1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

De cuong Su 8 2012 2013

2 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sau cách mạng tháng hai 1917 nước Nga xuất hiện hai chính quyền song song tồn tại: - Chính phủ lâm thời tư sản: do tư sản thành lập. - Xô viết: công nhân, nông dân, binh lính thành lập[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013 1/ Các cách mạng tư sản:

Nước Thời gian Ý nghĩa Tính chất

Hà Lan 8/1566 Lật đổ thực dân Tây Ban Nha, Hà Lan giải

phóng chủ nghĩa tư có điều kiện phát triển Là cách mạng tư sản Anh 1640- 1688 - Chủ nghĩa tư xác lập phát triển

- Nước Anh thoát khỏi phong kiến

Đây cách mạng tư sản không triệt để

Pháp 1789-1794 - Lật đổ chế độ phong kiến

- Phát triển chủ nghĩa tư Là cách mạng tư sản triệt để Mỹ 1775-1783 Đây cách mạng tư sản, lật đổ thực dân, mở

đường cho chủ nghĩa tư phát triển Đây cách mạng tư sản không triệt để Nhật Bản 1/1868 Nhật Bản thoát khỏi nguy trở thành thuộc địa

và phát triển thành nước tư công nghiệp

Đây cách mạng tư sản không triệt để, cải cách đất nước

2/ Cách mạng công nghiệp: (Anh)

 Những phát minh máy móc:

+ Năm 1764 Giêm-ha-gri-vơ sáng chế máy kéo sợi Gien-ni + Năm 1769 Ác-crai-tơ chế tạo máy kéo sợi chạy nước

+ Năm 1785 Ét- mơn Các-rai chế tạo máy dệt chạy sức nước, suất tăng 40 lần

+ Năm 1784 Giêm Oát phát minh máy nước đưa vào sử dụng Đây thành tựu quan trọng  Bởi làm cho cơng nghiệp khỏi lệ thuộc vào nguồn nước Máy nước ứng dụng rộng rãi sản xuất dệt, luyện kim,…Lan rộng ngành khác: giao thông vận tải (tàu thủy, xe lửa,…) Tăng xuất lao động, tốc độ sản xuất, giảm sức lao động người

 Nước Anh trở thành nước công nghiệp lớn giới, công xưởng giới

 Hệ quả:

- Làm thay đổi mặt nước tư

- Xã hội hình thành giai cấp: giai cấp tư sản >< giai cấp vô sản 3/ Sự phát triển KHTN, KHXH kỉ XVII- XIX:

 Khoa hoc tự nhiên:

Năm Nhà bác học Phát minh

Đầu kỉ XVIII Newton (Anh) Thuyết vạn vật hấp dẫn

Giữa kỉ XVIII Lơ-mơ-nơ-xốp (Nga) Định luật bảo tồn vật chất lượng 1837 Puốc-kin-giơ ( Séc) Thuyết tế bào

1859 Đác-uyn (Anh) Thuyết tiến hóa di truyền

 Khoa học xã hội:

Nhà bác học Phát minh

Phoi-ơ-bách, Hê-ghen (Đức) Chủ nghĩa vật phép biện chứng (Triết học) Xmít Ri-các-đơ (Anh) Chính trị, kinh tế học tư sản (Kinh tế học)

Xanh-xi-mơng, Phu-ri-ê (Pháp), Ơ-oen (Anh) Chủ nghĩa xã hội không tưởng (Tư tưởng)

Mác- Ăng ghen (Đức) Chủ nghĩa xã hội khoa học ( Được coi cách mạng lịch sử tư tưởng loài người)

4/ Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917:

 Nguyên nhân:

Sau cách mạng tháng hai 1917 nước Nga xuất hai quyền song song tồn tại: - Chính phủ lâm thời tư sản: tư sản thành lập

- Xô viết: công nhân, nơng dân, binh lính thành lập

 Lê-nin đảng Bơn-sê-vích chủ trương làm cách mạng để lật đổ phủ lâm thời tư sản  Cách mạng tháng mười bùng nổ

(2)

 Ý nghĩa:

- Đối với nước Nga:

+ Làm thay đổi vận mệnh nước Nga

+ Đưa người lao động lên nắm quyền + Xây dựng Chủ nghĩa xã hội

- Đối với giới:

+ Dẫn đến biến đổi lớn lao giới

+ Cổ vũ cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tồn giới 5/ Chiến tranh giới thứ I, II:

a) Chiến tranh giới I: (1914- 1918)

 Nguyên nhân:

- Nguyên nhân sâu xa:

+ Mâu thuẫn nước đế quốc thị trường thuộc địa + Thành lập khối quân sự:

 Anh, Pháp, Nga (Hiệp ước)  Đức, Áo- Hung (Liên minh)

 Tích cực chạy đua vũ trang  Làm bá chủ giới - Nguyên nhân trực tiếp:

28/6/1914 Thái tử Áo- Hung bị người Xéc- bi ám sát

 Kết quả:

10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc bị phá hủy, chiến phí khoảng 85 tỉ USD, chiến tranh mang lại lợi ích cho nước thắng trận đồ giới bị chia lại

 Tính chất:

Đây chiến tranh đế quốc phi nghĩa

? Chiến tranh giới I gọi chiến tranh đế quốc phi nghĩa: Vì chiến tranh bùng nổ xuất phát từ nhu cầu tranh giành thị trường thuộc địa nước đế quốc, quyền lợi giai cấp thống trị, đem lại đau thương, mát, tổn thất cho nhân loại

b) Chiến tranh giới II: (1939- 1945)

 Nguyên nhân:

- Mâu thuẫn tiếp tục nảy sinh nước đế quốc - Khủng hoảng kinh tế làm gay gắt mâu thuẫn

- Chính sách thù địch Liên Xơ  Thúc đẩy đế quốc phát động chiến khối - Hình thành khối đế quốc:

+ Đức, Italia, Nhật: chủ trương phát động chiến tranh

+ Anh, Pháp, Mỹ: thỏa hiệp với phát xít, chĩa mũi nhọn chiến tranh vào Liên Xô

- 1/9/1939 Đức công Ba Lan; Anh, Pháp tuyên chiến với Đức  Chiến tranh giới II bùng nổ

 Kết quả:

- Đức, Italia, Nhật thất bại

- Phe đồng minh thắng lợi (Liên Xô- Mỹ- Anh)

- Là chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề

- 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương, thiệt hại vật chất khổng lồ - Làm thay đổi tình hình giới

 Tính chất:

- Giai đoạn 1: Chiến tranh đế quốc phi nghĩa

- Giai đoạn 2: Chiến tranh nghĩa (thế giới chống chủ nghĩa phát xít)

? Chiến tranh giới II (giai đoạn 2) gọi chiến tranh đế quốc nghĩa: Vì Liên Xơ lãnh đạo nước đấu tranh, chống lại chủ nghĩa phát xít đem lại hịa bình cho giới cổ vũ cho phong trào tranh giành độc lập dân tộc

Ngày đăng: 18/06/2021, 23:56

Xem thêm:

w