1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại trường cao đẳng nghề dân tộc nội trú bắc kạn

117 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ BẮC KẠN Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hằng THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: (i) Luận văn nghiên cứu riêng tơi, tồn nội dung nghiên cứu thực (ii) Số liệu luận văn thực khảo sát, điều tra trung thực (iii) Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 18 tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Quỳnh Hoa i LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Q thầy giảng dạy chương trình Cao học Quản lý giáo dục - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện, giúp đỡ tôi, truyền đạt cho kiến thức hữu ích giáo dục làm sở cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hằng, người tận tụy, tâm huyết hướng dẫn, bảo thời gian thực luận văn, động viên tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy/cô giáo, anh/chị công tác Trường Cao đẳng nghề dân tộc nội trú Bắc Kạn thầy/cô phụ trách liên kết đào tạo Trường Cao đẳng Thương mại & du lịch Thái Nguyên, Trường Cao đẳng Hùng Vương - Hà Nội; Trường cao đẳng Công Nghiệp Thái Nguyên anh/chị quản lý doanh nghiệp, bạn học viên tham gia khảo sát tận tình giúp đỡ việc thu thập số liệu, khảo sát, giúp đỡ tơi q trình thu thập thơng tin, hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình tơi ln tạo điều kiện tốt cho trình học thời gian tơi thực luận văn Tuy nhiên, thời gian thực luận văn có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn không tránh khỏi cịn nhiều hạn chế, thiếu sót, kính mong nhận nhận xét, góp ý kiến Q thầy, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn./ Tôi xin chân thành cảm ơn! Bắc Kạn, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quỳnh Hoa ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 Vài nét nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Đào tạo 1.2.2 Quản lý 10 1.2.3 Quản lý đào tạo 10 1.2.4 Liên kết 12 1.2.5 Liên kết đào tạo 12 1.3 Giáo dục nghề nghiệp mối quan hệ trường cao đẳng nghề với sở liên kết đào tạo 13 1.3.1 Vị trí, vai trị giáo dục nghề nghiệp hệ thống giáo dục quốc dân 13 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ sở giáo dục nghề nghiệp 15 1.3.3 Mối quan hệ liên kết sở giáo dục nghề nghiệp với tổ chức, quan, đơn vị khác 15 1.4 Nội dung liên kết đào tạo quản lý liên kết đào tạo 18 1.4.1 Nội dung liên kết đào tạo 18 1.4.2 Quản lý hoạt động liên kết đào tạo 20 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý liên kết đào tạo 26 1.5.1 Nhận thức người dân vấn đề học nghề 26 1.5.2 Cơ cấu phát triển kinh tế 28 iii 1.5.3 Phương thức, chế liên kết lợi ích đơn vị tham gia liên kết 29 Kết luận chương 32 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ BẮC KẠN 33 2.1 Giới thiệu khái quát trường cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 33 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ phòng ban 35 2.1.3 Ngành nghề, trình độ đào tạo quy mô đào tạo 38 2.1.4 Cơ sở vật chất trường 38 2.1.5 Đội ngũ giáo viên cán quản lý 39 2.2 Thực trạng hoạt động liên kết đào tạo nhà trường 40 2.3.Thực trạng quản lý liên kết đào tạo trường cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 42 2.3.1 Thực trạng quản lý việc xác định nhu cầu đào tạo 42 2.3.2 Thực trạng quản lý tuyển sinh liên kết đào tạo 43 2.3.3 Thực trạng quản lý chương trình đào tạo 46 2.3.4 Quản lý hoạt động liên kết đào tạo hoạt động giảng dạy giáo viên 51 2.3.5 Quản lý hoạt động liên kết đào tạo học tập, thực hành học viên 54 2.3.6 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá 56 2.3.7 Quản lý sở vật chất, thiết bị đào tạo 59 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo quản lý hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 62 2.5 Đánh giá chung 64 2.5.1 Những mặt mạnh 64 2.5.2 Những mặt hạn chế 66 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế công tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo 66 Kết luận chương 68 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT NGHỀ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ BẮC KẠN 69 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 69 3.1.1 Đảm bảo tính kế thừa 69 3.1.2 Đảm bảo tính đồng biện pháp 69 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn biện pháp 69 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi biện pháp 70 iv 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề trường cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 70 3.2.1 Phát triển chương trình đào tạo, phối hợp chặt chẽ với đơn vị liên kết (nhà trường, doanh nghiệp…) việc xây dựng, biên soạn chương trình, giáo trình 70 3.2.2 Tổ chức xây dựng hệ thống văn đồng nhà trường đơn vị liên kết công tác quản lý mục tiêu, chương trình, kế hoạch đào tạo 73 3.2.3 Đổi phương thức quản lý, kết hợp chặt chẽ với sở liên kết đào tạo quản lý kế hoạch, mục tiêu đào tạo 74 3.2.4 Tăng cường bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ làm công tác liên quan đến hoạt động liên kết đào tạo quản lý hoạt động liên kết đào tạo 76 3.2.5 Tăng cường hoạt động quản lý học viên 78 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá trình đào tạo 81 3.2.7 Huy động nguồn lực tăng cường sở vật chất phục vụ liên kết đào tạo 82 3.3 Mối quan hệ biện pháp 85 3.4 Khảo nghiệm cần thiết khả thi biện pháp quản lý liên kết đào tạo trường cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 86 Kết luận chương 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Bộ LĐ-TB&XH CNH, HĐH CSVC Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội Cơng nghiệp hóa - đại hóa Cơ sở vật chất CTĐT DN Chương trình đào tạo Doanh nghiệp DTNT GDNN Dân tộc nội trú Giáo dục nghề nghiệp GDTX Giáo dục thường xuyên GV HS Giảng viên Học sinh HS, SV LĐ LK Học sinh, sinh viên Lao động Liên kết LKĐT NNL Liên kết đào tạo Nguồn nhân lực TT GDTX-GDNN TTgCP UBND Trung tâm giáo dục thường xuyênThủ tướng phủ Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Mức độ quản lý việc xác định nhu cầu đào tạo 42 Bảng 2.2: Thống kê kết tuyển sinh giai đoạn 2014 -2018 44 Bảng 2.3 Nhu cầu học nghề HS lớp HS lớp 12 45 Bảng 2.4 Quản lý công tác lập kế hoạch đào tạo 47 Bảng 2.5 Thực trạng quản lý chương trình đào tạo 50 Bảng 2.6 Thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo hoạt động giảng dạy giáo viên 53 Bảng 2.7 Quản lý hoạt động liên kết đào tạo học tập, thực hành học viên 55 Bảng 2.8 Mức độ quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá 57 Bảng 2.9 Mức độ thực quản lý việc đánh giá kết đào tạo 58 Bảng 2.10 Đánh giá thực trạng quản lý sở vật chất kỹ thuật, sở thực hành, trang thiết bị dạy nghề trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 61 Bảng 2.11 Đánh giá khách thể khảo sát biện pháp quản lý liên kết đào tạo trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn (n = 160) 87 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh quốc tế hóa, hội nhập phát triển nay, mơi trường giáo dục chịu ảnh hưởng lớn từ vấn đề tồn cầu hóa “Văn kiện Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam xác định: Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, ”; ba đột phá Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011- 2020 là: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học công nghệ”… Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” tiếp tục khẳng định vị trí then chốt giáo dục, đào tạo nghiệp CNH, HĐH đất nước [7] Để thực mục tiêu phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020 “Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020” phê duyệt định số: 630/QĐTTg ngày 29/5/2012 TTgCP nêu rõ: “Phát triển dạy nghề nghiệp trách nhiệm toàn xã hội; nội dung quan trọng chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; địi hỏi phải có tham gia Chính phủ, Bộ, ngành, địa phương, sở dạy nghề, sở sử dụng lao động người lao động để thực đào tạo nghề theo nhu cầu thị trường lao động ” [9] Việc phủ ban hành ‘Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 ngày 27/11/2014” thay cho Luật Dạy nghề năm 2006 mở rộng hành lang pháp lý cho hình thức đào tạo nghề Luật giáo dục nghề nghiệp cụ thể hóa “chủ trương đổi bản, tồn diện giáo dục nói chung, giáo dục nghề nghiệp nói riêng, giải nhiều bất cập thực tiễn, tạo nên diện mạo hệ thống giáo dục Việt Nam theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI” Với phát triển mạng lưới trường TCN, TCCN, CĐN nay, không đáp ứng hết nhu cầu học tập, số người có nhu cầu học ngày tăng trường đào tạo hình thức đào tạo quy cho trưởng chủ quản thực Do vậy, nhà trường phải có phương thức đào tạo mềm dẻo, phù hợp với đặc điểm đối tượng học đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi nghề xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Thu Hằng (2003), Quản lý đào tạo nghề trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, Luận án tiến sĩ trường Đại học Giáo dục Phan Minh Hiền (2012), Phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội, Luận án Tiến sĩ ngành Quản lý giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hiếu (2012), Biện pháp quản lý đào tạo nghề trường trung cấp xây dựng ng Bí - Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Trần Kiểm (2011), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội (In lần thứ 3) Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014 Nghị định số: 143/2016/NĐ-CP ngày 14/10/2016 Chính phủ quy định điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực nghề nghiệp Quyết định số 1216/QĐ -TTg ngày 22 tháng 07 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 đến 2020; Quyết Định số 3724/QĐ-UBND ngày 17 tháng năm 2012 UBND tỉnh Bắc Kạn phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2020; 10 Quyết định số: 1792/QĐ-UBND ngày 05 tháng 11 năm 2015 UBND tỉnh Bắc Kạn phê duyệt điều lệ hoạt động trường Cao đẳng nghề Dân tộc nội trú Bắc Kạn 11 Lê Quang Sơn (2010), “Những vấn đề quản lý đào tạo theo học chế tín trường Đại học Sư phạm”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng 12 Tổng cục Dạy nghề (2001): Một số vấn đề tổ chức quản lý trình dạy học trường nghề - Nhà xuất Công nhân kỹ thuật Hà Nội 13 Từ điển Bách khoa Việt Nam, Bách khoa tồn thư mở Wikipedia (https://vi.wikipedia.org/wiki/) 14 Thơng tư số 06/2017/TT-BLĐTBXH ngày 8/3/2017 Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định tuyển dụng, sử dụng, bồi dưỡng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp; 94 15 Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH ngày 13/3/2017 Bộ Lao động Thương binh xã hội Quy định việc tổ chức thực chương trình đào tạo trình độ trung cấp trình độ cao đẳng theo niên chế theo tích lũy mơ đun tín chỉ; Quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp 16 Thông tư số: 29/2017/TT-BLĐTBXH 15 tháng 12 năm 2017 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định liên kết tổ chức thực chương trình đào tạo 17 Trường cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn: Kế hoạch chiến lược phát triển trường cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn giai đoạn 2016 -2020 18 Đỗ Văn Viên (2012), Quản lý hoạt động liên kết đào tạo trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp trung tâm GDTX-DN huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ khoa học Giáo dục Danh mục tài liệu tham khảo tiếng anh 19 Arlianti R (2002), Management of a TVET Institution 20 Heinz Weihrich, Kai-Uwe Seidenfuss, Volker Goebel, 1996, Managing vocational training as a joint venture - can the German approach of cooperative education serve as a model for the United States and other countries?, European Business Review, Vol 96 Iss: 1, pp.31 - 40, MCB UP Ltd http://www.emeraldinsight.com/journals.htm?articleid=869066 21 Noonan R (1998), Managing TVET to Meet labor Market Demand 22 Vladimir Gasskov (2000), Managing vocational training systems, Vladimir Gasskov, 2000, Managing vocational training systems, International Labour Office, Geneva, Switzerland 95 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giảng viên) Nhằm tìm hiểu, khảo sát thực trạng có sở để đề xuất biện pháp biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn, Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau đánh dấu X vào thích hợp A THƠNG TIN CÁ NHÂN Thơng tin cá nhân: Họ tên:……………………………………………… Chức vụ: ……………………………………………… Đơn vị công tác:……………………………………… B NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1: Thầy/Cô đánh mức độ cần thiết hoạt động quản lý hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn?  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Không cần thiết Câu 2: Thầy/Cô thấy hoạt động liên kết đào tạo có ưu điểm sau đây:  Tạo thêm hội học tập cho nhiều người đảm bảo chất lượng tốt  Khai thác tốt nguồn lực sở đào tạo đơn vị liên kết đào tạo  Gắn kết cơng tác đào tạo với địi hỏi thực tế xã hội yêu cầu LĐ với DN  Tăng hội việc làm cho người học sau tốt nghiệp  Ưu điểm khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thầy/Cô vui lịng tích dấu X vào dịng biểu thị đánh giá nội dung  Mức 1: Không phù hợp/ Không tốt/ Không quan trọng  Mức 2: Chưa phù hợp/ Chưa tốt/ Ít quan trọng  Mức 3: Phù hợp/ Tốt/ Quan trọng  Mức 4: Rất phù hợp/ Rất tốt/ Rất quan trọng Câu 3: Thầy/Cô đánh giá việc xác định nhu cầu đào tạo nhà trường nào? Nội dung TT Điều tra theo dấu vết học sinh Hội nghị khách hàng Điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề Dự báo nhu cầu từ quốc gia địa phương Thu thập thông tin tư thị trường LĐ Ghi Câu 4: Thầy/Cô đánh giá việc quản lý lập kế hoạch đào tạo nhà trường nào? TT Nội dung Lập kế hoạch, tiến độ năm học với lớp 4 Ghi Lập kế hoạch, tiến độ năm học với GV Tổ chức kiểm tra giám sát việc thực kế hoạch dạy - học GV SV Kiểm tra sổ sách, giáo án, đề cương giảng định kỳ đột xuất Xác định số giám sát, đánh giá hoạt động kế hoạch Quản lý hồ sơ lưu Câu 5: Thầy/Cô đánh giá việc quản lý chương trình đào tạo nhà trường nào? TT Nội dung Xây dựng chương trình cho chuyên ngành phù hợp với khung chương trình Bộ GD&ĐT ban hành Các nhà quản lý, giảng viên người sử dụng lao động tham gia xây dựng chương trình đào tạo Chương trình đào tạo thiết kế mềm dẻo, linh hoạt theo hướng đảm bảo liên thơng với trình độ đào tạo chương trình giáo dục khác Chương trình đào tạo tra, giám sát nhằm đảo nâng cao chất lượng đào tạo Ghi Câu 6: Thầy/Cô đánh giá việc quản lý hoạt động liên kết đào tạo hoạt động giảng dạy giáo viên? Nội dung TT 3 Ghi Quản lý lập kế hoạch giảng dạy Quản lý lịch giảng dạy thông báo cho học viên QL nội dung giảng dạy GV Quản lý hoạt động tổ chức giảng dạy GV (Phương pháp hình thức tổ chức giảng dạy) Quản lý công tác đánh giá kết giảng dạy GV định kỳ đột xuất Quản lý hồ sơ lưu Câu 7: Thầy/Cô đánh giá việc quản lý hoạt động liên kết đào tạo học tập, thực hành học viên? Nội dung TT Quản lý tổ chức lớp học Quản lý hoạt động học tập HS, SV lên lớp Quản lý hoạt động tự học HS, SV lên lớp Quản lý việc chấp hành nội quy, quy chế nhà trường HS, SV Quản lý công tác đào tạo kỹ mềm, kỹ nghề nghiệp cho người học Quản lý quy chế đánh giá, khen thưởng, kỷ luật HS, SV Quản lý tổ chức thực hành, thực tập nghề Ghi Câu 8: Thầy/Cô đánh giá việc quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá học viên? Nội dung TT Ghi Quản lý xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập SV Xây dựng quy trình/quy chế kiểm tra thi, cơng nhân kết học tập phù hợp Tổ chức thực kiểm tra, đánh giá kết rèn luyện xác, phù hợp Thành lập hội đồng chấm điểm, cơng bố kết thi xác, khách quan Quản lý đạo việc tiếp nhận phản hồi thắc mắc SV kết thi Quản lý việc tổng hợp, công bố, lưu trữ tra kết thi Câu 9: Thầy/Cô đánh giá việc hoạt động quản lý đánh giá kết đào tạo trường sao? Nội dung TT Ghi Quản lý việc tổng kết, đánh giá kết đào tạo khóa học Quản lý việc đánh giá hiệu khóa học Quản lý việc đánh giá hiệu ngồi khóa học Câu 10: Thầy/Cơ đánh giá trạng quản lý sở vật chất kỹ thuật, sở thực hành, trang thiết bị dạy nghề trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn? TT Nội dung QL sở hạ tầng, phịng học, phịng thí Ghi nghiệm, xưởng thực hành thư viện QL thiết bị, mơ hình, phương tiện học tập giảng dạy không hư hỏng Quản lý tài sản phương tiện phụ trợ phục vụ công tác giảng dạy Hiệu sử dụng, khai thác sở vật chất, thiết bị giảng dạy Cơng tác rà sốt chất lượng tài sản, bảo trì CSVC, thiết bị dạy nghề Hệ thống ký túc xá, nhà ăn, sân thể dục thể thao đáp ứng nhu cầu sử dụng Quy định quản lý, khai thác sử dụng CSVC, thiết bị dạy học trình giảng dạy Câu 11: Theo ý kiến Thầy/ Cơ, trường cần làm để nâng cao quản lý hoạt động liên kết đào tạo thời gian tới? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho QLDN, QL đơn vị liên kết đào tạo, học viên cựu học viên) Nhằm tìm hiểu, khảo sát thực trạng có sở để đề xuất biện pháp biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn, Anh/Chị vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau đánh dấu X vào thích hợp A THƠNG TIN CÁ NHÂN Thơng tin cá nhân: Họ tên:……………………………………………… Chức vụ:……………………………………………… Đơn vị công tác:……………………………………… B NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1: Anh/Chị đánh mức độ cần thiết hoạt động quản lý hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn?  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết Câu 2: Anh/chị thấy hoạt động liên kết đào tạo có ưu điểm sau đây:  Tạo thêm hội học tập cho nhiều người đảm bảo chất lượng tốt  Khai thác tốt nguồn lực sở đào tạo đơn vị liên kết đào tạo  Gắn kết công tác đào tạo với đòi hỏi thực tế xã hội yêu cầu LĐ với DN  Tăng hội việc làm cho người học sau tốt nghiệp  Ưu điểm khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Anh/Chị tích dấu X vào dòng biểu thị đánh giá nội dung  Mức 1: Không phù hợp/ Không tốt/ Không quan trọng  Mức 2: Chưa phù hợp/ Chưa tốt/ Ít quan trọng  Mức 3: Phù hợp/ Tốt/ Quan trọng  Mức 4: Rất phù hợp/ Rất tốt/ Rất quan trọng Câu 3: Anh/Chị đánh giá việc quản lý hoạt động liên kết đào tạo hoạt động giảng dạy giáo viên? Ghi Nội dung TT Quản lý lập kế hoạch giảng dạy Quản lý lịch giảng dạy thông báo cho học viên QL nội dung giảng dạy GV Quản lý hoạt động tổ chức giảng dạy GV (Phương pháp hình thức tổ chức giảng dạy) Quản lý công tác đánh giá kết giảng dạy GV định kỳ đột xuất Quản lý hồ sơ lưu Câu 4: Anh/Chị đánh giá việc quản lý hoạt động liên kết đào tạo học tập, thực hành học viên? Nội dung TT Quản lý tổ chức lớp học Quản lý hoạt động học tập HS, SV lên lớp Quản lý hoạt động tự học HS, SV lên lớp Quản lý việc chấp hành nội quy, quy chế nhà trường HS, SV Quản lý công tác đào tạo kỹ mềm, kỹ nghề nghiệp cho người học Quản lý quy chế đánh giá, khen thưởng, kỷ luật HS, SV Quản lý tổ chức thực hành, thực tập nghề Ghi Câu 5: Anh/Chị đánh giá việc quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá học viên? Ghi Nội dung TT Quản lý xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập SV Xây dựng quy trình/quy chế kiểm tra thi, công nhân kết học tập phù hợp Tổ chức thực kiểm tra, đánh giá kết rèn luyện xác, phù hợp Thành lập hội đồng chấm điểm, công bố kết thi xác, khách quan Quản lý đạo việc tiếp nhận phản hồi thắc mắc SV kết thi Quản lý việc tổng hợp, công bố, lưu trữ tra kết thi Câu 6: Anh/Chị đánh giá việc hoạt động quản lý đánh giá kết đào tạo trường sao? TT Nội dung Quản lý việc tổng kết, đánh giá kết đào tạo khóa học Quản lý việc đánh giá hiệu khóa học Quản lý việc đánh giá hiệu ngồi khóa học Ghi Câu 7: Anh/Chị đánh giá trạng quản lý sở vật chất kỹ thuật, sở thực hành, trang thiết bị dạy nghề trường Cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn? Nội dung TT Ghi QL sở hạ tầng, phịng học, phịng thí nghiệm, xưởng thực hành thư viện QL thiết bị, mơ hình, phương tiện học tập giảng dạy không hư hỏng Quản lý tài sản phương tiện phụ trợ phục vụ công tác giảng dạy Hiệu sử dụng, khai thác sở vật chất, thiết bị giảng dạy Công tác rà sốt chất lượng tài sản, bảo trì CSVC, thiết bị dạy nghề Hệ thống ký túc xá, nhà ăn, sân thể dục thể thao đáp ứng nhu cầu sử dụng Quy định quản lý, khai thác sử dụng CSVC, thiết bị dạy học trình giảng dạy Câu 8: Theo ý kiến anh/chị, nhà trường cần làm để nâng cao quản lý hoạt động liên kết đào tạo thời gian tới? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giảng viên) Nhằm đánh giá mức độ cần thiết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn, Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau đánh dấu X vào thích hợp Câu 1: Thầy/Cơ đánh mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 5- Cực kỳ cần thiết, 4- Rất cần thiết, 3- Cần thiết, 2- Ít cần thiết 1- Khơng cần thiết Biện pháp quản lý Phát triển chương trình đào tạo, phối hợp chặt chẽ với đơn vị liên kết việc xây dựng, biên soạn chương trình, giáo trình Xây dựng hệ thống văn đồng nhà trường đơn vị liên kết công tác quản lý mục tiêu chương trình, kế hoạch đào tạo Đổi phương thức quản lý, kết hợp chặt chẽ với sở liên kết đào tạo quản lý kế hoạch, mục tiêu đào tạo Đầu tư nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên Tăng cường hoạt động quản lý học viên Thực tốt công tác kiểm tra, đánh giá Đổi nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá Đầu tư nguồn lực cho liên kết đào tạo, huy động nguồn lực từ ban, ngành, sơ sở dạy nghề, doanh nghiệp bước cải thiện, nâng cao điều kiện sở vật chất, thiết bị đào tạo Mức độ cần thiết Câu 2: Thầy/Cô đánh tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 5- Cực kỳ khả thi, 4- Rất khả thi, 3- Khả thi, 2- Ít khả thi 1- Khơng khả thi Biện pháp quản lý Tính khả thi Phát triển chương trình đào tạo, phối hợp chặt chẽ với đơn vị liên kết việc xây dựng, biên soạn chương trình, giáo trình Xây dựng hệ thống văn đồng nhà trường đơn vị liên kết cơng tác quản lý mục tiêu chương trình, kế hoạch đào tạo Đổi phương thức quản lý, kết hợp chặt chẽ với sở liên kết đào tạo quản lý kế hoạch, mục tiêu đào tạo Đầu tư nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên Tăng cường hoạt động quản lý học viên Thực tốt công tác kiểm tra, đánh giá Đổi nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá Đầu tư nguồn lực cho liên kết đào tạo, huy động nguồn lực từ ban, ngành, sơ sở dạy nghề, doanh nghiệp bước cải thiện, nâng cao điều kiện sở vật chất, thiết bị đào tạo Xin cảm ơn quý Thầy/Cô! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho khách thể khảo sát khác) Nhằm đánh giá mức độ cần thiết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn, Anh/chị vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau đánh dấu X vào thích hợp Câu 1: Anh/chị đánh mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 5- Cực kỳ cần thiết, 4- Rất cần thiết, 3- Cần thiết, 2- Ít cần thiết 1- Không cần thiết Biện pháp quản lý Phát triển chương trình đào tạo, phối hợp chặt chẽ với đơn vị liên kết việc xây dựng, biên soạn chương trình, giáo trình Xây dựng hệ thống văn đồng nhà trường đơn vị liên kết công tác quản lý mục tiêu chương trình, kế hoạch đào tạo Đổi phương thức quản lý, kết hợp chặt chẽ với sở liên kết đào tạo quản lý kế hoạch, mục tiêu đào tạo Đầu tư nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên Tăng cường hoạt động quản lý học viên Thực tốt công tác kiểm tra, đánh giá Đổi nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá Đầu tư nguồn lực cho liên kết đào tạo, huy động nguồn lực từ ban, ngành, sơ sở dạy nghề, doanh nghiệp bước cải thiện, nâng cao điều kiện sở vật chất, thiết bị đào tạo Mức độ cần thiết Câu 2: Anh/chị đánh tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 5- Cực kỳ khả thi, 4- Rất khả thi, 3- Khả thi, 2- Ít khả thi 1- Khơng khả thi Tính khả thi Biện pháp quản lý Phát triển chương trình đào tạo, phối hợp chặt chẽ với đơn vị liên kết việc xây dựng, biên soạn chương trình, giáo trình Xây dựng hệ thống văn đồng nhà trường đơn vị liên kết công tác quản lý mục tiêu chương trình, kế hoạch đào tạo Đổi phương thức quản lý, kết hợp chặt chẽ với sở liên kết đào tạo quản lý kế hoạch, mục tiêu đào tạo Đầu tư nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên Tăng cường hoạt động quản lý học viên Thực tốt công tác kiểm tra, đánh giá Đổi nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá Đầu tư nguồn lực cho liên kết đào tạo, huy động nguồn lực từ ban, ngành, sơ sở dạy nghề, doanh nghiệp bước cải thiện, nâng cao điều kiện sở vật chất, thiết bị đào tạo Xin cảm ơn giúp đỡ Anh/chị! ... đào tạo quản lý hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng nghề dân tộc nội trú Bắc Kạn Chương Các biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng nghề dân tộc nội trú Bắc Kạn Chương... TRẠNG HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ BẮC KẠN 2.1 Giới thiệu khái quát trường cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn 2.1.1 Quá... tạo nhà trường Nội dung quản lý liên kết đào tạo gồm nội dung chính: ? ?quản lý mục tiêu đào tạo, quản lý nội dung chương trình đào tạo, quản lý hoạt động dạy giảng viên; quản lý hoạt động học

Ngày đăng: 19/06/2021, 11:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
2. Nguyễn Thu Hằng (2003), Quản lý đào tạo nghề ở các trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, Luận án tiến sĩ trường Đại học Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đào tạo nghề ở các trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội
Tác giả: Nguyễn Thu Hằng
Năm: 2003
3. Phan Minh Hiền (2012), Phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội, Luận án Tiến sĩ ngành Quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội
Tác giả: Phan Minh Hiền
Năm: 2012
4. Nguyễn Ngọc Hiếu (2012), Biện pháp quản lý đào tạo nghề ở trường trung cấp xây dựng Uông Bí - Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp quản lý đào tạo nghề ở trường trung cấp xây dựng Uông Bí - Quảng Ninh
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hiếu
Năm: 2012
5. Trần Kiểm (2011), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội (In lần thứ 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội (In lần thứ 3)
Năm: 2011
11. Lê Quang Sơn (2010), “Những vấn đề của quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường Đại học Sư phạm”, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề của quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường Đại học Sư phạm"”, Tạp chí khoa học công nghệ
Tác giả: Lê Quang Sơn
Năm: 2010
12. Tổng cục Dạy nghề (2001): Một số vấn đề về tổ chức và quản lý quá trình dạy học trong trường nghề - Nhà xuất bản Công nhân kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về tổ chức và quản lý quá trình dạy học trong trường nghề
Tác giả: Tổng cục Dạy nghề
Nhà XB: Nhà xuất bản Công nhân kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2001
18. Đỗ Văn Viên (2012), Quản lý hoạt động liên kết đào tạo trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp ở trung tâm GDTX-DN huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ khoa học Giáo dục.Danh mục tài liệu tham khảo bằng tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động liên kết đào tạo trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp ở trung tâm GDTX-DN huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Đỗ Văn Viên
Năm: 2012
22. Vladimir Gasskov (2000), Managing vocational training systems, Vladimir Gasskov, 2000, Managing vocational training systems, International Labour Office, Geneva, Switzerland Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managing vocational training systems, Vladimir Gassko
Tác giả: Vladimir Gasskov
Năm: 2000
13. Từ điển Bách khoa Việt Nam, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (https://vi.wikipedia.org/wiki/) Link
7. Nghị định số: 143/2016/NĐ-CP ngày 14/10/2016 của Chính phủ quy định điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực nghề nghiệp Khác
8. Quyết định số 1216/QĐ -TTg ngày 22 tháng 07 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 đến 2020 Khác
9. Quyết Định số 3724/QĐ-UBND ngày 17 tháng 8 năm 2012 của UBND tỉnh Bắc Kạn phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2020 Khác
10. Quyết định số: 1792/QĐ-UBND ngày 05 tháng 11 năm 2015 của UBND tỉnh Bắc Kạn về phê duyệt điều lệ hoạt động trường Cao đẳng nghề Dân tộc nội trú Bắc Kạn Khác
14. Thông tư số 06/2017/TT-BLĐTBXH ngày 8/3/2017 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về tuyển dụng, sử dụng, bồi dưỡng đối với nhà giáo giáo dục nghề nghiệp Khác
15. Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH ngày 13/3/2017 của Bộ Lao động Thương binh và xã hội về Quy định việc tổ chức và thực hiện chương trình đào tạo trình độ trung cấp và trình độ cao đẳng theo niên chế hoặc theo tích lũy mô đun hoặc tín chỉ; Quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp Khác
16. Thông tư số: 29/2017/TT-BLĐTBXH ngày ngày 15 tháng 12 năm 2017 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về liên kết tổ chức thực hiện chương trình đào tạo Khác
17. Trường cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn: Kế hoạch chiến lược phát triển trường cao đẳng nghề DTNT Bắc Kạn giai đoạn 2016 -2020 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w