Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố kinh tế xã hội môi trường làm cơ sở xây dựng mô hình tích hợp hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trường hợp nghiên cứu tại tỉnh sóc trăng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 242 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
242
Dung lượng
11,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN HỒNG THẢO PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI - MÔI TRƯỜNG LÀM CƠ SỞ XÂY DỰNG MƠ HÌNH TÍCH HỢP HỖ TRỢ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN HỒNG THẢO PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI - MÔI TRƯỜNG LÀM CƠ SỞ XÂY DỰNG MƠ HÌNH TÍCH HỢP HỖ TRỢ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số ngành: 62 85 01 03 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN HIẾU TRUNG 2021 TÓM TẮT Trong quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp để tìm phương án tốt cần thực nhiều đánh giá bố sung kinh tế, xã hội môi trường (KT-XHMT) Tuy nhiên, cịn thiếu cơng cụ tổng hợp để hỗ trợ công tác Luận án thực với mục tiêu phân tích yếu tố KT-XH-MT ảnh hưởng đến định sử dụng đất đai làm sở xây dựng mơ hình tích hợp cho xây dựng phương án tối ưu hóa bố trí đất nơng nghiệp Phương pháp thực dựa phân tích điều tra yếu tố KT-XH-MT chọn lọc 315 hộ dân với kiểu sử dụng địa phương nghiên cứu gồm Ba vụ lúa, Hai vụ lúa, Hai vụ lúa - Màu, Lúa –Tôm, Chuyên màu, Câu ăn quả, Chun Tơm Mơ hình tích hợp xây dựng dựa nhiều phương pháp cơng cụ tối ưu hóa dựa phương pháp tối ưu hóa tuyến tính mục tiêu hay nhiều mục tiêu; Giá trị ràng buộc phương trình tối ưu hóa dự tính phương pháp Monte Carlo; Kết dự tính bố trí đồ nhờ phương pháp bố trí Cellula Automata đánh giá đa tiêu chí Kết thống kê yếu tố KT-XH-MT tìm nhóm yếu tố phù hợp cho tối ưu hóa diện tích KSD gồm thích nghi tự nhiên, lợi nhuận, lao động, mức rủi ro, tác động tốt cho mơi trường; Các nhóm yếu tố dùng cho bố trí khơng gian KSD gồm khả đầu tư, hạ tầng giao thông, kênh rạch, yêu cầu bố trí lân cận Trên sở yếu tố KT-XH-MT xác định cho công đoạn, luận án xây dựng mơ hình tích hợp ST-IALUP gồm có cơng cụ: (i) Cơng cụ dự tính diện tích kiểu sử dụng tương lai làm điều kiện biên cho tối ưu hóa diện tích (ii) Xây dựng phần mềm đặt tên LandOptimizer chuyên dùng để hỗ trợ giải tốn tối ưu hóa sử dụng đất nơng nghiệp Trong tối ưu hóa đa mục tiêu, phần mềm cho phép người dùng duyệt tự động trọng số mục tiêu giúp đánh giá tổng thể phương án phù hợp; (iii) Xây dựng mô hình bố trí đất nơng nghiệp lên đồ có xét đến yếu tố ưu tiên KT-XH-MT Kết ứng dụng mơ hình tích hợp ST-IALUP cho trường hợp nghiên cứu huyện Long Phú, Mỹ Xuyên Trần Đề thuộc tỉnh Sóc Trăng với hai kịch phương án cho kịch Kết cho thấy hai kịch phương án tối ưu lợi nhuận đạt giá trị lợi nhuận cao Tuy nhiên giá trị lợi nhuận cao không đáng kể so với khả rủi ro tối ưu i hóa lợi nhuận Do đó, phương án tối ưu hóa đa mục tiêu phương án lựa chọn để thực bố trí đất sản xuất nơng nghiệp lên đồ Kết bố trí đất sản xuất nơng nghiệp thực có xét ưu tiên đến yếu tố lực kinh tế nông hộ, ảnh hưởng kiểu sản xuất lân cận, hệ thống giao thơng kênh rạch, từ đề xuất kết bố trí đất sản xuất nơng nghiệp phù hợp với tình hình thực tế Ngồi luận án đề xuất quy trình ứng dụng mơ hình tích hợp xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất có xét đến yêu tố KT-XH-MT Với kết đạt luận án, yếu tố KT-XH-MT mơ hình tích hợp xây dựng công cụ hỗ trợ cần thiết cho lập quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, giúp nhà quy hoạch có cơng cụ hỗ trợ dịnh nâng cao chất lượng phương án quy hoạch nông nghiệp Từ khóa: bố trí đất nơng nghiệp, LandOptimizer, ST-IALUP, STLUAM, tối ưu hóa sử dụng đất nơng nghiệp, yếu tố ảnh hưởng sử dụng đất ii SUMMARY In agricultural land use the planning, it is necessary to carry out many additional assessments on socio-economic – environment factors to find a good plan However, there is a lack of integrated tools to support this work The thesis was conducted with the objective for analyzing the socio-economicenvironmental factors affecting land use Then these factors were used for building an integrated model for developing obtimized agricultural land use plans For analyzing the socio-economic and environmental factors, 315 households had been surveyed on selected factors for land use types in the study area including Three rice crops, Two rice crops, Two rice crops vegetable, Rice - Shrimp, Vegetable, Fruit, Shrimp The surveyed data was anylized using descriptive statistic method The integrated model was built with different methods in which the optimization tool was based on the linear optimization method for one or many objectives optimization; The constraint values in optimization equation was estimated by using Monte Carlo method; Optimized area for each land use type was arranged on the map by Cellula Automata method and Multi-criteria evaluation on GAMA modeling platform The first results of the thesis showed that there are group of factors affecting land use decision and land use arrangement The first group of factors influencing to land use optimazation including land suitability, profit, labor, risk level, impact level for the environment The second group impacting spatial arrangement of land use composed investment capacity, local transportation, canal systems and requirements to be arranged adjacent to each other Based on the identified socio-economic factors, an integrated model so call ST-IALUP has been built including tools: (i) The tool for estimating area of different types for the future that will be used to estimate the contraint boundary for optimization (ii) A new application software named LandOptimizer has been built that can be exclusively used to support solving problems of optimizing agricultural land use In multi-objective optimization, the software allows users to automatically explore objective weights to exhaustively assess appropriate options (iii) A model of agricultural land use allocation for land use plan mapping based on input data from the LandOptimizer taking into account socio-econimic and environment factors The integrated model ST-IALUP was applied for land use solutions mapping in districts of Long Phu, My Xuyen and Tran De of Soc Trang iii province In this case study, two scenarios of land use for 2030 in normal condition and under climate change condition In each scenario, options of optimazation have been tested such as land suitability, profit and multiobjective (profit, labor, environmental level, risk level) The optimal results show that scenario with the total profit is lower than scenario is 203.81 billion VND , while the total profit of profit-maximizing and multi-objective optimization of the scenario is lower scenario accordingly is 105 billion VND and 107.77 billion VND In two scenarios, the profit-maximizing plan has the highest profit value and the lowest is the land adaptation option However, the value of this higher profit is negligible compared to the risk of running after profit Therefore, multi-objective optimization was the considered option to implement land use plan The land allocation was carried out taking into account factors of household economic capacity, the influence of adjacent production types, local transportation and canal systems so that the results of agricultural land allocation are suitable Consolidated with the actual situation Based on the case os study, the thesis proposed a process to apply the integrated model in developing land use planning plans taking into account socio-economic factors With the achieved results showed in the thesis, the socio-economic, environmental factors and the integrated model could be used as a decision supporting tool for land use planning process that can help planners to improve quality of agricultural land use plans Keywords: agricultural land use allocation, factors affecting land use, LandOptimizer, land use optimization, ST-IALUP, ST-LUAM, iv LỜI CẢM TẠ Tôi xin trân trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hiếu Trung tồn thể Q Thầy Cơ Bộ mơn Quản lý Tài nguyên Đất đai, Khoa Môi trường Tài nguyên thiên nhiên, trường Đại học Cần Thơ tận tâm giúp đỡ hướng dẫn khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn đến GS.TS Lê Quang Trí, GS.TS Võ Quang Minh, Quý Thầy tham gia đóng góp ý kiến Hội đồng bảo vệ đề cương Hội đồng đánh giá chuyên đề có góp ý sâu sắc cho luận án Tôi xin chân thành biết ơn Giám Hiệu trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Cần Thơ đồng nghiệp tạo điều kiện cho tham dự hồn thành khố học Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Giám Hiệu, Lãnh đạo Khoa, Quý Thầy Cô Văn phịng Khoa Mơi trường tài ngun thiên nhiên Khoa Sau Đại học trường Đại học Cần thơ anh chị Nghiên cứu sinh ngành Quản lý Đất đai nhiệt tình giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học hồn thành thủ tục để bảo vệ Luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Sở Tài Nguyên Môi Trường, Cục Quản lý Thủy lợi, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn phịng Nơng nghiệp huyện, UBND xã nơng dân tỉnh Sóc Trăng nhiệt tình hỗ trợ cung cấp liệu thiết thực cho tơi hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn Chủ nhiệm Đề tài nhà nước “Thực trạng, định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp thủy sản bền vững vùng Tây Nam Bộ” thuộc chương trình Tây Nam Bộ mã số KHCN-TN/14-19/X12 Viện Chính sách Chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thơn chủ trì hỗ trợ kinh phí cho tơi nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ba, Mẹ, ông xã, người thân gia đình bạn bè đồng nghiệp ln hỗ trợ động viên để tơi hồn thành luận án v THÔNG TIN TỔNG QUÁT Họ tên Nghiên cứu sinh: NGUYỄN HỒNG THẢO Giới tính: Nữ Ngày tháng năm sinh: 15-04-1978 Nơi sinh: Cần Thơ Điện thoại: 0939.783.015 Đơn vị công tác: Bộ môn Tài nguyên Môi trường, Khoa Nông Nghiêp SHUD, Trường Cao Đẳng Kinh tế Kỹ thuật Cần Thơ Địa nay: 15 Khu vực Yên Hạ, Phường Lê Bình, Quận Cái Răng, TP Cần Thơ Tốt nghiệp Đại học ngành: Quản lý Đất đai Năm: 2001 Tại: trường Đại học Cần Thơ Tốt nghiệp Thạc sĩ ngành: Khoa học Đất Năm: 2007 Tại: trường Đại học Cần Thơ Hình thức đào tạo tiến sĩ: Chính quy Thời gian đào tạo: năm Tên luận án tiến sĩ: Phân tích mối quan hệ yếu tố kinh tế - xã hội môi trường làm sở xây dựng mơ hình tích hợp hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Trường hợp nghiên cứu tỉnh Sóc Trăng Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã ngành: 62850103 Người hướng dẫn chính: PGS TS Nguyễn Hiếu Trung Địa chỉ: Trường Đại học Cần Thơ vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án hoàn thành dựa kết nghiên cứu Các kết nghiên cứu luận án chưa dùng cho luận án cấp khác Cần Thơ, ngày tháng Người hướng dẫn năm 2021 Tác giả luận án PGS TS Nguyễn Hiếu Trung Nguyễn Hồng Thảo vii MỤC LỤC TÓM TẮT i SUMMARY iii LỜI CẢM TẠ v THÔNG TIN TỔNG QUÁT vi LỜI CAM ĐOAN vii MỤC LỤC viii DANH SÁCH HÌNH xiv DANH SÁCH BẢNG xviii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xx CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu luận án 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa luận án 1.5.1 Về mặt khoa học thực tiễn 1.5.2 Về mặt giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan quy hoạch sử dụng đất đai 2.1.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất đai 2.1.2 Quy hoạch sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 2.1.3 Các tiến trình quy hoạch sử dụng đất đai 2.1.4 Những khó khăn QHSDĐ nơng nghiệp viii 13.4 Nhập liệu 13.4.1 Nhập đơn vị đất đai Trường hợp khơng có đồ, người dùng cần nhập diện tích cho đơn vị đất đai Để nhập liệu người dùng thực bước sau: B1: Click chọn vào thẻ “1.ĐVĐĐ” mã ĐVĐĐ tạo tự động từ bước tạo dự án có sẵn từ file đồ B2: Nhập diện tích đơn vị đất đai vào cột ”dientich” Hình 0.4 Trang nhập thơng tin đơn vị đất đai 13.4.2 Nhập kiểu sử dụng Khung nhập kiểu sử dụng tạo tự động từ khai báo dự án Mã kiểu sử dụng đánh số tự động trang nhập “2.LUT” Người dùng cần nhập thêm thông tin: Tên kiểu sử dụng, lợi nhuận (triệu đồng/ha) vào cột tương ứng PL-55 Hình 0.5 Nhập kiểu sử dụng 13.4.3 Nhập liệu thích nghi đất đai Khi click vào trang “3 Thích nghi” bảng liệu thích nghi đất đai tạo sẵn gồm ô trống để người dùng nhập vào Cấu trúc bảng gồm dòng đơn vị đất đai, cột kiểu sử dụng B1: Thực phân tích thích nghi đất đai kiểu sử dụng cho ĐVĐĐ Bước thực bên ngoại phần mềm theo hướng dân xủa FAO(1976) B2: Nhập liệu vào bảng với giá trị lượng hóa cho cấp thích nghi sau: Cấp S1: 1; S2: 0.67; S3: 0.33; N:0 PL-56 Hình 0.6 Nhập thích nghi đất đai KSD 13.4.4 Nhập rủi ro Rủi ro kiểu sử dụng thu thập từ điều tra thức tế theo tỷ lệ phần trăm đánh giá cho kiểu sử dụng PL-57 Hình 0.7 Nhập rủi ro kiểu sử dụng 13.4.5 Nhập lợi nhuận kiểu sử dụng Lợi nhuận kiểu sử dụng tính dựa vào mức lợi nhuận điều tra mức thích nghi kiểu sử dụng đơn vị đất đai B1: Mức lợi nhuận kiểu sử dụng mức thích nghi tính 100%, 75%, 50%, ứng với mức thích nghi S1, S2, S3 N B2: Sau nhập liệu, click nút Chuẩn hóa, liệu lợi nhuận chuẩn hóa sang khu bên phải cửa sổ Hình 0.8 Nhập chuẩn hóa lợi nhuận kiểu sử dụng PL-58 13.4.6 Nhập ngày công lao động kiểu sử dụng Số lượng lao động cho kiểu sử dụng thu thập qua điều tra thực tế B1: Nhập số ngày công/năm kiểu sử dụng B2: Click nút Chuẩn hóa để thực chuẩn hóa liệu Dữ liệu chuẩn hóa thể bảng liệu bên phải cửa sổ Số ngày công lớn chuẩn hóa 1, số ngày cơng cịn loại Hình 0.9 Nhập chuẩn hóa số ngày cơng kiểu sử dụng 13.4.7 Nhập số môi tường kiểu sử dụng Chỉ số tốt cho môi trường kiểu sử dụng điều tra thực tế tỷ lệ phần trăm đánh giá kiểu sử dụng tốt cho mơi trường PL-59 Hình 0.10 Nhập số tốt cho môi trường kiểu sử dụng 13.4.8 Nhập số vụ kiểu sử dụng Mối kiểu sử dụng sản xuất vài sản phẩm, liệu sản phẩm thể qua bảng trang “9 Vu” Trong người dùng cần xác định kiểu sử dụng có sản phẩm gì, số vụ B1: Nhập dòng sản phẩm, số vụ >0 vào cột sản phẩm kiểu sử dụng, số vụ vào cột mà KSD khơng có sản phẩm Ví dụ: Số vụ lúa LUT1 nhập số vào cột tương ứng dòng “lúa”, khơng sản xuất nhập giá trị B2: Lặp lại dịng sản phẩm Hình 0.11 Nhập số vụ kiểu sử dụng 13.4.9 Nhập liệu suất Tương tự liệu vụ, liệu suất trung bình điều tra loại sản phẩm nhập vào cột kiểu sử dụng tương ứng Nếu kiểu sử dụng không sản xuất loại sản phẩm nhập giá trị PL-60 Hình 0.12 Nhập suất sản phẩm kiểu sử dụng 13.4.10 Nhập yêu cầu sản lượng Mỗi kiểu sử dụng cung cấp loại nông sản (hoặc loại nông sản với kiểu Lúa – tôm) Sản lượng yêu cầu đặt gồm sản lượng tối thiểu sản lượng tối đa Sản lượng thu thập từ yêu cầu địa phương Thông thường giá trị dựa vào sản lượng nông sản địa phương năm trước để đặt mục tiêu cho năm tới B1: Người dùng nhập giá trị sản lượng loại nông sản sản lượng tương ứng B2: không giới hạn sản lượng loại nông sản, người dùng nhập số max = 1.000.000.000 Hình 0.13 Nhập yêu cầu sản lượng tối thiểu tối đa sản phẩm 13.4.11 Nhập yêu cầu diện tích Diện tích yêu cầu đặt để giới hạn diện tích kiểu sử dụng gồm có diện tích cận diện tích cận PL-61 B1: Nhập diện tích cận kiểu sử dụng Nếu không giới hạn cận tứ diện tích nhập số Nếu diện tích tối thiểu phải có nhập giá trị diện tích tối thiểu B2: Nhập diện tích cân Diện tích giới hạn cao bố trí để hạn chế diện tích phát triển nhằm giảm việc dư thừa sản phẩm tạo Nếu khơng giới hạn diện tích cận nhập giá trị max = 10.000.000ha Hình 0.14 Nhập yêu cầu diện tích tối thiểu tối đa kiểu sử dụng 13.5 Chạy tối ưu hóa 13.5.1 Lựa chọn phương án tối ưu Sau nhập liệu đầy đủ, người dùng lập mơ hình chạy tối ưu hóa B1: Chọn trang “12 PA tối ưu hóa” B2: Chọn phương án tối ưu hóa khung tương ứng Trong mục gồm tùy chọn - Tối ưu hóa lợi nhuận - Tối ưu hóa thích nghi: - Tối ưu hóa sử dụng lao động - Tối ưu hóa tích hợp Lợi nhuận, lao động mơi trường - Tối ưu hóa mục tiêu Lợi nhuận Mơi trường - Tối ưu hóa Đa mục tiêu Lợi nhuận, rủi ro mơi trường PL-62 Hình 0.15 Lựa chọn phương án tối ưu hóa B3: Nhập trọng số mục tiêu Trong trường hợp tối ưu hóa đa mục tiêu, trọng số mục tiêu đặt mặc định Người dùng thay đổi giá trị trọng số khoảng 0-1 để thiết lập mức độ ưu tiên mục tiêu thành phần Lưu ý nhập liệu giá trị trọng số cho tổng trọng số mục tiêu 13.5.2 Chọn phương trình ràng buộc Các phương trình ràng buộc gồm: - Ràng buộc tổng lao động: Cho phép lập phương trình ràng buộc tổng số ngày công canh tác kiểu sử dụng nhờ tổng ngày công lao động lao động vùng nghiên cứu - Ràng buộc diện tích ĐVĐĐ Ràng buộc yêu cầu diện tích LUT đơn vị đất đai phải nhỏ diện tích đơn vị đất đai - Ràng buộc diện tích tối thiểu/tối đa: Yêu cầu tổng diện tích kiểu sử dụng vùng nghiên cứu phải lớn diện tích tối thiểu/nhỏ diện tích tối đa kiểu sử dụng PL-63 - Ràng buộc sản lượng tối thiểu/tối đa: Lập phương trình ràng buộc yêu cầu cho loại sản phẩm có sản lượng lớn sản lượng tối thiểu/nhỏ sản lượng tối đa 13.5.3 Chọn tùy chọn đọc liệu Ở trang trang 8, cột liệu diện tích diện tích tối thiểu, tối đa cần xác định để phần mềm đọc liệu diện tích tương ứng Thứ tự cột - Ví dụ trang 1, cột diện tích cột số nhập vào tương ứng - Trong trang 8, cột diện tích tối thiểu tối đa nhập số vào tương ứng 13.5.4 Lập mơ hình chạy tối ưu hóa B1: Nhập liệu đầy đủ B2: Lựa chọn tùy chọn Phương án tối ưu, Phương trình ràng buộc tùy chọn đọc liệu B3: Click nút “Xây dựng hệ phương trình” để phần mềm xây dựng hệ phương trình tối ưu theo tùy chọn mà người dùng chọn B4: Click nút “Chạy tối ưu” để thực thi tối ưu hóa Khi phần mềm gọi thư viện giải mơ hình tối ưu hóa LP_Solve để tìm phương án tối ưu B5 Đọc kết tối ưu hóa diện tích Kết tối ưu hóa thể trang “13 Kết tối ưu hóa” Kết thể gồm diện tích kiểu sử dụng cho đơn vị đất đai Bên cạnh sản lượng loại nơng sản phương án tính toán mục “Sản lượng” Kết tiêu diện tích, lao động thể mục “Kết tiêu” PL-64 Hình 0.16 Đọc kết tối ưu hóa 13.6 Xuất liệu đồ 13.6.1 Xuất kết tối ưu hóa Sau thực tối ưu hóa, để xuất kết r tập tin Ta thực bước sau: B1: Click nút “Xuất liệu tối ưu hóa” cơng cụ, cửa sổ lựa chọn file xuất Hình 0.17 Chọn xuất kết tối ưu hóa - B2: Chọn thư mục lưu, đặt tên file click Save PL-65 Hình 0.18 Chọn tập tin kết cần xuất Kết xuất file dạng Excel PL-66 Hình 0.19 Kết tối ưu hóa xem dạng file Excel 13.6.2 Xuất kết tối ưu hóa mơ hình bố trí đất sản xuất nơng nghiệp STLUAM Để bố trí diện tích tối ưu hóa đồ, người dùng cần xuất liệu tối ưu hóa file để đưa vào mơ hình bố trí đất sản xuất nơng nghiệp ST-LUAM B1: Click nút “Xuất kết tối ưu hóa sang ST-LUAM PL-67 Hình 0.20 Chọn xuất kết tối ưu hóa cho bố trí đất sản xuất nông nghiệp B2: Chọn thư mục đặt tên file, sau click nút Save để xuất liệu Kết xuất liệu file dạng CSV hình bên Trong LUT ký hiệu mã loại đất Hình 0.21 Kết tối ưu hóa xuất cho mơ hình tối ưu hóa PL-68 PHỤ LỤC 14 Danh sách báo công bố Nguyễn Hồng Thảo Nguyễn Hiếu Trung, 2017 Xây dựng ứng dụng mã nguồn mở để tối ưu diện tích sử dụng đất nơng nghiệp Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 52a: 62-71 https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2017.111 Nguyễn Hồng Thảo, Nguyễn Hiếu Trung Lê Quang Trí, 2017 Xây dựng mơ hình hỗ trợ bố trí đất nơng nghiệp - Trường hợp nghiên cứu huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số chun đề: Mơi trường Biến đổi khí hậu (2): 166-177 https://doi.org/10.22144/ctu.jsi.2017.065 Thao, N.H and Trung, N.H., 2018 Establishing an integrated model for supporting agricultural land use planning: A case study in Tran De district, Soc Trang province Can Tho University Journal of Science 54 (Special issue: Agriculture): 62-71 https://doi.org/10.22144/ctu.jsi.2018.096 Nguyễn Hồng Thảo, Nguyễn Hiếu Trung, Trương Chí Quang, Phạm Thanh Vũ, Phan Hồng Vũ, Vương Tuấn Huy, Đặng Kim Sơn, 2019 Ứng dụng toán tối ưu hóa bố trí sử dụng đất nơng nghiệp cho vùng Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Đất Số đặc biệt 57, 97–102 Nguyễn Hồng Thảo Nguyễn Hiếu Trung, 2019 Ứng dụng mơ hình Monte Carlo dự báo diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tối ưu hóa đất nơng nghiệp Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 55 (Số chuyên đề: Mơi trường Biến đổi khí hậu)(2): 164-174 https://doi.org/10.22144/ctu.jsi.2019.143 PL-69 ... Phân tích mối quan hệ yếu tố kinh tế - xã hội môi trường làm sở xây dựng mơ hình tích hợp hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Trường hợp nghiên cứu tỉnh Sóc Trăng Chuyên ngành: Quản lý đất. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN HỒNG THẢO PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI - MÔI TRƯỜNG LÀM CƠ SỞ XÂY DỰNG MƠ HÌNH TÍCH HỢP HỖ TRỢ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRƯỜNG... sử dụng đất chịu tác động yếu tố kinh tế, xã hội mơi trường, sách quản trị, kỹ thuật công nghệ, yếu tố chủ quan chủ sử dụng Các nghiên cứu Việt Nam cho thấy yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội môi