Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
128,54 KB
Nội dung
TCXD76 : 1979 Nhóm H Quy trình quản lý kỹ thuật trong vận hnh các hệ thống cung cấp nớc Procedures for technical management in operation of water supply systems 1. Nguyên tắc chung A. Những nhiệm vụ chính về công tác quản lý hệ thống cung cấp nớc 1.1.Bản quy trình quản lý kỹ thuật vận hnh các hệ thống cung cấp nớc l những yêu cầu cơ bản trong thao tác vận hnh, nhằm tận dụng đến mức tối dây dẫn hiệu suất của máy móc thiết bị công trình. Bản quy trình ny chỉ đề cập đến vấn đề kỹ thuật, còn các phần hớng dẫn quản lý sản xuất, kinh doanh v na ton lao động sẽ có các quy phạm quy trình hớng dẫn riêng. Khi áp dụng quy trình ny, còn cần phải biết v tuân theo các quy phạm quy trình có liên quan đến công tác cấp nớc nh tiêu chuẩn cấp nớc đô thị, phòng chữa cháy, vệ sinh công nghiệp, . 1.2.Nhiệm vụ chủ yếu của hệ thống cung cấp nớc l đảm bảo cung cấp đầy đủ cho các nhu cầu dân dụng, công nghiệp, phòng cháy v chữa cháy với đầy đủ số lợng v áp lực cần thiết. Nếu do dây chuyền công nghệ của các xí nghiệp công nghiệp yêu cầu áp lực phòng cháy v chữa cháy cao hơn áp lực lới chung thì xí nghiệp đó phải trang bị trạm bơm tăng áp riêng. Chế độ lm việc của trạm bơm ny phải đợc bn bạc thống nhất với cơ quan quản lý nớc đô thị. Vấn đề lấy nớc của hệ thống cung cấp nớc đô thị cho những xí nghiệp công nghệp không yêu cầu chất lợng nh nớc sinh hoạt sẽ do ủy ban nhân địa phơng phối hợp với cơ quan quản lý nớc v cơ quan y tế quyết định. 1.3.Công ty cấp nớc chỉ đợc nhận công nhân vo lm việc sau khi qua lớp đ o tạo nghiệp vụ về quản lý nớc đô thị. 1.4.Chỉ đợc phép đa hệ thống cung cấp nớc mứoi hoặc cải tạo vo quản lý khai thác khi đã qua giai đoạn nghiệm thu v sản xuất thử. 1.5.Để khuyến khích hon thnh v hon thnh vợt mức kế hoạch sản xuất, nâng cao chỉ tiêu chất lợng nớc, tiết kiệm điện năng v hóa chất, giảm tổn thất áp lực, giảm lợng nớc rò rỉ v.v . giám đốc công ty nớc cần xét duyệt khen thởng kịp thời các sáng kiến cải tiến kỹ thuật, những ý kiến có lợi của công nhân theo chế độ quy định của Nh nớc. 1.6.Trên cơ sở bản quy trình ny, công ty nớc cần phải chi tiết hóa thnh các bản nội quy quy tắc thao tác vận hnh cho từng máy móc thiết bị, công trình v chỉ dẫn nhiệm vụ từng vị trí công tác. Trong các chỉ dẫn ny, cần nêu chi tiết cụ thể quyền hạn v nhiệm vụ của từng công nhân đối với phần việc đợc phân công B. Tổ chức điều độ 1.1 .Bộ phận điều độ l một bộ phận chính của tổ chức quản lý hệ thống cung cấp nớc có nhiệm vụ sau: a) Điều khiển sự lm việc đồng bộ v liên tục giữa các khau v các công trình trong ton bộ hệ thống. b) Đảm bảo chế độ lm việc bình thờng của từng khâu v từng công trình. c) Kiểm tra việc thực hiện vi phạm, quy trình sản xuất an ton kể cả đối với các thiết bị điện. 1.2.Tùy theo quy mô v quá trình công nghệ của hệ thống bộ phận điều độ có thể tổ chức thnh từng phòng, tổ hoặc các nhân thờng trực theo ca sản xuất đặt dới sự điều khiển của một cán bộ có trình độ về cấp nớc nắm vững đợc sự hoạt động của từng khâu v từng công trình trong ton bộ hệ thống. Ghi chú: trong các trạm nhỏ v hoạt động không liên tục có thể chỉ cần một điều viên có trình độ kỹ thuật trung cấp phụ trách chung. 2.3.Hng ngy bộ phận điều độ cần nghiên cứu điều chỉnh: a) Biểu đồ hoạt động của máy móc chủ yếu ghi nhu cầu tiêu thụ nớc của từng giờ (kể cả nhu cầu tiêu thụ nớc của giờ tối dây dẫn) v đảm bảo công suất thiết kế của công trình. b) Tính toán phân phối ku lợng nớc vo các công trình v mực nớc trong các cong trình. c) Biểu đồ dự trữ nhiên liệu v các vật liệu khác trong ngy. 1.4.Đối với trạm xử lý nớc mức độ trang bị hiện nay chủ yếu l cơ giới hóa, bộ phận điều độ phải đợc trang bị các phơng tiện tối thiểu sau: - Đờng dây liên lạc bằng điẹn thaọi từ bộ phận ny đến từng khâu, từng công trình trong ton bộ hệ thống. - Hệ thống đồng hồ để đo kiểm tra. Lắp đặt trên các thiết bị chủ yếu. 1.5.Nội dung công tác của điều độ viên: a) Bảo đảm sự hoạt động nhịp nhng v liên tục của tất cả công việc trong các khâu sản xuất v trong các công trình. b) Vạch biểu đồ công tác các máy móc công trình v biểu đồ phát nớc. c) Phân tích các h hỏng v góp phần xây dựng các biện pháp nâng cao mức độ an ton lm việc của các khâu trong hệ thống. d) Viết báo cáo kỹ thuật v chế độ lm việc của từng công trình. 1.6.Điều độ viên đợc phép sửa đổi biểu đồ công tác của một vi chi tiết trong trờng hợp có sự thay đổi điều kiện lm việc của các thiết bị đó hoặc các nhu cầu đặc biệt khác. Đồng thời điều độ viên phải nghiên cứu đề xuất các biện pháp bảo đảm an ton, tính liên tục v kinh tế của các công trình khác nhau trong hệ thống v liên hệ với các bộ môn có liên quan để thực hiện tốt các biện pháp ny. 1.7.Điều độ viên phải nắm chắc các thông số cơ bản ở trong các công trình, các máy móc chủ yếu v các chỉ số của các thiết bị kiểm tra đo lờng (áp lực, lu lợng, mực nớc v.v .) 1.8.Tất cả các máy móc thiết bị dới sự điều khiển của điều độ viên, nếu không có sự đồng ý của điều độ viên thì không đợc phép di chuyển, trừ trờng hợp khẩn cấp - các máy móc thiết bị đó có thể gây ra các tác hại rõ rệt cho ngời v thiết bị. 1.9.Để thu nhập các số liệu kỹ thuật đợc chính xác kịp thời, hng ngy các bộ phận sản xuất phải báo cáo những số liệu cần thiết về bộ phận điều độ theo các chế độ đã quy định trong nội quy của từng nh máy. 1.10.Để đảm bảo an ton tuyệt đối cho máy móc thiết bị hoạt động liên tục, tất cả các bộ phận điều độ viên, sửa chữa kịp thời các h hỏng, sai sót xẩy ra. C. Quản lý khu vệ sinh 1. Yêu cầu chung 1.1.Khu vực bảo vệ vệ sinh của nguồn nớc v trạm xử lý nớc phải đợc xác lập theo đúng tiêu chuẩn thiết kế. Khi nhận bn giao một hệ thống cung cấp, vo quản lý nhất thiết phải có bản đồ quy định vùng bảo vệ vệ sinh kèm theo hớng dẫn chi tiết cần thiết. 1.2.Trong khu vực bảo vệ vệ sinh thứ nhất (*) cấm xây dựng các cong trình ngoi quy định v lm ảnh hởng đến vệ sinh chung. Ghi chú: (*)Xem tiêu chuẩn thiết kế cấp nớc đo thị (33 - 68) 1.3.Trong khu vực bảo vệ vệ sinh thứ nhất đợc phép trồng ỏ v cây bóng mát. Tuyệt đối cấm trồng hoa mu v chăn nuôi gia súc. 2. Nội dung bảo vệ 3.4.Trong khu vực bảo vệ vệ sinh thứ nhất cần áp dụng các biện pháp sau: a) Lm hng ro bảo vệ không cho phép ngời ngoi v gia súc ra vo tự do. Cán bộ công nhân viên của xí nghiệp chỉ đợc vo khu vực ny khi có việc. b) Không đợc phép xây dựng bất kỳ công trình no không có liên quan đến hoạt động chung của xí nghiệp. c) Cấm ngời ở trong khu vực ny kể cả công nhên viên quản lý. d) Không đợc dùng phân bón rác rởi để tới bón. e) Không đợc cho phép bất kỳ loại đờng ống cống no xả v kể cả các cống rãnh của khu vực xử lý nớc. 3.5.Trớc mùa ma lũ cần thi hnh các biện pháp sau: a) Kiểm tra v súc rửa hệ thống cống rãnh. b) Kiểm tra v chuẩn bị phơng tiện sửa chữa kịp thời bờ sông, giếng thu nớc, cầu lấy nớc, crêpin v.v . c) Sông có thuyền bè đi lại phải có biển báo chỗ lấy nớc. 2.3.Trong mùa ma lũ cần có bộ phận thờng trực đặc biệt để kịp thời sơ tán các máy móc thiết bị cần thiết hoặc để phòng tất cả bất trắc có thể xẩy ra. 2.4.Trong khu vực bảo vệ vệ sinh thứ nhất cấm bắt cá, tắm giặt v bơi thuyền. Tầu bè đi qua phải thuận theo các quy chế của ủy ban nhân dân địa phơng. 2.5.Trờng hợp lấy nớc giếng khoan phải thi hnh các biện pháp sau: a) Bảo đảm độ kín của phần trên ống vách. b) Bảo đảm độ kín ống vách hay giếng phía trên tầng ngậm nớc, giữa các ống giếng đều phải chèn kín. c) Bảo đảm chèn kín tất cả các giếng không sử dụng, tuyệt đối không đợc dùng các giếng đó để lm chỗ xả cho bất kỳ loại nớc no. Chèn giếng phải theo đúng kỹ thuật hiện hnh. d) Trong quá trình quản lý nếu phát hiện thấy có bẩn chảy vo thì phải tẩy trùng giếng bằng clorua vôi v bơm bỏ đi tối thiểu 24 giờ. Nếu giếng bị nhiễm bẩn quá trầm trọng thì bịt giếng lại không đợc sử dụng. 2.6.Các công trình trong hệ thống cung cấp nớc phải cách nớc tốt. Cấu tạo cửa ra vo v lỗ thông hơi của bể v đi chứa phải sao cho nớc không bị nhiễm bẩn từ bên ngoi vo. 2.7.Trong khu vực bảo vệ vệ sinh thứ nhất cần phải thờng xuyên kiểm tra: a) Tình trạng nền đất, mơng rãnh, đờng xá, cây xanh, . b) Tình trạng hệ thống nớc sinh hoạt, nớc phòng cháy v chữa cháy. c) Tình trạng hng ro bảo vệ v hệ thống chiếu sáng. 2.8.Trong khu vực bảo vệ vệ sinh thứ hai cần thi hnh các biện pháp sau để ngăn chặn: a) Các khả năng trực tiếp lm nhiễm bẩn nguồn nớc mặt do các loại cống rãnh, nghĩa địa, nơi chôn súc vật, hố phân rác, thả bè gỗ, đỗ tu bè, khai thác cát sỏi, tắm rửa, . b) Các khả năng gián tiếp lm nhiễm bẩn nguồn nớc mặt do các hố rác, vờn rau, cánh đồng, phá rừng, đắp đê, . c) Các khả năng gián tiếp lm nhiễm bẩn nguồn nớc ngầm do các giếng cấu tạo không đúng kỹ thuật, các giếng trong khai thác mỏ đo hầm hay bỏ đi các lớp đất cách nớc. 2.9.Khai thác đất đai xây dựng hay xây dựng trong khu vực bảo vệ vệ sinh thứ hai nh quy hoạch các khu dân c, mở rộng các xí nghiệp v trại chăn nuôi, xả nớc bẩn, đo giếng, sử dụng các nguồn nớc ngầm, nớc mặt, v.v . phải đợc sự thoả thuận của cơ quan quản lý nớc v y tế địa phơng. 2.10.Cần phải điều tra tình hình bệnh dịch quanh các trạm vệ sinh dịch tễ v đề ra các biện pháp bảo vệ tích cực. 2.11.Để tiến hnh thuận lợi công tác vệ sinh phòng bệnh xí nghiệp nớc hng năm phải đề ra các biện pháp thực hiện tích cực đợc ủy ban nhân dân địa phơng duyệt. 2.12.Các cơ sở sản xuất v xí nghiệp khác nằm trong khu vực bảo vệ vệ sinh thứ hai phải đảm bảo lm sạch nớc thải theo đúng yêu cầu của cơ quan y tế địa phơng. 2.13.Những ngời lm công tác bảo vệ vệ sinh trong xí nghiệp nớc cần kịp thời phát hiện v báo cáo giám đốc v cơ quan vệ sinh dịch tễ địa phơng các vi phạm quy chế vệ sinh trong vùng v các lần phát nớc đi không đủ tiêu chuản chất lợng nớc ăn uống để kịp thời nghiên cứu đề ra các biện pháp khắc phục cụ thể. 2. Quản lý các công trình thu nớc A. Quản lý công trình nớc mặt 1. Yêu cầu kỹ thuật đối với nguồn nớc mặt 1.1.Các yêu cầu chủ yếu về việc dùng nớc mặt lm nguồn cung cấp nớc cho sinh hoạt v sản xuất phải theo đúng quy định trong "tiêu chuẩn thiết kế cấp nớc đô thị", v các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong quản lý. 1.2.Sử dụng nguồng nớc mặt vo các mục đính kinh tế (thẻ bè, mở rộng lờng lạch hay xây dựng các công trình trên sông) không đợc gây ra ảnh hởng xấu đối với chất lợng nớc v sự ổn định của các công trình thu nớc. 2. Quan sát chế độ nguồn nớc mặt 2.1.Để đảm bảo công tác quản lý bình thờng các công trình thu nớc, cần quan sát tình hình nguồn nớc, mực nớc, chuyển động của phù sa sự bồi lở ở bờ v đáy sông hồ, mức độ vệ sinh, . 2.2.Để theo dõi mực nớc nguồn cần đặt các thớc đo nớc. Thớc ny có thể gắn chặt vo công trình thu nớc hoặc ở một địa điểm gần đó. Số ghi trên thớc ny dựa theo cốt mốc đo đạc chung của ton quốc. Hng ngy ghi mức nớc vo sổ nhật ký của công trình thu. Có điều kiện nên bố trí thiết bị đo từ xa v chuyển số đo đó về bộ phận điều độ. 2.3.Để quan sát chuyển động của phù sa, hng năm về mùa khô cần tiến hnh đo các mặt cắt ngang của đáy sông hồ cách nhau 15 - 20m trong phạm vi 100 - 150m trên v dới chỗ lấy nớc. 2.4.Phải theo dõi thời xuyên chất lợng nớc theo đúng quy định giới thiệu ở chơng 14. Kết quả phân tích nớc phải ghi vo sổ nhật ký. Trờng hợp thấy các chỉ tiêu hóa v vi trùng thay đổi đột ngột cần phải nhanh chóng tìm ra nguyên nhân v biện pháp khắc phục. 2.5.Khi phát hiện lòng sống bị thay đổi, điều kiện thủy văn khác những năm trớc, nhất l đáy sông bị bồi nhiều, chất lợng nớc giảm sút cần phải tiến hnh giám sát lòng sông phía trên thợng nguồn để phát hiện nguyên nhân gây ra các hiện tợng ny v tìm biện pháp khôi phục lại chế độ hoạt động bình thờng của công trình thu nớc. 2.6.Các biện pháp tiên shnh bảo vệ các công trình v cải thiện chế độ lấy nớc phải đợc sự thỏa thuận của cơ quan quản lý sông ngòi. 3. Quản lý công trình thu nớc mặt 3.1. Các biện pháp chủ yếu quản lý công trình thu nớc l: a) Thau rửa các lới chắn rác khỏi bị rong rêu v các vạt nổi khác lm tắc. b) Súc rửa ống tự chảy không cho bùn lắng cạn. c) Nạo vét bùn trong các giếng thu nớc. 4.10. Thau rửa các lới chắn bằng 3 cách: Dùng co, thợ lặn v lấy lới lên khỏi mặt nớc. 3.3.Khi thau rửa bằng co có thể đứng trên thuyền để co rác khi tốc độ dòng nớc chảy nhỏ, lới ở độ sâu không quá 2 m v ít bẩn, khi dòng sông sâu v chảy xiết phải dùng thợ lặn. Đối với một số lới có thể tháo rời mang lên bờ để cọ rửa. 3.4.Rửa ống tự chảy có thể dùng ồng nớc chảy ngợc hay thuận. Rửa bằng ồng nớc chảy ngợc dùng máy bơm đợt 1 hoặc nớc ở các bể chứa v lắng ở vị trí trên cách gần đó. Muốn thế phải có hệ thống ống nối đặc biệt. 3.5.Rửa ống tự chảy ngợc, phải chứa đầy nớc vo các bể nói trên rồi xả vo ống hoặc chạy thêm các máy bơm dự trữ. Biện pháp ny đạt kết quả tốt nếu tăng cao đợc tốc độ chảy trong ống. 3.6.Rửa lới ở giếng thu nớc có thể dùng vòi phun hoặc kép lới lên khỏi mặt nớc để rửa nhng phải lắp ngay lới dự trữ. 3.7.Để giữ cho công trình thu lm việc trong điều kiện kỹ thuật tốt v bảo đảm quản lý bình thờng, cần phải kiểm tra thờng xuyên tình trạng hoạt động của các thiết bị của công trình thu: a) Họng thu nớc: Đứng trên thuyền dùng thớc để đo chiều sâu của đáy sông. Khi phát hiện có hiện tợng không bình thờng phải dùng thợ lặn xem xét v tiến hnh công tác sửa chữa cần thiết. b) ống chảy hay ống si phông: Cần nghiên cứu mức độ lắng cặn qua sự chênh lệch giữa mực nớc trong giếng thu với mực độ lắng cặn trong giếng thu nớc. Khi 2 mực nớc chênh nhau quá giới hạn quy định cần tiến hnh rửa ống. Thớc đo mực nớc đặtngay trong giếng thu. Trong điều kiện cho phép, nên đặt thiết bị chuyển đợc các số đo đó về trạm bơm 1 hoặc về bộ phận điều độ. Nếu nghi ngờ có chỗ bị hỏng, cần tiến hnh thử bằng ồng chảy ngợc có pha thêm mẫu vo nớc hoặc bơm khí nén vo ống với áp lực lớn hơn áp lực thủy tĩnh của nớc trong ống một ít. c) Kiểm tra kết cấu của giếng thu (thnh, sn, mái, .) v các thiết bị đặt trong giếng (lới, van, ống, ). Trờng hợp giếng thu đặt ở chỗ dùng chảy xiết cần có biện pháp chống các va chạm mạnh do các vật nối gây ra (đắp đê, đóng cọc, .). Cần phải đặt phao cờ báo hiệu ở các họng thu. 3.8.Nhân viên quản lý các công trình thu nớc phải có đầy đủ hồ sơ kỹ thuật của công trình ny (các bản vẽ hon công, ti liệ đại chất thủy vn, mực nớc nguồn, biên bản các ln khảo sát đại chất v công trình ngầm, các biên bản kiểm nghiệm nớc nguồn ở các chỗ khác nhau .) 3.9.Thời hạn kiểm tra, thau rửa v sửa chữa công trình thu giới thiệu ở bảng. Nội dung các công việc sửa chữa giới thiệu ở bảng 2. Bảng 1 - thời hạn kiểm tra, thau rửa, sửa chữa nhỏ v sửa chữa lớn công trình thu Thời hạn sửa chữa Tên công trình thiết bị v các loại công việc Thời hạn kiểm tra Thời hạn thau rửa Nhỏ Lớn 1 2 3 4 5 Miệng thu v lwois của công trình thu: - ở chế độ lm việc bình thờng - vo thời kỳ lá rụng lm xanh nớc - Vo thời kỳ nớc lũ nhiều rác củi - Đờng ống tự chảy Kè bờ giếng thu nớc Hút cặn bụi khỏi giếng Kè lại phần ốp ở giếng thu Kiểm tra tình trạng lm việc của các can Clopé, lới, ống hút Kiểm tra các loại đòng hồ lu lợng, áp lực,các thiết bị điện bảo vệ v điều khiển Đập đê, mơng, mơng xả Giếng khoan thu nớc giếng lò. 6 tháng 1 lần Thờng xuyên Thờng xuyên 6 tháng 1 lần 6 tháng 1 lần - 6 tháng 1 lần, trớc v sau mùa lũ 6 tháng 1 lần 1 tháng 1 lần Hng ngy Tùy theo mức độ cần thiết -nt- Thờng xuyên rác củi Tùy theo mức độ tính cặn - Tùy theo mức độ tính cặn Tùy theo mức độ cần thiết - - - - 6 tháng 1 lần -nt- -nt- Tùy theo mức độ cần thiết 1 năm 1 lần - Tối thiểu 2 năm 1 lần 6 tháng 1 lần 6 tháng 1 lần 6 tháng 1 lần 6 tháng 1 lần Tùy theo mức độ cần thiết -nt- -nt- Tùy theo mức độ cần thiết Tùy theo mức độ cần thiết - Tối thiểu 5 năm 1 lần Tối thiểu 5 năm 1 lần 3 năm 1 lần Tối thiểu 5 năm 1 lần - 4. Quản lý trạm bơm 1 4.1.Quản lý trạm bơm đặt 1 Lấy nguồn nớc mặt giống nh khi quản lý bơm đợt 2, xem trong các chơng 16 v 17 của công trình. Bảng 2 - Liệt kê các loại việc sửa chữa nhỏ v sửa chữa lớn các côngtrình thu nớc. Tên công việc Sửa chữa nhỏ Sửa chữa lớn Bờ giếng thu v ngăn thu nớc công trình thu kết với ttrạm bơm Thu hút sạch bùn, rửa giếng thu, ngăn thu v cửa miẹng thu, lm sạch v sửa chữa song chắn (lới0 v cửa chắn. Cạo rỉ v sơn các bộ phận bằng sắt Trát đánh nhãn các thnh giếng, ngăn thu. Sửa chữa thnh v đáy giếng thu, ngăn thu các cửa th nớc. Thay các song chắn (lới) của công trình thu v cửa chắn. Tháo v sửa chữa bộ phận truyền động của lới quay, thay lới Thay thang hoặc cácmóc lên xuống. Sửa chữa gia cố bờ cạnh công trình thu v cửa miệng thu, sửa chữa êjectơ hút bùn v thiết bị rửa lới. Miệng thu bằng bê tông v lồng thu nớc xếp bằng gỗ Quan sát tình trạng lm việc của miệng thu bằng thợ lặn Thay lòng gôc khi bị ngập cát đá tháo v lắp các ống thu tự chảy của miệng thu. Kênh thu nớc, kênh dãn nớc mái đập, hồ nắng Trồng cỏ mái, trát các vết nứt của lớp ốp kênh bằng bê tông. Thay thế từng tấm bê tông ở chỗ gia cố kênh, thau rửa hồ. Thy kết cấu gia cố thnh v bờ kênh. Chống sụt lở trợt, khoan thay thế các giếng bị giảm lu lợng. Trang bị hệ thống tiêu nớc, chống thấm. Sửa chữa các miệng thu v chỗ xả của kênh mơng. B. quản lý công trình thu nớc ngầm 1. Yêu cầu kỹ thuật đối với nguồn nớc ngầm 1.1.Các yêu cầu chủ yếu về việc dùng nớc ngầm lm nguồn cung cấp nớc cho sinh hoạt v sản xuất phải theo đúng quy định trong "Tiêu chuẩn thiết kế cấp nớc đô thị" v căn cứ vo đặc điểm tầng cách ly m kiến nghị bán kính vùng bảo vệ thứ nhất đúng với tình hình thực tế khai thác. 2. Quản lý giếng 2.2.Mỗi giếng phải có các ti liệu sau: Tình hình địa chất thủy văn khu vực, mặt cắt địa chất giếng, sổ nhật ký khoan, ti liệu khi bơm thử, các bản kiểm nghiệm, bản thiết kế giếng v bản thiết kế quy định vùng bảo vệ vệ sinh. Trong quá trình quản lý nếu phải thay đổi khác thiết kế phải nêu rõ lý do nội dung thay đổi v bổ sung vo các ti liệu kỹ thuật đã có. 2.3.Trong quá trình quản lý phải có nhật ký các lần thử, các chỉ số khai thác chính, Các sai sót trong quá trình hoạt động, các lần kiểm tra phân tích nớc, các thay đổi điều kiện lm việc, nội dung các lần sửa chữa v.v . 2.4.Hng năm trớc mùa ma lũ cần tiến hnh tổng kiểm tra giếng, máy móc thiết bị v đờng ống. Kết quả kiểm tra phải ghi vo sổ nhật ký. Trong khi tổng kiểm tra cần nghiên cứu đánh giá mức bao mòn v lý do thay đổi công suất máy, việc thay đổi điều kiện khai thác nguồn nớc, tình trạng ống cách, crêpi, chất lợng nớc . trên cơ sở kết quả của mỗi cuộc tổng kiểm tra cần đề ra các biện pháp v kế hoạch sửa chữa cụ thể, nhằm khôi phục lại chế độ lm việc bình thờng. 2.5.Mỗi ca phải đo mực nớc đọng bằng phao hoặc bằng các phơng pháp khác. Khi ngừng máy bơm cần đo mực nớc tĩnh. 2.6.Mỗi ca phải ghi vo sổ nhật ký công tác các chỉ số của các thiết bị đo lờng v ghi cụ thể từng sai sót. 2.7.Những sai sót của giếng biểu hiện các chỉ tiêu: Công suất, các mực nớc tĩnh v động, lu lợng riêng v chất lợng nớc. Những nguyên nhân chủ yếu thờng xẩy ra lm giảm công suất đợc ghi trong bảng 3. 2.8.Trong các trờng hợp phức tạp khi thay đổi công suất do nhiều nguyên nhân tác động cùng một lúc, đồng thời lại kèm theo việc giảm chất lợng nớc thì phải tiến hnh các điều tra đặc biệt. Trên cơ sở kết quả các điều tra, phải đề ra các biện pháp sửa chữa tích cực hoặc buộc phải lấp giếng không đợc sử dụng. 2.9.Trong quá trình quản lý giếng cần phải thờng xuyên kiểm tra công suất của từng giếng bằng đồng hồ đặt trên đờng ống đẩy. 2.10.Khi tổng kiểm tra về mùa khô, hng năm cần phải kiểm tra công suất của từng giếng v ton bộ các giếng. 2.11.Từng trờng hợp chất lợng nớc giếng đạt tiêu chuẩn không cần xử lý, tối thiểu mỗi tháng lấy nớc thí nghiệm 1 lần về phơng diện lý hóa học v vi trùng. Nếu thấy chất lợng nớc kém đi cần phải tăng số lần thí nghiệm nớc, mỗi lần lấy nớc đều phải ghi vo sổ nhật ký công tác. 2.12.Sự nhiễm bẩn các tầng ngậm nớc dới đất thờng do các giếng bỏ không, những công trình ngầm quanh vùng v do miệng giếng cấu tạo không kín. Bảng 3 - Nguyên nhân chủ yếu giảm công suất giếng Mực nớc tĩnh Mực nớc động Lu lợng riêng Nguyên nhân - Không đổi Cao hơn trớc Không đổi Do bơm không tốt - Giảm dần - Giảm từng chu kỳ - Không đổi - Thấp hơn trớc - Thấp hơn trớc Giảm dần Giảm từng chu kỳ Thấp hơn trớc Không đổi Thấp hơn trớc Không đổi Không đổi Giảm Hầu nh khôi đổi Giảm Vùng giảm áp tăng ảnh hởng của các giếng lân cận Phần thu nớc của giếng không tốt Mất nớc ở trên mức động Mất nớc ở dới mức động 2.13.Trờng hợp phát hiện thấy một loại nớc no khác chảy vo miệng giếng cần có biện pháp ngăn chặn ngay, phải tẩy trùng bằng clorua vôi v bơm nớc bỏ đi tối thiểu 24 giờ. Trong khi bơm phải lấy nớc thí nghiệm v chỉ khi no chất lợng nớc bảo đảm, mới đợc bơm đi phân phối. 2.14.Nếu sau khi nghiên cứu kĩ, phát hiện thấy có loại nớc bẩn chảy vo lm h hại ống giếng cần phải có kế hoạch sửa chữa kịp thời. Nếu quá trầm trọng phải bịt giếng lại không đợc dùng. Các biện pháp khắc phục khi thay đổi chất lợng giếng giới thiệu ở bảng 4. Ghi chú: nớc thí nghiệm lấy ở vòi đặt trên đờng ống: đẩy cng gần giếng cng tốt. Bảng 4 - Chỉ tiêu thay đổi chất lợng nớc ngầm, nguyên nhân v biện pháp khắc phục Chỉ tiêu thay đổi chất lợng Nguyên nhân Cách thức nhiễm bẩn có thể xảy ra Biện pháp khắc phục 1 2 3 4 . TCXD 76 : 1979 Nhóm H Quy trình quản lý kỹ thuật trong vận hnh các hệ thống cung. các công trình v mực nớc trong các cong trình. c) Biểu đồ dự trữ nhiên liệu v các vật liệu khác trong ngy. 1.4.Đối với trạm xử lý nớc mức độ trang bị hiện