Ung dung NC

20 5 0
Ung dung NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm.... Một số hình ảnh loa điện..[r]

(1)TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ GV: LÊ THANH THẢO CHÚC CÁC EM CÓ MỘT TIẾT HỌC THẬT TỐT (2) KiỂM TRA BÀI CŨ Câu1: Nêu kết luận đặc điểm nhiễm từ và giữ từ tính sắt và thép? Trả Lời: - Sắt, thép đặt từ trường, bị nhiễm từ - Sau đã bị nhiễm từ, sắt non không còn giữ từ tính lâu dài, còn thép thì giữ từ tính lâu dài Câu2: Nêu cấu tạo nam châm điện? Cách làm tăng từ trường, làm từ tính và cách thay đổi từ cực nam châm điện? Trả lời: -Nam châm điện gồm ống dây có lõi sắt non - Có thể làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật cách tăng cường độ dòng điện qua ống dây tăng số vòng ống dây -Để làm từ tính nam châm điện cần ngắt điện -Đổi cực nam châm điện cách đổi chiều dòng điện (3) Nam châm chế tạo không khó khăn và ít tốn kém lại có vai trò quan trọng và ứng dụng rộng rãi đời sống kĩ thuật Vậy nam châm có ứng dụng nào thực tế? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm (4) (5) Tiết 28- ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM 1.Hoạt động loa điện -Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động -Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở hai cực nam châm Quan sát và cho biết có tượng Ống dây có dòng điện đặt gì xảy radây với ống dây trường *ởỐng có dòng điện đặt đâu, vật nào tác hợp: NC N Ống dây S từ trường nam dụng lực lên nó, làm cho điện Đóng công tắc K cho dòng châm và dao từ trường nam ống dây động? chạy qua ống dây châm đã tác dụng lực lên Đóng công tắc K, di chuyển ống làmtrở ống chạy dây, biến để dây tăng ,giảm chuyển cường độ động dòng điện qua ống dây Ampe kế Hình 26.1 Điều chỉnh biến trở Đóng khoá K (6) -Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động -Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở hai cực nam châm (7) Tiết 28- ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM Cấu tạo loa điện _ Bộ phận chính loa điện gồm : Màng loa ống dây nam châm (8) -Nam châm -Ống dây -Màng loa Cấu tạo -Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động -Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở hai cực nam châm (9) Một số hình ảnh loa điện (10) Tiết 28- ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM Quá trình biến đổi dao động điện thành âm loa điện diễn nào ? Vì màng loa gắn chặt với ống dây nên ống dây dao động, màng loa dao động theo và phát âm đúng với âm mà nó nhận từ micrô Loa điện biến dao động điện thành âm NC Ống dây Màng loa (11) -Nam châm -Ống dây -Màng loa Cấu tạo -Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động -Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở hai cực nam châm (12) Tiết 27- ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM II.Rơ le điện từ Hãy quan sát hình 26.3 và hai phận chủ yếu rơle điện từ là gì? - Hai phận chính: nam châm điện và sắt non Giải thích công tắc K mạch đóng thì động mạch hoạt động? -Khi công tắc K mạch đóng thì nam châm điện hoạt động hút sắt làm kín mạch 2, động M hoạt động Vậy rơle điện từ là thiết bị dùng để làm gì? -Rơle điện từ là thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển Thanh sắt làm việc mạch điện K Mạch điện Mạch điện NC điện Hình 26.3 M Động (13) -Thanh sắt non -Nam châm -Ống dây -Màng loa Cấu tạo -Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động -Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở hai cực nam châm -Nam châm điện Khi có dòng điện chạy qua nam châm điện hoạt động hút sắt non làm mạch điện có động kín và hoạt động (14) Tiết 28: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM III – VẬN DỤNG: C3 : Trong bệnh viện làm nào mà bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti khỏi mắt bệnh nhân không dùng panh kìm ? Bác sĩ đó có thể sử dụng nam châm hay không ? Vì ? Trả lời: Bác sĩ có thể dùng nam châm vì đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm tự động hút mạt sắt khỏi mắt (15) -Thanh sắt non -Nam châm Khi có dòng điện chạy qua nam châm điện hoạt động hút sắt non làm mạch điện có động kín và hoạt động Cấu tạo -Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động -Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở hai cực nam châm -Nam châm điện -Ống dây -Màng loa C4 (16) III – VẬN DỤNG: C4 : Giải thích vì dòng điện qua động tăng quá mức cho phép thì mạch điện tự động ngắt và động ngừng làm việc ? Hình 26.5 M A Trả lời: Khi dòng điện qua động vượt quá mức cho phép, tác dụng từ nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi lò xo và hút chặt lấy sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt (17) Một số ứng dụng khác nam châm đời sống và kỹ thuật Cần cẩu trục NSNSN Đi na mô xe đạp (18) Tàu đệm từ trường Khi tàu chạy, các nam châm điện cực mạnh nhấc nó lên khỏi đường ray(các bánh xe cách đường ray khoảng 15mm) Nhờ tàu điện chạy êm, không tiếng động và không ma sát (19) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1) Tìm các ứng dụng khác nam châm đời sống và kĩ thuật 2).Học bài và làm bài tập SBT 3) Chuẩn bi bài: LỰC ĐIỆN TỪ - Đọc và tìm hiểu kỹ quy tắc bàn tay trái: + Có yếu tố qui tắc? + Ngón cái choãi gì? + Chiều từ cổ tay đến ngón cho biết gì? + Đường sức từ nào với lòng bàn tay trái? (20) “V th iệc nư uyề h tiế ớc n ọc n n g tr ượ ên co lù c, d i ” k ò n n hô g Da ng nh ng ôn (21)

Ngày đăng: 19/06/2021, 02:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan