1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

SKKN giang day lich su dia phuong tai thuc dia ditich cach mang doi voi hoc sinh lop 9

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 111,22 KB

Nội dung

* Những điều cần lưu ý: - Khi sử dụng tư liệu lịch sử địa phương trong bài giảng nội khoá thực địa, nội dung phải đáp ứng những yêu cầu, mục đích giáo dục giáo dưỡng của bài học, không n[r]

(1)PHÒNG GD-ĐT THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH CHINH ************* Đề tài: GIẢNG DẠY LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TẠI THỰC ĐỊA DI TÍCH CÁCH MẠNG ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP Người thực Chức vụ Đơn vị Năm học : Nguyễn Xuân Phát : Giáo viên : Trường THCS Lê Đình Chinh : 2009-2010 Tháng 02 năm 2010 Đề tài: GIẢNG DẠY LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TẠI THỰC ĐỊA DI TÍCH (2) CÁCH MẠNG ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP A ĐẶT VẤN ĐỀ: I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Lịch sử địa phương là phận hợp thành và làm phong phú lịch sử dân tộc, việc nghiên cứu tìm hiểu lịch sử địa phương góp phần tích cực bổ sung sử liệu cho việc dạy học lịch sử dân tộc, làm phong phú lịch sử đất nước, làm rõ mối quan hệ hữu các địa phương Lịch sử địa phương là phận chương trình dạy học lịch sử trường THCS Đây là nguồn quan trọng làm phong phú tri thức học sinh quê hương mình Giảng dạy lịch sử địa phương có tác dụng to lớn việc giáo dục tư tưởng đạo đức tình cảm và ý thức lao dộng học sinh, góp phần hình thành lòng yêu nước, lẽ nguồn gốc yêu nước lòng yêu quê hương tuổi ấu thơ Học sinh tự hào đất nước, dân tộc Việt Nam bắt nguồn từ lòng tự hào chiến công cha ông mình đã làm nên làng xóm thân yêu Hơn việc dạy học lịch sử địa phương giảng môn lịch sử góp phần rèn luyện kỹ sưu tầm tư liệu, đam mê nghiên cứu tìm tòi tư liệu lịch sử địa phương II CƠ SỞ THỰC TIỄN: Thực trạng: Tuy nhiên từ thực tế dạy học môn lịch sử, cho thấy nhiều giáo viên chú trọng nội dung kiến thức dân tộc đã trình bày sách giáo khoa Việc liên hệ thực tế kiện lịch sử địa phương sử dụng tư liệu lịch sử địa phương dạy học nội khóa thì đa số giáo viên ít chú trọng Hạn chế này là nguyên nhân sau: Nguyên nhân: * Về phía giáo viên giảng dạy: - Giáo viên còn khó khăn việc xác định nội dung tư liệu lịch sử địa phương cho tiết dạy, nên chưa xây dựng kế hoạch, nội dung bài giảng lịch sử địa phương - Sự chuẩn bị tiết dạy lịch sử địa phương giáo viên còn sơ sài nên tổ chức giảng dạy vài lần không thành công, giáo viên lại xem nhẹ nội dung này - Hình thức tổ chức dạy và học còn đơn giản, chưa phong phú, chưa đáp ứng nhu cầu nhận thức học sinh, chưa kích thích tính ham hiểu biết và (3) hứng thú học tập học sinh, thiếu các bài tập nhà sưu tầm lịch sử địa phương * Về chương trình SGK: - Phân bố chương trình năm là 52 tiết, đó nội dung chương trình lịch sử địa phương là tiết lại phân bố cuối học kỳ, nên đa số giáo viên lại sử dụng số tiết này vào ôn tập học kỳ - Sách giáo khoa và sách giáo viên không có hướng dẫn cụ thể nội dung hình thức cho tiết dạy * Về phía học sinh: Từ nguyên nhân trên là phần dẫn đến các em thờ với tiết học lịch sử địa phương, không quan tâm đến tư liệu lịch sử địa phương * Về phía phụ huynh: Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập em mình, coi nhẹ môn lịch sử nên chưa tạo điều kiện thuận lợi cho các em tự học nhà Từ sở lý luận và thực tiễn trên có thể khẳng định giáo viên môn cần phải sử dụng tư liệu lịch sử địa phương quá trình dạy học để phát huy tính sáng tạo và hứng thú học tập cho các em III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Giúp học sinh ham hiểu biết và đam mê tiết học lịch sử địa phương - Cung cấp cho học sinh lượng kiến thức lịch sử địa phương IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Sách giáo khoa và sách giáo viên lịch sử - Lịch sử Đảng Thăng Bình (1930-1975) (Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 2000) - Lịch sử đấu tranh nhân dân xã Bình Dương 1930-1975 - Lịch sử đại Việt Nam - Những câu chuyện kể lại nhân chứng lịch sử V TÌNH HÌNH BAN ĐẦU: Qua thực tế nhiều năm giảng dạy và làm công tác tổ trưởng chuyên môn tôi nhận thấy rằng: Đa số học sinh chưa hiểu và đam mê lịch sử địa phương Được phân công Ban giám hiệu, tổ chuyên môn và giúp đỡ đồng nghiệp, Ban văn hoá Thông tin xã nhà, thân tiến hành nghiên cứu tham (4) khảo tư liệu biên soạn nội dung di tích cách mạng giảng dạy thực địa tiết học sinh lớp B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I NHỮNG YÊU CẦU TRONG VIỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG BÀI GIẢNG NỘI KHOÁ THỰC ĐỊA: - Trước hết việc chọn kiện và địa điểm học thực địa phải phù hợp với nội dung, yêu cầu khuôn khổ tiết học, với điều kiện tiến hành - Việc chuẩn bị bài giảng thực địa có ý nghĩa lớn thành công bài học, đó điều cần quan tâm đầu tiên là tổ chức biên soạn bài dạy nội khoá thực địa di tích lịch sử - Bài giảng giáo viên biên soạn dựa theo tư liệu địa phương (lịch sử Đảng huyện, lịch sử Đảng xã), tài liệu tự biên soạn phải các quan có trách nhiệm trường, địa phương thông qua góp ý kiến - Khi tiến hành giảng dạy thực địa, giáo viên cần nắm vững kiện lịch sử thì việc dạy và học sinh động và có kết Nếu giáo viên chưa nắm vững, chưa nhập tâm vào kiện, trình bày lúng túng, có sai sót thì gây hậu xấu mặt giáo dưỡng và giáo dục - Giảng dạy lịch sử địa phương thực địa có tác dụng sau: + Nêu rõ vai trò địa phương kiện có ý nghĩa toàn quốc + Tư liệu lịch sử thực địa không giúp học sinh hiểu biết quá khứ mà còn nhận thức Đây là việc đối chiếu so sánh tài liệu đã học với thực * Những điều cần lưu ý: - Khi sử dụng tư liệu lịch sử địa phương bài giảng nội khoá thực địa, nội dung phải đáp ứng yêu cầu, mục đích giáo dục giáo dưỡng bài học, không nên biến bài học nội khoá thực địa thành buổi tham gia di tích hay nói chuyện ngoại khoá lịch sử - Bài học thực địa có đặc điểm riêng so với bài nội khoá trên lớp, hình thức học tập nó Là bài học tiến hành thực địa, nó phải giúp cho học sinh “Trực quan sinh động” di tích quá khứ, tức là tài liệu sống, chân thực, gây cho học sinh ấn tượng mạnh mẽ, cảm xúc sâu đậm Kết thúc tiết học cần thực bài tập nhận thức (5) - Không nên sử dụng tài liệu sơ sài, gượng ép, áp đặt, miễn cưỡng làm cho tiết học vừa nặng nề, vừa tẻ nhạt, học sinh không cảm thấy hứng thú học tập, chất lượng bài học hạn chế II PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOẠN VÀ XÁC ĐỊNH NỘI DUNG BÀI GIẢNG: Chương trình giảng dạy lịch sử địa phương không có qui định nội dung vấn đề để giảng có quy định số tiết Bởi người giáo viên có thuận lợi việc chủ động tự lựa chọn chủ đề bài giảng Đối với học sinh lớp chúng ta cần chú trọng các kiện phù hợp với giai đoạn lịch sử dân tộc, với kiện tiêu biểu địa phương tương ứng với kiện quan trọng lịch sử dân tộc Khi biên soạn bài giảng lịch sử địa phương thực địa, cần trình bày kiện tiêu biểu địa phương, vừa làm rõ mối quan hệ địa phương và lịch sử dân tộc Từ đó rút quy luật chung quá trình phát triển lịch sử và thấy nét đặc trưng địa phương mình III BỐ CỤC NỘI DUNG CỦA MỘT BÀI GIẢNG: Bối cảnh lịch sử diễn các kiện lịch sử: - Tình hình phong trào cách mạng chung nước: + Cần nêu nét ngắn gọn, giúp học sinh nhắc lại kiến thức đã học các bài lịch sử dân tộc + Giáo viên có thể nêu câu hỏi để học sinh trả lời, bổ sung chuyển tiếp sang bối cảnh riêng địa phương - Tình hình cụ thể địa phương bối cảnh chung lịch sử nước Để học sinh nhận thức khó khăn, thử thách mà nhân dân địa phương phải vượt qua Diễn biến cụ thể các kiện lịch sử địa phương: - Đây là phần quan trọng, bài giảng phải có kiện cụ thể, chính xác và tiêu biểu để tạo biểu dương cho học sinh quá khứ Để bảm bảo yêu cầu trên giáo viên cần khắc phục số khó khăn: + Phải tìm tài liệu, hướng dẫn học sinh sưu tầm + Kết hợp sử dụng tư liệu sách lịch sử địa phương - Cần chọn lọc các kiện tiêu biểu theo nguyên tắc: + Thái độ sư phạm cần thiết việc giáo dưỡng giáo dục học sinh (6) + Có mối liên hệ mặt dạy học tài liệu lịch sử dân tộc và tài liệu lịch sử địa phương - Cần đưa câu hỏi, bài tập thực hành nhận thức để rèn luyện khả tiếp thu học sinh IV GIỚI THIỆU NỘI DUNG – HÌNH THỨC – PHƯƠNG PHÁP MỘT BÀI DẠY - HỌC MINH HOẠ: PHẦN LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LỚP Tiết 51-52: DI TÍCH CĂN CỨ LÕM BẦU BÍNH XÃ BÌNH DƯƠNG (1970-1972) I Mục đích yêu cầu: - Làm cho học sinh xã Bình Dương thấy kháng chiến chống Mỹ nhân dân xã Bình Dương có điểm giống và khác các địa phương khác - Một cách mạng còn lại vùng Đông Thăng Bình và Quảng Nam giai đoạn 1970-1972 - Vai trò lãnh đạo Đảng sở và nhân dân góp phần định thắng lợi dân tộc - Nâng cao lòng tự hào và truyền thống cách mạng, lòng tin yêu Đảng, biết ơn cống hiến II Nội dung bài học: Hoàn cảnh đời lõm Bầu Bính: Sau thất bại chiến lược chiến tranh cục bộ, Mỹ chuyển sang chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh miền Nam, nhằm mục tiêu bình định nông thôn hòng làm cho chiến tranh cách mạng miền Nam tàn lại, tạo mạnh cho Mỹ Nguỵ Trong suốt năm 1969-1970, Mỹ nguỵ tiến hành các kế hoạch bình định liệt, chúng dùng trực thăng đổ xe tăng lội nước từ hạm đội lên, pháo từ các Tuần Dưỡng, Núi Quế bắn phá dọn đường, binh dân phòng ngang Đến đâu chúng đốt phá lùa dân, lực lượng du kích xã phối hợp với đội chủ lực phục kích bắn tỉa tiêu diệt phận, nhân dân tản giằng co liệt Nhưng đến năm 1970 địch đã lập các khu dồn các thôn 1, 2, và (7) thôn Vùng giải phóng Bình Dương còn lại thôn gọi là lõm Bầu Bính Đây là chỗ đứng chân còn lại vùng Đông Thăng Bình Căn lõm Bầu Bính xã Bình Dương: a Vị trí địa hình: - Bao gồm thôn Bình Dương nằm phía Đông Bắc xã Phía Đông giáp Duy Hải, Bắc giáp Duy Nghĩa (Duy Xuyên), Tây giáp thôn 1và thôn 2, Nam giáp thôn - Địa hình: Chủ yếu là xen kẽ đồng ruộng, ruộng bao bọc với các bờ đất cao Dựa vào địa hình quân và dân Bình Dương đã bố trí có phóng tuyến phía Tây với nhiều bãi mìn, nhiều tác chiến, bên có hầm công mật b Diễn biến: Từ năm 1971 đến năm 1972, Mỹ nguỵ nhiều lần bao vây đánh phá không vào Bầu Bính trở thành gai nhọn đâm vào mắt địch, với ta Bầu Bính trở thành điểm sáng ngoan cường cách mạng Thăng Bình và Quảng Nam Trong hai năm quân và dân Bình Dương đã loại khỏi vòng chiến xe tăng, trực thăng và hàng trăm tên địch Nhằm giải toả cô lập Lõm Bầu Bính, du kích địa phương phối hợp với đội chủ lực công tiêu diệt các điểm Gò Cá, Đồi Tương giải tán các khu dồn xã Từ tháng 10 đến tháng 12 năm 1972 địch tăng quân, thêm xe pháo đánh chiếm lõm Bầu Bính Trước tình hình khó khăn, lệnh cấp trên đêm ngày 15/12/1972 đội huyện rút miền Tây, Đảng Bình Dương tổ chức bí mật sơ tán nhân dân rút xã Bình Phú vùng Tây Thăng Bình Một phận du kích và đội công tác bí mật lại hoạt động Năm 1972 Bình Dương Chính phủ phong tặng xã anh hùng lực lượng vũ trang lần * Câu hỏi và bài tập thực hành: Căn lõm Bầu Bính đời hoàn cảnh nào? Cuộc chiến đấu lõm Bầu Bính diễn nào năm 1970-1972? Em hãy sưu tầm tư liệu lịch sử nói lõm Bầu Bình (8) III Kế hoạch và thực hiện: Kế hoạch: a Đối với giáo viên: - Sau hoàn thành thảo nội dung bài học, trình Ban giám hiệu nhà trường và Ban văn hoá thông tin xã góp ý để hoàn thành nội dung chính bài học - Lập kế hoạch xin ý kiến tổ chuyên môn và Ban giám hiệu bố trí thời gian thích hợp, hỗ trợ kinh phí âm nước uống b Đối với học sinh: - Học sinh tự sưu tầm vật cách mạng nói di tích - Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ - Tự tìm hiểu và xác định vị trí lõm Bầu Bính Nơi xảy trận đánh lớn c Đối với Ban giám hiệu: - Hỗ trợ kinh phí và tổ chức cho toàn giáo viên cùng tham dự - Mời đại diện Ban thông tin văn hoá xã d Địa điểm: Trung tâm Nhà văn hoá Bầu Bính Thượng e Thời gian: Ngày 30/4 năm Tiến hành thực hiện: - Tập trung học sinh - Làm lễ viếng hương di tích - Giáo viên trình bày nội dung bài học - Học sinh báo cáo sưu tầm các vật cách mạng - Văn nghệ lớp tiết mục - Học sinh nhà làm bài tập C KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Sau sáng kiến áp dụng vào giảng dạy theo phân phối chương trình lịch sử Kết học tập các em nâng lên, ý thức học tập và ham hiểu, kỷ sưu tầm tư liệu, đam mê nghiên cứu tìm tòi tư liệu lịch sử địa phương học sinh ngày càng phát huy (9) Qua kết đối chứng năm học 2008-2009: * Lớp thực nghiệm: Hơn 90% học sinh ham hiểu và đam mê tìm hiểu kiến thức lịch sử địa phương * Lớp đối chứng: Chỉ có 40% học sinh ham hiểu và đam mê tìm hiểu kiến thức lịch sử địa phương Từ kết trên tôi đã tiến hành tổ chức dạy đại trà cho học sinh khối năm học 2009-2010 D KẾT LUẬN: Việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương học nội khoá tổ chức thực địa di tích cách mạng là biện pháp tốt để thực nguyên lý giáo dục Đảng ta Nó không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu giáo dục giáo dưỡng cho việc dạy học lịch sử mà còn hình thành cho học sinh hứng thú say mê học tập Qua đó giúp học sinh phát triển lực tự nghiên cứu tìm hiểu tư liệu lịch sử địa phương và có ý nghĩa trách nhiệm cao việc gìn giữ bảo tồn di tích cách mạng quê hương mình sinh sống Thực tế dạy học lịch sử, để có hiệu bài học lịch sử địa phương Người giáo viên phải có đầu tư vào việc sưu tầm, nghiên cứu tài liệu, nội dung đưa vào bài giảng phải đảm bảo tính khoa học và đáp ứng kiến thức Cần thận trọng, tránh áp đặt máy móc E ĐỀ NGHỊ: * Phòng Giáo dục Đào tạo huyện: - Tổ môn lịch sử cần nghiên cứu biên soạn nội dung lịch sử địa phương huyện Thăng Bình hai tiết theo phân phối chương trình lịch sử lớp 9, nhằm áp dụng đại trà cho các trường toàn huyện G PHẦN PHỤ LỤC: Hình ảnh các trang sau (10) MỤC LỤC ****** A ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… I CƠ SỞ LÝ LUẬN…………………………………………………………… II CƠ SỞ THỰC TIỄN………………………………………………………… 1 Thực trạng…………………………………………………………………… Nguyên nhân………………………………………………………………… III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU…………………………………………………2 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………2 V TÌNH HÌNH BAN ĐẦU………………………………………………………2 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.………………………………………………………3 I NHỮNG YÊU CẦU TRONG VIỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG BÀI GIẢNG NỘI KHOÁ THỰC ĐỊA…………………… II PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOẠN VÀ XÁC ĐỊNH NỘI DUNG BÀI GIẢNG…4 III BỐ CỤC NỘI DUNG CỦA MỘT BÀI GIẢNG…………………………… Bối cảnh lịch sử diễn các kiện lịch sử……………………………………4 Diễn biến cụ thể các kiện lịch sử địa phương………………………… IV GIỚI THIỆU NỘI DUNG – HÌNH THỨC – PHƯƠNG PHÁP MỘT BÀI DẠY - HỌC MINH HOẠ……………………………………………………… C KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………7 D KẾT LUẬN………………… ……………………………………………….8 E ĐỀ NGHỊ…………………………………………….……………………… G PHẦN PHỤ LỤC…………………….……………….……………………….8 (11) PHÒNG GD-ĐT THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH CHINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc **** PHIẾU NHẬN XÉT Tên đề tài: GIẢNG DẠY LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TẠI THỰC ĐỊA DI TÍCH CÁCH MẠNG ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP Người thực : Nguyễn Xuân Phát Chức vụ : Giáo viên Đơn vị : Trường THCS Lê Đình Chinh NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC TRƯỜNG NĂM HỌC 2009-2010 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xếp loại:…………… GIÁM KHẢO GIÁM KHẢO CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC HUYỆN THĂNG BÌNH …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xếp loại:…………… GIÁM KHẢO GIÁM KHẢO CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (12)

Ngày đăng: 18/06/2021, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w