1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

HH9 TIET 16

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài học kinh nghiệm Muốn tính độ dài đọan thẳng ta áp dụng: -Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông hoặc.. -Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.[r]

(1)Tuần 9-Tiết 16 Ngày dạy:09.10.2012 ÔN TẬP CHƯƠNG I MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cạnh và góc tam giác vuông 1.2.Kĩ năng: Rèn kỹ dựng góc α biết tỉ số lượng giác nó Rèn kĩ giải tam giác vuông, giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng tam giác vuông 1.3.Thái độ: Giúp HS biết ứng dụng kiến thức đã học vào đời sống thực tiễn NỘI DUNG HỌC TẬP - Ôn tập các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông - Ứng dụng hệ thức giải bài tập giải tam giác vuông 3.CHUẨN BỊ:  GV: - Máy chiếu , Bảng phụ - Êke – Compa - thước đo độ  HS - Ôn tập các hệ thức lượng tam giác vuông, tỉ số lượng giác góc nhọn , các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông -Thước kẻ, com pa, êke TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 9A2……………………………………… 9A3……………………………………… 4.2 Kiểm tra miệng GV: Kiểm tra qua phần bài 4.3 Tiến trình học tập: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG ÔN TẬP CHƯƠNG I @Hoạt động 1: Lí thuyết : GV: Cho ABC vuông A a/ Hãy viết công thức tính các cạnh góc vuông b, c theo cạnh huyền a và các tỉ số lượng giác B và C b/ Viết công thức tính cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông và tỉ số lượng giác B và C HS: Họat động nhóm nhỏ HS Mỗi HS viết hệ thức lên bảng nhóm nhóm mình GV: Để giải tam giác vuông, cần biết ít yếu tố ? I/ Lý thuyết: b = a sinB = a cosC c = a sinC = a cosB b = ctgB = c cotgC c = btgC = c cotgB Để giải  vuông cần biết hai cạnh cạnh và góc nhọn (2) HS: Hai yếu tố GV: Vậy cần lưu ý gì số cạnh HS: Cần biết ít cạnh @ Hoạt động 2: Bài tập GV: Đưa đề bài lên màn hình HS: Đọc đề phân tích đề Ghi tóm tắt dạng GT-KL II/ Bài tập: Bài 38/ SGKtr 95  BIK : I 90 IKA = 500; AKB=150,IK=380m AB = ? 380 m GV: Muốn tính AB ta làm nào? HS: AB = IB – IA Do đó muốn tính AB ta cần tính IB và IA GV: Em nêu cách tính IB và IA HS: ………………………… GV: Đưa đề bài lên màn hình HS :đọc đề -Phân tích để vẽ hình Viết GT-KL Gv: Muốn tính BC ta làm nào? HS: Tính BH GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm HS: Họat động nhóm phút Giải Áp dụng hệ thức lượng tam giác vuông ta có: AI = IK.tgIKA = IK.tg500 IB = IK.tgIKB = IK.tg(550+150) = IK.tg650 Vậy AB = IB- IA = IK( tg650- tg500) 380.0,95275 (m)  362 (m) Bài tập 83 /SBT 102 Xét AHC và BKC   Có H K 90 H = K = 90o C chung Suy AHC BKC AH.BC = BK.AC BC = AC ⇒ BC = AC (3) ⇒ HC = BC = AC xét  vuông AHC có: Gv: Muốn tính độ dài đọan thẳng ta cần lưu ý gì? AH2 =AC2 – HC2 = AC2- ( AC)2 = 52 HS: Muốn tính độ dài đọan thẳng ta áp dụng: 2 16 AC = -Hệ thức cạnh và đường cao tam giác ⇒ 25 vuông 4 -Hệ thức cạnh và góc tam giác vuông AC = ⇒ AC = 5: = 6,25 Vậy BC = 6 25 =7,5 AC = 5 Bài học kinh nghiệm Muốn tính độ dài đọan thẳng ta áp dụng: -Hệ thức cạnh và đường cao tam giác vuông -Hệ thức cạnh và góc tam giác vuông 4.4 Tổng kết Gv: Muốn tính độ dài đọan thẳng ta cần lưu ý gì? HS: Muốn tính độ dài đọan thẳng ta áp dụng: -Hệ thức cạnh và đường cao tam giác vuông -Hệ thức cạnh và góc tam giác vuông 4.5 Hướng dẫn học tập a) Đối với bài học tiết này:  Lý thuyết :Ôn lý thuyết và bài tập  Bài tập:41, 43SGK/96, 96/ SBT 105 b) Đối với bài học tiết sau:  Kiểm tra tiết  Thước kẻ, com pa, êke, máy tính bỏ túi (4)

Ngày đăng: 19/06/2021, 04:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w