Kĩ năng: Vận dụng được các định lí về tổng các góc trong một tứ giác, vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết đối với các loại hình tức giác đặc biệt, định lí về đường tr[r]
(1)Tiết 25 I Mục tiêu Kiến thức Học sinh biết các khái niệm và tính chất tứ giác lồi, hình thang, hình thang vương, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, đối xứng trục và đối xứng tâm, trục đối xứng và tâm đối xứng hình Kĩ năng: Vận dụng các định lí tổng các góc tứ giác, vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các loại hình tức giác đặc biệt, định lí đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang, vận dụng tính đối xứng hai điểm qua đường thẳng vẽ hình Thái độ Có khả độc lập suy nghĩ; tính tự giác học tập Thân thiện, nghiệm túc kiểm tra đáng giá II Phương pháp Kiểm tra viết trên giấy III Ma trận đề Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Biết vận dụng tính chất tổng số đo góc tứ giác để tìm số đo góc chưa biết Câu:1( TNKQ) câu; 0,5 điểm Tỷ lệ: 100% Tứ giác lồi Soá caâu Soá ñieåm tæ leä % Biết định nghĩa, tính chất các Hình thang, hình hình tứ giác đặc thang vuông và biệt hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.( các hình tứ giác đặc biệt) Soá caâu Soá ñieåm tæ leä % Đối xứng trục và đối xứng tâm Trục đối xứng, tâm đối xứng hình Soá caâu Soá ñieåm tæ leä % Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ Thông hiểu Câu: 2( TNKQ) câu; 0,5 điểm Tỷ lệ: 6,25% câu Điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15 % KIỂM TRA 45’ HÌNH Số câu:1 0,5 điểm Tỷ lệ: 5% Hiểu khái niệm các hình tứ giác đặc biệt, mối quan hệ các hình tứ giác đặc biệt, trung tuyến ứng cạnh huyền tam giác vuông Biết vận dụng định lí đường trung bình tam giác, hình thang để chứng minh hai đoạn thẳng bẳng nhau, tính độ dài Biết chứng minh tứ giác là hbh, chữ nhật, hình thoi, hình vuông Vận dụng tính chất hình tứ giác đặc biệt vào bài chứng minh đơn giản Câu: 3,4( TNKQ) Bài: 1,2 (tự luận) câu; điểm ý: điểm Tỷ lệ: 12,5 % Tỷ lệ: 62,5% Biết trục đối xứng và tâm đối xứng số hình tứ giác đặc biệt câu TNKQ Câu (5,6): 1đ 66,7% Cộng Biết vận dụng tính chất các hình tứ giác đặc biệt để chứng minh hai điểm đối xứng qua tâm, tìm độ dài các đoạn thẳng Bài: 3,4 (tự luận) Số câu:10 bài: 1,5 điểm điểm Tỷ lệ: 18,75% Tỷ lệ: 80% Biết vẽ hai điểm đối xứng qua đường thẳng Vẽ hình bài tự luận; 0,5 đ 33,3% câu Điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15 % Điểm câu ý Điểm: 5,5 Tỷ lệ: 55% Số câu:3 1,5 điểm Tỷ lệ: 15% bài Điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15% Lời nhận xét giáo viên Số câu: 13 10 điểm (2) Học sinh:…………………… Lớp: … I Trắc nghiệm: (3đ) Đề Chọn đáp án đúng các đáp án các câu sau: Câu 1: Cho hình tứ giác ABCD có góc A = 1300, góc B = 500, góc C – góc D = 200 Số đo các góc C và góc D theo thứ tự là: A) 1000; 800 B) 900; 700 ; ; C) 1100; 900 ; D) 1800; 1600 Câu 2: Chọn khẳng định sai: A Hình thang có hai góc kề đáy là hình thang cân B Trong hình thang cân hai đường chéo C Hình chữ nhật là hình vuông D Hình thoi là hình bình hành Câu 3: Hình bình hành có hai cạnh kề là: A) Hình chữ nhật ; B) Hình thang cân C) Hình thoi D) Hình vuông Câu 4: Cho tam giác vuông ABC vuông A có trung tuyến AM Biết AB = 6cm , AC = 8cm thì độ dài đoạn AM là : A) 10 cm ; B) cm ; C) 14 cm ; D) cm Câu 5: Trong các hình tứ giác đã học thì hình có tâm đối xứng là: (chọn khẳng đúng) A) Hình bình hành, hình cân C) Hình thang cân, hình chữ nhật ;B) Hình bình hành, hình chữ nhật , hình vuông, hình thoi D) Hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật Câu 6: Chọn khẳng định sai A) Hình thang cân có trục đối xứng C) Hình chữ nhật và hình thoi có hai trục đối xứng B) Hình bình hành không có trục đối xứng D) Hình vuông có trục đối xứng II Tự luận: (7 đ) Bài 1:( 2đ ) Cho hình thang ABCD (AB // CD) Gọi P, Q theo thứ tự là trung điểm AD và BC Gọi I là giao điểm AC và PQ a) Chứng minh IA = IC b) Biết AB = 8cm, CD = 12cm Tính độ dài IP, IQ (3) Bài 2:( 3đ ) Cho tam giác ABC Gọi D, M , N là trung điểm AB, BC, CA a Chứng minh tứ giác BDNM là hình bình hành b Nếu tam giác ABC vuông B và với kiện câu a Chứng tỏ tứ giác BDNM là hình chữ nhật c Nếu tam giác ABC cân A và với kiện câu a Chứng minh BN DM Bài 3:(1 đ ) Cho tam giác ABC vuông A Gọi M là điểm trên BC ( M khác B và C) H là điểm đối xứng với M qua AB; K là điểm đối xứng với M qua AC Chứng minh H đối xứng với K qua A Bài 4:(1đ ) Cho hình thang ABCD(AB//CD) có phân giác góc D vuông góc với cạnh BC điểm B Biết ABD 30 , cạnh AB = 5cm Tính chu vi hình thang ABCD (4) KIỂM TRA 45’ HÌNH Điểm Lời nhận xét giáo viên Học sinh:…………………… Lớp: … I Trắc nghiệm: (3đ) Chọn đáp án đúng các đáp án các câu sau: Đề Câu 1: Cho tam giác vuông ABC vuông A có trung tuyến AM Biết AB = 5cm , AC = 12cm thì độ dài đoạn AM là : A) 10 cm ; B) cm ; C) 6,5 cm ; D) cm Câu 2: Trong các hình tứ giác đã học thì hình có tâm đối xứng là: (chọn khẳng đúng) A) Hình bình hành, hình thang cân C) Hình thang cân, hình chữ nhật ; ;B) Hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật D) Hình bình hành, hình chữ nhật , hình vuông, hình thoi Câu 3: Chọn khẳng định sai A) Hình thang cân có trục đối xứng B) Hình bình hành không có trục đối xứng C) Hình chữ nhật và hình thoi có hai trục đối xứng D) Hình vuông có trục đối xứng Câu 4: Cho hình tứ giác ABCD có góc A = 1300, góc B = 500, góc C – góc D = 200 Số đo các góc C và góc D theo thứ tự là: A) 900; 700 ; B) 1000; 800 ; C) 1100; 900 ; D) 1800; 1600 Câu 5: Chọn khẳng định sai: A Hình thang có hai góc kề đáy là hình thang cân B Trong hình thang cân hai đường chéo C Hình thoi là hình bình hành D Hình chữ nhật là hình vuông Câu 6: Hình bình hành có hai cạnh kề là: A) Hình chữ nhật ; B) Hình thoi ; C) Hình thang cân ; D) Hình vuông II Tự luận: (7 đ) Bài 1:( 2đ ) Cho hình thang ABCD (AB // CD) Gọi Q, P theo thứ tự là trung điểm AD và BC Gọi M là giao điểm AC và PQ a) Chứng minh MA = CM b) Biết AB = 6cm, CD = 10cm Tính độ dài MP, MQ (5) Bài 2:( 3đ ) Cho tam giác ABC Gọi D, M , N là trung điểm AB, BC, CA a) Chứng minh tứ giác CMDN là hình bình hành b) Nếu tam giác ABC vuông C và với kiện câu a Chứng tỏ tứ giác CMDN là hình chữ nhật c) Nếu tam giác ABC cân A và với kiện câu a Chứng minh CD NM Bài 3:(1đ ) Cho tam giác ABC vuông A Gọi M là điểm trên BC ( M khác B và C) H là điểm đối xứng với M qua AB; K là điểm đối xứng với M qua AC Chứng minh H đối xứng với K qua A Bài 4:(1đ ) Cho hình thang ABCD ( AB//CD), có phân giác góc D vuông góc với cạnh BC điểm B Biết ABD 30 , cạnh AB = 5cm Tính chu vi hình thang ABCD (6) ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM Đế : 1.A ; 2C ; 3C ; 4B ; 5B ; 6D Đề : 1.C ; D ; D ; B ; D ; B II TỰ LUẬN Đáp án cho đề và đề là tương đương Bài 1:( 2đ ) Cho hình thang ABCD (AB // CD) Gọi P, Q theo thứ tự là trung điểm AD và BC Gọi I là giao điểm AC và PQ Học sinh phải vẽ hình, không có hình vẽ trừ 50% số điểm bài này a) Chứng minh IA = IC - Chỉ PQ là đường trung bình hình thang ABCD => PQ // AB//CD ( t/c đường …) 0,25 - => PI // DC ( 0,25) - Xét tam giác ADC có PA = PD , và PI // DC => M là trung điểm AC ( 0,25) - => IA = IC ( 0,25) b) Biết AB = 8cm, CD = 12cm Tính độ dài IP, IQ - theo chứng minh trên có PA = PD, IA = IC => PI là đường trung bình tam giác ADC(0,25) => IP = ½ DC ( tính chất …) 0,25 => IP = 6cm ( 0,25) Tương tự ta có IQ = ½ AB = 4cm Bài 2:( 3đ ) Cho tam giác ABC Gọi D, M , N là trung điểm AB, BC, CA a) Chứng minh tứ giác BDNM là hình bình hành ( 1,25) Chỉ đường trung bình tam giác ( cần cho chứng minh) 0,25 Chỉ yếu tố cạnh // … ( 0,25) Chỉ yếu tố cạnh ( // nhau) 0,25 Kết luận tứ giác BDNM là hình bình hành 0,25; ( dấu hiệu nhận biết) 0,25 b) Nếu tam giác ABC vuông B và với kiện câu a Chứng tỏ tứ giác BDNM là hình chữ nhật ( 0,75) Theo câu a luôn có tứ giác BDNM là hình bình hành ( 0,25đ) Có góc B = 900 ( gt) 0,25đ = > tứ giác BDNM là hình chữ nhật ( dấu hiệu nhận biết) 0,25 c) Nếu tam giác ABC cân A và với kiện câu a Chứng minh BN DM ( 1đ) - Theo câu a có BDNM là hình bình hành ( 0,25) - chứng minh BM = BD ( 0,25) => BDNM là hình thoi ( dấu hiệu …) 0,25 => BN DM ( tinh chất hình thoi) Bài 3:(1 đ ) Cho tam giác ABC vuông A Gọi M là điểm trên BC ( M khác B và C) H là điểm đối xứng với M qua AB; K là điểm đối xứng với M qua AC Chứng minh H đối xứng với K qua A Vẽ đúng hình có hai điểm đối xứng( 0,5đ) H đối xứng với M qua AB => AH = AM ( tính chất đối xứng) K đối xứng với M qua AC => AK = AM ( tính chất đối xứng) => AH = AK = AM ( 0,25) => góc HAC = góc BAC = 1800 => H,A,K thẳng hàng => H đối xứng với K qua AC ( 0,25đ) Bài 4:(1đ ) Cho hình thang ABCD(AB//CD) có phân giác góc D vuông góc với cạnh BC điểm B Biết ABD 30 , cạnh AB = 5cm Tính chu vi hình thang ABCD (7) - Chỉ tam giác ABD cân A ( 0,25) Chỉ hình thang ABCD là hình thang cân ( 0,25) Giọi I là trung điểm DC => IB = ID = IC => tam giác BIC ( 0,25) => Chu vi hình là: + + + 5.2 = 25 (cm) 0,25 Học sinh có thể làm theo cách khá, đúng vận cho điểm tối đa (8)