Dia ly L4HK1

28 3 0
Dia ly L4HK1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước 2: -Gọi HS trình bày kết quả làm việc -HS chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Viẹt nam vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành và đặc điểm địa hình của[r]

(1)Tuần : Môn : Địa lý Tiết : Ngày dạy: Bài : DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I/ Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình , khí hậu Hồng Lin Sơn: + Dy cao v đồ sộ Việt Nam:cĩ nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũ thường hẹp và sâu + Khí hậu nơi sâu lạnh quanh năm - Chỉ dy Hồng Lin Sơn trên lược đồ tự nhiên Việt Nam - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu mức độ đơn giản II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng (nếu có) III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập HS 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: -HS nhắc lại đề 1.Hoàng Liên Sơn – dãy núi cao và đồ sộ Việt Nam b.Hoạt động 1: Làm việc cá theo cặp MT: Chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và đồ -HS làm việc theo cặp Địa lý tự nhiên Việt Nam Bước 1: GV dãy núi Hoàng Liên Sơn trên đồ địa lý tự nhiên Việt nam, yêu cầu HS dựa vào ký hiệu tìm vị trí dãy núi Hoàng -HS tìm vị trí dãy núi Liên Sơn hình SGK Hoàng Liên Sơn trên đồ địa -GV nêu câu hỏi: lý Việt nam +kể tên dãy núi chính phía Bắc nước ta (Bắc Bộ), dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất? -HS trả lời câu hỏi +Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm phía nào sông Hồng và sông Đà? +Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? Rộng bao nhiêu km? -HS trình bày kết thảo luận Bước 2: -GV gọi HS trình bày kết thảo luận trước lớp KL:GV sửa chữa và giúp HS hoàn thành phần trình bày c.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Khăn trải bàn - GV chia lớp thnh nhĩm MT: Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng -HS thảo luận theo nhóm Bước 1: Làm việc theo nhóm theo câu hỏi: Ghi kết thảo luận nháp +Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên hình và cho biết độ cao nó? +Tại đỉnh núi Phan-xi-păng gọi là “nóc nhà” Tổ quốc? +Quan sát hình tranh, ảnh đỉnh núi Phan-xi-păng, mô tả -Đỉnh nhọn, xung quanh có đỉnh núi Phan-xi-păng mây mù che phủ Bước 2:-GV gọi đại diện các nhóm trình bày -Đaị diện các nhóm trình bày -GV giúp HS hoàn thiện phần trình bày 2.Khí hậu lạnh quanh năm d.Hoạt động 3: làm việc lớp MT: Trình bày số đặc điểm dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu) Bước 1:-yêu cầu HS đọc phần SGK và cho biết khí hậu -HS làm việc cá nhân nơi cao Hoàng Liên Sơn nào? -GV gọi HS trả lời trước lớp -GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời HS -2 HS trình bày Bước 2:-GV gọi HS vị trí Sa Pa trên đồ địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường -1 HS đồ -GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời KL:GV trình bày lại đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình và khí hậu dãy núi Hoàng Liên Sơn 3.Củng cố,dặn dò: (2) -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -Chỉ và đọc tên dãy núi khác trên đồ địa lý tự nhiên Việt Nam -Học thuộc ghi nhớ -1 HS đọc ghi nhớ -2 HS lên trên đồ * Rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần : Môn : Địa lý Tiết : Bài : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I/ Mục tiêu: -Nêu tên số dân tộc ít người Hoàng Liên Sơn :Thái, Dao, Mông, -Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt -Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục số dn tộc Hoàng Liên Sơn: +Trang phục : dân tộc có cách ăn mặc riêng ; trang phục các dân tộc may thêu trang trí công phu và thường có màu sắc sặc sỡ… +Nhà sàn :được làm các vật liệu tự nhiên gỗ, tre, nứa II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam -Tranh, ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt số dân tộc Hoàng Liên Sơn III/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: -HS nhắc lại đề 1.Hoàng Liên Sơn- nơi cư trú số dân tộc ít người b.Hoạt động 1: Làm việc nhĩm khăn trải bàn (3) - GV chia lớp nhĩm MT: Trình bày đặc điểm tiêu biểu tình hình dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc Hoàng Liên Sơn Bước 1:-Yêu cầu HS đọc mục SGK, trả lời các câu hỏi sau: +Dân cư Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng? +Kể tên số dân tộc ít người Hoàng Liên Sơn? +Xếp thứ tự các dân tộc (Dao, Mông, Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao +người dân nơi núi cao thường lại phương tiện gì? Bước 2: GV gọi HS trình bày kết làm việc trước lớp KL:GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời 2.Bản làng với nhà sàn c.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm bn MT: Xác lập mối quan hệ địa lý thiên nhiên và sinh hoạt người Hoàng Liên Sơn Bước 1: Yêu cầu HS xem tranh, ảnh làng, nhà sàn, vốn hiểu biết, đọc mục SGK, trả lời các câu hỏi SGV +Hiện nhà sàn có gì thay đổi so với trước đây? Bước 2: GV gọi đại diện các nhóm trình bày GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời 3.Chợ phiên, lễ hội, trang phục d.Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm MT: Tôn trọng truyền thống văn hóa dân tộc Hoàng Liên Sơn Bước 1:Dựa vào mục 3, các hình SGK và tranh, ảnh chợ phiên, lễ hội, trang phục (nếu có), TLCH: Bước 2:-Gọi đại diện các nhóm lên trình bày -GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời 3.Củng cố, dặn dò: -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -Nêu tên số dân tộc ít người Hoàng Liên Sơn Kể lễ hội, trang phục và chợ phiên họ -Mô tả nhà sàn và gãy giải thích người dân miền núi thường làm nhà sàn để ở? -Học thuộc ghi nhớ -Trả lời các câu hỏi SGK -HS lm việc theo nhĩm -HS đọc mục SGK -HS trả lời câu hỏi -HS trình bày trước lớp -HS đọc mục 2, xem tranh, ảnh và vân dụng vốn hiểu biết mình để trả lời câu hỏi -Đại diện các nhóm trình bày -HS quan sát hình đọc mục và TLCH SGK/75 -HS trình bày câu trả lời mình -2 HS đọc ghi nhớ -HS trả lời * Rút kinh nghiệm tiết dạy (4) Tuần : Môn : Địa lý Tiết : Bài : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I/ Mục tiêu: -Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn: + Trồng trọt : trồng lúa ,ngô , chè, trồng rau và cây ăn ,…trên nương rẫy và ruộng bậc thang + Làm các nghề thủ công : dệt , thêu , đan, rèn , đúc ,… + Khai thác các khoáng sản : a-pa-tít,đồng , chì, kẽm… + Khai thc lm sản : gỗ , my , nứa… - Sử dụng tranh , ảnh để nhận biết các HĐSX người dân như: làm ruộng bậc thang , khai thác khoáng sản , nghề thủ công truyền thống - Nhận biết khó khăn giao thông miền núi :đường nhiều dốc ,quanh co, thường bị sụt lỡ vào mùa mưa II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt nam -Tranh ảnh số hàng thủ công, khai thác khoáng sản, (nếu có) III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Bài 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: -HS nhắc lại đề 1.Trồng trọt trên đất dốc b.Hoạt động 1: Làm việc lớp -Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ mục 1, TLCH sách /76 -HS đọc mục SGK -GV yêu cầu HS tìm vị trí địa điểm ghi hình 1trên đồ Địa lý tự nhiên -HS trả lời câu hỏi Việt Nam -Yêu cầu HS quan sát hình và TLCH: +Ruộng bậc thang thường làm đâu? +Tại phải làm ruộng bậc thang? +Người dân Hoàng Liên Sơn trồng gì ruộng bậc thang? 2.Nghề thủ công truyền thống c.Hoạt động 2: Làm việc theo theo nhóm Khăn trải bàn HS lm việc nhĩm MT: HS biết thêm số nghề thủ công người dân Hoàng Liên Sơn (5) Bước 1:-Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi ý: +Kể tên số sản phẩm thủ công tiếng số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn? +Nhận xét màu sắc háng thổ cẩm +Hàng thổ cẩm thường làm gì? Bước 2:-Gọi đại diện các nhóm trình bày KL:GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời 3.Khai thác khoáng sản d.Hoạt động 3: Làm việc cá nhân MT:HS biết tài nguyên phong phú Hoàng Liên Sơn Bước 1:Yêu cầu HS quan sát hình và đọc mục 3trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: +Kể tên số khoáng sản Hoàng Liên Sơn? +Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, khoáng sản nào khai thác nhiều nhất? +Mô tả quy trình sản xuất phân lân +Tại chúng ta phải giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý? +Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gì? Bước 2: Gọi HS trả lời các câu hỏi trên KL:GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời 3.Củng cố,dặn dò: -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK +Người dân Hoàng Liên Sơn làm nghề gì? Nghề nào là chính? +Kể tên số sản phẩm thủ công truyền thống Hoàng Liên Sơn - Miền núi phía Bắc có nhiều khoáng sản , trtong đó có nguồn lượng b: tha; có nhiều sông suối với cường độ chảy mạnh có thể phát sinh lượng phục vụ sống - Vùng núi có nhiều rừng cây , đây là vunfg đssfu nguồn lượng quan trọng - Đây là khu vực có DT rừng khá lớn Cuộc sống người dân đây gắn liền với việc khai thác gỗ … * Vì chng ta cần phải cĩ ý thức sử dụng tiết kiệm ti nguyn thin nhin Phải bảo vệ rừng… -HS xem tranh, ảnh để trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác bổ sung -Đọc mục SGK, quan sát hình và trả lời câu hỏi -1 HS trình bày -2 HS đsọc ghi nhớ -HS trả lời -Lắng nghe * Rút kinh nghiệm tiết dạy (6) Tuần : Môn : Địa lý Tiết : Bi dạy :TRUNG DU BẮC BỘ I/ Mục tiêu - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc Bộ: + Vùng đồi vối đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp -Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân trung du Bắc Bộ: +Trồng chè cây ăn là mạnh vùng trung du +Trồng rừng đẩy mạnh -Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du Bắc Bộ : che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất bị xấu II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Bài 2.Bài mới: Hoạt động thầy a.Giới thiệu bài: 1.Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải b.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân MT: Mô tả vùng trung du Bắc Bộ -GV hình thành cho HS biểu tượng vùng trung du Bắc Bộ -GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh và đọc mục SGK để trả lời câu hỏi: +Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay vùng đồng bằng? +Các đồi đây nào? +Mô tả sơ lược vùng trung du +Nêu nét riêng biệt vùng trung du Bắc Bộ -Gọi vài HS trả lời KL:GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời 2.Chè và cây ăn trung du c.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm “ Khăn trải bàn “ MT:-Nêu quy trình chế biến chè và số cây ăn trung du Bước 1: -Yêu cầu HS đọc mục SGK và xem tranh để thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: +Trung du Bắc Bộ thích hợp cho lọai cây gì? +Hình 1, cho biết cây trồng nào có Thái Nguyên và Bắc Giang? +Xác định vị trí địa lý địa phương này trên đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam +Em biết gì chè Thái Nguyên? +Chè đây trồng để làm gì? +Trong năm gần đây, trung du Bắc Bộ chuyên trồng cây gì? +Quan sát hình và nêu quy trình chế biến chè Bước 2:-Gọi đại diện các nhóm trình bày -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời 3.Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp d.Hoạt động : Làm việc lớp MT: Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây rừng Hoạt động trò -HS nhắc lại đề -HS quan sát tranh, đọc mục và trả lời câu hỏi -HS trả lời -HS đọc mục SGK, xem tranh và thảo luận nhóm -HS quan sát tranh -Đại diện nhóm trình bày -HS quan sát tranh, ảnh, đồi trọc (7) Bước 1:-GV cho lớp quan sát tranh, ảnh, đồi trọc (nếu có) -HS trả lời câu hỏi -Yêu cầu HS TLCH SGK/77 Bước 2:-Gọi đại diện nhóm trình bày KL:GV nhận xét, rút kết luận -Đại diện nhóm trình bày -GV liên hệ thực tế để giáo dục cho HS ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây 3.Củng cố,dặn dò: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại cây gì? -2 HS đọc phần ghi nhớ -Nêu tác dụng việc trồng rừng vùng trung du Bắc Bộ -HS trả lời -Học thuộc ghi nhớ -Trả lời câu hỏi SGK * Rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần : Môn : Địa Lý Tiết : Bài : TÂY NGUYÊN Ngày dạy:06 / 10/2011 I/ Mục tiêu: -Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây Nguyên: -Các cao nguyên xếp cao thấp khác : Kom Tum, Plây Ku, Đắc Lắc, Lâm Viên, Di Linh -Khí hậu có hai mùa rõ rệt : mùa mưa, mùa khô -Chỉ dược các cao nguyên Tây Nguyên trên đồ (lược đồ ) tự nhiên Việt Nam: Kom Tum, Plây Ku, Đắc Lắc, Lâm Viên, Di Linh II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam -Tranh ảnh và tư liệu các cao nguyên Tây Nguyên (nếu có) (8) III/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy a.Giới thiệu bài: 1.Tây Nguyên-xứ sở các cao nguyên xếp tầng b.Hoạt động 1: MT: Vị trí các cao nguyên Tây Nguyên trên đồ địa lý tự nhiên Việt Nam -GV vị trí khu vực Tây Nguyên trên đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, giới thiệu: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác -Yêu cầu HS vị trí các cao nguyên trên lược đồ hình 1trong SGK và đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ Bắc xuống Nam -GV yêu cầu HS dựa theo bảng số liệu mục SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao c.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm “ Khăn trải bàn” MT: Biết số đặc điểm tiêu biểu cao nguyên Bước 1:-GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm số tranh, ảnh và tư liệu cao nguyên -GV yêu cầu các nhóm thảo luận: Trình bày số đặc điểm tiêu biểu cao nguyên Bước 2:-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình -GV sửa chữa bổ sung giúp nhóm hoàn thiện phần trình bày * Ty nguyn l nơi bắt nguồn nhiều sông , cc sông chảy qua nhiều vùng có đeoọ cao khác nên lịng sơng thc ghềnh Bởi , Ty Nguyn cĩ tiềm thủy điện to lớn * Vì cần phải biết sử dụng nguồn nước hợp lí và có hiệu và phải biết bải vệ nguồn nước để phục vụ đời sống 2.Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô d.Hoạt động 3: Làm việc cá nhân Bước 1: Dựa vào mục và bảng số liệu mục SGK, HS trả lời các câu hỏi sau: +Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào? Mùa khô vào tháng nào? +Khí hậu Tây Nguyên có mùa? Là mùa nào? +Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô Tây Nguyên? Bước 2:-Gọi vài HS trả lời câu hỏi -GV sữa chửa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời * Ty Nguyn cĩ nguồn ti nguyn rừng phong ph , sống người nơi đây dựa nhiều vào rừng : củi đun , thực phẩm … * Bởi vậy, chng ta cần phải biết bảo vệ rừng v khai thc rừng hợp lý , đồng thời tham gia chăm sóc và trồng rừng 3.Củng cố: -Gọi HS đọc ghi nhớ -Tây Nguyên có cao nguyên nào? Hãy vị trí các cao nguyên đó trên đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam -Khí hậu Tây Nguyên có mùa? Nêu đặc điểm mùa -Học thuộc ghi nhớ -Trả lời câu hỏi SGK Hoạt động trò -HS nhắc lại đề -HS trên đồ theo yêu cầu GV -Đọc bảng số liệu để xếp -HS làm việc theo nhóm -Các nhóm thảo luận theo phân công GV -Gọi đại diện các nhóm trình bày -HS đọc mục SGK để trả lời câu hỏi -Vài HS trình bày -2 HS đọc ghi nhớ -HS trả lời * Rút kinh nghiệm tiết dạy (9) Tuần : Môn : Địa Lý Tiết : Ngày dạy: 13 /10/2011 Bài : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I/ Mục tiêu: - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tọc sinh sống (Gia- rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,… ) lại là nơi thưa dân nước ta - Sử dụng các tranh ảnh để mô tả trang phục số dân Tây nguyên: - Trang phục truyền thống : nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh , ảnh nhà , buôn làng ,trang phục , lễ hội , các loại nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Bài +Tây Nguyên có cao nguyên nào? Hãy vị trí các cao nguyên đó trên đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam +Khí hậu Tây Nguyên có mùa? Nêu đặc điểm mùa 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: -HS nhắc lại đề 1.Tây Nguyên- nơi có nhiều dân tộc sinh sống b.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân MT: HS biết số dân tộc Tây Nguyên Bước 1:-GV yêu cầu HS đọc mục SGK để trả lời câu -HS đọc mục SGK để trả lời câu hỏi hỏi: +Kể tên só dân tộc sống Tây Nguyên +Trong các dân tộc kể trên, dân tộc nào sống lâu đời Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến? +Mỗi dân tộc Tây Nguyên có đặc điểm gì riêng biệt (tiếng nói, tập quán, sinh hoạt)? (10) +Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, Nhà nước và các dân tộc đây đã và làm gì? Bước 2: GV gọi số HS trả lời -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời -GV giảng: Tây Nguyên có nhiều dân tộc chung sống đây lại là nơi thưa dân nước ta 2.Nhàrông Tây Nguyên c.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.” Khăn trải bàn” MT: - HS biết mô tả nhà rông Tây Nguyên Bước 1: Yêu cầu HS dựa vào mục SGK và tranh ảnh nhà ở, buôn làng, nhà rông các dân tộc Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý sau: +Mỗi buôn Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt? +Nhà rông dùng để làm gì? Hãy mô tả nhà rông +Sự to đẹp nhà rông biểu cho điều gì? Bước 2: -Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp -GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời 3.Trang phục, lễ hội: d.Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm Bước 1: -Yêu cầu HS đọc mục SGK và các hình 1-6 để thảo luận các câu hỏi theo gợi ýSGV Bước 2: -Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp -GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời 3.Củng cố,dặn dò: -Gọi HS đọc ghi nhớ -Kể tên số dân tộc đã sống lâu đời Tây Nguyên -Nêu số nét trang phục và sinh hoạt người dân Tây Nguyên -Hãy mô tả nhà rông Nhà rông dùng để làm gì? -Học thuộc ghi nhớ -Trả lời câu hỏi SGK -Một số HS trình bày -HS làm việc theo nhóm -Đọc mục SGK và xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi -Đại diện các nhóm trình bày -HS đọc mục SGK và xem hình 1-6 để thảo luận nhóm -Nhóm trưởng ghi kết thảo luận nháp -Đại diện các nhóm trình bày -2 HS đọc ghi nhớ -HS trả lời * Rút kinh nghiệm tiết dạy (11) Tuần : Môn :Địa lý Tiết : Ngày dạy: 20 /10/2011 Bài : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I/ Mục tiêu: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên : + Trồng cây công nghiệp lâu năm(cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,…)trên đất Ba dan + Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ - Dựa vào bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi nuôi, trồng nhiều Tây Nguyên - Quan sát hình, nhận xét vùng rồng cà phê Buôn Ma Thuột II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhin Việt Nam - Tranh, ảnh trồng cây cà phê, số sản phẩm cà phê Buôn Mê Thuột III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Bài +Kể tên số dân tộc đã sống lâu đời Tây Nguyên +Nêu số nét trang phục và sinh hoạt người dân Tây Nguyên +Hãy mô tả nhà rông Nhà rông dùng để làm gì? 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: -HS nhắc lại đề 1.Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan b.Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm MT: Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên :trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn Bước 1:-Yêu cầu HS xem mục SGK, thảo luận nhóm -HS xem mục SGK để thảo theo câu hỏi: luận theo nhóm +Kể tên cây trồng chính Tây Nguyên? Chúng -Thư ký ghi kết thảo luận thuộc loại cây gì? nháp +Cây công nghiệp lâu năm nào trồng nhiều đây? +Tại Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? Bước 2: - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết làm -Đại diện các nhóm trình bày việc trước lớp kết thảo luận KL:GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời c.Hoạt động 2: Làm việc lớp -GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh vùng trồng cây cà -HS quan sát tranh phê Buôn Mê Thuột, nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Mê Thuột -Gọi HS lên bảng vị trí Buôn Mê Thuột trên -HS lên vị trí Buôn Mê đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường Thuột trên đồ -GV giảng : Không có Buôn Mê Thuột mà Tây Nguyên có vùng chuyên trồng cây cà phê (12) và cây công nghiệp lâu năm khác như: cao su, chè, hồ tiêu -Hiện khó khăn lớn trông việc trồng cây Tây -Tình trạng thiếu nước vào Nguyên là gì? mùa khô -Người dân Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này? 2.Chăn nuôi trên đồng cỏ d.Hoạt động 3: Làm việc cá nhân MT: Xác lập mối quan hệ địa lý các thành phần tự nhiên với và thiên nhiên với hoạt đông sản xuất người Bước 1:Yêu cầu HS xem hình và mục SGK để TLCH SGV -Đọc mục SGK Bước 2: - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp -HS trình bày trước lớp KL:GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời 3.Củng cố, dặn dò: -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -Kể tên loại cây trồng và vật nuôi chính Tây -2 SH đọc ghi nhớ Nguyên? -HS trả lời -Học thuộc ghi nhớ -Trả lời câu hỏi SGK -Làm bài tập VBT * Rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần :9 Môn :Địa lý Bài 8: HOẠT Tiết :8 Ngày dạy:28 /10/2011 ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TT) I – MỤC TIÊU -Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên: + Sử dụng sức nước để sản xuất điện (13) + Khai thc gỗ v lm sản -Nêu vai trò rừng đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ , lâm sản, nhiều thú quý -Biết cần thiết phải bảo vệ rừng -Mô tả sơ lược đặc điểm sông Tây Nguyên : có nhiều thác ghềnh -Mô tả sơ lược : rừng rậm nhiệt đới( rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng…), rừng khộp ( rừng rụng lá mùa khô) -Chỉ trên đồ( lược đồ) và tên nhữnh sông bắt nguồn từ Tây Nguyên : sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :-Bản đồ địa lý tự nhiên VN - Tranh, ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng TN III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khai thác sức nước * Hoạt động : Làm việc theo nhóm MT : HS kể tên số sôngbắt nguồn từ TN và ích lợi các sông đó - GV giao việc: + Quan sát lược đồ hình 4, hãy kể tên số sông TN? Những - nhóm (3’) sông này bắt nguồn từ đâu và chảy đâu ? - N1 + Tại các sông TN thác nghềnh? + Người dân TN khai thác sức nước để làm gì? - N2 + các hồ chứa nước Nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì? + Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ hình và cho biết nó nằm - N3 trên sông nào? - N4 - HS sông (Xê Xan, Ba, Đồng Nai) và nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên đồ - Vài HS đồ * Gio dục cho Hs sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu đây chính là bảo vệ nguồn nước , phục vụ đời sống Rừng và việc khai thác rừng TN * Hoạt động : Làm việc cá nhân theo cặp MT : HS biết TN có nhiều loại rừng và mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp - Vài HS trả lời - GV y/c HS quan sát hình 6, và đọc mục 4-SGK, TLCH – SGV/75 * Hoạt động : Làm việc lớp MT : HS nêu quy trình làm sản phảm đồ gỗ và có ý thức bảo vệ rừng - HS đọc mục 2, quan sát H8,9,10 – SGK và vốn hiểu biết để trả lời các câu - HS trả lời hỏi – SGV/75 * Gio dục HS tầm quan trọng việc bảo vệ v khai thc hợp lý rừng , đồng - Vài HS đọc thời tích cực tham gia trồng rừng 3.Củng cố, dặn dò : - NX chung học - Hs nghe Rt kinh nghiệm tiết dạy: Tuần :10 Môn :Địa lý Bài 9: THÀNH Tiết :8 Ngày dạy: 03 /11/2011 PHỐ ĐÀ LẠT I MỤC TIÊU -Nêu dược số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Lạt: +Vị trí : nằm trên cao nguyên Lâm Viên +Thàn phố có nhiều khí hậu lành, mát mẻ, có nhiều cảnh đẹp: rừng thông, thác nước, + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau , xứ lạnh và nhiều loài hoa - Chỉ thành phố Đà Lạt trên đồ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lý tự nhiên VN - Tranh, ảnh TP Đlạt (HS, GV sưu tầm) (14) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài Thành phố tiếng rừng thông và thác nước * Hoạt động : Làm việc cá nhân MT : HS vị trí TP ĐL trên đồ VN và nêu vị trí địa lý, khí hậu Đlạt HS dựa vào H1 bài 5, tranh, ảnh, mục SGK và kiến thức bài trước, trả lời các câu hỏi sau : + câu hỏi gợi ý SGK/93 - HS trả lời + Quan sát H1,2 (nhằm giúp HS có biểu tượng Hồ Xuân Hương và - Vài HS trên H3 thác Cam Li) vị trí các địa điểm đó trên H3 + Mô tả cảnh đẹp ĐL? - HS trả lời Đà Lạt – TP du lịch và nghỉ mát * Hoạt động : Làm việc theo nhóm MT : HS trình bày điều kiện thuận lợi để ĐL trở thành TP du lịch và nghỉ mát -GV giao việc : dựa vào vốn hiểu biết, H3 và mục – SGK, các nhóm - Nhóm (3-4’) thảo luận theo các câu hỏi – SGV/77 -HS trình bày tranh, ảnh ĐL nhóm sưu tầm (nếu có) Hoa và rau xanh ĐL * Hoạt động : làm việc theo nhóm MT : HS giải thích vì ĐL có nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh -GV giao việc : Dựa vào vốn hiểu biết và quan sát H4, các nhóm thảo luận - nhóm (3’) theo các câu hỏi – SGV/77 => Bài học SGK - Vài HS đọc /Củng cố, dặn dò : Cho HS chơi trò chơi : Hoàn thành sơ đồ SGV/78 - Nhận xét chung học * Rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần :11 Môn :Địa lý Bài 10: Tiết :9 Ngày dạy: 10 /11/2011 ÔN TẬP I – MỤC TIÊU - Chỉ dãy núi HLS, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên Tây Nguyên và TP Đà Lạt trên BĐ địa lí tự nhiên VN Hệ thống đậc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi ; dân tộc, trang phục, và hoạt động SX chính người dân HLS, Tây Nguyên trung du Bắc Bộ II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lí TNVN Phiếu học tập (lược đồ trống VN) III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : TP Đà Lạt - HS trả lời câu hỏi – SGK/ 96 - NXBC 3/ Bài : (15) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠ ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài * Hoạt động : Làm việc cá nhân MT : Xác định vị trí dãy HLS, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên TN, TP Đà Lạt trên đồ - Phát cho HS lượt đồ trống VN Y/c HS điền tên dãy HLS, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên TN và TP Đà Lạt vào lược đồ - GV kiểm tra số HS và tuyên dương trước lớp số bài làm tốt * Hoạt động : Làm việc theo nhóm MT : HS nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động người HLS và TN - HS các nhóm thảo luận và hoàn thành câu – SGK - GV có bảng đối chiếu sau HS trình baỳ xong * Hoạt động : Làm việc lớp MT : Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ - Trả lời câu hỏi 3? - - Mỗi HS tự nhận lược đồ và làm việc theo y/c GV HS qsát nhóm (5’) -> đại diện các nhóm báo cáo - Vài HS trả lời 4/ Củng cố, dặn dò : - Hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên HLS, TN và đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? Bài sau : Đồng BB NX chung học IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tuần : Môn : Địa lý Tiết : Bài : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên: + Sử dụng sức nước để sản xuất điện +Khai thác go và lâm sản - Nêu vai trò rừng đời sống và sản xuất: cung cấp lâm sản, nhiều thú quý, + Biết cần thiết phải bảo vệ rừng - Mô tả sông Tây Nguyên : có nhiều thác ghềnh - Mô tả sơ lược : rừng rậm nhiệt đới( rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng…), rừng khộp ( rừng rụng lá mùa khô) - Chỉ trên đồ( lược đồ) và tên nhữnh sông bắt nguồn từ Tây Nguyên : sông Xê Xan, sông Xrê Phốk, sông Đồng Nai II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh nhà máy thủy điện và rừng Tây Nguyên III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Bài +Kể tên loại cây trồng và vật nuôi chính Tây Nguyên? +Dựa vào điều kiện đất đai và khí hậu, hãy cho biết việc trồng cây công nghiệp Tây Nguyên có thuạn lợi và khó khăn gì? (16) +Tây Nguyên có thuận lợi nào để phát triển và chăn nuôi trâu, bò? -GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Hoạt động thầy a.Giới thiệu bài: 3.Khai thác sức nước b.Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm MT: Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên (khai thác sức nước, khai thác rừng) Bước 1:- HS quan sát lược đồ hình 4, TLCH: +Kể tên số sông Tây Nguyên +Những sông này bắt nguồn từ đâu và chảy đâu? +Tại các sông Tây Nguyên thác nghềnh +Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? +Các hồ chứa nước nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì? +Chỉ nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ hình và cho biết nó nằm trên sông nào? Bước 2: - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp -GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời 4.Rừng và việc khai thác rừng Tây Nguyên c.Hoạt động 2: Làm việc theo cặp MT: Các loại rừng Tây Nguyên Bước 1:-GV yêu cầu HS quan sát hình 6, đọc mục SGK, TLCH: +Tây Nguyên có loại rừng nào? +VÌ Tây Nguyên lại có loại rừng khác nhau? +Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp Bước 2: - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp KL:GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời d.Hoạt động 3: Làm việc lớp MT: Biết ích lợi rừng -Yêu cầu HS đọc mục 2, quan sát hình 8,9,10 SGK để TLCH SGV -Gọi HS trình bày câu trả lời KL: GV nhận xét, rút kết luận 3.Củng cố,dặn dò: -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -Nêu số đặc điểm sông Tây Nguyên và ích lợi nó -Mô tả rừng rậm nhệt đới và rừng khộp Tây Nguyên -Tại cần phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng? -Học thuộc ghi nhớ -Trả lời câu hỏi SGK -Làm bài tập VBT Hoạt động trò -HS nhắc lại đề -HS quan sát lược đồ hình -HS thảo luận, thư ký ghi kết làm việc nháp -Đại diện các nhóm trình bày -HS quan sát tranh và đọc mục SGK để trả lời câu hỏi -Đại diện các nhóm trình bày -HS đọc mục SGK quan sát tranh và TLCH -2 HS đọc ghi nhớ -HS trả lời * Rút kinh nghiệm tiết dạy: (17) Tuần : 10 Môn :Đại lý Tiết : 10 Ngày dạy: 04/11/2010 Bài : THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT - I/ Mục tiêu: Nêu dược số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Lạt: +Vị trí : nằm trên cao nguyên Lâm Viên +Thàn phố có nhiều khí hậu lành, mát mẻ, có nhiều cảnh đẹp: rừng thông, thác nước, + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau , xứ lạnh và nhiều loài hoa - Chỉ thành phố Đà Lạt trên đồ II/ Đồ dùng dạy học: III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Bài +Nêu số đặc điểm sông Tây Nguyên và ích lợi nó +Mô tả rừng rậm nhệt đới và rừng khộp Tây Nguyên +Tại cần phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng? -GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: -HS nhắc lại đề 1.Thành phố tiếng rừng thông và thác nước b.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân MT: Vị trí thành phố Đà Lạt trên đồ Việt Nam Bước 1:-Yêu cầu HS xem tranh, đọc mục SGK để -HS đọc mục SGK, xem tranh TLCH: và TLCH +Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? +Đà Lạt độ cao khoảng bao nhiêu mét? +Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu nào? +Mô tả cảnh đẹp Đà Lạt Bước 2: - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết làm -Đại diện các nhóm trình bày việc trước lớp -GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời KL:GV chốt ý cho HS 2.Đà Lạt-thành phố du lịch và nghỉ mát c.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm MT: Trình bày đặc điểm tiêu biểu thành phố Đà Lạt Bước 1:-Yêu cầu HS đọc mục và xem hình SGK, thảo luận theo các gợi ý sau: -HS đọc mục 2, xem hình +Tại Đà Lạt chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát? SGK để trả lời câu hỏi (18) +Đà Lạt có công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? +Kể tên số khách sạn Đà Lạt Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày kết làm việc trước lớp KL:GV sửa chữa, giúp các em hoàn thiện phần trình bày 3.Hoa và rau xanh Đà Lạt d.Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm MT: Xác lập mối quan hệ địa lý địa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất người Bước 1: Quan sát hình 4, các nhóm thảo luận theo gợi ý SGV Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày kết làm việc trước lớp KL:GV sửa chữa, giúp các em hoàn thiện phần trình bày 3.Củng cố,dặn dò: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK -Chỉ Đà Lạt trên đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam -Đà Lạt có điều kiện thuận lợi nào để trở thành thành phố du lịch, nghỉ mát? -Tại Đà Lạt có nhiều hoa, qua, rau xanh xứ lạnh? -Học thuộc ghi nhớ -Trả lời câu hỏi SGK -Làm bài tập VBT -Đại diện các nhóm trình bày kết làm việc -HS trình bày các tranh ảnh sưu tầm -Quan sát hình và thảo luận theo nhóm -Đại diện các nhóm trình bày -2 HS đọc ghi nhớ -HS trả lời * Rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần :11 Môn : Địa lý Tiết :11 Bài 10 : Ngày dạy: 11/11/2010 ÔN TẬP I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Hệ thống đặc điểm chính thiên nhiên, người và hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên (19) - Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam - Phiếu học tập ( lược đồ trống Việt Nam) III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Bài +Chỉ Đà Lạt trên đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam +Đà Lạt có điều kiện thuận lợi nào để trở thành thành phố du lịch, nghỉ mát? +Tại Đà Lạt có nhiều hoa, qua, rau xanh xứ lạnh? -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: -HS nhắc lại đề b.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân MT: Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam -HS làm việc trên phiếu Bước 1:-Phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu: +Điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt Bước 2:-GV điều chỉnh lại phần làm việc HS cho đúng c.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm MT: Hệ thống đặc điểm chính thiên nhiên, người và hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên Bước 1:-HS đọc câu hỏi SGK, thảo luận theo -HS đọc câu hỏi SGK, thảo nhóm luận theo nhóm Bước 2: -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết thảo -Đại diện các nhóm trình bày luận trước lớp kết thảo luận -GV kẻ sẳn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức lên bảng thống kê d.Hoạt động 3: Làm việc lớp -GV hỏi: -HS trả lời, các em khác lắng +Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ nghe, bổ sung +Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? -Gọi vài HS trả lời -GV hoàn thiện câu trả lời HS 3.Củng cố,dặn dò: -Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao -3 HS trả lời nguyên Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên đồ Đại lý tự nhiên Việt Nam -Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động người Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên -Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ Ở đây, người dân đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? -Học thuộc ghi nhớ -Trả lời câu hỏi SGK -Làm bài tập VBT * Rút kinh nghiệm tiết dạy (20) Tuần : 12 Môn : Địa lý Tiết: 12 Ngày dạy: 17/11/2010 Bài 11 : ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Chỉ vị trí đồng Bắc Bộ trên đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam - Trình bày số đặc điểm đồng Bắc Bộ (hình dạng, hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò hệ thống đê ven sông - Dựa vào đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành iao động người II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh đông Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Bài 10 +Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên đồ Đại lý tự nhiên Việt Nam +Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động người Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên +Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ Ở đây, người dân đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? -GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Hoạt động thầy a.Giới thiệu bài: Hoạt động trò -HS nhắc lại đề (21) 1.Đồng Bằng lớn miền Bắc b.Hoạt động 1: Làm việc lớp MT: Chỉ vị trí đồng Bắc Bộ trên đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam -GV vị trí đồng Bắc Bộ trên đồ Đại lý tự nhiên Việt Nam và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng Bắc Bộ lược đồ SGK -GV yêu cầu HS vị trí đồng Bắc Bộ trên đồ -GV đồ và cho HS biết đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển c.Hoạt động 2: Làm việc cá nhân MT: Trình bày số đặc điểm đồng Bắc Bộ (hình dạng, hình thành, địa hình, sông ngòi) Bước 1:-Yêu cầu HS đọc mục SGK xem tranh và TLCH SGK Bước 2: -Gọi HS trình bày kết làm việc -HS trên đồ Địa lý tự nhiên Viẹt nam vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp hình dạng, diện tích, hình thành và đặc điểm địa hình đồng Bắc Bộ 2.Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ d.Hoạt động 3: Làm việc lớp MT: Hệ thống sông ngòi đồng Bắc Bộ -Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc mục SGK -Gọi vài HS lên bảng số sông đồng Bắc Bộ trên đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam +Tại sông có tên gọi là sông Hồng? +Khi mưa nhiều nước sông ngòi, hồ, ao thường nào? +mùa mưa đồng Bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào năm? +Vào mùa mưa, nước các sông đây nào? e.Hoạt động 4: Thảo luận nhóm MT: Vai trò hệ thống đê ven sông Bước 1:-Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ SGK để thảo luận theo gợi ý SGV Bước 2:-Gọi đại diện trình bày kết -GV và HS nhận xét, rút kết luận đúng 3.Củng cố,dặn dò: -Gọi HS đọc ghi nhớ -Đồng Bắc Bộ sông nào bồi đắp nên? -Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi đồng Bắc Bộ -Học thuộc ghi nhớ -Trả lời câu hỏi SGK -Làm bài tập VBT -HS theo dõi hoạt động GV -Chỉ vị trí đồng Bắc Bộ trên đồ -HS theo dõi -HS đọc mục SGK, xem tranh để trả lời câu hỏi -HS trình bày trước lớp -HS khác nhận xét, bổ sung -HS đọc mục SGK và quan sát tranh để TLCH -Vài HS lên trên đồ -HS thảo luận theo nhóm -Đại diện các nhóm trình bày kết -2 HS đọc ghi nhớ -HS trả lời * Rút kinh nghiệm tiết dạy (22) Tuần :13 Môn : Địa lý Tiết: 13 Ngày dạy: 24/11/2011 Bài 12 : NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu là ngừơi Kinh Đây là nơi tâp trung dân cư đông đúc nước ta -Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức + Trình bày số đặc điểm nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội người Kinh đồng Bắc Bộ + Sự thích ứng người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà người dân đồng Bắc Bộ - Tôn trọng các thành lao động người dân và truyền thống văn hóa dân tộc II/ Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh nhà truyền thống và nhà nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội người dân đồng Bắc Bộ (HS và GV sưu tầm) III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Bài 11 +Đồng Bắc Bộ sông nào bồi đắp nên? +Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi đồng Bắc Bộ -GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: -HS nhắc lại đề 1.Chủ nhân đồng b.Hoạt động 1: Làm việc lớp MT: Người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu là ngừơi Kinh -Yêu cầu HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi sau: -HS dựa vào SGK để TLCH +Đồng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân? +Người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào? c.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm MT: đặc điểm nhà người Kinh đồng Bắc Bộ Sự thích ứng người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà người dân đồng Bắc Bộ Bước 1:-Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh SGK, thảo luận theo các câu hỏi SGV Bước 2:-Gọi các nhóm lần lược trình bày kết câu hỏi -HS dựa vào tranh ảnh SGK -GV nhận xét chốt ý để trả lời câu hỏi 2.Trang phục và lễ hội -Đại diện các nhóm trình bày d.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm MT: Biết số đặc điểm trang phục và lễ hội người dân đồng Bắc Bộ Bước 1:-Yêu cầu HS đọc mục SGK để thảo luận theo gợi ý: +Hãy mô tả trang phục truyền thống người Kinh đồng Bắc Bộ +Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục -HS đọc mục SGK để thảo đích gì? luận nhóm (23) +Trong lễ hội có hoạt động gì? Kể tên số hoạt động -Thư ký ghi kết làm việc lễ hội mà em biết nháp +Kể tên số lễ hội tiếng người dân đồng Bắc Bộ Bước 2:-Gọi đại diện các nhóm lần lược trình bày câu hỏi -GV giúp HS chuẩn xác kiến thức 3.Củng cố,dặn dò: -2 HS đọc ghi nhớ -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -HS trả lời -Em hãy kể nhà và làng xóm người dân đồng Bắc Bộ -GDHS : Đồng BB có hệ thống sơng ngịi dy đặc , đây là nguồn phù sa tạo đồng châu thổ , đồng thời là nguồn nước tưới và nguồn lượng quý gi + Những nghề thủ công truyền thống phát triển mạnh mẽ đồng BB , đặc biệt là nghề : đúc địng , lm đồ gốm, thủ công mỹ nghệ… các nghề này sử dụng lượng để tạo các sản phẩm trên + Cần quan tâm , GD ý thức sử dụng lượng tạo các sản phẩm thủ công nói trên , đồng thời GD ý thưcs bảo vệ môi trường quá trình sản xuất đị thử cơng * Rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần : 14 Môn : Địa lý Tiết: 14 Ngày dạy: 01/12/2011 Bài 13 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nêu số HĐSX chủ yếu người dân đồng Bắc Bộ: + Trồng la , vựa lúa lớn thứ hai đất nước + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn , rau xứ lạnh , nuôi nhiều lợn và gia cầm (24) - Nhận xét nhiệt độ Ha` Nội : tháng lạnh , tháng 1,2,3 nhiệt độ 20 độ C, từ đó biết đồng Bức có mừ đông lạnh II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam - Tranh, ảnh trồng trọt, chăn nuôi đồng Bắc Bộ (do HS và GV sưu tầm) III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Bài 12 +Em hãy kể nhà và làng xóm người dân đồng Bắc Bộ +Lễ hội đồng Bắc Bộ tổ chức vào thời gian nào? Để làm gì? Trong lễ hội có hoạt động nào? +Kể tên lễ hội tiếng đồng Bắc Bộ mà em biết -GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Hoạt động thầy a.Giới thiệu bài: 1.Vựa lúa lớn thứ hai đất nước b.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân MT: HS biết đồng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ hai đất nước Bước 1: -Yêu cầu HS đọc mục SGK, xem tranh ảnh và TLCH: +Đồng Bắc Bộ có thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai đất nước? +Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trình sản xuất lúa gạo Từ đó, em rút nhận xét gì việc trồng lúa gạo người nông dân? Bước 2:-Gọi HS các nhóm trình bày kết -GV nhận xét chốt lại ý đúng c.Hoạt động 2: Làm việc lớp MT: HS biết đồng Bắc Bộ là nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm và trồng nhiều loại cây khác -Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, SGK nêu các cây trồng, vật nuôi khác đồng Bắc Bộ -GV giải thích vì nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt 2.Vùng trồng nhiều rau xanh xứ lạnh d.Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.( HĐ Khăn trải bàn) MT: HS biết đồng Bắc Bộ là nơi trồng nhiều loại rau xứ lạnh Bước 1: -Yêu cầu HS đọc mục SGK thảo luận theo gợi ý: +Mùa đông đồng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ nào? +Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? +Kể tên các loại rau xứ lạnh trồng đồng Bắc Bộ Bước 2: -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận KL:GV nhận xét rút kết luận 3.Củng cố,dặn dò: -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -Kể tên số cây trồng, vật nuôi chính đồng Bắc Bộ -Vì lúa gạo trồng nhiều đồng Bắc Bộ? -Em hãy nêu thứ tự các công việc quá trình sán xuất lúa gạo người dân đồng Bắc Bộ -Học thuộc ghi nhớ -Trả lời câu hỏi SGK Hoạt động trò -HS nhắc lại đề -HS đọc mục SGK vàTLCH -Đại diện các nhóm trình bày -Cả lớp làm việc -HS trả lời -HS đọc mục SGK Trả lời câu hỏi -Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận -2 HS đọc ghi nhớ -HS trả lời * Rút kinh nghiệm tiết dạy (25) Tuần :15 Môn : Địa lý Tiết: 15 Ngày dạy: 08/12/2011 Bài 14: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Nêu số HĐSX chủ yếu người dân đồng Bắc Bộ: + Trồng la , vựa lúa lớn thứ hai đất nước + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn , rau xứ lạnh , nuôi nhiều lợn và gia cầm - Nhận xét nhiệt độ Ha` Nội : tháng lạnh , tháng 1,2,3 nhiệt độ 20 độ C, từ đó biết đồng Bức có mùa đông lạnh II/ Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh nghề thủ công, chợ phiên đồng Bắc Bộ (do HS và GV sưu tầm) III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Bài 13 +Kể tên số cây trồng, vật nuôi chính đồng Bắc Bộ +Vì lúa gạo trồng nhiều đồng Bắc Bộ? +Em hãy nêu thứ tự các công việc quá trình sán xuất lúa gạo người dân đồng Bắc Bộ -GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: -HS nhắc lại đề 3.Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống b.Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm MT: Trình bày số đặc điểm tiêu biểu nghề thủ công người dân (26) đồng Bắc Bộ Bước 1: -Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh và đọc mục SGK, thảo luận theo gợi ý: +Em biết gì nghề thủ công truyền thống người dân đồng Bắc Bộ? +Khi nào làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công tiếng mà em biết +Thế nào là nghệ nhân nghề thủ công? Bước 2: -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận KL:GV nhận xét kết luận c.Hoạt động 2: Làm việc cá nhân MT: Các công việc cần phải làm quá trình tạo sản phẩm gốm Bước 1:-Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo câu hỏi: Em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo sản phẩm gốm Bước 2:-Gọi HS trình bày kết quan sát tranh, ảnh -GV nhận xét, chốt ý -GV yêu cầu HS kể các công việc nghề thủ công điển hình địa phương nơi các em sống 4.Chợ phiên d.Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm MT: Trình bày số đặc điểm tiêu biểu chợ phiên người dân đồng Bắc Bộ Bước 1:-Yêu cầu HS đọc mục SGK, thảo luận theo gợi ý sau: +Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? +Mô tả chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có loại hàng hóa nào? Bước 2:-Gọi đại diện các nhóm trình bày -GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời 3.Củng cố,dặn dò: -Gọi HS đọc ghi nhớ -Kể tên số nghề thủ công người dân đồng Bắc Bộ -Em hãy mô tả quy trình làm sản phẩm gốm -Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? -Học thuộc ghi nhớ -Trả lời câu hỏi SGK -HS đọc mục SGK, xem tranh, ảnh và thảo luận -Ghi kết thảo luận nháp -Đại diện các nhóm trình bày -HS xem tranh để trả lời câu hỏi SGK -HS trình bày -HS trả lời -HS đọc mục SGK và thảo luân nhóm -Đại diện các nhóm trình bày -2 HS đọc ghi nhớ -HS trả lời * Rút kinh nghiệm tiết dạy (27) Tuần : 16 Môn : Địa lý Tiết 16 Ngày dạy: Bài 15 : THỦ ĐÔ HÀ NỘI I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hà Nội + Thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ + Hà nội trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn nước - Chỉ thủ đô Hà nội trên đồ( lược đồ) II/ Đồ dùng dạy học: - Các đồ: hành chính, giao thông Việt nam - Bản đồ Hà Nội (nếu có) - Tranh, ảnh Hà Nội (do HS và GV sưu tầm) III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Bài 14 +Kể tên số nghề thủ công người dân đồng Bắc Bộ +Em hãy mô tả quy trình làm sản phẩm gốm +Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? -GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: -HS nhắc lại đề 1.Hà Nội-thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ b.Hoạt động 1: Làm việc lớp MT: Xác định vị trí thủ đô Hà Nội trên đồ Việt Nam -GV giảng: Hà Nội là thành phố lớn miền Bắc -GV yêu cầu HS quan sát đồ hành chính, giao thông Việt -HS lắng nghe Nam treo tường kết hợp lược đồ SGK, sau đó: +Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội -HS quan sát đồ để +Trả lời các câu hỏi mục SGK tìm vị trí thủ đô Hà Nội +Cho biết từ Nha Trang, em có thể đến Hà Nội trên đồ phương tiện giao thông nào? 2.Thành phố cổ ngày càng phát triển c.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm MT: Một số dấu hiệu thể Hà Nội là thành phố cổ, là trung -HS trả lời tâm chính trị, kinh tế văn hóa, khoa học Bước 1:-Yêu cầu HS đọc mục SGK, xem tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý: +Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào khác?Tới Hà Nội bao nhiêu tuổi? (28) +Khu phố cổ có đặc điểm gì? -HS đọc mục SGK, thảo +Khu phố có đặc điểm gì? luận theo nhóm +Kể tên ngững danh lam thắng cảnh, di tich lịch sử Hà Nội Bước 2:- Yêu cầu các nhóm trao đổi kết học tập trước lớp KL:GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời 3.Hà Nội-trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn nước d.Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm MT: Một số dấu hiệu thể Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh -Các nhóm trao đổi kết tế văn hóa, khoa học học tập Bước 1:-Yêu cầu HS đọc mục SGK, xem tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý: -Nêu dẫn chứng thể Hà Nội là: +Trung tâm chính trị -HS xem tranh, đọc mục +Trung tâm kinh tế lớn SGK để thảo luận nhóm +Trung tâm văn hóa, khoa học -Kể tên số trường đại học, viện bảo tàng, .ở Hà Nội Bước 2:- Yêu cầu các nhóm trao đổi kết học tập trước lớp -Các nhóm trao đổi kết KL:GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời thảo luận trước lớp 3.Củng cố,dặn dò: -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội trên đồ hành chính Việt Nam -2HS đọc ghi nhớ -Nêu dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, -HS trả lời kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu nước ta -Hãy nêu tên số di tích lịc sử, danh lam thắng cảnh Hà Nội -Học thuộc ghi nhớ -Trả lời câu hỏi SGK -Làm bài tập VBT * Rút kinh nghiệm tiết dạy (29)

Ngày đăng: 18/06/2021, 15:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan