổng hợp; lực hợp tác; lực sử dụng đồ sử dụng số liệu thống kê; tìm kiếm xử lí thơng tin Bước Mô tả mức độ yêu cầu cần đạt Nhận biết: - Trình bày đặc điểm dân số phân bố dân cư - Nêu chiến lược phát triển dân số hợp lí - Sử dụng đồ dân cư, dân tộc Atlat Việt Nam để nhận biết trình bày đặc điểm dân số Thơng hiểu: - Phân tích số đặc điểm dân số, phân bố dân cư; - Nguyên nhân, hậu dân đơng, gia tăng nhanh, phân bố chưa hợp lí Vận dụng thấp: Phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ dân số Việt Nam Vận dụng cao: Đánh giá trạng dân số phân bố dân cư địa phương Bước Thiết kế tiến trình dạy học 5.1 Chuẩn bị giáo viên HS 5.1.1 Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ giáo khoa treo tường Địa lý tự nhiên Việt Nam - Át lát địa lý Việt Nam - Phiếu học tập, bảng biểu, sơ đồ 5.1.2 Chuẩn bị HS Sưu tầm số tư liệu, hiệu, kịch, truyện, thơ, hát tuyên truyền dân số 5.2 Hoạt động học tập A Tình xuất phát Bước GV giao nhiệm vụ cho HS: Bài tập số 1: Đọc thơng tin, phân tích bảng số liệu sau đây, cho biết số đặc điểm bật tình hình dân số Việt Nam HS làm việc cá nhân Các quốc gia có dân số đơng giới Stt Quốc gia Số dân Stt (triệu người) Quốc gia Số dân (triệu người) Trung Quốc 1,372 Nigeria 182 Ấn Độ 1,314 Bangladesh 160 Hoa Kì 321 Nga 144 Indonesia 256 10 Mexico 127 Brazil 205 11 Nhật 126.9 Pakistan 199 12 Philippin 103,0 13 Việt Nam 91,7 Theo kết Tổng Điều tra Dân số Nhà năm 2009, Việt Nam bước vào thời kỳ mà nhà nhân học kinh tế gọi thời kỳ ‘cơ hội dân số vàng’ Thời kỳ kéo dài vòng 30 năm hội nhất, ‘có khơng hai’ q trình q độ nhân học Trong thời kỳ này, hai người hoạt động kinh tế hỗ trợ cho người không hoạt động kinh tế Bước HS thực nhiệm vụ cá nhân GV quan sát trợ giúp HS Bước Trao đổi thảo luận GV gọi HS lên bảng, ghi nhanh kết thực lên bảng, số HS khác bổ sung, sở thảo luận bổ sung GV dẫn dắt vào nội dung học Bước Đánh giá: GV đánh giá trình HS thực đánh gia kết cuối HS B Hình thành kiến thức (Bài mới) luyện tập kĩ Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm đơng dân, nhiều thành phần dân tộc Mục tiêu - Kiến thức: HS trình bày biểu dân số đơng, nhiều thành phần dân tộc.Từ đánh giá thuận lợi khó khăn dân số đơng, nhiều dân tộc mang lại - Kĩ năng: Nhận xét lược đồ, bảng số liệu nội dung SGK Phương tiện, kĩ thuật dạy học - Sử dụng phương tiện trực quan - Cặp đôi - Đàm thoại, gợi mở Các bước hoạt động Bước GV giao nhiệm vụ cho HS: HS tổ chức học tập nhóm với nhiệm vụ sau đây: Bài tập số 2: Quan sát bảng số liệu : Các quốc gia đông dân Thế giới (bài tập 1), Át lát Địa lí Việt Nam trang 16 kết hợp thông tin SGK Câu hỏi 1: Chứng minh Việt Nam nước đông dân, đặc điểm tác động đến phát triển kinh tế xã hội môi trường? Câu hỏi 2: Em chứng minh nước ta có nhiều dân tộc Hãy nêu số đặc điểm dân tộc em? Bước 2: HS làm việc theo cặp đơi, sau GV gọi đại diện cặp trình bày, Bước 3: GV bổ sung chuẩn kiến thức Đông dân, nhiều thành phần dân tộc Nội dung Biểu Đông dân Nhiều thành phần dân tộc - Số dân: 2015 91 - Có 54 dân tộc triệu người, đứng thứ - Người Kinh chiếm 86,2% Đông Nam Á đứng - Ngồi cón có khoảng thứ 13 Thế giới 3,2 triệu người Việt sinh sống nước Ảnh Thuận lực lượng lao động dồi Đa dạng hình thái văn hóa, hưởng lợi dào, thị trường tiêu thụ kinh nghiệm sản xuất, thị rộng lớn trường, ngành nghề Khó Gây trở ngại cho phát Trở ngại ngôn ngữ, khăn triển kinh tế nâng cao chênh lệch trình độ, chất lượng sống điều kiện sống Hoạt động 2: Dân số có tăng nhanh Mục tiêu - Kiến thức: + HS phân tích tình hình gia tăng dân số nước ta khơng ổn định, mức cao, từ đánh giá thuận lợi khó khăn từ tình hình dân số + HS phân tích đặc điểm cấu dân số nước ta - Kĩ + Nhận xét biểu đồ, bảng số liệu, tính tốn Phương tiện, kĩ thuật dạy học - Sử dụng phương tiện trực quan - Đàm thoại gợi mở Các bước hoạt động Bước 1: GV yêu cầu HS hoàn thành tập sau: Quan sát biểu đồ: Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình qua giai đoạn Câu hỏi 1: Nêu nhận xét tình hình gia tăng dân số nước ta qua thời kì Nêu nguyên nhân gia tăng Câu hỏi 2: Tính đến ngày 31/12/2017 số dân nước ta 96.019.879 người Gia tăng dân số 1,01% Hãy tính số người tăng thêm dân số dự báo nước ta năm 2018 Câu hỏi 3: Tại gia tăng dân số nước ta giảm quy mô dân số tiếp tục tăng? Câu hỏi 3: Nêu hậu việc gia tăng dân số nhanh nước ta Bước 2: HS hoàn thành câu hỏi tập GV quan sát, động viên, gợi ý em hoàn thành tập Bước 3: GV gọi HS trình bày kết tập Bước 4: GV nhận xét bổ sung chốt lại kiến thức a Dân số tăng nhanh - Biểu hiện: + Gia tăng dân số nước ta nhanh thuộc nửa cuối kỉ 20, song có khác qua thời kì + Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm, song hàng năm số người tăng thêm cịn cao (do nước ta có quy mơ dân số lớn) - Hậu quả: Gây sức ép lên vấn đề phát triển kinh tế, xã hội môi trường nâng cao chất lượng sống Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu dân số trẻ thay đổi Mục tiêu - Kiến thức: Phân tích thay đổi cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta tác động đến phát triển kinh tế xã hội - Kĩ năng: Nhận xét bảng số liệu 16.1 thu thập xử lí thơng tin Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Đàm thoại/ gợi mở Các bước hoạt động Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu sau Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta qua năm (Đơn vị: %) Năm Độ tuổi Từ đến 14 tuổi Từ 15 đến 59 tuổi Từ 60 tuổi trở lên 1999 2005 2009 2014 33,5 58,4 8,1 27,0 64,0 9,0 24,4 66,9 8,7 23,5 66,3 10,2 - Hãy nhận xét thay đổi cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta giai đoạn 1999-2014 Bước 2: HS trả lời GV bổ sung chẩn kiến thức Bước 3: GV yêu cầu HS đọc đoạn thông tin sau Dân số quốc gia đạt cấu “dân số vàng” tỷ số phụ thuộc chung nhỏ 50%, hay nói cách khác có người độ tuổi lao động người độ tuổi phụ thuộc (tỷ số phụ thuộc chung tính tổng tỷ số phụ thuộc trẻ em tỷ số phụ thuộc người già Tỷ số phụ thuộc chung cho biết trung bình 100 người độ tuổi lao động có người phụ thuộc) Dân số Việt Nam đạt số 90 triệu người – đứng thứ 14 giới đứng thứ châu Á Việt Nam giai đoạn cấu “dân số vàng” Vấn đề đặt giải thách thức tận dụng hội vàng mà cấu “dân số vàng” mang lại Câu hỏi 1: Em hiểu dân số vàng? Câu 2: Hãy nêu hội thách thức dân số vàng mang lại Bước 4: HS nêu ý kiến cá nhân, GV động viên em nêu ý tưởng, suy nghĩ thân Bước 5: GV chuẩn kiến thức b Cơ cấu dân số trẻ thay đổi - Cơ cấu dân số nước ta thay đổi: Tỉ lệ trẻ em có xu hướng giảm, tỉ lệ người già có xu hướng tăng Xu hướng già hóa dân số - Tác động + Thuận lợi: Lực lượng lao động dồi dào, góp phần nâng cao chất lượng sống + Khó khăn: Gây sức ép lên vấn đề kinh tế, xã hội đặc biệt giải việc làm (tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm cao) Hoạt động 4: Tìm hiểu phân bố dân cư chưa hợp lí Mục tiêu - Kiến thức: Phân tích tình hình phân bố dân cư đồng với trung du miền núi, thành thị nông thôn Phân tích nguyên nhân hậu cửa việc phân bố khơng hợp lí nước ta - Kĩ năng: Nhận xét bảng số liệu, lược đồ phân bố dân cư Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Sử dụng phương tiện dạy học trực quan - Đàm thoại, gợi mở Các bước hoạt động Bước GV giao nhiệm vụ cho HS, HS thực nhiệm vụ học tập với hình thức cặp đơi Đối với nhiệm vụ ý thứ khó số HS, đo GV gợi ý thêm Bài tập Đọc thông tin, kết hợp với phân tích lược đồ bảng số liệu, hãy: Mật độ dân số trung bình nước ta 277 người/km2 (năm 2015), phân bố chưa hợp lí vùng a Giữa đồng với trung du, miền núi Ở đồng tập trung 75% dân số, mật độ dân số cao Ở vùng trung du, miền núi mật độ dân số thấp nhiều so với đồng bằng, vùng tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng đất nước Mật độ dân số số vùng nước ta qua năm (Đơn vị: người/km2) Năm Các vùng Đồng sông Hồng Trung du miền núi Bắc Bộ - Đông bắc - Tây bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 2006 2010 2014 1225 1249 1304 148 69 207 200 89 511 429 149 74 196 199 95 613 425 155 79 202 205 101 669 432 b Giữa thành thị với nông thôn Cơ cấu dân số phân theo thành thị nông thôn (Đơn vị: %) Năm Thành thị Nông thôn 1990 19.5 80.5 1995 20.8 79.2 2000 24.2 75.8 2003 25.8 74.2 2005 26.9 73.1 2010 30.5 69.5 2014 33.1 66.9 Sự phân bố dân cư chưa hợp lí làm ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng lao động, khai thác tài nguyên Vì vậy, việc phân bố lại dân cư lao động phạm vi nước cần thiết Câu hỏi: Chứng minh dân số nước ta phân bố chưa hợp lí GV gợi ý thêm: + Đọc thang màu mật độ dân cư đồ nhận xét + Giữa đồng với trung du miền núi + Giữa thành thị nông thôn - Nguyên nhân tác động tình hình phân bố dân cư nói phát triển kinh tế-xã hội Bước HS thực nhiệm vụ cá nhân, sau trao đổi với bạn bên cạnh để bổ sung điều chỉnh kết học tập GV quan sát trợ giúp HS Bước Trao đổi thảo luận - GV gọi HS lên bảng, báo cáo kết thực được, số HS khác bổ sung - Trên sở thảo luận bổ sung GV chốt lại nội dung học tập - HS điều chỉnh kết cán nhân ghi Bước Đánh giá: GV đánh giá trình HS thực đánh giá kết cuối HS Kiến thức: - Mật độ dân số trung bình: 254 người/km2 năm 2006 Tuy nhiên phân bố không vùng Nội dung Đặc điểm Biểu Nguyên nhân Hậu a đồng - Dân cư đông - Đồng - Đồng - Đồng bẳng: với đúc đồng chiếm diện nơi hội tụ đất chật người trung du miền núi tích yếu tố đông, tỉ lệ thất - Thưa thớt dân số đông thuận lợi cho nghiệp trung du miền + Mật độ dân phân bố thiếu việc làm núi số cao dân cư: địa cao, vấn ĐBSH, đến sau hình đề nhà ở, ĐBSCL phẳng, đất đai nước sạch, Nội dung Đặc điểm Biểu Hậu màu mở, kinh môi trường DHMT - Nguyên nhân Trung du tế phát triển, - Trung du miền núi lịch sử khai miền chiếm 3/4 thác lảnh thổ thiếu lao động diện tích lâu đời - Trung núi: khai thác tài du nguyên chiếm 1/4 dân miền núi số độ nơi gặp nhiều Mật thấp Tây khó khăn: địa Bắc, Tây hình hiểm trở, Nguyên kinh tế chậm phát triển, b Giữa thành - Dân cư - Tỉ lệ dân - Do nước ta - Thiếu việc thị nông chủ yếu sống thành thị thấp lên từ làm nông thôn nông thôn (26,9%), đa nông nghiệp - Tỉ trọng dân số dân cư - Nước thành thị có sống nông xu hướng thôn hành thôn, ta suất lao động tiến thấp, thu nhập CNH- người lao tăng lên HĐH nên tỉ lệ động thấp dân thành thị - Thất nghiệp thấp tăng thành thị Hoạt động 5: Tìm hiểu chiến lược phát triển dân số hợp lí sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta Đối với nội dung học tập GV giao nhiệm vụ cho HS - Về nhà đọc nội dung trang 67 SGK mục trang 71 SGK, hãy: + Tóm tắt chiến lược phát triển dân số sử dụng hợp lí, hiệu nguồn lao động nước ta + Sưu tầm hiệu, kịch, truyện thơ, hát truyên truyền dân số HS thực nhà, thực vào ghi GV kiểm tra kết thực tiết học sau C Vận dụng mở rộng GV khuyến khích HS thực nhiệm vụ sau đây: Nhiệm vụ Cho bảng số liệu sau: Dân số nước ta phân theo nhóm tuổi năm 2005, 2009, 2014 (Đơn vị: %) Năm Tổng số (nghìn người) Nhóm tuổi (%) Từ đến 14 Từ 15 đến 59 Từ 60 tuổi trở tuổi tuổi lên 1979 52472 41,7 51,3 7,0 2014 90728 23,5 66,3 10,2 Vẽ biểu đồ thể cấu dân số phân theo nhóm tuổi nước ta năm 1979 2014 Nhiệm vụ Tìm hiểu thơng tin “Chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên " trao đổi với bạn thơng tin PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHSP THÁI NGUYÊN PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN MÔN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG PHIẾU KHẢO SÁT VỀ Ý KIẾN GIÁO VIÊN SAU KHI DẠY THỰC NGHIỆM Họ tên GV Tuổi Tên trường Số năm công tác Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí trường phổ thơng Xin thầy cho biết Câu 1: Thiết kế tập nhận thức theo định hướng PISA có phù hợp với nội dung học chưa? Việc sử dụng tập nhận thức có ưu điểm gì? Câu 2: GV gặp phải khó khăn dạy học có thiết kế tập nhận thức theo định hướng PISA? Câu 3: Thầy cô cho biết hứng thú học sinh học học có sử dụng tập nhận thức theo định hướng PISA? Câu 4: Thầy (cô) cho biết kết việc thiết kế tập nhận thức theo PISA việc phát triển lực HS so với sử dụng phương pháp truyền thống Câu 5: Theo thầy (cơ) có nên phổ biến phương pháp thiết kế tập nhận thức theo định hướng PISA dạy học Địa lí 12 biện pháp đổi phương pháp dạy học hay không? Ý kiến riêng thầy (cô) Xác nhận ban giám hiệu GV thực nghiệm ... gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc thiết kế tập nhận thức dạy học Địa lí 12 THPT theo chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA) - Chương 2: Quy trình thiết kế tập nhận thức dạy học. .. 12 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ CÁC BÀI TẬP NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUỐC TẾ (PISA) 12 1.1... với HS 36 Tiểu kết chương 42 Chương QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI TẬP NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12- THPT THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUỐC TẾ (PISA) 43 2.1

Ngày đăng: 19/06/2021, 11:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Baranxki.N.N.(1972), Phương pháp dạy học Địa lí kinh tế (2 tập), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Địa lí kinh tế (2 tập)
Tác giả: Baranxki.N.N
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1972
2. Bernd Meirer, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, (Tài liệu hội thảo - tập huấn), Bộ GD và Đào tạo - Dự án Phát triển GD THPT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới
Tác giả: Bernd Meirer, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2005
3. Bernd Meirer, Nguyễn Văn Cường (2011), Lí luận dạy học hiện đại, Potsdam - ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại
Tác giả: Bernd Meirer, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2011
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Địa lí, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Địa lí
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
5. Bộ GD và Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Bộ GD và Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2010
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2012) PISA và các dạng câu hỏi, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: PISA và các dạng câu hỏi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
8. Dự án Việt - Bỉ, Tài liệu tập huấn dạy và học tích cực, Hà Nội, tháng 5/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn dạy và học tích cực
9. Tăng Hồng Dương, Tiếp cận đánh giá PISA bằng phương pháp giải quyết vấn đề qua dạy học các bài toán thực tiễn phần khối đa diện và khối tròn xoay (hình học không gian lớp 12 - Ban cơ bản”. Luận văn Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận đánh giá PISA bằng phương pháp giải quyết vấn đề qua dạy học các bài toán thực tiễn phần khối đa diện và khối tròn xoay (hình học không gian lớp 12 - Ban cơ bản
10. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Khoa học và Kĩ thuật
Năm: 1998
12. Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng (2008), PPDH Địa lí theo hướng tích cực, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PPDH Địa lí theo hướng tích cực
Tác giả: Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
13. Đặng Văn Đức (2006), Lý luận dạy học địa lí, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học địa lí
Tác giả: Đặng Văn Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006
14. Đặng Văn Đức (2014), tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Đặng Văn Đức
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2014
15. Đỗ Tiến Đạt. “Chương trình đánh giá HS quốc tế PISA”. Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về giáo dục Toán học phổ thông năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình đánh giá HS quốc tế PISA
16. Nguyễn Thị Phương Hoa (2000) “Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA)” của Nguyễn Thị Phương Hoa trên Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA")
17. Trần Bá Hoành (2005), Dạy học lấy HS làm trung tâm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học lấy HS làm trung tâm
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2005
18. Đặng Thành Hưng (1995), Các lí thuyết và mô hình GD hướng vào người học ở phương Tây, Viện Khoa học GD Việt Nam, Hà Nội, tr. 49- 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lí thuyết và mô hình GD hướng vào người học ở phương Tây
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 1995
19. Jean-Marc Denommé & Madeleine Roy (2004), Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác
Tác giả: Jean-Marc Denommé & Madeleine Roy
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2004
20. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và PPDH trong nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và PPDH trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2005
21. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2010), Giáo trình GD học - tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình GD học - tập 1
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2010
22. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2010), Giáo trình GD học - tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình GD học - tập 2
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w