1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả kinh tế sản xuất cây lúa tại huyện bắc sơn tỉnh lạng sơn

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG TRUNG CHÍ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY LÚA TẠI HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NƠNG TRUNG CHÍ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY LÚA TẠI HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Lan Thái Nguyên - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan trình thực đề tài địa phương tơi chấp hành quy định địa phương nơi thực đề tài năm 2019 Thái Nguyên, tháng Học viên Nơng Trung Chí Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa kinh tế phát triển nông thôn, thầy cô giáo trường Đại học Nông lâm Thái nguyên tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi trình học tập thực đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đinh Ngọc Lan trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, cán UBND huyện Bắc Sơn, phịng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Bắc Sơn, chi cục thống kê huyện Bắc Sơn hộ gia đình địa bàn điều tra tạo điều kiện giúp đỡ điều tra số liệu giúp tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn quan, gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Học viên Nơng Trung Chí Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế (HQKT) 1.1.2 Nội dung chất hiệu kinh tế 1.1.3 Hiệu kinh tế nông nghiệp 1.1.4 Phân loại hiệu kinh tế 1.1.5 Phương pháp chung xác định HQKT 1.1.6 Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật lúa 11 1.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất Lúa 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Tình hình sản xuất Lúa giới Việt Nam năm gần 16 1.2.2 Hiệu sản xuất Lúa địa phương năm gần 20 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 1.2.3 Kinh nghiệm hiệu sản xuất Lúa số địa phương nước 24 1.3 Tổng quan nghiên cứu 28 1.4 Bài học kinh nghiệm cho huyện Bắc Sơn 29 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 30 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 34 2.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Chọn điểm nghiên cứu chọn mẫu điều tra 37 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 39 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 39 2.3.4 Phương pháp phân tích 39 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Thực trạng sản xuất Lúa địa bàn huyện Bắc Sơn 42 3.1.1 Thực trạng sản xuất Lúa địa bàn toàn huyện 42 3.1.2 Thực trạng sản xuất Lúa hộ điều tra 44 3.2 Kết hiệu kinh tế sản xuất Lúa Huyện Bắc Sơn 59 3.2.1 Kết hiệu kinh tế sản xuất Lúa theo mức sống nhóm hộ .59 3.2.2 Kết hiệu kinh tế sản xuất Lúa theo giống 62 3.2.3 Hiệu kinh tế sản xuất Lúa theo địa bàn dân cư 63 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới kết hiệu sản xuất lúa 65 3.3.1 Giống lúa 65 3.3.2 Quy mô sản xuất 66 3.3.3 Quy trình kỹ thuật thâm canh lúa 67 3.3.4 Thời tiết khí hậu 69 3.3.5 Vốn 69 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v 3.3.6 Thủy lợi 69 3.3.7 Tiêu thụ 70 3.3.8 Một số yếu tố khác 71 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế cho hộ nông dân sản xuất Lúa huyện 72 3.4.1 Giải pháp quy hoạch sản xuất Lúa huyện 72 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật canh tác 72 3.4.3 Giải pháp tiêu thụ 73 3.4.4 Giải pháp thông tin 73 3.4.5 Giải pháp liên kết “4 nhà” 73 3.4.6 Giải pháp khuyến nông 74 3.4.7 Giải pháp vốn 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình quân BVTV : Bảo vệ thực vật ĐP : Địa phương HQKT : Hiệu kinh tế HTX : Hợp tác xã LĐ : Lao động LĐGĐ : Lao động gia đình PTNT : Phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thời vụ gieo trồng tỉnh phía bắc 12 Bảng 1.2: Diện tích, suất, sản lượng Lúa giới giai đoạn 2015 - 2017 17 Bảng 1.3: Sản lượng Lúa nước đứng đầu giới giai đoạn 2015 - 2017 18 Bảng 1.4: Diện tích, suất, sản lượng Lúa Việt Nam giai đoạn 2015 - 2017 19 Bảng 2.1: Tình hình dân số lao động huyện Bắc Sơn năm 2018 35 Bảng 3.1: Tình hình sản xuất Lúa huyện Bắc Sơn qua năm 2016 - 2018 42 Bảng 3.2: Đặc điểm chủ hộ số lao động hộ nông dân 47 Bảng 3.3: Phân bổ diện tích đất đai hộ gia đình 48 Bảng 3.4: Tình hình trồng trọt hộ điều tra năm 2018 .49 Bảng 3.5: Tình hình sử dụng tư liệu sản xuất phục vụ sản xuất Lúa nhóm hộ 50 Bảng 3.6: Diện tích, suất, sản lượng lúa theo giống hộ điều tra .51 Bảng 3.7: Chi phí sản xuất chủ yếu cho sản xuất Lúa nhóm hộ .52 Bảng 3.8: Chi phí sản xuất cho giống lúa 54 Bảng 3.9: Chi phí sản xuất Lúa theo địa bàn dân cư 56 Bảng 3.10: Thị trường tiêu thụ thóc, gạo hộ điều tra 57 Bảng 3.11: Tình hình tiêu thụ hộ điều tra 58 Bảng 3.12: Kết hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ theo theo mức sống 59 Bảng 3.13: Kết hiệu kinh tế sản xuất Lúa hộ theo giống Lúa 62 Bảng 3.14: Kết hiệu kinh tế sản xuất Lúa hộ theo địa bàn dân cư .64 Bảng 3.15: Một số yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất lúa hộ điều tra 65 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các thời kỳ sinh trưởng lúa 11 Hình 1.2: Biến động diện tích, suất, sản lượng lúa giới giai đoạn 2015 - 2017 17 Hình 1.3: Biến động diện tích, suất, sản lượng Lúa Việt Nam giai đoạn 2015 - 2017 20 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 67 3.3.3 Quy trình kỹ thuật thâm canh lúa - Kỹ thuật chọn làm đất gieo mạ Chọn làm đất quan trọng, giúp lúa phát triển nhanh, dễ điều chỉnh mực nước, hạn chế cỏ dại sâu bệnh Về chọn loại đất: Nên chọn đất có thành phần giới nhẹ, đất cát pha, thịt nhẹ tốt Đất phải chủ động tưới tiêu Sau chọn xong, ta tiến hành cày bừa kỹ, nhuyễn phẳng - Kỹ thuật ngâm, ủ giống gieo mạ Trong điều kiện thuận lợi nên phơi hạt giống nắng nhẹ 2-3 trước ngâm để xúc tiến hoạt động hệ men, phát triển khả nảy mầm Ngâm ủ: Thóc giống sau xử lý vớt ra, rửa đem vào ngâm Trong vụ HT ngâm 24-36 lúa 12-18 lúa lai Ngâm đến hạt thóc có phơi mầm màu trắng Trong trình ngâm sau 8-10 nên thay nước lần Sau vớt ra, đãi nước chua đem ủ thúng bao tải… Trong vụ ĐX mầm dài ½ hạt rễ dài hạt đem gieo Cịn vụ HT hạt nứt nanh đem gieo Nếu mầm ngắn ngâm nước để dài Mật độ gieo là: 50-60 gam giống/m2, tương ứng với 25-30 kg/sào Lượng hạt gieo cho lúa cấy giống lúa là: Vụ HT: 80-100 kg Vụ ĐX: 110-120 kg Lượng hạt gieo cho lúa cấy giống lúa lai 24-30 kg Sau thóc giống đem gieo, ta tiến hành bón phân gieo Khi gieo 2-3 ngày dùng thuốc diệt cỏ Sofic để phun, tùy theo điều kiện thời tiết mùa vụ Trong vụ ĐX cần ý chống rét cho mạ Có thể áp dụng biện pháp sau để chống rét cho mạ: Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 68 + Rắc tro bếp: 10-13 kg/sào + Phủ nilon + Đêm cho nước vào, ngày tháo nước ra, cho ngập 1/2-1/3 mạ + Tăng cường bón phân kali - Kỹ thuật cấy Sau thấy tuổi mạ cấy, tiến hành cấy + Mật độ cấy lúa thuần: Vụ HT cấy 45-50 khóm/m2, - dảnh/khóm Vụ ĐX cấy 45-50 khóm/m2, 1-2 dảnh/khóm + Mật độ cấy lúa lai: Vụ HTcấy 45-46 khóm/m2, 1-2 dảnh/khóm Vụ ĐX cấy 40-42 khóm/m2, 1-2 dảnh/khóm + Kỹ thuật cấy Nông tay để lúa sinh trưởng nhanh, đẻ nhánh sớm, khỏe Đối với lúa lai nói riêng, giống lúa nhắn ngày nói chung khơng nên nhổ cấy Biện pháp tốt xúc đặt, đảm bảo mạ không bị tổn thương Nên cấy thẳng hàng, cấy theo băng rộng băng rộng 1,2m – 1,4m, cấy theo khóm, hướng băng cấy vng góc với mặt trời mọc lặn Kỹ thuật chăm sóc sau cấy Sau cấy, phải thường xuyên giữ nước mức 3-5 cm, lúa chuẩn bị phân hóa làm địng tháo Ln giữ nước 5-10 cm thời kỳ làm địng Lúa có địng già rút nước lần hai, song để 1-2 ngày tưới lại Khi chín sữa tháo cạn giữ để ấm Thường xuyên kiểm tra, theo dõi q trình phát triển lúa, bón phân để lúa phát triển khỏe mạnh, nhánh đẻ nhánh sớm Nếu phát thấy sâu bệnh tiến hành phun thuốc Khi thấy thời tiết nắng ráo, lúa chín 90% tiến hành thu hoạch Vào mùa mưa lũ cần tranh thủ thu hoạch sớm để tránh mưa lụt gây mùa Sau thu hoạch đem tuốt lấy hạt, phơi khơ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 69 3.3.4 Thời tiết khí hậu Nhìn chung thời tiết khí hậu huyện Bắc Sơn thuận lợi cho sản xuất lúa Tuy nhiên nhiều có tượng thời tiết bất thường, gây ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất người dân, đặc biệt năm 2018 năm thời tiết thất thường, sản xuất Lúa gặp nhiều khó khăn, 100% hộ điều tra cho năm 2018 năm khó khăn, thời tiết đầu vụ rét đậm, rét hại kéo dài, mưa nhiều, khơng có nắng, gần cuối trời âm u, điều làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển cấy, ảnh hưởng đến chất lượng Lúa, thêm nhiều ruộng trồng Lúa bị sâu, bệnh làm giảm sản lượng chất lượng lúa 3.3.5 Vốn Ở huyện Bắc Sơn hộ tùy thuộc vào lao động khả kinh tế gia đình mà định quy mơ sản xuất Lúa hộ không vay vốn để sản xuất, mức sống hộ định vốn đầu tư cho sản xuất Các hộ hộ có khả kinh tế cao hay có khả huy động vốn đầu tư hơn, kinh nghiệm sản xuất, có ý thức việc đầu tư sản xuất lúa , nên tổng sản phẩm làm cho giá trị sản xuất cao hơn, đồng thời hộ có hiệu sử dụng lao động cao Hộ có mức sống cao có khả kinh tế mở rộng quy mô, đầu tư sản xuất nhóm hộ khác muốn sản xuất có hiệu cao phải có nguồn vốn đầy đủ, kịp thời, sử dụng vốn cần phải hiệu Tuy nhiên nhìn chung người dân chưa mạnh dạn vay vốn để đầu tư sản xuất 3.3.6 Thủy lợi Cơng tác thủy lợi tốt góp phần quan trọng nâng cao hiệu kinh tế Lúa loại trồng không chịu ngập úng, chút thời gian khô hạn cần thiết để nâng cao sản lượng, chất lượng cây, nhiên khô hạn thời gian dài hay thời gian cần nước cho sinh trưởng phát triển mà không tưới đủ lượng nước cần thiết chậm phát triển, Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 70 phát triển khơng đồng đều, chí cháy lá, hoa sớm, đủ độ ẩm có khả phát triển tốt Theo kết điều tra có 20% hộ gặp khó khăn lấy nước tưới tiêu, theo hộ ruộng cuối nguồn nước nên dù hệ thống kênh mương có qua khó lấy đủ nước tưới, cịn trời mưa to nước dồn về, khơng kịp nước gây ảnh hưởng đến kết sản xuất hộ Nhìn chung huyện Bắc Sơn xây dựng hệ thống thủy lợi qua hầu hết cánh đồng, với ruộng đất đồi kênh mương dẫn nước chưa qua hết, thêm vào thời gian khơ hạn nhiều cánh đồng mà kênh mương dẫn nước khô hạn, việc lấy nước tưới vơ khó khăn, phụ thuộc vào thiên nhiên 3.3.7 Tiêu thụ Trong q trình sản xuất hàng hóa tiêu thụ khâu cuối quan trọng cho biết giá trị sản phẩm trình sản xuất, cho biết công sức, đồng vốn mà người dân bỏ suốt q trình sản xuất liệu có trả xứng đáng đồng thời khâu định trình sản xuất Sản phẩm Lúa nguyên liệu người sản xuất sấy khô, phân loại, đóng bao bán cho người mua hay cho trạm thu mua xã Có nhiều hộ bán sản phẩm cho người thu mua việc phân loại không đạt yêu cầu,sản phẩm bị ép giám vận chuyển xa Giá năm gần có biến động lớn, đặc biệt năm 2018, tùy thời điểm mà giá lên xuống thất thường, gây tổn thất cho nhiều hộ sản xuất lúa Chất lượng Lúa không năm 2016,2017, giá lại biến động thất thường, đầu vụ giá, cuối vụ giá, nhiều Lúa bị nổ bông, Lúa lép mua bán với số lượng lớn, ngày phức tạp nên giá Lúa năm 2018 thấp lại thấp, đặc biệt với hộ bán vào cuối vụ, giá trị sản xuất bị giảm mạnh sau thời Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 71 gian ngắn Điều ảnh hưởng phần tới định sản xuất nhiều hộ vụ Lúa năm 2018 3.3.8 Một số yếu tố khác Một số yếu tố khác như: phân bón, lao động, đất đai, giao thơng ảnh hưởng phần tới phát triển sản xuất lúa Về phân bón, phân bón Viện KT-KT ứng trước, mua phân bón đại lý cho nợ khơng tính lãi đến cuối vụ Lúa nên khoản đầu tư người dân lùi lại hết vụ lúa , phân bón nói yếu tố thuận lợi việc sản xuất lúa Về đất đai, nhìn chung đất huyện Bắc Sơn thuận lợi cho sản xuất Lúa đất nhiều nơi bị bạc màu, đất cứng, việc làm đất vất vả, kết điều tra cho thấy có 20 hộcho biết đất canh tác hộ phần lớn đất xấu, khó làm đất Về lao động, sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất Lúa nói riêng yêu cầu lực lượng lao động định, lao động có tính chất mùa vụ, tức bận rộn vào vụ mùa nhàn rỗi hết vụ, sản xuất Lúa địi hỏi phải bỏ số lượng cơng lao động lớn, từ bắt đầu thu hoạch, lúc phải vừa thu hoạch, vừa ngắt ngọn, bắt sâu,…vì quy mơ sản xuất, sản lượng trồng phụ thuộc vào lực lượng lao động, có 19 hộ(31,67%) cho biết gia đình thiếu lao động để phát triển sản xuất lúa Về giao thông, việc vận chuyển lúa , chủ yếu vận chuyển Lúa từ ruộng nhà sấy yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất Lúa người dân, có 26 (43,33%) hộ cho biết ruộng sản xuất gia đình cách xa nhà, vận chuyển Lúa dựa vào sức người để vận chuyển Lúa từ ruộng nhà sấy Như ta thấy yếu tố nêu có ảnh hưởng đến sản xuất Lúa người dân Muốn sản xuất Lúa hiệu cần có biện pháp giải tốt yếu tố gây trở ngại Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 72 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế cho hộ nông dân sản xuất Lúa huyện 3.4.1 Giải pháp quy hoạch sản xuất Lúa huyện Thực tế đất đai người dân cịn manh mún, phân tán nên khó khăn việc mở rộng diện tích sản xuất, việc đưa sản xuất Lúa trở thành ngành sản xuất hàng hóa, cần phải có kế hoạch bố trí lại đất sản xuất cho phù hợp, tập trung ưu tiên phát triển giống cho suất cao, biện pháp ngắn hạn hộ có ruộng vị trí thích hợp đổi ruộng cho nhau, hợp tác sản xuất, hoàn thiện hệ thống thủy lợi, bảo vệ rừng đầu nguồn đảm bảo có nước tưới cho ruộng lúc cần Xây dựng vùng nguyên liệu tập trung , đầu tư có trọng điểm vùng nguyên liệu có chất lượng thay phần nguyên liệu nhập phục vụ xuất 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật canh tác Tuyển chọn giống có tiềm suất chất lượng phù hợp với điều kiện đất đai, thổ nhưỡng vùng, cải tiến thực quy trình kỹ thuật gieo trồng, hái sấy phân cấp để tạo sản phẩm có chất lượng cao Các hộ chủ động nắm bắt quy trình kỹ thuật, thực tốt quy trình chăm sóc từ ươm giống đến trưởng thành, thực tốt quy trình thu hoạch, chế biến theo kiến thức tập huấn, áp dụng công nghệ vào sản xuất, chế biến Tiếp tục tổ chức kí hợp đồng đầu tư theo hình thức nhóm hộ, theo xóm Phịng NN&PTNT phối kết hợp với mạng lưới khuyến nông xã xây dựng lịch thời vụ gieo ươm, trồng, chăm sóc cho thơn đạo, hướng dẫn cho bà làm tốt công tác gieo trồng, chăm sóc theo quy trình kỹ thuật, đầu tư đủ phân bón theo định mức (1000kg/ha), thường xuyên theo dõi trình thực quy trình kỹ thuật, tình hình sâu bệnh hại đồng ruộng để có biện pháp xử lý kịp thời, gặt Lúa thời vụ, đảm bảo chất lượng Lúa, tiếp tục mở thêm lớp dạy nghề trồng trọt Lúa cho bà con, chuyển giao tiến Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 73 KHKT, tiến quy trình kỹ thuật, phân bón cho bà góp phần nâng cao suất, chất lượng, nâng cao vị sản xuất Lúa huyện Bắc Sơn thị trường nguyên liệu nước 3.4.3 Giải pháp tiêu thụ Tăng cường quản lý điểm thu mua, tránh trạng ép giá người dân, tạo điều kiện cho người dân tiêu thụ Lúa xã để quản lý thị trường hiệu hơn, từ xây dựng kế hoạch cho thời gian tới Xây dựng hệ thống cung cấp thơng tin thị trường Tổ chức nhóm hộ nơng dân sản xuất giỏi có kinh nghiệm, câu lạc khuyến nông để người nông dân trồng chế biến có điều kiện trao đổi thơng tin kinh nghiệm sản xuất, kỹ thuật sản xuất, bảo quản lúa trao đổi thông tin giá thị trường Thành lập HTX tiêu thụ để việc tiêu thụ có tổ chức hơn, thơng tin thị trường rộng rãi 3.4.4 Giải pháp thông tin Tăng cường công tác khuyến nông: khuyến nông trình dịch vụ thơng tin, truyền bá kiến thức đào tạo nghề cho nơng dân, giúp họ có thêm khả việc tự giải vấn đề gặp phải sản xuất, bên cạnh cịn nâng cao lòng tin người dân vào lãnh đạo quyền, tin tưởng sách nhà đầu tư, từ mạnh dạn đầu tư Ln cơng khai giá mua Lúa cho người dân theo dõi thời gian đơn vị thu mua 3.4.5 Giải pháp liên kết “4 nhà” Mở rộng, nâng cao hiệu liên kết nhà: nhà nước, nhà khoa học, nhà đầu tư nhà nông Liên kết phải có ràng buộc chặt chẽ lợi ích bên có đảm bảo cho sản xuất đạt hiệu cao bền vững Nhà nông cần nâng cao nhận thức trách nhiệm tuân thủ điều khoản hợp đồng Doanh nghiệp là” đầu tàu”, động mối liên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 74 kết, cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư, hình thành vùng nguyên liệu, hỗ trợ đầu vào, thu mua sản phẩm cho nông dân, tiến tới xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Nhà khoa học có vai trò quan trọng việc tạo “ đầu vào” có chất lượng cao, giảm giá thành nhờ cơng nghệ, cần nâng cao việc liên kết với nga khoa học Nhà nước “ nhạc trưởng để tạo hành lang pháp lý phù hợp, đảm bảo liên kết nhà lại chặt chẽ hiệu quả” 3.4.6 Giải pháp khuyến nông Qua điều tra nghiên cứu hộ nơng dân nơi trồng chế biến Lúa đúc rút kinh nghiệm học hỏi lân mà chưa có quan tâm cấp quyền địa phương Vì vậy, có chênh lệch suất Lúa hộ dân Để nâng cao HQKT cán khuyến nông cần mở lớp tập huấn kỹ thuật, chăm sóc chế biến Lúa đến hộ dân, mời chủ hộ có kinh nghiệm lâu năm, biết cách chăm sóc Lúa hợp lý, để hộ chưa biết kinh nghiệm học hỏi theo Đồng thời có biện pháp thu hút người dân tham gia thơng qua khích lệ tài chính, tăng cường tuyên truyền, phổ biến phương tiện thông tin đại chúng để người tiện theo dõi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 75 3.4.7 Giải pháp vốn - Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư từ xã hội - Xác định lại vai trò Ngân sách nhà nước đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn Hàng năm, Huyện trông chờ vào nguồn vốn này, nên không chủ động huy động vốn đầu tư từ khu vực tư nhân Do đó, cần xác định nguồn vốn khơng giữ vai trị chủ đạo mà “vốn mồi” đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội nơng thơn “Vốn mồi” hiểu vốn để thu hút đầu tư khu vực tư nhân, khuyến khích đóng góp cộng đồng dân cư tham gia đầu tư phát triển sở hạ tầng - Thực hình thức đầu tư nhằm thu hút đầu tư khu vực tư nhân, cho phép tư nhân tham gia nhiều hình thức khác nhau, từ dự án kết cấu hạ tầng Nhà nước sở hữu vận hành, đến dự án kết cấu hạ tầng hoàn toàn thuộc tư nhân - Huy động nguồn lực dân để đẩy mạnh vốn đầu tư cho khu vực nông nghiệp huyện Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất Lúa hộ nông dân huyện Bắc Sơn ta rút số kết luận sau: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu sản xuất lúa ; khái niệm nội dung phân tích hiệu kinh tế; yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lúa , tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Phân tích thực trạng hiệu kinh tế Lúa địa bàn huyện Bắc Sơn đạt kết quả: + Hiệu kinh tế Lúa theo mức sống hộ khác nhau, nhóm hộ có giá trị sản xuất đơn vị cao chi phí đầu tư lớn (trong chủ yếu chi phí cho Làm đất phân bón) làm cho hiệu sử dụng vốn nhóm hộ thấp so với nhóm hộ trung bình nhóm hộ nghèo Tuy nhiên hiệu sử dụng lao động nhóm hộ cao hẳn so với hai nhóm cịn lại Như hộ sản xuất Lúa nói riêng hay sản xuất nơng nghiệp nói chung người dân cịn lấy công làm lãi, chưa trọng nhiều đến hiệu sử dụng vốn, nhóm hộ cần có học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm với nhau, nhằm nâng cao hiệu tế cho nhóm hộ + Hiệu kinh tế đơn vị diện tích trồng theo giống Lúa khác Giống LTH35 giống có giá trị sản xuất trồng cao nhất, nhiên với chi phí đầu tư cao nên hiệu kinh tế không cao, giống N24 giống Viện cung cấp, giống N24 cho sản lượng cao thứ hai, lại có hiệu kinh tế cao nhất, giống ĐP giá trị sản xuất không cao chi phí bỏ lại thấp giống khác nhiều đa số hộ sản xuất giống ĐP sử dụng thêm Giống phân VƠI mua ngồi, thay cho phân chuyên dụng, nên hiệu sử dụng vốn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 77 giống ĐP cao, thấp giống N24, hiệu sử dụng lao động cao thứ ba Như giống phù hợp với vùng khác nhau, có lợi khác nhau, hộ cần lựa chọn giống phù hợp nhằm mang lại hiệu cao cho gia đình + Hiệu kinh tế theo xã, xã Quỳnh Sơn xã có nhiều điều kiện thuận lợi xóm điều tra, hiệu sử dụng vốn xã lại không cao mong muốn, đứng thứ ba, giá trị sản xuất đứng đầu lại với chi phí đầu tư cao làm cho hiệu sử dụng vốn không cao, bù lại hiệu sử dụng lao động cao Trong Nhất Hòa xã với nhiều điều kiện khó khăn chi phí thấp nên hiệu sử dụng vốn cao Như xã cần học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất với để nâng cao hiệu kinh tế + Giá thị trường tiêu thụ chưa thuận lợi nên bà chưa an tâm đầu tư lớn cho sản xuất Lượng Lúa tiêu thụ xã cịn thấp phải chịu thêm chi phí vận chuyển mà giá lại khơng chênh lệch nhiều với giá bán cho người thu mua ngoài, nhiều cịn bị Viện ép giá Ngồi người dân chưa ý thức tầm quan trọng việc phân loại lúa , nhiều hộ chưa thực nghiêm túc điều khoản hợp đồng ký với nhà đầu tư nên hiệu liên kết chưa cao - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế Lúa huyện Bắc Sơn, yếu tố tác động mức độ định + Giống lúa : ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng Lúa nhà đầu tư phải cung ứng giống tốt, kịp thời cho sản xuất + Quy mô: sản xuất hộ phân tán, manh mún nên ảnh hưởng đến tập trung đầu tư cần bố trí lại đất sản xuất cho hợp lý + Kỹ thuật công nghệ: có ảnh hưởng tương đối đến suất chất lượng lúa , người sản xuất phải tuân thủ khâu kỹ thuật nghiêm ngặt + Thời tiết khí hậu: có ảnh hưởng lớn đến sản lượng chất lượng lúa , Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 78 cần có biện pháp khắc phục thiệt hại thời tiết gây nên + Vốn: có vốn đầu tư sản xuất, hộ sản xuất Lúa huyện Bắc Sơn chủ yếu dựa vào nguồn lực lao động gia đình khả kinh tế định quy mơ sản xuất, khơng vay vốn, hộ chưa có đầu tư lớn + Thủy lợi: có hệ thống kênh mương khắp cánh đồng ruộng cuối hệ thống kênh mương thiếu nước tưới vào mùa khơ hạn + Tiêu thụ: có ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất người dân, bán Lúa thu hồi vốn, trang trải sống sở cho đầu tư năm sau, toàn Lúa sản xuất nhà đầu tư thu mua hết giá bán lại không ổn định, biến động lớn, ảnh hưởng đến định đầu tư người sản xuất - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế Lúa địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn biện pháp cụ thể Kiến nghị - Đối với quyền địa phương Trong q trình thực vụ Đơng Xn năm 2017- 2018, gặp nhiều khó khăn thời tiết khí hậu ảnh hưởng đến suất, sản lượng lúa, Chi nhánh công ty Lúa phối kết hợp chặt chẽ với UBND xã đạo đạt kết đáng mừng để Lúa ngày mở rộng ổn định lâu dài Để sản xuất Lúa nguyên liệu địa phương ngày phát triển, hiệu ngày cao đưa số kiến nghị sau: - Tiếp tục tăng cường liên kết UBND xã với nhà đầu tư theo hướng ngày sâu rộng - UBND huyện Bắc Sơn đạo nông dân chấp hành sách đầu tư cơng ty lúa, đồng thời thực tốt quy trình kỹ thuật đảm bảo thâm canh Lúa tăng giá trị đơn vị diện tích - UBND huyện ban ngành liên quan cần phối kết hợp với chủ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 79 đầu tư quản lý tốt thu mua nguyên liệu lúa - Các ban ngành đoàn thể phận chức vận động bà việc sản xuất Lúa để thương hiệu Lúa Bắc Sơn ngày củng cố đứng vững thị trường, làm giàu cho nông dân - Các nhà đầu tư Lúa cần tiếp tục tăng cường mối liên kết với bà con, tiếp tục hỗ trợ người dân khâu cung ứng giống, đào tạo đội ngũ kỹ thuật lành nghề, mở lớp đào tạo tập huấn kiến thức cho bà con, nghiên cứu, lai tạo giống Lúa mang lại hiệu cao cung ứng cho người dân - Các nhà đầu tư Lúa cần cam kết đảm bảo đồng hành bà nông dân nghiêm túc thực điều khoản hợp đồng theo quy định nhà nước, tiêu thụ nông sản cho nông dân hết sản lượng đạt được, giá hợp lý - Đối với người dân sản xuất lúa Để đạt hiệu kinh tế cao bà nơng dân cần áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất, sử dụng giống có suất cao, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách theo hướng dẫn cán kỹ thuật, sử dụng phân bón chuyên dụng với sản lượng phù hợp cho sản xuất lúa Tin tưởng vào quyền, tin tưởng sách nhà đầu từ mạnh dạn đầu tư làm giàu, phá vỡ tư tưởng trông chờ, loại bỏ tập quán canh tác lạc hậu, sản xuất Lúa quy trình, cho hiệu kinh tế ngày cao Thực quy trình sản xuất, phân loại Lúa để thuận lợi cho bên bán mua sản phẩm Phối hợp chặt chẽ nơi UBND huyện nhà đầu tư để nâng cao hiệu liên kết, đạt hiệu sản xuất Lúa nguyên liệu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Dương Văn Hiểu cộng (2010), Giáo trình kinh tế ngành sản xuất, NXB Tài chính, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2009), Giáo trình Ngun lý Kinh tế Nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Kinh tế thương mại dịch vụ- Nhà xuất Thống kê 1998 Niên giám thống kê huyện Bắc Sơn năm 2016, 2017, 2018 - Chi cục thống kê huyện Bắc Sơn Khóa luận Bế Văn Huy (2014), Đánh giá hiệu kinh tế Lúa địa bàn xã Đào Ngạn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, trường Đại học Nông lâm Nông Thị Phượng (2015), Đánh giá hiệu kinh tế Lúa hộ nông dân địa bàn xã Hảo Nghĩa, huyện Na Rì, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, trường Đại học Nơng lâm Lê Đình Thụy, Phạm Kiến Nghiệp (1996), “ Cây lúa ”, NXB Nông nghiệp” Báo cáo Báo cáo tình hình kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2016, 2017, 2018 huyện Bắc Sơn Tài liệu Viện kinh tế kỹ thuật Lúa (2008): “Tài liệu tập huấn cho nơng dân trồng Lúa tỉnh phía Bắc - Việt Nam” Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 81 Internet Nguồn số liệu tổ chức Lương thực Nông nghiệp giới FAO http://faostat3.fao.org/download/Q/QC/E, ngày truy cập 01/9/2018 http://www.fao.org/nr/water/cropinfo_tobacco.html, ngày truy cập 01/9/2018 Cơ sở liệu thông tin an ninh lương thực, Cổng thông tin điện tử nông nghiệp phát triển nông thôn Nguồn: https://www.mard.gov.vn/Pages/default.aspx , ngày truy cập 01/10/2016 Thủ tướng phủ (2007), “ Quyết định số 88/2007/QĐ - TTg ngày 13 tháng năm 2007 Phê duyệt Chiến lược tổng thể ngành Lúa Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn năm 2020” Nguồn: http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?cl ass_id=1&mode=detail&document_id=28175, ngày truy cập 02/10/2016 Một số văn pháp luật phòng chống tác hại lúa http://vinacosh.gov.vn/vi/van-ba-n-pha-p-lua-t/nghidinh/2016/05/81E2013F/mot-so-van-ban-phap-luat-ve-phong-chong-tachai-cua-thuoc-la/ , ngày truy cập 10/10/2016 http://www.baobackan.org.vn/channel/1121/201703/hieu-qua-kinh-te-caythuoc-la-vu-thu-dong-o-cho-moi-5526244/ http://www.baocaobang.vn/Kinh-te/Thong-Nong-phat-trien-cay-thuoc-languyen-lieu/55661.bcb Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... Kết hiệu kinh tế sản xuất Lúa Huyện Bắc Sơn 59 3.2.1 Kết hiệu kinh tế sản xuất Lúa theo mức sống nhóm hộ .59 3.2.2 Kết hiệu kinh tế sản xuất Lúa theo giống 62 3.2.3 Hiệu kinh tế sản xuất Lúa. .. luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất sản xuất nông nghiệp; (2) Đánh giá thực trạng sản xuất Lúa huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (3) Phân tích hiệu kinh tế sản xuất Lúa huyện Bắc Sơn (4) Phân tích... lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất sản xuất nông nghiệp - Đánh giá thực trạng sản xuất Lúa huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn - Phân tích hiệu kinh tế sản xuất Lúa huyện Bắc Sơn - Phân tích yếu

Ngày đăng: 19/06/2021, 07:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Văn Hiểu cùng cộng sự (2010), Giáo trình kinh tế ngành sản xuất, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế ngành sản xuất
Tác giả: Dương Văn Hiểu cùng cộng sự
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2010
2. Đỗ Kim Chung (2009), Giáo trình Nguyên lý Kinh tế Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nguyên lý Kinh tế Nông nghiệp
Tác giả: Đỗ Kim Chung
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2009
3. Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế phát triển
Tác giả: Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2012
1. Bế Văn Huy (2014), Đánh giá hiệu quả kinh tế cây Lúa trên địa bàn xã Đào Ngạn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, trường Đại học Nông lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả kinh tế cây Lúa trên địa bàn xã Đào Ngạn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng
Tác giả: Bế Văn Huy
Năm: 2014
2. Nông Thị Phượng (2015), Đánh giá hiệu quả kinh tế cây Lúa của hộ nông dân trên địa bàn xã Hảo Nghĩa, huyện Na Rì, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, trường Đại học Nông lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả kinh tế cây Lúa của hộ nông dân trên địa bàn xã Hảo Nghĩa, huyện Na Rì
Tác giả: Nông Thị Phượng
Năm: 2015
3. Lê Đình Thụy, Phạm Kiến Nghiệp (1996), “ Cây lúa ”, NXB Nông nghiệp”3. Báo cáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lúa ”, NXB Nông nghiệp
Tác giả: Lê Đình Thụy, Phạm Kiến Nghiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp” 3. Báo cáo
Năm: 1996
2. Tài liệu của Viện kinh tế kỹ thuật Lúa (2008): “Tài liệu tập huấn cho nông dân trồng Lúa ở các tỉnh phía Bắc - Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn cho nông dân trồng Lúa ở các tỉnh phía Bắc - Việt Nam
Tác giả: Tài liệu của Viện kinh tế kỹ thuật Lúa
Năm: 2008
4. Một số văn bản pháp luật về phòng chống tác hại của lúa http://vinacosh.gov.vn/vi/van-ba-n-pha-p-lua-t/nghi-dinh/2016/05/81E2013F/mot-so-van-ban-phap-luat-ve-phong-chong-tac-hai-cua-thuoc-la/ , ngày truy cập 10/10/2016 Link
4. Kinh tế thương mại dịch vụ- Nhà xuất bản Thống kê 1998 Khác
5. Niên giám thống kê huyện Bắc Sơn năm 2016, 2017, 2018 - Chi cục thống kê huyện Bắc Sơn.2. Khóa luận Khác
1. Báo cáo về tình hình kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2016, 2017, 2018 huyện Bắc Sơn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w