1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính chất từ và quang học của vật liệu batio3 pha tạp fe tại vùng biên pha cấu trúc

55 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 4,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ NGỌC MAI NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT TỪ VÀ QUANG HỌC CỦA VẬT LIỆU BaTiO3 PHA TẠP Fe TẠI VÙNG BIÊN PHA CẤU TRÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUANG HỌC THÁI NGUYÊN, 5/2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI KHOA HỌC NGUYỄN THỊ NGỌC MAI NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT TỪ VÀ QUANG HỌC CỦA VẬT LIỆU BaTiO3 PHA TẠP Fe TẠI VÙNG BIÊN PHA CẤU TRÚC Chuyên ngành: Quang học Mã số: 844 01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUANG HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐĂNG THÁI NGUYÊN, 5/2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Mai Xác nhận Xác nhận trƣởng khoa chuyên môn giảng viên hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Đăng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Đăng - người nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Đồng cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Vật lý Công nghệ trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ Tôi xin gửi lời cảm ơn trân thành tới NCS.ThS Nguyễn Thị Dung NCS.ThS Lê Thị Tuyết Ngân hỗ trợ tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp khích lệ, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Mai ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU Phương pháp nghiên cứu: Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Cấu trúc tinh thể vật liệu BaTiO3 1.2 Một số tính chất điển hình vật liệu BaTiO3 1.2.1 Tính chất điện môi vật liệu BaTiO3 1.2.2 Tính chất sắt điện sắt từ vật liệu BaTiO3 1.2.3 Một số đặc trưng quang học vật liệu BaTiO3 1.3 Một số kết nghiên cứu vật liệu BaTiO3 pha tạp Fe 1.3.1 Sự chuyển pha cấu trúc từ tứ giác sang lục giác vật liệu BaTi1-xFexO3 1.3.2 Tính chất sắt điện, sắt từ vật liệu BaTi1-xFexO3 11 Chƣơng CÁC KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM 15 2.1 Chế tạo vật liệu phương pháp phản ứng pha rắn 15 2.2 Các phương pháp phân tích thành phần, cấu trúc khảo sát tính chất vật liệu 16 2.2.1 Phân tích thành phần hóa học phổ tán sắc lượng 16 2.2.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X 17 2.2.3 Phương pháp đo phổ hấp thụ 18 2.2.4 Phương pháp đo phổ huỳnh quang 19 2.2.5 Phép đo phổ cộng hưởng spin điện tử 19 iii 2.2.6 Phương pháp đo tính chất từ vật liệu 20 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Kết phân tích thành phần phổ tán sắc lượng (EDS) 21 3.2 Kết phân tích cấu trúc phương pháp nhiễu xạ tia X 22 3.3 Kết khảo sát tính chất hấp thụ ánh sáng vùng khả kiến hồng ngoại (UV-Vis) vật liệu 24 3.4 Kết nghiên cứu phổ huỳnh quang vật liệu 26 3.5 Kết đo phổ cộng hưởng spin điện tử vật liệu 28 3.6 Kết khảo sát tính chất từ vật liệu 29 KẾT LUẬN 33 I Các kết đạt 33 II Hướng nghiên cứu 34 III Bài báo công bố 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU Các chữ viết tắt BTFO : hệ vật liệu BaTi1-xFexO3 BTO : BaTiO3 EDS : phổ tán sắc lượng ESR : phổ cộng hưởng spin điện tử FeRAMs : nhớ truy cập ngẫu nhiên sở vật liệu sắt điện FM : sắt từ MRAMs : nhớ truy cập ngẫu nhiên từ tính h-BTO : cấu trúc hexagonal BaTiO3 PM : thuận từ PPMS : Physical Property Measurement System t-BTO : cấu trúc tetagonal BaTiO3 XRD : nhiễu xạ tia X Các ký hiệu (ν) : hệ số hấp thụ vùng khả kiến  : góc nhiễu xạ  : bước sóng 3d : kim loại chuyển tiếp A : vị trí ion đất cấu trúc perovskite ABO3 B : vị trí ion kim loại chuyển tiếp cấu trúc perovskite ABO3 Ba(1) Ba(2) : barium vị trí vị trí mạng dhkl : khoảng cách mặt phẳng mạng v d : độ dày mẫu I0(ν) : cường độ ánh sáng truyền tới mẫu I(ν) : cường độ ánh sáng truyền qua mẫu E : điện trường Eg : độ rộng vùng cấm Ec : lực kháng điện H : từ trường HC : lực kháng từ M : từ độ O(1) O(2) : ơxy vị trí vị trí mạng P : độ phân cực T : nhiệt độ t : thời gian TC : nhiệt độ chuyển pha sắt điện - thuận điện Ti(1) Ti(2) : titanate vị trí vị trí mạng Một số thuật ngữ đƣợc dịch từ tiếng Anh sử dụng luận án multiferroics : vật liệu đa pha điện từ orbital : quỹ đạo DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Tỷ lệ hai pha cấu trúc t-BTO h-BTO vật liệu BaTi1xFexO3 11 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Cấu trúc mạng perovskite lý tưởng Hình 1.2: Quá trình chuyển pha cấu trúc nhiệt độ chuyển pha vật liệu BaTiO3 Hình 1.3 Phần thực số điện môi tổn hao điện môi phụ thuộc nhiệt độ tần số BaTiO3 Hình 1.4 Sự phụ thuộc số điện môi vào nhiệt độ BaTiO (a) Vật liệu khối với kích thước hạt khác nhau; (b) Màng mỏng với kích thước hạt khác Hình 1.5 Sự biến thiên độ phân cực tự phát theo nhiệt độ BTO Hình 1.6 Sự thay đổi đường trễ sắt điện BTO theo nhiệt độ Hình 1.7 Đường trễ sắt điện màng mỏng BTO với điện cực SRO phủ đế DSO GSO Hình nhỏ bên trái đường trễ sắt điện đơn tinh thể BTO để so sánh Hình 1.8 Đường cong từ trễ điện trễ hạt BaTiO3 với kích thước 40 nm 300 nm nhiệt độ phòng Hình 1.9 (a) Phổ hấp thụ mẫu BTO, BTO +1.0 wt.% Fe2O3 Fe2O3 (b) Mơ hình cấu trúc vùng lượng BTO Hình 1.10 Tính sắt từ vật liệu nano BTO tăng mạnh, sau chiếu xạ UV Hình 1.11 Giản đồ nhiễu xạ tia X hệ mẫu BaTi1-xFexO3 (0 ≤ x ≤ 0,10) 10 Hình 1.12 Tỷ lệ hai pha cấu trúc vật liệu BaTi1-xFexO3 thay đổi theo nồng độ thay Fe (x) 11 Hình 1.13 (a) Đường trễ sắt điện; (b)Từ độ phụ thuộc nhiệt độ mẫu gốm BaTi0.95Fe0.05O3, hình nhỏ phía đường từ trễ đo nhiệt độ phịng 12 Hình 1.14 (a) Đường trễ sắt điện, (b) đường trễ sắt từ vật liệu Ba(Ti1xFex)O3 nhiệt độ phòng 13 vii Hình 1.15 Đường trễ sắt điện sắt từ vật liệu nano Ba(Ti 1-xFex)O3 (x = 0; 0.1;1.5 2%) nhiệt độ phòng 14 Hình 2.1 Quy trình chế tạo phương pháp phản ứng pha rắn 15 Hình 2.2 Giản đồ nung sơ (a) thiêu kết (b) sử dụng để chế tạo mẫu nghiên cứu 16 Hình 2.3 Nguyên lý phương pháp phân tích phổ EDS 17 Hình 3.1 Phổ tán sắc lượng số mẫu đại diện cho hệ mẫu BaTi1-xFexO3 (với x = 0,0, 0,08 0,18) 21 Hình 3.2 Giản đồ nhiễu xạ tia X vật liệu BaTi1-xFexO3 (0,0 ≤ x ≤ 0,18) (o) : đỉnh đặc trưng pha từ giác; (▪): đỉnh đặc trưng pha lục giác) 23 Hình 3.3 Tỷ lệ hai pha cấu trúc vật liệu BaTi 1-xFexO3 thay đổi theo nồng độ thay Fe (x) 24 Hình 3.4 Phổ hấp thụ vật liệu BaTi1-xFexO3 (0,0 ≤ x ≤ 0,18) 25 Hình 3.5 Phổ huỳnh quang số mẫu đại diện cho hệ BaTi 1-xFexO3 (0,0 ≤ x ≤ 0,18) 27 Hình 3.6 Phổ ESR số mẫu đại diện cho hệ BaTi1-xFexO3 (0,0 ≤ x ≤ 0,18) 28 Hình 3.7 Đường cong từ trễ vật liệu BaTi1-xFexO3 (0,0 ≤ x ≤ 0,18) 31 viii mẫu giảm, nồng độ ion Fe3+ mẫu tăng, làm cho tương tác sắt từ ion Fe3+ - Fe4+ giảm 0.1 M (emu/g) 0.05 x = 0,0 x = 0,08 x = 0,1 -0.05 (a) -0.1 0.1 M (emu/g) 0.05 x = 0,11 x = 0,12 (b) -0.05 -0.1 0.12 M (emu/g) 0.08 x = 0, 14 x = 0,16 x = 0,18 0.04 -0.04 (c) -0.08 -0.12 -1 104 -5000 H (Oe) 5000 104 Hình 3.7 Đường cong từ trễ vật liệu BaTi 1-xFexO3 (0,0 ≤ x ≤ 0,18) 31 Ngoài ra, vật liệu đơn pha h-BTO (là pha bền) nên loại bỏ chí hai ion O(1) từ lớp Ba(1)O(1)3 cần thiết để ổn định pha h-BTO nhiệt độ phòng [14,16] Sự gia tăng mạnh nút khuyết ôxy làm cho ion Fe4+ bị cô lập, tương tác trao đổi thông qua ơxy bị xóa sổ làm cho tính chất sắt từ giảm mạnh Sự giảm mạnh trật tự sắt từ vật liệu đa tinh thể BaTi0.3Fe0.7O3, đơn cấu trúc h-BTO nồng độ Fe thay cho Ti cao (x = 0,7) quan sát thấy công bố gần Lin cộng [14,17] 32 KẾT LUẬN I Các kết đạt đƣợc Luận văn đạt mục đích đề với kết thu sau: Bằng phương pháp phản ứng pha rắn, chế tạo thành công vật liệu BaTi1-xFexO3 (x = 0,0; 0,08 ≤ x ≤ 0,18) hoàn toàn hợp thức danh định khơng có lẫn tạp chất Ảnh hưởng thay Fe cho Ti lên chuyển pha cấu trúc tính chất quang, từ vật liệu BaTiO3 khảo sát thông qua phép đo nhiễu xạ tia X, phổ hấp thụ UV-Vis, phổ huỳnh quang, phổ cộng hưởng spin điện từ đường trễ sắt từ Kết cho thấy: - Với nồng độ pha tạp 0,08  x < 0,12 vùng biên pha cấu trúc, nơi vừa có đồng tồn tại, cạnh tranh chuyển hoàn toàn từ cấu trúc tứ giác sang lục giác - Sự xuất tạp chất Fe kết hợp với khuyết thiếu ôxy, sai hỏng mạng tạo nên chồng chéo, mở rộng dải hấp thụ làm dịch bờ hấp thụ phía sóng dài thấp Với mẫu pha tạp 10% vùng hấp thụ gần mở rộng tồn giải bước sóng đo - Sự có mặt tạp Fe gây hiệu ứng dập tắt huỳnh quang vật liệu BTO - Kết tính ước lượng số ơxy hóa Fe cho thấy ion Fe3+ Fe4+ tồn mẫu chủ yếu - Tính sắt từ hệ mẫu tốt 0,11  x  0,12 với từ độ bão hòa lớn lực kháng từ lớn x = 0,12 Tính chất sắt từ vật liệu BaTi1xFexO3 có nguồn gốc từ sai hỏng mạng tương tác trao đổi ion Fe3+ Fe4+ 33 II Hƣớng nghiên cứu Nghiên cứu hiệu ứng từ - điện vật liệu BaTi1-xFexO3 để nghiên cứu khả ứng dụng vật liệu thiết bị điện tử III Bài báo công bố Nguyễn Chí Huy, Nguyễn Thị Ngọc Mai, Lại Thị Hải Hậu Nguyễn Văn Đăng, Sự chuyển pha cấu trúc tính chất quang - từ vật liệu BaTiO3 pha tạp Mn, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên (Nhận đăng) Nguyễn Thị Ngọc Mai, Nguyễn Chí Huy, Lại Thị Hải Hậu Nguyễn Văn Đăng, Tính chất quang - từ vật liệu BaTiO3 pha tạp Fe vùng biên pha cấu trúc, Tạp chí Khoa học trường Đại học Tân Trào (Nhận đăng) 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Văn Đăng, “Chế tạo nghiên cứu tính chất điện từ perovskite ABO3 (BaTi1-xFexO3 BaTi1-x MnxO3”, Luận án Tiến sĩ Khoa học Vật liệu, (2012) Phạm Anh Đức , “Chế tạo nghiên cứu vật liệu multiferroic cấu trúc nano cho cảm biến từ trường micro – tesla”, Luận án tiến sĩ Vật liệu linh kiện nano, (2016) Đỗ Thị Hương Giang, Vũ Nguyên Thức Nguyễn Hữu Đức, "Vật liệu multiferroics, cảm biến từ trường MERAMS hệ mới" (2009), Hội nghị Vật lý chất rắn Khoa học vật liệu toàn quốc lần thứ 6, pp 202-207, (2009) II Tiếng Anh G Manfred Fiebig, Thomas Lottermoser, Dennis Meier and Morgan Trassin (2016), The evolution of multiferroics, Nature Reviews 1, 1-14 Žutić, J Fabian and S Das Sarma, "Spintronics: Fundamentals and applications", Rev Mod Phys 76, pp 323-410, (2004) N V Dang, T D Thanh, L V Hong, V D Lam, and The-Long Phan, Structural, optical and magnetic properties of polycrystalline BaTi 1xFexO3 ceramics, Journal of Applied Physics 110, pp 043914-7, (2011) Ha M Nguyen, N V Dang, Pei-Yu Chuang, T D Thanh, Chih-Wei Hu, Tsan-Yao Chen, V D Lam, Chih-Hao Lee and L V Hong, Tetragonal and hexagonal polymorphs of BaTi1-xFexO3- multiferroics using x-ray and Raman analyses, Applied Physics Letters 99, pp 202501-3, (2011) 35 Yukikuni Akishige, Youichi Yamazaki and Nobuo Môri, "Pressure Induced Insulator-Metal Transition in Hexagonal BaTiO3-δ", Journal of the Physical Society of Japan 73 (5), pp 1267-1272, (2004) Shubin Qin, Duo Liu, Zhiyuan Zuo, Yuanhua Sang, Xiaolin Zhang, Feifei Zheng, Hong Liu, and Xian-Gang Xu , UV-Irradiation-Enhanced Ferromagnetism in BaTiO3, J Phys Chem Lett 1, pp 238, (2010) 10 M F C Gurgel, J W M Espinosa, A B Campos, I L V Rosa, M R Joya, A G Souza, M A Zaghete, P S Pizani, E R Leite, J A Varela, E Longo, "Photoluminescence of crystalline and disordered BTO:Mn powder: Experimental and theoretical modeling", Journal of Luminescence 126, pp 771-778, (2007) 11 Ming-Sheng Zhang, Jian Yu, Wan-chun Chen and Zhen Yin , "Optical and structral properties of pure and Ce-doped nanocrystals of barium titanate", Progress in Crystal Growth and Characteriztion of Materials 40 (1-4), pp 33-42, (2000) 12 Soumya Rajan, P.M Mohammed Gazzali, G Chandrasekaran, Impact of Fe on structural modification and room temperature magnetic ordering in BaTiO3, Spectrochimica Acta Part A: Molecular and Biomolecular Spectroscopy 171, pp 80–89, (2017) 13 M Ikeya, New Applications of Electron Spin Resonance (World Scientific, (1993) 14 F Lin, D Jiang, X Ma and W Shi ,"Influence of doping concentration on room-temperature ferromagnetism for Fe-doped BaTiO3 ceramics", J Magn Magn Mater 320, pp 691-694, (2008) 15 Hidesada Natsui, Chikako Moriyoshi, Fumiko Yoshida, Yoshihiro Kuroiwa, Tatsuya Ishii, Osamu Odawara, Jianding Yu, and Shinichi Yoda, Nanosized hexagonal Mn- and Ga-doped BaTiO3 with reduced 36 structural phase transition temperature, Appl Phys Lett 98, 132909-3, (2011) 16 K Chikada, K Hirose, and T Yamamoto, "Analysis of Local Environment of Fe Ions in Hexagonal BaTiO3", Jpn J Appl Phys 49, pp 091502-091505, (2010) 17 F Lin, D Jiang, X Ma, and W Shi, "Effect of annealing atmosphere on magnetism for Fe-doped BaTiO3 ceramic", Physica B 403, pp 2525-2529, (2008) 18 B A Tuttle and R W Schwartz, MRS Bulletin 21, pp 49, (1996) 19 R Weiser, U Bottger, S Tiedke, "Polar Oxides, Properties, Characterization and Imaging", Wiley VCH, Weinheim, (2005) 20 K J Choi, M Biegalski, Y L Li, A Sharan, J Schubert, R Uecker, P Reiche, Y B Chen, X Q Pan, V Gopalan, L Q Chen, D G Schlom, C B Eom, "Enhancement of Ferroelectricity in Strained BaTiO3 Thin Films", Science 306, pp 1005-1009, (2004) 21 Mangalam, R V K ; Ray, Nirat ; Waghmare, Umesh V ; Sundaresan, A ; Rao, C N R, “Multiferroic properties of nanocrystalline BaTiO3” Solid State Communications, 149 (1-2) pp 1-5, (2009) 22 B Xu, K B Yin, J Lin, Y D Xia, X G Wan, J Yin, X J Bai, J Du, and Z G Liu , "Room-temperature ferromagnetism and ferroelectricity in Fe-doped BaTiO3", Phys Rev B 79, pp 134109-5, (2009) 23 S Qiu, W Li, Y Liu, G Liu, Y Wu, and N Chen , "Phase evolution and room temperature ferroelectric and magnetic properties of Fe-doped BaTiO3 ceramics", Trans Nonferrous Met Soc China 20, pp 19111915, (2010) 24 Jaspreet Kaur, R.K Kotnala, Kuldeep Chand Verma, "Multiferroic properties of Ba(FexTi1-x)O3 nanorods", Materials Letters 65, pp 31603163, (2011) 37 DAI HQC THAI NGTJVPX A HQC TnUoN so: +,14 /DHKH-DT C9NG HoA xA HQI CHt NGHie VIET f{AM DOc l0p - TU - H?nh Phric Thai l'{guy\n, ngdy 30 thang ndm 2018 V/v giao nhiQm ,U kY x6c nhPn ban giai trinh sua chira, bO sung lupn v[n thpc si ctra hqc vi0n cao hqc Kinh grii: Cdc Khoa c6 ddo t4o trinh d0 thac si C[n cri vdo Di6u 29 cta Quy dinh ddo tpo trinh itQ th4c si cria D4i hqc Th6i Nguy6n (ban hdnh kdm theo Quytit dinh sO 1131/QD-DHTN ngity 301712014 cta Gi6m d6c Dai hqc Th6i Nguy6n), nhd trudng giao nhiQm vu cho cdc chn b0 c6 thAm quy6n vir am hii5u sdu vA linh vgc chuy6n mOn ky x6c nhfln vdo bdn b6o c6o gi6i trinh nhtrng diiS- cAn b6 su.rg, chinh sria lufn vf,n th4c si cria hgc vi6n cao hQc c6c kh6a d5 v[n thAc si trudc Ugi OOng d6nh gi6 lufln v[n thpc si thay Chri tich H6i ddng d6nh gi6 lu4n v[n thpc si cho c6c c6n b0 cira nhii trudng nhu sau: bao vQ thdnh cdng lu4n - Chuy€n ngdnh To6n ring dpng: TS Truong Minh Tuy6n; - chuyen ngdnh Phucrng ph6p Torin so cap: TS Truong Minh Tuy6n; - Chuy6n ngdnh COng nghQ Sinh hgc: TS' NguySn Phri Htng; - Chuy€n ngdnh Vdn hgc ViQt Nam: TS Nguy6n Thi Thanh Ngdn; - Chuyen nginh H6a phdn tich: PGS.TS' Pham ttr6 Chinh; - Chuy6n ngdnh Quang hgc: TS' Nguy6n Xudn Ca; - Chuy€n ngdnh QLTN&MT: PGS.TS' Ngd VEn Gioi; - Chuyen ngdnh Lich sri DCSVN: TS' Nguy6n Minh TuAn' sfra nQi C6c ct'n b0 dugc giao nhiQm vp cAn ki6m tra k! viqc hgc viOn chinh cria H6i rl6ng dung, hinh thric, theo y6u cAu qia ctrcnh4n x6t phin biQn vd k6t luan tru6c kli x6c nhdn lioi nhQn:n - DHrN $f6; - Nhu Wg; - Voffice; - Lu'u: VT, DT s CV TBUbNG D TI H o C U TRTIOI\G -A KH OA H a hi Thanh l{hirn Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên Nguyễn Thị Ngọc Mai, tác giả luận văn với tên đề tài: “Nghiên cứu tính chất từ quang học vật liệu BaTiO3 pha tạp Fe vùng biên pha cấu trúc” bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường Đại học Khoa học ngày 10 tháng năm 2018 Theo góp ý Hội đồng, bổ sung chỉnh sửa nội dung sau: - Chỉnh sửa lỗi tả in ấn - Chỉnh sửa lại cách viết diễn đạt chương chương để tránh trùng lặp - Bổ sung phần nguyên lý phép đo phổ cộng hưởng spin điện tử chương - Giải thích rõ chế phổ huỳnh quang chương - Việt hóa thích hình vẽ chương - Chỉnh sửa thống cách viết tài liệu tham khảo Tôi xin trân trọng đề nghị Hội đồng xác nhận việc chỉnh sửa cho phép làm thủ tục xin cấp Thạc sĩ khoa học Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2018 Cán hướng dẫn khoa học Học viên PGS.TS Nguyễn Văn Đăng Nguyễn Thị Ngọc Mai KT CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC (Theo QĐ 411/ĐHKH-ĐT ngày 30/5/2018 Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học việc giao nhiệm vụ ký xác nhận giải trình sửa chữa, bổ sung luận văn thạc sĩ học viên cao học) TS Nguyễn Xuân Ca ... đề ? ?Nghiên cứu tính chất từ quang học vật liệu BaTiO3 pha tạp Fe vùng biên pha cấu trúc? ?? làm đề tài cho luận văn Mục tiêu luận văn là: Xác định vùng biên pha cấu trúc để khảo sát tính chất quang, ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI KHOA HỌC NGUYỄN THỊ NGỌC MAI NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT TỪ VÀ QUANG HỌC CỦA VẬT LIỆU BaTiO3 PHA TẠP Fe TẠI VÙNG BIÊN PHA CẤU TRÚC Chuyên ngành: Quang học Mã số:... 1.2.2 Tính chất sắt điện sắt từ vật liệu BaTiO3 1.2.3 Một số đặc trưng quang học vật liệu BaTiO3 1.3 Một số kết nghiên cứu vật liệu BaTiO3 pha tạp Fe 1.3.1 Sự chuyển pha cấu trúc từ

Ngày đăng: 19/06/2021, 10:18

w