1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an HH 12

146 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

*HS vận dụng: Làm 1 số BT trong SGK và SBT II.Phương pháp: Diễn giảng- phát vấn- Đàm thoại III.Chuẩn bị: -GV: Chuẩn bị bài từ SGK, SBT, STK -HS: Học bài cũ và làm BT trước khi đến lớp IV[r]

(1)TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Ngày soạn : 17/08/2012 Ngày giảng : Tuần (từ 20/08 đến 25/08/2012) GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Kí duyệt Tổ trưởng chuyên môn Tiết ÔN TẬP ĐẦU NĂM I- MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : Ôn tập hệ thống hóa kiến thức cac chương hóa học đại cương và vô cơ(sự điện li, nitơ-photpho, cacbon-silic) và các chương hóa học hữu cơ(đại cương hóa học hữu cơ,hiđocacbon, dẫn xuất halogen-ancol-phenol,anđehyt-xeton-axitcacboxylic) Kỹ : -Rèn kĩ dựa vào cấu tạo chất đễ suy tính chất và ứng dụng chất Ngược lại - Giải số bài tập xác định công thức phân tử II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, nêu vấn đề III- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:  Chuẩn bị GV : Sơ đồ liên quan cấu tạo các loại HC và tính chất  Chuẩn bị trò: Ôn tập kiến thức Hóa hữu 11 IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Trong học Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: GV yêu cầu HS hệ thống lại các lọai hợp chất hữu đã học HS:Nhắc lại kiến thức NỘI DUNG I.ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ Hợp chất hữu *Hiđrocacbon -HC no -HC không no -HC thơm *Dẫn xuất hiđrocacbon -Ancol-phenol -Anđehyt -Axitcacboxylic Hoạt động 2: GV: yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa đồng đẳng ? lấy ví dụ HS: Nhắc lại đn đồng đẳng,đồng phân,lấy ví dụ II ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN: GV: yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa đồng phân ? lấy ví dụ Đồng phân: Đồng phân: là tượng các chất có cùng CTPT, có cấu tạo khác nên có tính chất khác Đồng đẳng: Đồng đẳng: là hợp chất hữu có phân tử kém hay nhiều nhóm: - CH2 có tc hóa học tương tự VD: CTPT số chất là đồng đẳng rượu etylic? CH3OH, C3H7OH, .CnH2n+1OH (Hay CnH2n+2O) Trang GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (2) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN VD: C4H10 có đồng phân: CH3CH2CH2CH3 Butan CH3CHCH3  iso-butan CH3 VD2: C4H10O GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH - Phân loại đồng phân: a) Đồng phân cấu tạo: (3 loại) b) Đồng phân hình học : (cis – trans): Trước hết xác định xem chất đã cho thuộc loại chất gì : no, không no, có thể chứa loại nhóm chức nào ? * Thứ tự viết: GV: y/c HS nhắc lại cách viết đồng - Đồng phân mạch cacbon phân - Đồng phân vị trí - Đồng phân nhóm chức - Cuối cùng xem số các đồng phân vừa viết, đồng phân nào có đồng phân cis-trans (hợp chất chứa nối đôi) Hoạt động 3: GV y/c hs tự ôn lại cấu tạo và tính chất hóa học các hidrocacbon đã học ? HS: Tự ôn Hoạt động 4: GV chia nhóm và phân công nội dung cho nhóm y/c HS nhắc lại CT chung, t/c hóa học chung , cách đ/chế các dẫn xuất hidrocacbon đã học ?(phần điều chế có thể cho HS tự ôn ), hoàn thành số ptpư Ancol  a CH3OH + Na  b C3H5(OH)3 + Na  c ROH + HCl t0   d CnH2n+1OH + O2 e C3H5(OH)3 + Cu (OH)2  2.Phenol a C6H5OH b C6H5OH c C6H5OH + + +    Na KOH Br2 H 2SO (đặc), t d C6H5OH + HNO3(đặc)      3.Anđehit Ni, t   a RCHO + H2 b RCHO + AgNO3 + NH3  c CH3CHO + AgNO3 + NH3  Hg2   Axitcacboxylic no đơn chức mạch hở  a CH3COOH + Na  b HCOOH + KOH d CH≡CH + H 2O c CH3COOH + C2H5OH tC  H3SO4 (đặc),     III HIDROCACBON IV.MỘT SỐ DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON 1.Ancol a.CTC : - ancol no đơn chức CnH2n+1OH - ancol no đa chức CnH2n+2-x (OH)x ( thường gặp C3H5(OH)3 Glyxerol ) b.Tính chất hóa học -Phản ứng với kim lọai kiềm -Phản ứng nhóm OH -Phản ứng oxi hóa Chú ý : Ancol đa chức có nhiều nhóm OH kề có phản ứng với Cu(OH)2 ( tan kết tủa Cu(OH)2 , tạo dung dịch màu xanh lam) 2.Phenol C6H5OH *Tính chất hóa học -Phản ứng với kim lọai kiềm -Phản ứg với dd kiềm -Phản ứng nguyên tử H vòng benzen 3.Anđehit a.CTC : Anđehit no đơn chức mạch hở CnH2n+1CHO b.Tính chất hóa học -Tính oxihóa -Tính khử 4.Axitcacboxylic no đơn chức mạch hở a.CTC : CnH2n+1COOH b.Tính chất hóa học -Tính AXIT -T/d với ancol (phản ứng este hóa ) Trang GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (3) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN t 0C  H3SO4 (đặc),  ’    d RCOOH + GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH R OH 4) Dặn dò : GVgiao BTVN BÀI TẬP Viết các đp có thể có của: a) C6H14 ; b) C5H10 c) C5H12O ; d) C4H11N e) C4H9Cl ; f) C4H8Cl2 Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: CH3CHO C2H4  PE CH4  C2H2 CH2 = CH – Cl  PVC CH3COOCH=CH2 C6H6  666 IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Trang GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (4) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Ngày soạn : 17/08/2012 Ngày giảng : Tuần (từ 20/08 đến 25/08/2012) GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Kí duyệt Tổ trưởng chuyên môn Chương : ESTE – LIPIT Tiết 2: Bài : ESTE I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức  Biết :  Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) este  Tính chất hoá học : Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá)  Phương pháp điều chế phản ứng este hoá  ứng dụng số este tiêu biểu  Hiểu : Este không tan nước và có nhiệt độ sôi thấp axit đồng phân Kĩ  Viết công thức cấu tạo este có tối đa nguyên tử cacbon  Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học este no, đơn chức  Phân biệt este với các chất khác ancol, axit, phương pháp hoá học  Tính khối lượng các chất phản ứng xà phòng hoá Thái độ : - Có ý thức sử dụng các nguồn tài nguyên hợp lí và bảo vệ môi trường sống Trọng tâm  Đặc điểm cấu tạo phân tử và cách gọi tên theo danh pháp (gốc – chức)  Phản ứng thủy phân este axit và kiềm III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : Dụng cụ, hoá chất Thí nghiệm phản ứng điều chế este: Một vài mẫu dầu ăn, mỡ động vật, dung dịch axit H2SO4, dung dịch NaOH, ống nghiệm, đèn cồn,… III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp : kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Viết các phản ứng biểu diễn dãy chuyển hoá sau: C2H4  C2H5OH  CH3COOH  CH3COOC2H5 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HS VÀ GV NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động : I – KHÁI NIỆM, DANH PHÁP : GV: Từ phản ứng và cấu tạo este hãy nêu định nghĩa Tổng quát: H2SO4 ñaëc, t0 este RCOOH + R'OH RCOOR' + H2O HS: Định nghĩa este, lấy ví dụ - Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR’ thì este - CTCT este đơn chức: RCOOR’ Trang GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (5) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: Hướng dẫn để HS -Viết CTCT tổng quát este tạo axit và đơn chức  So sánh CTCT este đơn chức với axit đơn chức  CTPTTQ este tạo axit và rượu no đơn chức? GV: Cho HS viết các đồng phân cấu tạo este ứng với CTCT C3H6O2 GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH R: gốc hiđrocacbon axit H R’: gốc hiđrocacbon ancol (R # H) - CTCT chung este no đơn chức: CnH2n+1COOCmH2m+1 (n ≥ 0, m ≥ 1) CxH2xO2 (x ≥ 2) Chú ý : este no, đơn chức , mạch hở và axit cacboxylic no, đơn chức , mạch hở có cùng CT CxH2xO2 GV g.thiệu cách gọi tên este, gọi mẫu chất HS : áp dụng gọi tên đồng phân các este C3H4O2 - Tên gọi: Tên gốc hiđrocacbon ancol + tên gốc axit GV g.thiệu cách gọi tên số este đặc biệt khác - Tên gốc axit: Xuất phát từ tên axit tương ứng, thay đuôi ic→at ví dụ : CH3COOCH2CH2CH3: propyl axetat HCOOCH3: metyl fomat CH2=C(CH3)-COO-CH3 metylmetacrylat Hoạt động : CH3-COO-CH=CH2 vinylaxetat C6H5COO-CH3 metylbenzoat HS nghiên cứu SGK để biết vài tính chất vật lí este II.TÍNH CHẤT VẬT LÝ: GV ?: Vì este lại có nhiệt độ sôi thấp hẳn với  Nhiệt độ sôi thấp axit tương ứng các axit đồng phân các ancol có cùng khối lượng không có liên kết hydro các phân tử mol phân tử có cùng số nguyên tử cacbon ?  Các este là chất lỏng không màu (một số GV dẫn dắt HS trả lời dựa vào kiến thức liên kết este có Kl phân tử lớn trạng thái rắn hiđro sáp ong, mỡ động vật…), dễ bay hơi, ít tan GV cho HS ngửi mùi số este (etyl axetat, nước, có mùi thơm hoa isoamyl axeta), yêu cầu HS nhận xét mùi este GV giới thiệu thêm số tính chất vật lí khác este ? III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC : Thuỷ phân môi trường axit : H2SO4 ñaëc, t0 Hoạt động : CH3COOC2H5 + H2O GV yêu cầu HS nhận xét phản ứng este hoá thí dụ đầu tiên ? Phản ứng este hoá có đặc điểm gì ? GV đặt vấn đề: Trong điều kiện phản ứng este hoá thì phần este tạo thành bị thuỷ phân GV yêu cầu HS viết phương trình hoá học phản ứng thuỷ phân este môi trường axit GV hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng thuỷ phân este môi trường kiềm HS: Viết các phản ứng thuỷ phân theo yêu cầu ( HD học sinh phát tính chất gốc H-C este không no) GV đưa số ptpư y/cầu HS viết sản phẩm và cho biết pư đó xảy phần nào este (gốc hiđrocacbon hay gốc chức -COO- ) C2H5OH + CH3COOH * Đặc điểm phản ứng: Thuận nghịch và xảy chậm Thuỷ phân môi trường bazơ : (Phản ứng xà phòng hoá) t0 CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH * Đặc điểm phản ứng: Phản ứng xảy chiều Phản ứng gốc Hidrocacbon: a) Este không no có phản ứng cộng (với H2, X2, HX), trùng hợp: CH3[CH2]7 CH=CH[CH2]7 COOCH3 + H2 ⃗ Ni /t o CH3[CH2]16 COOCH3 nCH2=C(CH3)-COOCH3 t  p,xt, ǀ Trang GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (6) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH b) Este axit fomic có phản ứng tráng gương, phản ứng khử Cu(OH)2 tạo kết tủa đỏ gạch t0 Vd: H-COO-R + 2AgNO3 + 2NH3 + H2O   HO-COO-R +2Ag + 2NH4NO3 Hoạt động : ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG GV yêu cầu HS nhớ và nhắc lại phương pháp thông dụng điều chế este IV ĐIỀU CHẾ :  Phương pháp thông dụng là thực phản ứng este hoá rượu với axit RCOOH + R'OH H2SO4 ñaëc, t0 RCOOR' + H2O V ỨNG DỤNG : Để sản xuất hương liệu, tổng hợp chất dẻo, dùng làm dung môi HS từ ng/cứu sgk và thực tế và nêu ứng dụng este GV ?: Những ứng dụng este dựa trên tính chất nào este ? Củng cố : Trong phản ứng ancol và axit hữu cân chuyển dịch theo chiều tạo este ta : A cho ancol dư hay axit hữu dư B giảm nồng độ ancol hay axit hữu C dùng chất hút nước hay chưng cất để tách este D dùng biện pháp A và C Khi thực phản ứng thuỷ phân CH3COOC2H5 môi trường axit thì thu sản phẩm nào ? A C2H5COOH và CH3OH B CH3COONa và C2H5OH C CH3COOH và C2H5OH D CH3COOH và C2H5ONa 5.Dặn dò : - Bài tập nhà: → trang (SGK) - Xem trước bài LIPIT V RÚT KINH NGHIỆM: Trang GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (7) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Ngày soạn : 19/08/2012 Ngày giảng : tuần (từ 27/08 đến 01/09/2012) GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Kí duyệt Tổ trưởng chuyên môn Tiết : Bài : LIPIT I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết: - Khái niệm và phân loại lipit - Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hoá học ( tính chất chung este và pứ hidro hóa chất béo lỏng ), ứng dụng chất béo - Cách chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn, pứ oxh chất béo oxi không khí Kĩ năng: - Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học chất béo - Phân biệt dầu ăn và mỡ bôi trơn thành phần hóa học - Biết cách sử dụng, bảo quản số chất béo an toàn, hiệu - Tính khối lượng chất béo pứ Thái độ: Biết quý trọng và sử dụng hợp lí các nguồn chất béo tự nhiên II CHUẨN BỊ: - GV: Mỡ dầu ăn mỡ lợn, cốc, nước, etanol, để làm thí nghiệm xà phòng hoá chất béo - HS: Chuẩn bị tư liệu ứng dụng chất béo III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Ứng với CTPT C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân là este ? Chọn CTCT este và trình bày tính chất hoá học chúng Minh hoạ phương trình phản ứng Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động : KHÁI NIỆM : HS nghiên cứu SGK để nắm khái niệm lipit GV giới thiệu thành phần chất béo NỘI DUNG KIẾN THỨC I – KHÁI NIỆM : ví dụ : dầu ăn, mỡ lợn, sáp ong, là lipit - Lipit là hợp chất hữu có tế bào sống, không tan nước tan nhiều các dung môi hữu không cực - Cấu tạo : lipit là các este phức tạp, bao gồm chất béo GV đặt vấn đề: Lipit là các este phức tạp Sau (triglixerit), sáp, steroit và photpholipit,… đây chúng ta xét chất béo Hoạt động : CHẤT BÉO : II – CHẤT BÉO : Khái niệm : HS nghiên cứu SGK để nắm khái niệm - Chất béo là trieste glixerol với axit béo, gọi chung là chất béo triglixerit hay là triaxylglixerol - Các axit béo hay gặp: GV giới thiệu đặc điểm cấu tạo các axit C17H35COOH hay CH3[CH2]16COOH : axit stearic béo hay gặp, nhận xét điểm giống C17H33COOH hay cis-CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH : mặt cấu tạo các axit béo axit oleic C15H31COOH hay CH3[CH2]14COOH: axit panmitic Trang GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (8) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH  Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh, có thể no không no - CTCT chung chất béo: R1COO CH2 R2COO CH GV giới thiệu CTCT chung chất béo, giải R3COO CH2 thích các kí hiệu công thức HS: Phân biệt dầu ăn ( este ) và mỡ bôi trơn R , R , R là gốc hiđrocacbon axit béo, có thể giống khác ( Hidrocacbon) thành phần hóa học ? ví dụ: (C17H35COO)3C3H5: tristearoylglixerol (tristearin) (C17H33COO)3C3H5: trioleoylglixerol (triolein) HS lấy số thí dụ CTCT các trieste (C15H31COO)3C3H5: tripanmitoylglixerol (tripanmitin) glixerol và số axit béo mà GV đã gới thiệu GV ?: Liên hệ thực tế, em hãy cho biết điều kiện thường dầu, mỡ động thực vật có thể tồn trạng thái nào ? GV lí giải cho HS biết nào thì chất béo tồn trạng thái lỏng, nào thì chất béo tồn trạng thái rắn GV ? Em hãy cho biết dầu mỡ động thực vật có tan nước hay không ? Nặng hay nhẹ nước ? Để tẩy vết dầu mỡ động thực vật bám lên áo quần, ngoài xà phòng thì ta có thể sử dụng chất nào để giặt rửa ? Tính chất vật lí : - Ở điều kiện thường: Là chất lỏng chất rắn - R1, R2, R3: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon no thì chất béo là chất rắn - R1, R2, R3: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon không no thì chất béo là chất lỏng - Không tan nước tan nhiều các dung môi hữu không cực: benzen, clorofom,… - Nhẹ nước, không tan nước Hoạt động : Tính chất hoá học : GV ?: Trên sở sở đặc điểm cấu tạo este, em hãy cho biết este có thể tham gia phản ứng hoá học nào ? HS viết PTHH thuỷ phân este môi trường axit và phản ứng xà phòng hoá GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng thuỷ phân và phản ứng xà phòng hoá HS quan sát tượng Tính chất hoá học : a Phản ứng thuỷ phân : CH  COOR | CH  COOR ' |  o CH  COOR " +3H O  H,t (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3H2O tristearin H+, t0 CH  OH  RCOOH | CH  OH  R 'COOH | CH  OH  R "COOH 3CH3[CH2]16COOH + C3H5(OH)3 axit stearic glixerol b Phản ứng xà phòng hoá: CH  COOR | CH  COOR ' | o CH  COOR " +3NaOH  t (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH tristearin GV ?: Đối với chất béo lỏng còn tham gia phản ứng cộng H2, vì ? t0 CH  OH  RCOONa | CH  OH  R 'COONa | CH  OH  R "COONa xà phòng 3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3 natri stearat glixerol c Phản ứng cộng hiđro chất béo lỏng: o Ni, 175 190 C (C17H33COO)3C3H5 + 3H2      Lỏng (C17H35COO)3C3H5 Trang GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (9) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Hoạt động : Ứng dụng: GV liên hệ đến việc sử dụng chất béo nấu ăn, sử dụng để nấu xà phòng HS rút ứng dụng chất béo GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Rắn Ứng dụng: - Thức ăn cho người, là nguồn dinh dưỡng quan trọng và cung cấp phần lớn lượng cho thể hoạt động - Là nguyên liệu để tổng hợp số chất khác cần thiết cho thể Bảo đảm vận chuyển và hấp thụ các chất hoà tan chất béo - Trong công nghiệp, lượng lớn chất béo dùng để sản xuất xà phòng và glixerol Sản xuất số thực phẩm khác mì sợi, đồ hộp,… Củng cố : Hãy chọn nhận định đúng : A Lipit là chất béo B Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động thực vật C Lipit là este glixerol và các axit béo D Lipit là hợp chất hữu có tế bào sống, không hòa tan nước, hòa tan các dung môi hữu phân cực Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit Phát biểu nào sau đây không đúng ? A Chất béo không tan nước B Chất béo không tan nước, nhẹ nước tan nhiều dung môi hữu C Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố D Chất béo là este glixerol và các axit cacboxylic mạch dài, không phân nhánh Trong thành phần loại sơn có trieste glixerol với axit linoleic C17H31COOH và axit linolenic C17H29COOH Viết CTCT thu gọn các trieste có thể hai axit trên với glixerol Dặn dò : Bài tập nhà: → trang 11-12 (SGK) Tự đọc thêm bài : KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP - Tiết sau luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM: Trang GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (10) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Trang 10 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (11) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Ngày soạn : 25/8/2012 Ngày giảng : Tuần 2+3 GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Kí duyệt Tổ trưởng chuyên môn TIẾT + LUYỆN TẬP : ESTE VÀ CHẤT BÉO I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức este và lipit Kĩ năng: Giải bài tập este Thái độ: hệ thống hóa kiến thức vận dụng vào sống II CHUẨN BỊ: GV : Các câu hỏi và bài tập HS : ôn tập bài este, lipit và xem trước bài luyện tập III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động : Bài 1: Bài 1: So sánh chất béo và este về: Thành phần GV yêu cầu HS làm BT nguyên tố, đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hoá học Chất béo Este Thành phần nguyên tố Chứa C, H, O Là hợp chất este Đặc điểm cấu tạo phân tử Trieste glixerol với axit béo Là este ancol và axit Tính chất hoá học - Phản ứng thuỷ phân môi - Phản ứng thuỷ phân môi trường axit => axit béo + glyxerol trường axit => axit + ancol - Phản ứng xà phòng hoá => muối - Phản ứng xà phòng hoá => muối + axit béo + glyxerol ancol -Phản ứng cộng hiđro vào gốc -Phản ứng gốc hidrocacbon Hidrocacbon chưa no đ/v chất béo lỏng Hoạt động : Bài 2: Bài 2: Khi đun hỗn hợp axit cacboxylic đơn chức với GV hướng dẫn HS viết tất các CTCT glixerol (xt H2SO4 đặc) có thể thu trieste ? este Viết CTCT các chất này HS viết hướng dẫn GV Giải : Có thể thu trieste RCOO CH2 R'COO CH2 RCOO CH2 R'COO CH R'COO CH RCOO CH RCOO CH2 RCOO CH2 R'COO CH2 R'COO CH2 RCOO CH R'COO CH2 RCOO CH2 RCOO CH RCOO CH2 R'COO CH2 R'COO CH R'COO CH2 Trang 11 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (12) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Hoạt động : Bài 3: GV : - Em hãy cho biết CTCT các este đáp án có điểm gì giống ? - Từ tỉ lệ số mol nC17H35COOH : nC15H31COOH = 2:1, em hãy cho biết số lượng các gốc stearat và panmitat có este ? Một HS chọn đáp án, HS khác nhận xét kết bài làm Hoạt động : Bài 4: GV ?: Trong số các CTCT este no, đơn chức, mạch hở, theo em nên chọn công thức nào để giải bài toán ngắn gọn ?  HS xác định Meste, sau đó dựa vào CTCT chung este để giải bài toán GV hướng dẫn HS xác định CTCT este HS tự gọi tên este sau có CTCT GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Bài 3: Khi thuỷ phân (xt axit) este thu hỗn hợp axit stearic (C17H35COOH) và axit panmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ mol 2:1 Este có thể có CTCT nào sau đây ? A C17H35COO CH2 B C17H35COO CH2 C15H31COO CH C17H35COO CH C17H35COO CH2 C17H35COO CH2 C17H35COO CH2 C17H33COO CH C C15H31COO CH2 C17H35COO CH2 C15H31COO CH D C15H31COO CH2 Bài 4: Làm bay 7,4g este A no, đơn chức, mạch hở thu thể tích đúng thể tích 3,2g O (đo cùng điều kiện t0, p) a) Xác định CTPT A b) Thực phản ứng xà phòng hoá 7,4g A với dung dịch NaOH đến phản ứng hoàn toàn thu 6,8g muối Xác định CTCT và tên gọi A Giải : a) CTPT A : 3,2 74 nA = nO2 = 32 = 0,1 (mol)  MA = 0,1 = 74 Đặt công thức A: CnH2nO2  14n + 32 = 74  n = CTPT A: C3H6O2 b) CTCT và tên A : Đặt công thức A: RCOOR’ (R: gốc hiđrocacbon no H; R’: gốc hiđrocacbon no) RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH 0,1→ 0,1 mRCOONa = (R + 67).0,1 = 6,8 R = 1R là H CTCT A: HCOOC2H5: etyl fomat Hoạt động : Bài 5: GV hướng dẫn HS giải bài toán Bài 5: Khi thuỷ phân a gam este X thu 0,92g HS giải bài toán trên sở hướng dẫn glixerol, 3,02g natri linoleat C17H31COONa và m gam GV natri oleat C17H33COONa Tính giá trị a, m Viết CTCT có thể X Giải : n C3H5(OH)3 = 0,01 (mol); nC17H31COONa = 0,01 (mol)  nC17H33COONa = 0,02 (mol)  mC17H33COONa = 0,02.304 = 6,08g X là C17H31COO−C3H5(C17H33COO)2 nX = nC3H5(OH)3 = 0,01 (mol)  a = 0,01.882 = 8,82g Hoạt động : Bài 6: Bài 6: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8g este đơn, mạch hở X Trang 12 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (13) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN HS xác định CTCT este dựa vào kiện: khối lượng este và khối lượng ancol thu HS khác xác định tên gọi este Hoạt động : Bài 7: GV hướng dẫn HS xác định nCO2 và nH2O Nhận xét số mol CO2 và H2O thu  este no đơn chức Hoạt động : Bài 8: GV: Với NaOH thì có bao nhiêu phản ứng xảy ? HS xác định số mol etyl axetat, từ đó suy % khối lượng Củng cố :Trong tiết luyện tập 5.Dặn dò : Xem trước bài : Glucozơ GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu 4,6g ancol Y Tên X là A etyl fomat B etyl propionat C etyl axetat  D propyl axetat Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 3,7g este đơn chức X thu 3,36 lít CO2 (đkc) và 2,7g H2O CTPT X là: A C2H4O2 B C3H6O2  C C4H8O2 D C5H8O2 Bài 8: 10,4g hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 g dung dịch NaOH 4% % khối lượng etyl axetat hỗn hợp là A 22% B 42,3% C 57,7% D 88% V RÚT KINH NGHIỆM: Trang 13 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (14) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Ngày soạn : 25/8/2012 Ngày giảng : Tuần (từ 17/09 đến 22/09/2012) GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Kí duyệt Tổ trưởng chuyên môn Chương II CACBONHIĐRAT Tiết 6,7 Bài 5: GLUCOZO I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết: - Khái niệm, phân loại cacbohidrat - Cấu trúc dạng mạch hở glucozơ, tính chất vật lí và ứng dụng glucozơ - Tính chất các nhóm chức glucozơ để giải thích các tượng hoá học - HS hiểu được: tính chất hoá học glucozơ: tính chất ancol đa chức, andehit đơn chức, pứ lên men rượu Kĩ năng: - Viết CTCT dạng mạch hở glucozơ và fructozơ - Dự doán tính chất hoá học glucozơ và fructozơ - Viết PTHH chứng minh tính chất hoá học glucozơ - Phân biệt dd glucozơ với glixerol pp hóa học - Tính khối lượng glucozơ pứ Thái độ: Vai trò quan trọng glucozơ và fructozơ đời sống và sản xuất, từ đó tạo hứng thú cho HS muốn nghiên cứu, tìm tòi hợp chất glucozơ, fructozơ II CHUẨN BỊ: Dụng cụ : Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn Hoá chất : Glucozơ, các dung dịch AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH Các mô hình phân tử glucozơ, fructozơ, hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến bài học III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + trực quan + hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Cho HS ng/cứu khái quát cacbohidrat: MỞ ĐẦU : * KHÁI NIỆM: Cacbohiđrat là hợp chất hữu tạp chứa và thường có công thức chung là Cn(H2O)m ví dụ: Tinh bột: (C6H10O5)n hay [C6(H2O)5]n hay C6n(H2O)5n Glucozơ: C6H12O6 hay C6(H2O)6 * PHÂN LOẠI : - Monosaccarit: Là nhóm cacbohiđrat đơn chức giản nhất, không thể thuỷ phân ví dụ: Glucozơ, fructozơ - Đisaccarit: Là nhóm cacbohiđrat mà thuỷ phân phân tử sinh hai phân tử monosaccarit ví dụ: Saccarozơ, mantozơ - Polisaccarit: Là nhóm cacbohiđrat phức tạp, thuỷ phân đến cùng phân tử sinh nhiều phân tử monosaccarit ví dụ: Tinh bột, xenlulzơ Trang 14 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (15) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Phân bố : Tiết : Nghiên cứu đến hết phần tính chất Glucozo : phản ứng tạo este Tiết : phần còn lại bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động : GV: Em hãy quan sát mẫu glucozơ Nhận xét trạng thái màu sắc ? HS tham khảo thêm SGK để biết số tính chất vật lí khác glucozơ trạng thái thiên nhiên glucozơ NỘI DUNG KIẾN THỨC I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN : - Chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan nước, có vị không đường mía - Có hầu hết các phận thể thực vật hoa, lá, rễ,… và là chín (quả nho), máu người (0,1%) Hoạt động : II – CẤU TẠO PHÂN TỬ : GV cho HS thảo luận làm Phiếu học tập số * CTPT: C6H12O6 Để xác định CTCT glucozơ phải tiến hành *căn vào thực nghiệm để xđ CTCT glucozo các thí nghiệm nào ? Phân tích kết thí nghiệm để tìm đặc điểm cấu - Glucozơ có phản ứng tráng bạc, bị oxi hoá tạo glucozơ nước brom tạo thành axit gluconic → Phân tử GV mời nhóm lên trình bày, gọi hs các nhóm còn glucozơ có nhóm -CHO lại nhận xét Sau đó GV tổng kết - Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 → dung dịch màu HS các nhóm thảo luận và trình bày xanh lam → Phân tử glucozơ có nhiều nhóm -OH kề - Glucozơ tạo este chứa gốc axit CH 3COO → Phân tử glucozơ có nhóm –OH - Khử hoàn toàn glucozơ thu hexan → Trong phân tử glucozơ có nguyên tử C và có mạch C không phân nhánh GV : Từ đặc điểm cấu tạo trên Glucozo hãy viết CTCT Glucozo Và hãy rút kết luận * CTCT mạch hở : Cấu tạo glucozo? CH2OH CHOH CHOH CHOH CHOH CH O HS lên bảng trình bày Hay CH2OH[CHOH]4CHO Kết luận: Glucozơ là hợp chất tạp chứa, dạng mạch hở phân tử có cấu tạo anđehit đơn chức và ancol chức Hoạt động : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC : III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC : GV ?: Từ đặc điểm cấu tạo glucozơ, em hãy - Do có cấu tạo có nhóm OH => glucozo có t/c cho biết glucozơ có t/c hóa học nào ? ancol đa chức HS tìm hiểu trả lời - Do có nhóm –CHO => glucozo có t/c anđêhit GV nhận xét bổ sung đơn chức Ngoài glucozo còn có phản ứng lên men rượu Tính chất ancol đa chức : GV biểu diễn thí nghiệm dung dịch glucozơ + a) Tác dụng với Cu(OH)2 :→ dung dịch màu xanh Cu(OH)2 lam =>HS quan sát tượng, giải thích và viết pt C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + H2O phản ứng glucozơ với Cu(OH)2 dd màu xanh lam GV: giới thiệu phản ứng tạo Glucozo với (phức đồng glucozơ) anhidrit axetic (CH3CO)2 , yêu cầu HS cho biết b) Phản ứng tạo este: Trang 15 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (16) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH công thức este tạo có đặc điểm gì ? Từ đó rút C6H12O6+5(CH3CO)2 ⃗ piridin kết luận gì cấu tạo glucozơ ? C6H7O(OCOCH3)5 + CH3COOH =>HS : phân tử este chứa gốc axetat -Qua các phản ứng này chứng tỏ G có 5nhóm OH liền kề nên G có t/c ancol đa chức *Củng cố tiết : Câu 1: Trong các nhận xét đây, nhận xét nào đúng? A Tất cá các chất có công thức Cn(H2O)m là cacbohiđrat B Tất các cacbohiđrat có công thức chung Cn(H2O)m C Đa số các cacbohiđrat có công thức chung C n(H2O)m D Phân tử các cacbohiđrat có ít nguyên tử cacbon Câu 2: Phản ứng nào sau đây không dùng để chứng minh đặc điểm cấu tạo phân tử glucozo? A Hòa tan Cu(OH)2 để chứng minh phân tử có nhiều nhóm OH B Phản ứng với phân tử CH3COOH để chứng minh có nhóm OH phân tử C Tác dụng với Na để chứng minh có phân tử có nhóm OH D Phản ứng tráng gương để chứng tỏ phân tử glucozo có nhóm CHO *Dặn dò : - HS nhà nghiên cứu đọc trước phần còn lại bài - Làm các bài tập sgk – T25 *RÚT KINH NGHIỆM: TIẾT 7: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Tính chất anđehit đơn chức : GV biểu diễn thí nghiệm dung dịch glucozơ + dd a) Oxi hoá glucozơ dung dịch AgNO3/NH3 : t0 AgNO3/NH3 CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O => HS quan sát tượng, giải thích và viết PTHH CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + NH4NO3 phản ứng amoni gluconat HS viết PTTT phản ứng khử glucozơ H2 GV giới thiệu phản ứng lên men b) Khử glucozơ hiđro : CH2OH[CHOH]4CHO + H2 Ni, t0 CH2OH[CHOH]4CH2OH sobitol Phản ứng lên men : C6H12O6 enzim 30-350C 2C2H5OH + 2CO2 Trang 16 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (17) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Hoạt động : IV – ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG : HS nghiên cứu SGK và cho biết phương pháp điều Điều chế : chế glucozơ công nghiệp - Thuỷ phân tinh bột nhờ xúc tác axit HCl loãng enzim - Thuỷ phân xenlulozơ (vỏ bào, mùn cưa) nhờ xúc tác axit HCl đặc HS nghiên cứu SGK đ biết ứng dụng Ứng dụng: Dùng làm thuốc tăng lực, tráng gương glucozơ ruột phích, là sản phẩm trung gian đ sản xuất etanol từ các nguyên liệu có chứa tinh bột xenlulozơ Hoạt động : V ĐỒNG PHÂN CỦA GLUCOZƠ– FRUCTOZƠ : GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết: *CTCT dạng mạch hở : CTCT fructozơ và đặc điển cấu tạo CH2OH CHOH CHOH CHOH CO CH2OH nó Hay CH2OH[CHOH]3COCH2OH *Tính chất vật lý : GV: nghiên cứu SGK và cho biết tính chất - Là chất kết tinh, không màu, dễ tan nước, có vị đường mía, có nhiều lí học, hoá học đặc trưng fructozơ? dứa, xoài, Đặc biệt mật ong có tới 40% => HS nghiên cứu và trả lời fructozơ * Tính chất hoá học: - Tính chất ancol đa chức: Tương tự glucozơ - Phản ứng cộng H2 CH2OH[CHOH]3COCH2OH + H2 Ni, t0 CH2OH[CHOH]4CH2OH sobitol - Trong môi trường bazơ fructozơ bị oxi hoá dung GV yêu cầu HS giải thích nguyên nhân fructozơ dịch AgNO3/NH3 môi trường bazơ fructozơ tham gia phản ứng oxi hoá bới dd AgNO 3/NH3, mặc chuyển thành glucozơ dù không có nhóm chức anđehit OHH HO H H CHO OH H OH OH CH2OH glucozô OH- CH OH CH2OH C OH C O OH HO H HO H H OH H OH H OH H OH CH2OH CH2OH enñiol Fructozô Glucozô fructozô *Củng cố : HS làm BT và 5b để củng cố *Dặn dò : Bài tập nhà: → trang 32 - 33 (SGK) – Không làm BT 2 Xem trước bài : SACCAROZƠ * RÚT KINH NGHIỆM: Trang 17 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (18) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Ngày soạn : 16/09/2012 Tuần giảng : Tuần (từ 17/09 đến 25/08/2012) GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Kí duyệt Tổ trưởng chuyên môn Bài Tiết 8,9 SACCAROZƠ , TINH BỘT , XENLULOZO I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức: Biết được: - Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí ( trạng thái, màu, mùi, vị , độ tan), tính chất hóa học saccarozơ, (thủy phân môi trường axit), quy trình sản xuất đường trắng (saccarozơ) công nghiệp - Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, ( trạng thái, màu, độ tan) - Tính chất hóa học tinh bột và xenlulozơ: Tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng hồ tinh bột với iot, phản ứng xenlulozơ với axit HNO3); ứng dụng Kĩ năng: - Quan sát mẫu vật thật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm rút nhận xét - Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học - Phân biệt các dung dịch : saccarozơ, glucozơ, glixerol phương pháp hoá học - Tinh khối lượng glucozơ thu từ phản ứng thuỷ phân các chất theo hiệu suất II CHUẨN BỊ : - Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, ống nhỏ giọt - Hoá chất: dd CuSO4, dd NaOH, saccarozơ, khí CO2 III.PHƯƠNG PHÁP : IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ : Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dd không màu riêng biệt sau fructozo , glixerol ,etanol glucozơ, fomanđêhit, etanol, axit axetic Bài : Tiết 8: Trang 18 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (19) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS I.SACCAROZO Hoạt động * HS quan sát mẫu saccarozơ (đường kính trắng) và tìm hiểu SGK để biết tính chất vật lí (về: trạng thái, màu sắc, mùi vị, độ tan nước) và trạng thái thiên nhiên saccarozơ Hoạt động GV: Em hãy cho biết để xác định CTCT saccarozơ người ta phải tiến hành các thí nghiệm nào Phân tích các kết thu rút kết luận cấu tạo phân tử saccarozo? HS nghiên cứu trả lời HS: Viết CTCT saccarozơ NỘI DUNG I.SACCAROZO TÍNH CHẤT VẬT LÍ Kết tinh , không màu, vị ngọt, dễ tan nước, nóng chảy 185oC Saccaroz có mía , củ cải , nốt CẤU TRÚC PHÂN TỬ - Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng bạc, không khử Cu(OH)2 không có nhóm -CHO - Đun nóng dung dịch saccarozơ có mặt axit vô Glucozơ và Fructozơ  saccarozơ hợp phân tử Glucozơ và Fructozơ Saccarozơ hợp - Glucozơ và - Fructơzơ liên kết qua nguyên tử oxi CTPT : C12H22O11 Hay : C6H11O5 – O – C6H11O5 - Glucozơ - Fructơzơ Hoạt động GV : Từ cấu tạo saccarozo ,em hãy dự đoán tính chất hóa học nó ? TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Saccarozơ không còn tính khử vì không còn nhóm -CHO Vì saccarozơ còn tính chất ancol đa chức và đặc biệt có phản ứng thuỷ phân đisaccarit a Phản ứng ancol đa chức Phản ứng với Cu(OH)2 - Thí nghiệm: sgk * HS quan sát GV biểu diễn dung - Hiện tượng: kết tủa Cu(OH)2 tan cho dung dịch màu xanh dịch saccarozơ với Cu(OH)2 nhiệt độ lam thường, nêu tượng, giải thích, viết - Giải thích: saccarozơ có nhiều nhóm -OH kề phương trình phản ứng 2C12H22O11+ Cu(OH)2 Cu(C12H21O11)2 + 2H2O b Phản ứng thuỷ phân C12H22O11+ H2O  C6H12O6 + C6H12O6 Glucozơ Fructozơ ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT ĐƯỜNG SACCAROZƠ Hoạt động * HS giải thích tượng thực tế, các Ứng dụng: Dùng công nghiệp thực phẩm, sản xuất xí nghiệp tráng gương đã dùng dung bánh kẹo… Trong công nghiệp dược dịch saccarozơ với axit sunfuric làm chất khử phản ứng tráng bạc * GV giải thích việc chọn dung dịch saccarozơ làm nguyên liệu cho phản ứng tráng gương Sản xuất đường saccarozơ (đọc thêm ) Hoạt động * HS tự nghiên cứu SGK HS viết ptpu thủy phân Trang 19 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (20) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN B.TINH BỘT: Hoạt động GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH B.TINH BỘT I.TÍNH CHẤT VẬT LÝ: GV đưa mẫu tinh bột Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan HS : quan sát mẫu tinh bột và nghiên nước nguội nước nóng 65oC trở lên, tinh bột chuyển thành dd cứu SGK cho biết các tính chất vật lí và keo nhớt gọi là hồ tinh bột trạng thái thiên nhiên tinh bột Tinh bột có các loại hạt ( gạo, ngô , mì ), củ ( khoai, sắn ) và quả( táo chuối ) Hoạt động 7: II CẤU TRÚC PHÂN TỬ HS: - Nghiên cứu SGK, cho biết cấu trúc CTPT : (C6H10O5)n phân tử tinh bột - Do nhiều mắt xích -glucozơ liên kết tạo thành - Cho biết đặc điểm liên kết các mắt xích -glucozơ phân tử tinh - Có dạng cấu trúc : bột + Amilozơ: mạch không phân nhánh, xoắn O GV đánh giá , bổ sung : Có thể coi tinh + Amilopectin : mạch phân nhánh bột là polime nhiều mắt xích glucozơ hợp lại và có công thức (C- - Trong phân tử amolozơ các liên kết là [1-4] glicozit Phân tử amilopectin có kiểu liên kết [1-6] glicozit và [1-4] 6H10O5)n (n từ 1.200 đến 6000).Có loại là amilozo và amilopectin Amilozơ glicozit không phân nhánh, phân tử khối khoảng 200.000 đvC Amilopectin phân nhánh, phân tử khối lớn amilozơ, khoảng 1000.000 đvC Trong phân tử amolozơ các liên kết là [1-4] glicozit Phân tử amilopectin có kiểu liên kết [1-6] glicozit và [1-4] glicozit *Củng cố , dặn dò : GV nhắc lại mục tiêu bài học , yêu cầu HS nghiên cứu trước phần còn lại bài và làm các bài tập SGK để chuẩn bị cho tiết sau TIẾT 9: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động GV yêu cầu HS dự đoán tính chất hóa học tinh bột dựa vào cấu tạo GV đánh giá ,bổ sung : Là polisaccarit có cấu trúc vòng xoắn, tinh bột biểu hiệu yếu tính chất poliancol, biểu rõ tính chất thuỷ phân và phản ứng màu với iot GV yêu cầu HS: Viết PTHH đun nóng dung dịch tinh bột với axit vô loãng NỘI DUNG III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Là polisaccarit có cấu trúc vòng xoắn, tinh bột biểu hiệu yếu tính chất poliancol, biểu rõ tính chất thuỷ phân và phản ứng màu với iot Phản ứng thuỷ phân a) Thuỷ phân nhờ xúc tác axit (C6H10O5)n + nH2O ⃗ H ¿ , t n C6H12O6 GV biểu diễn thí nghiệm dung dịch I2 Phản ứng màu với dung dịch iot và hồ tinh bột nhiệt độ thường, đun nóng Thí nghiệm: nhỏ dd iot vào ống nghiệm đựng dd hồ tinh bột vào mặt cắt củ khoai Trang 20 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (21) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH và để nguội.(Hoặc thí nghiệm nhỏ dung dịch I2 cho lên mặt cắt củ khoai lang/ Hiện tượng: tinh bột + dung dịch I2 hợp chất màu xanh chuối xanh) tím Đun nóng thì thấy màu, để nguội thì màu xanh tím HS nêu tượng lại xuất GV giải thích và nhấn mạnh đây là phản Giải thích: Phân tử tinh bột có cấu tạo mạch xoắn có lỗ ứng đặc trưng để nhận tinh bột rỗng ,hấp phụ iot tạo h/c màu xanh tím Khi đun nóng, iot giải phóng khỏi phân tử tinh bột làm màu xanh tím Hoạt động IV SỰ TẠO THÀNH TINH BỘT TRONG CÂY XANH GV gợi mở để HS biết tạo thành VÀ ỨNG DỤNG tinh bột cây xanh ¿ GV phân tích ý nghĩa phương trình a ⃗ s tổng hợp tinh bột 6nCO2 + 5n H2O cdl (C6H10O5)n + 6nO2 HS nêu ứng dụng ¿ ❑¿ C.XENLULOZO: Hoạt động HS quan sát mẫu xenlulozơ (bông thấm nước), tìm hiểu tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên xenlulozơ Hoạt động HS nghiên cứu SGK cho biết: - Cấu trúc phân tử xenlulozơ - Những đặc điểm chính cấu tạo phân tử xenlulozơ So sánh với cấu tạo phân tử tinh bột C.XENLULOZO: I TÍNH CHẤT VẬT LÍ TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN Xenluloz là chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị, không tan nước và dung môi hữu ( ete, benzen ) Là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, là khung cây cối.Bông có95-98% xenluloz, đay, gai, tre,nứa (50-80%)… II CẤU TRÚC PHÂN TỬ - Xenlulozơ là polisaccarit hợp thành từ các mắt xích glucozo, có công thức (C6H10O5)n, mạch kéo dài không phân nhánh - Mỗi mắt xích C6H10O5 có nhóm -OH tự do, nên có thể viết công thức xenlulozơ là [C6H7O2(OH)3]n Hoạt động GV yêu cầu HS dự đoán tính chất hóa học xenlulozo dựa vào cấu tạo III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Xenlulozơ là polisaccarit và mắt xích có nhóm -OH tự nên xenlulozơ có phản ứng thuỷ phân và phản ứng HS viết PTHH phản ứng thủy phân và phản ancol đa chức ứng este hóa với axit nitric Phản ứng thuỷ phân(phản ứng polisaccarit) (C6H10O5)n+ nH2O ⃗ H SO , t o nC6H12O6 * GV liên hệ các tượng thực tế, ví dụ: 2) Phản ứng este hoá ⃗o trâu bò nhai lại từ phản ứng thủy phân; [C6H7O2(OH)3]n+3nHNO3 H SO , t [C6H7O2(ONO2)3]n+ 3nH2O ứng dụng phản ứng este hóa Xenluloz trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh dùng làm thuốc súng không khói Hoạt động * HS liên hệ kiến thức thực tế và tìm hiểu SGK cho biết các ứng dụng xenlulozơ IV:ỨNG DỤNG: * GV : Xenlulozơ có nhiều ứng dụng - Làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình đời sống và sản xuất, để tạo nguồn - làm tơ sợi, giấy viết , giấy bao bì nguyên liệu quý giá này, chúng ta phải tích - làm thuốc sung, ancol cực trồng cây phủ xanh mặt đất Trang 21 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (22) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH *CỦNG CỐ : - So sánh đặc điểm cấu trúc phân tử glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ - Nhận biết các chất rắn sau: glucozơ, saccarozơ, tinh bột - Làm bt SGK : 4,5,6 - T34 * DẶN DÒ : Về nhà hoàn thiện các bài tập và chuẩn bị cho tiết sau luyện tập *RÚT KINH NGHIỆM : Trang 22 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (23) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Ngày soạn : 23/9/2012 Tuần giảng : Tuần (từ 24/09 đến 29/09/2012) GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Kí duyệt Tổ trưởng chuyên môn TIẾT 10 Bài7 LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIDRAT I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : - Biết đặc điểm cấu trúc phân tử các hợp chất cacbonhiđrat tiêu biểu - Hiểu mối liên quan cấu trúc phân tử và tính chất hoá học các hợp chất cacbonhiđrat tiêu biểu - Hiểu mối liên hệ các hợp chất cacbonhiđrat trên Kĩ - Lập bảng tổng kết chương - Giải các bài toán các hợp chất cacbonhiđrat II CHUẨN BỊ : - HS làm bảng tổng kết chương cacbonhiđrat theo mẫu thống - HS chuẩn bị các bài tập SGK và sách bài tập - GV chuẩn bị bảng tổng kết theo mẫu sau: Chất Monosaccarit Mục Glucozơ Fructozơ Đisaccarit Saccarozơ Polisaccarit Tinh bột Xenlulozơ CTPT Cấu trúc phân tử Tính chất hoá học Tính chất anđehit Tính chất ancol đa chức Phản ứng thuỷ phân Phản ứng lên men rượu Phản ứng màu III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị nhà HS : lập bảng so sánh các h/c cacbohidrat (theo mẫu) Tiến trình tiết dạy: Trang 23 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (24) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Hoạt động GV và HS GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Nội dung Hoạt động I CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ GV yêu cầu HS trình bày nội dung so sánh đã chuẩn bị : - Công thức phân tử và cấu trúc phân tử - tính chất hóa học Gọi các HS khác nhận xét , bổ sung GV đưa bảng tổng kết đã chuẩn bị trước (trên khổ A0) GV đặt thêm câu hỏi để củng cố kiến thức mối liên hệ cấu trúc và tính chất hóa học : - Những hợp chất cacbonhidrat nào tác dụng với dd AgNO3 NH3, ? - Những hợp chất cacbonat nào tác dụng với Cu(OH)2 , ? - Những hợp chất cacbonat nào thuỷ phân môi trường H+, ? - Những hợp chất cacbohidrat nào có phản ứng với dd I2 ? phản ứng lên men ? Hoạt động 2: II BÀI TẬP : * GV hướng dẫn HS giải bài tập SGK Hoạt động * GV yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh bảng tổng kết, sau đó nộp cho GV, GV sửa chữa trả lại cho HS sử dụng * HS làm các bài tập còn lại SGK và sách bài tập Hợp chất Cacbohiđrat Công thức phân tử CTCT thu gọn Đặc điểm cấu tạo Hóa tính 1/Tínhchất anđehit 2/Tính chất ancol đa chức 3/ Phản ứng thủy phân 4/ Tính chất khác MONOSACCARIT Glucozơ Fructozơ C6H12O6 C6H12O6 CH2OH(CHOH)4 CHO -Có nhiều nhóm OH kề -Có nhóm CHO H2/Ni AgNO3/ NH3 +Cu(OH)2 Không Lên men rượu CH2OH[CHOH]3C OCH2OH -Có nhiều nhóm OH kề -Không có nhóm CHO H2/Ni AgNO3/ NH3 (do chuyển hóa thành glucozơ) +Cu(OH)2 Không ĐISACCARIT Saccarozơ C12H22O11 POLISACCARIT Tinh bột Xenlunozơ (C6H10O5)n (C6H10O5)n C6H11O5 –O– C6H11O5 - Có nhiều nhóm -Nhiều gốc OH kề -glucozơ - gốc -glucozơ và -dạng milozo -frutozo liên kết - dạng qua ng.tử O amilopectin Không Không [C6H7O2(OH)3]n -Mạch thẳng - Có nhóm OH kề - Nhiều gốc -glucozơ Không +Cu(OH)2 Có (+ H2O/H+ Có (+ H2O/H+ Có (+ H2O/H+ enzim) enzim) enzim) + HNO3 đ/H2SO4 đ p/ư màu với I2 Trang 24 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (25) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Ngày soạn : 30/9/2012 Tuần giảng : Tuần (Từ 1/10 đến 6/10/2012) GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Kí duyệt Tổ trưởng chuyên môn TIẾT 11 BÀI : BÀI THỰC HÀNH : ĐIỀU CHẾ ,TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ESTE VÀ MỘT SỐ CACBOHYDRAT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức: - Củng cố kiến thức quan trọng este, gluxit phản ứng xà phòng hóa, phản ứng với dung dịch Cu(OH)2 glucozơ, phản ứng với dung dịch I tinh bột, khái niệm phản ứng điều chế este, xà phòng - Tiến hành số thí nghiệm: + Điều chế etyl axetat + Phản ứng xà phòng hoá chất béo + Phản ứng glucozơ với Cu(OH)2 + Phản ứng màu hồ tinh bột với dung dịch iot Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ thực các phản ứng hoá học hữu như: vừa đun nóng hỗn hợp liên tục, vừa khuấy hỗn hợp, làm lạnh sản phẩm phản ứng,… - Rèn luyện kĩ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, kĩ thực và quan sát các tượng thí nghiệm xảy Thái độ: giáo dục tính cẩn thận làm khoa học và yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: Dụng cụ: Ống nghiệm, bát sứ nhỏ, đũa thuỷ tinh, ống thuỷ tinh, nút cao su, giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kiềng sắt Hoá chất: C2H5OH, CH3COOH nguyên chất; dung dịch: NaOH 4%, CuSO 5%; glucozơ 1%; NaCl bão hoà; mỡ dầu thực vật; nước đá III PHƯƠNG PHÁP: Các nhóm HS tiến hành thí nghiệm và viết tường trình theo mẫu IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động : GV nêu mục tiêu, yêu cầu, nhấn mạnh điểm cần chú ý tiết thực hành GV hướng dẫn HS lắp ráp thiết bị điều chế etyl axetat, thao tác dùng đũa thuỷ tinh khuấy thí nghiệm phản ứng xà phòng hoá Hoạt động : Điều chế etyl axetat : Thí nghiệm 1: Điều chế etyl axetat : HS tiến hành thí nghiệm hướng dẫn - Hiện tượng : có lớp este mùi thơm tạo thành SGK lên trên dd NaCl GV hướng dẫn HS quan sát tượng xảy C H OH + CH COOH H2SO4 ñaëc, t0 CH COOC H + H O 3 quá trình thí nghiệm HS quan sát mùi và tính tan etyl axetat este điều chế Trang 25 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (26) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Hoạt động : Phản ứng xà phòng hoá : HS tiến hành thí nghiệm hướng dẫn SGK GV hướng dẫn HS quan sát lớp chất rắn, trắng nhẹ trên bề mặt bát sứ, đó là muối natri axit béo Cần lưu ý phài dùng đũa thuỷ tinh khuấy hỗn hợp bát sứ có thêm vài giọt nước để hỗn hợp không cạn Hoạt động : Phản ứng glucozơ với Cu(OH)2 HS tiến hành thí nghiệm hướng dẫn SGK GV hướng dẫn HS quan sát thấy màu dung dịch chuyển thành màu xanh thẫm, suốt Sau đó dùng cặp gỗ cặp ống nghiệm, đun nóng nhẹ, dung dịch chuyển sang màu đỏ gạch Cu2O Hoạt động : Phản ứng tinh bột với iot : HS tiến hành thí nghiệm hướng dẫn SGK GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Thí nghiệm 2: Phản ứng xà phòng hoá : -Hiện tượng : có lớp chất rắn nhẹ lên trên mặt dd -Giải thích : đó là muối Na axit béo, thành phần chính xà phòng (RCOO)3C3H5 + 3NaOH chaát beùo t0 3RCOONa + C3H5(OH)3 xaø phoøng Thí nghiệm 3: Phản ứng glucozơ với Cu(OH)2 : -Hiện tượng : nhỏ dd glucozơ vào kết tủa Cu(OH)2 → bị tan cho phức đồng glucozơ, dd xanh lam C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + H2O dd màu xanh lam (phức đồng glucozơ) Thí nghiệm 4: Phản ứng tinh bột với iot : -Hiện tượng : dd màu xanh ⃗ t màu ⃗ denguoi dd màu xanh -Giải thích : phân tử tinh bột hấp thụ iot tạo dd có màu xanh Khi đun nóng, iot bị giải phóng khỏi phân tử tinh bột làm màu xanh tím Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm cho dd có màu xanh Hoạt động : - GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành - HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học, viết tường trình NGÀY-THÁNG-NĂM: HỌ VÀ TÊN : LỚP : TỔ THÍ NGHIỆM: TƯỜNG TRÌNH BÀI THỰC HÀNH : ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ESTE VÀ CABOHIĐRAT TÊN TN DỤNGCỤ HOÁ CHẤT CÁCH TIẾN HÀNH HIỆN TƯỢNG GIẢI THÍCH,VIẾT PTPƯ Dặn dò : Tiết sau kiểm tra viết tiết V RÚT KINH NGHIỆM: Trang 26 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (27) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Ngày soạn : 30/9/2012 Tuần giảng : Tuần (Từ 1/10 đến 6/10/2012) Kí duyệt Tổ trưởng chuyên môn TIẾT 12 : KIỂM TRA MỘT TIẾT I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức học sinh nắm este, lipit, cacbohiđrat (cấu tạo, cấu trúc, tính chất, điều chế) - Hiểu mối liên hệ các hợp chất trên Kĩ năng: - Viết phương trình hóa học, tính hiệu suất phản ứng, khối lượng các chất hỗn hợp - Nhận biết, xác định CTPT, CTCT , biết sơ đồ điều chế - hiểu các kiện, giải toán các hợp chất este, lipit, cacbohiđrat - Rèn luyện kĩ giải nhanh bài tập trắc nghiệm, kĩ tính toán, trả lời câu hỏi LT Thái độ: - Xây dựng lòng tin và tính đoán HS giải vấn đề - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc khoa học II HÌNH THỨC RA ĐỀ KIỂM TRA: Kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm 100% III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung Cấp độ tư Cộng kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng mức độ cao - Cấu tạo - Tính khối lượng chất - Tính chất hoá - Tổng hợp - đồng phân,danh thu sau phản ứng học kiến thức Este -lipit pháp - Xác định CTPT, - Phân biệt chất ancol, axit, - sơ đồ phản ứng CTCT este - tính chất vật lí - Tính hiệu suất Số câu hỏi 4 12 4,8 đ Số điểm 1,6 đ 1,6 đ 1,2 đ 0,4 đ 48% Cacbohiđrat Số câu hỏi Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ - Cấu tạo - Tính chất vật lí - Tính chất hoá học - Tính chất hoá học - Phân biệt chất - Tính khối lượng chất thu sau phản ứng - Tính hiệu suất 4 13 2,0đ 1,6 đ 1,6 đ 5,2 đ 52 % 25 3,6 đ 36% 3,2đ 32% 2,8 đ 28% 0,4 đ 4% 10 đ 100% IV ĐỀ KIỂM TRA : đề (kèm theo) V ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (kèm theo) : Mỗi câu đúng 0,5 đ Trang 27 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (28) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Ngày soạn : 7/10/2012 Tuần giảng : Tuần (từ 8/10 đến 13/10/2012) GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Kí duyệt Tổ trưởng chuyên môn TIẾT 13+14 CHƯƠNG III AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Bài : AMIN I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức Biết được: - Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay và gốc - chức) - Đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) amin Hiểu được: - Tính chất hóa học điển hình amin là tính bazơ, anilin có phản ứng với brom nước Kĩ - Viết công thức cấu tạo các amin đơn chức, xác định bậc amin theo công thức cấu tạo - Quan sát mô hình, thí nghiệm, rút nhận xét cấu tạo và tính chất - Dự đoán tính chất hóa học amin và anilin - Viết các PTHH minh họa tính chất Phân biệt anilin và phenol phương pháp hoá học - Xác định công thức phân tử theo số liệu đã cho II CHUẨN BỊ : - Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt, kẹp thí nghiệm - Hoá chất: Các dd CH3NH2, HCl, anilin, nước Br2 - Hình vẽ tranh ảnh liên quan đến bài học IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: Tiến trình tiết dạy: Tiết 13 : Nghiên cứu định nghĩa, phân loại, danh pháp, đồng phân amin Tính chất vật lí các amin Tiết 14: Cấu tạo và tính chất hoá học các amin Điều chế và ứng dụng các amin HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động * GV viết CTCT NH3 và amin khác, yêu cầu HS nghiên cứu kĩ cho biết mối liên quan giứa cấu tạo NH3 và các amin HS nghiên cứu các CT và nêu mối liên quan giứa cấu tạo NH3 và các amin Từ đó nêu định nghĩa tổng quát amin I ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN Định nghĩa Amin là hợp chất hữu tạo thay nhiều nguyên tử hiđro phân tử NH3 nhiều gốc hiđrocacbon Thí dụ: NH3 ; C6H5NH2 ; CH3NH2 ; CH3-NH-CH3 Trang 28 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (29) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH *GV giới thiệu cách tính bậc amin và yêu cầu - Bậc amin: Bằng số nguyên tử hiđro phân HS xác định bậc các amin trên tử NH3 bị thay gốc hiđrocacbon HS nghiên cứu SGK để biết các loại đồng -Amin có các loại đồng phân: + Đồng phân mạch cacbon phân amin + Đồng phân vị trí nhóm chức + Đồng phân bậc amin HS viết các đồng phân amin hợp chất hữu có cấu tạo phân tử C4H11N GV lưu ý HS cách viết đồng phân amin theo bậc amin theo thứ tự amin bậc1, bậc 2, bậc 3, các đồng phân hiđrocacbon Hoạt động 2 Phân loại * GV yêu cầu HS nêu cách phân loại amin Amin phân loại theo cách: HS trình bày cách phân loại và áp dụng phân - Theo gốc hiđrocacbon : Amin béo CH3NH2, loại các amin thí dụ đã nêu trên C2H5NH2,…, amin thơm C6H5NH2, CH3C6H4NH2, … - Theo bậc amin : Amin bậc I, amin bậc II, amin bậc III Hoạt động 3: Danh pháp *GV yêu cầu HS theo dõi bảng 2.1 SGK Cách gọi tên theo danh pháp gốc-chức: từ đó cho biết: Ankan + vị trí + yl + amin - Quy luật gọi tên amin theo danh pháp Cách gọi tên theo danh pháp thay thế: gốc-chức Ankan+ vị trí + amin - Quy luật gọi tên theo danh pháp thay Tên thông thường Chỉ áp dụng cho số amin : C6H5NH2 Anilin HS Dùng quy luật gọi tên áp dụng cho C6H5-NH-CH3 N-Metylanilin các đồng phân vừa viết CTCT Tên gốc – Tên thay Trên sở quy luật trên, HS áp dụng chức đọc tên với số thí dụ khác SGK CH3NH2 metylamin metanamin CH3CH2 NH2 etylamin etanmin CH3NHCH3 đimetylamin N-metylmetanmin CH3CH2CH2NH2 propylamin propan-1-amin (CH3)3N trimetylamin N,N-đimetylmetanmin CH3[CH2]3 NH2 butylamin butan-1-amin C2H5NHC2H5 đietylamin N-etyletanmin C6H5NH2 phenylamin Benzenamin H2N[CH2]6NH2 hexametylenđ Hexan-1,6-đimin iamin Hoạt động II TÍNH CHẤT VẬT LÍ * GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK HS nghiên cứu SGK, cho biết các tính chất vật lí đặc * Cho HS xem mẫu anilin trưng amin và chất tiêu biểu là anilin Hoạt động Củng cố tiết HS làm bài (sgk) Trang 29 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (30) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH TIẾT 14 KIỂM TRA BÀI CŨ Viết các đồng phân amin hợp chất hữu có cấu tạo phân tử C4H11N Xác định bậc và gọi tên theo kiểu tên gốc chức các đồng phân vừa viết Viết các đồng phân amin hợp chất hữu có cấu tạo phân tử C4H11N Xác định bậc và gọi tên theo kiểu tên thay các đồng phân vừa viết HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động III CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC * GV yêu cầu HS: 1, Cấu tạo phân tử - Phân tích đặc điểm cấu tạo anilin Do có đôi electron chưa liên kết nguyên tử nitơ mà - Từ CTCT và nghiên cứu SGK, HS cho biết amin có biểu tính chất nhóm amino anilin có tính chất hoá học gì ? tính bazơ Ngoài anilin còn biểu phản ứng dễ dàng vào nhân thơm ảnh hưởng nhóm amino Hoạt động * GV phát phiếu học tập và yêu cầu: - HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm tác dụng CH3NH2 với dd HCl, nêu các tượng xảy Viết PTHH - HS nghiên cứu SGK cho biết tác dụng metylamin , anilin với quỳ tím phenolphtalein - HS so sánh tính bazơ metylamin, amoniăc, anilin Giải thích 2.Tính chất hóa học: a Tính bazơ * CH3NH2 + HCl  [CH3NH3]+ClMetylamin Metylaminclorua * Tác động lên chất thị Metylamin Anilin Quỳ tím Xanh Không đổi màu Phenolphtalein Hồng Không đổi màu * So sánh tính bazơ CH3-NH2 >NH3 > C6H5NH2 Nhận xét : gốc phenyl làm giảm lực bazo *GV biểu diễn thí nghiệm nhỏ vài giọt dung anilin và các amin thơm khác dịch Br2 bão hoà vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin b Phản ứng nhân thơm anilin: Phản HS quan sát tượng xảy ra, giải thích ứng với nước brom nguyên nhân, viết PTHH phản ứng :NH2 NH2 Br Br *GV yêu cầu HS : H2O - Giải thích nguyên tử Brom lại vào + 3Br2 + 3HBr vị trí 2, 4, phân tử anilin - Nêu ý nghĩa phản ứng Br (2,4,6-tribromanilin) HS giải thích: Do ảnh hưởng nhóm -NH nguyên tử Br dễ dàng thay các nguyên tử H Nhận xét : nhóm NH2 ảnh hưởng đến dễ dàng thay vị trí 2, 4, nhân thơm phân tử nguyên tử H vị trí ortho- và paraanilin => phản ứng này dùng để nhận biết anilin HS nêu ý nghĩa pư: dùng để nhận biết anilin Hoạt động *Củng cố: HS làm bài (sgk) *Dặn dò : Bài tập nhà: 5,6 trang 44 (SGK) Xem trước bài : AMINO AXIT Trang 30 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (31) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Trang 31 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (32) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH CÁC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nêu định nghĩa tổng quát amin Thí dụ Trình bày cách phân loại và áp dụng phân loại các amin thí dụ đã nêu PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hãy nêu: Quy luật gọi tên amin theo danh pháp gốc-chức Quy luật gọi tên theo danh pháp thay PHIẾU HỌC TẬP SỐ Viết các đồng phân amin hợp chất hữu có cấu tạo phân tử C4H11N Dùng quy luật gọi tên áp dụng cho đồng phân vừa viết PHIẾU HỌC TẬP SỐ Phân tích đặc điểm cấu tạo anilin Từ CTCT và nghiên cứu SGK, chobiết anilin có tính chất hoá học gì ? Từ thí nghiệm tác dụng CH3NH2 với dd HCl, nêu các tượng xảy Viết PTHH Cho biết tác dụng metylamin, anilin với quỳ tím phenolphtalein So sánh tính bazơ metylamin, amoniăc, anilin Giải thích PHIẾU HỌC TẬP SỐ Từ thí nghiệm tác dụng anilin với nước Br2, nêu các tượng xảy - Viết PTHH - Giải thích nguyên tử Brom lại vào vị trí 2, 4, phân tử anilin - Nêu ý nghĩa phản ứng *RÚT KINH NGHIỆM : Trang 32 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (33) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Ngày soạn :14/10/2012 Tuần giảng : Tuần (từ 15/10 đến 20/10/ 2012) Kí duyệt Tổ trưởng chuyên môn TIẾT 15,16 BÀI 10 : AMINO AXIT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết : Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng amino axit - HS hiểu: Những tính chất hoá học điển hình amino axit ( tính lưỡng tính, pứ este hóa, pứ trùng ngưng ε và ω -amino axit Kĩ năng: - Viết pthh minh họa t/c lưỡng tính amino axit, kiểm tra dự doán và kết luận - Phân biệt amino axit với các hchc khác pp hóa học - Viết CTCT các amino axit Thái độ: Amino axit có tầm quan trọng việc tổng hợp protein, định sống, nắm chất nó (định nghĩa, danh pháp và các tính chất đặc trưng nó) tạo hứng thú cho HS học bài này II CHUẨN BỊ: - Hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học - Hệ thống các câu hỏi bài học III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Cho các chất sau: dd HCl, NaCl, quỳ tím, dd Br2 Chất nào phản ứng với anilin Viết PTHH phản ứng Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động : KHÁI NIỆM : I – KHÁI NIỆM : GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết Khái niệm : định nghĩa hợp chất amino axit Cho thí dụ ví dụ: CH3 CH COOH H2N CH2[CH2]3 CH COOH NH2 NH2 alanin lysin - Aminoaxit là hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH) - CTTQ: (H2N)x−R−(COOH)y ( x ≥ 1, y ≥ ) GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết Danh pháp : cách gọi tên amino axit Cho thí dụ - Xuất phát từ tên axit tương ứng (tên hệ thống, tên thường) có thêm tiếp đầu ngữ amino và số chữ cái Hi Lạp (α, β…) vị trí nhóm NH mạch là tên thay thế, tên bán hệ thống Trang 33 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (34) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Cách đọc tên Axit + vị trí nhóm NH2 + amino + tên axit - Các α-amino axit có thiên nhiên thường gọi tên riêng - Tên gọi số amino axit (SGK) Hoạt động : CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH II – CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HOÁ CHẤT HOÁ HỌC : HỌC : GV viết CTCT axit amino axetic và yêu cầu Cấu tạo phân tử : Tồn hai dạng: Phân tử HS nhận xét đặc điểm cấu tạo và ion lưỡng cực + GV khắc sâu đặc điểm cấu tạo (1 nhóm COOH H N-CH -COOH H3N-CH2-COO2 và nhóm NH2), các nhóm này mang tính chất dạng phân tử ion lưỡng cực khác nhau, chúng có thể tác dụng với nhau, từ đó  Các amino axit là hợp chất ion nên điều yêu cầu HS viết dạng ion lưỡng cực kiện thường là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan GV thông báo cho HS số tính chất vật lí đặc nước và có nhiệt độ nóng chảy cao (phân huỷ trưng amino axit đun nóng) GV ? Từ đặc điểm cấu tạo amino axit, em Tính chất hoá học : hãy cho biết amino axit có thể thể tính Các amino axit là hợp chất lưỡng tính, tính chất chất gì ? riêng nhóm chức và có phản ứng trùng GV yêu cầu HS viết PTHH phản ứng ngưng glyxin với dung dịch HCl, dung dịch NaOH a Tính chất lưỡng tính : + HOOC-CH2-NH2 + HCl HOOC-CH2-NH3ClH2N-CH2-COOH + NaOH H2N-CH2-COONa + H2O GV nêu vấn đề: Tuỳ thuộc vào số lượng nhóm COOH và NH2 amino axit cho môi trường định GV biểu diễn thí nghiệm nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch glyxin, axit glutamic, lysin HS nhận xét tượng, viết phương trình điện li và giải thích b Tính axit – bazơ dung dịch amino axit : - Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím H2N CH2 COOH + H3N-CH2-COO- - Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hoá hồng HOOC-CH2CH2CHCOOH NH2 - OOC-CH2CH2CHCOO+ NH3 - Dung dịch lysin làm quỳ tím hoá xanh H2N[CH2]4CH COOH + H2O NH2 - H3N[CH2]4 CH COO- + OH +NH c Phản ứng riêng nhóm –COOH: phản ứng GV yêu cầu HS viết PTHH phản ứng este este hoá HCl khí hoá glyxin với etanol (xt khí HCl) H2N-CH2-COOH + C2H5OH H2N-CH2-COOC2H5 + H2O Thực este hình thành dạng muối H2N-CH2-COOC2H5 + HCl → Cl  H N  CH COOC2 H d Phản ứng trùng ngưng : GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết điều + H NH [CH2]5 CO OH + H NH [CH2]5 CO OH + H NH [CH2]5 CO OH + t kiện để các amino axit tham gia phản ứng trùng NH [CH2]5 CO NH [CH2]5 CO NH [CH2]5 CO + nH2O ngưng tạo polime loại poliamit t0 hay nH2N-[CH 2]5COOH (NH [CH2]5 CO )n + nH2O GV yêu cầu HS nêu đặc điểm loại phản ứng axit ε-aminocaproic policaproamit này Viết PTHH trùng ngưng ε-aminocaproic Hoạt động : ỨNG DỤNG : III – ỨNG DỤNG :  HS nghiên cứu SGK và cho biết các ứng dụng - Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là các α-amino axit) là hợp chất sở để kiến tạo nên các loại aminoaxit protein thể sống Trang 34 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (35) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH - Muối mononatri axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn (mì chính hay bột ngọt), axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan - Các axit 6-aminohexanoic (ω-aminocaproic) và 7aminoheptanoic (ε-aminoenantoic) là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon nilon-6, nilon-7,… Củng cố : Ứng với CTPT C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo ? A B C 5 D Có chất hữu cơ: H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2 Để nhận dung dịch các hợp chất trên, cần dùng thuốc thử nào sau đây ? A NaOH B HCl C CH3OH/HCl D Quỳ tím Dặn dò : Bài tập nhà: → trang 48 (SGK) Xem trước bài PEPTIT VÀ PROTEIN V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn :21/10/2012 Tuần giảng : Tuần 10 (từ 22/10 đến 27/10/ 2012) Kí duyệt Tổ trưởng chuyên môn TIẾT 17 : I.Mục tiêu bài học: Bài 11 : PEPTIT VÀ PROTEIN 1.Kiến thức Biết được: - Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hoá học peptit (phản ứng thuỷ phân) - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất protein (sự đông tụ; phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu protein với Cu(OH)2) Vai trò protein sống - Khái niệm enzim và axit nucleic 2.Kĩ - Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học peptit và protein - Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác II CHUẨN BỊ : - Dụng cụ: ống nghiệm , ống hút hoá chất - Hoá chất: dd CuSO4 2%, dd NaOH 30%, lòng trắng trứng - Các tranh ảnh , hình vẽ phóng to liên quan đến bài học Trang 35 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (36) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: Tiến trình tiết dạy: HOẠT ĐỘNG GV NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động  GV yêu cầu : HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa peptit => HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa peptit  GV đưa thí dụ mạch peptit và liên kết peptit Cho biết nguyên nhân hình thành mạch peptit trên  GV g.thiệu aminoaxit đầu N và aminoaxit đuôi C yêu cầu HS tìm hiểu và xác định peptit cụ thể GV đưa  Hãy nêu cách phân loại peptit =>HS nghiên cứu SGK cho biết cách phân loại peptit  GV g.thiệu quy luật gọi tên mạch peptit Hướng dẫn HS gọi tên vài VD I KHÁI NIỆM VỀ PEPTIT VÀ PROTEIN Peptit Peptit là hợp chất polime hình thành cách ngưng tụ hai hay nhiều phân tử ỏ–aminoaxit Liên kết peptit : nhóm –CO –NH– H2N-CH-CO-(NH-CH-CO-)n-2NH-CH-COOH | | | ' R R R'' Amino axit đầu Amino axit đuôi (Đầu N) (Đuôi C) Tuỳ theo số lượng đơn vị aminoaxit chia : đipeptit, tripeptit… và polipeptit Tên các peptit gọi cách ghép tên các gốc axyl, aminoaxit đầu N còn tên aminoaxit đuôi C giữ nguyên vẹn H2N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH-COOH | | CH3 CH2-CH(CH3)2 Glyxylalanylleuxin hay Gly-Ala-Leu II PROTEIN Hoạt động 1.Khái niệm  GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho Protein là polipeptit cao phân tử có phân biết định nghĩa protein và phân loại tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC => HS: Đọc SGK để nắm thông tin Protein chia làm loại: protein đơn giản và  GV treo hình vẽ phóng to cấu trúc phân protein phức tạp tử protein cho HS quan sát, so sánh với Cấu tạo phân tử : (sgk) hình vẽ SGK => Hs: Nghiên cứu SGK cho biết cấu tạo phân tử protein Trang 36 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (37) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Hoạt động 3: GV: Các em hãy nghiên cứu SGK và cho biết tính chất vật lý đặc trưng protein? => HS: Đọc SGK và suy nghĩ trả lời GV lấy số VD thực tế để HS khắc sâu k.thức và chốt lại kiến thức Hoạt động a) GV yêu cầu :  HS nghiên cứu SGK cho biết quy luật phản ứng thuỷ phân protein môi trường axit, bazơ nhờ xúc tác enzim  HS viết PTHH thuỷ phân mạch peptit phân tử protein có chứa aminoaxit khác b) GV yêu cầu : - HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm cho vào ống nghiệm : o ml dung dịch lòng trắng trứng o ml dung dịch NaOH 30% o giọt CuSO4 2% - Nêu tượng xảy thí nghiệm trên HS nghiên cứu SGK cho biết nguyên nhân Hoạt động 5: GV yêu cầu HS tự nghiên cứu vai trò protein , Khái niệm enzim và axit nucleic GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Tính chất a Tính chất vật lí Trong tự nhiên protein tồn hai dạng chính +Protein hình sợi :tóc,móng sừng…… Không tan nước, tồn thể rắn có nhiệt độ nóng chảy cao +Protêin hình cầu:lòng trắng trứng Hemolobin máu Tan nước tạo dd keo và đông tụ đun nóng Tính chất hoá học protein a) Phản ứng thuỷ phân Trong môi trường axit bazơ, protein bị thuỷ phân thành các aminoaxit .-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO- | | | R R R3 + H2O  -NH2 - CH-COOH + R1 + NH2-CH-COOH + NH2-CH-COOH + | | R R3 b) Phản ứng màu biure  Khi tác dụng với Cu(OH)2, protein tạo Hợp chất màu tím đặc trưng 4.Củng cố : (BÀI /Tr 55 sgk) Peptit là gì ? lk peptit là gì Có bao nhiêu liên kết peptit tripeptit ?viết CTCT có thể hình thành từ glyxin,alanin, phenyl alanin Dặn dò : - HS nhà làm các BT 16 SGK trang 55 - chuẩn bị cho tiết sau luyện tập : Chất Công thức chung Amin bậc RNH2 Amino axit NH2 R CH COOH NH2 Protein HN CH CO NH CH CO R1 R2 Tính chất hoá học + HCl + NaOH Trang 37 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (38) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH + R’OH/khí HCl + Br2 (dd)/H2O Trùng ngưng Phản ứng biure + Cu(OH)2 V RÚT KINH NGHIỆM: Trang 38 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (39) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Ngày soạn :21/10/2012 Tuần giảng : Tuần 10 (từ 22/10 đến 27/10/ 2012) Kí duyệt Tổ trưởng chuyên môn Tiết 18 : Bài 12: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : I MỤC TIÊU: Kiến thức: So sánh, củng cố kiến thức cấu tạo tính chất amin, amino axit và protein Kĩ năng: - Làm bảng tổng kết các hợp chất quan trọng chương - Viết các PTHH phản ứng dạng tổng quát cho các hợp chất amin, amino axit - Giải các bài tập hoá học phần amin, amino axit và protein Thái độ: Có thể khám phá hợp chất cấu tạo nên thể sống và giới xung quanh II CHUẨN BỊ: - Bảng tổng kết số hợp chất quan trọng amin, amino axit - Hệ thống câu hỏi cho bài dạy III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện Kiểm tra bài cũ: kết hợp LT Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động : Bài 1, : Bài 1: Dung dịch nào đây làm quỳ tím hoá xanh ? HS chọn đáp án phù hợp A CH3CH2CH2NH2 B H2N−CH2−COOH HS nhận xét đáp án HS chọn C C6H5NH2 D H2NCH(COOH)CH2CH2COOH GV nhận xét kết Bài 2: C2H5NH2 tan nước không phản ứng với chất nào số các chất sau ? A HCl B H2SO4 C NaOH D Quỳ tím Hoạt động : Bài 3: Bài 3: Viết các PTHH phản ứng tirozin GV ?: tirozin thuộc loại hợp chất gì ? CH2 CH COOH HS vận dụng các kiến thức đã học HO NH2 amino axit để hoàn thành PTHH Với các chất sau đây: phản ứng a) HCl b) Nước brom c) NaOH d) CH3OH/HCl (hơi bão hoà) Giải : a) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + HCl → HO-C6H4-CH2-CH(NH3Cl)-COOH b) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + 2Br2 → HO-C6H2Br2-CH2-CH(NH2)-COOH + 2HBr c) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + 2NaOH → NaO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COONa + 2H2O Trang 39 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (40) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH d) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + CH3OH HCl bão hoà HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOCH3 + H2O Hoạt động : Bài 4: Bài 4: Trình bày phương pháp hoá học phân biệt dung dịch HS dựa trên tính chất hoá học đặc chất các nhóm chất sau: trưng các chất để giải bài a) CH3NH2, H2N-CH2-COOH, CH3COONa tập b) C6H5NH2, CH3-CH(NH2)-COOH, C3H5(OH)3, CH3CHO Giải a) CH3NH2 H2N-CH2CH3COONa COOH Quỳ tím − Xanh (1) Xanh (2) (nhận glyxin) Dd HCl khói trắng − (1) CH3NH2 + H2O CH3NH+3 + OH- - (2) CH3COO + H2O CH3COOH + OH b) Cu(OH)2, lắc nhẹ C6H5NH2 CH3 CH COOH NH2 − − CH2 CH CH2 OH OH OH Dd suốt màu xanh lam (1) CH3CHO ↓ đỏ gạch (2) Cu(OH)2, t0 − − Dung dịch Br2 ↓ trắng (3) − Hoạt động : Bài 5: Bài 5: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung GV dẫn dắt HS giải bài dịch HCl 0,125M; sau phản ứng đem cô cạn thì thu 1,815g toán muối Nếu trung hoà A lượng vừa đủ NaOH thì thấy tỉ lệ HS tự giải hướng mol A và NaOH là 1:1 dẫn GV a) Xác định CTPT và CTCT A, biết phân tử A có mạch cacbon không phân nhánh và A thuộc loại α- amino axit b) Viết CTCT các đồng phân có thể A và gọi tên chúng theo danh pháp thế, : - thay đổi vị trí nhóm amino - thay đổi cấu tạo gốc hiđrocacbon và nhóm amino vị trí α Giải a) CTCT A CH3 CH2 CH2 CH2 CH2 CH COOH NH2 b) - Thay đổi vị trí nhóm amino CH3 CH2 CH2 CH2 CH CH2 COOH NH2 axit 3-aminoheptanoic Củng cố : Trong tiết luyện tập Dặn dò : Xem trước bài : ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME V RÚT KINH NGHIỆM: Trang 40 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (41) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Ngày soạn :28/10/2012 Tuần giảng : Tuần 11 Kí duyệt Tổ trưởng chuyên môn CHƯƠNG 4: BÀI 13 : TIẾT 19, 20 POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết: - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính ), tính chất hóa học ( cắt mạch, giữ nguyên mạch, tăng mạch), ứng dụng, số phương pháp tổng hợp polime ( trùng hợp, trùng ngưng ) Kĩ năng: - Từ monome viết CTCT polime và ngược lại - Viết PTHH các phản ứng tổng hợp các polime - Phân biệt polime thiên nhiên với polime tổng hợp và nhân tạo Thái độ: Một số hợp chất polime là loại vật liệu gần gũi sống II CHUẨN BỊ: Các bảng tổng kết, sơ đồ, hình vẽ liên quan đến bài học III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Viết phương trình phản ứng tạo polime từ các monome sau: CH2=CH2, H2N[CH2]5COOH và cho biết tên các phản ứng đó Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động : KHÁI NIỆM: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa polime HS cho thí dụ Giải thích các khái niệm như: hệ số polime hoá, monome HS đọc SGK và cho biết cách gọi tên polime Vận dụng vào số thí dụ cụ thể (Viết PTHH, rõ monome, hệ số trùng hợp) NỘI DUNG KIẾN THỨC I – KHÁI NIỆM: - Polime là hợp chất có phân tử khối lớn nhiều đơn vị sở gọi là mắt xích liên kết với tạo nên Thí duï: polietilen ( CH2 CH2 )n, nilon-6 ( NH [CH2]5 CO )n - n: Hệ số polime hoá hay độ polime hoá - CH2=CH2, H2N[CH2]5COOH : monome - Tên gọi: poli + tên monome Thí dụ: polietilen ( CH2 CH2 )n ; poli(vinyl clorua) ( CH2 CHCl )n - Một số polime có tên riêng : Thí dụ: Teflon: Nilon-6: CF2 CF2 n NH [CH2]5 CO n Xenlulozơ: (C6H10O5)n Hoạt động : ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC : II – ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC : HS nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm cấu trúc - Mạch không phân nhánh: amilozơ, tinh bột,… phân tử polime Cho thí dụ - Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen,… GV sử dụng mô hình các kiểu mạch polime để - Mạng không gian: cao su lưu hoá, nhựa bakelit,… Trang 41 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (42) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN minh hoạ cho HS GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH oooooooooooo ooooo oooo o o o o oo o o o o o o o oo oooooo b) oooooooooooooo oo oooooo o o o ooo o o o o oo o o o o o o oo c) oooooooooooo oo ooooooo oo ooooooooooooooooooo oo ooooooooo oooooooo oo ooooooooooooooooooooooooooooooooooooo a) ooooooooooooooo Hoạt động : TÍNH CHẤT VẬT LÍ : HS nghiên cứu SGK và cho biết số tính chất vật lí polime GV lấy số tác dụng các sản phẩm polime đời sống và sản xuất để chứng minh thêm cho tính chất vật lí các sản phẩm polime a) maïng khoâng phaân nhaùnh b) maïng phaân nhaùnh c) maïng khoâng gian III – TÍNH CHẤT VẬT LÍ : - Các polime hầu hết là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định Polime nóng chảy cho chất lỏng nhớt, để nguội rắn lại gọi là chất nhiệt dẻo Polime không nóng chảy, đun bị phân huỷ gọi là chất nhiệt rắn GV hướng dẫn HS tự đọc thêm phần tính chất IV TÍNH CHẤT HOÁ HỌC : hóa học tự đọc thêm Hoạt động : PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ : HS nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa phản ứng trùng hợp ? GV ?: Qua số phản ứng trùng hợp mà chúng ta đã học Em hãy cho biết monome muốn tham gia phản ứng trùng hợp thì đặc điểm cấu tạo, phân tử monome đó phải thoã mãn đặc điểm cấu tạo nào ? GV bổ sung thêm điều kiện HS nêu chưa đầy đủ và lấy số thí dụ để chứng minh V – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ : Phản ứng trùng hợp: - Pứ trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống hay tương tự thành phân tử lớn (polime) - Điều kiện cần : phân tử monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có liên kết bội (CH2=CH2, CH2=CH-Cl, CH2=CH-CH-CH2,…) là vòng kém bền CH2 CH2 C O CH2 CH2, H2C O CH2 CH2 NH, Thí dụ: nCH2 CH Cl xt, t0, p vinyl clorua CH2 CH Cl n poli(vinyl clorua) CH2 CH2 C O H2C CH2 CH2 NH t0, xt caprolactam NH[CH2]5CO n capron Phản ứng trùng ngưng ; HS nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa phản ứng trùng ngưng ? CH2 CH2 C O H2C CH2 CH2 NH t0, xt NH[CH2]5CO n caprolactam capron GV ?: Qua số phản ứng trùng ngưng mà chúng t0 ta đã học Em hãy cho biết monome nHOOC-C6H4-COOH + nHOCH2-CH2OH muốn tham gia phản ứng trùng ngưng thì CO C6H4-CO OC2H4 O n + 2nH2O đặc điểm cấu tạo, phân tử monome đó phải thoã - Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử mãn đặc điểm cấu tạo nào ? nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời Trang 42 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (43) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH GV bổ sung thêm điều kiện HS nêu chưa đầy giải phóng phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) đủ và lấy số thí dụ để chứng minh - Điều kiện cần : phân tử monome tham gia phản ứng phải có ít hai nhóm chức có khả phản ứng Hoạt động : ỨNG DỤNG: VI – ỨNG DỤNG: Vật liệu polime phục vụ cho sản HS nghiên cứu SGK để biết số ứng dụng xuất và đời sống: Chất dẻo, tơ sợi, cao su, keo dán quan trọng các polime Củng cố : Polime nào sau đây tổng hợp phản ứng trùng hợp ? A Poli(vinyl clorua)  B Polisaccarit C Protein D Nilon6,6 Polime nào sau đây tổng hợp phản ứng trùng ngưng ? A Nilon-6,6  B Polistiren C Poli(vinyl clorua) D Polipropilen Từ các sản phẩm hoá dầu (C6H6 và CH2=CH2) có thể tổng hợp polistiren, chất dùng để sản xuất nhựa trao đổi ion Hãy viết các PTHH phản ứng xảy (có thể dùng thêm các hợp chất vô cần thiết) Dặn dò : Bài tập nhà: → trang 64 (SGK) Xem trước bài : VẬT LIỆU POLIME V RÚT KINH NGHIỆM: Trang 43 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (44) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Ngày soạn : 04/11/2012 Tuần giảng : Tuần 12 GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Kí duyệt Tổ trưởng chuyên môn TIẾT 21,22 VẬT LIỆU POLIME BÀI 14 : I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Khái niệm, thành phần, sản xuất và ứng dụng số vật liệu : Chất dẻo, vật liệu compozit, su, tơ, keo dán Kĩ năng: - Viết các PTHH phản ứng tổng hợp : chất dẻo, tơ, cao su và keo dán thông dụng - Sử dụng và bảo quản số vật liệu polime sản xuất Thái độ: HS thấy ưu điểm và tầm quan trọng các vật liệu polime đời sống và sản xuất II CHUẨN BỊ: - Các mẫu polime, cao su, tơ, keo dán,… - Các tranh ảnh, hình vẽ, tư liệu liên quan đến bài giảng III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Phân biệt trùng hợp và trùng ngưng các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối polime so với monome Lấy thí dụ minh hoạ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động : CHẤT DẺO : GV nêu vấn đề: Hiện tác dụng môi trường xung quanh (không khí, nước, khí thải,…) kim loại và hợp kim bị ăn mòn nhiều, đó các khoáng sản này nagỳ càng cạn kiệt Vì việc tìm các nguyên liệu là cần thiết Một các gải pháp là điều chế vật liệu polime Gv yêu cầu HS đọc SGK và cho biết định nghĩa chất dẻo, vật liệu compozit Thế nào là tính dẻo ? Cho thí dụ nghiên cứu SGK GV yêu cầu HS viết PTHH phản ứng trùng hợp PE HS nêu tính chất lí hoá đặc trưng, ứng dụng PE, đặc điểm PE NỘI DUNG KIẾN THỨC I – CHẤT DẺO : Khái niệm chất dẻo và vật liệu compozit: - Chất dẻo là vật liệu polime có tính dẻo - Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít hai thành phần phân tán vào và không tan vào - Thành phần vật liệu compozit :gồm : + chất (polime) + chất phụ gia khác + Chất độn Một số polime dùng làm chất dẻo: a) Polietilen (PE): CH2 CH2 n CH2=CH2 ⃗ t , p , xt - PE là chất dẻo mềm, nóng chảy nhiệt độ trên 1100C, có tính “trơ tương đối” ankan mạch không phân nhánh, dùng làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa,… GV yêu cầu HS viết PTHH phản ứng trùng b) Poli (vinyl clorua) (PVC): hợp PVC HS nêu tính chất lí hoá đặc trưng, ứng dụng PVC, đặc điểm PVC CH2 CH Cl n Trang 44 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (45) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH nCH2 CH Cl xt, t0, p vinyl clorua CH2 CH Cl n poli(vinyl clorua) PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa GV yêu cầu HS viết PTHH phản ứng trùng CH3 hợp PMM c) Poli (metyl metacylat) : CH2 C HS nêu tính chất lí hoá đặc trưng, ứng dụng COOCH3 n PMM, đặc điểm PMM - Là chất rắn suốt cho ánh sáng truyền qua tốt (gần 90%) nên dùng chế tạo thuỷ tinh hữu plexiglat GV yêu cầu HS cho biết sơ đồ điều chế nhựa d) Poli (phenol fomanñehit) (PPF) novolac và nêu tính chất lí hoá đặc trưng, Có dạng: Nhựa novolac, nhựa rezol và nhựa rezit ứng dụng PPF, đặc điểm PPF - Sơ đồ điều chế nhựa novolac: OH OH n +nCH2O OH + n CH2OH H , 75 C -nH2O ancol o-hiñroxibenzylic CH2 n nhựa novolac Hoạt động : TƠ : II – TƠ : HS đọc SGK và cho biết định nghĩa tơ, các đặc Khái niệm : điểm tơ - Tơ là polime hình sợi dài và mảnh với độ bền định - Trong tơ, phân tử polime có mạch không phân nhánh, xếp song song với Phân loại : GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết các a) Tơ thiên nhiên: (sẵn có thiên nhiên) loại tơ và đặc điểm nó bông, len, tơ tằm b) Tơ hoá học :(chế tạo phương pháp hoá học): - Tơ tổng hợp (chế tạo từ polime tổng hợp): tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic (vinilon, nitron,…) - Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên chế biến thêm đường hoá học): tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,… Một số loại tơ tổng hợp thường gặp : a) Tơ nilon-6,6 : HS đọc SGK, sau đó viết PTHH phản ứng tổng nH N CH ] NH + nHOOC-[CH ] -COOH t0 2 2 hợp tơ nilon-6,6 và nêu đặc điểm loại tơ NH [CH2]6 NHCO [CH2]4 CO n + 2nH2O này poli(hexametylen añipamit) hay nilon-6,6 - Tính chất: Tơ nilon-6,6 dai, bền, mềm mại, óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô kém bền với nhiệt, với axit và kiềm - Ứng dụng: Dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới,… Trang 45 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (46) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH b) Tơ nitron: (hay olon) HS đọc SGK, sau đó viết PTHH phản ứng tổng hợp tơ nitron và nêu đặc điểm loại tơ này nCH2 CH CN RCOOR', t0 acrilonitrin CH2 CH CN n poliacrilonitrin - Tính chất: Dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt - Ứng dụng: Dệt vải, may quần áo ấm, bện len đan áo rét Hoạt động : CAO SU : HS đọc SGK và quan sát sợi dây su làm mẫu GV, cho biết định nghĩa cao su, phân loại cao su III – CAO SU : Khái niệm: Cao su là vật liệu có tính đàn hồi Phân loại: Có hai loại cao su: Cao su thiên nhiên GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết cấu và cao su tổng hợp trúc phân tử su thiên nhiên a) Cao su thiên nhiên : - Cấu tạo: Cao su thieân nhieân 250-300 C isopren  Cao su thiên nhiên là polime isopren: CH2 C CH CH2 n CH3 n~ ~ 1.500 - 15.000 HS nghiên cứu SGK và cho biết tính chất cao - Tính chất và ứng dụng : + tính đàn hồi, không dẫn điện và nhiệt, không su thiên nhiên và tính chất nó GV liên hệ nước ta điều kiện đất đai và khí thấm khí và nước, không tan nước, etanol, hậu thuận tiện cho việc trồng cây su, cây axeton,…nhưng tan xăng, benzen + tham gia phản ứng cộng (H2, HCl, Cl2,…) công nghiệp có giá trị cao +Tác dụng với lưu huỳnh → cao su lưu hoá : có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó hoà ,t  nS   tan các dung môi so với cao su thường b) Cao su tổng hợp: Là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên, thường điều chế từ các HS nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa cao su ankađien phản ứng trùng hợp tổng hợp  Cao su buna : nCH2 CH CH CH2 buta-1,3-ñien Na CH2 CH CH CH2 n t0, xt polibuta-1,3-ñien HS nghiên cứu SGK, sau đó viết PTHH phản ứng tổng hợp cao su buna và cho biết đặc Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên điểm loại cao su này  Cao su buna-S và buna-N : t0 HS nghiên cứu SGK, sau đó viết PTHH phản ứng tổng hợp cao su buna-S và buna-N và cho biết đặc điểm loại cao su này nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 xt C6H5 buta-1,3-ñien stiren t0,p nCH2 CH CH CH2 + nCH2 CH xt CN buta-1,3-ñien acrilonitrin CH2 CH CH CH2 CH CH2 n C6H5 cao su buna-S CH2 CH CH CH2 CH CH2 n CN cao su buna-N Hoạt động 4: GV Hướng dẫn HS tự đọc thêm phần keo dán tổng hợp Trang 46 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (47) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Củng cố : Trong các nhận xét đây, nhận xét nào không đúng ? A Một số chất dẻo là polime nguyên chất B Đa số chất dẻo, ngoài thành phần là polime còn có các thành phần khác C Một số vật liệu compozit là polime  D Vật liệu compozit chứa polime và các thành phần khác Tơ nilon-6,6 thuộc loại A tơ nhân tạo B tơ bán tổng hợp C tơ thiên nhiên D tơ tổng hợp Tơ visco không thuộc loại A tơ hoá học B tơ tổng hợp C tơ bán tổng hợp D tơ nhân tạo Nhựa phenol-fomanđehit điều chế cách đun nóng phenol với dung dịch A CH3COOH môi trường axit B CH3CHO môi trường axit C HCOOH môi trường axit D HCHO môi trường axit  Khi clo hoá PVC, tính trung bình k mắt xích mạch PVC phản ứng với phân tử clo Sau clo hoá, thu polime chứa 63,96% clo khối lượng Giá trị k là A B C D 6 Trong các ý kiến đây, ý kiến nào đúng ? A Đất sét nhào với nước dẻo, có thể ép thành gạch, ngói; đất sét nhào với nước là chất dẻo B Thạch cao nhào với nước dẻo, có thể nặn thành tượng; đó là chất dẻo C Thuỷ tinh hữu (plexiglas) cứng và bền nhiệt; đó không phải là chất dẻo D Tính dẻo chất dẻo thể điều kiện định; các điều kiện khác, chất dẻo có thể không dẻo Kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng ? A Cao su là polime có tính đàn hồi B Vật liệu compozit có thành phần chính là polime C Nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp D Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên Tơ tằm và nilon-6,6 A có cùng phân tử khối B thuộc loại tơ tổng hợp C thuộc loại tơ thiện nhiên D chứa các loại nguyên tố giống phân tử Phân tử khối trung bình poli(hexametylen ađipamit) là 30.000, su tự nhiên là 105.000 Hãy tính số mắt xích (trị số n) gần đúng CTPT loại polime trên Dặn dò : Bài tập nhà: 1, 2, 3, 4, 5, trang 72-73 (SGK) Xem trước bài : LUYỆN TẬP POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME V RÚT KINH NGHIỆM: Trang 47 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (48) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Ngày Soạn: 10/09/2009 TiÕt tp2ct: 19+20 GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Ch¬ng IV POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Bµi 13: §¹i c¬ng vÒ polime i môc tiªu: Kiến thức : - Biết khái niệm chung polime: định nghĩa, phân loại, cấu trúc, tính chất - Hiểu phản ứng trùng hợp, trùng ngng và nhận dạng đợc monome để tổng hợp polime Kĩ - Ph©n lo¹i, gäi tªn c¸c polime - So s¸nh ph¶n øng trông hîp víi ph¶n øng trïng ngng - ViÕt c¸c PTHH tæng hîp c¸c polime II chuÈn bÞ: - Những bảng tổng kết, sơ đồ, hình vẽ liên quan đến tiết học - HÖ thèng c©u hái cña bµi IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: Tiến trình tiết dạy: TiÕt 1: - §Þnh nghÜa, ph©n lo¹i vµ danh ph¸p - CÊu tróc ph©n tö cña polime TiÕt 2: - TÝnh chÊt cña polime - §iÒu chÕ polime TiÕt Hoạt động cña GV Néi dung Hoạt động * Yªu cÇu HS: - Nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa polime, t×m hiÓu mét sè thuËt ng÷ ho¸ häc ph¶n øng tæng hîp polime (monome, hÖ sè polime ho¸ ) * Cho thÝ dô * Nªu mét sè thuËt ng÷ ho¸ häc ph¶n øng tæng hîp polime * HS nghiªn cøu SGK cho biÕt c¸ch ph©n lo¹i polime Bản chất phân loại đó Cho thí dô * HS nghiªn cøu SGK cho biÕt danh ph¸p cña I §Þnh nghÜa, ph©n lo¹i vµ danh ph¸p §Þnh nghÜa * §Þnh nghÜa: SGK * ThÝ dô: ( CH -CH )n Trong đó: n: hÖ sè polime ho¸ - CH2-CH2- : m¾t xÝch CH2=CH2 : monome Ph©n lo¹i - Theo nguån gèc - Theo c¸ch tæng hîp - Theo cÊu tróc Danh ph¸p - Tªn cña c¸c polime xuÊt ph¸t tõ tªn cña monome hoÆc tªn cña lo¹i hîp chÊt céng thªm tiÒn tè poli Trang 48 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (49) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN polime GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH ( CH -CH )n polietilen Hoạt động * GV yªu cÇu HS nghiªn cøu SGK vµ cho biÕt - §Æc ®iÓm cÊu t¹o ®iÒu hoµ cña ph©n tö polime - §Æc ®iÓm cÊu t¹o kh«ng ®iÒu hoµ cña ph©n tö polime * Cho số thí dụ để HS phân biệt cÊu tróc * Nghiªn cøu cÊu tróc cña mét sè polime II CÊu tróc CÊu t¹o ®iÒu hoµ vµ kh«ng ®iÒu hoµ * CÊu t¹o kiÓu ®iÒu hoµ -CH2-CH-CH2-CH-CH2-CH-CH 2-CH- | | | | Cl Cl Cl Cl * CÊu t¹o kiÓu kh«ng ®iÒu hoµ -CH2-CH-CH-CH2-CH 2-CH-CH-CH 2- | | | | Cl Cl Cl Cl C¸c d¹ng cÊu tróc m¹ch polime C¸c m¾t xÝch cña polime cã thÓ nèi víi thµnh: - M¹ch kh«ng nh¸nh - M¹ch ph©n nh¸nh - Mach m¹ng líi Hoạt động Cñng cè tiÕt * HS lµm c¸c bµi tËp 1, SGK BTVN: * Nghiªn cøu tríc phÇn tÝnh chÊt vµ ®iÒu chÕ c¸c polime * So s¸nh ph¶n øng trïng hîp vµ ph¶n øng trïng ngng theo mÉu: Ph¶n øng trïng hîp ThÝ dô §Þnh nghÜa §iÒu kiÖn monome Ph©n lo¹i Ph¶n øng trïng ngng TiÕt thø Hoạt động GV và hs Néi dung Hoạt động III TÝnh chÊt * Yªu cÇu HS nghiªn cøu SGK cho biÕt nh÷ng TÝnh chÊt vËt lÝ tÝnh chÊt vËt lÝ cña polime SGK * GV nªu mét sè thÝ dô vÒ tÝnh chÊt ho¸ häc cña polime * Dựa vào thí dụ HS cho biết đặc điểm ph¶n øng gi÷ nguyªn m¹ch C * HS nêuđặc điểm phản ứng phân cắt TÝnh chÊt ho¸ häc m¹ch polime a) Ph¶n øng gi÷ nguyªn m¹ch polime * ViÕt PTHH c¸c ph¶n øng ph©n c¾t m¹ch t¬ nilon-6, polistiren, cho biÕt ®iÒu kiÖn cña ph¶n øng cô thÓ Trang 49 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (50) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH CH C=C CH * GV nêu thí dụ để HS nhận xét * GV lu ý: Polime trïng hîp bÞ nhiÖt ph©n ë nhiệt độ thích hợp, gọi là phản ứng giải trùng hợp hay đề polime hoá * GV yªu cÇu HS nghiªn cøu thÝ dô SGK CH H + nHCl n CH CH + ( NH-[CH 2]5-CO )n +nH2O H nNH 2-[CH 2] COOH c) Ph¶n øng khâu m¹ch polime OH CH2 n CH2OH + CH2 OH n OH n IV §iÒu chÕ polime Ph¶n øng trïng hîp * §Þnh nghÜa : Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monomer), giống hay tương tự thành phân tử lớn (polime) * ThÝ dô: n CH =CH xóc t¸c CH 2-CH o ,p t | | Cl Cl n n CH2 * GV cho mét sè thÝ dô vÒ ph¶n øng trïng ngng để tạo các polime - §iÒu kiÖn cña c¸c monome tham gia ph¶n øng trïng ngng nH2O + CH2 CH2 * HS nªu: -§Þnh nghÜa ph¶n øng trïng ngng n b) Ph¶n øng ph©n c¾t m¹ch polime CH2 * HS nªu: - §Þnh nghÜa ph¶n øng trïng hîp - §iÒu kiÖn cña monome tham gia ph¶n øng trïng hîp CH C H H CH -CH CH2-CH OH | +nH2O | + nCH3COOH OCOCH OH n n OH Hoạt động * GV cho biÕt: - Mét sè thÝ dô vÒ ph¶n øng trïng hîp - Ph©n lo¹i ph¶n øng trïng hîp Cho thÝ dô Cl C CH - CH2 - C = O vÕt n íc ( NH-[CH ] -CO ) | n to CH - CH 2- NH * §iÒu kiÖn cÇn vÒ cÊu t¹o cña monome tham gia ph¶n øng trïng hîp lµ ph©n tö ph¶i cã liªn kÕt béi hoÆc lµ vßng kÐm bÒn nCH =CH-CH=CH2 + n CH=CH2 Na to | C 6H CH -CH=CH-CH - CH-CH2 | C 6H5 n Ph¶n øng trïng ngng: * Định nghĩa: Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monomer) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác ( H2O) Trang 50 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (51) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN - Ph©n biÖt chÊt ph¶n øng víi vµ monome GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH nH N[CH2 ]5 COOH Na to ( NH-[CH ] -CO )n + n H O o nHOOC-C H COOH + nHOCH -CH OH t Axit terephtalic Etylen glicol ( CO-C H CO-O-C H O ) + 2n H O n poli(etylen terephtalat) * §iÒu kiÖn cÇn : VÒ cÊu t¹o cña monome tham gia ph¶n øng trïng ngng lµ ph©n tö ph¶i cã Ýt nhÊt nhãm chøc cã kh¶ n¨ng ph¶n øng OH OH + CH =O CH -OH ChÊt ph¶n øng Monome OH OH n CH -OH CH2 + nH2O n Hoạt động Cñng cè GV giao bµi tËp sè (sgk), bµi (sgk) Ancol o-hi®roxibenzylic HS lµm bµi vµo vë BT Nhùa novolac C¸c phiÕu häc tËp PhiÕu Häc tËp sè 1 Nêu định nghĩa polime Cho thí dụ Nêu số thuật ngữ hoá học phản ứng tổng hợp polime Cho biết cách phân loại polime Bản chất phân loại đó Cho thí dụ Cho biết cách đọc tên polime PhiÕu Häc tËp sè Nêu đặc điểm cấu tạo điều hoà phân tử polime §Æc ®iÓm cÊu t¹o kh«ng ®iÒu hoµ cña ph©n tö polime Dùa vµo mét sè thÝ dô, ph©n biÖt c¸c lo¹i cÊu tróc cña polime phiÕu häc tËp sè Lµm c¸c bµi tËp 1, SGK So s¸nh ph¶n øng trïng hîp vµ ph¶n øng trïng ngng theo mÉu phiÕu häc tËp sè Nªu tÝnh chÊt vËt lÝ cña polime Dựa vào thí dụ hãy cho biết đặc điểm của: - ph¶n øng gi÷ nguyªn m¹ch C - ph¶n øng ph©n c¾t m¹ch polime ViÕt PTHH c¸c ph¶n øng ph©n c¾t m¹ch t¬ nilon-6, polistiren, cho biÕt ®iÒu kiÖn cña ph¶n Trang 51 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (52) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH øng cô thÓ Cho biết đặc điểm loại phản ứng tăng mạch C polime phiÕu häc tËp sè Nªu: - §Þnh nghÜa ph¶n øng trïng hîp - §iÒu kiÖn cña monome tham gia ph¶n øng trïng hîp Nªu: -§Þnh nghÜa ph¶n øng trïng ngng - §iÒu kiÖn cña c¸c monome tham gia ph¶n øng trïng ngng Ph©n biÖt chÊt ph¶n øng víi vµ monome Trang 52 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (53) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Ngày Soạn: 10/09/2009 TiÕt ct: 21+22 vËt liÖu polime Duyệt BGH Ngày tháng năm2009 Bµi 14 i môc tiªu: Kiến thức : - Bieát khaùi nieäm veà caùc vaät dẻo, cao su, tơ, sợi và keo dán - Biết thành phần, tính chất, ứng dụng chúng lieäu: chaát Kĩ - So saùnh caùc vaät lieäu - Viết phương trình phản ứng hoá học tổng hợp các vật liệu trên - Giaûi caùc vaät baøi taäp veà vaät lieäu polime II chuÈn bÞ: - Chuẩn bị các vật liệu polime: chất dẻo, cao su, tơ, sợi và keo dán - Các tranh ảnh , hình vẽ, tư liệu, liên quan đến bài học - Heä thoáng caâu hoûi cuûa baøi IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: Tiến trình tiết dạy: Tieát 1: - Chaát deûo - Tơ tổng hợp và tơ nhân tạo Tiết 2: - Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp - Keo daùn Trang 53 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (54) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN ‫⃓⃓ ׀‬ ⃓⃓ GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH ‫׀‬ xt, toKIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TROØ A- CHAÁT DEÛO: Hoạt động 1: + nCH 2=O + o GV: yeâu caàu: I- Khí nieäm veà chaát deûo vaät lieäu compozit H vaø ,75 C, –H2O Chất dẻo là vật liệu polime có tính - HS nghiên cứu SGK cho biết định nghóa chaát deûo deûo Tính dẻo là vật thể bị biến dạng - HS cho biết tính dẻo là gì? to chịu tác dụng nhiệt độ và áp suất và giữ nguyên biến dạng đó thôi tác dụng VD: PE, PVC, Cao su buna Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít thành phần phân tán vào mà không tan vào Thaønh phaàn compozit: 1- Chấât (Polime): Nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt HS: Tìm hieåu SGK vaø cho bieát thaønh phaân cuûa vaät lieäu mới(compozit) và thành phaàn phuï theâm cuûa chuùng raén 2- Chất độn: Sợi bột silicat, bột nhẹ (CaCO 3), bột tan (3MgO.4SiO2.2H2O) Hoạt động 3- Chaát phuï gia II - Một số hợp chất polime dùng làm chất dẻo: 1- Polietilen (PE) nCH2 = CH2  (-CH2 - CH2 -)n 2- Polivinylclorua (PVC) nCH2 = CH  (-CH2 - CH -)n Cl Cl 3- Poli(metyl meta crylat) (Thủy tinh hữu cơ) COOCH nCH2 = C - COOCH3  CH2– C CH3 CH3 n 4- poli( pheânol fomandeâhit:): Có 3dạng: Hs: Liên hệ kiến thức đã học xác định công thức các polime sau: PE, PVC, thuỷ tinh hữu cơ, PPF Gv: Từ CT trên hs xác định monome taïo caùc polime treân Hs: Vieát ptpö ñieàu cheá Hs: Tham khảo sgk để nắm tính chất, ứng dụng các polime Trang 54 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (55) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH CỦNG CỐ: - Phản ứng điều chế chất dẻo, điều chế các loại tơ - Từ Xenlulozơ hãy viết phương trình phản ứng điều chế nhựa PE, PP, PVC, - Từ CaCO3 và các chất vô cần thiết điều chế nhựa phênolfomandehit RÚT KINH NGHIỆM: Bài tập: 4,5,6/72+73 SGKCB LUYỆN TẬP Ngày Soạn: 10/09/2009 polime vËt liÖu polime TiÕt tp2ct: 23 i môc tiªu: Kiến thức : Cuûng coá khaùi nieäm veà caáu truùc vaø tính chaát cuûa polime Kĩ - so sánh các loại vật liệu chất dẻo, cao su, tơ và keo dán - Viết các phương trình hoá học tổng hợp các vật liệu - Giải các bài tập các hợp chất polime II chuÈn bÞ: - Chuaån bò heä thoáng caùc caâu hoûi veà lí thuyeát - Chọn caùc baøi taäp chuaån bò cho tieát luyeän taäp IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp với dạy bài mới) Tiến trình tiết dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Khaùi nieäm: GV: Yeâu caàu hoïc sinh: - Haõy neâu ñònh nghóa polime Caùc khaùi nieäm veà hệ số polime hoá - Haõy cho bieát caùch phaân bieät caùc polime - Hãy cho biết các loại phản ứng tổng hợp polime So sánh các loại phản ứng đó? Cấu trúc phân tử: GV: Em hãy cho biết các dạng cấu trúc phân tử polime, đặc điểm dạng cấu trúc đó? HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khaùi nieäm: HS: Trả lời - Polime là loại hợp chất có khối lượng phân tử lớn kết hợp nhiều đơn vò nhoû( maéc xích lieân keát) taïo neân - Polime phân thành polime thiên nhiên, polime tổng hợp và polime nhân tạo - Hai loại phản ứng tạo polime là phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng Cấu trúc phân tử: HS: Trả lời Tính chaát : Hoạt động 2: a Tính chaát vaät lí: Tính chaát : a Tính chaát vaät lí: Trang 55 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (56) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH GV: Em haõy cho bieát tính chaát vaät lí ñaëc tröng cuûa polime? b Tính chất hoá học: HS: Cho biết các loại phản ứng polime, cho ví dụ, cho biết đặc điểm các loại phản ứng naøy? b Tính chất hoá học: HS: Polime có loại phản ứng: - Phản ứng cắt mạch polime ( polime bị giaûi truøng) - Phản ứng giữ nguyên mạch polime: phản ứng cộng vào liên kết đôihoặc thay các nhóm chức ngoại mạch - Phản ứng tăng mạch polime: tạo các cầu nối – S- S- – CH2HS: Giải bài tập Hoạt động 3: GV: Goïi hs giaûi caùc baøi taäp 1,2,5,6 (SGK) Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò Caùc em veà nhaø giaûi caùc baøi taäp coøn laïi SGK vaø SBT Duyệt BGH Ngày tháng năm2009 Ngày Soạn: 10/09/2009 TiÕt tp2ct: 25 KIEÅM TRA TIEÁT A Muïc tieâu Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh Este, lipit, cacbohiđrat, chất giặt rửa Kĩ năng: Kiểm tra, đánh giá, rèn kĩ vận dụng kiến thức, kĩ làm việc độc lập B Phöông phaùp chuû yeáu: Kieåm tra traéc nghieäm C Chuaån bò GV: Đề, đáp án, hướng dẫn chấm HS: Ôn lại kiến thức, tự luyện tập D Tiến trình lên lớp Trang 56 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (57) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH I Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp II Phát đề cho Hs, Hs làm bài III Thu baøi IV Hướng dẫn nhà: Hoàn thành bài kiểm tra, tự dánh giá Chuẩn bị bài sau: Amin: Nghiên cứu trước nội dung bài V Nhận xét, đánh giá kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Môn : Hoá 12 ( Đề A- CB) Hãy chọn câu trả lời đúng từ các câu hỏi sau và đánh dấu (X) vào Phần trả lời A.Phần câu hỏi : Câu 1: Sắp xếp tính bazơ các chất sau theo thứ tự tăng dần A NH3 < C2H5NH2 < C6H5NH2 B C2H5NH2 < NH3 < C6H5NH2 C C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2 D C6H5NH2 < C2H5NH2 < NH3 Câu 2:Cho các chất H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3NH2 Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch trên? A NaOH B HCl C CH3OH/HCl D Quỳ tím Câu 3:Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt các dung dịch bị nhãn gồm: glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng.(dụng cụ thí nghiệm xem đủ) A NaOH B AgNO3/NH3 C.Cu(OH)2 D HNO3 Câu Polivinyl clorua điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95%) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất giai đọan sau 15%  C2H2  95%   C2H3Cl  90%   PVC CH4   Muốn tổng hợp PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên ( đktc) ? A 5589m3 B 5883m3 C 2941m3 D 5880m3 Câu Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh điều chế từ xenlulozơ và axit nitric Tính thể tích axit nitric 99,67% (có khối lượng riêng 1,52g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat ( H= 90%.) A 11,28 lít B 7,86 lít C 36,5 lít D 27,72 lít Câu 6: Amin có công thức CH3 – CH(NH2) – CH3 tên là: A metyletylamin B etylmetylamin C.isopropylamin D propylamin Câu 7:Trong các tên gọi sau đây, tên gọi nào không đúng với chất CH3 – CH(NH2) – COOH? A axit –aminopropanoic B Alanin C axit α–aminopropionic D.valin Câu 8:Từ glyxin và alanin có thể tạo đipeptit ? A B.2 C D Câu Các amino axit dễ tan nước là nguyên nhân chính nào sau đây A nhẹ nước B tạo liên kết hiđro với nước C là hợp chất ion tạo muối nội phân tử D Do có khối lượng phân tử nhỏ Câu 10: Loại tơ, sợi nào sau đây thuộc loại nhân tạo ? A Tơ clorin B Tơ capron C Tơ visco D Sợi bông Trang 57 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (58) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Câu 11: Chất hữu C3H9N có số đồng phân amin là : A B.3 C.4 D Câu 12: Nguyên nhân gây nên tính bazơ amin là: A Do amin tan nhiều H2O B Do phân tử amin bị phân cực mạnh D Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp electron chung nguyên tử N và H bị hút phía N C Do nguyên tử N còn cặp eletron tự nên phân tử amin có thể nhận proton Câu 13: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ? A H2N – CH2CONH – CH2CONH – CH2COOH B.H2N – CH2CONH – CH(CH3) – COOH C H2N – CH2CH2CONH – CH2COOH D H2N – CH2CONH – CH2CH2COOH Câu 14: Một peptit có công thức: H N  CH  CO  NH  CH  CO  NH  CH  COOH CH3 CH(CH ) Tên peptit trên là A glyxinalaninvalin B Alanylglyxylvalin C Glyxylalanylvalyl D glyxylalanyllysin Câu 15: Trong dung dịch các amino axit thường tồn tại: A dạng ion lưỡng cực B vừa dạng ion lưỡng cực vừa dạng phân tử với số mol C dạng phân tử D dạng ion lưỡng cực và phần nhỏ dạng phân tử Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm amin no đơn chức dãy đồng đẳng, thu 22 g CO2 và 14,4 g H2O Công thức phân tử hai amin là : A CH3NH2 và C2H7N B C2H7N và C3H9N C.C3H9N và C4H11N D C4H11N và C5H13 N Câu 17: Khi đốt cháy hoàn toàn chất X là đồng đẳng axit aminoaxetic thì tỉ lệ thể tích CO 2: H2O (hơi) là : Xác định công thức cấu tạo X (X là αamino axit) A CH3 – CH(NH2) – COOH B CH3 – CH2 – CH(NH2) – COOH C CH3 – CH(NH2) – CH2 – COOH D H2NCH2 – CH2 – COOH Câu 18: Một dung dịch amin đơn chức X tác dung vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M Sau phản ứng thu 9,55 gam muối Xác định công thức X? A C2H5NH2 B C6H5NH2 C C3H5NH2 D C3H7NH2 Câu 19: Khi thủy phân không hoàn toàn peptit (Arg-pro-pro-gly-phe-ser-pro-phe-arg) thì thu bao nhiêu Tripeptit có chứa phenylalanin(Phe) ? A B.4 C.5 D Câu 20: Khi bị axit nitric dây vào da thì chổ da đó có màu A vàng B Tím C xanh lam D hồng Câu 21 Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức không khí vừa đủ , thu 6,48 gam H2O, 7,168 lít CO2 và 45,696 lít N2 đktc, biết không khí oxi chiếm 20%, Nitơ chiếm 80% Công thức amin A C4H9N B C4H11N C C3H9N D C2H7N Câu 22 Đốt cháy hoàn toàn chất hữu X thu 1,344 lít CO 2, 0,168 lít N2 (đo đktc) và 1,485 gam H2O Khi cho X tác dụng với NaOH thu sản phẩm là CH 3COONa Công thức cấu tạo thu gọn X là A CH3COONH3CH2CH3 B CH3COOCH(NH2)CH3 C CH3COOCH2CH2NH2 D CH3COOCH2NHCH3 Trang 58 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (59) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Câu 23 Amino axit Y phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 và với HCl theo tỉ lệ 1:1, khối lượng phân tử Y là 147 Xác định công thức phân tử Y A C6H10O2N2 B C5H9O4N C C8H5O2N D C4H7O4N Câu 24 Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M) Sau phản ứng xong thu dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan Xác định x A 1,25M B 1,36M C 1,5M D 1,3M Câu 25: Khi clo hóa PVC, trung bình k mắt xích mạch PVC phản ứng với phân tử clo Sau clo hóa thu polime chứa 63,96% clo khối lượng Giá trị k là A B C D Câu 26 Khối lượng phân tử tơ capron là 15000 đvC Tính số mắt xích công thức phân tử lọai tơ này A 113 B 133 C upload.123doc.net D 150 Câu 27:Khi trùng ngưng phênol với fomanđehit điều kiện: phênol lấy dư, môi trường H + thì thu A nhựa rezol B nhựa rezit C nhựa novolac D.nhựa bakelit Câu 28: Từ monome nào su đây có thể điều chế poli(vinyl ancol): A.CH2=CH–COO–CH3 B CH2=CH–OCOCH3 C.CH2=CH–COOC2H5 D CH2=CH–CH2–OH Câu 29 Phân tử khối trung bình poli (vinyl clorua) (PVC) là 250000 đvC Hệ số trùng hợp PVC là A 4000 B 5000 C 5500 D 6000 Câu 30 : Trong số các polime sau đây: 1- Sợi bông, 2- Tơ tằm, 3- Len, 4- Tơ visco 5Tơ enang, 6- Tơ axetat , 7- Tơ nilon 6,6 Loại tơ nào có nguồn gốc từ xenlulozơ? A 1,2 B 2,3,4 C.1,4,5 D 1,4,6 B Phần trả lời: (Đề A ) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A B C D Điểm: Trang 59 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (60) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Họ và tên: ……………………………… Lớp:……… Đáp án A B C x D x x 10 11 12 13 14 x x x x x x 15 16 x x x x 17 x 18 19 20 X x x x x 21 A x B C D 22 x 23 24 25 x 26 27 x x x x 28 29 x 30 x x x Trang 60 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (61) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Ngày Soạn: 10/09/2009 Ch¬ng V TiÕt ct: 26 đại cơng kim loại GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Baøi 17 vÞ trÝ cña kim lo¹i b¶ng tuÇn hoµn vµ cÊu t¹o cđa KIM LOẠI i môc tiªu: Kiến thức : - BiÕt vÞ trÝ cña kim lo¹i b¶ng tuÇn hoµn - BiÕt cÊu t¹o cña kim lo¹i vµ liªn kÕt kim lo¹i Kĩ II chuÈn bÞ: - B¶ng tuÇn hoµn - M« h×nh hoÆc tranh ¶nh ba kiÓu m¹ng tinh thÓ kim lo¹i IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp với dạy bài mới) Tiến trình tiết dạy: NéI DUNG C¸C HO¹T §éNG * Hoạt động 1: I VÞ trÝ cña kim lo¹i b¶ng tuÇn hoµn I VÞ trÝ cña kim lo¹i b¶ng tuÇn Trong b¶ng tuÇn hoµn c¸c nguyªn tè kim lo¹i cã mÆt ë: hoµn - Nhãm IA (trõ hi®ro) vµ IIA - Giáo viên: em còn nhớ biến đổi tính - Nhãm IIIA (trõ bo) vµ mét phÇn cña c¸c nhãm IVA, VA, VIA chÊt c¸c nguyªn tè mét chu k×, mét - Các nhóm B (từ IB đến VIIIB) nhãm A kh«ng? - Họ lantan và actini, đợc xếp riêng thành hai hàng cuối bảng - Học sinh: + Trong chu k× 1: Z t¨ng: tÝnh kim lo¹i gi¶m; tÝnh phi kim t¨ng + Trong chu k× nhãm A: Z t¨ng: tÝnh kim lo¹i t¨ng; tÝnh phi kim gi¶m (NÕu häc sinh quªn th× gi¸o viªn «n l¹i kiÕn thøc) - Giáo viên: Từ biến đổi tính chất các nguyªn tè mµ ta võa «n l¹i, em h·y x¸c định cách tơng đối vị trí các nguyªn tè kim lo¹i b¶ng tuÇn hoµn - Häc sinh: Trong b¶ng tuÇn hoµn, c¸c nguyªn tè kim lo¹i cã mÆt tËp trung ë phÝa bªn tr¸i vµ phÝa díi cña b¶ng - Học sinh đọc SGK để biết vị trí cụ thÓ cña c¸c nguyªn tè kim lo¹i b¶ng II CÊu t¹o cña kim lo¹i tuÇn hoµn CÊu t¹o cña nguyªn tö kim lo¹i * Hoạt động - Nguyên tử hầu hết các nguyên tố kim loại có ít II Cấu tạo kim loại electron ë líp ngoµi cïng (1, hoÆc 3e) CÊu t¹o cña nguyªn tö kim lo¹i Trang 61 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (62) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH ThÝ dô: Na: 1s2 2s2 2p6 3s1 Mg: 1s2 2s2 2p6 3s2 Al: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 - Trong cïng chu k×, nguyªn tö cña nguyªn tè kim lo¹i cã b¸n kÝnh nguyªn tö lín h¬n vµ ®iÖn tÝch h¹t nh©n nhá h¬n so víi nguyªn tö cña nguyªn tè phi kim - Thí dụ: xét chu kì (bán kính nguyên tử đợc biểu diễn b»ng nanomet, nm): 11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl 0,157 0,136 0,125 0,117 0,110 0,104 0,099 CÊu t¹o tinh thÓ cña c¸c kim lo¹i - Hầu hết các kim loại điều kiện thờng tồn dới dạng tinh thÓ (trõ Hg) - Trong tinh thÓ kim lo¹i, nguyªn tö vµ ion kim lo¹i n»m ë nh÷ng nót cña m¹ng tinh thÓ C¸c electron ho¸ trÞ liªn kÕt yÕu víi h¹t nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự m¹ng tinh thÓ - §a sè c¸c kim lo¹i tån t¹i díi ba kiÓu m¹ng tinh thÓ phæ biÕn sau : a) M¹ng tinh thÓ lôc ph¬ng - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh viÕt cÊu h×nh electron nguyªn tö cña 19K, 20Ca, 26Fe, 30Zn K: 1s22s22p63s23p64s1 Ca: 1s22s22p63s23p64s2 Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2 Zn: 1s22s22p63s23p63d104s2 - Tõ cÊu h×nh electron nguyªn tö cña Na, Mg, Al SGK vµ K, Ca, Fe, Zn võa viết, em hãy rút nhận xét đặc ®iÓm líp electron ngoµi cïng cña nguyªn tö c¸c nguyªn tè kim lo¹i - Em còn nhớ biến đổi bán kính nguyªn tö cña c¸c nguyªn tè mét chu k× kh«ng? - Học sinh đọc SGK kiến thức và th«ng tin vÒ b¸n kÝnh nguyªn tö kim lo¹i * Hoạt động 3: CÊu t¹o tinh thÓ cña c¸c kim lo¹i - Gi¸o viªn «n l¹i cho häc sinh kiÕn thøc mạng tinh thể đã học lớp 10 Sau đó học sinh đọc SGK nội dung cấu tạo tinh thể kim lo¹i H5.1 M¹ng tinh thÓ lôc ph¬ng b) M¹ng tinh thÓ lËp ph¬ng t©m diÖn H5.2 M¹ng tinh thÓ lËp ph¬ng t©m diÖn c) M¹ng tinh thÓ lËp ph¬ng t©m khèi H5.3 M¹ng tinh thÓ lËp ph¬ng t©m khèi Liªn kÕt kim lo¹i - ë tr¹ng th¸i láng vµ r¾n, c¸c nguyªn tö kim lo¹i liªn kÕt víi Hoạt động 4: Liªn kÕt kim lo¹i Dùa trªn cÊu t¹o m¹ng tinh thÓ kim lo¹i, gi¸o viªn diÔn gi¶ng kiÕn thøc liªn kÕt Trang 62 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (63) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH b»ng mét kiÓu liªn kÕt ho¸ häc riªng gäi lµ liªn kÕt kim lo¹i kim lo¹i v× ®©y lµ kiÕn thøc khã vµ rÊt - Liên kết kim loại là liên kết đợc hình thành các nguyên tử trừu tợng vµ ion kim lo¹i m¹ng tinh thÓ sù tham gia cña c¸c electron tù * Hoạt động 5: Luyện tập và củng cố - PhiÕu häc tËp sè 1: bµi (SGK) - PhiÕu häc tËp sè 2: bµi (SGK) - PhiÕu häc tËp sè 3: bµi (SGK) Trang 63 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (64) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Ngày Soạn: 10/09/2009 TiÕt ct: 27+28+29 TÝNH Duyệt BGH Ngày tháng năm2009 Bµi 18 CHÊT CñA KIM LO¹I D·Y §IÖN CñA KIM LO¹I HãA i môc tiªu: Kiến thức : - HiÓu tÝnh chÊt vËt lý chung cña kim lo¹i - Biết tính chất hoá học đặc trng và dãy điện hoá kim loại Kĩ II chuÈn bÞ: - Hãa chÊt: + D©y Fe, d©y Al, khÝ O2, khÝ Cl2, bét Fe, bét S, H2O, Na + Dung dịch: HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, HNO3 loãng, HNO3 đặc, CuSO4 - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, chén sứ, chậu thủy tinh, bông thấm dung dịch NaOH để nút miệng ống nghiệm - HoÆc: c¸c phim thÝ nghiÖm, m« pháng IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp với dạy bài mới) Tiến trình tiết dạy: NéI DUNG C¸C HO¹T §éNG I TÝnh chÊt vËt lý chung cña kim lo¹i TÝnh chÊt vËt lÝ chung điều kiện thờng, các kim loại trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dÎo, dÉn ®iÖn, dÉn nhiÖt vµ cã ¸nh kim * Hoạt động 1: Tính chất vật lý chung cña kim lo¹i - HS thuyÕt tr×nh hoÆc th¶o luËn tæ nhóm vì SGK đã viết kĩ, HS đọc lµ hiÓu - GV chØ cÇn nhÊn m¹nh l¹i tõng tính chất sau HS đã thảo luận - Th«ng tin cho gi¸o viªn Gi¶i thÝch tÝnh chÊt vËt lÝ cña kim lo¹i a) TÝnh dÎo Kh¸c víi phi kim, kim lo¹i cã tÝnh dÎo: dÔ rÌn, dÔ d¸t máng vµ dÔ kÐo sợi Vàng là kim loại có tính dẻo cao, có thể dát thành lá mỏng đến møc ¸nh s¸ng cã thÓ xuyªn qua Kim lo¹i cã tÝnh dÎo lµ v× c¸c ion d¬ng m¹ng tinh thÓ kim lo¹i cã thÓ trît lªn dÔ dµng mµ kh«ng t¸ch khái nhê nh÷ng electron tự chuyển động dính kết chúng với * TÝnh dÎo: Cã thÓ c¸n l¸ vµng máng h¬n 0,0002mm Tõ 1gam vµng cã thÓ kÐo thµnh sîi m¶nh dµi tíi 3,5 km Trang 64 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (65) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH • : Electron tù ; Åð : Ion d¬ng kim lo¹i H5.4 Sù trît cña líp m¹ng tinh thÓ kim lo¹i b) TÝnh dÉn ®iÖn Khi đặt hiệu điện vào hai đầu dây kim loại, electron tự kim loại chuyển động thành dòng có hớng từ cực âm đến cực dơng, tạo thành dòng điện Kim loại dẫn điện tốt là Ag, sau đó đến Cu, Au, Al, Fe, Nhiệt độ kim loại càng cao thì tính dẫn điện kim loại càng giảm nhiệt độ cao, các ion dơng dao động mạnh cản trở dòng electron chuyển động c) TÝnh dÉn nhiÖt Tính dẫn nhiệt các kim loại đợc giải thích có mặt c¸c electron tù m¹ng tinh thÓ Các electron vùng nhiệt độ cao có động lớn, chuyển động hỗn loạn và nhanh chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền lợng cho các ion dơng vùng này nên nhiệt lan truyền đợc từ vùng này đến vùng khác khối kim loại Thờng các kim loại dẫn điện tốt còng dÉn nhiÖt tèt d) ¸nh kim C¸c electron tù tinh thÓ kim lo¹i ph¶n x¹ hÇu hÕt nh÷ng tia sáng nhìn thấy đợc, đó kim loại có vẻ sáng lấp lánh gọi là ánh kim Tãm l¹i: TÝnh chÊt vËt lÝ chung cña kim lo¹i nh nãi ë trªn g©y nªn bëi sù cã mÆt cña c¸c electron tù m¹ng tinh thÓ kim lo¹i * TÝnh dÉn ®iÖn: Dây dẫn điện là đồng có độ tinh khiÕt 99,99% HS Chu ý nghe gi¶ng va ghi bµi HS Chu ý nghe gi¶ng va ghi bµi II TÝnh chÊt hãa häc chung cña kim lo¹i Trong chu kì, nguyên tử các nguyên tố kim loại có bán kính tơng đối lớn và điện tích hạt nhân nhỏ so với phi kim, số electron hoá trị ít, lực liên kết với hạt nhân electron này tơng đối yếu nên chúng dễ tách khỏi nguyên tử Vì vậy, tính chất hoá häc chung cña kim lo¹i lµ tÝnh khö M  Mn+ + ne T¸c dông víi phi kim Nhiều kim loại có thể khử đợc phi kim đến số oxi hoá âm, đồng thời nguyên tử kim loại bị oxi hoá đến số oxi hoá dơng a) T¸c dông víi clo Hầu hết các kim loại có thể khử trực tiếp clo tạo muối clorua Thí dụ: Dây sắt nóng đỏ cháy mạnh khí clo tạo khói màu Hoạt động 2: Tính chất hóa học n©u lµ nh÷ng h¹t chÊt r¾n s¾t (III) clorua chung cña kim lo¹i 0 +3  o - GV: V× tÝnh chÊt hãa häc t Fe  3Cl2   Fe Cl3 chung cña kim lo¹i lµ tÝnh khö? + HS đọc SGK và trả lời 1 Cl Cl - GV ph©n biÖt l¹i cho HS c¸c kh¸i Trong phản ứng này Fe đã khử từ xuèng niÖm: tÝnh khö – chÊt bÞ oxi hãa – b) T¸c dông víi oxi 2 tÝnh oxi hãa – chÊt bÞ khö – qu¸ O2 O tr×nh (sù) oxi hãa – qu¸ tr×nh (sù) HÇu hÕt c¸c kim lo¹i cã thÓ khö tõ xuèng Trang 65 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (66) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Thí dụ: Khi đốt, bột nhôm cháy mạnh không khí tạo nhôm khử oxit - Vì đã đợc học nhiều lần nhiều 0 3  bµi ch¬ng tr×nh L9, L10, L11, t Al  O2   Al O3 đó GV nên để HS chủ động làm c) T¸c dông víi lu huúnh TN vµ viÕt PTHH cña c¸c P¦ 2 S phÇn kim lo¹i t¸c dông víi phi kim, S NhiÒu kim lo¹i cã thÓ khö lu huúnh tõ xuèng Ph¶n øng cÇn víi dung dÞch axit, víi dung dÞch ®un nãng (trõ Hg) muèi 0 2  to T¸c dông víi phi kim ThÝ dô: Fe  S   Fe S - GV hớng dẫn để HS làm TN 0 2  nghiªn cøu: Hg  S  Hg S * Kim lo¹i t¸c dông víi phi kim: §èt d©y Fe khÝ O2, khÝ Cl2 T¸c dông víi dung dÞch axit §èt bét Al kh«ng khÝ - Dãy hoạt động hóa học kim loại: Trộn bột Fe với bột S đốt K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ag Hg Pt Au Rắc bột S lên Hg đựng chén a) Víi dung dÞch H2SO4 lo·ng, HCl sø - Tõ K  Ni: cã ph¶n øng HS viÕt PTHH cña c¸c P¦ Nhiều kim loại có thể khử đợc ion H+ các dung dịch axit H 2SO4 lo·ng, HCl thµnh hi®ro ThÝ dô: 1 2 Fe  HCl  Fe Cl  H  T¸c dông víi dung dÞch axit * Khi d¹y vÒ néi dung kim lo¹i t¸c dông víi dung dÞch axit GV nªn chia 6 S - Hầu hết kim loại (trừ Pt, Au) khử đợc (trong H2SO4) xuống số oxi rõ dàn bài, dùng dãy hoạt động hóa học kim loại HS đã đợc học các ho¸ thÊp h¬n (+4/SO2, 0/S, -2/H2S) líp díi (cha ph¶i d·y ®iÖn hãa) th× - H2SO4 đặc, nguội làm thụ động hoá Al, Fe, Cr, HS nắm đợc kiến thức ThÝ dô: 6 2 4 o - GV hớng dẫn để HS làm TN t Cu  2H S O (đặc)   Cu SO  S O   2H 2O nghiªn cøu: c) Víi dung dÞch HNO3 * Kim lo¹i t¸c dông víi dung dÞch axit 5 * Hầu hết kim loại (trừ Pt, Au) khử đợc N (trong HNO3) xuống số oxi - Cho đinh Fe vào dung dịch HCl - Cho ®inh Fe vµo dung dÞch H2SO4 ho¸ thÊp h¬n (+4/NO2, +2/NO, +1/N2O, 0/N2, -3/NH4NO3) đặc nguội * HNO3 đặc, nguội làm thụ động hoá Al, Fe, Cr, - Cho vôn Cu vµo dung dÞch HNO3 ThÝ dô: lo·ng đặc, dung dịch H 2SO4 +5 +2 +2 3Cu + 8HNO3 (lo·ng)  3Cu (NO3 )2 + 2NO  + 4H 2O loãng và đặc HS viÕt PTHH cña c¸c P¦ - GV nhí: kh«ng cho HS viÕt PTHH víi Sn, Pb v× + Sn tan chËm dung dÞch H2SO4 lo·ng, dung dÞch HCl + PbCl2, PbSO4 tan Ýt H2O, dung dÞch H2SO4 lo·ng, dung dÞch HCl b) Với dung dịch H2SO4 đặc, HNO3 * Với dung dịch H2SO4 đặc Trang 66 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (67) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH T¸c dông víi níc C¸c kim lo¹i ë nhãm IA vµ IIA cña b¶ng tuÇn hoµn (trõ Be, Mg) cã tính khử mạnh nên có thể khử đợc H2O nhiệt độ thờng thành hiđro Các kim loại còn lại có tính khử yếu nên khử đợc H2O nhiệt độ cao (thí dụ Fe, Zn, ) không khử đợc H2O (thí dụ Ag, Au, ) ThÝ dô: 1 1 Na  H2 O  Na OH  H2  T¸c dông víi dung dÞch muèi Kim loại mạnh có thể khử đợc ion kim loại yếu dung dÞch muèi thµnh kim lo¹i tù Thí dụ: Ngâm đinh sắt (đã làm lớp gỉ) vào dung dịch CuSO4, sau mét thêi gian mµu xanh cña dung dÞch CuSO bÞ nh¹t dÇn và trên đinh sắt có lớp đồng màu đỏ bám vào +2 +2 Fe + Cu SO4  Fe SO + Cu  III D·y ®iÖn ho¸ cña kim lo¹i CÆp oxi ho¸ - khö cña kim lo¹i Nguyªn tö kim lo¹i dÔ nhêng electron trë thµnh ion kim lo¹i, ngîc l¹i ion kim lo¹i cã thÓ nhËn electron trë thµnh nguyªn tö kim lo¹i - NÕu líp kh¸, giái: GV híng dÉn HS lµm TN Fe hoÆc Al t¸c dông víi dung dÞch HCl, dung dịch HNO3 đặc nguội để HS hiểu rõ nào là thụ động hóa Fe, Al, Cr dung dÞch HNO3 đặc nguội, dung dịch H2SO4 đặc nguéi T¸c dông víi níc - HS đọc SGK nội dung kim loại tác dông víi H2O * GV híng dÉn HS lµm TN: cho mÈu Na b»ng h¹t ®Ëu xanh vµo èng nghiệm chứa từ 1/2 đến 2/3 H2O Sau p xong nhá 1-2 giät phenolphtalein vµo - HS nhËn xÐt råi viÕt PTHH cña P¦ T¸c dông víi dung dÞch muèi - GV nªn chia l¹i dµn bµi: + tõ K Na + tõ Mg  Hg - HS lµm TN: ng©m ®inh Fe dung dÞch CuSO4, d©y Cu dung dÞch AgNO3, quan s¸t hiÖn tîng, gi¶i thÝch, viÕt PTHH cña c¸c P¦ - GV lµm TN: cho mÈu Na b»ng h¹t ®Ëu xanh vµo èng nghiÖm chøa dung dÞch CuSO4 HS quan s¸t hiÖn tợng GV đặt câu hỏi: Có Cu kim loại đợc tạo không? GV giải thích, híng dÉn HS viÕt PTHH cña P¦ Sau TN này, GV nêu vấn đề: Điều khẳng định “Kim loại mạnh có thể khử đợc ion kim loại yếu h¬n dung dÞch muèi thµnh kim loại tự do” luôn luôn đúng? Từ đây GV nhấn mạnh đến ý thứ hai: Kim lo¹i kiÒm, Ca, Ba cho vµo dung dÞch muèi cña kim lo¹i yÕu h¬n kh«ng t¹o thµnh kim lo¹i tù v× ph¶n øng cña chóng víi H 2O rÊt m·nh liÖt t¹o dung dÞch baz¬ m¹nh * Hoạt động 3: Dãy điện hoá kim lo¹i Trang 67 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (68) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH CÆp oxi ho¸ - khö cña kim lo¹i - Do đã ôn lại các khái niệm chất Ag + 1e  Ag 2+ khử, chất oxi hóa hoạt động nên Cu + 2e  Cu 2+ phÇn nµy HS tiÕp thu dÔ dµng h¬n Fe +2e  Fe - GV yªu cÇu HS viÕt ph¬ng tr×nh ion rút gọn phản ứng hoạt động 2: Fe t¸c dông víi dung dÞch CuSO 4, - Các nguyên tử kim loại (Ag, Cu, Fe, ) đóng vai trò chất khử, các ion Cu tác dụng với dung dịch AgNO3, xác định vai trò các chất tham gia kim loại (Ag+, Cu2+, Fe2+ ) đóng vai trò chất oxi hoá - Chất oxi hoá và chất khử cùng nguyên tố kim loại tạo nên cặp phản ứng, từ đó dẫn vào khái niệm oxi ho¸ - khö ThÝ dô ta cã cÆp oxi ho¸ - khö : Ag +/Ag ; Cu2+/Cu ; “cÆp oxi hãa - khö cña kim lo¹i” Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu Fe2+/Fe ThÝ dô: + ChÊt oxi hãa nghÜa lµ: Cu2+ + 2e  Cu So s¸nh tÝnh chÊt cña c¸c cÆp oxi ho¸ - khö ThÝ dô: So s¸nh tÝnh chÊt cña hai cÆp oxi ho¸ - khö Cu2+/Cu vµ Ag+/Ag, thực nghiệm cho thấy Cu tác dụng đợc với dung dịch muối Ag+ theo ph¬ng tr×nh ion rót gän: Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag So sánh : Ion Cu 2+ không oxi hoá đợc Ag, đó Cu khử đợc ion Ag+ Nh vËy, ion Cu2+ cã tÝnh oxi ho¸ yÕu h¬n ion Ag + Kim lo¹i Cu cã tÝnh khö m¹nh h¬n Ag D·y ®iÖn ho¸ cña kim lo¹i Ngời ta đã so sánh tính chất nhiều cặp oxi hoá - khử và xếp thµnh d·y ®iÖn ho¸ cña kim lo¹i: K+Na+Mg2+Al3+Zn2+Fe2+Ni2+Sn2+Pb2+H+Cu2+Ag+Au3+ TÝnh oxi ho¸ cña ion kim lo¹i t¨ng K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ag Au TÝnh khö cña kim lo¹i gi¶m ý nghÜa cña d·y ®iÖn ho¸ cña kim lo¹i Fe2+ Cu2+ ChÊt ho¸ yÕu D·yoxi ®iÖn ho¸ cñaChÊt kimoxi lo¹iho¸ chom¹nh phÐp dù ®o¸n chiÒu cña ph¶n øng gi÷a h¬n h¬n cÆp oxi ho¸ - khö theo quy t¾c  (anpha): Ph¶n øng gi÷a cÆp oxi ho¸ - khö sÏ x¶y theo chiÒu, chÊt oxi ho¸ m¹nh nhÊt sÏ oxi ho¸ chÊt khö m¹nh nhÊt, sinh chÊt oxi ho¸ yÕu h¬n vµ chÊt khö yÕu h¬n ThÝFedô: Ph¶n øng gi÷a Cu cÆp Fe 2+/Fe vµ Cu2+/Cu x¶y theo chiÒu 2+ 2+ ChÊt khöion yÕuFeh¬n ionkhö Cu m¹nh oxi ho¸ FeChÊt t¹o vµ Cu Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag ChÊt khö nghÜa lµ: Cu  Cu2+ + 2e    Cu2+ + 2e Cu Ta cã cÆp oxi hãa - khö: Cu2+/Cu * Hoạt động 4: So s¸nh tÝnh chÊt cña c¸c cÆp oxi ho¸ - khö - HS đọc SGK phần và - GV nhÊn m¹nh: “D·y ®iÖn hãa cña kim lo¹i lµ d·y gåm nh÷ng cÆp oxi hãa - khử kim loại đợc xếp theo chiÒu t¨ng tÝnh oxi hãa cña ion d¬ng kim lo¹i vµ chiÒu gi¶m tÝnh khö cña nguyªn tö kim lo¹i” * Hoạt động 5: D·y ®iÖn ho¸ cña kim lo¹i - Quay lại phản ứng hoạt động 2: Fe t¸c dông víi dung dÞch CuSO4 Cu t¸c dông víi dung dÞch AgNO3 Fe t¸c dông víi dung dÞch HCl + Theo d·y ®iÖn hãa: chiÒu cña ph¶n øng: Fe2+ h¬n Fe + Cu 2+  Fe2+ + Cu + Theo Fe2+ ChÊt oxi ho¸ yÕu h¬n H+ ChÊt oxi ho¸ m¹nh h¬n GIÁO Trang 68 ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (69) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Cu2+ + Fe ChÊt oxi ho¸ m¹nh GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH  Fe2+ + ChÊt khö m¹nh ChÊt khö Cu ChÊt oxi ho¸ yÕu d·y ®iÖn hãa: chiÒu cña ph¶n øng: yÕu Fe ChÊt khö m¹nh h¬n H2 ChÊt khö yÕu h¬n Fe + 2H+  Fe2+ + H2 * Hoạt động 6: Luyện tập và củng cố - GV cho HS lµm c¸c bµi tËp sau: Cho Fe vào dung dịch CuSO 4, cho kim loại Cu vào dung dịch Fe 2(SO4)3 thu đợc FeSO4 và CuSO4 Viết phơng trình phân tử, phơng trình ion rút gọn các phản ứng So sánh và rút kết luận các chất oxi hóa, chất khö, c¸c cÆp oxi hãa - khö cña c¸c nguyªn tö vµ ion a) Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu + TÝnh oxi hãa: Fe2+ < Cu2+ + TÝnh khö: Fe > Cu b) Cu + Fe2(SO4)3  CuSO4 +2FeSO4 Cu + 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+ + TÝnh oxi hãa: Cu2+ < Fe3+ + TÝnh khö: Cu > Fe2+ Thø tù c¸c cÆp oxi hãa - khö theo d·y ®iÖn hãa: Fe2+ Cu2+ Fe3+ Fe Cu Fe2+ Cho kim lo¹i Cu vµo dung dÞch AgNO3 Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag + TÝnh oxi hãa: Cu2+ < Ag+ + TÝnh khö: Cu > Ag Rót dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 ta thấy có Ag kim loại đợc tạo thành và dung dịch sau phản øng cã mµu vµng n©u ViÕt ph¬ng tr×nh ph©n tö, ph¬ng tr×nh ion rót gän cña ph¶n øng So s¸nh c¸c cÆp oxi hãa khö: Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag + TÝnh oxi hãa: Fe3+ < Ag+ Fe2+ > Ag + TÝnh khö: Tõ (1), (2), (3) ta cã: TÝnh oxi hãa t¨ng Fe Fe 2+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Cu Fe2+ Ag TÝnh khö gi¶m Trang 69 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (70) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Yªu cÇu HS bæ sung kÕt luËn nµy vµo d·y ®iÖn hãa ë phÇn Hoạt động 7: Hớng dẫn nhà Bµi 3, 4, 5, 6, 7/SGK ‘ Duyệt BGH Ngày tháng năm2009 Ngày Soạn: 10/09/2009 TiÕt tp2ct: 30 Bµi 19 hîp kim i môc tiªu: Kiến thức : - BiÕt hîp kim lµ g× Vµ cÊu t¹o nh thÕ nµo - BiÕt tÝnh chÊt vµ øng dông cña hîp kim Kĩ II chuÈn bÞ: MÉu vËt hoÆc tranh ¶nh vÒ hîp kim IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp với dạy bài mới) Tiến trình tiết dạy: Chia HS thành nhóm đến em Mçi nhãm chuÈn bÞ tríc mét néi dung cña bµi theo sù ph©n c«ng cña líp phã häc tËp NÕu lµ lÇn ®Çu th¶o luËn tæ nhãm hoÆc thuyÕt tr×nh th× gi¸o viªn ph¶i híng dÉn kü cho HS c¸ch so¹n bµi, nêu vấn đề, giải vấn đề, chất vấn nhóm bạn, nêu thắc mắc với giáo viên nội dung bài cha hiểu rõ, hiểu kỹ sau đã thảo luận, chất vấn với Néi dung c¸c nhãm chuÈn bÞ Mỗi nhóm chuẩn bị nội dung bài đợc phân công Nhãm 1: Kh¸i niÖm hîp kim Nhãm 2: TÝnh chÊt cña hîp kim Nhãm 3: øng dông cña hîp kim TiÕn tr×nh tiÕt häc Mỗi nhóm cử đại diện lên dẫn nội dung bài đợc phân công theo cách riêng nhóm Trang 70 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (71) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH * Hoạt động 1: Học sinh thảo luận tổ nhóm NéI DUNG C¸C HO¹T §éNG Nhãm 1: I Kh¸i niÖm - §a c¸c mÉu vËt hoÆc tranh ¶nh giíi thiÖu + m¶nh ®uyra lµ hîp kim cña Al, Cu, Mu, Mg + thÐp (1 miÕng gang) lµ hîp kim cña Fe,C + ChØ vµo d©y chuyÒn, nhÉn, hoa (b«ng) tai lµm - Mêi nhãm b¹n tr¶ lêi Hîp kim lµ vËt liÖu kim lo¹i cã chøa thªm mét hay b»ng vµng t©y lµ hîp kim cña Au, Cu, Ag B¹n h·y cho biÕt: hîp kim lµ g×? nhiÒu nguyªn tè Nguyªn tè hîp kim cã thÓ lµ kim lo¹i hoÆc phi kim Nhãm 2: II TÝnh chÊt cña hîp kim Có thể dùng mẫu nhóm để nêu vấn đề: Hợp kim cã ¸nh kim, dÉn ®iÖn, dÉn nhiÖt, cã dÎo kh«ng - Mêi nhãm b¹n tr¶ lêi b¹n? - Gi¸o viªn giíi thiÖu: - Dùa vµo SGK giíi thiÖu: +) Thí dụ độ cứng: vàng 99,99% (vàng ta) đẹp Trong đa số tinh thể hợp kim có liên kết kim loại, nhng mềm, đồ dùng vàng 99,99% dễ đó hợp kim có tính chất kim loại: dẫn méo và mòn Để khắc phục nhợc điểm đó ®iÖn, dÉn nhiÖt, cã ¸nh kim, ngêi ta dïng hîp kim cña vµng víi Ag, Cu (vµng Hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém kim 14K, 18K - vàng tây) để làm đồ trang sức và đúc lo¹i thµnh phÇn tiÒn Độ cứng hợp kim lớn độ cứng kim loại +) Thí dụ tính dẫn điện: độ dẫn điện Cu thành phần nhng độ dẻo thì kém Thí dụ : tốt (đứng thứ 2, sau Ag) Độ dẫn điện đồng Hîp kim Au-ðCu (8  12% Cu) cøng h¬n vµng, hîp gi¶m nhanh nÕu cã lÉn t¹p chÊt Do vËy, d©y ®iÖn kim Pb -ðSb cøng h¬n Pb là đồng có tinh khiết với 99,99% Nhiệt độ nóng chảy hợp kim thờng thấp +) Thí dụ nhiệt độ nóng chảy: + Nhiệt độ nóng chảy Sn = 2320C nhiệt độ nóng chảy các kim loại thành phần Thí dụ: Gang và thép là hợp kim Fe-C có nhiệt độ + Nhiệt độ nóng chảy Pb = 327,40C nóng chảy thấp nhiệt độ nóng chảy sắt  Nhiệt độ nóng chảy hợp kim Sn - Pb (thiếc hµn) = 2100C nguyªn chÊt + Nhiệt độ nóng chảy Bi = 0C + Nhiệt độ nóng chảy Sn = 2320C + Nhiệt độ nóng chảy Pb = 327,40C Nhãm 3: III øng dông cña hîp kim Dùng tranh hình ảnh trình chiếu power + Nhiệt độ nóng chảy Sb = 0C  Nhiệt độ nóng chảy hợp kim Bi-Sn-Pb-Sb = point giíi thiÖu vÒ nh÷ng øng dông cña hîp kim 650C Gi¸o viªn chuÈn bÞ thªm mét sè h×nh ¶nh để giới thiệu thêm với học sinh: +) ThÐp kh«ng gØ (Fe(74%)-Ni(8%)-Cr(18%)): chÕ t¹o dông cô y tÕ, nhµ bÕp +) Thép Mn bền, chịu đợc va đập mạnh, dùng để chế tạo đờng ray xe lửa, máy nghiền đá +) Thép W-Mo-Cr cứng dù nhiệt độ cao, dùng chÕ t¹o lìi dao c¾t gät kim lo¹i cho m¸y tiÖn, m¸y phay +) §uyra hîp kim Al(95%), Cu(4%), Mn-Mg-Si(1%) §uyra nhÑ gÇn nh nh«m nhng l¹i rÊt cøng, cøng gÊp lÇn nh«m tøc gÇn b»ng thÐp mµ l¹i nhÑ b»ng 1/3 Trang 71 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (72) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH thÐp §uyra bÒn Dïng lµm vËt liÖu chÕ t¹o m¸y bay, « t« * Hoạt động 2: Hớng dẫn nhà: Bài tập 3, 4, 5/SGK Trang 72 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (73) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Ngày Soạn: 10/09/2009 GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Bµi 20 sù ¨n mßn cña kim lo¹i TiÕt tp2ct: 31+32 i môc tiªu: Kiến thức : - Hiểu các khái niệm: nào là ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá - Hiểu các điều kiện, chế và chất ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học - Hiểu nguyên tắc và các biện pháp chống ăn mòn kim loại Kĩ - Phân biệt tượng ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá kim loại xảy tự nhiên, đời sống gia đình, sản xuất - Biết sử dụng các các biện pháp bảo vệ đồ dùng, các công cụ lao động kim loại chống ăn mòn kim loại - Biết cách giữ gìn đồ vật kim loại tráng, mạ kẽm, thiếc II chuÈn bÞ: - Chuẩn bị thí nghiệm ăn mòn điện hoá: Dụng cụ : - Cốc thuỷ tinh loại 200 ml - Các lá Zn và lá Cu - Bóng đèn pin 1,5 V vôn-kế - Dây dẫn Hoá chất : - 150 ml dung dịch H2SO4 M - Chuẩn bị thí nghiệm chống ăn mòn kim loại phương pháp điện hoá Dụng cụ : - cốc thuỷ tinh loại nhỏ, ống nghiệm - Một số đinh sắt sạch, dây kẽm dây nhôm Hoá chất : - Dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch kali feroxinua (thuốc thử nhận biết ion Fe2+) Một số tranh vẽ ăn mòn điện hoá, bảo vệ vỏ tàu biển phương pháp điện hoá IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp với dạy bài mới) Tiến trình tiết dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động : - Thế nào là ăn mòn kim loại ?  Bản chất ăn mòn kim loại là gì ? I- KHÁI NIỆM: - Ăn mòn kim loại là phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng các chất môi trường M  Mn+ + ne * Hoạt động : - Bản chất ăn mòn hoá học là gì ? - Sự ăn mòn hoá học thường xảy đâu ? -Dẫn các phản ứng hoá học II- HAI DẠNG ĂN mßN KIM LOẠI: Sự ăn mòn hoá học - Bản chất ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá khử, đó các electron kim loại Trang 73 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (74) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN minh hoạ to to * Hoạt độngto : GV thực thí nghiệm ăn mòn điện hoá (theo hình 5.13) GV chính xác hoá GV kết luận và lưu ý HS đến các yếu tố : khí oxi tan dung dịch chất điện li và phát sinh dòng điện Thí nghiệm các yếu tố gây ăn mòn điện hoá :GV dùng thiết bị biểu diễn ăn mòn điện hoá trên, thực các thí nghiệm sau : c) Ngắt dây dẫn nối điện cực d) Thay lá Cu lá Zn (2 điện cực cùng chất, có nghĩa là kim loại tinh khiết) e) Không cho các điện cực tiếp xúc với dung dịch điện li (trong thí nghiệm này là dung dịch H2SO4) HS quan sát tượng và nhận xét  GV chính xác hoá các yếu tố cần và đủ để xảy ăn mòn điện hoá GV dùng tranh vẽ sẵn theo hình 5.14 SGK có số chú thích sau : Lớp dung dịch chất điện li, vật gang thép, các tinh thể Fe và C HS xác định : * Các điện cực dương và âm * Những phản ứng xảy các điện cực GV hoàn thiện bổ sung GV yêu cầu HS phát biểu chất tượng ăn mòn điện hoá * Hoạt động GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH chuyển trực tiếp đến các chất môi trường - Thí dụ: 3Fe + 4H2O Fe3O4 + H2 2Fe + Cl2  FeCl3 Fe + O2  Fe3O4 Ăn mßn ®iÖn ho¸ a – Khái niệm vÒ ¨n mßn ®iÖn ho¸ Hiện tượng: HS quan sát các tượng (bọt khí H2 thoát điện cực nào, điện cực nào bị ăn mòn, bóng điện sáng kim vôn-kế bị lệch) Giải thích: HS vận dụng hiểu biết mình pin điện hoá để giải thích các tượng quan sát HS phát biểu nội dung khái niệm ăn mòn điện hoá VËy: Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa – khử , đó kim loại bị ăn mòn tác dụng dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương b - §iÒu kiÖn x¶y ¨n mßn ®iÖn ho¸ * Các điện cực phải khác chất : - kim loại – kim loại - kim loại – phi kim - kim loại – hợp chất hóa học Kim loại có điện cực chuẩn nhỏ ( tính khử mạnh hơn) là cực âm * Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với qua dây dẫn * Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li c- Ăn mòn điện hóa học hợp kim sắt (gang , thép) không khí ẩm : * HS xác định : a) Các điện cực dương và âm b) Những phản ứng xảy các điện cực Cực dương ( C) Xảy các pư khử 2H+ + 2e → H2 O2+2H2O+4e→ 4OH- Cực âm ( Fe) Xảy pư oxi hoá Fe → Fe2+ + 2e * HS phát biểu chất tượng ăn mòn điện hoá Ion Fe2+ tiếp tục bị oxi hóa tác dụng Trang 74 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (75) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV thông báo cho HS số thông tin tổn thất ăn mòn kim loại gây nước, giới, địa phương f) GV yêu cầu HS trình bày :  Mục đích phương pháp bảo vệ bề mặt là gì ?  Giới thiệu số chất dùng làm chất bảo vệ bề mặt ? Những chất này cần có đặc tính nào ? g) GV yêu cầu HS tìm hiểu :  Khái niệm bảo vệ điện hoá Hoạt động (20 – 22 phút) Củng cố bài học và chữa bài tập 1, 4, SGK GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH ion OH tạo gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.nH2O – Iii - Chèng ¨n mßn kim lo¹i - Phương pháp bảo vệ bề mặt HS tìm hiểu SGK và dựa vào kiến thức thực tế để trình bày: phủ lớp sơn, dầu mỡ, chất dẻo tráng mạ kim loại khỏc - Phương pháp điện hoá * HS trình bày khái niệm bảo vệ điện hóa: dùng kim loại làm vật hi sinh để bảo vệ vật liệu kim loại Thí dụ: để bảo vệ vỏ tàu biển thép, người ta gắn các lá Zn vào phía ngoài vỏ tàu phần chìm nước biển * HS nghiên cứu hình vẽ để trình bày Cực dương (vỏ tàu) Oxi bị khử O2+2H2O+4e 4OHZn bị oxi hoá Zn Zn2+ + 2e Cực âm (lỏ kẽm) Kết là vỏ tầu bảo vệ, Zn là vật hi sinh, nó bị ăn mòn IV Hướng dẫn giải số bài tập SGK Chỗ nối kim loại Al – Cu tự nhiên có đủ điều kiện hình thành tượng ăn mòn điện hoá Al là cực âm bị ăn mòn nhanh Dây bị đứt Kết luận : Không nên nối kim loại khác nhau, nên nối đoạn dây Cu Bản chất giống (cùng là phản ứng oxi hoá - khử), khác : Trong ăn mòn điện hoá, lượng phản ứng oxi hoá - khử sinh chuyển hoá thành điện Trong ăn mòn hoá học, lượng đó chuyển hoá thành nhiệt (không phát sinh dòng điện) a) Zn và Sn là kim loại hoạt động, tự nhiên chúng bao phủ lớp màng mỏng oxit đặc khít mà các chất khí và nước không thấm qua Do có thể dùng để bảo vệ sắt b) Hiện tượng và chế ăn mòn :  Hiện tượng : o Ở chỗ xây sát vật xảy tượng ăn mòn điện hoá kim loại o Ở vết xây sát trên vật tráng thiếc (Sn) xuất chất rắn màu nâu đỏ (gỉ sắt) Trên vật tráng kẽm (Zn) xuất chất rắn dạng bột màu trắng (hợp chất kẽm)  Cơ chế xảy ăn mòn : Cực (+) : 2H+ + 2e  H2 Cực (–) : Zn  Zn2+ + 2e Trang 75 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (76) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Kết : GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Fe bị ăn mòn điện hoá nhanh Ngày Soạn: 10/09/2009 TiÕt ct: 33 Cực (+) : 2H+ + 2e  H2 Fe bảo vệ, Zn bị ăn mòn chậm Bµi 21 ®iÒu chÕ kim lo¹i i môc tiªu: Kiến thức : - Biết nguyên tắc chung điều chế kim loại - Hiểu các phương pháp vận dụng để điều chế kim loại Mỗi phương pháp thích hợp với điều chế kim loại nào Dẫn phản ứng hoá học và điều kiện phản ứng điều chế kim loại cụ thể Kĩ Biết giải các bài toán điều chế kim loại, đó có bài toán điều chế kim loại phương pháp điện phân không có sử dụng định luật Farađay II chuÈn bÞ: - Bảng Dãy điện hoá chuẩn kim loại, Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - HS xem lại Bài 16 nhà IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp với dạy bài mới) Tiến trình tiết dạy: Hoạt động GV Hoạt động GV thông báo, tự nhiên có số ít kim loại tồn trạng thái tự do, Au, Pt, Hg Hầu hết các kim loại khác dạng các hợp chất hoá học (oxit, muối)., kim loại tồn dạng ion dương GV đặt câu hỏi, nguyên tắc điều chế kim loại là gì ? Bằng cách nào có thể chuyển ion kim loại thành kim loại tự ?  Hoạt động : GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK :  Cơ sở việc điều chế kim loại phương pháp thuỷ luyện là gì ?  Dẫn thí dụ và viết phương trình phản ứng hoá học  Phương pháp thuỷ luyện dùng để điều chế kim loại nào ? Hoạt động HS I NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Thực khử : Mn+ + ne  M II PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI 1.Phương pháp thuỷ luyện - HS nêu: Dùng hoá chất thích hợp H2SO4, NaOH, NaCN… tách hợp chất kim loại khỏi quặng Sau đó dùng chất khử để khử ion kim loại thành kim loại tự - Thí dụ: Điều chế Ag từ quặng sunfua Ag2S: Ag2S + 4NaCN 2Na[Ag(CN)2] + Na2S 2Na[Ag(CN)2] + Zn Na2[Zn(CN)4] + 2Ag 2+ Dùng Fe để khử ion Cu dd muối đồng Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu ↓ Trang 76 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (77) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Hoạt động  Cơ sở khoa học phương pháp nhiệt luyện điều chế kim loại là gì ?  Dẫn số kim loại điều chế phương pháp nhiệtto luyện, viết phương trình phản ứng hoá học, điều kiện phản ứng này là gì ?  Những kim loại nào thường điều chế phương pháp nhiệt luyện ?   Hoạt động  Cơ sở phương pháp điện phân điều chế kim loại là gì ?  Những kim loại nào có thể điều chế phương pháp điện phân ?  Dẫn thí dụ điều chế kim loại hoạt động phương pháp điện phân, thí dụ, điều chế Na (nguyên liệu, trạng thái, sơ đồ và phương trình điện phân)  Dẫn thí dụ điều chế kim loại hoạt động trung bình phương pháp điện phân, thí dụ điều chế Zn (nguyên liệu, trạng thái, sơ đồ và phương trình điện phân) GV: Thí dụ, không chất hoá học nào có thể oxi hoá ion F– thành khí F2 Những phản ứng này có thể thực phương pháp điện phân Vì vậy, phương pháp điện phân, người ta có thể điều chế hầu hết các kim loại, kể kim loại có tính khử mạnh Người ta điều chế nhiều phi kim, kể phi kim có tính oxi hoá mạnh Hoạt động * GV củng cố bài học cách cho HS làm số bài tập sau : GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH - Phương pháp nàydùng để điều chế kim loại yếu Ph¬ng ph¸p nhiÖt luyÖn - C¬ së: Khö nhøng ion kim lo¹i oxit ë nhiệt độ cao các chất khử nh: C, CO, H2 hoÆc Al, KL kiÒm, KL kiÒm thæ - ThÝ dô: : Fe2O3 +3 CO  Fe + CO2 PbO + H2 Pb + H2O ZnO + C Zn + CO Với kim loại kém hoạt động Hg, Ag cần đốt cháy quặng đã thu kim loại mà không cần tác nhân khử: HgS + O2 Hg + SO2 - Dùng CN, để điều chế kim loại hoạt động trung bình Phương pháp điện phân HS trả lời: Phương pháp điện phân dùng lượng dòng điện để gây biến đổi hoá học, đó là phản ứng oxi hoá - khử Trong điện phân, tác nhân khử là cực (–) mạnh nhiều lần tác nhân khử là chất hoá học Thí dụ, không chất hoá học nào có thể khử các ion kim loại kiềm thành kim loại Trong điện phân, tác nhân oxi hoá là cực (+) mạnh nhiều lần tác nhân oxi hoá là chất hoá học Dùng CN, để điều chế kim loại hoạt động trung bình Phương pháp điện phân HS trả lời: Phương pháp điện phân dùng lượng dòng điện để gây biến đổi hoá học, đó là phản ứng oxi hoá - khử Trong điện phân, tác nhân khử là cực (–) mạnh nhiều lần tác nhân khử là chất hoá học Thí dụ, không chất hoá học nào có thể khử các ion kim loại kiềm thành kim loại Trong điện phân, tác nhân oxi hoá là cực (+) mạnh nhiều lần tác nhân oxi hoá là chất hoá học Dùng CN, để điều chế kim loại hoạt động trung bình Phương pháp điện phân HS trả lời: Trang 77 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (78) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH  Bài tập SGK Phương pháp điện phân dùng lượng  Bài tập dẫn làm thí dụ đề mục dòng điện để gây biến đổi hoá học, đó là phản ứng oxi hoá - khử Trong điện phân, tác Định luật Farađay SGK nhân khử là cực (–) mạnh nhiều lần tác nhân khử là chất hoá học Thí dụ, không chất hoá học nào có thể khử các ion kim loại kiềm thành kim loại Trong điện phân, tác nhân oxi hoá là cực (+) mạnh nhiều lần tác nhân oxi hoá là chất hoá học - Thí dụ: Sơ đồ điện phân dung dịch ZnSO4 Cực (-) Zn , H2O Cực (+)  ZnSO4 2+ (dd)  SO4 , H2O Zn2++2e Zn 2- H2O4H++O2+ 4e Phương trình điện phân: ZnSO4 + H2O  Zn + H2SO4 + O2 III ĐỊNH LUẬT FARADAY - Công thức: - Thí dụ: Tính khối lượng Cu thu cực (-) sau điện phân dd CuCl2 với cường độ dòng điện là ampe Error! Objects cannot be created from editing field codes IV.Giải số bài tập SGK Từ NaCl điều chế kim loại Na phương pháp điện phân NaCl nóng chảy -Từ FeS2 điều chế kim loại Fe cách nướng FeS  Fe2O3, sau đó dùng phương pháp nhiệt luyện - Từ Cu(OH)2 điều chế kim loại Cu có thể dùng nhiều phương pháp, thích hợp là phương pháp điện phân để có Cu tinh khiết H2O có vai trò : - Làm cho Cu(NO3)2 phân li thành ion Cu2+ và - Tham gia vào quá trình oxi hoá cực (+) - Nồng độ ion Cu2+ giảm, nồng độ ion H+ tăng, nồng độ ion không thay đổi a) Ngâm hỗn hợp bột Ag và Cu dung dịch AgNO3 dư b) Oxi hoá hỗn hợp khí oxi nhiệt độ cao : Cu bị oxi hoá thành CuO Ngâm hỗn hợp Ag và CuO dung dịch H2SO4 loãng c) Hoà tan hỗn hợp bột Ag và Cu dung dịch HNO dung dịch chứa muối là AgNO3 và Cu(NO3)2 Sau đó, có thể dùng phương pháp điện phân với điện cực trơ, ion Ag + bị khử trước, bám trên cực (–) (catot) Hoặc có thể dùng lượng Cu vừa đủ để khử hết ion Ag+ thành Ag Trang 78 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (79) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Phương trình điện phân : GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH (1) (2) Theo định luật Farađay ta tính khối lượng khí O2 thu anot : = 0,48 (g)  = 0,015 (mol) Đặt x và y là số mol Ag và Cu thu catot sau điện phân, ta có hệ phương trình đại số : 108x + 64y = 3,44 = 0,015  x = y = 0,02 (mol) Nồng độ mol các muối : = 0,1 (M) Đáp số : Muối canxi clorua CaCl2 b) Khối lượng Ag thu catot : = 5,03 (g) Ag c) Hướng dẫn : Số mol AgNO3 tham gia điện phân là 0,04 mol Số mol AgNO3 tham gia phản ứng hoá học là 0,01 mol Khối lượng AgNO3 có dung dịch ban đầu là 8,50 g Trang 79 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (80) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH ¤N TiÕt 34+ 35 : HäC K× I Duyệt BGH Ngày tháng năm2009 TËP Ngày soạn :13/12/2009 Ngaøy daïy: I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: 1.KiÕn thøc:¤n tËp cñng cè , hÖ thèng ho¸ c¸c ch¬ng ho¸ häc h÷u c¬ Kü n¨ng: - Phát triển kĩ dựa vào cấu tạo để suy tính chât và ứng dụng chất - RÌn kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp tr¾c nghiÖm vµ bµi tËp tù luËn thuéc c¸c ch¬ng ho¸ häc h÷u c¬ ë líp 12 ii chuÈn bÞ - Hs lËp b¶ng tæng kªt kiÕn thøc cña c¸c ch¬ng tríc lªn líp theo nhãm Nhãm 1: Ch¬ng Este- lipit Nhãm 2: Ch¬ng cacbohidrat Nhãm 3: Ch¬ng amin- aminoaxit- protein Nhãm 4: Ch¬ng polime vµ vËt liÖu polime - GV lËp b¶ng tæng kªt kiÕn thøc cña c¸c ch¬ng vµo gi¸y khæ lín III tiÕn tr×nh bµi d¹y OÅn ñònh líp: Kiểm tra bài cũ: ( ) Bài mới: Mỗi nhóm cử đại diện lên dẫn nội dung bài đợc phân công theo cách riêng nhóm * Hoạt động 1: Học sinh thảo luận tổ nhóm Nhãm 1: Ch¬ng Este- lipit - Khái niệm Hóa tính Cử Hs đại diện trình bài nội dung đã chuẩn bị C¸c nhãm kh¸c theo dâi, nhËn xÐt ,bæ sung Gv tæng kÕt c¸c néi dung chÝnh b»ng b¶ng phô Este Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR thì este Công thức chung : RCOOR’ - Phản ứng thủy phân, xúc tác axit H +¿ RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH ¿⃗ - Phản ứng môi trường kiềm (xà phòng hóa) ⃗ RCOONa + RCOOR’ + NaOH ❑ R’OH - Phản ứng gốc hiđrocacbon k0 no: + Phản ứng cộng Lipit – chất béo - Lipit là hợp chất hữu có tế bào sống, không tan nước tan nhiều dung môi hữu không phân cực Lipit là este phức tạp - Chất béo là trieste glixerol với axit béo (axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh) - Phản ứng thủy phân - Phản ứng xà phòng hóa - Phản ứng cộng hiđro chất béo lỏng VD: (C17H33COO)3C3H5 +3H2 lỏng (dầu) ⃗ ❑ (C17H35COO)3C3H5 đặc (mở) Trang 80 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (81) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN + Phản ứng trùng hợp GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Nhãm 2: Ch¬ng cacbohidrat - Cử Hs đại diện trình bài nội dung đã chuẩn bị C¸c nhãm kh¸c theo dâi, nhËn xÐt ,bæ sung Gv tæng kÕt c¸c néi dung chÝnh b»ng b¶ng phô Glucozơ CTPT C6H12O6 CH2OH[CHOH]4 – CTCT thu CHO (glucozơ là gọn monoanđehit và poliancol) - Có phản ứng chức anđehit (tráng bạc) - Có phản ứng chức poliancol (phản Tính chất ứng với Cu(OH)2 hóa học cho hợp chất tan màu xanh lam) - Phản ứng lên men rượu tạo C2H5OH Saccarozơ C12H22O11 C6H11O5 – O – C6H11O5 (saccarozơ là poliancol, không có nhóm CHO) Tinh bột (C6H10O5)n xenlulozơ (C6H10O5)n [C6H7O2(OH)3]n - Có phản ứng thủy phân nhờ xúc tác H+ hay enzim - Có phản ứng lên men rượu tạo thànhC2H5OH - Có phản ứng thủy phân nhờ xúc tác H+ hay enzim - Có phản ứng với iốt tạo hợp chất có màu xanh tím - Có phản ứng chức poliancol - Có phản ứng với axit HNO3 đặc tạo xenlulozơ trinitrat - Có phản ứng thủy phân nhờ xúc tác H+ hay enzim Nhãm 3: Ch¬ng amin- aminoaxit- protein - - Cử Hs đại diện trình bài nội dung đã chuẩn bị C¸c nhãm kh¸c theo dâi, nhËn xÐt ,bæ sung Gv tæng kÕt c¸c néi dung chÝnh b»ng b¶ng phô Amin Amin là hợp chất hữu tạo nên thay Khái niệm hay nhiều nguyên tử H phân tử NH3 gốc hidrocacbon CH3 – NH2 (bậc I) CH3 – NH – CH3 (bậc II) CTPT (CH3)3N (bậc III) C6H5 – NH2 (anilin) - Tính bazơ ⃗ CH3 – NH2 + H2O ❑ + – [CH3NH3] + OH Tính chất hóa học R – NH2 + HCl → R – NH3+Cl - Amino axit Amino axit là hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm accboxyl (COOH) Protit và protein - Peptit là hợp chất chứa từ – 50 gốc α amino axit liên kết với các liên kết peptit – CO – NH – H2N – CH2 – COOH (glyxin) CH3 – CH(NH2) – COOH (alanin) - Protein là loại polipeptit cao phân tử có PTK từ vài chục nghìn đến vài triệu đvC - Tính chất lưỡng tính - Phản ứng thủy phân ⃗ α - amino axit HOOC – R – NH2 + HCl ❑ → HOOC – R – NH3Cl - Phản ứng màu biure ⃗ dd màu tím đặc ❑ H2N – R – COOH + NaOH trưng → H2N – R – COONa + H2O - Phản ứng este hóa - Phản ứng trùng ngưng → Trang 81 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (82) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH peptit Nhãm 4: Ch¬ng polime vµ vËt liÖu polime - Cử Hs đại diện trình bài nội dung đã chuẩn bị C¸c nhãm kh¸c theo dâi, nhËn xÐt ,bæ sung Gv tæng kÕt c¸c néi dung chÝnh b»ng b¶ng phô Polime Khái niệm Polime hay hợp chất cao phân tử là hợp chất coa PTK lớn nhiều đươn vị sở gọi là mắc xích liên kết với tạo nên Tính chất Có phản ứng phân cắt mạch, giử nguyên hóa học mạch và phát triển mạch - Phản ứng trùng hợp : Trùng hợp là quá Điều chế trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống hay tương tự thành phân tử lớn (polime) Điều kiện monome - Phản ứng trùng ngưng : Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng các phân tử nhỏ khác (như H2O) Phản ứng trùng hợp: Monome phải có liên kết đôi vòng kém bền Phản ứng trùng ngưng : Monome phải có ít hai nhóm chức có khả phản ứng Vật liệu polime A Chất dẻo là vật liệu polime có tính dẻo Một số chất polime dùng làm chất dẻo Polietilen (PE) nCH2 = CH2 ⃗ xt , t (– CH2 – CH2 –)n Poli(vinyl clorua) (PVC) nCH2 = CHCl ⃗ xt , t (– CH2 – CHCl –)n Poli(metyl metacrylat) thủy tinh hữu Poli(phenol-fomanđehit) (PPF) B Tơ là polime hình sợi dài và mảnh với độ bền định Tơ nilon – 6,6 Tơ nitron nCH2 = CH(CN) ⃗ ROÔR ' ,t (– CH2 – CH(CN) –)n C Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi Cao su thiên nhiên (– CH2 – C (CH3) = CH – CH2 –)n Cao su tổng hợp (– CH2 – CH = CH – CH2 –)n (cao su Buna) D Keo dán là laọi vật việu có khả kết dính hai mảnh vật liệu rắn khác Nhựa vá săm Keo dán epoxi Keo dán ure – fomanđehit * Hoạt động 2: BÀI TẬP I – BÀI TẬP SGK : HS làm lại các bài tập SGK trang 7, 11, 15, 16, 18, 25, 33, 34, 37, 44, 48, 55, 58, 64, 72,73, 77, 82, 89, 91, 95, 98, 100, 101, 103 II – BÀI TẬP LÀM THÊM ESTE Bài 1: Cho 3,52 gam este axit cacboxylic no đơn chức và rượu no đơn chức phản ứng hết với 40ml dd NaOH 1M, thu chất A và chất B Đốt cháy 0,6 gam chất B cho 1,32 gam CO và 0,72gam H2O Tỉ khối B so với H2 30 Khi bị oxi hóa, chất B chuyển thành anđehit Xác định công thức cấu tạo este, chất A và chất B, giả sử các phản ứng đạt hiệu suất 100% ĐS ; A : H – COONa ;B : CH3 – CH2 – CH2 – OH ; este: HCOOCH2CH2CH3 Trang 82 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (83) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Bài : Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt bốn chất sau : axit fomic, axit axetic, etyl fomiat metyl axetat Viết các phương trình phản ứng Bài : Đun 12 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xt H 2SO4) Đến phản ứng dừng lại thì thu 11 gam este Tính hiệu suất phản ứng este hóa trên ĐS : H = 62,5 % Bài : Một este có công thức phân tử là C3H6O2, có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 NH3 Tìm công thức cấu tạo este và viết phương trình phản ứng ĐS : HCOOCH2CH3 Bài : Xà phòng hóa hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp hai este đơn chức A,B cần 200ml dd NaOH 0,75M Sau phản ứng cô cạn dung dịch hỗn hợp ancol đồng đẳng liên tiếp và muối Tìm công thức cấu tạo và gọi tên A, B ĐS: A : HCOOCH3 và B : HCOOC2H5 Bài : Tỉ khối este so với CO là Khi thủy phân este đó tạo nên chất Nếu đốt cháy cùng lượng hợp chất tạo thu cùng thể tích CO (cùng đk to,p) Tìm công thức cấu tạo este và gọi tên Viết các đồng phân có thể có este trên ĐS : CH3COOC2H5 (etyl axetat) Bài : Cho 35,2 gam hỗn hợp gồm este no đơn chức là đồng phân coa tỉ khối H 44 tác dụng với 500 ml dd NaOH 1,6 M, cô cạn dung dich vừa thu được, ta 44,6 gam hỗn hợp rắn B Xác định công thức cấu tạo thu gọn este trên ĐS: HCOOC3H7 và CH3COOC2H5 Bài : Viết PTHH để hoàn thành các chuổi biến hóa sau : a C2H4 → C2H5OH → CH3CHO → CH3COOH → CH3COOC2H5 → C2H5OH b C2H4 → CH3CHO → CH3COOH → CH3COOCH=CH2 → polime Bài : Este đơn chức X có thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố C và H là 48,65% và 8,11% a) Tìm công thức phân tử, viết các công thức cấu tạo có thể có và gọi tên b) Đun nóng 7,4 gam X với dd NaOh vừa đủ đến phản ứng xảy hoàn toàn Từ ddịch sau phản ứng thu , thu 8,2 gam muối rắn, khan Xác định công thức cấu tạo X ĐS : a) CTPTX : C3H6O2 b) CTCT X: CH3COOCH3 Bài 10 : Tính khối lượng este metyl metacrylat thu đung nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam rượu metylic Giả thiết phản ứng este hóa đạt hiệu suất 60% ĐS : 150 gam CACBOHIĐRAT Bài 1: Bằng phản ứng hóa học nào có thể chứng minh nhãng đặc cấu tạo sau glucozơ: - Có nhiều nhóm hiđroxyl (- OH) - Trong phân tử có nhóm hiđroxyl (- OH) - Có nhóm chức anđehit (- CHO) ĐS : Phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường, phản ứng este hóa ( tạo este có gốc axit), phản ứng tráng gương Bài : Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết dd : a) glixerol, anđehit axetic, axit axetic, glucozơ b) glixerol, ancol etylic, anilin, glucozơ c) glixerol, saccarozơ, tinh bột, glucozơ Bài : a) Anđehit và glucozơ có phản ứng tráng gương Cho biết sau thực tế người ta dùng glucozơ để tráng ruột phích và tráng gương (gướngoi, gương trang trí…) b) Trong nước tiểu người bệnh tiểu đường có chứa glucozơ Nêu hai phản ứng hóa học có thể dùng để xác định có mặt glucozơ nước tiểu Viết phương trình phản ứng ĐS: a) Không độc, để thực phản ứng, rẻ b) Phản ứng tráng gương , phản ứng khử Cu(OH)2 Trang 83 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (84) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Bài : Dung dich saccarozơ không cho phản ứng tráng gương Đun nóng dung dịch đó với vài giọt axit trung hòa axit kiềm thì dung dịch thu lại có phản ứng tráng gương Hãy giải thích quá trình thí nghiẹm và viết các phương trình phản ứng AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Bài : Hỗn hợp A gồm hợp chất hữu đơn chức là đồng phân Bốn hợp chất đó dễ phản ứng với dd HCl Phân tử chất chứa các nguyên tố C, H và 2,7% N Viết công thức cấu tạo hợp chất đó và tính khối lượng hỗn hợpA, biết ddoots cháy hỗn hợp A cho 4,48 lít N2 (đktc) ĐS : CTTQ A : C3H9N mhh = 23,6 gam Bài : Đốt cháy hoàn toàn 16,05 gam hợp chất A đã thu 46,2 gam CO ; 12,15 gam H2O và 1,68 lít N2 (đktc) a) Xác định công thức thực nghiệm A b) 3,21 gam hợp chất A phản ứng hết 30ml dd HCl 1M Viết công thức cấu tạo có thể có A, biết A là đồng đẳng anilin ĐS : CTTN : (C7H9N)n CTPT A : C7H9N có đồng phân (HS tự viết) Bài : Viết phương trình đầy đử dãy chuyển hóa sau : C6H6 C6H5NO2 C6H5NH3Cl  C6H5NH2  C6H2Br3NH2 Bài : Bằng phương pháp hóa học hãy tách lấy chất hỗn hợp chất : benzen, phenol và anilin Viết PTHH các phản ứng Bài 5: a) Viết công thức cấu tạo các amin đồng phân coa công thức phân tử : C 3H9N , và C4H11N Gọi tên và rõ bậc chúng b) Phân biệt khái niệm bậc amin và bậc ancol Lấy ví vụ minh họa Bài : a) Amino axit là gì ? Viết công thức cấu tạo các amino axit đồng phân có cùng công thức phân tử sau và gọi tên chúng : C3H7O2N và C4H9O2N b) Tại người ta nói amino axit là chất lưỡng tính? Minh họa phương trình phản ứng Bài 7: a) Hợp chất A lá  - amino axit Cho 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,125M, sau đó đem cô cạn đã thu 1,835 gam muối Tính khối lượng phân tử A b) Trung hòa 2,94 gam A lượng vừa đủ dd NaOH, đem cô cạn dung dịch thu 3,82 gam muối Viết công thức cấu tạo A, biết A có mạch cacbon không phân nhánh Cho biết ứng dụng A ĐS : a) MA = 147 đvC b) CTCT A : HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (axit glutamic) Ứng dung : Muối natri hđroglutamat là thành phần chính mì chính (bột ngọt) Bài : Cho 20 gam hỗn hợp gồm amin no đơn chức, đồng đẳng tác dung vừa đủ với dd HCl 1M, cô cạn dung dịch thu 31,68 gam hỗn hợp muối a) Xác định công thức phân tử amin b)Tính thành phần phân trăm khối lượng amin hỗn hợp đầu c) Tính thể tích dd HCl đã phản ứng ĐS : a) CTPT amin là : C3H7NH2 và C4H9NH2 b) %C3H7NH2 = 70,8 % ; % C4H9NH2 = 29,2% c) VHCl = 0,32 l = 320 ml Bài : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp amin no đơn chức đồng dẳng liên tiếp, ta thu hỗn hợp sản phẩm khí với tỉ lệ thể tích : VCO : VH O (ở cùng điều kiện) = : 17 Xác định công thức cấu tạo đơn giản amin ĐS : CH3NH2 và C2H5NH2 Bài 10 : Đốt cháy hoàn toàn amin thơm X thu 3,08g CO2 và 0,9g H2O và 336ml N2 (đo đktc) Để trung hoà 0,1 mol X cần dùng 600ml HCl 0,5M Xác định công thức phân tử X ĐS : C7H11N3 Trang 84 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (85) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH  Bài 11: X là - aminoaxit no chứa nhóm – NH và nhóm –COOH Cho 13,1g X tác dụng với dung dịch HCl dư, ta thu 16,75g muối clohiđrat X Viết công thức cấu tạo có thể có X và gọi tên ĐS : H2N(CH2)5COOH : axit – aminoheptanoic HS viết các đồng phân còn lại Bài 12 : Một muối X có công thức C3H10O3N2 Lấy 14,64g X cho phản ứng hết với 150ml dung dịch KOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu phần và chất rắn Trong phần có chất hữu Y (bậc 1) Trong chất rắn là hợp chất vô Xác định công thức phân tử Y ĐS : Y : C3H7NH2 POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Bài : Từ nguyên liệu là axetilen và các chất vô cần thiết hãy viết phương trình hóa học dùng để điều chế poli(vinyl axetat) và poli(vinyl clorua) Bài : Thế nào là phản ứng trùng hợp ? trùng ngưng ? Phản ứng trừng hợp và phản ứng trùng ngưng giống và khác điểm nào? Minh họa phương trình phản ứng Bài : Nêu nguyên tác và viết phường trình phản ứng điều chế polietilen, cao su Buna từ nguyên liệu đầu là gỗ ĐS : Thủy phân xenlulozơ thành glucozơ, cho glucozơ lên men thành ancol etylic Từ ancol etylic điều chế etilen và buta – 1,3 – đien trùng hợp các monome trên thành polime HS tự viết phương trình Bài : Poli(vinyl clorua) (PVC) điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ các quá trình chuyển hóa và hiệu suất sau : 15%  Axetilen  95%   Vinylclorua  90%   PVC Mêtan   Cần bao nhiêu m khí thiên nhiên (ở đktc) để điều chế PVC, biết mêtan chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên ĐS : V = 5883,246 (m3) Hiệu suất quá trình là : H = 0,15 0,95 0,9 = 0,12825 (12,825%)  C2H2    C2H3Cl    (– CH2 – CHCl –)n 2CH4   2.22,4(l) 62,5 g x(m3)? 1000 kg 2.22, 4.1000.100 Vì H = 12,825%  x = 62,5.12,825 = 5589,084(m3) Mà mêtan chiếm 95% khí thiên nhiên nên Vkhí thiên nhiên cần dùng là : 100 V = 5589,084 95 = 5883,246 (m3) Bài : Hệ số polime hóa là gì ? Tính hệ số n loại polietilen có khối lượng phân tử là 500 đvC và polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000 đvC IV CUÛNG COÁ-DAËN DOØ 1: Củng cố: GV NhÊn m¹nh l¹i c¸c kiÕn thøc träng t©m 2: Dặn dũ : Chuẩn bị tôt các kiến thức để kt học kì Trang 85 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (86) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Tieát 36 Ngày soạn : 20/12/2009 Ngaøy daïy : GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH KIEÅM TRA HOÏC KÌ I I-MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Kiến thức : Củng cố , kiểm tra kiến thức c¸c ch¬ng ho¸ häc h÷u c¬ Kü n¨ng: - Phát triển kĩ dựa vào cấu tạo để suy tính chât và ứng dụng chất - RÌn kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp tr¾c nghiÖm vµ bµi tËp tù luËn thuéc c¸c ch¬ng ho¸ häc h÷u c¬ ë líp 12 II CHUAÅN BÒ : Đề kiểm tra III-TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY 1/ Ổn định lớp 2/ Kieåm tra baøi cuõ ( khoâng) 3/ Bài Trang 86 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (87) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Ngày soạn : 20/12/2009 Ngaøy daïy : Tiết 37 : BÀI 24: THỰC HÀNHTÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾKIM LOẠI VÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I.Mục đích- yêu cầu: *HS hiểu:Hiểu và giải thích các tượng xảy các quá trình thí nghiệM *Học sinh vận dụng:Rèn kỹ thực hành: lấy hóa chất vào ống nghiệm, đun nóng và giải thích tượng II.Phương pháp: Diễn giảng- phát vấn - kết nhóm III,Chuẩn bị: -GV: Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kéo, dũa giấy giáp Hoá chất: Kim loại: Na, Mg, Fe (đinh sắt nhỏ dây sắt); Dung dịch: HCl H2SO4, CuSO4 -HS:-Xem trước bài mới, soạn bài trước đến lớp.Chuẩn bị bài cũ trước đến lớp IV.Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự (nếu có) 2.Bài cũ (0 phút): 3.Bài mới: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội Dung Hoạt động 1: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết thực haønh vaø moät soá ñieåm caàn lưu ý buổi thực hành GV coù theå laøm maãu moät soá thí nghieäm Hoạt động 2: - HS tieán haønh caùc thí Thí nghieäm 1: Daõy ñieän - GV hướng dẫn HS quan nghieäm nhö yeâu caàu cuûa hoá kim loại : sát tượng SGK -Lấy ống nghiệm, ống đựng khoảng 3ml ddHCl loãng.Cho mẫu KL có kích thước tương đương là:Al, Fe, Cu vào ống nghiệm -Quan sát, so sánh tượngà Rút KL mức độ hoạt động các KL? Hoạt động 3: - Lưu ý là đánh thật gỉ sắt để phản ứng xảy nhanh vaø roõ hôn - HS tieán haønh caùc thí nghieäm nhö yeâu caàu cuûa SGK Thí nghieäm 2: Ñieàu cheá kim loại cách dùng kim loại mạnh khử ion kim loại dung dịch -Đánh gỉ đinh sắt thả vào dd CuSO4.Sau Trang 87 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (88) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Hoạt động 4: - GV hướng dẫn HS quan sát tượng GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH khoảng 10 phút, quan sát màu đinh sắt và màu dd.Rút KL và viết pthh? - HS tieán haønh caùc thí nghieäm nhö yeâu caàu cuûa SGK Thí nghieäm 3: AÊn moøn ñieän hoá Rót vào ống nghiệm, ống khoảng 3ml ddH2SO4 loãng và cho vào ống mẫu Zn Quan sát bọt khí thoát Nhỏ thêm 2-3 giọt ddCuSO4 vào ống.So sánh lượng bọt khí thoát ống Rút KL và giải thích? 4.Củng cố: -Công việc cuối buổi thực hành -GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành - HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN, lớp học, viết tường trình thí nghiệm theo mẫu 5.Dặn dò: Chuẩn bị BÀI 24: TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI VÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI (1) Hiểu và giải thích các tượng xảy các quá trình thí nghiệm (2) Rèn kỹ thực hành: lấy hóa chất vào ống nghiệm, đun nóng và giải thích tượng Ngày Soạn: 20/2/2010 TiÕt: 38+39 Bµi 22 luyÖn tËp tÝnh chÊt cña kim lo¹i (Lớp khá,giỏi) i môc tiªu: Kiến thức : - Cñng cè kiÕn thøc vÒ tiÝnh chÊt vËt lý vµ tÝnh chÊt ho¸ häc cña kim lo¹i - VËn dông kiÕn thøc vµ gi¶i bµi tËp vÒ kim lo¹i Kĩ - híng dÉn häc sinh gi¶i c¸c bµi tËp vÒ kim lo¹i II chuÈn bÞ: Các bảng đã vẽ sẵn theo mẫu (trên giấy khổ lớn ) IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp với dạy bài mới) Tiến trình tiết dạy: - Chia HS thành nhóm đến em - Mçi nhãm chuÈn bÞ tríc mét néi dung cña bµi theo sù ph©n c«ng cña líp phã häc tËp - NÕu lµ lÇn ®Çu th¶o luËn tæ nhãm hoÆc thuyÕt tr×nh th× gi¸o viªn ph¶i híng dÉn kü cho HS c¸ch so¹n bµi, nêu vấn đề, giải vấn đề, chất vấn nhóm bạn, nêu thắc mắc với giáo viên nội dung bài cha hiểu rõ, Trang 88 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (89) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH hiểu kỹ sau đã thảo luận, chất vấn với - Néi dung c¸c nhãm chuÈn bÞ: Mỗi nhóm chuẩn bị nội dung bài đợc phân công Nhãm 1: CÊu t¹o cña kim lo¹i Nhãm 2: TÝnh chÊt vËt lý chung cña kim lo¹i Nhãm 3: TÝnh chÊt hãa häc chung cña kim lo¹i Nhãm 4: D·y ®iÖn hãa cña kim lo¹i Nhãm 5: LuyÖn tËp xÐt chiÒu cña ph¶n øng gi÷a c¸c cÆp oxi hãa - khö theo quy t¾c anpha TiÕn tr×nh tiÕt häc Mỗi nhóm cử đại diện lên dẫn nội dung bài đợc phân công theo cách riêng nhóm * Hoạt động 1: Học sinh thảo luận tổ nhóm Nhãm 1: CÊu t¹o cña kim lo¹i - Treo bảng trắng đã vẽ sẵn theo mẫu (trên giấy khổ A0) CÊU T¹O CñA KIM LO¹I a) CÊu t¹o nguyªn tö kim lo¹i b) CÊu t¹o tinh thÓ cña c¸c kim lo¹i c) Liªn kÕt kim lo¹i - Sau đó lần lợt mời các nhóm bạn lên điền vào chỗ trống: ghi nội dung kiến thức cách ngắn gọn - C¶ líp cïng theo dâi vµ nhËn xÐt Nhãm 2: TÝnh chÊt vËt lý chung cña kim lo¹i - VÏ b¶ng råi treo c¸c tÊm giÊy ghi s½n c¸c néi dung kiÕn thøc (hoÆc dïng tr×nh chiÕu Power Point) - Yªu cÇu nhãm b¹n gì bá phÇn sai Khèi lîng riªng TÝNH CHÊT VËT Lý CHUNG CñA KIM LO¹I Tính dẫn Nhiệt độ TÝnh dÉn TÝnh ¸nh kim ®iÖn nãng ch¶y nhiÖt cøng TÝnh dÎo TÝNH CHÊT VËT Lý CHUNG CñA KIM LO¹I Do sù cã mÆt cña c¸c ion d¬ng kim lo¹i Do sù cã mÆt cña c¸c electron tù n»m ë c¸c nót m¹ng g©y m¹ng tinh thÓ kim lo¹i g©y Nhãm 3: TÝnh chÊt hãa häc chung cña kim lo¹i - §Æt c©u hái, yªu cÇu nhãm b¹n tr¶ lêi TÝnh chÊt hãa häc chung cña kim lo¹i lµ g×? Viết bán phản ứng tổng quát biểu diễn tính chất đó Tr¶ lêi: TÝnh khö: M  Mn+ + ne Vì các kim loại có tính khử? Tr¶ lêi: Nguyªn tö cña hÇu hÕt c¸c nguyªn tè kim lo¹i cã sè electron ë líp ngoµi cïng Ýt (1e, 2e, 3e) Nhãm 4: D·y ®iÖn hãa cña kim lo¹i Ghi lên bảng dãy các cặp oxi hóa - khử các kim loại không theo trật tự biến đổi tính chất yêu cÇu nhãm b¹n söa ch÷a VD: TÝnh oxi ho¸ t¨ng Fe3+ H+ Ag+ Fe2+ H2 Ag TÝnh khö gi¶m GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN Trang 89 (90) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Nhãm 5: LuyÖn tËp xÐt chiÒu cña ph¶n øng gi÷a c¸c cÆp oxi hãa - khö theo quy t¾c anpha * Nªu quy t¾c anpha: ChÊt khö m¹nh nhÊt + ChÊt oxi ho¸ m¹nh nhÊt ChÊt oxi ho¸ yÕu h¬n + ChÊt khö yÕu h¬n Mời nhóm bạn lên giZải vấn đề: * Bµi tËp 1: - Nhóng mét d©y Ag dung dÞch Cu(NO3)2 - Nhóng mét d©y Cu dung dÞch AgNO3 H·y cho biÕt trêng hîp nµo cã ph¶n øng x¶y ra? Gi¶i thÝch, viÕt PTHH cña P¦ * Bµi tËp 2: - Ng©m mét ®inh Fe dung dÞch CuSO4 - Ng©m mét l¸ Cu dung dÞch FeSO4 H·y cho biÕt trêng hîp nµo cã ph¶n øng x¶y ra? Gi¶i thÝch, viÕt PTHH cña P¦ * Bµi tËp 3: - Cho bét Cu vµo dung dÞch FeCl2 d - Cho bét Cu vµo dung dÞch FeCl3 d H·y cho biÕt trêng hîp nµo bét Cu tan hÕt? Gi¶i thÝch, viÕt PTHH cña P¦ Hoạt động 2: - HS lµm bµi theo sù dÉn d¾t cña GV - C¸c bíc tiÕn hµnh: Bíc 1: GV rÌn luyÖn cho HS c¸ch tr×nh bµy bµi tù luËn Bớc 2: GV rèn luyện cho HS cách xử lý bài, tính toán nhanh để đáp ứng yêu cầu dạng bài tập trắc nghiÖm PhiÕu häc tËp sè 1: Bµi 4/SGK PhiÕu häc tËp sè 2: Bµi 5/SGK PhiÕu häc tËp sè 3: Bµi 6/SGK PhiÕu häc tËp sè 4: Bµi 7/SGK Duyệt BGH Ngày tháng năm2009 Trang 90 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (91) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Tuần Tiết 38,39 : GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH BÀI 22 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI I.Mục đích- yêu cầu: *HS hiểu: Củng cố kiến thức tính chất vật lí và tính chất hóa học KL *Học sinh vận dụng:Giải các Bt KL II.Phương pháp: Diễn giảng- phát vấn - kết nhóm III,Chuẩn bị: -GV: -Soạn giáo án SGK,SBT ,STK -HS:-Xem trước bài mới, soạn bài trước đến lớp.Chuẩn bị bài cũ trước đến lớp IV.Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự (nếu có) 2.Bài cũ (5 phút): -Nêu cấu tạo Kl? Tính chất KL? Và trình bày dãy điện hóa KL? 3.Bài mới: Hoạt động Trò Hoạt động Thầy Hoạt động 1: GV: -Nêu cấu tạo nguyên tử? Vd? -Nêu cấu tạo tinh thể? Vd? -Thế nào là liên kết KL? So sánh với lk CHT và lk ion? Hoạt động 2: -Nêu tính chất vật lí chung KL? -Nêu tính chất hóa học chung KL? VD? -Viết dãy điện hóa KL? -Nêu qui tắc anpha và dự đoán chiều pư cặp oxi hóakhử -HS lên bảng trả lời theo câu hỏi Gv -HS lên bảng trả lời theo câu hỏi Gv Nội Dung I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1.Cấu tạo kim loại: a)Cấu tạo nguyên tử: Nguyên tử hấu hết các KL có số electron lớp ngoài cùng ít (1,2,3e) b)Cấu tạo tinh thể: Trong tinh thể Kl nguyên tử và các ion Kl nằm nút mạng tinh thể.Các e hóa trị chuyển động tự mạng tinh thể c)Liện kết KL: là liên kết hình thành các nguyên tử và ion KL mạng tinh thể tham gia các e tự 2.Tính chất kim loại: a)Tính chất vật lí chung: Các KL dẫn điện, dẫn nhiệt , dẻo và có ánh kimà Do các e tự KL gây b) tính chất hóa học chung: Các KL có tính khử c)Dãy điện hóa KL: (tuân theo qui tắc anpha) à Cho phép dự đoán chiều cặp oxi hóa- khử Trang 91 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (92) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Hoạt động 3: Bài 6/101: hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe và Mg -HS lên bảng làm BT6/101 dd HCl thu 1gam khí H2.Khi cô cạn dd thu bao nhiêu gam muối khan? A.54,5g B.55,5g C.56,5g D.57,5g II.Bài tập: Bài 6/101: -Gọi M là hỗn hợp Fe và Mg nH2= ½ =0,5mol M+2HClàMCl2 + H2 0,5*2 0,5mol mHCl = 1*36,5 = 36,5g Theo đlbtkl: mM+mHCl=mMCl2 + mH2 àmMCl2 = 20+36,5-1 = 55,5 g Bài 8/101: Cho 16,2g KL M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O2 chất rắn thu sau pư đem hòa tan vào dd HCl dư thấy thoát 13,44 lít khí H2(đktc) Kl M là: A.Fe B.Al C.Ca D.Mg Bài 8/101 4M + n O2 à2 M2On 0,6/n 0,15 M2On+2nHClà2MCln + nH2O M(dư) +2nHCl à MCln +nH2 1,2/n 0,6 nM=0,6/n+1,2/n = 1,8/n n=m/MàM=m/n = 16,2n/1,8 àM = 9n n M 18 27 Lấy Vậy M là Al -HS lên bảng làm BT8/101 4.Củng cố:Cấu tạo KL, Tính chất Kl, cách làm BT6 và trang 101 5.Dặn dò:Hs làm các Bt còn lại SGK trang 100-101 Chuẩn bị BÀI 23: LUYỆN TẬP: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI VÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI (1)Củng cố kiến thức nguyên tắc điều chế kim loại và các phương pháp điều chế kim loại (2)Kĩ tính toán lượng kim loại điều chế theo các phương pháp các đại lượng có lieân quan Ngày soạn : 20/12/2009 Ngaøy daïy : Tiết 40 : BÀI 23: LUYỆN TẬP: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI VÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I.Mục đích- yêu cầu: *HS hiểu:Củng cố kiến thức nguyên tắc điều chế kim loại và các phương pháp điều chế kim loại Trang 92 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (93) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH *Học sinh vận dụng:Kĩ tính toán lượng kim loại điều chế theo các phương pháp các đại lượng có liên quan II.Phương pháp: Diễn giảng- phát vấn - kết nhóm III,Chuẩn bị: -GV: -Soạn giáo án SGK,SBT ,STK -HS:-Xem trước bài mới, soạn bài trước đến lớp.Chuẩn bị bài cũ trước đến lớp IV.Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự (nếu có) 2.Bài cũ (5 phút): -Nêu nguyên tắc điều chế KL? Có phương pháp điều chế KL? Khái niệm ăn mòn KL? Và cách chống ăn mòn? 3.Bài mới: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động v GV ?: Kim loại Ag, Mg hoạt động hoá học mạnh hay yếu ? Ta có thể sử dụng phương pháp nào để điều chế kim loại Ag từ dung dịch AgNO3, kim loại Mg từ dung dịch MgCl2 ? v HS nhaéc laïi caùc phöông pháp điều chế kim loại vaø phaïm vi aùp duïng cuûa moãi phöông phaùp Bài 1: Bằng phương phaùp naøo coù theå ñieàu chế Ag từ dung dịch AgNO3, điều chế Mg từ dung dòch MgCl2 ? Vieát caùc phương trình hoá học v HS vaän duïng caùc kiến thức có liên quan để giải bài toán Nội Dung Baøi 1: Từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag Có caùch: v Dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion Ag+ Cu + 2AgNO3 à Cu(NO3)2 + 2Ag v Ñieän phaân dung dòch AgNO3: ñpdd 4AgNO3 + 2H2O 4Ag + O2 + 4HNO3 v Coâ caïn dung dòch roài nhieät phaân AgNO3: t0 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: coù caùch laø coâ caïn dung dòch roài ñieän phaân noùng chaûy: MgCl2 Hoạt động 2: Baøi 2: Ngaâm moät vaät đồng có khối lượng 10g 250g dung dòch AgNO3 4% Khi laáây vaät thì khối lượng AgNO3 dung dòch giaûm 17% a) Viết phương trình hoá học phản ứng và cho bieát vai troø cuûa caùc chaát tham gia phản ứng b) Xác định khối lượng vật sau phản ứng v HS - Vieát PTHH cuûa phaûn ứng - Xác định khối lượng AgNO3 coù 250g dung dịch và số mol AgNO3 đã phản ứng ñpnc Mg + Cl2 Baøi 2: a) PTHH: Cu + 2AgNO3 à Cu(NO3)2 + 2Ag b) Xác định khối lượng vật sau phản ứng Khối lượng AgNO3 có 250g dd: 250 = 10 (g) 100 Số mol AgNO3 tham gia phản ứng là: 10 17 = 0,01 (mol) 100 170 Cu + 2AgNO3 à Cu(NO3)2 + 2Ag Trang 93 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (94) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH v GV phát vấn để dẫn dắt HS tính khối lượng vật sau phản ứng theo công thức: 0,005 0,01 0,01 Khối lượng vật sau phản ứng là: 10 + (108.0,01) – (64.0,005+ = 10,76 (g) mvật sau phản ứng = mCu(bđ) – mCu(phản ứng) + mAg(bám vào) Hoạt động v GV hướng dẫn HS giaûi quyeát baøi taäp Bài 3: Để khử hoàn toàn 23,2g oxit kim loại, caàn duøng 8,96 lít H2 (ñkc) Kim loại đó là A Mg B Cu C FeP D Cr Hoạt động v GV ?: - Trong số kim loại đã cho, kim loại nào phản ứng với dung dịch HCl ? Hoá trị kim loại muối clorua thu coù ñieåm gì gioáng ? - Sau phản ứng kim loại với dd HCl thì kim loại heát hay khoâng ? Baøi 4: Cho 9,6g boät kim loại M vào 500 ml dung dịch HCl 1M, phản ứng kết thúc thu 5,376 lít H2 (đkc) Kim loại M là: A Mg B CaP C Fe D Ba Hoạt động v GV theo dõi, giúp đỡ HS giải bài toán Baøi 5: Ñieän phaân noùng chảy muối clorua kim loại M Ở catot thu 6g kim loại và anot thu 3,36 lít khí (đkc) thoát Muối clorua đó là A NaCl B KCl C BaCl2 D CaCl2P v HS giaûi quyeát baøi Baøi 3: MxOy + yH2 à xM + yH2O toán trên sở hướng n = 0,4 ð nO(oxit) = nH2 = 0,4 H daãn cuûa GV ð mkim loại oxit = 23,2 – 0,4.16 = 16,8 (g) 16,8 : 0,4 Thay giaù trò M nguyên tử khối các kim loại vào biểu thức trên ta tìm giá trị M 56 là phù hợp với tỉ lệ x : y ðx:y= Baøi 4: v HS giaûi quyeát baøi nH2 = 5,376/22,4 = 0,24 (mol) toán trên sở hướng nHCl = 0,5.1 = 0,5 (mol) daãn cuûa GV M + 2HCl à MCl2 + H2 0,24 0,48 0,24 nHCl= 0,48 < nHCl(bđ) = 0,5 ð Kim loại heát, HCl dö ðM= v HS laäp phöông trình liên hệ hoá trị kim loại và khối lượng mol kim loại 9,6 = 40 ð M laø Ca 0,24 Baøi 5: nCl2 = 0,15 2MCln à 2M + nCl2 0,3 n ðM= 0,3 n 0,15 = 20n ð n = & M = 40 ð M laø Ca 4.Củng cố: 1.Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (đun nóng) Khi phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn gồm: A Cu, Al, Mg B Cu, Al, MgO C Cu, Al2O3, Mg D Cu, Al2O3, MgOP Trang 94 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (95) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Hoà tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu là: A 108g B 162g P C 216g D 154g 5.Dặn dò:Hs làm các Bt còn lại SGK trang 103 Chuẩn bị BÀI 25: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM (1)- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất kim loại kiềm Nguyên tắc và phương pháp điều chế số kim loại kiềm (2): Nguyên nhân tính khử mạnh kim loại kiềm.Làm số thí nghiệm đơn giản kim loại kiềm - Giải bài tập kim loại kiềm Ngày soạn : 25/12/2009 Ngaøy daïy : Tiết :41+42 : BÀI 25: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM I.Mục đích- yêu cầu: *HS hiểu:Vị trí, cấu tạo nguyên tử, cấu tạo đơn chất, số oxi hoá, lợng ion hoá , số ứng dụng kim lo¹i kiÒm s¶n xuÊt - BiÕt mét sè øng dông quan träng cña hîp chÊt kim lo¹i kiÒm - Hiểu đợc tính chất hoá học NaOH, NaHCO3, Na2CO3 và pp điều chế NaOH *Học sinh vận dụng:- Tính chất vật lí: nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tơng đối thấp, khối lợng riêng tơng đối nhỏ, độ cứng nhỏ - Tính chất hoá học đặc trựng kim loại kiềm là tính khử mạnh - Ph¬ng ph¸p ®iÒu chÕ kim lo¹i kiÒm lµ ®iÖn ph©n nãng ch¶y muèi khan hoÆc hi®roxit nãng ch¶y - BiÕt thùc hiÖn c¸c thao t¸c t logictheo tr×nh tù: VÞ trÝ, cÊu t¹o nguyªn tö  tÝnh chÊt chung  ph¬ng ph¸p ®iÒu chÕ - Dù ®o¸n tÝnh chÊt chung vµ nguyªn t¾c ®iÒu chÕ kim lo¹i kiÒm, c¨n cø vµo vÞ trÝ, cÊu t¹o, thÕ ®iÖn cùc chuÈn cña kim lo¹i kiÒm - Kiểm tra dự đoán băng cách nhờ lại kiến thức đã biết, khai thác các thông tin bài học qua kênh chữ, kªnh h×nh, b¶ng sè liÖu, quan s¸t mét sè thÝ nghiÖm, b¨ng h×nh - Rút kết luận tính chất chung và nguyên tắc điều chế kim loại kiềm Viết đợc các PTHH dạng kh¸i qu¸t víi kim lo¹i kiÒm - BiÕt tiÕn hµnh mét sè TN vÒ TCHH cña NaOH, NaHCO3, Na2CO3 - ViÕt c¸c PTHH d¹ng ph©n tö vµ ion rót gän minh ho¹ cho tÝnh chÊt cña NaOH, NaHCO3, Na2CO3 - Vận dụng kiến thức đã biết thuỷ phân, quan niệm axit, bazơ, TCHH axit, bazơ, muối… để t×m hiÓu tÝnh chÊt cña c¸c hîp chÊt - Biết cách nhận biết NaOH, NaHCO3, Na2CO3 dựa vào các phản ứng đặc trng II.Phương pháp: Diễn giảng- phát vấn - kết nhóm III,Chuẩn bị: -GV: -Soạn giáo án SGK,SBT ,STK -HS:-Xem trước bài mới, soạn bài trước đến lớp.Chuẩn bị bài cũ trước đến lớp IV.Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự (nếu có) 2.Bài cũ (0 phút): 3.Bài Trang 95 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (96) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Tiết 41: Hoạt động Thầy * Hoạt động (khoảng phót) GV yªu cÇu HS: - Quan s¸t b¶ng tuÇn hoµn, nªu vÞ trÝ nhãm kim lo¹i kiÒm, đọc tên các nguyên tố nhãm - ViÕt cÊu h×nh electron cña Na, Li, K và cho biết đặc ®iÓm cña líp electron ngoµi cïng vµ kh¶ n¨ng cho, nhËn electron cña nguyªn tö - Suy ®o¸n tÝnh chÊt ho¸ häc đặc trng kim loại kiềm Hoạt động Trò HS; T×m hiÓu b¶ng tuÇn hoµn Nội Dung I VÞ trÝ b¶ng tuÇn hoµn , Cấu hình electron nguyên tử * CÊu h×nh electron : ns1 HS nªu: * Sè oxi ho¸: +1 c¸c hîp chÊt * CÊu h×nh electron *Gồm các nguyên tố:Li, Na,K, Rb, - Nguyªn tö chØ cã e ë líp Cs,Fr*.Đứng bên trái, đầu các chu ngoµi cïng thuéc ph©n líp s kì BTH * Sè oxi hoa+1 Hoạt động (khoảng phút) GV yªu cÇu HS ph¸t biÓu, 2-3 HS nhËn xÐt, bæ sung vµ hoµn thiÖn HS lµm viÖc c¸ nh©n - Quan s¸t b¶ng tãm t¾t cÊu t¹o vµ tÝnh chÊt vËt lÝ cña kim lo¹i kiÓm - §äc sè th«ng tin bµi vÒ tÝnh chÊt vËt lÝ - Rót nhËn xÐt vµ ph¸t biÓu ý kiÕn II TÝnh chÊt vËt lÝ -Các KL kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp Hoạt động (khoảng 15 phót) * GV yªu cÇu HS nghiªn cøu tÝnh chÊt ho¸ häc cña kim lo¹i kiÓm theo quy tr×nh sau: Dù ®o¸n tÝnh chÊt ho¸ häc  KiÓm tra dù ®o¸n  KÕt luËn * Chó ý: Kh«ng thùc hiÖn ph¶n øng cña kim lo¹i kiÒm víi axit v× ph¶n øng rÊt m·nh liÖt, g©y næ * GV cã thÓ cho nhãm HS quan s¸t mét sè thÝ nghiÖm: natri ph¶n øng víi níc (nhËn biÕt s¶n phÈm t¹o thµnh b»ng dung dÞch phenolphltalein vµ đốt chát khí H2); natri cháy khÝ Clo (nhËn biÕt s¶n phÈm t¹o thµnh b»ng dung dÞch AgNO3) * KÕt luËn: Sau kiÓm tra dù ®o¸n, HS cã kÕt luËn vÒ *HS lµm viÖc c¸ nh©n (hoÆc theo nhãm) vµ th¶o luËn toµn líp: - Dù ®o¸n tÝnh chÊt ho¸ häc cña kim lo¹i kiÓm, dùa vµo đặc điểm vị trí, cÊu t¹o nguyªn tö - KiÓm tra dù ®o¸n: §äc c¸c th«ng tin bµi häc, nhí l¹i số phản ứng đã biết tác dung cña kim lo¹i kiÒm vµ phi kim, víi dung dÞch axit, víi níc ViÕt PTHH díi d¹ng tæng qu¸t III TÝnh chÊt ho¸ häc 1.Tác dụng với phi kim : *)Tác dụng với O2 và với Cl2: T¸c dông víi phi kim T¸c dông víi axit T¸c dông víi níc ❑ ❑ M +O2 →2 M O ❑ ❑ M +Cl → MCl §Æc biÖt: Na ch¸y oxi kh« t¹o thµnh peoxit Na2O2, chÊt nµy ph¶n øng víi níc t¹o thµnh NaOH vµ H2O2 cã tÝnh oxi ho¸ m¹nh T¸c dông víi axit Khö dÔ dµng ion H+ dung dÞch axit t¹o thµnh khÝ H2 Ph¶n øng m·nh liÖt, g©y næ: +¿+ H ↑ +¿ → M ¿ ❑ M +2 H ¿ T¸c dông víi níc Khử đợc nớc dễ dàng, tạo thành dung dÞch baz¬ H2 : Trang 96 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (97) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN tính chất đặc trng kim lo¹i kiÒm * GV tæ chøc cho HS lµm viÖc, tæ cho th¶o luËn vµ GV hoµn thiÖn Hoạt động (khoảng 15 phút) GV hoµn chØnh kÕt luËn nh SGK GV yªu cÇu HS: - Suy ®o¸n ph¬ng ph¸p chung ®iÒu chÕ kim lo¹i kiÒm - Kim lo¹i: Ph¬ng ph¸p ®iÒu chÕ kim lo¹i kiÒm chØ cã thÓ lµm ph¬ng ph¸p ®iÖn ph©n nãng ch¶y vµ kh«ng thÓ cã ph¬ng ph¸p nµo kh¸c GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn Tiết 42: GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH 2M + 2H2O 2MOH + H2 ↑ - HS nghiªn cøu néi dung bµi häc - Tãm t¾t mét sè øng dông cña kim lo¹i kiÒm - T×m thªm thÝ dô cô thÓ kh¸c IV øng dông ,trạng thái tự nhiên và ®iÒu chÕ øng dông –Trạng thái tự nhiên : SGK §iÒu chÕ: * Nguyªn t¾c: Do cã tÝnh khö rÊt m¹nh nªn ph¬ng ph¸p nhÊt ®iÒu chÕ kim lo¹i kiÒm lµ ph¬ng ph¸p ®iÖn ph©n nãng ch¶y M + + e ®pnc M * §iÒu chÕ kim lo¹i Na: - Nguyªn liÖu: NaCl tinh kiÕt - Ph¬ng ph¸p: §iÖn ph©n nãng ch¶y b×nh ®iÖn ph©n cã cùc d¬ng lµm b»ng than ch×, cùc Êm b»ng thÐp Pthh: NaClàNa + Cl2 Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm Hoạt động Thầy Hoạt động : · Cho HS quan s¸t èng nghiÖm đựng NaOH rắn, thử tính tan · GV thùc hiÖn mét sè TN kiÓm tra TCHH cña NaOH: Hoµ tan NaOH vµo níc, nhá thªm vµi giät dd phenolphtalein råi chia thµnh hai phÇn b»ng nhau: thªm tõ tõ dd HCl vµo phÇn I; thªm tõ tõ dd CuSO4 vµo phÇn II Quan s¸t HT, GT vµ viÕt PTPT, PTion rót gän · Tuú tØ lÖ mol gi÷a NaOH vµ CO2 cã thÓ t¹o muèi trung hoµ hoÆc muèi axit * GV cho biÕt NaOH cã nhiÒu øng dông quan träng c¸c ngµnh CN chÕ biÕn dÇu má, luyÖn nh«m, xµ phßng, dÖt · GV giíi thiÖu nguyªn liÖu ®/c NaOH lµ dd NaCl b·o hoµ Hoạt động Trò Nội Dung I Natri hi®roxit TÝnh chÊt HS: · NaOH lµ chÊt r¾n, mµu - Cho biÕt mét sè TCVL cña tr¾ng, hót níc m¹nh, dÔ nãng NaOH ch¶y, tan nhiÒu níc, lµ - Dùa vµo TCHH cña baz¬ tan, chÊt ®iÖn li m¹nh: dù ®o¸n TCHH cña NaOH NaOH  Na+ + OHHs viÕt pthh x¶y TN, · NaOH lµ mét kiÒm m¹nh, cã gi¶I thÝch t/c chung cña baz¬ tan: -T/d víi oxit axit, axit t¹o muèi trung hoµ hoÆc muèi axit: OH- + H+  H2O 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O NaOH + CO2  NaHCO3 - T/d víi dd muèi t¹o baz¬ kh«ng tan: OH- + Fe3+  Fe(OH)3  øng dông (SGK) §iÒu chÕ ã Trong CN, NaOH đợc điều Trang 97 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (98) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Hoạt động Thầy Thïng ®iÖn ph©n cã cùc ©m b»ng Fe, cùc (+) b»ng than ch× GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Hoạt động Trò Nội Dung chÕ b»ng c¸ch ®iÖn ph©n dd NaCl b·o hoµ cã mµng ng¨n ã Sơ đồ điện phân và PT ®iÖn ph©n: – PT§P: 2NaCl+2H2O ⃗ dpdd − comang− ngan 2N aOH +H2 +Cl2 Trang 98 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (99) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Hoạt động Thầy Hoạt động 2: Lµ muèi axit, muèi cña axit yÕu vµ baz¬ m¹nh · NaHCO3 cã ph¶n øng víi víi axit m¹nh h¬n; p/ø víi kiÒm, thuû ph©n níc cho m«i trêng kiÒm Theo quan ®iÓm cña Brostet, NaHCO3 cã t/c lìng tÝnh · GVlµm thÝ nghiÖm dïng giÊy quú tÝm thö m«i trêng dd, cho NaHCO3 t/d lÇn lît víi dd HCl, NaOH · C¸c muèi MHCO3 (M lµ kim lo¹i kiÒm) cã t/c t¬ng tù NaHCO3 ·§äc SGK vµ nªu øng dông cña NaHCO3 -VD Lµm thuèc ch÷a ®au d¹ dµy, bét në, níc gi¶i kh¸t GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Hoạt động Trò Nội Dung HS: II Natri hi®rocacbonat -Nêu đặc điểm muối 1.Tính chất NaHCO3 · Ýt tan níc Trong dd, - Dựa vào đặc điểm phân li hoàn toàn thành ion: muèi NaHCO3, h·y dù ®o¸n NaHCO3  Na+ + HCO3tÝnh chÊt cña muèi NaHCO3 · DÔ bÞ nhiÖt ph©n huû : HS quan s¸t TN, råi rót kÕt 2NaHCO3 ⃗ t Na2CO3 + luËn vÒ t/c cña NaHCO3 CO2 + H2O · TÝnh chÊt lìng tÝnh - T/d víi nhiÒu axit: HCO3-+H+ H2O+CO2 HCO3- nhËn proton, nã cã t/c cña baz¬ - T/d víi dd baz¬: HCO3-+ OH-  CO32-+H2O HCO3- nhêng proton, nã cã t/c cña axit Ứng dông : SGK Hoạt động 3: · Na2CO3 cã ph¶n øng víi víi axit m¹nh h¬n; thuû ph©n níc cho m«i trêng kiÒm Theo Brostet, Na2CO3 cã tÝnh baz¬ · HS quan s¸t TN: thö tÝnh tan cña Na2CO3, dïng giÊy quú tÝm thö m«i trêng dd, cho Na2CO3 t/d víi dd HCl · C¸c muèi M2CO3 (M lµ kim lo¹i kiÒm) cã t/c t¬ng tù Na2CO3 Lµ nguyªn liÖu SX thuû tinh, xµ phßng, giÊy, dÖt vµ ®/c nhiÒu muèi kh¸c; cã thµnh phÇn chÊt tÈy röa gia đình HS: -Nêu đặc điểm muối Na2CO3 Lµ muèi cña axit yÕu vµ baz¬ m¹nh -Dựa vào đặc điểm muối Na2CO3, h·y dù ®o¸n tÝnh chÊt cña muèi Na2CO3 -Qua TN HS H·y kÕt luËn vÒ vÒ TCHH cña NaHCO3 -§äc SGK vµ nªu øng dông cña Na2CO3 –VD Hoạt động 4: -Nêu tính chất KNO3? Và ứng dụng? HS: trả lời dựa vào SGK III natri cacbonat 1.TÝnh chÊt · Tan nhiÒu níc Trong dd, ph©n li hoµn toµn thµnh ion: Na2CO3  2Na+ + CO32· BÒn víi nhiÖt · TÝnh baz¬: -T/d víi nhiÒu axit: CO32-+ 2H+ H2O+CO2 CO32- nhËn proton, nã cã t/c cña baz¬ - Thuû ph©n cho m«i trêng kiÒm: CO32-+ HOH Û HCO3 - + OH (tÝnh baz¬ cña dd Na2CO3 manh h¬n NaHCO3) 2.øng dông : SGK IV.KALI NITRAT: 1.Tính chất: -Lí tính: tinh thể không màu, tan nhiều nước -Hóa tính: Phân hủy nhiệt độ cao thành O2 và KNO2 KNO3àKNO2 + O2 2.Ứng dụng: Trang 99 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (100) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Hoạt động Thầy GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Hoạt động Trò Nội Dung -Làm phân bón, chế tạo thuốc nổ -Thuốc súng (68%KNO3, 15%S, 17%C) 2KNO3+3C + Sà N2 + 3CO2 + K2S 4.Củng cố:GV yªu cÇu HS nªu l¹i néi dung chÝnh cña bµi häc vµ lµm mét sè bµi tËp ViÕt c¸c PTHH minh ho¹ vÒ tÝnh chÊt cña K Hãy viết PTHH biểu diễn các chuyển đồi sau (M : kim loại kiềm) M M2O MOH M2CO3 MHCO3 MCl MOH Cã thÓ ®iÒu chÕ kim lo¹i Na b»ng c¸ch nµo sau ®©y A §iÖn ph©n dung dÞch NaCl b·o hoµ B §iÖn ph©n dung dÞch NaOH C §iÖn ph©n nãng ch¶y NaOH r¾n D §iÖn ph©n NaCl r¾n bµi tËp ë SGK vµ SBT -Cñng cè Bµi tËp t¹i líp: 1, 2, (tr111 SGK) 5.Dặn dò: Chuẩn bị BÀI 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (1)VÞ trÝ, cÊu h×nh electron, n¨ng lîng ion ho¸, sè oxi ho¸ cña kim lo¹i kiÒm thæ; mét sè øng dông cña kim lo¹i kiÒm thæ (2)- Tính chất vật lí: nhiệt độ nống chảy và nhiệt độ sôi tơng đối thấp, khối lợng riêng tơng đối nhỏ, độ cứng nhỏ (3)Tính chất hoá học đặc trựng kim loại kiềm là tính khử mạnh, nhng yếu kim loại kim loại kiềm, tính khử tăng dần từ Be đến Ba Ph¬ng ph¸p ®iÒu chÕ kim lo¹i kiÒm tæ lµ ®iÖn ph©n nãng ch¶y muèi clorua hoÆc florua Trang 100 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (101) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Ngày soạn : 25/12/2009 Ngaøy daïy : Tiết 43+44+45 : Bài 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ I.Mục tiêu bài học: Về kiến thức: a) HS biết: vị trí, cấu hình e, lượng ion hoá, số oxi hoá kim loại kiềm thổ, số ứng dụng kim loại kiềm thổ b) HS hiểu: - Tính chất vật lí: tonc và tos tưong đối thấp, khối lượng riêng nhỏ - Tính chất hoá học đặc trưng kim loại kiềm thổ là tính khử mạnh yếu Kim loại kiềm, tính khử tăng dần từ Be → Ba - Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân nóng chảy muối clorua Về kĩ năng: - Biết thực thao tác tư duy: vị trí, CTNT → tính chất → pp điều chế - Viết ptpư hoá học II.Chuẩn bị: -GV: Bảng tuần hoàn, sơ đồ điện phân nc MgCl2; Đèn cồn, cốc, kẹp gỗ, dây Mg, H2O, dd CuSO4 -HS: Học bài cũ và làm BT trước đến lớp, chuẩn bị bài III Tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số, đồng phục (giới thiệu Gv dự giờ, có) 2.Bài Cũ: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ đkpư có) NaClà NaàNaOHàNaClàNaOHàNaHCO3àNa2CO3àNaCl 3.Bài mới: Hoạt động Thầy HOẠT ĐỘNG 1: -Hỏi: KLK thổ nằm nhón nào BTH? Bao gồm nguyên tố nào? GV: treo BTH -Hỏi: cho biết KLKT có e hoá trị nằm phân lớp nào? à xu hướng KLKT pư hoá học HOẠT ĐỘNG GV: Hãy quan sát vào bảng số liệuàCho biết tonc, tos, nhận xét ? -So sánh độ cứng KLK Hoạt động Trò -HS: viết cấu hình e Mg, Ca à cấu hình e ngoài cùng TQ -HS trả lời dựa vào SGK Nội Dung A.KIM LOẠI KIỀM THỔ I.Vị trí KLK thổ BTH, cấu hình e nguyên tử -Thuộc nhóm IA , gồm: Be, Mg, Ca, Sr, Ba và Ra(px) -Trong chu kì đứng sau KLK àlà nguyên tố s -Cấu hình e ngoài cùng TQ: ns2 -Xu hướng nhương 2e tạo ion M2+ Vd Mg à Mg 2+ + 2e [Ne]3s [Ne] II.Tính chất vật lí: -Tonc và tos tương đối thấp -Kim loại thuộc nhóm IIA có độ cứng cao KLK mềm nhôm và kim loại nhẹ, vì có d<g/cm3 Trang 101 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (102) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Hoạt động Thầy Hoạt động Trò với kl nhóm IIA ? Hỏi: Do yếu tố nào mà kim loại nhóm IIA có độ cứng thấp, tonc, tos thấp? - Các kim loại này có kiểu mạng giống hay không ? à tonc, tos có biến đổi theo quy luật ? HOẠT ĐỘNG Hỏi: Hãy nhắc lại biến đổi bán kímh nguyên tử chu kì, so sánh với kim loại kiềm à tính -HS trả lời dựa vào SGK chẩt đặc trưng là gì ? so sánh tính chất với KLK ? -GV: Ở nhiệt độ thường Be, Mg pư chậm với O2 , đốt nóng KLK thổ bố cháy không khí GV: Làm TN: Mg cháy kk Hỏi: KLKT có khử ion H+ dung dịch axit? Gt? GV: Làm TN: Mg + dd HCl HS: Viết pư, xác định số oxh GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Nội Dung -Kiểu mạng tinh thể: không giống III Tính chất hoá học: KLK thổ có tính khử mạnh, yếu KLK Tính khử tăng dần từ Be → Ba 1.Tác dụng với phi kim: -Khi đốt nóng, KLK thổ pư với oxi(cháy) VD: 2Mg + O2 → 2MgO TQ: 2M + O2 → 2MO -Tác dụng với Halogen: VD: Ca + Cl2 → CaCl2 2.Tác dụng với axit: a)KLK thổ khử ion H+ dung dịch axit HCl và H2SO4 loãng thành H2 VD: Ca + 2HCl → CaCl2 + H2 TQ: M + 2H+ → M2+ + H2 b)Tác dụng với axit HNO3, H2SO4đặc -KLK thổ có thể khử N+5 HNO3 xuống N-3 , S+6 xuống S-2 Vd: 4Mg+10HNO3 (l) à 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O Hỏi: Hãy n/c SGK và cho biết khả pư KLKT với H2O HS: Viết ptpư kim loại Ba, ca với H2O tạo dung dịch bazơ to HOẠT ĐỘNG -Nêu tính chất vật lí Ca(OH)2, CaCO3 và CaSO4? -Nêu tính chất hóa học Ca(OH)2, CaCO3 và -3 HS lên bảng điền vào bảng 3.Tác dụng với nước: -Be không pư -Mg: pứ chậm nhiệt độ thường -Ca,Sr,Ba pư nhiệt độ thường VD: Ca + H2O → Ca(OH)2 +H2 to Mg + 2H2O à MgO + H2 B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI Ca(OH)2 CaCO3 CaSO4 Lí tính -Là vôi tôi, chất rắn màu trắng, ít tan nước - Là chất rắn màu trắng, không tan trogn nước cao sống: CaSO4.2H2O Hóa tính -Hấp thụ khí CO2 Ca(OH)2+CO2 -Là thạch Trang 102 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (103) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Hoạt động Thầy CaSO4? -Nêu cách điều chế và ứng dụng Ca(OH)2, CaCO3 và CaSO4? Hoạt động Trò GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Nội Dung àCaCO3+H2O - 1000oC CaCO3à CaO+CO2 -CaCO3+CO2 +H2Oà Ca(HCO3)2 CaSO4.2H2O àCaSO4.H2O +H2O (ở 160oC) -CaSO4.H2O: Thạch cao nung CaSO4:Thạch cao khan Điều chế CaO+H2Oà Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 àCaCO3+CO2 +H2O -thạch cao sốngàThạch cao nung (ở 160oC ) -thạch cao nungàThạch cao khan (ở 350oC ) ứng dụng -Sản xuất NH3 -Sản xuất clorua vôi -Làm vật liệu xây dựng -Làm phụ gia thuốc đánh đúc khuôn, bó bột gãy xương -Nặn tượng, HOẠT ĐỘNG 4:Tìm hiểu khái niệm nước cứng -Vì nước tự nhiên thường chứa lượng nhỏ các muối Ca(HCO3)2, CaCl2 -GV giới thiệu KN nước cứng và nước mềm -GV giới thiệu các KN nước có tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần? -HS: Nêu KN nước cứng -Nêu KN nước có tính cứng tạm thời -Nêu KN nước có tính cứng vĩnh cửu Nêu KN nước có tính cứng toàn phần C.NƯỚC CỨNG: 1.Khái niệm:Nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ gọi là nước cứng *Phân loại: a)Tính cứng tạm thời là tính cứng gây nên các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 b)Tính cứng vĩnh cửu là tính cứng gây nên các muối CaCl2 và MgCl2 CaSO4 và MgSO4 c)Tính cứng toàn phần là tính cứng gồm tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu Vd: Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2, CaCl2 và MgCl2 CaSO4 và MgSO4 HOẠT ĐỘNG 5:Tìm hiểu tác hại nước cứng: -GV: Dùng phương pháp đàm thoại để HS rút tác hại nước cứng sinh hoạt (nấu ăn, giặt rửa, ), với SX CN , -HS rút tác hại nước cứng sinh hoạt (nấu ăn, giặt rửa, ), với SX CN , 2.Tác hại : (SGK) HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu Cách làm mềm nước cứng -GV: yêu cầu HS viết ptpu đun sôi nước cứng có tính tạm thời -GV:yêu cầu HS viết ptpu cho Ca(OH)2 và -HS: -Đun sôi: to Vd: Ca(HCO3)2à CaCO3+CO2+H2O -Dùng Ca(OH)2: 3.Cách làm mềm nước cứng: *Nguyên tắc: Làm giảm nồng độ [Ca2+] và [Mg2+] a)Phương pháp kết tủa: *Làm mềm nước có tính cứng tạm thời: -Đun sôi: to Vd: Ca(HCO3)2àCaCO3+CO2+H2O -Dùng Ca(OH)2: Mg(HCO3)2 +Ca(OH)2à CaCO3 +MgCO3+4H2O -Dùng Na2CO3: Trang 103 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (104) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Na2CO3 vào nước cứng có Ca(HCO3)2+Na2CO3à tính cứng toàn phần? CaCO3+2NaHCO3 CaCl2+Na2CO3à CaCO3+2NaCl 3Ca(HCO3)2+2Na3PO4à Ca3(PO4)2+6NaHCO3 GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Nội Dung Mg(HCO3)2 +Ca(OH)2àCaCO3 +MgCO3+4H2O -Dùng Na2CO3: Ca(HCO3)2+Na2CO3àCaCO3+2NaHCO3 *Làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu -Dùng Na2CO3: CaCl2+Na2CO3àCaCO3+2NaCl -Dùng Na3PO4: 3Ca(HCO3)2+2Na3PO4àCa3(PO4)2+6NaHCO3 -GV giới thiệu phương pháp trao đổi ion để làm mềm nước cứng b)phương pháp trao đổi ion: (SGK) Nước cứng Zeolit Nước mềm Hoạt động 6: Nhận biết ion Ca2+ và Mg2+ dung dịch -GV: Yêu cầu HS viết pthh để nắm vững các pư xảy ra, giúp HS nhận biết các ion sau -HS: Ca2++CO32-àCaCO3 -Tạo kết tủa trắng và kết tủa tan tạo dd suốt CaCO3+CO2+H2Oà Ca(HCO3)2 4.Nhận biết ion Ca2+ và Mg2+ dung dịch CO32 - Ca2+ Mg2+ CaCO3 (kết tủa tắng) MgCO3 +CO2+H2 O Ca(HCO3)2 (dd suốt) Mg(HCO3)2 (dd suốt) 4.Củng cố: -vị trí, cấu hình e, lượng ion hoá, số oxi hoá kim loại kiềm thổ, số ứng dụng kim loại kiềm thổ.Tính chất vật lí: tonc và tos tưong đối thấp, khối lượng riêng nhỏ -Tính chất hoá học đặc trưng kim loại kiềm thổ là tính khử mạnh yếu Kim loại kiềm, tính khử tăng dần từ Be → Ba -Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân nóng chảy muối clorua 5.Dặn dò: Làm các BT sgk, học bài cũ -Soạn Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM (1)Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất Al -Tính chất và ứng dụng số hợp chất Al -Phương pháp SX Al (2)Nguyên nhân tính khử mạnh Al và vì Al có số oxi hóa là +3 hợp chất? -Ý thức bảo quản đồ vật Al Trang 104 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (105) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Ngày soạn : 25/12/2009 Ngaøy daïy : Tiết 46+47 : Bài 27 :NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM I.MỤC TIÊU: Kiến thức: · Hs hiểu: tính chất hóa học oxit, hiđroxit, muối sunfat nhôm, nhôm oxit và nhôm hiđroxit có tính lưỡng tính · Hs biết số ứng dụng quan trọng hợp chất nhôm Kỹ năng: · Biết tiến hành số thí nghiệm tìm hiểu tính chất hóa học Al2O3, Al(OH)3 · Viết các pthh dạng phân tử và ion thu gọn minh họa cho tính chất và cách nhận biết: Al2O3; Al(OH)3, muối nhôm Al3+ Thái độ: giải thích số tượng thực tế ví dụ phèn chua làm nước đục II CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị giáo viên: hóa chất: dd AlCl3, dd NH3, NaOH, HCl Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt… 2) Chuẩn bị học sinh: tính chất lưỡng tính Al(OH)3 đã học lớp 11 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp: điểm danh hs lớp và chuẩn bị kiểm tra bài cũ 1’ 2) Kiểm tra bài cũ: 3’ - Câu hỏi kiểm tra: hãy trình bày nguyên tắc và phương pháp sản xuất nhôm công nghiệp - Dự kiến phương án trả lời học sinh: Nguyên tắc: khử ion Al3+ oxit thành Al cách điện phân nhôm oxit nóng chảy Phương pháp: - Làm nguyên liệu quặng boxit Al2O3.nH2O - Chuẩn bị chất điện li nóng chảy trộn criolit vào Al2O3 nóng chảy -Quá trình điện phân: + Cực âm (catot): Al3+ + 3e à Al + Cực dương (anot): 2O2- à O2 + 4e Khí O2 nhiệt độ cao đốt cháy C à CO, CO2, nên sau thời gian thay than chì điện cực dương dpnc  2Al + 3/2 O2 Kết quả: Ptdp: Al2O3    3) Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: 1’ các tiết trước chúng ta cùng tìm hiểu kim loại nhôm có nhiều ứng dụng quan trọng đời sống, các lĩnh vực xã hội…vậy thì hợp chất quan trọng nhôm Al2O3, Al(OH)3, muối nhôm có tính chất hóa học nào Chúng ta cùng tìm hiểu: - Tiến trình bài dạy: Trang 105 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (106) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO gian VIÊN 6’ Hoạt động 1: I-Nhôm oxit: Tính chất: Gv yêu cầu hs đọc sgk cho biết trạng thái tồn tại, màu sắc, t0nc Al2O3 GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HỌC SINH B MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM: Hs nêu các tính chất vật I-Nhôm oxit: lí Al2O3 Tính chất: Al2O3 bền, lớp a Tính chất vật lí: Al2O3 là chất oxit mịn, bền chắc, ko rắn, màu trắng, không tan cho nước và khí thấm nước và không tác dụng với nước, qua, t0nc cao t0nc=20500C GV cho hs thảo luận các vấn b Tính chất hóa học: đề: + Tính bền - Tính chất hóa học đặc Hs: tính lưỡng tính vừa Al2O3 khó bị khử à Al C, H2, trưng nhôm oxit? td axit, vừa tác dụng CO Viết pthh minh họa dạng bazơ + Tính chất lưỡng tính: phân tử và ion thu gọn Hs viết pthh minh họa * Tác dụng với dung dịch axit: Al2O3+6HClà2AlCl3 + H2O Al2O3 +6H+ à2Al3+ + H2O Hs gọi tên các sản phẩm Gv cho hs gọi tên các sản phẩm * Tác dụng với dung dịch bazơ: Al2O3+2NaOH à2NaAlO2+H2O (natri aluminat) Hs thuyết trình Gv cho hs đọc sgk kết hợp tranh vẽ sử dụng hình ảnh chiếu cho hs quan sát 10’ Al2O3 + 2OH- àAlO2- + 2H2O - Ứng dụng: thường tồn dạng ngậm nước và dạng khan - Dạng oxit ngậm nước là thành phần chủ yếu quặng boxit là nguyên liệu sản xuất nhôm - Dạng oxit khan có cấu tạo tinh thể giống đá quý: * Tinh thể corindon suốt, không màu, rắn, chế tạo đá mài, giấy nhám… * Ngoài làm đồ trang sức, chân kính đồng hồ và kỹ thuật laze, đá saphia * Bột nhôm oxit xúc tác cho tổng hợp hữu Hoạt động 2: II Nhôm II Nhôm hidroxit : Al(OH)3 hidroxit: Al(OH)3 1/- Tính chất vật lý : -Là chất kết tủa keo, màu trắng -Không tan nước, dd CO2, NH3 tan mt H+ và OH- mạnh 2/- Tính chất hoá học : Gv cho hs đọc sgk trạng thái màu sắc, độ tan Al(OH)3 Hs đại diện trả lời Gv cho hs viết pthh nhiệt phân Al(OH)3 So sánh với Al2O3 Hs viết pthh nhiệt phân Al(OH)3 Al2O3 bền a) Tính chất kém bền nhiệt : Trang 106 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (107) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO gian VIÊN Gv hướng dẫn cho hs làm thí nghiệm: - Điều chế Al(OH)3 từ dd AlCl3 + dd NH3, sau đó: + Cho NH3 dư vào Al(OH)3 + Cho HCl vào Al(OH)3 + Cho NaOH vào Al(OH)3 Gv yêu cầu hs nhận xét và viết pthh minh họa dạng phân tử và ion thu gọn GV: Al(OH)3 thể tính bazơ mạnh tính axit, có tính axit nên còn có tên gọi: Axit alumnic Gv yêu cầu hs rút kết luận tính chất hóa học Al(OH)3 3’ 3’ GV sử dụng sản phẩm từ Al(OH)3 + NaOH à NaAlO2 + H2O - Cho khí CO2 vào - Cho HCl vào Gv cho hs quan sát và nhận xét ht viết pthh có Gv yêu cầu hs rút kết luận tính axit: HCl> Al(OH)3 H2CO3 > Al(OH)3 Hoạt động 3: III Nhôm sunfat: Gv cho hs thảo luận tính chất vật lí và ứng dụng quan trọng nhôm sunfat Gvh: phèn chua làm nước? gcv cho hs xem vật mẫu phèn chua và yêu cầu hs nêu số ứng dụng phen chua Hoạt động 4: IV Cách nhận GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HỌC SINH t0 vì nhiệt độ nóng chảy 2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O cao nên khó phân b) Tính chất lưỡng tính : hủy nhiệt * Thí nghiệm: -Điều chế Al(OH)3 cách: Hs: AlCl3 vào dd NH3 AlCl3 + 3NH3+3H2O à thấy có kết tủa keo Al(OH)3 + 3NH4Cl trắng, sau đó cho tiếp +Sau đó cho Al(OH)3 tác dụng với NH3 dư vào kết tủa ko dung dịch axit: tan, cho NaOH Al(OH)3+ 3HCl àAlCl3 + 3H2O vào kết tủa tan NaOH Al(OH)3 +3H+àAl3+ + 3H2O.(1) dư, cho HCl vào kết tủa tan HCl + Tác dụng với dung dịch bazơ: Hs viết pthh dạng phân Al(OH)3+NaOHàNaAlO2+ 2H2O tử và ion thu gọn Axit alumnic Al(OH)3+OH-àAlO2- + 2H2O (2) · Kết luận: Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính · Lưu ý: NaAlO2 + CO2 + H2O dư à Al(OH)3 + NaHCO3 Al(OH)3 +CO2 + H2O à ko xảy NaAlO2 + HCl + H2Oà Al(OH)3 + NaCl Al(OH)3 + 3HCl dưà AlCl3 + 3H2O Hs thảo luận và đưa ứng dụng quan trọng nhôm sunfat Phèn chua có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Gt: phèn chua thủy phân tạo Al(OH)3 kết tủa keo kéo chất bẩn xuống III Nhôm sunfat: - Muối nhôm sunfat khan tan nước à tỏa nhiệt bị hiđrat hóa - Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay viết gọn: KAl(SO4)2.12H2O + Dùng ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu ngành dệt vải, làm nước… Bổ sung: 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O à 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 IV Cách nhận biết ion Al3+ Trang 107 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (108) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO gian VIÊN 3+ biết ion Al dung dịch: GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HỌC SINH dung dịch: Cho từ từ dd NaOH dư vào dung GVh: dựa vào bài hãy cho biết Hs: dùng thuốc thử dịch, thấy có kết tủa keo xuất phương pháp nhận biết ion Al3+ NaOH thấy kết tủa tan dd NaOH thì Pthh minh họa keo trắng tan chứng tỏ có ion Al3+: NaOH dư, chứng tỏ có Al3+ + 3OH- à Al(OH)3 3+ ion Al Al(OH)3+OH-dưàAlO2- + 2H2O 7’ Hoạt động : củng cố: Phiếu học tập số 1: Phân biệt dung dịch: MgCl2 Hs: dùng thuốc thử và AlCl3 NaOH dư thấy lọ nào Phiếu học tập số 2: kết tủa không tan NaOH Bài tập trang 129 sgk dư là MgCl2, mẫu nào có Cho 100 ml dd AlCl3 1M tác kết tủa tan NaOH dụng với 200 ml dd NaOH Kết dư đó là AlCl3 tủa tạo thành làm khô và Giải bài tập theo nung đến khối lượng không đổi trường hợp cân nặng 2,55 gam Tính nồng độ mol dd NaOH ban đầu 4) Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 1’ - Ra bài tập nhà: 1, 2, 3, 4, 6, TRANG 128, 129 SGK BAN CƠ BẢN - Chuẩn bị bài mới: gv yêu cầu hs làm trước bài tập luyện tập và soạn bài luyện tập LUYỆN TẬP:TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG (1) Củng cố, hệ thống hóa kiến thức KL kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất chúng (2) Rèn kĩ giải BT KL kiềm và KL kiềm thổ Ngày soạn : 1/01/2010 Ngaøy daïy : Tiết 48 : LUYỆN TẬP:TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Bài 28: I.Mục đích- yêu cầu: *HS hiểu:hệ thống hóa kiến thức KL kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất chúng *HS biết:kĩ giải BT KL kiềm và KL kiềm thổ *HS vận dụng: Làm số BT SGK và SBT II.Phương pháp: Diễn giảng- phát vấn- Đàm thoại Trang 108 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (109) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH III.Chuẩn bị: -GV: Chuẩn bị bài từ SGK, SBT, STK -HS: Học bài cũ và làm BT trước đến lớp IV.Nội dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự (nếu có) 2.Bài Cũ (5phút): Viết ptpu hóa học dựa vào chuỗi sau(ghi rõ đk pư , có) CaCl2àCaàCaOàCaCl2àCaCO3àCa(HCO3)2àCaCO3àCaO 3.Bài mới: BÀI 28:LUYỆN TẬP:TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Hoạt Hoạt Nội dung động động Thầy Trò Hoạt I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ động 1.Kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ 1:Củng cố Vị trí BTH Cấu hình e lớp ngoài cùng Tính chất hóa học đặc trưng kiến thức Điều chế vị trí -HS trả Kim loại kiềm và cấu tạo lời dựa -Dùng vào Nhóm IA BTH cho SGK: HS nhắc Ns1 lại vị trí nhóm Có tính khử mạnh tất các KL IA , IIA MàM++1e Viết vấu Đpnc muối halogennua hình e 2MXà2M+X2 nguyên tử -Giải thích Kim loại kiềm Thổ nguyên nhân và Nhóm tính khử IIA nhóm IA tạo Ns2 số oxi hóa Có tính khử mạnh sau KL kiềm +1 và tính MàM2++2e khử nhóm IIA Đpnc muối halogennua tạo số MX2àM+X2 oxi hóa +2 Hoạt động 2: Củng cố kiến thức các hợp chất KL kiềm -HS trả lời dựa vào SGK 2.Một số hợp chất quan trọng KL kiềm a)NaOH: là Bazo mạnh, tan nhiều nước và tỏa Q NaOHàNa++OHb)NaHCO3: có tính lưỡng tính to NaHCO3àNa2CO3+CO2+H2O c)Na2CO3: là muối cùa axit yếu, có tinh chất chung muối d)KNO3: to Trang 109 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (110) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Hoạt Hoạt Nội dung động động Thầy Trò -Yêu cầu 2KNO3à2KNO2+O2 HS tìm VD pư minh họa tính chất minh họa cho pư trên Hoạt 3.Một số hợp chất quan trọng KL kiềm thổ động 3: a) Ca(OH)2: là bazo mạnh, dễ dàng tác dụng với CO2 Củng cố CO2+Ca(OH)2àCaCO3+H2O kiến thức -HS trả b)CaCO3: to các lời dựa CaCO3àCaO+CO2 hợp chất vào c)Ca(HCO3)2: KL SGK Ca(HCO3)2= CaCO3+CO2+H2O kiềm thổ d)CaSO4(thạch cao) -Yêu cầu -Thạch cao sống:CaSO4.2H2O HS tìm -Thạch cao nung: CaSO4.H2O VD pư -Thạch cao khan: CaSO4 minh họa tính chất minh họa cho pư trên Hoạt 4.Nước cứng: là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ động *Phân loại: 4:Củng cố -Nước cứng có tính tạm thời:chứa Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 kiến thức -HS trả -Nước cứng có tính vĩnh cửu:Chứa các muối Cl- và SO42về nước lời dựa àNước cứng có tính toàn phần: tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu cứng vào *cách làm mềm nướccứng: SGK -Phương pháp kết tủa -Phương pháp trao đổi ion 4.Củng cố: -KL kiềm, KL kiềm thổ; các hợp chất quan trọng KL kiềm và kiềm thổ -Khái niệm nước cứng, phân loại và cách làm mềm nước cứng 5.Dặn dò: làm các BT VN 1,2,3,4,5,6trang 132 (SGK) Chuẩn bị BÀI 29: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM (1)Củng cố kiến thức t/c vật lí và t/c hóa học Al và số h/chất quan trọng Al (2)Rèn luyện kĩ giải Bt Al và số H/C quan trọng Al Trang 110 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (111) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Ngày soạn : 1/01/2010 Ngaøy daïy : Tiết 49 : LUYỆN TẬP:TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM Bài 29: I.Mục đích- yêu cầu: *HS hiểu:hệ thống hóa kiến thức Al và hợp chất Al *HS biết:kĩ giải BT Al và hợp chất Al *HS vận dụng: Làm số BT SGK và SBT II.Phương pháp: Diễn giảng- phát vấn- Đàm thoại III.Chuẩn bị: -GV: Chuẩn bị bài từ SGK, SBT, STK -HS: Học bài cũ và làm BT trước đến lớp IV.Nội dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự (nếu có) 2.Bài Cũ (5phút): Viết ptpu hóa học dựa vào chuỗi sau(ghi rõ đk pư , có) AlCl3ßAl 2O 3àAlàNaAlO2àAl(OH)3àAl2O3 3.Bài mới: BÀI 29:LUYỆN TẬP:TÍNH CHẤT CỦA Al VÀ HỢP CHẤT CỦA Al Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung Hoạt động 1:GV củng cố cho I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ HS kiến thức vị trí, cấu tạo -HS lên bảng xác định: 1.NHÔM và tính chất vật lí Al vị trí Al và viết cấu hình e a)Vị trí BTH: -Dùng BTH yêu cầu HS cho nguyên tử Al Al ô thứ 13, nhóm IIIA, chu kì biết vị trí Al và viết cấu àGiải thích vì Al có tính khử hình e nguyên tử Al Cấu hình e: 1s22s22p63s23p1 mạnh và có số oxi hóa +3 àGiải thích vì Al có tính b)Tính chất vật lí: Al là KL nhẹ, các hợp chất dẫn điện, dẫn nhiệt tốt Dẻo khử mạnh và có số oxi hóa +3 các hợp chất Hoạt động 2:Củng cố tính c)Tính chất hóa học: chất hóa học Al -HS trình bày tính chất hóa học Al là KL có tính khử mạnh(chỉ -Yêu cầu HS trình bày tính chất Al theo dàn ý: sau KL kiềm và kiềm thổ) hóa học Al theo dàn ý: -Al tác dụng với PK AlàAl++3e -Al tác dụng với PK -Al tác dụng với H2SO4 loãng -Trên thực tế: Al không tác dụng -Al tác dụng với H2SO4 loãng -Al tác dụng với H2O với O2 không khí và H2O có -Al tác dụng với H2O -Al tác dụng với muối KL có màng oxit bảo vệ -Al tác dụng với muối KL tính khử yếu -Al bị phá hủy môi trường có tính khử yếu kiềm -Yêu cầu HS viết pthh cho Al tan axit và tan dd kiềm Hoạt động 3:Củng cố tính chất 2.Hợp chất Al hóa học các hợp chất Al -HS lên bảng viết ptpu: a)Al2O3:là oxit lưỡng tính Trang 111 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (112) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Hoạt động Thầy GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Hoạt động Trò Nội dung *Al2O3+3HClàAlCl3+3H2O -Tan dd axit: Al2O3+2NaOHà2NaAlO2+2H2O Al2O3+3HClàAlCl3+3H2O -Tan dd kiềm mạnh èAl2O3:là oxit lưỡng tính Al2O3+2NaOHà2NaAlO2+2H2O *Al(OH)3+3HClàAlCl3+3H2O Al(OH)3+NaOHàNaAlO2+2H2O b)Al(OH)3: là hidroxit lưỡng tính èAl(OH)3: là hidroxit lưỡng tính -Tan dd axit: Al(OH)3+3HClàAlCl3+3H2O -Tan dd kiềm mạnh: Al(OH)3+NaOHàNaAlO2+2H2O c)Nhôm sunfat: -Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Phèn nhôm: M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (M+ là Na+, Li+, NH4+) Bài tập 1: -HS trả lời Chọn B Bài tập 1:Al bền môi trường không khí và H2O là do: A.Al là KL kém hoạt động B.Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ C.Có màng hidroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ D.Al có tính thụ động với kk và nước Bài 2: Nhôm không tan Bài 2: dd nào sau đây? -HS trả lời Chọn D A.HCl B.H2SO4 C.NaHSO4 D.NH3 4.Củng cố: Tính chất hóa học các hợp chất Al: -Yêu cầu HS viết pthh chứng minh Al2O3 là oxit lưỡng tính -Yêu cầu HS viết pthh chứng minh Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính -Yêu cầu HS dẫn pư chứng tỏ HAlO2 là axit yếu H2CO3 -GV gợi ý để HS có thể giải thích có thể dùng phèn chua để làm nước đục 5.Dặn dò: làm các BT VN 1,2,3,4,5,6trang 134(SGK) Chuẩn bị BÀI 30: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA NATRI, MAGIE,NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG (1)Củng cố kiến thức t/c hóa học đặc trưng Na, Mg, Al và số h/chất quan trọng chúng (2)Tiến hành số TN: -So sánh pư Na,Mg,Al với H2O -Al tác dụng với dd kiềm -Al(OH)3 tác dụng với ddNaOH, H2SO4 loãng Trang 112 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (113) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Ngày soạn : 1/01/2010 Ngaøy daïy : Tiết 50 : BÀI 30: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA NATRI, MAGIE,NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I.Mục đích- yêu cầu: *HS hiểu: Các nguyên tắc làm bài thực hành hóa học *HS biết:Củng cố kiến thức t/c hóa học đặc trưng Na, Mg, Al và số h/chất quan trọng chúng *HS vận dụng: Tiến hành số TN: -So sánh pư Na,Mg,Al với H2O -Al tác dụng với dd kiềm -Al(OH)3 tác dụng với ddNaOH, H2SO4 loãng II.Phương pháp: Diễn giảng- phát vấn- Đàm thoại III.Chuẩn bị: -GV: Chuẩn bị hóa chất, dụng cụ 1.Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, cốc thủy tinh, đèn cồn 2.Hóa chất:- KL: Na, Mg, Al - Dd: NaOH, AlCl3, NH3, HCl, Phenolphtalein -HS: Học bài thí nghiệm trước đến lớp IV.Nội dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự (nếu có) 2.Bài Cũ (ophút): 3.Bài mới: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò *GV: lưu ý không dùng nhiều Na pư Na với nước Hoạt động 1: Thí nghiệm 1: So sánh pư Na,Mg,Al với H2O -GV hướng dẫn HS làm đúng SGK -Lưu ý: àpư Na+ H2O có vài giọt -HS làm thí nghiệm 1: phenolphtalein dd chuyển màu hồng àpư Mg+H2O có vài giọt phenolphtalein dd không chuyển màu hồng nhiệt độ thường, xuất màu hồng đun nóng àpư Al+H2O có vài giọt phenolphtalein dd không chuyển màu hồng đun nóng Hoạt động 2: Thí nghiệm 2: Al+dd kiềm -GV: Khi cho Al tiếp xúc với ddNaOH, lớp vỏ bao phủ Al2O3 bên ngoài pư với Al Nội dung Thí nghiệm 1: H2O Al Na H2O Mg H2O -Nhận xét mức độ pư ông nghiệm.Viết pthh các pư xảy Thí nghiệm 2: -HS làm thí nghiệm 2: Trang 113 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (114) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Hoạt động Thầy Al2O3+NaOHà2NaAlO2+H2O Sau đó Al+H2OàAl(OH)3+3/2H2 Al(OH)3+NaOHàNaAlO2+2H2O -Lưu ý: cách bảo quản đồ dùng Al Hoạt động 3: Thí nghiệm 3: Tính chất lưỡng tínhddNaOH ddNH ddH 2SO4loãng ddNaOH Al(OH) -GV hướng dẫn thí nghiệm tương tự SGK GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Hoạt động Trò Nội dung NaOH Al -quan sát tượng, viết ptpu Thí nghiệm 3: -HS làm thí nghiệm 3: Kết tủa keo Al(OH)3 Al(OH)3 Al(OH)3 -Quan sát tượng, giải thích và viết pthh 4.Củng cố: Nhận xét, đánh giá buổi thực hành,yêu cầu HS viết tường trình 5.Dặn dò: -HS thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh PTN, viết tường trình -Về nhà ôn tập chương 6- tiết sau kiểm tra tiết CHƯƠNG 7: SẮT VAØ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Tieát 52 : Bài 31:SAÉT Trang 114 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (115) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Ngày soạn: 22/01/200910 Ngaøy daïy: I MỤC TIÊU BÀI HỌC GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Kiến thức: Giúp HS biết - Vị trí, cấu tạo nguyên tử sắt - Tính chất vật lí và hoá học sắt Kó naêng: - Viết PTHH các phản ứng minh hoạ tính chất hoá học sắt - Giải các bài tập sắt II CHUAÅN BÒ : - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Dụng cụ, hoá chất: bình khí O2 và bình khí Cl2 (điều chế trước), dây sắt, đinh sắt, dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch CuSO4, ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, kẹp sắt,… III TIEÁN TRÌNH BAØY DAÏY: Ổn định lớp: Kieåm tra baøi cuõ: Khoâng kieåm tra Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ NOÄI DUNG I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOAØN, Hoạt động : TÌM HIỂU VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOAØN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ- TÍNH CHẤT VAÄT LÍ: - GV duøng baûng HTTH vaø yeâu caàu HS xaùc định vị trí Fe bảng tuần hoàn - HS vieát caáu hình electron cuûa Fe, Fe2+, Fe3+; suy tính chất hoá học sắt CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Ô thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì - Caáu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2  Sắt dễ nhường electron phân lớp 4s trở thành ion Fe2+ và có thể nhường thêm electron phân lớp 3d để trở thành ion Fe3+ II – TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ: - HS nghiên cứu SGK để biết tính chaát vaät lí cô baûn cuûa saét Hoạt động : TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HOÁ HỌC - HS đã biết tính chất hoá học cuûa saét neân GV yeâu caàu HS xaùc ñònh xem nào thì sắt thị oxi hoá thành Fe2+, nào thì bị oxi hoá thành Fe3+ ? Là kim loại màu trắng xám, có khối lượng riêng lớn (d = 8,9 g/cm3), nóng chảy 15400C Saét coù tính daãn ñieän, daãn nhieät toát vaø coù tính nhiễm từ III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Có tính khử trung bình Với chất oxi hoá yếu: Fe → Fe2+ + 2e Với chất oxi hoá mạnh: Fe → Fe3+ + 3e Tác dụng với phi kim a) Tác dụng với lưu huỳnh 0 t0 +2 -2 Fe + S FeS - HS tìm các thí dụ để minh hoạ cho tính chất b) Tác dụng với oxi hoá học sắt 0 +2 +3 t0 +8/3 -2 3Fe + 2O Fe3O4 (FeO.Fe2O3) - GV bieåu dieãn caùc thí nghieäm: + Fe chaùy khí O2 c) Tác dụng với clo 00+3-1t + Fe chaùy khí Cl2 2Fe+3Cl23 Tác dụng với dung dịch axit a) Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng +1 +2 + Fe tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 loãng Trang 115 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (116) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH - HS quan sát các tượng xảy Viết PTHH b) Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nóng +5 +6 phản ứng Fe khử N S HNO3 H2SO4 - GV yêu cầu HS hoàn thành các PTHH: đặc, nóng đến số oxi hoá thấp hơn, còn Fe bị + Fe + HNO3 (l) → +3 oxi hoá thành Fe + Fe + HNO3 (ñ) → + Fe + H2SO4 (ñ)  +5 Fe + 4HNO3 (loãng) - HS viết PTHH phản ứng: Fe + CuSO4  +3 +2 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O  Fe bị thụ động các axit HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội Tác dụng với dung dịch muối +2 Fe + CuSO4 +2 FeSO4 + Cu Tác dụng với nước - HS nghiên cứu SGK để biết điều kiện để phản ứng Fe và H2O xảy 3Fe + 4H2O t0 < 5700C t > 570 C Fe3O4 + 4H2 Fe + H2O FeO + H2 Hoạt động : TÌM HIỂU TRẠNG THÁI IV- TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN THIEÂN NHIEÂN - Chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất, - HS nghiên cứu SGK để biết trạng thái đứng hàng thứ hai các kim loại (sau Al) thieân nhieân cuûa saét - Trong tự nhiên sắt chủ yếu tồn dạng hợp chất có các quặng: quặng manhetit (Fe3O4), quặng hematit đỏ (Fe2O3), quặng hematit naâu (Fe2O3.nH2O), quaëng xiñerit (FeCO3), quaëng pirit (FeS2) - Coù hemoglobin (huyeát caàu toá) cuûa maùu - Coù caùc thieân thaïch V.CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: 1.Cuûng coá Các kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch CuSO4 ? A Na, Mg, Ag B Fe, Na, Mg C Ba, Mg, Hg D Na, Ba, Ag 3+ Caáu hình electron naøo sau ñaây laø cuûa ion Fe ? A [Ar]3d6 B [Ar]3d5 C [Ar]3d4 D [Ar]3d3 Cho 2,52g kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu 6,84g muối sunfat Kim loại đó là A Mg B Zn C Fe D Al Ngâm lá kim loại có khối lượng 50g dung dịch HCl Sau thu 336 ml H2 (đkc) thi khối lượng lá kim loại giảm 1,68% Kim loại đó là A Zn B Fe C Al D Ni Daën doø Baøi taäp veà nhaø: → trang 141 - SGK Xem trước bài HỢP CHẤT CỦA SẮT Tieát 53 : Bài 34:HỢP CHẤT CỦA SẮT Ngày soạn: 28/01/2010 Ngaøy daïy: I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Trang 116 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (117) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH HS bieát: - Tính chất hoá học hợp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III) - Caùch ñieàu cheá Fe(OH)2 vaø Fe(OH)3 HS hiểu: Nguyên nhân tính khử hợp chất sắt (II) và tính oxi hoá hợp chất sắt (III) Kó naêng: - Từ cấu tạo nguyên tử, phân tử và mức oxi hoá suy tính chất - Giải các bài tập hợp chất sắt II CHUAÅN BÒ: Đinh sắt, mẩu dây đồng, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3 III TIEÁN TRÌNH BAØY DAÏY: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Tính chất hoá học sắt là gì ? Dẫn các PTHH để minh hoạ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: TÌM HIỂU HỢP CHẤT I – HỢP CHẤT SẮT (II) SAÉT (II) Tính chất hoá học hợp chất sắt - GV ?: Em hãy cho biết tính chất hoá học (II) là tính khử hợp chất sắt (II) là gì ? Vì ? Fe2+ → Fe3+ + 1e - HS nghiên cứu tính chất vật lí sắt (II) Sắt (II) oxit oxit a Tính chaát vaät lí: (SGK) - HS viết PTHH phản ứng biểu diễn b Tính chất hoá học +2 +5 +3 +2 tính khử FeO t0 3FeO + 10HNO (loãng) + - GV giới thiệu cách điều chế FeO 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O − 3FeO + 10H + NO c Ñieàu cheá Fe2O3 + CO → 3Fe3+ + NO + 5H2O t0 2FeO + CO2 Saét (II) hiñroxit a Tính chaát vaät lí : (SGK) b Tính chất hoá học - HS nghiên cứu tính chất vật lí sắt (II) Thí nghieäm: Cho dung dòch FeCl2 + dung dòch hiñroxit NaOH - GV bieåu dieãn thí nghieäm ñieàu cheá Fe(OH)2 FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl - HS quan sát tượng xảy và giải 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 thích vì kết tủa thu có màu trắng c Ñieàu cheá: Ñieàu cheá ñieàu kieän khoâng xanh chuyển dần sang màu nâu đỏ coù khoâng khí - HS nghiên cứu tính chất vật lí muối saét (II) Muoái saét (II) a Tính chaát vaät lí : Ña soá caùc muoái saét (II) tan nước, kết tinh thường dạng ngậm nước Thí duï: FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O b Tính chất hoá học 0+2-13 +Cl2Fe23 - HS lấy thí dụ để minh hoạ cho tính chất hoá học hợp chất sắt (II) c Điều chế: Cho Fe (hoặc FeO; Fe(OH)2) tác dụng với HCl H2SO4 loãng - GV giới thiệu phương pháp điều chế muối Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Trang 117 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (118) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN saét (II) GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O  Dung dịch muối sắt (II) điều chế phải duøng vì khoâng khí seõ chuyeån daàn thaønh muoái saét (III) - GV ?: Vì dung dòch muoái saét (II) ñieàu cheá phải dùng ? Hoạt động 2: TÌM HIỂU HỢP CHẤT SẮT (II) - GV ?: Tính chất hoá học chung hợp chất saét (III) laø gì ? Vì ? II – HỢP CHẤT SẮT (III) Tính chất hoá học đặc trưng hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá Fe3+ + 1e → Fe2+ Fe3+ + 2e → Fe Saét (III) oxit a Tính chaát vaät lí: (SGK) b Tính chất hoá học - HS nghiên cứu tính chất vật lí Fe2O3  Fe2O3 laø oxit bazô Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O - HS viết PTHH phản ứng để chứng Fe2O3 + 6H+ → 2Fe3+ + 3H2O minh Fe2O3 laø moät oxit bazô  Tác dụng với CO, H2 Fe2O3 + 3CO c Ñieàu cheá - GV giới thiệu phản ứng nhiệt phân Fe(OH)3 để điều chế Fe2O3 2Fe(OH)3 t0 t0 2Fe + 3CO2 Fe2O3 + 3H2O  Fe3O3 có tự nhiên dạng quặng hematit dùng để luyện gang Saét (III) hiñroxit  Fe(OH)3 là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan - HS tìm hiểu tính chất vật lí Fe(OH) nước, dễ tan dung dịch axit tạo thành SGK dung dòch muoái saét (III) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O  Ñieàu cheá: dung dòch kieàm + dung dòch muoái - GV ?: Chuùng ta coù theå ñieàu cheá Fe(OH)3baèng saét (III) phản ứng hoá học nào ? FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl Muoái saét (III)  Đa số các muối sắt (III) tan nước, - HS nghiên cứu tính chất vật lí muối kết tinh thường dạng ngậm nước saét (III) Thí duï: FeCl3.6H2O; Fe2(SO4)3.9H2O  Muối sắt (III) có tính oxi hoá, dễ bị khử - GV bieåu dieãn thí nghieäm: thaønh muoái saét (II) + Fe + dung dòch FeCl3 +3 +2 Fe + 2FeCl3 3FeCl2 + Cu + dung dòch FeCl3 - HS quan sát tượng xảy Viết PTHH phản ứng +3 Cu + 2FeCl3 +2 +2 CuCl2 + 2FeCl2 IV CUÛNG CO-Á DAËN DOØ: Cuûng coá Viết PTHH các phản ứng quá trình chuyển đổi sau: FeS2 (1) Fe2O3 (2) FeCl3 (3) Fe(OH)3 (4) Fe2O3 (5) FeO (6) FeSO4 (7) Fe Trang 118 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (119) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu V lít H2 (đkc), dung dịch thu cho bay tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6g Thể tích khí H2 đã giải phóng là A 8,19 B 7,33 C 4,48 D 3,23 Khử hoàn toàn 16g Fe2O3 khí CO nhiệt độ cao Khi sau phản ứng dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư Khối lượng (g) kết tủa thu là A 15 B 20 C 25 D 30 2.Daën doø Baøi taäp veà nhaø: → trang 145 (SGK) Xem trước bài HỢP KIM CỦA SẮT Tieát 54: Bài 33: HỢP KIM CỦA SẮT Ngày soạn: 1/3/2010 Ngaøy daïy: I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: HS biết - Thành phần, tính chất và ứng dụng gang, thép - Nguyeân taéc vaø quy trình saûn xuaát gang, theùp Kĩ năng: Giải các bài tập liên quan đến gang, thép II CHUAÅN BÒ: Đinh sắt, mẩu dây đồng, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3 III TIEÁN TRÌNH BAØY DAÏY: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Tính chất hoá học hợp chất sắt (II) và sắt (III) là gì ? Dẫn các PTHH để minh hoạ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ NOÄI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu gang I – GANG - GV ñaët heä thoáng caâu hoûi: Khái niệm: Gang là hợp kim sắt và - Gang laø gì ? cacbon đó có từ – 5% khối lượng cacbon, ngoài còn có lượng nhỏ các nguyên Trang 119 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (120) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN - Có loại gang ? - GV bổ sung, sửa chữa chổ chưa chính xác định nghĩa và phân loại gang cuûa HS Hoạt động 2: Tìm hiểu sản xuất gang - GV neâu nguyeân taéc saûn xuaát gang GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH toá Si, Mn, S,… Phân loại: Có loại gang a) Gang xám: Chứa cacbon dạng than chì Gẫngms dùng để đúc bệ máy, ống dẫn nước, cánh cửa,… b) Gang traéng - Gang trắng chứa ít cacbon và chủ yếu daïng xementit (Fe3C) - Gang traéng (coù maøu saùng hôn gang xaùm) dùng để luyện thép Saûn xuaát gang a) Nguyên tắc: Khử quặng sắt oxit than coác loø cao - GV thông báo các quặng sắt thường dung để sản xuất gang là: hematit đỏ (Fe2O3), hematit nâu (Fe2O3.nH2O) vaø manhetit (Fe3O4) b) Nguyên liệu: Quặng sắt oxit (thường là hematit đỏ Fe2O3), than cốc và chất chảy (CaCO3 SiO2) - GV dùng hình vẻ 7.2 trang 148 để giới c) Các phản ứng hoá học xảy quá thiệu các phản ứng hoá học xảy trình luyệân quặng thành gang loø cao * Phản ứng tạo chất khử CO -HS viết PTHH các phản ứng xảy t0 C + O2 CO2 loø cao CO2 + C t0 2CO * Phản ứng khử oxit sắt - Phaàn treân thaân loø (4000C) 3Fe2O3 + CO t0 2Fe3O4 + CO2 - Phần thân lò (500 – 6000C) Fe3O4 + CO t0 3FeO + CO2 - Phần thân lò (700 – 8000C) FeO + CO t0 Fe + CO2 * Phản ứng tạo xỉ (1000 C) CaCO3 → CaO + CO2 CaO + SiO2 → CaSiO3 d) Sự tạo thành gang (SGK) Hoạt động 3: Tìm hiểu thép -GV ñaët heä thoáng caâu hoûi: - Theùp laø gì ? - Có loại thép ? - GV bổ sung, sửa chữa chổ chưa chính xác định nghĩa và phân loại theùp cuûa HS vaø thoâng baùo theâm: Hieän có tới 8000 chủng loại thép khác II – THEÙP Khái niệm: Thép là hợp kim sắt chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon cùng với soá nguyeân toá khaùc (Si, Mn, Cr, Ni,…) Phân loại a) Thép thường (thép cacbon) - Thép mềm: Chứa không quá 0,1%C Thép mềm dễ gia công, dùng để kép sợi,, cán thaønh theùp laù duøng cheá taïo caùc vaät duïng đời sống và xây dựng nhà cửa - Thép cứng: Chứa trên 0,9%C, dùng để cheá taïo caùc coâng cuï, caùc chi tieát maùy nhö caùc Trang 120 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (121) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Hàng năm trên giới tiêu thụ cỡ tỉ vòng bi, vỏ xe bọc thép,… taán gang theùp b) Theùp ñaëc bieät: Ñöa theâm vaøo moät soá nguyên tố làm cho thép có tính chất ñaëc bieät - Thép chứa 13% Mn cứng, dùng để làm máy nghiền đá - Thép chứa khoảng 20% Cr và 10% Ni cứng và không gỉ, dùng làm dụng cụ gia ñình (thìa, dao,…), duïng cuï y teá - Thép chứa khoảng 18% W và 5% Cr cứng, dùng để chế tạo máy cắt, gọt máy phay, máy nghiền đá,… Saûn xuaát theùp a) Nguyên tắc: Giảm hàm lượng các tạp chất C, Si, S, Mn,…coù thaønh phaàn gang baèng -GV neâu nguyeân taéc cuûa vieäc saûn xuaát theùp cách oxi hoá các tạp chất đó thành oxit bieán thaønh xæ vaø taùch khoûi theùp b) Caùc phöông phaùp luyeän gang thaønh theùp - GV dùng sơ đồ để giới thiệu các phương * Phương pháp Bet-xơ-me pháp luyện thép, phân tích ưu và nhược * Phương pháp Mac-tanh ñieåm cuûa moãi phöông phaùp * Phöông phaùp loø ñieän - GV cung cấp thêm cho HS: Khu liên hợp gang theùp Thaùi Nguyeân coù loø luyeän gang, loø Mac-coâp-nhi-coâp-tanh vaø moät soá loø ñieän luyeän theùp V CUÛNG COÁ - DAËN DOØ: 1: Cuûng coá Nêu phản ứng chính xảy lò cao Nêu các phương pháp luyệân thép và ưu nhược điểm phương pháp Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4,Fe2O3 đến Fe cần vừa đủ 2,24 lít CO (đkc) Khối lượng sắt thu là A 15 B 16 C 17 D 18 2.Daën doø Baøi taäp veà nhaø: → trang 151 (SGK) Xem trước bài CROM VAØ HỢP CHẤT CỦA CROM Trang 121 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (122) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Tieát 55 : GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Bài 34:CROM VAØ HỢP CHẤT CỦA CROM Ngày soạn: 9/02/2010 Ngaøy daïy I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: HS biết: - Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất crom - Tính chất các hợp chất crom Kĩ năng: Viết PTHH các phản ứng biểu diễn tính chất hoá học crom và hợp chaát cuûa crom Thái độ: II CHUAÅN BÒ: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Dụng cụ, hoá chất: Chén sứ, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn - Tinh theå K2Cr2O7, dung dòch CrCl3, dung dòch HCl, dung dòch NaOH, tinh theå (NH4)2Cr2O7 III TIEÁN TRÌNH BAØY DAÏY: Ổn định lớp: Kieåm tra baøi cuõ: Khoâng kieåm tra Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ NOÄI DUNG Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỊ TRÍ TRONG I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOAØN, BẢNG TUẦN HOAØN, CẤU HÌNH ELECTRON CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỬ ,TÍNH CHẤT VẬT LÍ - O 24, nhoùm VIB, chu kì GV dùng bảng tuần hoàn và yêu cầu HS - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d54s1 hay xác định vị trí Cr bảng tuần hoàn [Ar]3d54s1 HS viết cấu hình electron nguyên tử Cr II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Crom là kim loại màu trắng bạc, có khối HS nghiên cứu tính chất vật lí Cr lượng riêng lớn (d = 7,2g/cm3), t0nc = 18900C SGK theo hướng dẫn GV - Là kim loại cứng nhất, có thể rạch thuyû tinh Hoạt động : TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HOÁ III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC HOÏC Trang 122 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (123) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH GV giới thiệu tính khử kim loại Cr - Là kim loại có tính khử mạnh sắt so với Fe và các mức oxi hoá hay gặp - Trong các hợp chất crom có số oxi hoá từ +1 crom → +6 (hay gaëp +2, +3 vaø +6) Tác dụng với phi kim HS viết PTHH các phản ứng kim loại Cr với các phi kim O2, Cl2, S 2Cr + 3Cl2 2Cr + 3S HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi sau: Vì Cr lại bền vững với nước và không khí ? HS viết PTHH các phản ứng kim loại Cr với các axit HCl và H2SO4 loãng Hoạt động : TÌM HIỂU HỢP CHẤT CROM(III) HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu tính chất vật lí cuûa Cr2O3 HS dẫn các PTHH để chứng minh Cr2O3 thể tính chất lưỡng tính HS nghiên cứu SGK để biết tính chất vật lí cuûa Cr(OH)3 GV ?: Vì hợp chất Cr3+ vừa thể tính khử, vừa thể tính oxi hoá ? HS dẫn các PTHH để minh hoạ cho tính chất đó hợp chất Cr3+ Hoạt động : TÌM HIỂU HỢP CHẤT CROM(IV) HS nghiên cứu SGK để biết tính chất vaät lí cuûa CrO3 HS viết PTHH phản ứng CrO3 với H2O t0 4Cr + 3O2 t t 2Cr2O3 2CrCl3 Cr2S3 Tác dụng với nước Cr bền với nước và không khí có lớp maøng oxit raát moûng, beàn baûo veä  maï crom lên sắt để bảo vệ sắt và dùng Cr để chế taïo theùp khoâng gæ Tác dụng với axit Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2 * Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 H2SO4 ñaëc, nguoäi IV – HỢP CHẤT CỦA CROM Hợp chất crom (III) a) Crom (III) oxit – Cr2O3 Cr2O3 laø chaát raén, maøu luïc thaåm, khoâng tan nước Cr2O3 là oxit lưỡng tính Cr2O3 + 2NaOH (ñaëc) → 2NaCrO2 + H2O Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2 b) Crom (III) hiñroxit – Cr(OH)3 - Cr(OH)3 laø chaát raén, maøu luïc xaùm, khoâng tan nước -Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O Cr(OH)3+ 3HCl → CrCl3 + 3H2O - Tính khử và tính oxi hoá: Do có số oxi hoá trung gian nên dung dịch vừa có tính oxi hoá (môi trường axit) vừa có tính khử (trong môi trường bazơ) 2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 + ZnCl2 2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+ 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O − 2− 2CrO2 + 3Br2 + 8OH‒ → 2CrO + 6Br‒ + 4H2O Hợp chất crom (VI) a) Crom (VI) oxit – CrO3 -CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm - Laø moät oxit axit CrO3 + H2O → H2CrO4 (axit cromic) 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 (axit ñicromic) Trang 123 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (124) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN HS nghiên cứu SGK để viết PTHH phản ứng K2Cr2O7 với FeSO4 môi trường axit GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH -Có tính oxi hoá mạnh: Một số chất hữu vaø voâ cô (S, P, C, C2H5OH) boác chaùy tieáp xúc với CrO3 b) Muoái crom (VI) *Là hợp chất bền - Na2CrO4 vaø K2CrO4 coù maøu vaøng (maøu cuûa ion CrO 2− ) - Na2Cr2O7 vaø K2Cr2O7 coù maøu da cam (maøu cuûa ion Cr O27 − ) * Các muối cromat và đicromat có tính oxi hoá maïnh +6 +2 K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 +3 +3 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O * Trong dung dòch cuûa ion Cr O 27 − luoân coù caû ion CrO 2− trạng thái cân với nhau: 2Cr O + H O 2CrO2- + 2H+ IV CUÛNG COÁ - DAËN DOØ: Cuûng coá :Trong tieát luyeän taäp a Viết PTHH các phản ứng quá trình chuyển hoá sau: Cr (1) Cr2O3 (2) Cr2(SO4)3 (3) Cr(OH)3 (4) Cr2O3 b Khi đun nóng mol natri đicromat người ta thu 48g O2 và mol Cr2O3 Hãy viết phương trình phản ứng và xem natri đicromat đã bị nhiệt phân hoàn toàn chưa ? Dặn dò: Xem trước bài ĐỒNG VAØ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG Trang 124 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (125) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Tieát 56 GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Bài56: ĐỒNG VAØ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG Ngày soạn: 20/02//2010 Ngaøy daïy: I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: HS biết: - Vị trí, cấu hình electron nguyên tử tính chất vật lí - Tính chất và ứng dụng các hợp chất đồng Kĩ năng: Viết PTHH các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hoá học đồng Thái độ: II CHUẨN BỊ: Đồng mảnh (hoặc dây đồng), dd H2SO4 loãng, dd H2SO4 đặc, dd HNO3 loãng, dd NaOH, dd CuSO4, đèn cồn, bảng tuần hoàn III TIEÁN TRÌNH BAØY DAÏY: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Viết PTHH các phản ứng quá trình chuyển hoá sau: Cr (1) Cr2O3 (2) Cr2(SO4)3 (3) Cr(OH)3 (4) Cr2O3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ NOÄI DUNG Hoạt động :TÌM HIỂU VỊ TRÍ TRONG I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOAØN, BẢNG TUẦN HOAØN, CẤU HÌNH ELECTRON CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỬ ,TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Ô thứ 29, nhóm IB, chu kì GV dùng bảng tuần hoàn và yêu cầu HS - Caáu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s1 hay xaùc ñònh vò trí cuûa Cu baûng tuaàn [Ar]3d104s1 hoàn  Trong các phản ứng hoá học, Cu dễ nhường HS viết cấu hình electron nguyên tử Cu electron lớp ngoài cùng và electron Từ cấu hình electron đó em hãy dự đoán phân lớp 3d các mức oxi hoá có thể có Cu Cu → Cu+ + 1e Cu → Cu2+ + 2e các hợp chất,đồng có số oxi hoá là+1 vaø +2 II – TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu tính chất Là kim loại màu đỏ, khối lượng riêng lớn (d = vật lí kim loại Cu 8,98g/cm3), tnc = 10830C Đồng tinh khiết tương đối mềm, dễ kéo dài và dát mỏng, dẫn nhieät vaø daãn ñieän toát, chæ keùm baïc vaø hôn hẳn các kim loại khác Hoạt động 2: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HOÁ Trang 125 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (126) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH HOÏC HS dựa vào vị trí đồng dãy điện hoá để dự đoán khả phản ứng kim loại Cu GV biểu diễn thí nghiệm đốt sợi dây đồng màu đỏ không khí và yêu cầu HS quan sát, viết PTHH phản ứng III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: Là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu Tác dụng với phi kim 2Cu + O2 Cu + Cl2 Tác dụng với axit +6 GV bieåu dieãn thí nghieäm: Cu + H2SO4 → (nhaän bieát SO2 baèng giaáy quyø tím aåm HS quan saùt ruùt keát luaän vaø vieát PTHH và phương trình ion thu gọn phản ứng Cu + 2H2SO4 (ñaëc) t0 +5 Cu + 4HNO3 (ñaëc) +5 t0 t 2CuO CuCl2 +4 CuSO4 + SO2 + 2H2O +4 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 3Cu + 8HNO3 (loãng) +2 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Hoạt động :TÌM HIỂU HỢP CHẤT CỦA IV – HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG ĐỒNG Đồng (II) oxit HS nghiên cứu SGK để biết tính chất - Chất rắn, màu đen,, không tan nước vaät lí cuûa CuO - Laø moät oxit bazô HS vieát PTHH theå hieän tính chaát cuûa CuO CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O qua các phản ứng sau: - Dễ bị khử H2, CO, C thành Cu kim loại - CuO + H2SO4 → ñun noùng - CuO + H2  t0 CuO + H2 Cu + H2O Đồng (II) hiđroxit HS nghiên cứu SGK để biết tính chất - Cu(OH)2 là chất rắn màu xanh, không tan vaät lí cuûa Cu(OH)2 nước HS nghiên cứu SGK để biết tính chất -Là bazơ vaät lí cuûa CuO Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + H2O GV biểu diễn thí nghiệm điều chế Cu(OH)2 từ - Deã bò nhieät phaân dd CuSO4 và dd NaOH Nghiên cứu tính chất Cu(OH)2 HS nghiên cứu SGK để biết tính chất muối đồng (II) Cu(OH)2 t0 Muối đồng (II) - Dung dịch muối đồng có màu xanh - Thường gặp là muối đồng (II): CuCl2, CuSO4, Cu(NO3)3,… CuSO4.5H2O maøu xanh HS nghiên cứu SGK để biết ứng dụng quan trọng kim loại Cu đời sống CuO + H2O t0 CuSO4 + 5H2O maøu traéng Ứng dụng đồng và hợp chất đồng - Trên 50% sản lượng Cu dùng làm dây dẫn điện và trên 30% làm hợp kim Hợp kim đồng đồng thau (Cu – Zn), đồng bạch (Cu – Ni),…Hợp kim đồng có nhiều ứng dụng công nghiệp và đời sống dùng để chế taïo caùc chi tieát maùy, cheá taïo caùc thieát bò dùng công nghiệp đóng tàu biển - Hợp chất đồng có nhiều ứng duïng Dung dòch CuSO4 duøng noâng nghieäp để chữa bệnh mốc sương cho cà chua, khoai Trang 126 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (127) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH tây CuSO4 khan dùng để phát dấu vết nước các chất lỏng CuCO3.Cu(OH)2 dùng để pha chế sơn vô màu xanh, maøu luïc IV CUÛNG COÁ - DAËN DOØ: Cuûng coá : : a Viết cấu hình electron nguyên tử đồng, ion Cu+, ion Cu2+ b Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu 4,48 lít khí NO (đkc) Kim loại M là A Mg B Cu C Fe D Zn Daën doø: BVN Cho 7,68g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát Khối lượng muoái nitrat sinh dung dòch laø A 21,56g B 21,65g C 22,56g D 22,65g Có các dung dịch: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3 Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhaän bieát caùc dung dòch treân ? A Cu B dd Al2(SO4)3 C dd BaCl2 D dd Ca(OH)2 Có hỗn hợp kim loại: (1) Cu – Ag; (2) Cu – Al; (3) Cu – Mg Dùng dung dịch các cặp chất nào sau đây để nhận biết các hỗn hợp trên ? A HCl vaø AgNO3 B HCl vaø Al(NO3)3 C HCl vaø Mg(NO3)2 D HCl vaø NaOH Trang 127 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (128) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Tieát 57 : THIEÁC GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Bài 36: SƠ LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, Ngày soạn: 28/02/2010 Ngaøy daïy: I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: HS biết: - Vị trí Ni, Zn, Pb, Sn bảng tuần hoàn - Tính chất và ứng dụng Ni, Zn, Pb, Sn Kĩ năng: Viết PTHH các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn xảy (nếu có) Khi cho kim loại Ni, Zn, Pb, Sn tác dụng với các dung dịch axit, với các phi kim Thái độ: II CHUAÅN BÒ: - Các mẫu kim loại: Ni, Zn, Pb, Sn - Dung dịch HCl H2SO4 loãng - Baûng HTTH nguyên tố hoá học III TIEÁN TRÌNH BAØY DAÏY: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Viết PTHH các phản ứng quá trình chuyển hoá sau: Cu (1) CuO (2) CuSO4 (3) Cu (4) Cu(NO3)2 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ NIKEN - GV dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định vị trí Ni bảng tuần hoàn - Cho HS quan sát mẫu Ni và nghiên cứu thêm các tính chất vật lí khác SGK - HS viết PTHH các phản ứng Ni tác dụng với O2 và Cl2 NOÄI DUNG I – NIKEN Vị trí bảng tuần hoàn O soá 28, nhoùm VIIIB, chu kì Tính chất và ứng dụng  Tính chất vật lí: Là kim loại màu trắng bạc, cứng, khối lượng riêng lớn (d = 8,9g/cm3)  Tính chất hoá học: Có tính khử yếu Fe, tác dụng với nhiều đơn chất và hợp chất, không tác dụng với H2 2Ni + O2 Ni + Cl2 - HS nghiên cứu ứng dụng Ni SGK 5000C t 2NiO NiCl2 Bền với không khí và nước nhiệt độ thường   Ứng dụng: - Dùng ngành luyện kim Thép chứa Ni có độ bền cao mặt học và hoá học - Mạ lên sắt để chống gỉ cho sắt Trong công Hoạt động 2: TÌM HIỂU VỀ KẼM nghiệp hoá chất, Ni dùng làm chất xúc - GV dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định taùc vị trí Zn bảng tuần hoàn II – KEÕM - Cho HS quan sát mẫu Zn và nghiên cứu thêm Vị trí bảng tuần hoàn O soá 30, nhoùm IIB, chu kì các tính chất vật lí khác SGK Tính chất và ứng dụng  Tính chất vật lí: Là kim loại có màu lam nhạt Trang 128 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (129) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Trong không khí ẩm, kẽm bị phủ lớp oxit - HS viết PTHH các phản ứng Zn tác dụng mỏng nên có màu xám Khối lượng riêng với O2 và S lớn (d = 7,13g/cm3), tnc = 419,50C  Ở trạng thái rắn và các hợp chất Zn không độc Riêng ZnO thì độc  Tính chất hoá học: Là kim loại hoạt động, có tính khử mạnh Fe - HS nghiên cứu ứng dụng Zn SGK 2Zn + O2 t0 2ZnO t0 Zn + S ZnS  Ứng dụng: Dùng để mạ (hoặc tráng) lên sắt để bảo vệ sắt khỏi bị gỉ Dùng để chế tạo hợp kim hợp kim với Cu Dùng để sản Hoạt động 3: TÌM HIỂU VỀ CHÌ xuaát pin khoâ - GV dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định Một số hợp chất kẽm dùng y học vị trí Pb bảng tuần hoàn nhö ZnO duøng laøm thuoác giaûm ñau daây thaàn kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa,… - Cho HS quan sát mẫu Zn và nghiên cứu thêm III – CHÌ Vị trí bảng tuần hoàn các tính chất vật lí khác SGK O soá 82, nhoùm IVA, chu kì Tính chất và ứng dụng - HS viết PTHH các phản ứng Pb tác dụng  Tính chất vật lí: Là kim loại màu trắng xanh, với O2 và S khối lượng riêng lớn (d = 11,34g/cm3), tnc = 327,40C, meàm - HS nghiên cứu ứng dụng Pb SGK Hoạt động 4: TÌM HIỂU VỀ THIẾC - GV dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định vị trí Sn bảng tuần hoàn - Cho HS quan sát mẫu Sn và nghiên cứu thêm các tính chất vật lí khác SGK - HS viết PTHH các phản ứng Sn tác dụng với HCl và O2 - HS nghiên cứu ứng dụng Sn SGK  Tính chất hoá học: 2Pb + O2 Pb + S  Ứng dụng: t0 t 2PbO PbS - Chì và các hợp chất chì độc - Chế tạo các cực ăcquy, vỏ dây cáp, đầu đạn và dùng để chế tạo thiết bị bảo vệ khoûi tia phoùng xaï IV – THIEÁC Vị trí bảng tuần hoàn O soá 50, nhoùm IVA, chu kì Tính chất và ứng dụng  Tính chaát vaät lí: - Là kim loại màu trắng bạc, khối lượng riêng lớn (d = 7,92g/cm3), mềm, dễ dát mỏng, tnc = 2320C - Tồn dạng thù hình là thiếc trắng vaø thieác xaùm  Tính chất hoá học: Sn + 2HCl → SnCl2 + H2 Sn + O2 t0 SnO2 Phủ lên bề mặt sắt để choáng gæ (saét taây) duøng coâng nghieäp thực phẩm Lá thiếc mỏng (giấy thiếc) dùng  Ứng dụng: Trang 129 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (130) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH tụ điện Hợp kim Sn – Pb (tnc = 1800C) dùng để hàn SnO2 dùng làm men công nghiệp gốm sứ và làm thuỷ tinh mơ IV CUÛNG COÁ - DAËN DOØ: Cuûng coá : a Dày kim loại nào sau đây xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần ? A Pb, Ni, Sn, Zn B Pb, Sn, Ni, Zn C Ni, Sn, Zn, Pb D Ni, Zn, Pb, Sn b Sắt tây là sắt phủ lên bề mặt kim loại nào sau đây ? A Zn B Ni C Sn D Cr Daën doø: BTVN: → trang 163 SGK I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: HS biết: - Vị trí, cấu hình electron nguyên tử tính chất vật lí - Tính chất và ứng dụng các hợp chất đồng Kĩ năng: Viết PTHH các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hoá học đồng Bài 37: LUYEÄN Tieát 58 : TAÄP TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SẮT VAØ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA SẮT Ngày soạn: 3/3/2010 Ngaøy daïy: I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: HS hiểu: - Vì sắt thường có số oxi hoá +2 và +3 - Vì tính chất hoá học hợp chất sắt (II) là tính khử, hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá Kĩ năng: Giải các bài tập hợp chất sắt II CHUẨN BỊ: Các bài tập có liên quan đến sắt và hợp chất sắt III TIEÁN TRÌNH BAØY DAÏY: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Nêu phản ứng chính xảy lò cao Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ NOÄI DUNG Hoạt động 1: HS trả lời câu hỏi Baøi 1: Vieát caáu hình electron cuûa Fe, Fe2+ vaø Fe3+ Từ đó hãy cho biết tính chất hoá học baûn cuûa saét laø gì ? Bài 2: Hoàn thành các PTHH phản ứng HS vận dụng các kiến thức đã học để theo sơ đồ sau: (1) FeCl2 hoàn thành PTHH các phản ứng theo sơ đồ bên Fe (2) (3) (4) (6)  GV quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS hoàn (5) thành các PTHH phản ứng FeCl3 Giaûi (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Trang 130 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (131) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Hoạt động  HS dựa vào các kiến thức đã học để hoàn thành các phản ứng  GV lưu ý HS phản ứng (d) có nhiều phương trình phân tử có cùng chung phöông trình ion thu goïn GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH (2) FeCl2 + Mg → MgCl2 + Fe (3) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 (4) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 (5) 2FeCl3 + 3Mg → 3MgCl2 + 2Fe (6) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Bài 3: Điền CTHH các chất vào choå troáng vaø laäp caùc PTHH sau: a) Fe + H2SO4 (ñaëc) → SO2 + … b) Fe + HNO3 (ñaëc) → NO2 + … c) Fe + HNO3 (loãng) → NO + … d) FeS + HNO3 → NO + Fe2(SO4)3 + … Giaûi a) 2Fe + 6H2SO4 (ñaëc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O b) Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O c) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O d) FeS + HNO3 → Fe2(SO4)3 + NO + Fe(NO3)3 + H2O Bài 4: Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt mẫu hợp kim sau: Al – Fe, Al – Cu và Cu – Fe Giaûi GV đặt câu hỏi: Các kim loại cặp có giống và khác nào  Cho mẫu hợp kim trên tác dụng với dung dòch NaOH, maáu naøo khoâng thaáy suûi boït khí mặt tính chất hoá học ? laø maãu Cu – Fe  HS phân biệt cặp kim loại dựa vào  Cho maãu coøn laïi vaøo dung dòch HCl dö, maãu tính chất hoá học chúng naøo tan heát laø maãu Al – Fe, maãu naøo khoâng tan heát laø maãu Al – Cu Bài 5: Một hỗn hợp bột gồm Al, Fe, Cu Hãy trình bày phương pháp hoá học để tách riêng kim loại từ hỗn hợp đó Viết PTHH HS dựa vào tính chất hoá học đặc trưng riêng biệt kim loại để hoàn thành các phản ứng Giaûi sơ đồ tách Viết PTHH các phản ứng Al, Fe, Cu xaûy quaù trình taùch dd HCl dö Cu AlCl3, FeCl2, HCl dö NaOH dö Fe(OH)2 O2 + H2O t0 Fe(OH)3 t0 Fe2O3 CO t0 Fe Hoạt động 3: HS tự giải bài toán NaAlO2, NaOHdö CO2 dö Al(OH)3 t0 Al2O3 ñpnc Al Baøi 6: Cho moät ít boät Fe nguyeân chaát taùc duïng với dung dịch H2SO4 loãng thu 560 ml chất khí (đkc) Nếu cho lượng gấp đôi bột Trang 131 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (132) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư thì thu chất rắn Tính khối lượng sắt đã dùng hai trường hợp trên và khối lượng chất rắn thu Giaûi  Fe + dung dịch H2SO4 loãng: nFe = nH2 = 0,025 (mol)  mFe = 0,025.56 = 1,4g  Fe + dung dòch CuSO4 nFe = 0,025.2 = 0,05 (mol)  mFe = 0,05.56 = 2,8g Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu  nFe = nCu = 0,05.64 = 3,2g HS tự giải bài toán Bài 7: Biết 2,3g hỗn hợp gồm MgO, CuO và FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M Khối lượng muối thu là A 3,6g B 3,7g C 3,8g D 3,9g Giaûi nH2SO4 = 0,02 (mol) mmuoái = 2,3 + 0,02(96 – 16) = 3,9g IV CUÛNG COÁ - DAËN DOØ: Cuûng coá :Trong tieát luyeän taäp Dặn dò :Xem trước bài LUYỆN TẬP:TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CROM, ĐỒNG VAØ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Bài 38:LUYEÄN TAÄP: Tieát 59 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CROM, ĐỒNG VAØ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Ngày soạn: 16/3/2010 Ngaøy daïy: I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: HS biết: - Cấu hình electron bất thường nguyên tử Cr, Cu - Vì đồng có số oxi hoá +1 và +2, còn crom có số oxi hoá từ +1 đến + Kĩ năng: Viết PTHH các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn các phản ứng thể tính chất hoá học Cr và Cu II CHUAÅN BÒ: Caùc baøi taäp luyeän taäp III TIEÁN TRÌNH BAØY DAÏY: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Viết PTHH các phản ứng quá trình chuyển hoá sau: Trang 132 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (133) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Cu (1) CuO (2) CuSO4 (3) Cu (4) Cu(NO3)2 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ NOÄI DUNG Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ I KIẾN THỨC CẦN NHỚ (sgk) Hoạt động : BAØI TẬP HS dựa vào các tính chất hoá học Cu và hợp chất để hoàn thành các PTHH các phản ứng dãy chuyển đổi bên II BAØI TAÄP Bài 1: Hoàn thành phương trình hoá học các phản ứng dãy chuyển đổi sau: Cu (1) CuS (2) (3) Cu(NO3)2 (4) CuCl2 (5) Cu Giaûi Cu + S GV ?: Với NaOH thì kim loại nào phản ứng ? Phần không tan sau phản ứng hợp kim và dung dịch NaOH có thành phần nhö theá naøo ? Cu(OH)2 t0 CuS (1) CuS + HNO3 (ñaëc) → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O (2) Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3 (3) Cu(OH)2+ 2HCl → CuCl2 + 2H2O (4) CuCl2 + Zn → Cu + ZnCl2 (5) Bài 2: Khi cho 100g hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 6,72 lít khí Laáy phaàn khoâng tan cho taùc duïng với dung dịch HCl dư (không có không khí) thu 38,08 lít khí Các thể tích khí đo đkc Xác định % khối lượng hợp kim Giaûi +Với NaOH dư: Chỉ có Al phản ứng GV ?: Phần không tan tác dụng với dung dịch HCl thì có phản ứng nào xảy ? HS hoàn thành các phản ứng và tính toán các lượng chất có liên quan HS tự giải bài toán Al → H2 2 6, 72  nAl = nH2 = 22, = 0,2 (mol) 0, 2.27 100  %Al = 100 = 5,4% + Phaàn khoâng tan + dd HCl Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 a→ a Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 b→ b 56a  52b 94,  38, 08 a 1,55 %Fe = 86,8%  a  b     22,    b 0,15  %Cr = 7,8% Bài 3: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, đó Cu chiếm 43,24% khối lượng Cho 14,8g X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đkc) bay Giaù trò V laø A 1,12 B 2,24 C 4,48 D 3,36 Giaûi %khối lượng sắt = 100% - 43,24% = 56,76% Trang 133 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (134) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH 56, 76  nFe = 14,8 100 56 = 0,15 (mol) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2  nFe = nH2 = 0,15  V = 0,15.22,4 = 3,36 lít Bài 4: Khử m gam bột CuO khí H2 nhiệt độ cao hỗn hợp rắn X Để hoà tan hết X cần vừa đủ lít dung dịch HNO3 1M, thu 4,48 lít khí NO (đkc) Hiệu suất phản ứng khử CuO là A 70% B 75% C 80% D 85% Baøi 5: Nhuùng saét vaøo dung dòch CuSO4, sau thời gian lấy sắt rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2g Khối lượng Cu đã bám vào sắt là A 9,3g B 9,4g C 9,5g D 9,6g Bài 6: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng giải phóng khí naøo sau ñaây ? A NO2 B NO C N2O D NH3 HS tự giải bài toán HS tự giải bài toán HS tự giải bài toán IV CUÛNG COÁ - DAËN DOØ: Cuûng coá : Để phân biệt dung dịch H2SO4 đặc, nguội và dung dịch HNO3 đặc, nguội có thể dùng kim loại nào sau đây ? A Cr B Al C Fe D Cu Có hai dung dịch axit là HCl và HNO3 đặc, nguội Kim loại nào sau đây có thể dùng để phaân bieät hai dung dòch axit noùi treân ? A Fe B Al C Cr D Cu Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng lấy khí thu để khử oxit kim loại Y X vaø Y coù theå laø A Cu vaø Fe B Fe vaø Cu C Cu vaø Ag D Ag vaø Cu Daën doø: BTVN: Hoà tan 9,14g hợp kim Cu, Mg và Al dung dịch HCl dư thu khí X và 2,54g chất rắn Y Trong hợp kim, khối lượng Al gấp 4,5 lần khối lượng Mg Thể tích khí X (đkc) là A 7,84 lít B 5,6 lít C 5,8 lít D 6,2 lít Cho 19,2g Cu vào dung dịch loãng chứa 0,4 mol HNO3, phản ứng xảy hoàn toàn thì thể tích khí NO thu (đkc) là A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 3,36 lít Viết phương trình hoá học các phản ứng sơ đồ chuyển hoá sau Cr (1) Cr2O3 (2) Cr2(SO4)3 (3) Cr(OH)3 (4) NaCrO2 Trang 134 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (135) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Tieát 60 GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Bài 39:THỰC HAØNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SẮT, CROM, ĐỒNG VAØ HỢP CHẤT CUÛA CHUÙNG Ngày soạn: 21/3/2009 Ngaøy daïy: I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: - Củng cố kiến thức tính chất hoá học quan trọng sắt, crom, đồng và số hợp chaát cuûa chuùng - Tieán haønh moät soá thí nghieäm cuï theå: + Ñieàu cheá FeCl2, Fe(OH)2 + Thử tính oxi hoá K2Cr2O7 + Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ làm thí nghiệm hoá học kĩ làm việc với các hoá chất (rắn, lỏng), với dụng cụ thí nghiệm, đun nóng dung dịch, kĩ quan sát, giải thích các tượng hoá học,… II CHUAÅN BÒ: Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn Hoá chất: Kim loại: Cu, đinh sắt; Các dung dịch: HCl, NaOH, K2Cr2O7; H2SO4đặc III TIEÁN TRÌNH BAØY DAÏY: Ổn định lớp: Kieåm tra baøi cuõ: Khoâng kieåm tra Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ NOÄI DUNG Hoạt động 1: Công việc đầu buổi thực haønh - GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết thực hành, ôn tập kiến thức Trang 135 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (136) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH sắt, crom, đồng, phản ứng oxi hoá – khử - Laøm maãu moät soá thí nghieäm Thí nghieäm 1: Ñieàu cheá FeCl2 - HS lắng nghe, tiếp thu, chuẩn bị thực haønh Hoạt động 2: Điều chế FeCl2 - HS tieán haønh thí nghieäm nhö SGK Thí nghieäm 2: Ñieàu cheá Fe(OH)2 - GV quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hieän thí nghieäm Hoạt động 3: Điều chế Fe(OH)2 Thí nghiệm 3: Thử tính oxi hoá K2Cr2O7 - HS tieán haønh thí nghieäm nhö SGK - GV quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hieän thí nghieäm Thí nghiệm 4: Phản ứng Cu với H2SO4 Hoạt động 4: Thử tính oxi hoá ñaëc, noùng K2Cr2O7 - HS tieán haønh thí nghieäm nhö SGK - GV quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hieän thí nghieäm Hoạt động Phản ứng Cu với H 2SO4 ñaëc, noùng - HS tieán haønh thí nghieäm nhö SGK - GV quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hieän thí nghieäm IV CUÛNG COÁ - DAËN DOØ: Củng cố : GV nhận xét buổi thực hành Dặn dò: XEM TRƯỚC BAØI: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH Trang 136 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (137) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Bài: KIEÅM TRA TIEÁT Tieát 61 Ngày soạn: Ngaøy daïy: GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH / /2010 I-MUÏC TIEÂU Kiến thức : Củng cố kiến thức cấu tạo và tính chất hoá học Al, kim loại PNP Cu, Fe, Cr Kó naêng: - Viết phương trình phản ứng cđa các kim loại Al, Cu, Fe, Cr - Giải các bài tập phần kim loại Al, Cu, Fe, Cr - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm II CHUAÅN BÒ : Đề kiểm tra trắc nghiệm III-TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY 1/ Ổn định lớp 2/ Kieåm tra baøi cuõ ( khoâng) 3/ Bài * Ma trận đề NhËn Th«ng VËn dông thÊp VËn dông cao ( c©u) biÕt( c©u) hiÓu( c©u) ( c©u) Nh«m vµ hîp chÊt 1 Kim lo¹i Fe vµ hîp chÊt 2 Kim lo¹i Cu vµ hîp chÊt 2 Kim lo¹i Cr vµ hîp chÊt 1 Kim lo¹i Ni, Pb, Zn, Sn 1 Tæng ®iÓm 3 2 * Đề bài Trang 137 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (138) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH CHÖÔNG 8: PHAÂN BIEÄT MOÄT SOÁ CHAÁT VO CÔ Tieát 62 :NHAÄN BIEÁT MOÄT SOÁ ION TRONG DUNG DÒCH Ngày soạn: 23/3/2009 Ngaøy daïy: A4 A5 A6 A7 A8 A9 I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: - Bieát nguyeân taéc nhaän bieát moät soá ion dung dòch +¿ - Bieát caùch nhaän bieát caùc cation: Na+, NH ¿ , Ba2+, Al3+, Fe3+, Fe2+, Cu2+ - Bieát caùch nhaän bieát caùc anion: NO−3 , SO24− , Cl-, CO23 − Kĩ năng: Có kĩ tiến hành thí nghiệm để nhận biết các cation và anion dung dòch Thái độ: Cẩn thận và nghiêm túc II CHUAÅN BÒ: - Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn - Caùc dung dòch: NaCl, BaCl2, AlCl3, NH4Cl, FeCl3, NaNO3, Na2SO4, Na2CO3, CuCl2, NH3, HCl, H2SO4 Các kim loại: Fe, Cu III TIEÁN TRÌNH BAØY DAÏY: Ổn định lớp: Kieåm tra baøi cuõ: Khoâng kieåm tra Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ NOÄI DUNG Hoạt động 1: NGUYÊN TẮC NHẬN I – NGUYEÂN TAÉC NHAÄN BIEÁT MOÄT BIEÁT MOÄT ION TRONG DUNG DÒCH ION TRONG DUNG DÒCH GV ?: Bằng mắt thường, dựa vào đâu ta Thêm vào dung dịch thuốc thử tạo với Trang 138 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (139) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN coù theå nhaän bieát saûn phaåm cuûa moät phaûn ứng hoá học ? HS: Tự nêu nguyên tắc chung để nhaän bieát moät ion dung dòch Hoạt động :NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG DUNG DÒCH GV bieåu dieãn thí nghieäm nhaän bieát cation Na+ cách thử màu lửa HS nêu tượng quan sát Nhoùm HS laøm thí nghieäm: Nhoû dung dòch NaOH vào ống nghiệm đựng khoảng ml dung dòch NH4Cl roài ñun noùng oáng nghieäm Dung giấy quỳ tím ẩm để nhận biết khí NH3 nhận biết mùi khai Nhoùm HS laøm thí nghieäm: Nhoû dd H2SO4 loãng vào ống nghiệm đựng khoảng ml dung dòch BaCl2 Nhoû theâm dd H2SO4 l, laéc ống nghiệm để thấy kết tủa không tan H2SO4 dö Nhóm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dần giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng khoảng 1ml dd AlCl3 để thu kết tủa trắng daïng keo Nhoû theâm dd NaOH, laéc oáng nghiệm để thấy kết tủa tan dd NaOH dö Nhoùm HS laøm thí nghieäm: Nhoû dd NaOH vào ốâng nghiệm chứa khoảng 2ml dd FeCl2 để thu kết tủa màu trắng xanh Fe(OH)2 Đun nóng ống nghiệm để thấy kết tuûa traéng xanh chuyeån daàn sang maøu vaøng cuối cùng thành màu nâu đỏ Nhoùm HS laøm thí nghieäm: Nhoû dd NaOH vào ống nghiệm đựng khoảng 2ml dd FeCl để thu kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 Nhoùm HS laøm thí nghieäm: Nhoû dung dòch NH3 vào ống nghiệm chứa khoảng ml dd CuSO4 để thu kết tủa màu xanh Cu(OH)2 Nhỏ thêm dd NH3 đến dư, lắc ống nghiệm để thấy kết tủa lại tan tạo thành ion phức [Cu(NH3)4]2+ có màu xanh GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH ion đó sản phẩm đặc trưng kết tủa, hợp chất có màu chất khí khó tan sủi bọt khí bay khỏi dung dòch II – NHAÄN BIEÁT MOÄT SOÁ CATION TRONG DUNG DÒCH Nhận biết cation Na+: Thử màu lửa Cation Na+ lửa (dd muối rắn) maøu vaøng töôi +¿ Nhaän bieát cation NH ¿4 Thuốc thử: dung dịch kiềm NaOH (hoặc KOH) Hiện tượng: Có khí mùi khai thoát ra, khí này laøm xanh giaáy quyø tím aåm) + NH4 + OH- t0 NH3 + H2O (làm quỳ tím ẩm hoá xanh) Nhaän bieát cation Ba2+ Thuốc thử: dung dịch H2SO4 loãng Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành Ba2+ + SO24− → BaSO4 Nhaän bieát cation Al3+ Thuốc thử: dung dịch kiềm dư Hiện tượng: Ban đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa bị hoà tan trở lại Al3+ + 3OH‒ → Al(OH)3 Al(OH)3 + OH‒ → AlO −2 + 2H2O Nhaän bieát caùc cation Fe2+ vaø Fe3+ a) Nhaän bieát cation Fe2+ Thuốc thử: dung dịch kiềm (OH‒) dung dòch NH3 Hiện tượng: Ban đầu có kết tủa màu trắng xanh, sau đó chuyển thành kết tủa màu vaøng roài cuoái cuøng chuyeån thaønh maøu naâu đỏ Fe2+ + 2OH‒ → Fe(OH)2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 b) Nhaän bieát cation Fe3+ Thuốc thử: dung dịch kiềm (OH‒) dung dòch NH3 Hiện tượng: Tạo thành kết tủa màu nâu đỏ Fe3+ + 3OH‒ → Fe(OH)3 b) Nhaän bieát cation Cu2+ Thuốc thử: dung dịch NH3 Hiện tượng: Ban đầu tạo thành kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa bị hoà tan dung dịch NH3dö taïo thaønh dung dòch coù maøu xanh lam Trang 139 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (140) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN lam đậm GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH đậm Hoạt động 3: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DÒCH Cu2+ + 2OH‒ → Cu(OH)2 Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4]2+ + 2OH‒ III – NHAÄN BIEÁT MOÄT SOÁ ANION TRONG DUNG DÒCH Nhaän bieát anion NO−3 Thuốc thử: Kim loại Cu + dd H2SO4 loãng Hiện tượng: Kim loại Cu bịhoà tan tạo dung dịch màu xanh lam đồng thời có khí màu nâu đỏ thoát 3Cu + NO−3 + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 2NO + O2 → 2NO2 (nâu đỏ Nhoùm HS laøm thí nghieäm: Cho vaøo oáng nghiệm khoảng ml dung dịch NaNO 3, thêm tieáp vaøi gioït dung dòch H2SO4 vaø vaøi laù Cu mỏng Đun nóng ống nghiệm chứa hỗn hợp các chất phản ứng Quan sát tượng xảy Viết PTHH dạng phân tử và ion thu gọn phản ứng Nhoùm HS laøm thí nghieäm: Nhoû dung dòch BaCl2 vào ống nghiệm chứa ml dd Na2SO4 2−  traéng BaSO4 Nhoû theâm vaøo oáng nghieäm Nhaän bieát anion SO Thuốc thử: dung dịch BaCl2/môi trường axit vài giọt dd HCl H2SO4 loãng, lắc ống nghiệm để thấy kết tủa không tan axit loãng dư (HCl HNO3 loãng) Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành HCl H2SO4 loãng Ba2+ + SO24− → BaSO4 Nhoùm HS laøm thí nghieäm: Roùt vaøo oáng Nhaän bieát anion Clnghieäm ml dung dòch NaCl vaø theâm vaøi Thuốc thử: dung dịch AgNO3 giọt dd HNO3 làm môi trường Nhỏ vào Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành oáng nghieäm treân vaøi gòt dung dòch AgNO3 Ag+ + Cl- → AgCl để thu kết tủa AgCl màu trắng Nhoùm HS laøm thí nghieäm: Roùt vaøo oáng nghiệm khoảng ml dung dịch Na2CO3 Nhỏ tiếp vào ống nghiệm đó vài giọt dd HCl hặc H2SO4 loãng Quan sát tượng xảy Viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn phản ứng IV CUÛNG COÁ - DAËN DOØ: Cuûng coá : a) Nhaän bieát moät soá cation dung dòch Thuoác thử dung dòch NaOH Cation +¿ NH ¿4 Ba2+ Al3+ Fe3+ Fe2+ Cu2+ b) Nhaän bieát moät soá anion dung dòch Thuoác thử dung dòch NaOH Anion 2− Nhaän bieát anion CO3 Thuốc thử: dung dịch H+ và dung dịch Ca(OH)2 Hiện tượng: Có khí không màu bay ra, khí này làm dung dịch nước vôi bị đục 2− + 2H+ → CO2 + H2O CO3 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O dung dòch NH3 dung dòch H2SO4 loãng dung dòch NH3 dung dòch H2SO4 loãng Trang 140 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (141) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH − NO3 2− SO Cl‒ 2− CO3 Dặn dò: XEM TRƯỚC BAØI: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ Tieát 63 :NHAÄN BIEÁT MOÄT SOÁ CHAÁT KHÍ Ngày soạn: 28/3/2009 Ngaøy daïy: A4 A5 A6 A7 A8 A9 I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: - Biết nguyên tắc chung để nhận biết chất khí - Bieát caùch nhaän bieát caùc chaát khí CO2, SO2, H2S, NH3 Kĩ năng: làm thí nghiệm thực hành nhận biết số chất khí II CHUAÅN BÒ: Duïng cuï thí nghieäm vaø caùc bình khí CO2, SO2, H2S, NH3 III TIEÁN TRÌNH BAØY DAÏY: Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện, nhắc nhở nội quy và các an toàn tiến hành thí nghieäm +¿ Kiểm tra bài cũ: Có dung dịch, dung dịch chứa cation sau: Ba2+, Al3+, NH ¿ Trình baøy caùch nhaän bieát chuùng Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hoạt động NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ NỘI DUNG KIẾN THỨC I – NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ NHẬN BIEÁT MOÄT CHAÁT KHÍ GV đặt vấn đề: Có bình khí Cl2 và bình khí O2 Dựa vào tính chất vật lí tính chất hoá làm nào để nhận biết các khí đó ? học đặc trưng chất khí đó - Khí Cl2 coù maøu vaøng luïc: Nhaän bieát baèng tính Thí dụ: Nhận biết khí H2S dựa vào mùi trứng chaát vaät lí - Ñöa than hoàng vaøo bình khí O2 noù buøng chaùy: thoái, khí NH3 baèng muøi khai ñaëc tröng cuûa noù NHAÄN BIEÁT MOÄT CHAÁT KHÍ Nhận biết tính chất hoá học  Ruùt keát luaän II – NHAÄN BIEÁT MOÄT SOÁ CHAÁT KHÍ Nhaän bieát khí CO2 Hoạt động  Ñaëc ñieåm cuûa khí CO2: Khoâng maøu, khoâng  HS nghiên cứu SGK để biết đặc mùi, nặng không khí, ít tan nước ñieåm cuûa khí CO2 → Khi tạo thành từ các dung dịch nước nó tạo  GV đặt vấn đề: Trong thí nghiệm thổi khí CO nên sủi bọt khá mạnh và đặc trưng qua ống sứ đựng CuO, đun nóng, ta có thể nhận 2− + 2H+ → CO2 + H2O CO3 biết sản phẩm khí phản ứng cách − naøo ? HCO3 + H+ → CO2 + H2O  HS chọn thuốc thử để trả lời  Thuốc thử: Dung dịch Ca(OH)2 Ba(OH)2 dö  Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành, làm dung dịch thu bị đục CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O  Chú ý: Các khí SO2 và SO3 tạo kết tủa trắng với dung dịch Ca(OH)2 và dung Trang 141 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (142) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH dòch Ba(OH)2  HS nghiên cứu SGK để biết đặc Nhaän bieát khí SO2 ñieåm cuûa khí SO2  Ñaëc ñieåm cuûa khí SO2  GV đặt vấn đề: Làm nào để phân - Khí SO2 khoâng maøu, naëng hôn khoâng khí, gaây biệt khí SO2với khí CO2 ? Có thể dùng dung ngạt và độc dòch Ca(OH)2hay khoâng ? - Khí SO2 làm đục nước vôi khí Kết luận: Thuốc thử tốt để nhận CO2 biết khí SO2 là dung dịch nước Br2  Thuốc thử: Dung dịch nước Br2 dư  Hiện tượng: Nước Br2 bị nhạt màu SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr  HS nghiên cứu SGK để biết đặc Nhaän bieát khí H2S ñieåm cuûa khí H2S  Ñaëc ñieåm cuûa khí H2S: Khí H2S khoâng maøu, nặng không khí, có mùi trứng thối và  GV đặt vấn đề: Có thể nhận biết khí H2S độc dựa vào tính chất vật lí và tính chất hoá 2+ 2+  Thuốc thử: Dung dịch muối Cu Pb hoïc naøo ?  Hiện tượng: Có kết tủa màu đen tạo thành - Tính chất vật lí: Mùi trứng thối H2S + Cu2+ → CuS + 2H+ - Tính chất hoá học: Tạo kết tủa đen maøu ñen với ion Cu2+ và Pb2+ H2S + Pb2+ → PbS + 2H+ maøu ñen  HS nghiên cứu SGK để biết đặc Nhaän bieát khí NH3 ñieåm cuûa khí NH3  Ñaëc ñieåm cuûa khí NH3: Khí H2S khoâng maøu,  GV đặt vấn đề: Làm nào nhận biết nhẹ không khí, tan nhiều nước, có khí NH3 baèng phöông phaùp vaät lí vaø phöông muøi khai ñaëc tröng pháp hoá học ?  Thuốc thử: Ngửi mùi dùng giấy - Phöông phaùp vaät lí: Muøi khai quyø tím aåm - Phương pháp hoá học: NH3 làm giấy quỳ  Hiện tượng: Có mùi khai, làm giấy quỳ tím tím ẩm hoá xanh ẩm hoá xanh V CUÛNG COÁ: Có thể dùng dung dịch nước vôi để phân biệt khí CO2 và SO2 không ? Tại ? Cho bình khí riêng biệt đựng các khí CO2 và SO2 Hãy trình bày cách nhận biết khí Vieát caùc PTHH VI DAËN DOØ: HS veà nhaø chuaån bò moät soá baûng toång keát theo maãu sau: a) Nhaän bieát moät soá cation dung dòch Thuoác dung dòch H2SO4 thử dung dòch NaOH dung dòch NH3 loãng Cation +¿ NH ¿4 Ba2+ Al3+ Fe3+ Fe2+ Cu2+ b) Nhaän bieát moät soá anion dung dòch Thuoác dung dòch H2SO4 dung dòch NaOH dung dòch NH3 thử loãng Trang 142 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (143) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Anion − NO3 2− SO Cl‒ CO23 − c) Nhaän bieát moät soá chaát khí Khí Phöông phaùp vaät lí CO2 SO2 H2S NH3 GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Phương pháp hoá học XEM TRƯỚC BAØI: LUYỆN TẬP: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH Ngày soạn: / I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: Củng cố kiến thức nhận biết số ion dung dịch và số chất khí Kó naêng: Reøn luyeän kó naêng laøm thí nghieäm nhaän bieát Thái độ: Cẩn thận và nghiêm túc II CHUAÅN BÒ: HS chuaån bò baûng toång keát caùch nhaän bieát moät soá ion dung dòch vaø moät soá chaát khí III PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng + trực quan IV TIEÁN TRÌNH BAØY DAÏY: Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện, nhắc nhở nội quy và các an toàn tiến hành thí nghieäm Kieåm tra baøi cuõ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hoạt động  HS dựa vào phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết các cation để giải bài toán  GV quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS hoàn thành baøi taäp NỘI DUNG KIẾN THỨC Baøi 1: Trình baøy caùch nhaän bieát caùc ion caùc dung dòch rieâng reõ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+ Giaûi 2+ 3+ 2+ Ba , Fe , Cu 2-  traéng 2+ + dd SO4 Ba không tượng 3+ 2+ Fe , Cu  nâu đỏ 3+ Fe + dd NH3 dö  xanh, sau đó  tan 2+ Cu Baøi 2: Coù oáng nghieäm khoâng nhaõn, moãi Trang 143 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (144) OÁ CHAÁT VO CÔ TRƯỜNG THPT LẠC SƠN Hoạt động  GV yêu cầu HS cho biết các tượng xảy cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch, từ đó xem có thể nhận biết tối đa bao nhieâu dung dòch Hoạt động GV yêu cầu HS xác định môi trường caùc dung dòch  HS giải bài toán  Hoạt động  HS tự giải bài toán Hoạt động  GV lưu ý HS đây là bài tập chứng tỏ coù maët cuûa caùc chaát neân neáu coù n chaát thì ta phải chứng minh có mặt n chất Dạng bài tập khác so với baøi taäp nhaän bieát (nhaän bieát n chaát thì ta cần nhận biết n – chất)  HS giải bài toán hướng daãn cuûa GV GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH ống đựng các dung dịch sau đây (nồng độ khoảng 0,1M): NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2 Chỉ dùng dung dịch NaOH nhỏ từ từ vào dung dịch, có thể nhận biết toái da caùc dung dòch naøo sau ñaây ? A Hai dung dòch: NH4Cl, CuCl2 B Ba dung dòch: NH4Cl, MgCl2, CuCl2 C Boán dung dòch: NH4Cl, AlCl3, MgCl2, CuCl2 D Caû dung dòch  Baøi 3: Coù oáng nghieäm khoâng nhaõn, moãi ống đựng các dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4 và CH3NH2 Chỉ dùng giấy quỳ tím nhúng vào dung dịch, quan sát thay đổi màu sắc nó có thể nhận biết dãy caùc dung dòch naøo ? A Dung dòch NaCl B Hai dung dòch NaCl vaø KHSO4  C Hai dung dòch KHSO4 vaø CH3NH2 D Ba dung dòch NaCl, KHSO4 vaø Na2CO3 Baøi 4: Haõy phaân bieät hai dung dòch rieâng reõ sau: (NH4)2S và (NH4)2SO4 thuốc thử Giaûi Cho moät maãu giaáy loïc taåm dung dòch Pb(NO3)2 vaøo dung dòch treân, dung dòch naøo laøm cho maãu giaáy loïc chuyeån sang maøu ñen laø dung dòch (NH4)2S (NH4)2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2NH4NO3 Bài 5: Có hỗn hợp khí gồm SO2, CO2và H2 Hãy chứng minh hỗn hợp có mặt khí đó Viết PTHH các phản ứng Giaûi  Cho hỗn hợp khí qua nước Br2 dư, thấy nước Br2 bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2 SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (1)  Khí sau phản ứng tiếp tục dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có kết tủa trắng chứng toû coù khí CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2)  Khí sau phản ứng (2) dẫn qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo Cu màu đỏ chứng toû coù khí H2 CuO + H2 t0 Cu + H2O V CUÛNG COÁ: Có các dung dịch không màu đựng các lọ riêng biệt, không có nhãn: ZnSO 4, Mg(NO3), Al(NO3)3 Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng A quyø tím B dd NaOH C dd Ba(OH)2 D dd BaCl2 Để phân biệt các dung dịch các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl 2, ZnCl2, AlCl3, FeCl2, KCl phương pháp hoá học, có thể dùng Trang 144 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (145) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH A dd NaOH B dd NH3 C dd Na2CO3 D quyø tím Để phân biệt dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 có thể cần dùng A dd HCl B nước Br2 C dd Ca(OH)2 D dd H2SO4 Không thể nhận biết các khí CO2, SO2 và O2 đựng các bình riêng biệt dùng A nước Br2 và tàn đóm cháy dở B nước Br2 và dung dịch Ba(OH)2 C nước vôi và nước Br2 D tàn đóm cháy dở và nước vôi trong. Để phân biệt các khí CO, CO2, O2 và SO2 có thể dùng A tàn đóm cháy dở, nước vôi và nước Br2. B tàn đóm cháy dở, nước vôi và dung dịch K2CO3 C dung dịch Na2CO3 và nước Br2 D tàn đóm cháy dở và nước Br2 Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bẩn khí Cl2 Hoá chất nào sau đây có thể khử Cl2 cách tương đối an toàn ? A Dung dịch NaOH loãng B Dùng khí NH3 dung dịch NH3. C Duøng khí H2S D Duøng khí CO2 Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các khí: O 2, O3, NH3, HCl và H2S đựng các bình riêng bieät Để khử khí H2S phòng thí nghiệm có thể dùng hoá chất nào ? Trong quá trình sản xuất NH3 thu hỗn hợp gồm có khí: H2, N2 và NH3 Trình bày phương pháp hoá học để chứng tỏ có mặt khí hỗn hợp VI DAËN DOØ: Trang 145 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (146) TRƯỜNG THPT LẠC SƠN GV: ĐINH THỊ HỒNG MINH Trang 146 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN (147)

Ngày đăng: 19/06/2021, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w