1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng quan các can thiệp nâng cao sức khỏe tâm thần tuổi học đường

7 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 286,53 KB

Nội dung

Rối loạn tâm thần (RLTT) là vấn đề sức khỏe tâm thần (SKTT) luôn cần được quan tâm, đặc biệt là lứa tuổi học đường. Nghiên cứu tổng quan này được thực hiện nhằm mô tả các can thiệp nâng cao SKTT tại các trường học; và tổng hợp kết quả trong nâng cao kiến thức về RLTT, thái độ kỳ thị và xu hướng tìm kiếm hỗ trợ đối với người có RLTT tham gia các can thiệp này.

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔNG QUAN CÁC CAN THIỆP NÂNG CAO SỨC KHỎE TÂM THẦN TUỔI HỌC ĐƯỜNG SCHOOL-BASED INTERVENTIONS TO IMPROVE MENTAL HEALTH: A LITERATURE REVIEW NGUYỄN THU HÀ1, NGUYỄN THÁI QUỲNH CHI1, DƯƠNG THÙY LINH2 TÓM TẮT Rối loạn tâm thần (RLTT) vấn đề sức khỏe tâm thần (SKTT) cần quan tâm, đặc biệt lứa tuổi học đường Nghiên cứu tổng quan thực nhằm mô tả can thiệp nâng cao SKTT trường học; tổng hợp kết nâng cao kiến thức RLTT, thái độ kỳ thị xu hướng tìm kiếm hỗ trợ người có RLTT tham gia can thiệp Thiết kế nghiên cứu: Tổng quan tài liệu Phương pháp: Tìm kiếm liệu từ nghiên cứu can thiệp nâng cao SKTT trường học công bố hệ thống sở liệu Pubmed cách sử dụng từ khóa Kết quả: nghiên cứu phù hợp đưa vào tổng hợp Phương pháp can thiệp có sử dụng phương tiện truyền thơng video, mạng xã hội, trì hoạt động lớp học có xu hướng tạo cải thiện cao kiến thức, thái độ kỳ thị xu hướng tìm kiếm hỗ trợ Đối với đối tượng nguy cao mắc RLTT, hoạt động chia sẻ câu chuyện cá nhân mang lại cải thiện đáng kể giúp nhận dấu hiệu RLTT hướng tới tìm kiếm giúp đỡ Các can thiệp kết hợp giáo dục người kết nối không tạo khác biệt giảm thái độ kỳ thị, can thiệp giáo dục đơn tạo kết giảm rõ rệt Can thiệp có tham gia giảng dạy giáo viên mang lại kết tích cực cải thiện SKTT Kết luận: Cần có thêm nghiên cứu SKTT, đặc biệt tập trung vào can thiệp giáo Trường Đại học Y tế công cộng Khoa Điều dưỡng-Hộ sinh, Trường Đại học Y Hà Nội SĐT: 0384189414 Email: duongthuylinh@hmu.edu.vn Ngày nhận phản biện: 29/5/2020 Ngày trả phản biện: 18/6/2020 Ngày chấp thuận đăng bài: 12/8/2020 dục trường học ứng dụng phương pháp đa dạng vào cải thiện SKTT trẻ vị thành niên Từ khóa: sức khỏe tâm thần, can thiệp trường học ABSTRACT Mental disorders is a health problem that needs to be paid attention, especially among adolescents This review aimed to identify school-based interventions to improve mental health, and review knowledge regarding mental disorders, stigma, and help-seeking behaviors in people with mental disorders Design: Literature review Methods: Several electronic databases were searched using selected keywords Results: studies were included in this review Interventions using media channels such as video, social media, or maintaining activities in classrooms were more likely to improve knowledge and help-seeking behaviors, as well as reducing stigma For high-risk groups of mental disorders, activities like sharing their own stories significantly increased the ability for determining signs of mental disorders, and help-seeking behaviors The educational intervention using volunteers who had previous mental disorders as contact persons, did not show any effect on reducing stigma However, the education-alone interventions indicated the opposite results Interventions involving teachers had positive impacts in improving mental health and well-being Conclusion: There is a need to conduct more studies related to mental health problems, particularly educational interventions using multiple strategies in improving mental health and well-being among adolescents Keywords: mental health, school-based intervention NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), có khoảng 650 triệu người mắc rối loạn tâm thần (RLTT) toàn cầu [16], chiếm 10% gánh nặng bệnh tật toàn cầu, đo lường theo số năm sống bị rối loạn Thêm vào đó, tính theo số năm sống với khuyết tật tỷ lệ người bị ảnh hưởng RLTT nhiều gấp đôi, chiếm 25% gánh nặng toàn cầu Gần ba phần tư gánh nặng tập trung quốc gia có thu nhập thấp trung bình [16] Hầu hết RLTT có dấu hiệu dần phổ biến độ tuổi từ thơ ấu đến vị thành niên (VTN - từ 10 đến 19 tuổi) giai đoạn đầu tuổi trưởng thành; nhiên, việc tìm kiếm giúp đỡ cho RLTT độ tuổi mức thấp [13] Các nghiên cứu rằng, rào cản tìm kiếm giúp đỡ người trẻ tuổi xấu hổ, kỳ thị xã hội khả nhận biết dấu hiệu thân, hay nói cách khác hạn chế sức khỏe tâm thần (SKTT) [6] Việc nhận biết dấu hiệu RLTT giúp phát sớm bệnh, kết hợp với can thiệp sớm cải thiện SKTT tốt người bệnh có thái độ tích cực biết tìm kiếm giúp đỡ [8] Nỗi sợ kỳ thị phân biệt đối xử xã hội trở thành rào cản phổ biến giới trẻ tìm đến giúp đỡ tiếp cận dịch vụ chăm sóc SKTT [4] Kiến thức niềm tin cộng đồng RLTT gọi lực sức khỏe tâm thần, mục đích cốt lõi nhận sớm vấn đề SKTT, để tìm kiếm giúp đỡ chấp nhận hệ thống SKTT Trong số trẻ VTN mắc RLTT, rối loạn lo âu (RLLA) phổ biến (32%), tiếp đến rối loạn hành vi (19%), rối loạn cảm xúc (14%), rối loạn sử dụng thuốc (11%) xấp xỉ 40% VTN mắc nhiều RLTT [1] Trong cộng đồng có nhận thức phổ biến rối loạn trầm cảm (RLTC), rối loạn ăn uống tâm thần phân liệt (TTPL) RLLA lại hiểu [14] Vì vậy, giáo dục trẻ VTN nhằm cải thiện kiến thức RLTT, đặc biệt RLLA, nhằm làm giảm thái độ kỳ thị, biết cách tìm kiếm giúp đỡ có ý nghĩa quan trọng giảm tỷ lệ mắc RLTT Một biện pháp dự phòng nhiều nghiên cứu giới chứng minh có hiệu việc phát sớm hỗ trợ kịp thời cho RLTT nâng cao SKTT cho trẻ VTN Trên giới, chương trình phịng chống RLTT phổ thông thường triển khai tất lứa tuổi; trái lại, chương trình khu trú thường tập trung vào nhóm có nguy cao người thường xuyên tiếp xúc với nhóm nguy cao [14] Trong đó, trường học đóng vai trị quan trọng giáo dục SKTT cho giới trẻ, đặc biệt VTN [1] Tại Việt Nam chưa có chương trình can thiệp SKTT, đặc biệt cho trẻ VTN Nghiên cứu tổng quan thực nhằm: (1) Mô tả can thiệp nâng cao SKTT trường học y văn; (2) Tổng hợp kết can thiệp nâng cao kiến thức RLTT, giảm thái độ kỳ thị biết cách tìm kiếm hỗ trợ có RLTT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế: Tổng quan tài liệu 2.2 Phương pháp thu thập số liệu: Tất nghiên cứu xuất tính đến thời điểm 30/3/2018 nguồn liệu Pubmed, bao gồm tài liệu tiếng Anh, sử dụng từ khóa literacy, competency, knowledge belief, mental health, intervention kết hợp AND (và) OR (hoặc) 2.3 Tiêu chuẩn lựa chọn: Bao gồm (1) Nghiên cứu thực nghiệm, bán thực nghiệm can thiệp nâng cao SKTT trường học; (2) Can thiệp đối tượng vị thành niên (tuổi từ 10 - 19) 2.4 Tiêu chuẩn loại trừ: Bao gồm (1) Tổng quan đề cương nghiên cứu can thiệp; (2) Nghiên cứu dịch tễ học bệnh tâm thần đối tượng Việt Nam giới; (3) Nghiên cứu yếu tố liên quan đến RLTT đối tượng khác; (4) Nghiên cứu đánh giá sức khỏe tâm thần; (5) Nghiên cứu phương pháp chữa trị RLTT 2.5 Phương pháp lựa chọn nghiên cứu thu thập liệu: Nghiên cứu lựa chọn đưa vào tổng quan dựa bước theo hướng dẫn PRISMA (Preferred Reporting Items for Systematic reviews and Meta-Analyses Statement), bao gồm (1) Dùng phần mềm Endnote loại bỏ báo trùng nhau, (2) Sàng lọc dựa theo tên TÓM TẮT báo Quá trình sàng lọc tiến hành lần; lần cách tuần; nghiên cứu lựa chọn, nghiên cứu loại trừ kiểm tra lại để đảm bảo khơng bỏ sót báo nghiên cứu có liên quan Các nghiên cứu chưa rõ khả chọn hay loại bỏ đọc toàn văn; (3) Đọc toàn văn báo lựa chọn báo theo tiêu chí đặt ra, (4) Trích dẫn tổng hợp kết từ báo chọn NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm nghiên cứu đưa vào tổng quan Bảng trình bày tóm tắt đặc điểm nghiên cứu bao gồm tổng quan tài liệu Bảng Tóm tắt đặc điểm nghiên cứu tổng quan Tác giả, Cỡ mẫu Đối năm STT Thiết kế NC (Sau/Trước tượng nghiên can thiệp) NC cứu Chisholm K Can thiệp 657/769 Học sinh cộng thử nghiệm cấp (2016) ngẫu nhiên có nhóm chứng Melissa D Can thiệp 144/156 Học sinh cộng thử nghiệm cấp (2012) ngẫu nhiên có nhóm chứng Milin R Can thiệp 465/534 Học sinh cộng thử nghiệm cấp (2016) ngẫu nhiên có nhóm chứng Naylor PB Can thiệp 356/456 Học sinh cộng thử nghiệm cấp (2009) ngẫu nhiên có nhóm chứng Đặc điểm nhóm can thiệp đối chứng - Nhóm can thiệp: Giảng dạy kết nối (nội dung kết nối với người trẻ tuổi trải qua bệnh tâm thần) - Nhóm đối chứng: Tham gia giáo dục đơn - Nhóm can thiệp: Tham gia đào tạo RLTT - Nhóm chứng: Tham gia đánh giá trước sau can thiệp - Nhóm can thiệp tham gia khóa học “Healthy living” sử dụng nguồn tài liệu The Guide - Nhóm chứng: Giảng dạy đơn Đo lường Bộ Thời gian (kiến thức/thái công can thiệp độ/xu hướng cụ hỗ trợ ngày - Nhận RLTT Tự thiết (290 phút) - Thái độ kỳ thị kế - Thái độ với tìm kiếm giúp đỡ ngày (60 - Năng lực Tự thiết phút) SKTT kế - Thái độ kỳ thị tiếng - Nhóm can thiệp: Chương trình 300 phút giảng dạy bài, 50 phút vấn đề chung tuổi trẻ: Căng thẳng, RL TC, tự tử/tự hại, RLAU, bị bắt nạt, thiểu trí tuệ - Nhóm chứng: Tham gia đánh giá trước sau can thiệp Học sinh - Nhóm can thiệp: Tổ chức nghiên 20 ngày cấp cứu khoa học Chủ đề: căng thẳng, RLLA, RLTC, tự tử, Rối loạn sử dụng thuốc, bệnh tim Yang J cộng (2018) Nghiên cứu giả thực nghiệm 350/350 Kutcher S cộng (2013) Nghiên cứu giả thực nghiệm 112/175 Học sinh - Nhóm can thiệp: Ứng dụng The cấp Guide lớp học ngày Skre I cộng (2013) Thử nghiệm đối chứng khơng ngẫu nhiên 889/1070 Học sinh - Nhóm can thiệp: Triển khai nội cấp dung với khối lớp (từ lớp 8-10): Lớp có đề tài: Self-awareness and Identity; Lớp có đề tài: Being different, and Loneliness; Lớp 10 có đề tài: Fear of the Unknown - Nhóm chứng: Tham gia đánh giá trước sau can thiệp ngày - Kiến thức RLTT - Thái độ kỳ thị Tự thiết kế - Kiến thức RLTT - Thái độ kỳ thị Tự thiết kế - Năng lực Tự thiết SKTT kế - Thái độ kỳ thị - Xu hướng tìm kiếm giúp đỡ - Kiến thức Tự thiết SKTT kế - Thái độ tích cực - Xu hướng tìm giúp đỡ học sinh - Kiến thức Tự thiết SKTT kế - Thái độ kỳ thị NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Bảy nghiên cứu thực can thiệp trường học cho học sinh độ tuổi vị thành niên (10-19 tuổi) [15], có can thiệp thực học sinh cấp (10-15 tuổi) [2, 7, 9, 11, 12], can thiệp học sinh cấp (16-19 tuổi) [10] can thiệp học sinh cấp (13-19 tuổi) [17] 4/7 nghiên cứu thực can thiệp trường học [2, 9, 11, 12]; 3/7 nghiên cứu thực trường [10, 14, 17] 3.1.2 Thời gian địa điểm Các nghiên cứu thực khoảng thời gian từ 2009 đến 2018 với nghiên cứu thực Anh [3, 11], nghiên cứu Mỹ [12, 17], nghiên cứu Canada [9, 10] nghiên cứu Na Uy [14] 3.1.3 Thiết kế nghiên cứu Về thiết kế nghiên cứu, 4/7 nghiên cứu sử dụng thiết kế thử nghiệm ngẫu nhiên có nhóm chứng (RCT) [2, 10 - 12]; có 2/7 nghiên cứu bán thực nghiệm [9, 17] 1/7 nghiên cứu thử nghiệm phân nhóm khơng ngẫu nhiên có nhóm chứng (non-RCT) [14] 3.1.4 Người thực thời gian thực can thiệp Về người thực hiện, 2/7 can thiệp giảng dạy giáo viên trường [9, 10], 5/7 can thiệp giảng dạy cán có chun mơn [2, 11, 12, 14, 17] Thời gian diễn chương trình giảng dạy lồng ghép vào trình học từ buổi học kéo dài 60 phút đến 20 buổi học 3.1.5 Chương trình can thiệp Các can thiệp trường học thiết kế thành chương trình học, có hai loại: i) Chương trình hoạt động giáo dục đơn (the education-alone condition) Kutcher S cộng (2015), Skre I cộng (2013), Naylor PB cộng (2018), Yang J cộng (2018) Milin R cộng (2016) [9 - 11, 14, 17] ii) Chương trình hoạt động kết hợp giáo dục kết nối (the contact and education condition) Chisholm K cộng (2016) Melissa D cộng (2011) [2, 12] Trong nhóm chứng, trẻ VTN có giáo dục đơn khơng, kết trẻ đánh giá song song với trẻ can thiệp Trong số chương trình có hoạt động giáo dục đơn thuần, nghiên cứu Kutcher S (2015) Milin R (2016) sử dụng tài liệu “The Guide” Chương trình can thiệp “The Guide” chương trình giảng dạy chuẩn xác nhận Hiệp hội Sức khỏe trường học Canada (Canadian Association for School Health), giáo viên nhà trường người trực tiếp giảng dạy Tài liệu có nội dung RLTT, bao gồm: (1) Sự kỳ thị bệnh tâm thần, (2) Các loại RLTT, (3) Cách chữa trị, (4) Trải nghiệm bệnh tâm thần, (5) Tìm kiếm giúp đỡ, (6) Tầm quan trọng SKTT Can thiệp Skre I cộng (2013) thực trường cấp (1 trường can thiệp, trường nhóm chứng) [14] Các giáo viên tập huấn hệ thống chăm sóc SKTT vấn đề liên quan dựa chương trình can thiệp “SKTT cho người” (Mental health for everyone) Quá trình can thiệp ngày, triển khai nội dung với khối lớp (từ lớp 8-10) lớp có nội dung liên quan đến Tự nhận diện thân Tự nhận thức (Selfawareness and Identity); lớp có nội dung Chấp nhận khác biệt Sự cô đơn (Being different and Loneliness) nội dung lớp 10 Nỗi sợ bị coi vơ hình (Fear of the Unknown) Naylor PB cộng (2018) thực chương trình can thiệp giảng viên có trình độ giảng dạy tuần Chương trình can thiệp bao gồm bài, 50 phút vấn đề chung tuổi trẻ như: căng thẳng, RLTC, tự tử, rối loạn ăn uống, bị bắt nạt, thiểu trí tuệ [11] Yang J cộng (2018) thực can thiệp dựa chương trình The Integrated Science Education Outreach (InSciEd Out) 350 trẻ VTN có nguy cao mắc RLTT có triệu chứng bệnh tâm thần trường cấp Đây can thiệp kéo dài 20 ngày giảng viên có chun mơn với nội dung khác dạy, sử dụng phương tiện truyền thơng để chia sẻ câu chuyện cá nhân [17] Đây nghiên cứu bán thực nghiệm khơng có nhóm chứng nên chưa đủ chứng để chứng minh khía cạnh lực SKTT có cải thiện so với không can thiệp, kết nhận định phần thông qua vấn giáo viên cải thiện em Trong số can thiệp kết hợp giáo dục kết nối (the contact and education condition), Melissa D cộng (2012) thực đối tượng học sinh nữ với chương trình mang tên “In our own voice” gồm phần: Những ngày đen tối (Dark days), Sự chấp nhận (Acceptance), Phương pháp chữa trị (Treatment), Đối mặt (Coping) Sự thành công, Niềm hy vọng Những giấc mơ (Successes, Hopes and Dreams) Chương trình lựa chọn đào tạo hai người nòng cốt (1 nam nữ, người trẻ tuổi) hồn thành khóa học chương trình “In our own voice” trước có kinh nghiệm thực can thiệp cho thiếu niên phục hồi sau RLTT Can thiệp dạy NGHIÊN CỨU KHOA HỌC theo sách hướng dẫn đào tạo chương trình 60 phút [2] Chisholm K cộng (2016) thực đối tượng học sinh cấp Chương trình có tham gia nhóm người trẻ tuổi trải qua RLTT, gọi tình nguyện viên kết nối Những người sử dụng dịch vụ SKTT từ chương trình Mạng lưới nghiên cứu SKTT (The Mental Health Research Network), từ Can thiệp sớm hỗ trợ chứng loạn thần (The Early Intervention in Psychosis Service), từ chương trình Youthspace, họ có trải nghiệm khác gồm chứng loạn thần, RLTC, RLLA, RL tính cách Chương trình giáo dục diễn khoảng giờ, giảng dạy giảng viên có chuyên môn SKTT, với 11 nội dung khác nhau, có nội dung loại RLTT gồm: Căng thẳng Lo âu (Stress and Anxiety); Trầm cảm (Depression); Chứng loạn thần (Psychosis) Đóng kịch (Drama workshop) Đặc biệt, nhóm can thiệp tham gia kết nối với Tình nguyện viên thảo luận trải nghiệm sống chung với RLTT, đồng thời trả lời câu hỏi học viên 3.2 Kết hoạt động can thiệp Khơng có can thiệp tác động lên tất kết mong đợi nêu định nghĩa lực SKTT [7] Có 4/7 can thiệp hướng đến cải thiện lực SKTT thông qua nâng cao kiến thức cung cấp trợ giúp; giảm thái độ kỳ thị RLTT; nâng cao thái độ tự tin xu hướng tìm kiếm giúp đỡ [2, 9, 14, 17] Cịn lại 3/7 can thiệp cải thiện kiến thức thái độ RLTT khác [10-12] 3.2.1 Tác động kiến thức SKTT Bảy nghiên cứu lựa chọn nghiên cứu tổng quan đánh giá kiến thức đối tượng SKTT, sử dụng công cụ đo lường khác Nghiên cứu Kutcher S cộng (2013) đánh giá lực SKTT lần sau can thiệp sau tháng [9] SKTT cải thiện qua điểm kiến thức thái độ SKTT, điểm kiến thức cải thiện đáng kể sau can thiệp so với trước can thiệp (p < 0,001) trì sau tháng theo dõi (p < 0,001) Kết vấn giáo viên theo quan sát họ lực SKTT xu hướng tìm kiếm giúp đỡ học sinh có kết tích cực Trong can thiệp Skre I cộng (2013), trước can thiệp có 12-13% hai nhóm học sinh nhận biết dấu hiệu RLLA [14] Sau tháng can thiệp, theo dõi 97% học sinh tham gia nhóm can thiệp có lực SKTT bốn lần (46%) nhóm chứng (p < 0,0001) Kết đánh giá sau can thiệp Milin R cộng (2016) thực 24 trường cấp cải thiện đáng kể lực SKTT đánh giá điểm kiến thức thái độ SKTT (p < 0,001) [10] Kiến thức dự đốn có mối liên hệ tương quan với thái độ tích cực SKTT (p < 0,001) Đánh giá sau tháng can thiệp Naylor PB cộng (2009) cho thấy lực SKTT cải thiện qua điểm kiến thức thái độ SKTT [11] Kết sau can thiệp Melissa D cộng (2012) nhóm can thiệp cho thấy sau can thiệp lực SKTT khơng có khác biệt so với trước can thiệp (p = 0,27); nhiên, thời điểm tuần tuần sau can thiệp (tỷ lệ sau theo dõi 92%) lực SKTT cải thiện (p = 0,03) [12] Can thiệp Chisholm K cộng (2016) đánh giá sau tuần tháng (tỷ lệ theo dõi 85%) [2] Kết có cải thiện rõ rệt nhóm giáo dục đơn lực SKTT (p = 0,01), nhóm kết hợp giáo dục kết nối khơng có khác biệt (p = 0,3) Sau can thiệp năm Yang J cộng (2018) kết có cải thiện tích cực SKTT khơng có khác biệt nhiều, học sinh tiếp xúc với hệ thống chăm sóc SKTT; sau can thiệp kiến thức cải thiện (p < 0,05) so với trước can thiệp [17] 3.2.2 Tác động thái độ kỳ thị Trong số hầu hết can thiệp nhằm cải thiện thái độ kỳ thị, có can thiệp sử dụng nhóm kết nối nghiên cứu [2, 12] Sau can thiệp Chisholm cộng (2016), thái độ kỳ thị cải thiện nhóm kết hợp giáo dục kết nối (p < 0,001) nhóm giáo dục đơn (nhóm chứng) (p < 0,001) [2] Trái lại, kết can thiệp Melissa cộng sự thay đổi thái độ kỳ thị SKTT sau can thiệp (p = 0,19) [12] Điểm thái độ tốt sau can thiệp Milin R cộng (2016) (p < 0,01) [10] Kutcher S cộng (2013) (p < 0,001), kết trì sau tháng can thiệp) [9] Đánh giá sau tháng can thiệp Naylor PB cộng cho thấy lực SKTT cải thiện qua điểm kiến thức thái độ SKTT [11] Trong đó, trường khơng can thiệp có thái độ kỳ thị cao trường can thiệp (p < 0,001), có khác biệt trước sau can thiệp (p < 0,001) [11] Can thiệp thực Yang J cộng (2018) cho thấy mức độ kỳ thị thấp nhóm đối tượng nghiên cứu [17] Tuy nhiên, qua kết vấn giáo viên cho thấy thái độ kỳ thị rào cản thiếu niên có RLTT Các hoạt động can thiệp chia sẻ cách cởi mở thái độ tích cực buổi học giúp loại bỏ thái độ kỳ thị em [17] Can thiệp Skre I cộng (2013) lớp 8, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 10 ba trường cấp cho thấy, sau can thiệp thái độ kỳ thị giảm nhóm chứng (p < 0,02) giảm đáng kể nhóm can thiệp (p < 0,0001) [14] Nghiên cứu cho thấy kỳ thị giảm lớp lớn hơn, nam có thái độ kỳ thị nhiều nữ 3.2.3 Tác động ý định tìm kiếm giúp đỡ Can thiệp Chisholm K cộng (2016) nhóm can thiệp nhóm chứng khơng có khác biệt trước-sau ý định tìm kiếm giúp đỡ hai nhóm (p > 0,05) [2] Sau can thiệp Yang J cộng (2018) xu hướng tìm kiếm giúp đỡ gia tăng mức trung bình (Cohen’s d = 0.24) Kết tương tự can thiệp Skre I cộng (2013) [14, 17] Kutcher S cộng (2013) thực vấn giáo viên cho thấy xu hướng tìm giúp đỡ học sinh thay đổi tích cực [9] BÀN LUẬN Nghiên cứu tổng quan nhằm tìm hiểu nhanh chương trình, hoạt động áp dụng nhằm nâng cao SKTT cho trẻ VTN trường học Chúng nhận thấy loại can thiệp gồm sử dụng phương pháp giáo dục (can thiệp giáo dục đơn thuần) can thiệp sử dụng phương pháp giáo dục kết nối (can thiệp giáo dục kết nối) Trong số nghiên cứu tổng quan này, khơng có nghiên cứu can thiệp lên tất khía cạnh lực SKTT Vậy nên, việc xây dựng chương trình can thiệp chuẩn bao phủ lên tất khía cạnh cần thiết Trong số nghiên cứu đánh giá thái độ kỳ thị vấn đề SKTT, có nghiên cứu sử dụng can thiệp giáo dục kết nối Tuy nhiên, kết khơng đồng nhất, có nghiên cứu cho thấy khác biệt Thời lượng can thiệp yếu tố giúp giải thích kết khác biệt hai nghiên cứu Nghiên cứu Chisholm K (2016) can thiệp 290 phút, Melissa D (2012) can thiệp 60 phút [2, 12] Đây yếu tố giải thích Chisholm (2016) khơng tìm thấy khác biệt dự định tìm kiếm giúp đỡ, nghiên cứu khác Skre (2013), Yang (2018), Kutcher (2013) cho thấy khác biệt [2, 9, 14, 17] Khi can thiệp cách liên tục thời gian định, đối tượng can thiệp có thái độ vấn đề SKTT, mối quan tâm đối tượng vấn đề đào tạo tăng lên, đồng thời đối tượng tham gia người đào tạo có gắn kết tốt Điều góp phần tác động đến thái độ kỳ thị với vấn đề SKTT dự định tìm kiếm giúp đỡ đối tượng Tuy học sinh có phản hồi tốt can thiệp nâng cao SKTT, thời gian can thiệp từ tiếng đến ngày không đủ để tạo thay đổi lực SKTT giảm thái độ kỳ thị, cần có can thiệp thực thời gian đủ dài để tối đa hóa hiệu chương trình Việc sử dụng phương tiện điện tử video, mạng xã hội, trì hoạt động lớp học cho thấy cải thiện so với can thiệp không dùng biện pháp Hai nghiên cứu cho thấy có khác biệt nhận thức SKTT nam nữ, nữ nhận dấu hiệu tốt nam Skre cho kỳ thị giảm theo tuổi nhận biết dấu hiệu RLLA chiếm 12-13% hai nhóm can thiệp Các tác giả cho có khả thiếu niên định nghĩa SKTT theo cách khác nhau, vậy, nhóm tương tác gặp khó khăn cách tiếp cận, dẫn đến giáo án không phù hợp với số nhóm học sinh Vì vậy, áp dụng can thiệp cho trẻ VTN, cần tìm hiểu quan niệm tình trạng SKTT nhóm đối tượng cần can thiệp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trong tổng số nghiên cứu tìm can thiệp trường học cải thiện lực SKTT cho VTN tìm thấy sở liệu Pubmed, đa số nghiên cứu triển khai thực thời gian từ 10 năm trở lại Phương pháp can thiệp có sử dụng phương tiện truyền thơng video, mạng xã hội trì hoạt động lớp học có xu hướng cải thiện kiến thức, giảm thái độ kỳ thị nâng cao xu hướng tìm kiếm hỗ trợ bị RLTT Can thiệp kết hợp giáo dục kết nối không tạo khác biệt đáng kể giảm thái độ kỳ thị đối tượng VTN can thiệp dựa vào trường học, can thiệp giáo dục tạo kết giảm rõ rệt Can thiệp có tham gia giảng dạy giáo viên mang lại kết tích cực thay đổi lực SKTT Hạn chế Nghiên cứu tổng quan có hạn chế việc tìm kiếm tài liệu triển khai sở liệu hạn chế tiếp cận sở liệu nghiên cứu quốc tế nên có khả bỏ sót nghiên cứu khác NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Khuyến nghị SKTT khái niệm mới, cần có nghiên cứu SKTT áp dụng can thiệp vào cải thiện SKTT, đặc biệt đối tượng VTN Trường học nơi thích hợp tiếp cận dịch vụ SKTT dành cho VTN Trong can thiệp trường học, thiết kế hoạt động can thiệp dạng chương trình giảng dạy hướng tới cải thiện SKTT khía cạnh nâng cao kiến thức nguồn trợ giúp; giảm thái độ kỳ thị tới người bị RLTT; tăng cường xu hướng tìm kiếm giúp đỡ Ngồi ra, can thiệp nên có sử dụng phương tiện truyền thơng media video, mạng xã hội trì hoạt động lớp học Hơn nữa, công cụ chuẩn nhằm đánh giá SKTT cần thiết, giúp cho việc đo lường nhóm học sinh khác có đồng đánh giá xác hiệu can thiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bradley D S., Sontag-Padilla L., Karen C Ol, Michelle W., Courtney A K., Lisa H J., Elizabeth J D., Jennifer L C., Nicole K E., Shari G (2012) Intervention to Improve Student Mental Health: A Literature Review to Guide Evaluation of California’s Mental Health Prevention and Early Intervention Initiative Santa Monica CA: RAND Coroporation Retrieved from https://www.rand.org/pubs/technical_ reports/TR1319.html Chisholm K., Patterson P., Torgerson C., et al (2016) Impact of contact on adolescents’ mental health literacy and stigma: the School Space cluster randomised controlled trial BMJ Open, (2), e009435 doi: 10.1136/bmjopen-2015-009435 Chisholm K., Patterson P., Torgerson C., et al (2012) A randomised controlled feasibility trial for an educational school-based mental health intervention: Study protocol BMC Psychiatry, 12 (23), 23-23 Clement S., Schauman O., Graham T., et al (2014) What is the impact of mental health-related stigma on help-seeking? A systematic review of quantitative and qualitative studies Psychological Medicine, 45(1), 11-27 Corrigan, Patrick (2004) How stigma interferes with mental health care American Psychologist, 59(7), 614-625 Gulliver A., Griffiths K., Christensen H., Mackinnon A., et al (2012) Internet-Based Interventions to Promote Mental Health HelpSeeking in Elite Athletes: An Exploratory Randomized Controlled Trial Journal of Medical Internet Research, 14(3), e69 Jorm, A F (2018) Mental health literacy: Public knowledge and beliefs about mental disorders British Journal of Psychiatry, 177(5), 396-401 Kelly C M, Jorm A F & Wright A (2007) Improving mental health literacy as a strategy to facilitate early intervention for mental disorders The Medical Journal of Australia, 187(7), 26-30 Kutcher S., Wei Y., & Morgan C (2015) Successful application of a Canadian mental health curriculum resource by usual classroom teachers in significantly and sustainably improving student mental health literacy Canadian Journal of Psychiatry 60(12), 580-586 10 Milin, R., et al (2016) Impact of a mental health curriculum on knowledge and stigma among high school students: A randomized controlled trial Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 55(5), 383-391 doi: 10.1016/j jaac.2016.02.018 11 Naylor, Paul B., et al (2018) Impact of a mental health teaching programme on adolescents British Journal of Psychiatry, 194(4), 365-370 12 Pinto-Foltz, Melissa D., Logsdon, M Cynthia, and Myers, John A (2011) Feasibility, Acceptability, and Initial Efficacy of a Knowledge-Contact Program to Reduce Mental Illness Stigma and Improve Mental Health Literacy in Adolescents Social science & medicine, 72(12), 2011-2019 13 Rickwood, Debra, Deane, Frank, and Wilson, Coralie (2007) When and how young people seek professional help for mental health problems? The Medical Journal of Australia, 187, S35-9 https://doi org/10.5694/j.1326-5377.2007.tb01334.x 14 Skre, Ingunn, et al (2013) A school intervention for mental health literacy in adolescents: effects of a non-randomized cluster controlled trial BMC Public Health, 13, 873-873 15 WHO (2018) World Health Organization Adolescent health, accessed 30/3/2018, from http:// www.who.int/topics/adolescent_health/en/ 16 WHO - Department of Mental Health and Substance and Abuse (2013) Investing in mental health: Evidence for action Accessed 30/3/2018, from http://apps.who.int/iris/bitstream/ handle/10665/87232/9789241564618_eng pdf?sequence = 17 Yang, Joanna, et al (2018) Adolescent mental health education InSciEd Out: a case study of an alternative middle school population Journal of Translational Medicine, 16, 84-84 ... [15], có can thiệp thực học sinh cấp (10-15 tuổi) [2, 7, 9, 11, 12], can thiệp học sinh cấp (16-19 tuổi) [10] can thiệp học sinh cấp (13-19 tuổi) [17] 4/7 nghiên cứu thực can thiệp trường học [2,... can thiệp nâng cao SKTT trường học y văn; (2) Tổng hợp kết can thiệp nâng cao kiến thức RLTT, giảm thái độ kỳ thị biết cách tìm kiếm hỗ trợ có RLTT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế: Tổng quan. .. bán thực nghiệm can thiệp nâng cao SKTT trường học; (2) Can thiệp đối tượng vị thành niên (tuổi từ 10 - 19) 2.4 Tiêu chuẩn loại trừ: Bao gồm (1) Tổng quan đề cương nghiên cứu can thiệp; (2) Nghiên

Ngày đăng: 19/06/2021, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w