Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ THÚY ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC MỎ APATIT (KHAI TRƯỜNG 26) CỦA CÔNG TY APATIT LÀO CAI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC MỎ APATIT (KHAI TRƯỜNG 26) CỦA CÔNG TY APATIT LÀO CAI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 8850101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Trà Mai Thái Nguyên - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tác giả Nguyễn Thị Thúy, xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân học viên thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Ngô Trà Mai, khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên Luận văn Tác giả Nguyễn Thị Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa, tồn thể q Thầy, Cơ khoa Quản lý Tài ngun Môi trường, trường Đại học Khoa học truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích học kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em học tập trường tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô hướng dẫn PGS.TS Ngô Trà Mai định hướng đề tài hướng dẫn tận tình suốt thời gian thực luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln giúp đỡ, ủng hộ chia sẻ khó khăn, thuận lợi học viên suốt trình học tập nghiên cứu Khóa luận thành đúc kết hai năm học Trong q trình làm khóa luận, cố gắng song khơng tránh khỏi thiếu sót Chính vậy, em mong góp ý bổ sung từ Q thầy để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu 10 Những đóng góp đề tài 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 1.2 Giới thiệu chung Khai trường 26 23 1.3 Giới thiệu công nghệ khai thác lộ thiên quặng apatit khai trường 26 36 1.4 Hiện trạng giải pháp bảo vệ môi trường Khai trường 26 39 1.5 Kết luận chương 47 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 48 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 48 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 48 2.1.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu 48 2.2 Nội dung nghiên cứu 48 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 59 3.1 Kết nghiên cứu trạng chất lượng môi trường Khai trường 26 59 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.2 Đề xuất giải pháp kỹ thuật giải pháp quản lý chất lượng môi trường Khai trường 26 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ : An toàn lao động BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BXD : Bộ Xây dựng CHXHCNVN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CBCNV : Cán công nhân viên CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn KS : Cốc san KT-XH : Kinh tế - Xã hội MTV : Một thành viên PCCC : Phòng cháy chữa cháy QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ : Quyết định QLMT : Quản lý môi trường TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD : Tiêu chuẩn xây dựng UBND : Ủy ban nhân dân WHO : Tổ chức Y tế Thế giới Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sản lượng quặng nguyên khai số loại khống sản địa bàn tỉnh năm từ 2017 đến tháng 8/2019 16 Bảng 1.2 Sản lượng quặng nguyên khai số loại khống sản địa bàn tỉnh từ năm 2017 đến tháng 8/2019 17 Bảng 1.3 Sản lượng số sản phẩm chế biến từ khoáng sản địa bàn tỉnh năm từ 2017 đến tháng 8/2019 18 Bảng 1.4 Nhiệt độ trung bình tháng năm từ năm 2015 – 2019 ghi nhận trạm Lào Cai (0C) 30 Bảng 1.5 Lượng mưa trung bình tháng năm, từ năm 2015 - 2019 ghi nhận trạm Lào Cai (mm) 32 Bảng 1.6 Tổng hợp thông số HTKT 36 Bảng 2.1 Thiết bị quan trắc trường 53 Bảng 2.2 Thiết bị phịng thí nghiệm 54 Bảng 2.3 Phương pháp phân tích chất lượng khơng khí 55 Bảng 2.4 Phương pháp phân tích chất lượng nước mặt 55 Bảng 2.5 Phương pháp phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt 56 Bảng Phương pháp phân tích tiêu nước thải cơng nghiệp 56 Bảng 2.7 Phương pháp phân tích chất lượng nước đất 57 Bảng 3.1 Vị trí đo đạc lấy mẫu trạng mơi trường khơng khí 51 Bảng 3.2 Kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí 59 Bảng 3.3 Kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí khu vực lân cận 59 Bảng 3.4 Kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí khu vực Khai trường 26 60 Bảng 3.5 Kết phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt sau xử lý 64 Bảng 3.6 Kết phân tích chất lượng nước thảitrước sau xử lý 66 Bảng 3.7 Kết phân tích chất lượng nước mặt suối Bản Qua 67 Bảng 3.8 Kết phân tích nước suối Bản Qua 68 Bảng 3.9 Kết phân tích chất lượng nước đất 70 Bảng 3.10 Kết phân tích chất lượng nước ngầm 70 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Diễn biến thay đổi giá trị tiêu CO 61 Biểu đồ 3.2 Diễn biến thay đổi giá trị tiêu NO2 61 Biểu đồ 3.3 Diễn biến thay đổi giá trị tiêu SO2 62 Biểu đồ 3.4 Diễn biến thay đổi giá trị tiêu CO2 62 Biểu đồ 3.5 Diễn biến thay đổi giá trị tiêu TSP 63 Biểu đồ 3.6 So sánh giá trị tiêu mẫu nước thải sinh hoạt 65 Biểu đồ 3.7 So sánh giá trị tiêu mẫu nước thải 66 Biểu đồ 3.8 So sánh giá trị tiêu kim loại mẫu nước thải trước sau xử lý hồ lắng 67 Biểu đồ 3.9 So sánh giá trị tiêu nước suối Bản Qua 69 Biểu đồ 3.10 So sánh giá trị tiêu nước ngầm 71 Biểu đồ 3.11 So sánh giá trị tiêu nước ngầm 71 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Vị trí Khai trường 26 đồ hành [6]…………… ……14 Hình 1.2 Vị trí khai trường 26 phần mềm Google Earth 26 Hình 1.3 Hoa gió khu vực Khai trường thể theo số liệu trạm Khí tượng thủy văn thành phố Lào Cai [9] 31 Hình 1.4 Sơ đồ trình tự khai thác kèm dòng thải [4] 37 Hình 1.5 Khói bụi đường vận chuyển (ảnh chụp Khai trường 26 ngày 24/3/2020) 40 Hình 1.6 Cơng nhân khơng mang bảo hộ lao động (ảnh chụp Khai trường 26 ngày 24/3/2020) 41 Hình 1.7 Sơ đồ thoát nước mưa khu vực Khai trường [14] 43 Hình 1.8 Hình ảnh thực tế hố lắng (ảnh chụp ngày 24/3/2020) 44 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.2.1.2 Đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu môi trường nước - Đối với nước thải sinh hoạt khu nhà điều hành Như phân tích trên, khu nhà điều hành mỏ sử dụng nhà vệ sinh có bể tự hoại ngăn xử lý nước thải nhà vệ sinh 01 bể tách dầu mỡ xử lý nước thải nhà bếp không đảm bảo xử lý triệt để thành phần gây ô nhiễm môi trường Cụ thể, nước thải đầu phân tích tiêu BOD5, NH4+-N, PO43-P, Coliform cao giới hạn cho phép theo QCVN 14:2008/BTNMT, cột B Do vậy, tác giả đề xuất giải pháp lắp đặt 01 hệ thống xử lý nước thải tập trung dạng module hợp khối composite Toàn lượng thải sau bể tự hoại ngăn nước thải sau bể tách dầu mỡ thu gom hố ga sau dẫn vào module xử lý nước thải đảm bảo đầu đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B [16] Vị trí lắp đặt: - Gần hố ga thu nước khu nhà điều hành: Chuẩn bị mặt đặt module xử lý ô đất rộng khoảng m2 - Xử lý móng đặt hệ thống xử lý: đầm kỹ ô đất, xây bệ đỡ cao khoảng 20 cm, đổ bê tông, bề mặt láng phẳng Tính tốn cơng suất lắp đặt module xử lý nước thải sinh hoạt: Hiện nay, khu vực nhà điều hành chưa có đường ống cấp nước thành phố, nên nước sinh hoạt sử dụng nước lần dẫn từ khe, suối bể chứa nước để phục vụ cho mục đích sinh hoạt Với số lượng công nhân mỏ 90 CBCNV, 50 CBCNV ăn nhà điều hành, số lại (40 CBCVN) lao động địa phương, tự túc chỗ ở, ăn trưa nhà ăn ca Định mức cấp nước cho 50 CBCNV ăn khu nhà điều hành 100 lít/người/ngày đêm [17] Định mức cấp nước cho 40 CBCNV ăn trưa nhà ăn ca 20 lít/người/ngày đêm Tổng lượng nước cấp cho sinh hoạt là: 50x100 + 40x20 = 5.800 lít/ngày = 5,8 m3/ngày Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nước thải chiếm 100% lượng nước cấp (Nguồn: Theo mục a, khoản 1, điều 39 Nghị định 80/2014/NĐ-CP), lượng nước thải phát sinh là: 5,92m3/ngày đêm Vậy tính tốn cơng suất xử lý hệ thống là: 5,8 m3/ngày.đêm x 1,2 = 7,0 m3/ngày đêm (1,2 - hệ số khơng điều hịa) Lựa chọn cơng nghệ xử lý hệ thống xử lý nước thải - Công nghệ AAO [16]: Sơ đồ công nghệ xử lý sau: Nước thải sau bể tự hoại, bể tách mỡ Bể điều hịa Sục khí Bể thiếu khí Bể hiếu khí Bùn tuần hồn Hút th xử lý Bể lắng Hóa chất khủ trùng Bể khử trùng Nước đạt QCVN 14/2008/BTNMT Cột B Hình 3.4 Sơ đồ cơng nghệ xử lý công nghệ AO Thuyết minh sơ đồ công nghệ: Nước thải sinh hoạt bao gồm nguồn nước thải sau: nước thải từ bồn cầu qua hầm tự hoại; nước thải từ chậu rửa, sàn nước; nước thải từ khu nhà bếp, nấu ăn /nước thải sau tách lọc dầu mỡ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Đặc tính nước thải sinh hoạt chưa xử lý có chứa nhiều chất hữu dễ bị phân hủy sinh học, ngồi cịn có thành phần vô cơ, vi sinh vật vi trùng bệnh,…[18] Vì vậy, nước thải sinh hoạt vấn đề quan trọng cần xử lý đạt chất lượng trước xả vào nguồn nước Ngăn điều hịa: Bể điều hịa có chức điều hịa lưu lượng làm ổn định chất lượng nước thải đầu vào hệ thống xử lý Tại bể điều hòa, có lắp đặt hệ thống đĩa phân phối khí để cấp khí vào bể giúp hịa trộn đồng nước thải tồn diện tích bể, ngăn ngừa tượng lắng cặn bể sinh mùi khó chịu, khuấy trộn làm ổn định nồng độ lưu lượng nước thải trước vào bước xử lý tiếp theo, đồng thời oxy hóa phần BOD nước thải Nước thải từ bể điều hịa sau bơm sang cụm bể xử lý sinh học để tiếp tục xử lý Ngăn thiếu khí: Bể thiếu khí có nhiệm vụ thực q trình phản ứng nitrat hóa chức loại bỏ nito dạng N2 bay lên khỏi dịng nước thải (q trình tuần hồn nước bể Anoxic từ bể xử lý sinh học hiếu khí) nhờ q trình trao đổi chất hệ vi sinh vật thiếu khí để tăng khả tiếp xúc vi sinh vật với chất, hệ thống ứng dụng trình khuấy trộn đáp ứng điều kiện tồn phát triển hệ vi sinh thiếu khí Bao gồm q trình nitrat hóa phản ứng nitat hóa Nitrat hóa: q trình xử lý sinh học để chuyển hóa Amonia NH4+ thành Nitrit NO2- sau thành Nitrat NO3- - Q trình Nitrit hóa: NH4+ +3/2O2 NO2- +H2O +2H+ +Q Tham gia vào q trình gồm có giống vi sinh vật chủ yếu gồm có: Nitrosomonas, Ntrosolobus, Nitrocystic, Nitrosospira Đây giống vi khuẩn hình que xoắn, đa phần gram âm, có khả di động được, phát triển tốt pH (7-7,5) nhiệt độ từ 28-30oC - Q trình Nitrat hóa: NO2- +1/2O2 NO3- +Q Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tham gia vào trình chủ yếu gồm giống vi sinh vật là: Nitrobacteria, Nitrospira, Nitrococus Đây giống vi khuẩn hình cầu, hình trứng, đa phần gram âm, có khả di động được, phát triển tốt pH trung tính kiềm phát triển tốt môi trường chua Phản ứng Nitrat: q trình sinh học chuyển hóa Nitrat thành khí Nitơ chất khác Chuỗi phản ứng chủ yếu trình phản Nitrat sau: HNO3 +2H+ HNO2 + 2H+ HNO + 2H+ N2O + 2H+ N2 +H2O Các lồi vi khuẩn phản ứng Nitrat điển hình Pseudomonas, Bacilus lichenfosmis,… Ngoài ra, bể phản ứng sinh học thiếu khí cịn xảy q trình photphorit hóa Chủng loại vi khuẩn tham gia vào q trình Acinetobacter Các hợp chất hữu chứa photpho hệ vi khuẩn Acinetobacter chuyển hóa thành hợp chất không chứa photpho hợp chất có chứa photpho dễ phân hủy chủng loại vi khuẩn hiếu khí Ngăn hiếu khí: Bể hiếu khí bể chứa hỗn hợp nước thải bùn hoạt tính, khơng khí cấp liên tục vào bể để trộn giữ cho bùn trạng thái lơ lửng, cung cấp đủ oxi cho vi sinh vật oxy hóa chất hữu có nước Đây giai đoạn để làm giảm nồng độ BOD nước thải Các chất hữu có nguồn gốc Cacbon nước thải chuyển hóa thành tế bào vi sinh loại khí nhờ q trình phân giải chất hữu sử dụng oxi Khí oxy cung cấp cưỡng vào bể hiếu khí thơng qua hệ thống ống đĩa phân phối khí liên kết với máy thổi khí đặt Các vi sinh vật hấp thụ chất hữu phân hủy chúng thành CO2 H2O qua trình phân hủy hiếu khí Các giai đoạn q trình xử lý sinh học hiếu khí gồm có: - Oxy hóa hợp chất hữu cơ: CxHyOz +O2 CO2 + H2O - Tổng hợp tế bào mới: CxHyOz +O2 CO2 + H2O + tế bào vi sinh vật + C5H7O2N Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Phân hủy nội bào: CxHyOz +O2 CO2 + H2O + NH3 Trong trình xử lý sinh học vi sinh phát triển tăng trưởng bơng cặn bùn hoạt tính trạng thái lơ lửng nước Để trì trạng thái cần thiết phải có giá đỡ cho bơng bùn bám dính Ngồi để trì trạng thái hoạt động tốt cho hệ xử lý vi sinh, cần đảm bảo tỷ lệ BOD:N:P nước ln mức khoảng 100:5:1 Ngồi ra, bể hiếu khí có sử dụng giá thể vi sinh di động – MBBR có diện tích bề mặt cao, trì ổn định lâu dài, tăng hiệu xử lý Các vi sinh vật hiếu khí dính bám giá thể tạo thành lớp đệm vi sinh chuyển động xáo trộn nước thải làm tăng khả tiếp xúc vi sinh vật với chất hữu cơ, hiệu xử lý q trình cao gấp nhiều lần so với phương án xử lý khác Từ bể sinh học thiếu – hiếu khí, nước thải sau xử lý dẫn vào bể lắng, diễn q trình tách bùn hoạt tính nước thải qua xử lý sinh học Ngăn lắng: Nước thải sau xử lý sinh học hiếu khí dẫn sang bể lắng Tại bể hàm lượng chất lơ lửng TSS lắng xuống đáy bể nhờ trọng lực Bùn thải sau bể lắng bơm sang bể chứa bùn Định kỳ hút xử lý chôn lấp Khử trùng: Nước dẫn sau bể lắng đưa đến bể khử trùng Tại nước thải tiếp xúc với hoá chất chlorine để diệt vi khuẩn có hại trước thải ngồi mơi trường Nước thải sau xử lý đảm bảo đạt giới hạn giá trị cột B QCVN 14:2008/BTNMT, sau tận dụng tưới cây, rửa đường,… khơng thải ngồi môi trường Thông số hệ thống module xử lý nước thải sinh hoạt: - Kích thước: DxL=1,3x4,5 m; - Cơng suất trung bình: m3/ngày; - Cơng suất max: 10 m3/ngày; - Nồng độ ô nhiễm COD max: 1000 g/l; Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Vật liệu: composite - Các ngăn chính: + Ngăn điều hịa; + Ngăn thiếu khí; + Ngăn hiếu khí; + Ngăn lắng; + Ngăn khử trung bơm nước đầu Kinh phí lắp đặt hệ thống module xử lý khoảng: 200.000.000 VNĐ (bằng chữ: Hai trăm triệu đồng) Trường hợp mưa Hình 3.5 Module hợp khối composite xử lý nước thải sinh hoạt (hình ảnh minh họa) - Đối với khu vực khai trường Như phân tích trên, hồ lắng khơng đảm bảo dung tích, thời gian lắng để xử lý chất rắn lơ lửng trước thải suối Bản Qua Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Vì giải pháp cải tạo, tăng dung tích hồ lắng, nhằm tăng thời gian lắng, đảm bảo chất lượng nước đầu đạt QCVN 40:2010/BTNMT, cột B Dung tích hồ lắng trạng 7.500m3, thời gian lắng 3,5h Đề xuất cải tạo để tăng dung tích chứa lên 22.500m3, tăng thời gian lắng từ 3,5h lên 10h chi tiết tính tốn sau: - Đảm bảo cho cơng tác nước khai trường, Cơng ty Apatit Lào Cai cần tiến hành cải tạo hồ lắng phía Đơng Bắc khai trường với cốt đáy hồ +72m chiều cao hồ 5m, diện tích hồ cần cải tạo 4.500m2, khối lượng thi công đào: 17.500m3, khối lượng thi cơng đắp: 867m3 Dung tích hồ lắng 22.500m3 - Tính tốn thiết kế dung tích hồ đáp ứng lượng nước chảy vào khai trường Nước chảy vào khai trường bao gồm: nước mưa chảy tràn Q1 nước đất Q2 - Lượng nước mưa rơi trực tiếp xuống công trường lớn Q1 = Amax F Amax: Lượng mưa tối đa ngày xác định theo tài liệu đo mưa đặt khu mỏ A = 0,196 m/ngày đêm F: Diện tích khai trường khai thác Lượng nước mưa lớn chảy xuống khu vực Khai trường tính sau: +) Lượng nước mưa chảy tràn khu vực 1: Q1-1 = 68.000 x 0,196 = 13.328 m3/ngđ +) Lượng nước mưa chảy tràn khu vực 2: Q1-2 = 111.000 x 0,196 = 21.756 m3/ngđ +) Lượng nước mưa chảy tràn khu vực bãi thải nhà điều hành: Q1-3 = 84.000 x 0,196 = 16.464 m3/ngđ Tổng lượng nước mưa chảy tràn lớn khu vực Khai trường: Q1 = 13.328 + 21.756 + 16.464 = 51.548 m3/ngđ - Lượng nước ngầm (Q2): Theo Báo cáo thơng tin kết thăm dị sơ quặng apatit loại I, III năm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1984 Tổng cục địa chất khoáng sản Việt Nam, tiến hành khai thác loại quặng apatit loại I III đến độ sâu cốt +70m nước đất từ đá phiến phong hóa Hệ tầng Kốc San chạy vào công trường khai thác Do vậy, với mỏ thiết kế khai thác quặng đến cốt +70m nên khai trường không bị ảnh hưởng nước ngầm khu vực Do vậy, với dung tích hồ lắng đủ lưu khoảng 3,5h, hồ lắng chưa đảm bảo lắng triệt để thành phần chất rắn lơ lửng Do đó, giải pháp xây dựng cải tạo, tăng dung tích hồ lắng lên 22.500m3, tăng thời gian lắng lên 10h để tăng hiệu xuất xử lý lắng thành phần chất rắn lơ lửng 3.2.2 Đề xuất giải pháp quản lý - Hiện nay, mỏ có cán vừa phụ trách an tồn, vừa phụ trách mơi trường, khai trường rộng lớn, nhiều hạng mục cơng trình thi cơng đồng thời Nên cán phụ trách tải, dẫn đến không bao quát tất công việc Do đó, Khai trường 26 cần bổ sung thêm nhân có trình độ Cao Đẳng trở lên, phụ trách riêng mảng đảm bảo vệ sinh môi trường lao động, giám sát nhà thầu thi công quản lý vận hành cơng trình xử lý mơi trường; - Hiện nay, tần suất giám sát mơi trường khơng khí lao động, giám sát nước thải tháng/lần chưa phù hợp theo Nghị định 40:2019/NĐ-CP ngày 13/05/2019 Do vậy, đề nghị bổ sung tăng tần suất giám sát định kỳ mơi trường khơng khí khu vực làm việc, quan trắc nước thải đầu hệ thống xử lý lên tháng/lần - Hiện nay, hàng năm Công ty Apatit Lào Cai dành khoảng 100 triệu đồng cho công tác bảo vệ môi trường: tu, nạo vét hố ga, hồ lắng, rãnh thu thoát nước Với kinh phí q khơng phù hợp, đề nghị Cơng ty bổ sung thêm kinh phí thêm 200 triệu đồng/năm để bổ sung tu sửa hạng mục cơng trình xuống cấp, bổ sung cho cán cơng nhân tham gia lớp tập huấn an tồn, vệ sinh môi trường, định kỳ tháng/lần; Trang bị bảo hộ lao động: mũ, trang, kính, quần áo lao động, nút tai chống ồn, cho công nhân lao động, bộ/người Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Lào Cai tỉnh có trữ lượng khống sản lớn đa dạng chủng loại Nhưng với việc khai thác khoáng sản thiếu quản lý chặt chẽ, biện pháp bảo vệ mơi trường chưa phù hợp làm cho nguồn khống sản chất lượng môi trường ngày suy giảm Điều trở thành mối lo ngại cần quan tâm để hướng đến phát triển kinh tế lâu dài Lào Cai nói riêng Việt Nam nói chung Một ví dụ điển hình thể nội dung Luận văn Khai trường 26 Cơng ty Apatit Lào Cai Q trình khai thác quặng apatit ảnh hưởng đến môi trường sau: Mơi trường khơng khí: Hiện nay, Cơng ty Apatit Lào Cai có quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường khai thác mỏ Tuy nhiên, cịn số vị trí tuyến đường vào mỏ, Công ty áp dụng biện pháp kỹ thuật quản lý chưa triệt để Kết quan trắc trạng môi trường so với kết đo đạc thời điểm lập báo cáo ĐTM, năm 2016: Nồng độ Bụi, NO2, CO, CO2, SO2 độ ồn thời điểm khảo sát có xu hướng cao kết trước Nên tác giả đề xuất giải pháp kỹ thuật tăng cường công tác quản lý môi trường để giảm thiểu tác động tiêu cực lên mơi trường khơng khí xung quanh Môi trường nước: Công ty áp dụng biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải khu bếp, nước thải công nghiệp Tuy nhiên, vị trí có số bất cập riêng nên dẫn đến hiệu xử lý chưa cao Do vậy, tác giả đề xuất giải pháp kỹ thuật nguồn phát sinh nước thải, cụ thể: (1) Đối với nước thải sinh hoạt khu phụ trợ: đề xuất giải pháp lắp đặt 01 hệ thống xử lý nước thải tập trung dạng module hợp khối composite, công suất m3/ngày.đêm, xử lý nước thải đầu đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B Nước thải sau xử lý tận dụng để tưới cây, rửa đường, dự phòng PCCC,… (2)Đối với nước thải khu vực Khai trường: đề xuất cải tạo, mở rộng tăng dung tích hồ lắng lên 22.500m3, thiết kế với trận mưa lớn thời gian lưu nước 10h, xử lý nước thải đầu đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B Ngoài đề xuất giải pháp kỹ thuật trên, tác giả đề xuất giải pháp cơng tác quản lý mơi trường như: Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bổ sung cán chuyên trách môi trường, giám sát nhà thầu thi công quản lý vận hành cơng trình xử lý mơi trường; Tăng tần suất giám sát chất lượng mơi trường khơng khí khu vực làm việc chất lượng nước thải đầu lên tháng/lần; Tăng cường kinh phí cho cơng tác bảo vệ môi trường: kiểm tra, tu, nâng cấp hạng mục xuống cấp; Tổ chức lớp tập huấn công tác bảo vệ môi trường mỏ, định kỳ tháng/lần; Tăng cường trồng xanh khu vực khai trường, bãi thải kết thúc thi công KIẾN NGHỊ Để công tác bảo vệ môi trường tốt hơn, giảm thiểu tác động đến môi trường, đề nghị Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lào Cai đơn vị có liên quan thường xuyên quan tâm, kiểm tra, hướng dẫn đơn vị công tác bảo vệ môi trường Thường xuyên mở lớp tập huấn bảo vệ môi trường cho đơn vị cho cán kỹ thuật công ty Apatit Đề nghị Công ty Apatit Lào Cai thực giải pháp kỹ thuật giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường Các giải pháp đưa giải pháp thiết thực, đem lại hiệu xử lý cao, kinh phí cải tạo thấp phù hợp với điều kiện thực tế mỏ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, http://dgmv.gov.vn/index.php/ bai-viet/tap-doan-hoa-chat-viet-nam-bao-cao-de-quan-ly-quang-apatit [2] Sở tư pháp- Sở Tài nguyên Môi trường, Thơng tin pháp lý- Tìm hiểu luật khống sản, năm2019 [3] Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Báo cáo thăm dò sơ quặng apatit lại I, III, năm 1984 [4] ThS Mai Thế Toản, Đề tài “Nghiên cứu xác lập sở khoa học phục vụ công tác đánh gái tác động môi trường chuyên ngành dự án khai thác lộ thiên”, năm 2007 [5] Công ty Apatit Lào Cai, Thiết kế sở dự án “Đầu tư xây dựng cơng trình khai thác quặng apatit khai trường 26, xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai”, năm 2015 [6] Ủy ban nhân dân huyện Bát Xát, http://hcc.viettel.vn/lci-ubndbatxat/ [7] Công ty Apatit Lào Cai, Báo cáo khảo sát địa chất cơng trình khai thác quặng apatit Khai trường 26, xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, năm 2013 [8] Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển – Đại học Quốc gia Hà Nội, Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại tai biến trượt lở đất, lũ bùn đá tỉnh Lào Cai, 2018 [9] Trạm khí tượng thủy văn thành phố Lào Cai, Số liệu khí tượng thủy văn thành phố Lào Cai, năm 2019 [10] UBND tỉnh Lào Cai - Sở Tài Nguyên Môi trường, Dự thảo kế hoạch hành động tỉnh Lào Cai nhằm triển khai thực chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu, năm 2018 [11] UBND xã Bản Qua, Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2019 định hướng, nhiệm vụ năm 2020, năm 2019 [12] Hồ Sỹ Giao, Bảo vệ mơi trường ngành cơng nghiệp Khai khống Năng lượng, NXB từ điển Bách Khoa, Hà Nội, năm 2010 [13] Trung tâm Phát triển Công nghệ CECO, Quy trình thao tác chuẩn SOP, năm 2020 [14] Cơng ty Apatit Lào Cai, Báo cáo đánh giá tác động môi trường Phương án cải tạo, phục hồi môi trường Dự án “Đầu tư xây dựng cơng trình Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn khai thác quặng apatit khai trường 26, xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai”, năm 2016 [15] Bộ Xây dựng, TCVN 4513/1988: Cấp nước bên – Tiêu chuẩn thiết kế [16] GS.TS Nguyễn Việt Anh, Giáo trình xử lý, tái sử dụng nước thải, năm 2019 [17] Bộ Xây dựng, QCXDVN 01:2008/BXD – Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, quy hoạch xây dựng, năm 2008 [18] https://tailieu.vn/doc/tong-quan-ve-nuoc-thai-sinh-hoat-488574.html Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC I KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG PHỤ LỤC II CÁC HÌNH ẢNH VÀ BẢN ĐỒ PHỤ LỤC I PHỤ LỤC II ... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC MỎ APATIT (KHAI TRƯỜNG 26) CỦA CÔNG TY APATIT LÀO CAI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI... Đánh giá/ nhận định, phân tích tính hiệu quả/hợp lý cơng trình giải pháp bảo vệ môi trường Công ty Apatit Lào Cai cho khai trường 26 - Phân tích, đánh giá trạng chất lượng môi trường khu vực Khai. .. quản lý môi trường mỏ Từ đó, đề xuất giải pháp cải tiến cơng tác quản lý môi trường, điều chỉnh giải pháp công nghệ để hiệu công tác bảo vệ môi trường Khai trường 26 Công ty Apatit Lào Cai Số