1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an thi gvg

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 71,84 KB

Nội dung

GV : giới thiệu phần “có thể em chưa biết” - Thước cặp Pan- me ứng dụng trong cơ khí - Tính tầm nhìn xa tối đa ứng dụng trong quan trắc GV : Qua bài học GV đưa ra sơ đồ tư duy về dấu hiệ[r]

(1)GIÁO ÁN HÌNH HỌC TIẾT 26 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh biết rõ các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn Kỹ - Học sinh biết vẽ tiếp tuyến điểm đường tròn, vẽ tiếp tuyến qua điểm nằm bên ngoài đường tròn - Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh Thái độ và tư - Cẩn thẩn, chính xác vẽ hình - Phát triển trí tưởng tượng, tư lôgic - Học sinh thấy số hình ảnh tiếp tuyến đường tròn thực tế và ứng dụng vào sống… II Phương pháp - Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, nhận biết, hoạt động nhóm III.Chuẩn bị - Giáo viên : Com pa, thước thẳng, phấn màu, phiếu học tập, máy chiếu - Học sinh : Com pa, thước thẳng IV Tiến trình dạy - học Hoạt động GV Hoạt động : A.Kiểm tra bài cũ GV đưa câu hỏi lên bảng phụ ? Điền vào chỗ “… ”để có các kết luận đúng Hoạt động HS HS trả lời HS nhận xét GV đưa trên màn hình vị trí Học sinh tương đối đường thẳng với nhận xét và (0) trả lời ? Điền vào ô trống để hoàn thành bảng tóm tắt sau : Nội dung cần đạt Câu : Nếu đường thẳng và đường tròn có điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến đường tròn -Nếu khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng bán kính đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến đường tròn Câu : Vị trí tương đối đường thẳng và đường tròn Số điểm chung Hệ thức d và R Đường thẳng và O d >R (2) GV : Nhận xét, đánh giá, cho điểm GV : Đặt vấn đề Khi đường thẳng và đường tròn có điểm chung ( Hay tiếp xúc nhau) thì đường thẳng đó là tiếp tuyến đường tròn Vậy có dấu hiệu nào để nhận biết đường thẳng là tiếp tuyến đường tròn, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm HĐ : B.Bài Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn GV : Từ phần kiểm tra bài cũ => là dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn mà tiết trước chúng ta đã biết GV đưa hình vẽ trên màn hình ? Khi nói tới k/c từ tâm O đến đường thẳng a thì đoạn thẳng OC và đường thẳng a có quan hệ nào GV : Dấu hiệu b, còn phát biểu dạng định lý ? Để đường thẳng là tiếp tuyến đường tròn thì cần có điều kiện nào GV : Quan sát hình vẽ 74 ( sgktr110) và ghi tóm tắt định lý HS lắng nghe HS nhắc lại đường tròn không giao Đường thẳng và đường tròn không cắt Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc d<R d=R Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn a ( Sgk - tr 110 ) b ( Sgk - tr 110 ) HS trả lời HS đọc định lý * Định lý ( Sgk - tr 110 ) HS trả lời HS nêu tóm tắt GV: Cho đường tròn tâm(O) và điểm C thuộc đường tròn (O) Nêu cách vẽ tiếp tuyến (O) C GV : Đưa nội dung cách vẽ trên màn hình HS nêu cách vẽ hình HS vẽ hình vào vở, h/s lên bảng thực hành GV củng cố lại Định lý, yêu cầu HS làm ?1 HS đọc nội dung ?1 và vẽ hình GV đưa hình vẽ và GT,KL trên màn hình 1HS nêu GT, KL GV yêu cầu trình bày phần chứng HS làm minh trên phiếu học tập theo nhóm nhóm theo bàn Đại diện  C  (O) Đường   thẳng a là tiếp tuyến a  OC taïi C  đường tròn (O ;OC ) GT  ABC ; AH  BC H KL BC là tiếp tuyến đường tròn (A:AH) Chứng minh Ta có: H  (A; AH) vaø BC  AH taïi H  BC làtiếp tuyến đường tròn (A; AH) (daáu hieäu nhaän bieát tieáp tuyeán) => BC là tiếp tuyến đường tròn (3) nhóm lên trình bày GV : Nhận xét - bổ sung giới thiệu Caùch khaùc (d R) Thu bài các nhóm và đánh giá cho điểm 1,2 nhóm làm đúng và nhanh ( A ; AH ) (dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến) Đại diện nhóm nhận xét GV : Đưa nội dung định lý học tiết trước (Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc ) Để đưa Kết luận sau : C H HS nghe và ghi nhớ O m n GV : nhấn mạnh đây là phần kiến thức sử dụng nhiều nhận biết tiếp tuyến và chứng minh hình học GV đưa hình vẽ trên máy chiếu ? Nếu cho điểm A nằm đường tròn ta có thể dựng tiếp tuyến HS trả lời với đường tròn ( ) không V ì ? GV : Cần nhấn mạnh lại qua điểm nằm trên đường tròn ta dựng tiếp tuyến, với điểm nằm HS nghe và ghi nhớ đường tròn ta không dựng tiếp tuyến với đường tròn ? Còn với điểm A nằm ngoài đường HS có thể dự tròn ( ) thì ta có thể dựng đoán kết Áp dụng tiếp tuyến với đường tròn không  Bài toán ( Sgk – tr 111 ) Để có câu trả lời chính xác chúng - Cách dựng : ( Sgk – tr 111 ) ta vào phần áp dụng HS đọc bài toán GV : Hướng dẫn tìm hiểu đầu bài để đưa cách dựng (4) Nếu dựng tiếp tuyến AB (O) B B  (O) vaø AB  OB taïi B ABO vuoâng taïi B ABO noäi tieáp (M, Bnaèm treân (M, OA ) HS lắng nghe và quan sát trên màn hình OA ) GV : Nêu các bước vẽ trên hình chiếu yêu cầu HS vẽ vào GV : Để khẳng định AB, AC là các tiếp tuyến đường tròn (O) ta chứng minh cách dựng trên là đúng GV : cho HS làm ?2 GV : nhận xét và giới thiệu cách chứng minh khác HS vẽ vào HS lên bảng vẽ HS nhận xét ?2 : Chứng minh : HS lên bảng chứng minh HS nhận xét GV : Qua điểm A nằm ngoài (o ) ta dựng tiếp tuyến? GV : Giới thiệu tiếp tuyến cắt và chúng có tính chất gì ? Cô và các em tìm hiểu và biết rõ tiết học sau … GV : Để vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn vào giải bài tập chúng ta vào phần luyện tập HS trả lời 3.Luyện tập Bài 21 ( Sgk – tr 111 ) HĐ :Luyện tập GV : yêu cầu HS làm bài tập 21 ( Ggk – tr 111 ) GV : Giúp HS phân tích đầu bài  OA  Ta có  ABO nội tiếp đường tròn  M;      ABO vuông B(theo ĐL đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông)  AB  OBtaïi B maø B (O)  ABlà tiếp tuyến đường tròn (O)(dhnb) Tương tự chứng h AC là tiếp tuyến đường tròn (O) HS đọc đề bài HS vẽ hình trên bảng và nêu GT; KL ABC, AB = 3, AC = GT BC = 5, (B;BA) AC là tiếp tuyến đường tròn (B;BA) Chứng minh: KL (5) ? Để AC là tiếp tuyến ( B; BA ) = … Gỉa thiết cho biết HS nghe và trả lời… Xeùt  ABC coù AB2  AC2 32  25 vaø BC2 52 25 neân BC2 AB2  AC2   ABC vuông A (định lý Pytago đảo) BA  AC taïi A GV : Theo dõi, uốn nắn HS GV : Nhận xét cách giải trên Vaäy AC laø tieáp tuyeán cuûa (B; BA) HS làm chỗ HS lên bảng trình bày HS nhận xét GV đưa bài tập 23( Sgk – tr 111) trên màn hình ? Đường tròn ( B) quay ngược chiều kim đồng hồ thì đường tròn (A) và đường tròn (C) quay cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ Gv: giớii thiệu đây là ứng dụng tiếp tuyến đường tròn ? Em hãy nêu số hình ảnh tiếp tuyến đường tròn ứng dụng trongthực tế ( Xích, líp xe đạp, dòng dọc, dây cua- roa đầu máy công nông….) GV : giới thiệu phần “có thể em chưa biết” - Thước cặp Pan- me( ứng dụng khí) - Tính tầm nhìn xa tối đa (ứng dụng quan trắc) GV : Qua bài học GV đưa sơ đồ tư dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn và ứng dụng… HS đọc đầu bài và quan sát hình vẽ trả lời Đáp án : Đường tròn (B) quay ngược chiều kim đồng hồ thì đường tròn (A), đường tròn (C) quay cùng chiều kim đồng hồ HS trả lời HS tự đọc Và quan sát trên màn hình (6)

Ngày đăng: 18/06/2021, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w