1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

DIEN VAN CHAO MUNG NGAY NHA GIAO VIET NAM 2011

5 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 11,86 KB

Nội dung

Trong thời kỳ trước và sau ngày Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, nhiều thầy giáo đã giữ những vai trò lịch sử, lãnh đạo Cách mạng Việt Nam và đưa dân tộc Việt Nam giành được thắng lợi như [r]

(1)DIỄN VĂN CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM LẦN THỨ 30 ( 20 /11/1982 – 20/11/2012)  - Kính thưa Các vị đại biểu, các bậc CMHS, - Thưa các thầy giáo cô giáo, cùng các em học sinh thân mến ! Hằng năm, vào ngày 20 tháng 11, hàng triệu người nước hướng người thầy giáo, người “ kỹ sư tâm hồn ” với lòng kính trọng, ngưỡng mộ và lòng biết ơn sâu sắc nhất, ngày mà xã hội với lòng trân trọng tôn vinh công lao cao nhà giáo Chúng ta có niềm tin yêu thời thơ ấu tuổi học trò, tâm hồn trắng tuổi học trò suy nghĩ thầy cô kính mến mình với lòng biết ơn sâu đậm và niềm tôn kính vô hạn Hôm nay, chúng ta có mặt đây buổi lễ trọng thể kỷ niệm 30 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/1982 – 20/11/2012 Lời đầu tiên, thay mặt Hội đồng Sư phạm nhà trường tôi chào mừng và cảm ơn có mặt các vị khách quí, các bậc cha mẹ học sinh, các thầy cô giáo và các em học sinh ngày hội các thầy cô giáo Cách đây 30 năm theo nguyện vọng các nhà giáo và toàn dân, theo đề nghị Bộ Giáo dục và Công đoàn Giáo dục Việt Nam, ngày 28/9/1982, Hội đồng Bộ trưởng (nay là chính phủ) đã Quyết định số 167-HĐBT, chính thức lấy ngày 20/11 hàng năm là “Ngày Nhà giáo Việt Nam ” Ngay sau Quyết định trên đời, “Ngày Nhà giáo Việt Nam ” đầu tiên tổ chức trọng thể vào ngày 20/11/1982 Hội trường Ba Đình Hà Nội Từ đó đến “Ngày Nhà giáo Việt Nam ” đã trở thành ngày kỷ niệm có tính xã hội rộng lớn nước ta Đó là dịp để toàn xã hội thể tình cảm tốt đẹp ngành Giáo dục và Đào tạo và người làm công tác giáo dục, khẳng định cống hiến và đóng góp ngành giáo dục và đào tạo hệ trẻ, củng cố lòng yêu nghề các nhà giáo Sự tôn vinh người thầy không nói lên truyền thống tốt đẹp “Tôn sư trọng đạo” dân tộc Việt Nam mà còn biểu thị niềm tin yêu, lòng mong mỏi toàn xã hội các Thầy cô giáo, đòi hỏi chúng ta phải không ngừng phấn đấu rèn luyện trau dồi đạo đức, tình yêu nghề nghiệp, phong cách và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành tốt nhiệm vụ xứng đáng với vinh dự nghề cao quý Kính thưa quý vị đại biểu! Lịch sử bốn ngàn năm văn hiến dân tộc ta đã các hệ cha ông xây dựng bồi đắp nên giá trị truyền thống văn hoá đậm sắc dân tộc Chính sức mạnh truyền thống văn hoá đã làm nên trường tồn dân tộc Việt Nam Để lưu giữ vun đắp và truyền lại giá trị truyền thống đó từ hệ này qua hệ khác, qua bao biến cố lịch sử cha ông ta đã phải trải qua bao thử thách hy sinh Có thể nói quá trình đấu tranh và phát triển văn hóa dân tộc, vai trò các hệ nhà giáo Việt Nam đã đóng góp cách xứng đáng Và có nghĩa giá trị truyền thống văn hoá Việt Nam đã có chứa đựng truyền thống tốt đẹp (2) nhà giáo Việt Nam Truyền thống đó thể qua nét đặc trưng bật sau : Các hệ nhà giáo Việt Nam giàu lòng nhân ái, vị tha, lòng yêu thương người Một nét thể tiêu biểu tính người Việt Nam Hơn hết, các hệ nhà giáo Việt Nam đã tâm huyết, lòng yêu thương người mà trước hết lòng yêu thương học trò chính em mình Lòng nhân ái đã giúp cho các nhà giáo có thêm nghị lực để vượt qua khó khăn tận tụy với nghề nghiệp dìu dắt các hệ học sinh trở thành người công dân tốt, nhiều tài cho đất nước Nét đẹp tiêu biểu nhà giáo Việt Nam đó là lòng yêu nước nồng nàn Lịch sử đau thương và oanh liệt dân tộc ta đã ghi lại gương tiêu biểu nhà giáo chân chính Làm có thể diễn tả lòng cao thượng, tâm hồn cao thượng, cốt cách cao, khí phách không chuyển lay, không bị cám dỗ tiền tài danh vọng Thiên chức người thầy là truyền thụ cho hệ trẻ tinh hoa dân tộc, tri thức nhân loại Nhà giáo Việt Nam đã và hun đúc lên tâm hồn Việt Nam qua các thời đại, là cầu nối quá khứ với và tương lai dân tộc Truyền thống bật nhà giáo Việt Nam là lòng nhân ái sâu sắc Một đau khổ lớn nhân dân ta chế độ cũ là thất học, lạc hậu Bởi dù nghèo khó đến đâu, các bậc cha mẹ cố gắng chắt chiu cho em mình học hành dăm ba chữ để làm người Hình ảnh ông thầy đồ ngày xưa, sống cùng nhân dân lao động cảnh nông thôn dân dã, cùng vui buồn với cảnh no đói người dân quê lam lũ còn khắc đậm tình cảm chúng ta ngày Xuất phát từ tình yêu thương người, thấu hiểu khát vọng nhân dân, các nhà giáo luôn luôn chấp nhận sống bạch, đạm bạc, cơm áo nhân dân cưu mang, đùm bọc quanh năm để cùng đồng cam cộng khổ với nhân dân lao động, đem hiểu biết mình để chăm lo giáo dục , dạy bảo em nhân dân lao động để họ biết đạo lý làm người, phát triển trí tuệ giúp ích cho đất nước Lịch sử Việt Nam đã chứng minh rằng: nhà giáo chân chính là người yêu nước thương dân, hoạt động dạy học gắn với hoạt động cách mạng giải phóng dân tộc, luôn đứng phía nhân dân lao động đấu tranh chống lại lực cường quyền, cai trị bạo ngược, bất công Dưới thời phong kiến, nhiều nhà giáo chân chính có trình độ học vấn uyên thâm không tự ràng buộc mình quan niệm “ Trung Quân, Ái Quốc ”, từ chối làm quan, quê mở trường dạy học thầy Võ Trường Toản, dâng “Thất trảm sớ”đề nghị nhà vua và triều đình chém đầu tên lộng thần bạo ngược sửa sang chính thầy Chu Văn An, cởi áo từ quan quê dạy học thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm …Các nhà giáo khí phách khác còn lãnh đạo nhân dân lao động dấy binh khởi nghĩa chống lại triều đình bạo ngược và nhà vua hoang dâm vô độ thầy Cao Bá Quát, Lương Đắc Bằng … Thầy Đàm Công Hiệu là nhà giáo có không hai lịch sử, ông là thầy dạy hai cha - là hai đời chúa Trịnh: Trịnh Cương và Trịnh Giang Thầy Lê Quý Đôn là thầy giáo giỏi, mà là nhà bác học, v.v và gương sáng ngời các nhà giáo Việt Nam các thời kỳ lịch sử dân tộc Từ thực dân Pháp nổ súng xâm lược và đô hộ nước ta, đã có nhiều nhà giáo với nhiều hình thức khác đã thể khí phách nhà giáo mình Các nhà giáo Phạm Văn Nghị, Tống Duy Tân, Nguyễn Quyền, Lương Văn Can , Phan Bội Châu, Phan Chu (3) Trinh …luôn là người đầu phong trào yêu nước chống thực dân Pháp Thầy Nguyễn Đình Chiểu mà người dân gọi cái tên trìu mến “Cụ Đồ Chiểu” dù mắt đã mù lòa dùng ngòi bút và khả văn chương mình để chống giặc Pháp và bọn tay sai bán nước : “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà ” , thà hy sinh "Suốt đời đã khuất đôi tròng mắt Lòng đạo xin tròn gương" Tiêu biểu hết hàng ngũ nhà giáo yêu nước có thầy giáo Nguyễn Tất Thành – tức Nguyễn Ái Quốc – tức Bác Hồ chúng ta Trước lúc bắt đầu đời hoạt động cách mạng mình, Thầy Nguyễn Tất Thành đã có thời dạy học trường Dục Thanh - Phan Thiết Sự kiện thầy giáo Nguyễn Tất Thành dạy học đã trở thành niềm vinh dự lớn lao cho giáo giới Việt Nam ngày Từ nhà nho, Thầy giáo, với hai bàn tay không Người đã vượt qua bốn biển để tới các nước năm châu mà hành trang là lòng yêu nước thương dân trở thành cốt tủy, với trí tuệ Người hoà nhập cùng thời đại, Người khéo léo lái thuyền dân tộc theo Cách mạng tháng Mười Nga, sáng lập Đảng CSVN, làm Cách mạng tháng Tám -1945 thành công, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, lập nên kỳ tích Điện Biên Phủ, tiếp tục lãnh đạo nhân dân nước đấu tranh giải phóng miền Nam làm nên Đại thắng mùa Xuân 1975, thống đất nước Bác Hồ là người, nhà giáo lỗi lạc, vị anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá kiệt xuất trên giới Trong thời kỳ trước và sau ngày Đảng Cộng sản Việt Nam đời, nhiều thầy giáo đã giữ vai trò lịch sử, lãnh đạo Cách mạng Việt Nam và đưa dân tộc Việt Nam giành thắng lợi thầy Nguyễn Đức Cảnh, thầy Châu Văn Liêm, thầy Trần Phú, thầy Nguyễn Văn Cừ, thầy Trường Chinh, thầy Tô Hiệu, thầy Lê Hồng Phong, thầy Ngô Gia Tự, thầy Phan Đăng Lưu … Nét đẹp nhà giáo Việt Nam đó là: các nhà giáo Việt Nam chân chính luôn có sống giản dị, sáng, mẫu mực, không màng danh lợi, không chuộng hư vinh, hoàn cảnh nào họ nêu cao gương sáng cho học sinh, cho xã hội nhân cách sống Những nhà giáo Việt Nam chân chính cần cù, sáng tạo lao động dạy học Chính gương sáng các thầy giáo đã vun đắp nên nhiều hệ học sinh trưởng thành, trở thành tài cống hiến lớn cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nước ta Kính thưa ! Bài học nét đẹp truyền thống nhà giáo Việt Nam đã luôn luôn giúp cho các hệ nhà giáo tu dưỡng rèn luyện, phấn đấu hết mình cho nghiệp cao mà từ ngàn xưa luôn nhân dân ta tôn vinh kính trọng Nói tới vị trí xã hội và vai trò người thầy giáo, Nguyễn Trãi viết : "Người thầy giáo không dạy chữ mà còn dạy đạo lý làm người " Đó là đào luyện tâm hồn , đào tạo lớp lớp hệ trẻ, lớp sau lớp trước bước vào đời, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Cũng nói vấn đề này, Tago - nhà hiền triết và thi hào Ấn Độ viết: "Giáo dục người đàn ông thì người, giáo dục người đàn bà thì gia đình, giáo dục người thầy giáo thì hệ" Có lẽ câu này đúng với dân tộc, quốc gia, thời đại, còn với Việt Nam nơi xứ sở truyền thống tôn sư trọng đạo, quý mến thầy giáo thì điều đó vô cùng to lớn Vì nó đã sâu vào thơ ca, vào ca dao thành ngữ và vào lời ru các bà mẹ "Qua sông phải bắc cầu Kiều Muốn hay chữ phải yêu lấy thầy " Ca ngợi nghề dạy học Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói : "Nghề dạy học là nghề cao quý nghề cao quý, nghề sáng tạo các nghề sáng tạo" Người thầy (4) giáo vinh dự đã lớn trọng trách lại càng nặng nề, tính chuẩn mực, mô phạm đòi hỏi càng cao, người thầy giáo phải là "Khuôn vàng thước ngọc" , là "Tấm gương cho học sinh noi theo" Người thầy giáo là bác sĩ tâm hồn có lòng nhân ái cứu chữa cho người tha hóa biến chất thành người có tâm hồn sáng Nói đến nhà giáo là nhận người trí tuệ, giàu lòng nhân ái khoan dung, nhân loại đã thừa nhận vai trò người thầy giáo sánh cùng người mẹ: "Không có vĩ nhân, anh hùng nào trên đời này, không qua bàn tay bế ẩm và dạy dỗ bà mẹ, thì trên trái đất này không có vĩ nhân anh hùng nào lại không qua bàn tay dìu dắt và dạy dỗ người thầy giáo " Người thầy xã hội Việt Nam từ bao đời là biểu tượng cao quý, tượng trưng cho trí tuệ, tài xã hội Bao đời dân ta nói: "Không thầy đố mày làm nên" Dẫu thầy không phải là tất cả, giai đoạn xây dựng đất nước thời kỳ hội nhập thì đội ngũ thầy cô giáo có vai trò định nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Ôn lại truyền thống nhà giáo chúng ta càng tăng lòng thiết tha yêu nghề dạy học và tự hào vị trí xã hội, vinh quang nghề nghiệp chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói : " Người thầy giáo tốt – thầy giáo xứng đáng là thầy giáo – là người vẻ vang Dù tên tuổi không đăng trên báo, không thưởng huân chương, song thầy giáo tốt là anh hùng vô danh” Kính thưa quý vị Đại biểu! Được quan tâm cấp ủy Đảng, chính quyền và hỗ trợ to lớn nhân dân và CMHS đến kết giáo dục nhà trường đã thu gặt kết đáng phấn khởi Đội ngũ giáo viên không ngừng vươn lên công tác giảng dạy, học tập Nhiều thầy cô giáo vượt khó khăn học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ CM và chính trị Nhiều thầy cô giáo tích cực đổi phương pháp giảng dạy, phấn đấu vươn lên mặt, xây dựng trường thành khối đoàn kết trí, xây dựng nhà trường là đơn vị văn hóa, ngày càng lớn mạnh chất và lượng Toàn trường kiên trì thực mục tiêu lớn Giữ vững danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến và tâm xây dựng thành trường TH đạt chuẩn quốc gia năm Trước thềm ngày NGVN nhà trường liên tiếp nhận tin vui: Chi nhà trường Tỉnh ủy Lâm Đồng tặng Bằng khen Chi Trong vững mạnh tiêu biểu năm liên tục , ĐDDH dự thi cấp tỉnh đạt giải Nhì và tham gia Triển lãm thành tựu giáo dục Lâm Đồng Thành phố Đà Lạt Hôm nay, chào mừng kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam lần thứ 30, các thầy cô giáo lại thấy lòng mình sống động niềm vui, vinh dự và tự hào học trò mình qua các hệ thăm hỏi chúc mừng với lòng thành kính thể qua các khuôn mặt rạng rỡ đầy tình nghĩa thầy trò, thầy đã vì trò mà dạy tốt, trò đã vì thầy mà tích cực nỗ lực học tập Phát huy truyền thống tốt đẹp đầy tự hào các hệ nhà giáo Việt Nam các thầy cô giáo và nhân viên nhà trường chúng ta nhiều năm học qua đã kiên trì, hy sinh thầm lặng chăm lo dạy dỗ các hệ học sinh để đào tạo lực lượng lao động có văn hóa phục vụ cho nghiệp CNH – HĐH đất nước Toàn trường sức thực các vận động lớn ngành, đặc biệt là vận động “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ”, vận động: “Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức tự học và sáng tạo”, tiếp tục thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ” (5) Chào mừng kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam lần thứ 30, cho phép tôi kính đề nghị các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền và các ban ngành, đoàn thể hãy tiếp tục quan tâm đến nghiệp trồng người, cùng với nhà trường tâm xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện lành mạnh Tiếp tục đẩy mạnh kết hoạt động xã hội hóa giáo dục, tạo điều kiện tốt cho nhà giáo thực thiên chức mình nhằm nâng cao chất lượng giáo dục góp phần nâng cao mặt dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho địa phương và quê hương đất nước Cũng qua buổi lễ hôm nay, cho phép tôi thay mặt các hệ CBGV nhân viên trường gửi tới các đồng chí lãnh đạo và nhân dân địa phương đã thường xuyên quan tâm, giúp đỡ, đùm bọc chúng tôi suốt quá trính nhà trường hình thành và phát triển Một lần tôi kêu gọi toàn thể các thầy cô giáo, nhân viên nhà trường phát huy truyền thống tốt đẹp ngày nhà giáo Việt Nam, tâm tu dưỡng rèn luyện, tận tụy với nghề nghiệp, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2012 - 2013 Cuối cùng kính chúc quý vị đại biểu, các nhà giáo có mặt hôm dồi dào sức khoẻ, hạnh phúc và có ngày Nhà giáo Việt Nam thật ý nghĩa và thi vị Chúc buổi lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam lần thứ 30 thành công tốt đẹp Xin trân trọng cảm ơn ! (6)

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w