1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa

94 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– NGUYỄN MINH HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên - Năm 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––– NGUYỄN MINH HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HĨA, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành : Quản lý Đất đai Mã số: 8.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: GS TS Đặng Văn Minh Thái Nguyên - Năm 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Minh Hạnh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Em xin dành lời để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cô giáo ân cần dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho em hai năm nghiên cứu học tập trường Trong trình thực đề tài em nhận bảo, giúp đỡ nhiệt tình Thầy, Cơ khoa Quản lý tài ngun - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện để em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo GS.TS Đặng Văn Minh trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Mặc dù cố gắng trình độ lực thân cịn có hạn chế định nên luận văn tốt nghiệp em chắn khơng trách khỏi sai sót Kính mong Thầy, Cơ giáo góp ý để nội dung nghiên cứu hồn thiện Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Minh Hạnh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới Việt Nam 1.1.1 Trên Thế giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 10 1.2.1 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 10 1.2.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 11 1.3 Nghiên cứu hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 12 1.3.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 12 1.3.2 Nguyên tắc lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 15 1.3.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 16 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 17 1.4 Một số kết nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất Thế giới Việt Nam 19 1.4.1 Các nghiên cứu Thế Giới 19 1.4.2 Những nghiên cứu Việt Nam 21 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 1.4.3 Những nghiên cứu sử dụng đất nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thành phố Thanh Hóa 26 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xác định loại hình kiểu sử dụng đất nơng nghiệp 26 2.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 27 2.2.4 Lựa chọn định hướng sử dụng đất nông nghiệp thành phố Thanh Hóa 27 2.2.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 27 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 29 2.3.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 29 2.3.4 Phương pháp tính hiệu sử dụng đất 29 2.3.5 Phương pháp so sánh 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tác động đến sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp thành phố Thanh Hóa 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 37 3.2 Hiện trạng sử dụng đất thực trạng phát triển nơng nghiệp thành phố Thanh Hóa 39 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Thanh Hóa 39 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v 3.2.2 Thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp thành phố Thanh Hóa 45 3.2.3 Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp thành phố Thanh Hóa 46 3.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp thành phố Thanh Hóa 48 3.3.1 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 48 3.3.2 Hiệu xã hội 56 3.3.3 Hiệu môi trường 60 3.3.4 Tổng hợp kết đánh giá hiệu kinh tế - xã hội - môi trường kiểu sử dụng đất 63 3.4 Lựa chọn loại hình kiểu sử dụng đất 64 3.4.1 Những lựa chọn loại hình kiểu sử dụng đất 64 3.4.2 Kết lựa chọn loại hình kiểu sử dụng đất 66 3.5 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp khu vực nghiên cứu 67 3.5.1 Định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 67 3.6 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thành phố Thanh Hoá 68 3.6.1 Giải pháp chung 68 3.6.2 Giải pháp cụ thể 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 77 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa BVTV Bảo vệ thực vật FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp GIS Hệ thống thông tin địa lý GTNC Giá trị ngày công lao động GO Giá trị sản xuất HQKT Hiệu kinh tế HQMT Hiệu môi trường HQXH Hiệu xã hội L Low (Thấp) LUT Land Use Type (Loại hình sử dụng đất) LX Lúa xuân M Medium (Trung bình) MI Thu nhập hỗn hợp NĐ - CP Nghị định - Chính phủ SDĐ Sử dụng đất TT - BTNMT Thông tư - Bộ tài nguyên mơi trường UBND Ủy ban nhân dân IC Chi phí trung gian QĐ - BTNMT Quyết định - Bộ tài ngun mơi trường Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tăng trưởng kinh tế thành phố Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2018 34 Bảng 3.2 : Hiện trạng dân số lao động thành phố Thanh Hóa năm 2018 36 Bảng 3.3: Diện tích, cấu đất đai phân theo mục đích sử dụng 39 Bảng 3.4: Thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp Thành phố Thanh Hóa giai đoạn 2014 – 2018 45 Bảng 3.5 : Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp thành phố Thanh Hóa 46 Bảng 3.6: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 49 Bảng 3.7: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 49 Bảng 3.8 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất đất sản xuất nơng nghiệp tiểu vùng 50 Bảng 3.9: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 51 Bảng 3.10: Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng 52 Bảng 3.11: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 53 Bảng 3.12: Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng 54 Bảng 3.13: Hiệu kinh tế tiểu vùng 55 Bảng 3.14: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu xã hội loại hình sử sụng đất sản xuất nơng nghiệp 57 Bảng 3.15: Hiệu xã hội loại hình sử đất tiểu vùng 57 Bảng 3.16: Hiệu xã hội loại hình sử đất tiểu vùng 58 Bảng 3.17: Hiệu xã hội loại hình sử đất tiểu vùng 59 Bảng 3.18: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu môi trường sử dụng đất 61 Bảng 3.19: Hiệu môi trường LUT tiểu vùng 61 Bảng 3.20: Tổng hợp kết đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng 1, 63 Bảng 3.21: Kết lựa chọn LUT cho tiểu vùng 1, 66 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, phận hợp thành quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng Trong nông nghiệp, đất đai đối tượng lao động mà cịn tư liệu sản xuất khơng thể thay Diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp bị giảm mạnh số lượng chất lượng sức ép q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa gia tăng dân số Con người khai thác mức đặc biệt vùng đất có vấn đề độ phì (đất cát, đất xám bạc màu, đất mặn, đất phèn, đất dốc…) mà chưa có biện pháp hợp lý để bảo vệ đất đai sử dụng Sử dụng nguồn tài nguyên đất hợp lý, có hiệu cao theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính tồn cầu Mục đích việc sử dụng đất làm để bắt nguồn tư liệu có hạn mang lại hiệu kinh tế, hiệu sinh thái, hiệu xã hội cao nhất, đảm bảo lợi ích trước mắt lâu dài Việc trì sử dụng đất đai theo hướng bền vững vấn đề đáng quan tâm trình sử dụng đất đất đai đa dạng phong phú chủng loại song lại hồn tồn có giới hạn diện tích, khơng biết sử dụng hợp lý cịn ngun nhân gây hậu mơi trường, sinh thái Vì vậy, việc sử dụng đất đai khơng đơn nhìn góc độ lợi nhuận mà phải quan tâm tới khả sử dụng bền vững chúng không làm suy giảm chất lượng khả sử dụng chúng Do đó, việc đánh giá trạng loại hình sử dụng đất xác định mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất với tiềm đất đai sở đảm bảo Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 71 3.6.2.2 LUTs trồng lâu năm * Với ăn quả: sở điều tra loại ăn cần tuyển chọn giống tốt, sâu bệnh, đưa giống thích nghi với điều kiện tự nhiên xã có suất cao chất lượng tốt Cần cải tạo vườn tạp thành vườn ăn có giá trị kinh tế cao, cải tạo cấu trồng vườn Cần xác định loại ăn chủ lực, cần có thêm ăn bổ trợ khác tạo cho vườn có nhiều tần tán Chú ý cải tiến kĩ thuật canh tác phù hợp với giống ăn quả, thu hoạch bảo quản sản phẩm Tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Là thành phố có giá trị nghành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị GDP thành phố Trong năm gần Thành phố Thanh Hóa ln quan tâm đẩy mạnh cơng tác phát triển đầu tư nhiên cứu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp đạt hiệu cao thành phố - Hiện địa bàn thành phố Thanh Hóa có LUT với 10 kiểu sử dụng đất nông nghiệp - Kết đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp thành phố Thanh Hóa theo thứ tự là: + Tiểu vùng I: có 01 loại hình sử dụng đất : LUT Chuyên lúa Các kiểu sử dụng đất sau: Lúa xuân - lúa mùa Lúa xn - ngơ đơng + Tiểu vùng II: có 03 loại hình sử dụng đất: LUT (2 Lúa – Màu; Lúa – Màu; Chuyên màu) Các kiểu sử dụng đất bao gồm: Lúa xuân - lúa màu - ngô; lúa xuân - lúa mùa - ngô Lúa xuân - ngô - rau; Lúa xuân - rau; lúa xuân - ngô đông Ngô hè - rau; rau; ngơ + Tiểu vùng III: có 01 loại hình sử dụng đất: LUT (Hoa quả) Kiểu hình sử dụng đất gồm: ăn - Kết lựa chọn định hướng loại hình sử dụng đất đạt hiệu tốt đất nông nghiệp địa bàn thành phố Thanh Hóa theo thứ tự là: + Tiểu vùng I: có 01 loại hình sử dụng đất Lúa xuân - lúa mùa + Tiểu vùng II: có 03 loại hình sử dụng đất Lúa xuân - lúa màu - ngô; lúa xuân - lúa mùa - ngơ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 73 Lúa xuân - ngô - rau + Tiểu vùng III: có 01 loại hình sử dụng đất: ăn - Giải pháp phát triển loại hình sử dụng đất lựa chọn xác định diện tích đất thích nghi cho loại hình sử dụng đất lựa chọn Lựa chọn giống trồng có suất chất lượng tốt để bố trí vào cấu hệ thống trồng lựa chọn Xác định biện pháp kỹ thuật thâm canh cho loại hình sử dụng đất lựa chọn Phát triển thị trường sản phẩm ổn định Đề nghị - Để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cần thực giải pháp chủ yếu đưa giống trồng có suất cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên thành phố, luân canh, thâm canh, tăng vụ hợp lý Đặc biệt phải nâng cấp củng cố hệ thống thủy lợi nội đồng, sử dụng phân bón hợp lý Trong trình sử dụng đất cần kết hợp với biện pháp cải tạo, bảo vệ môi trường nhằm phát triển nông nghiệp bền vững cho tương lai Tăng cường hỗ trợ, đầu tư vốn cho người dân để đưa vào sản xuất, đầu tư sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, chế biến nôngsản, ngành nghề nông thôn Khai thác tốt tiềm đất đai nguồn lao động phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, áp dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất Đặc biệt tổ chức chương trình khuyến nơng lớp tập huấn kĩ thuật cho người dân tạo tiền đề cho phát triển nông nghiệp bền vững tương lai Tiếp tục tuyên truyền vận động người dân dồn điền đổi thửa, luân canh trồng hợp lý, ý tới biện pháp cải tạo đất, bảo vệ môi trường Đối với Đảng quyền quan ban ngành địa phương cần quan tâm tới người nông dân thúc đẩy kinh tế nông hộ phát triển Có sách phù hợp, ưu đãi với thực trạng phát triển kinh tế hộ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Thái Bạt (2009), Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu bền vững, Nguồn tạp chí cộng sản, ngày 9/04/2009 Lê Thái Bạt, Phạm Quang Khánh (2015), “Quỹ đất Việt Nam: loại đất sử dụng nơng nghiệp”, Hội thảo quốc gia đất Việt Nam, tr 19 Nguyễn Đình Bồng (2015), “Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam năm 2015, dự báo đến năm 2030 thách thức”, Hội thảo Quốc gia đất Việt Nam, tr 108 – 117 Lê Hải Đường (2007), Chống thoái hoá đất sử dụng hiệu tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững, Tạp chí lý luận Uỷ ban dân tộc Nguyễn Thế Đặng Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình Đất, Nhà xuất Nơng Nghiệp Nguyễn Thế Đặng (2015), Sử dụng bảo vệ đất trồng chè vùng Đông Bắc Việt Nam, Hội thảo quốc gia đất Việt Nam trạng sử dụng thách thức, tr 280 Hồ Quang Đức (2015), “Các loại đất thiếu hụt dinh dưỡng trồng Việt Nam”, Hội thảo quốc gia đất Việt Nam trạng sử dụng thách thức, tr 59 Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Nông Thu Huyền (2008), Bài giảng Đánh giá đất, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10.Vũ Ngọc Hùng, Phạm Quang Khánh Nguyễn Thành (2015), “Tài nguyên đất, trạng khai thác sử dụng cho phát triển nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long”, Hội thảo quốc gia đất Việt Nam trạng sử dụng thách thức, tr 287 - 310 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 75 11 Bùi Huy Hiền Nguyễn Văn Bộ (2001), Quy trình cơng nghệ bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị đào tạo nghiện cứu chuyển giao công khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12.Đỗ Nguyên Hải (1999), Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệp, Tạp chí Khoa học đất, số11, tr 20 13 Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 14.Vũ Ngọc Hùng, Phạm Quang Khánh Nguyễn Thành (2015), “Tài nguyên đất, trạng khai thác sử dụng cho phát triển nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long”, Hội thảo quốc gia đất Việt Nam trạng sử dụng thách thức, tr 287 - 310 15 Lê Văn Khoa, Lê Đức (2015), “Đất Việt Nam: Hiện trạng sử dụng, thách thức giải pháp khắc phục”, Hội thảo quốc gia đất Việt Nam trạng sử dụng thách thức, tr 48 16 Tạ Minh Sơn (1996), Điều tra đánh giá hệ thống trồng nhóm đất khác đồng sơng Hồng, Tạp chí NN & CNTP 17 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng Vùng đồng sông Hồng Bắc trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Đào Thế Tuấn & Pascal BERGERET (1998), Hệ thống nông nghiệp lưu vực sông Hồng, Hợp tác Pháp - Việt, chương trình lưu vực sơng Hồng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Tổng cục Quản lý đất đai (2015), Tài liệu tập huấn công tác điều tra, đánh giá đất đai, Hà Nội, tr.26 20.Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám Thống kê 2015, NXB Thống kê, Hà Nội, tr 242, 244 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 76 21 Đào Châu Thu (2012), “Nghiên cứu số vấn đề đánh giá chất lượng đất môi trường đất nông nghiệp” 22 Thống kê đất đai tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn 23 Mai Văn Trịnh cộng (2015), “Thực trạng môi trường đất Việt Nam”, Hội thảo quốc gia đất Việt Nam, tr 100 24 Quốc hội (2003), Luật Đất đai năm 2003, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 25.Salam, M.A (2000), Khulna, Bangladesh: Modelling of current and potential aquaculture developments, production rates and interaction with mangrove forest reservesdownload at http://www.aqua.stir.ac.uk 26 Aguilar-Maniarrez, J and Ross, L.G, (1995), Geographic information system GIS environmental models for aquaculture devolopment in Sinaloa Sate, Mexico.Institute of Aquaculture, University of Stirling FK9 4la, Scotland, UK 27 FAO (1994), Land evaluation and farming system analysis for land use planning, Working document, 1994 28.Smyth, A J and Julian Dumanski (1993), FESLM An International Framework for Evaluating Sustainable land Management, World Soil Report 73 FAO, Rome - P 74 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 77 PHỤ LỤC Mã Mã phiếu phiếu ………… Thành phố Thanh Hóa Xã: …… PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ Thơn: Họ tên chủ hộ: .Nam (Nữ), tuổi Địa chỉ: Thơn (Xóm) xã Thành phố Thanh Hóa – Thanh Hóa I THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ Gia đình ơng (bà) có:… .…… Tổng số lao động tham gia sản xuất nơng nghiệp: ………… Trong đó: Lao động ………… Lao động phụ …………… Nguồn thu nhập gia đình năm qua:  Nơng nghiệp  Nguồn thu khác Sản xuất hộ nơng nghiệp: Trồng trọt  Nuôi trồng thuỷ sản Chăn nuôi Khác    II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA HỘ Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp hộ 1.1 Tổng diện tích đất nơng nghiệp hộ: m2, bao gồm thửa: 1.2 Đặc điểm đất: TT Diện tích (m2) Địa hình ruộng Loại hình sử dụng đất Có nước tưới Chờ nước mưa Hạn hay úng Thửa Thửa Thửa Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 78 Hiệu kinh tế sử dụng đất 2.1 Cây trồng hàng năm + hoa cảnh 2.1.1 Kết sản xuất Hạng mục ĐVT Cây trồng LX LM - Tên giống - Diện tích - Năng suất - Sản phẩm khác (ghi rõ tên sản phẩm, số lượng) - Tỉ lệ SP hàng hóa 2.1.2 Chi phí a Chi phí vật chất - tính bình qn sào Hạng mục Giống ĐVT Cây trồng trồng - Mua - Tự sản xuất Phân bón - Phân hữu - Phân vơ Thuốc BVTV Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 79 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 80 b Chi phí khác - tính bình qn sào Hạng mục ĐVT Cây trồng Chi phí lao động th ngồi Chi phí lao động tự làm Thuế nơng nghiệp Thuỷ lợi phí Dịch vụ BVTV Chi khác ………… 2.1.3 Tiêu thụ Hạng mục ĐVT Cây trồng Gia đình sử dụng Lượng bán - Số lượng - Nơi bán -Bán cho đối tượng 2.2 Nuôi trồng thuỷ sản 2.2.1 Kết sản xuất Hạng mục ĐVT Loại thuỷ sản - Tên giống - Diện tích - Thời gian thả - Thời gian thu hoạch - Năng suất - Sản lượng - Sản phẩm khác Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 81 2.2.2 Chi phí a Chi phí vật chất - tính bình qn sào Hạng mục ĐVT Loại thuỷ sản Giống - Mua ngồi - Tự sản xuất Phân bón - Phân hữu - Thức ăn tổng hợp - Thức ăn xanh (thơ) + Vơi Thuốc phịng trừ dịch bệnh b Chi phí khác- tính bình qn sào Hạng mục ĐVT Loại thuỷ sản Chi phí lao động th ngồi Chi phí lao động tự làm Thuế nơng nghiệp Thuỷ lợi phí Dịch vụ Tu bổ, nạo vét, vệ sinh ao Chi khác Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 82 2.2.3 Tiêu thụ Hạng mục Loại thủy sản ĐVT Gia định sử dụng Lượng bán - Số lượng - Giá bán - Nơi bán - Bán cho đối tượng Thị trường mua, trao đổi giống, vật tư phục vụ sản xuất hộ Năm 2018 hộ ông/ bà có mua vật tư X phục vụ sản xuất nông nghiệp Nơi mua chủ yếu Mua đối tượng - Trong xã = nào? - Xã khác Thành - Các tổ chức = phố= - Tư thương = - Thành phốkhác - Đối tượng khác = tỉnh = - Tỉnh khác = Giống trồng Thuốc phòng trừ bệnh cho trồng Phân bón hố học loại Giống vật nuôi Thuốc thú y Hiện nay, việc tiêu thụ nông sản gia đình nào? ( ) Thuận lợi; ( ) Thất thường ; ( ) Khó khăn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 83 Xin ông bà cho biết khó khăn sản xuất nơng sản hàng hố gia đình mức độ T T Mức độ khó khăn nhóm trồng Cây Hoa Rau NTT Cây Lúa ăn màu S khác cảnh Hạng mục Thiếu đất sản xuất Nguồn nước tưới Thiếu vốn sản xuất Thiếu lao động Khó thuê LĐ, giá thuê cao Thiếu kỹ thuật Tiêu thụ khó Giá vật tư cao Giá SP đầu không ổn định 10 Thiếu thông tin 11 Sản xuất nhỏ lẻ 12 Thiếu liên kết, hợp tác 13 Sâu bệnh hại 14 Khác (ghi rõ) Ông bà có biết sách chuyển đổi cấu sử dụng đất nơng nghiệp: có biết ( ) ; khơng biết ( ) Nếu có, xin ơng bà cho biết cụ thể sách : - Chuyển đất lúa sang lúa - cá ( ) - Chuyển đất lúa sang trồng ăn ( ) - Chuyển đất lúa sang NTTS ( ) - Chuyển đất lúa sang trồng rau màu hàng hố ( Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN ) http://lrc.tnu.edu.vn 84 - Khác (ghi cụ thể) Theo ơng bà loại hình sử dụng đất ông bà tăng cường áp dụng tương lai? a lúa ( ) Áp dụng ( ) Không Tại sao: ( b lúa: ) Áp dụng ( ) Không Tại sao: c lúa + màu: : ( ) Áp dụng ( ) Không Tại sao…………………………………………………………… d, lúa + màu: : ( ) Áp dụng ( ) Không Tại sao…………………………… e, màu + lúa: ( ) Áp dụng ( ) Không Tại sao…………………………… h) Chuyên rau màu CNNN: ( ) Áp dụng ( ) Không Tại sao…………………………… III VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG Theo ơng/ bà việc sử dụng trồng có phù hợp với đất khơng? ( ) Phù hợp; ( ) Ít phù hợp; ( ) Khơng phù hợp Việc bón phân có ảnh hưởng tới đất khơng? ( ) Khơng ảnh hưởng; ( ) Ảnh hưởng ; ( ) Ảnh hưởng nhiều Nếu ảnh hưởng theo chiều hướng nào? ( ) Tốt lên; ( ) Xấu Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có ảnh hưởng tới đất khơng? - ( ) Khơng ảnh hưởng; ( ) Ảnh hưởng ít; ( ) Ảnh hưởng nhiều Nếu có ảnh hưởng ảnh hưởng theo chiều hướng nào? ( ) Tốt lên; ( ) Xấu Ngày tháng năm 2018 Người điều tra Chủ hộ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 85 (ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... đề tài: "Đánh giá hiệu định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa? ?? Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp. .. trạng sử dụng đất nông nghiệp thành phố Thanh Hóa 45 3.2.3 Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp thành phố Thanh Hóa 46 3.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp thành phố Thanh Hóa. .. LUT sử dụng đất + Đánh giá hiệu xã hội LUT sử dụng đất + Đánh giá hiệu môi trường LUT sử dụng đất 2.2.4 Lựa chọn định hướng sử dụng đất nông nghiệp thành phố Thanh Hóa - Lựa chọn loại hình sửa dụng

Ngày đăng: 19/06/2021, 07:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w