1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở huyện châu phú, tỉnh an giang

72 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 697,94 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH LÂM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ CAO Ở HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH LÂM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Ở HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ THANH SANG HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp nước nói chung huyện Châu Phú, tỉnh An Giang nói riêng chịu nhiều khó khăn, bất lợi thời tiết, dịch bệnh, suy thoái kinh tế, giá hàng nông sản bấp bênh giá vật tư đầu vào khơng ổn định có xu hướng tăng cao Tuy nhiên, thông qua việc thực chương trình chuyển dịch cấu sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, lâm nghiệp, tập trung vào việc nâng cao suất chất lượng sản phẩm, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Châu Phú bình quân giai đoạn 2010-2019 tăng 5,3%/ năm, từ 138 triệu đồng/ha năm 2010 lên 185 triệu đồng/ha cuối năm 2019, đạt mức tăng trưởng [45] Thành tựu gắn liền với q trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp theo hướng giảm dần diện tích trồng lúa, tăng dần diện tích rau quả, thủy sản, đặc biệt khuyến khích phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, thu hút đầu tư doanh nghiệp vào phát triển nơng nghiệp, qua nhân rộng mơ hình sản xuất nơng nghiệp có hiệu Dưới lãnh đạo, đạo chặt chẽ Tỉnh ủy UBND tỉnh An Giang, Huyện ủy UBND huyện Châu Phú đã xây dựng triển khai thực sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa phương Bên cạnh thành tựu đã đạt được, phát triển nơng nghiệp nói chung nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao huyện Châu Phú cịn số tồn yếu như: sản xuất manh mún, thiếu quy hoạch, cấu nông nghiệp chuyển dịch chậm, chưa hình thành vùng sản xuất tập trung quy mô lớn; việc áp dụng tiến khoa học cơng nghệ vào sản xuất cịn hạn chế, chưa mạnh dạn áp dụng tiến lựa chọn giống trồng vật nuôi, ứng dụng công nghệ sinh học nên suất trồng, vật nuôi thấp, chất lượng sản phẩm không cao, khả cạnh tranh sản phẩm thấp Điều phản ảnh mức độ vấn đề hiệu sách thực sách, cần phải Hơn nữa, q trình thị hóa cơng nghiệp hóa thu hẹp dần diện tích đất nơng nghiệp; nguồn lực tự nhiên, môi trường, đặc biệt nguồn nước ngày trở nên khan hiếm; yếu tố thời tiết cực đoan biến đổi khí hậu ngày tác động tiêu cực; Cách mạng công nghiệp 4.0 mở hội cho ngành nông nghiệp việc ứng dụng kỹ thuật đại, công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp Điều đặt nhu cầu cấp bách huyện Châu Phú việc đánh giá kết thực sách ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp thời gian qua định hướng sách thời gian tới Trong đó, chưa có cơng trình nghiên cứu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao huyện Châu Phú từ cách tiếp cận sách công, nhằm đề xuất định hướng giải pháp sách cho địa phương thời gian tới Chính chúng tơi đã lựa chọn đề tài “Thực sách phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao huyện Châu Phú, tỉnh An Giang” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, phạm vi quốc tế nước có nhiều viết, đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao công bố Có thể tổng quan số cơng trình khoa học liên quan đến đề tài như: Cơng trình “Sustainable Agricultural Development: Recent Approaches in Resources Management and Environmentally-Balanced Production Enhancement” Behnassi, Shahid, D’Silva chủ biên (2011) đã cung cấp cách tiếp cận đa dạng quản lý tài nguyên thúc đẩy sản xuất cân bằng mặt môi trường để hướng đến mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững Để sử dụng hiệu trì cân bằng, khả tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên đất, nước tính đa dạng sinh thái, nơng nghiệp cần xây dựng phương thức sản xuất dựa vào sinh thái, tôn trọng sinh thái, sử dụng công nghệ đại, cách quản lý tài nguyên hiệu quả, tiết kiệm, cân bằng tái tạo [19] Cơng trình “Smart Technologies for Sustainable Smallhokder Agriculture: Upscaling in Developing Countries” Chikoye, Gondwe, Nhamo (2017) hữu ích việc xây dựng nơng nghiệp cơng nghệ cao Việt Nam nói chung Đồng bằng sơng Cứu Long nói riêng Các tác giả đã nêu bật nội dung mang tính ứng dụng cao khía cạnh: (1) ứng dụng cơng nghệ thơng minh tích hợp, (2) phù hợp với nông nghiệp phát triển bền vững dựa sản xuất qui mô nhỏ hộ nông dân hoặc trang trại nhỏ, (3) mơ hình sản xuất nhỏ phổ biến nước phát triển Châu Á nhiều nơi giới Điều cho phép nước phát triển vận dụng mơ hình nơng nghiệp thơng minh sản xuất liên kết với bên liên quan để phát huy lợi hợp tác, hạn chế nhược điểm sản xuất nhỏ Các yếu tố lai tạo giống, tưới tiêu hiệu quả, tận dụng nguồn lực tự nhiên tái tạo, đặc biệt tiết kiệm nguồn đất, nước, phân bón, thích ứng với yếu tố biến đổi khí hậu yếu tố khí hậu cực đoan đóng vai trò quan trọng bối cảnh Để thực ứng dụng cơng nghệ tích hợp trên, cần nâng cao lực ứng dụng công nghệ, kiến thức tự nhiên, lực quản lý, vận hành bên liên quan [20] Đối với Việt Nam Đồng bằng sơng Cửu Long thách thức lớn – thách thức chất lượng nguồn nhân lực cần tập trung giải Cơng trình “Digital Technologies for Agricultural and Rural Development in the Global South” Duncombe (2018) trình bày cơng nghệ số để phát triển nông nghiệp nông thôn nước thuộc giới phát triển Duncombe đã tổng hợp lĩnh vực nghiên cứu cũng thực hành đa dạng với kinh nghiệm ứng dụng cách thức linh hoạt hệ thống thông tin quốc gia với bối cảnh khác Các nghiên cứu trường hợp hàng loạt quốc gia phát triển thông tin từ khu vực công tư nhân chia sẻ Dựa sở đó, cơng trình đã giới thiệu hướng dẫn thực hành để ứng dụng thành công công nghệ số phát triển nông nghiệp nông thơn Ngồi vấn đề cơng nghệ, cơng trình cũng cung cấp quan tâm nhân tố văn hóa xã hội hình thức thay đổi thể chế tổ chức bối cảnh nơng nghiệp nơng thơn [24] Đây đóng góp quan trọng cơng nghệ ln gắn với yếu tố văn hóa xã hội Việc hiểu đặc thù văn hóa, tâm lý, quan hệ cấu trúc xã hội góp phần thúc đẩy q trình ứng dụng cơng nghệ số vào q trình phát triển nông nghiệp nông thôn Ở nước cũng có số cơng trình nghiên cứu chủ đề phát triển nơng nghiệp nơng thơn nói chung nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao nói riêng Cơng trình nghiên cứu “Giải pháp chế quản lý quan nghiên cứu phát triển khoa học - công nghệ - Nông nghiệp, nông dân, nông thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta” GS TS Hồng Ngọc Hịa (2008) đã nhấn mạnh đến vai trị nơng nghiệp, nông dân, nông thôn phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; xem công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp trọng tâm hàng đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; phát triển hợp tác xã kiểu mới; phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế - xã hội nông thôn Mặc dù sách nhấn mạnh đến yêu cầu đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông dân, nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đề cập đến việc đẩy mạnh ứng dụng thành tựu tiến khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ thủy lợi hóa phát triển sản xuất nơng nghiệp, mà chưa phân tích nhiều vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp công nghệ cao [13] Bài viết TS Dương Hoa Xô TS Phạm Hữu Nhượng đăng tải hcmbiotech.com.vn ngày 25-11-2006 “Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao Việt Nam” xem số viết sớm, đề cập trực tiếp đến chủ đề Trong tác giả đã trình bày phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao số nước giới mặt làm chưa làm nước đó, rút kinh nghiệm vận dụng vào phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Việt Nam Trên giới, có nhiều nước đã ứng dụng công nghệ cao vào phát triển nông nghiệp đã gặt hái nhiều thành công Điển Isarel - nước bán sa mạc, khí hậu khắc nghiệt, họ đã làm nên điều kỳ diệu nông nghiệp xanh công nghệ cao hoang mạc Bài viết đã thực tiễn Việt Nam với 70% dân số gắn bó với nơng nghiệp, nơng nghiệp đóng góp 20% GDP nông nghiệp Việt Nam vẫn phát triển lạc hậu, manh mún, nhỏ lẻ, quy hoạch cịn bất cập, mơi trường bị nhiễm nghiêm trọng Khó khăn lớn nông nghiệp nước ta sản xuất phân tán, quy mô nhỏ, lại chia thành nhiều mảnh, khó tích tụ ruộng đất để sản xuất tập trung Do vậy, cách đưa công nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp thay đổi tranh nông nghiệp lạc hậu lối tư cũ [12] Cho đến nay, có nhiều viết đăng website nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam nhấn mạnh đến yêu cầu thúc đẩy nhanh việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao Cho đến năm đầu thập niên 2012 nước đã hình thành số mơ hình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao như: mơ hình sản xuất rau an tồn, trồng hoa cảnh Thành phố Hồ Chí Minh; trồng hoa rau an tồn ứng dụng cơng nghệ cao thành phố Bắc Ninh Hà Nội; sản xuất nấm quy mô trang trại tỉnh Vĩnh Phúc; cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa xuất khẩu, nuôi cá tra đồng bằng sông Cửu Long Tuy nhiên, việc xây dựng vận hành khu nông nghiệp công nghệ cao vẫn cịn lúng túng chưa có nhiều mơ hình hoạt động hiệu Hiện nay, có Khu nơng nghiệp cơng nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh với 90 đã triển khai bước đầu hoạt động có hiệu Cịn địa phương khác xây dựng kế hoạch hoặc xin chủ trương Chính phủ để triển khai Hà Nội, Lâm Đồng, Phú Yên, Nghệ An, Bình Dương, Gia Lai, Hậu Giang Tác giả cho rằng để phục vụ cho việc nghiên cứu sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao, Nhà nước phải có sách nhập loại cơng nghệ, thiết bị phù hợp với điều kiện sản xuất nước Bên cạnh việc nhập khẩu, để tránh bị lệ thuộc vào cơng nghệ nước ngồi phải có chiến lược đầu tư nghiên cứu để tự chủ cơng nghệ Bài viết “Thành phố Hồ Chí Minh “Thủ đô” nông nghiệp công nghệ cao” Minh Sáng - Đức Cường đăng website báo nông nghiệp Việt Nam ngày 24-082011 khẳng định vai trò tiên phong thành phố q trình xây dựng nơng nghiệp công nghệ cao Trong bối cảnh nguồn lực tự nhiên ngày khan hiếm, có phát triển nông nghiệp công nghệ cao tạo giá trị gia tăng lớn sức lan tỏa nhờ khác biệt chất lượng hiệu “thương hiệu” nông nghiệp công nghệ cao Ngay từ thập niên 2010 Thành phố Hồ Chí Minh đã nhận thức sức ép đô thị thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp nên đã tiên phong việc xây dựng nông nghiệp công nghệ cao, phù hợp với bối cảnh đô thị cung cấp yếu tố hạ nguồn cho ngành nông nghiệp địa phương khác Việc xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt với quy mô 88 huyện Củ Chi thể tầm nhìn lãnh đạo Thành ủy lĩnh vực trồng trọt phát triển du lịch sinh thái, đào tạo nhân lực cho nông nghiệp công nghệ cao thơng qua hình thức tham quan học tập học sinh, sinh viên lĩnh vực trồng trọt Kết xây dựng khu nơng nghiệp cơng nghệ cao có tác dụng lan tỏa công nghệ sinh học (công nghệ tế bào thực vật, sản xuất chế phẩm sinh học) đến tất khu nông nghiệp khác Thành phố Hồ Chí Minh [18] Một nghiên cứu gần tác giả Phạm Minh Ngọc (2019) đã phân tích sâu lĩnh vực mơ hình sản xuất nơng nghiệp tiêu biểu có ứng dụng cơng nghệ cao huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh, qua đánh giá thành tựu hạn chế mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao Mặc dù có thành cơng định, thách thức lớn làm để nông nghiệp công nghệ cao có sức lan tỏa nhanh, để khơng tồn vườn ươm số hộ gia đình, mà nhân rộng hộ nơng dân Năng lực tiếp nhận công nghệ khả quản trị bên liên quan, cũng nguồn vốn đầu tư tính động sáng tạo, đặc biệt hộ nông dân, vấn đề cần đặc biệt quan tâm Mặc dù việc thực sách xây dựng nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao đã đóng góp vào thành tựu nay, vẫn cịn số vấn đề sách thực sách cần điều chỉnh, bổ sung, đặc biệt đánh giá nâng cao hiệu thực sách [22] Các cơng trình khoa học, viết nêu đã cung cấp tranh đa dạng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với bối cảnh đa dạng, phản ánh thành tựu hạn chế, cũng giải pháp để phát triển nông nghiệp công nghệ cao nhiều nơi giới Việt Nam Riêng huyện Châu Phú, tỉnh An Giang chưa có đề tài nghiên cứu khoa học thể rõ ràng sở lý luận thực tiễn, qua đề xuất giải pháp hồn chỉnh phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao từ tiếp cận nghiên cứu sách cơng Do vậy, đề tài nỡ lực phân tích hiệu thực sách phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao nay, qua đề xuất quan điểm, giải pháp sách phát triển nơng nghiệp công nghệ cao huyện Châu Phú Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thực sách phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, qua đề xuất số quan điểm, giải pháp phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa phương thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận thực tiễn sách phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao: tiêu chí, qui trình thực sách nơng nghiệp cơng nghệ cao nhân tố ảnh hưởng đến thực sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao - Đánh giá thực trạng thực sách phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao huyện Châu Phú thời gian qua, rõ nguyên nhân vấn đề đặt cần tiếp tục giải - Đề xuất quan điểm giải pháp sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao huyện Châu Phú từ đến năm 2025 năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng thực sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Thời gian nghiên cứu, khảo sát thực tiễn từ cuối năm 2015 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng phát triển kinh tế - xã hội nói chung sách phát triển nơng nghiệp nói riêng để vận dụng vào việc nghiên cứu vấn đề mà luận văn đặt Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, trọng phương pháp trừu tượng hoá khoa học để luận giải vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp công nghệ cao huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Luận văn vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội thống kê, so sánh, tổng hợp phân tích văn nhằm đánh giá sách kết thực sách phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao Tài liệu nghiên cứu bao gồm văn sách từ trung ương đến địa phương, số liệu thống kê báo cáo kết thực sách liên quan đến đề tài luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về ý nghĩa khoa học, luận văn hệ thống hóa sở lý luận sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đánh giá hiệu sách dựa bằng chứng từ thực tiễn nghiên cứu địa phương cụ thể, qua góp phần hồn thiện sở lý luận sách cơng lĩnh vực nơng nghiệp Về ý nghĩa thực tiễn, luận văn góp phần cung cấp thêm khoa học cho cấp ủy, quyền ban ngành có liên quan huyện Châu Phú nói riêng tỉnh An Giang nói chung hoạch định chủ trương, sách giải pháp phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao huyện Châu Phú áp dụng tỉnh An Giang Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm Chương Chương tập trung làm rõ khái niệm sở lý luận liên quan đến sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao để định hướng phân tích thực tiễn chương Chương phân tích thực trạng thực sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao huyện Châu Phú, tỉnh An Giang nhằm đánh giá trình triển khai thực sách, kết sách, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sách Dựa kết phân tích trên, chương xây dựng quan điểm định hướng giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa phương thời gian tới Các kết phân tích thực sách phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao Chương 2, rút thành tựu hạn chế, nguyên nhân khách quan chủ quan, sở thực tiễn để luận văn đề xuất điều chỉnh, bổ sung xây dựng định hướng sách giải pháp nâng cao hiệu thực sách thời gian tới Ưu tiên phát triển mở rộng lĩnh vực, khu vực mà huyện Châu Phú có lợi so sánh, đặc biệt tài nguyên nước dồi bậc đồng bằng sông Cửu Long ngành có truyền thống ni cá da trơn loại thủy sản nước khác Trong bối cảnh đó, tiền đề quan trọng giúp định hướng chiến lược phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao quan điểm sách Đảng, Nhà nước Các Nghị quyết, Quyết định Đảng Nhà nước, Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang đã xác định mục tiêu, nội dung, giải pháp để thực giai đoạn 2021-2025 tầm nhìn đến năm 2030 3.1.2 Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn huyện Châu Phú đến năm 2025 Huyện Châu Phú xác định nông nghiệp tiếp tục tảng tập trung tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng lấy tổ chức lại sản xuất làm sở; lấy ứng dụng khoa học - công nghệ làm mũi đột phá; lấy thị trường làm mục tiêu Việc tái cấu nông nghiệp phải gắn chặt với việc đẩy nhanh tiến độ thực có hiệu Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Nghị số 09-NQ/TU Tỉnh ủy sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn Đẩy mạnh sản xuất theo hướng chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm nâng cao giá trị sản phẩm, tạo nguồn hàng hoá lớn để tăng khả cạnh tranh thị trường, đáp ứng nguyên liệu chế biến công nghiệp Phấn đấu đến năm 2025 huyện Châu Phú trở thành huyện trọng điểm của tỉnh An Giang về việc thực ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, vùng sản xuất nông sản chất lượng, an toàn Quy hoạch vùng sản xuất lúa tập trung Quy hoạch vùng sản xuất lúa theo tiêu chuẩn Global.GAP phạm vi Cây Dương – Kênh 13 – Kênh Ranh với diện tích 200 Quy hoạch vùng sản xuất rau màu tập trung 56 - Xây dựng vùng sản xuất chuyên màu tập trung tiểu vùng Bắc Cây Sung (xã Khánh Hịa) Bắc kênh Đình (xã Bình Thủy), Thạnh Mỹ Tây, Bình Long - Xây dựng vùng sản xuất rau màu theo mơ hình ch̃i liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo quy hoạch từ năm 2021-2025 với diện tích 800 ha, gồm trồng theo chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm cụ thể như: măng tây xanh, đậu nành rau, đậu bắp nhật, rau muống lấy hạt, mè, Quy hoạch vùng trồng ăn quả tập trung Tiếp tục trì vùng sản xuất ăn mở rộng đến năm 2025 đạt 2.500 xác định số vùng sản xuất tập trung, bước xây dựng thương hiệu sản phẩm theo đề án mỗi xã sản phẩm (OCOP) sản xuất tập trung, gồm: Nhãn phục tráng Mỹ Đức 30 (vùng cánh đồng nhỏ xã Mỹ Đức); Nhãn xuồng cơm vàng xã Khánh Hòa 172 (vùng Bắc Cây Sung xã Khánh Hòa); Bưởi da xanh xã Khánh Hòa 50 (vùng Nam Cây Sung xã Khánh Hịa); Sầu riêng xã Bình Chánh 50 (vùng kênh – kênh xã Bình Chánh); Táo Mỹ Phú 10 (Quốc lộ 91 xã Mỹ Phú) Quy hoạch vùng chăn nuôi – thủy sản tập trung - Thực quy hoạch vùng chăn ni: Ứng dụng hệ thống trại kín chăn ni gà thịt an tồn sinh học với quy mơ 20.000 xã Bình Mỹ - Vùng quy hoạch ni thủy sản: Cá tra giống 400 xã Bình Phú Mỹ Phú, ni cá tra ứng dụng công nghệ cao để nâng cao tỷ lệ sống chất lượng cá giống trình ương nuôi 50 Triển khai hoạt động nâng cấp và phát triển sản phẩm đề xuất tham gia Đề án OCOP_AG Nhãn Mỹ Đức (Châu Phú), lợp cua xã Mỹ Đức, sản phẩm sấy (Mực sấy, Xoài sấy, Bưởi sấy,…) xã Bình Thủy, sản phẩm củ cải trắng, măng tây xanh xã Bình Thủy, sản phẩm rượu Đinh Lăng xã Bình Long, sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ tiểu cảnh bonsai bằng dây đồng xã Bình Long, sản phẩm lúa Jasmine theo chuẩn GloBal GAP xã Bình Chánh, sản phẩm sầu riêng xã Bình Chánh, sản phẩm trồng lúa Nhật xã Bình Phú, sản phẩm cảnh thị trấn Cái Dầu, sản phẩm võng xã Mỹ Phú, sản phẩm táo xã Mỹ Phú, sản phẩm bưởi xã Khánh Hòa, nhãn xuồng xã Khánh Hòa, 57 sản phẩm nấm bào ngư xã Đào Hữu Cảnh, sản phẩm sơ chế Tổ yến xã Bình Mỹ, sản xuất lúa Jasmine xã Bình Mỹ, sản phẩm trồng sen lấy ngó, củ sả Ơ Long Vĩ, sản phẩm rau an tồn xã Thạnh Mỹ Tây, sản phẩm lươn xã Thạnh Mỹ Tây 3.2 Lựa chọn vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn huyện Châu Phú 3.2.1 Các tiêu chí xác định vùng sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao Việc phát triển vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phải đảm bảo ổn định sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, thơng qua tiêu chí sau: - Là vùng sản xuất tập trung, không bị phân tán nhiều dự án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội khác huyện Châu Phú tỉnh An Giang - Các chủ thể tham gia sản xuất vùng đã trang bị kiến thức, kỹ thuật canh tác đối tượng trồng, vật nuôi để có đủ khả ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất - Việc liên kết hộ dân sản xuất vùng đã hình thành, thông qua hợp tác xã, tổ hợp tác hoặc liên kết tiêu thụ với doanh nghiệp - Sản phẩm vùng đã thị trường công nhận chất lượng hoặc có nhu cầu tiêu thụ lớn so với tiềm cung ứng vùng - Ưu tiên cho vùng hỗ trợ từ dự án đầu tư phát triển nông nghiệp tổ chức ngồi nước tài trợ hoặc phát triển theo hướng nơng nghiệp thị có đề tài, đề án đã triển khai 3.2.2 Các tiêu chí lựa chọn cơng nghệ cao ứng dụng vùng sản xuất Để nhân rộng vùng sản xuất nơng nghiệp lựa chọn huyện, mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao cần đáp ứng tiêu chí sau: - Phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương, với tài nguyên nước thay đổi theo hướng bất lợi diễn thời gian tới - Phù hợp với trình độ sản xuất, khả đầu tư, quản lý người dân vùng nhận chuyển giao ứng dụng công nghệ 58 - Mang lại hiệu kinh tế hoặc suất cao sản phẩm tạo phải đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng - Phải công nghệ tiên tiến thời điểm ứng dụng, không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường vùng sản xuất vùng xung quanh 3.3 Định hướng phát triển vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn huyện Châu Phú 3.3.1 Quan điểm phát triển - Phát triển nơng nghiệp tồn diện, hiệu theo hướng chuyên canh bền vững, gắn với phát triển công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ phù hợp với xu hướng phát triển chung tỉnh An Giang - Khai thác hợp lý hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, trọng nâng cao hiệu sử dụng đất, mặt nước để tăng trưởng ổn định điều kiện q trình thị hóa lan nhanh ảnh hưởng đến xu hướng phát triển cuả nông nghiệp truyền thống - Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo hướng thâm canh, sản xuất hàng hóa gắn với bảo vệ phát triển bền vững môi trường sinh thái - Tập trung nguồn lực nhà nước đầu tư đồng sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho công tác ứng dụng, chuyển giao công nghệ cho sản xuất vùng - Cơ chế sách, giải pháp thúc đẩy đầu tư, đổi công nghệ cho vùng phải gắn liền với việc đào tạo, nâng cao lực tiếp nhận người dân 3.3.2 Mục tiêu và định hướng phát triển 3.3.2.1 Mục tiêu phát triển Dựa định hướng sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang kết thực sách địa phương giai đoạn 2015-2019, việc xây dựng phát triển vùng sản xuất tập trung huyện Châu Phú phân làm 02 (hai) giai đoạn sau: * Giai đoạn 2020-2025 Trên sở kết thực giai đoạn 2015-2019, đẩy mạnh phát triển toàn diện việc ứng dụng công nghệ cao ngành nông nghiệp từ việc sản xuất đến hệ thống tiêu thụ sản phẩm Đến năm 2025, xây dựng thêm 02 vùng sản xuất tập trung 59 ứng dụng công nghệ cao, phấn đấu đưa tỉ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chiếm 30% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp huyện, tạo hiệu ứng lan tỏa cho vùng sản xuất khác Với mục tiêu sản phẩm ứng dụng cơng nghệ cao huyện Châu Phú giai đoạn tập trung vào loại sản phẩm nông nghiệp sau: - Sản phẩm thủy sản nước ngọt, đặc biệt cá da trơn - Các loại ăn trái, rau, thực phẩm an tồn sản xuất theo quy trình VietGap * Giai đoạn sau năm 2025 Tiếp tục đồng hóa, mở rộng nâng cao hiệu kinh tế vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao huyện Giai đoạn tập trung vào loại sản phẩm nông nghiệp sau: - Các loại ăn trái an tồn sản xuất theo quy trình VietGap - Sản xuất lúa chất lượng cao - Sản phẩm thủy sản nước chất lượng cao 3.3.2.2 Định hướng phát triển - Xây dựng số mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi vùng sản xuất ổn định - Liên kết chặt chẽ với Trung tâm Công nghệ Sinh học tỉnh An Giang để lựa chọn đưa vào sản xuất giống trồng, vật nuôi có suất cao, chất lượng tốt khả kháng bệnh phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu địa phương - Củng cố, thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác vùng sản xuất ứng dụng công nghệ cao, đảm bảo việc tiêu thụ ổn định sản phẩm tạo từ vùng sản xuất Từ đó, tạo hiệu ứng lan tỏa vùng phát triển mơ hình hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất, kinh doanh địa bàn huyện, đảm bảo bền vững mơ hình sản xuất - Chủ động xây dựng mối liên kết với doanh nghiệp tỉnh tạo liên kết cung ứng dịch vụ đầu vào đầu cho vùng sản xuất 60 - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ sản xuất cho hộ nông dân tham gia vào sản xuất vùng sản xuất ứng dụng công nghệ cao nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường tính cạnh tranh sản phẩm Đồng thời, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý lực chun mơn cán quản lý, cán kỹ thuật hợp tác xã, tổ hợp tác * Giai đoạn 2020-2025 - Hỡ trợ Cơng ty Nam Việt Bình Phú, Công ty Lộc Kim Chi Mỹ Phú vào hoạt động sản xuất ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản - Đầu tư hạ tầng, kỹ thuật cho xã Bình Phú để trở thành xã trọng điểm sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao huyện Châu Phú * Giai đoạn sau năm 2025 Tiếp tục hỗ trợ đầu tư mở rộng phát triển vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sở phát triển loại giống phù hợp, giống có suất chất lượng cao 3.4 Các giải pháp bản thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn huyện Châu Phú 3.4.1 Giải pháp sách về đẩy nhanh cơng tác quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Nông nghiệp, nông thôn nông dân huyện Châu Phú thời gian đến sẽ chịu nhiều tác động mạnh tiến trình thị hóa diễn với tốc độ nhanh tương đối phức tạp Việc phát triển vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao lại địi hỏi có tính bền vững định Với thực tế địi hỏi cần phải có quy hoạch sử dụng đất cho vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, trọng đến bảo tồn quỹ đất nơng nghiệp nhằm đảm bảo tính ổn định lâu dài đất đai vùng quy hoạch Qua giúp nơng dân tin tưởng đầu tư vào sản xuất giảm bớt thiệt hại cho việc đầu tư nhà nước vào vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Giải pháp đưa để phát triển vùng sản xuất tập trung cần khẩn trương lập báo cáo xác định rõ quy mô vùng sản xuất tập trung đề xuất để phát triển thành vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao với 61 đối tượng sản xuất chủ lực đánh giá tiềm phát triển lâu dài, vai trò cần thiết phát triển vùng với huyện Châu Phú tỉnh An Giang Các Hợp tác xã, xã vùng chọn nên khẩn trương lập hồ sơ trình duyệt sớm Tiếp đó, cần đề xuất xin định phê duyệt UBND tỉnh An Giang việc quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn huyện với quy mô phù hợp phải giữ đến năm 2025 nhằm đảm bảo tính ổn định lâu dài đất đai vùng qui hoạch Đây sở pháp lý quan trọng để tiến hành quy hoạch chi tiết theo vùng, theo cây, cụ thể có kế hoạch đầu tư mức - Bên cạnh việc ổn định diện tích sản xuất, phát huy chương trình “dồn điền, đổi thửa” vùng rau an tồn vùng sản xuất lúa giống nói riêng vùng sản xuất khác nói chung huyện bước cần thiết phải tiến hành để tạo điều kiện tích tụ ruộng đất cho nơng dân, dần tiến đến nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn Đây chủ trương lớn, Đảng Nhà nước quan tâm, nhiệm vụ trọng tâm, khâu đột phá, để thúc đẩy sản xuất nông sản hàng hoá Đồng thời, cũng giải pháp hàng đầu để đẩy mạnh tiến trình đưa giới hố vào đồng ruộng, phát huy ưu điểm công nghệ cao diện rộng 3.4.2 Giải pháp sách về đẩy mạnh công tác đo đạc lập bản đồ cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp Hiện nay, công tác cấp, đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp 13 xã, thị trấn huyện gặp khó khăn chi phí tiến hành đo đạc việc khác biệt mảnh đất độ màu mỡ chênh lệch bề mặt dẫn đến mâu th̃n lợi ích nơng dân Cần tiến hành đo đạc diện tích đất hộ tiến hành ứng dụng công nghệ cao san bằng mặt ruộng, vừa nâng cao suất sản xuất vừa tạo điều kiện để hộ trao đổi, tiến đến sản xuất tập trung cánh đồng lớn Trong trình thực hiện, cần có quản lý chặt chẽ Phịng Tài ngun Mơi trường để đẩy nhanh tiến độ trích đo địa cấp đổi, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đảm bảo trình thực dồn điền, đổi thửa xã tiến hành cách dân chủ, tinh thần tự nguyện, cơng khai có lợi, 62 phù hợp với lợi ích chung, bảo đảm đồn kết cộng đồng, thúc đẩy sản xuất phát triển; không gây xáo trộn đời sống địa phương Chỉ thực công tác đo đạc lập đồ vùng sản xuất tập trung tiến đến giải pháp cao hỗ trợ xây dựng "Cánh đồng mẫu lớn" sở áp dụng sách đã có tỉnh An Giang đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đất đai, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, khuyến nông, thông tin thị trường, đào tạo tập huấn Từ đó, đẩy mạnh ứng dụng quy trình sản xuất tiên tiến sẽ góp phần giảm chi phí nhân cơng, giảm số lần phun thuốc, tăng hiệu sử dụng phân bón, giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho nơng dân đơn vị diện tích đất 3.4.3 Giải pháp sách về chuyển giao và ứng dụng cơng nghệ cao vùng sản xuất Mơ hình ứng dụng chuyển giao công nghệ cao xây dựng tương ứng với điều kiện vùng với quan điểm bản: - Mơ hình ứng dụng trình diễn phải có người dân tham gia chia sẻ chi phí với Nhà nước theo nguyên tắc “Nhà nước người dân làm” Nhà nước đảm nhiệm nội dung - Việc chuyển giao ứng dụng công nghệ phải truyền thông hiệu quả, tham khảo ý kiến người dân vùng, với đại diện tiêu biểu ban lãnh đạo hợp tác xã, câu lạc nghề, đảm bảo xuất phát từ nhu cầu nơng dân, khơng mang tính áp đặt tránh lãng phí cho nhà nước xáo trộn hoạt động sản xuất nông dân - Hoạt động chuyển giao ứng dụng công nghệ cao phải gắn liền với công tác đào tạo trực tiếp cho hộ tiêu biểu, nông dân yêu nghề theo xác định Hội Nông dân, hợp tác xã để phát huy hiệu quy trình cơng nghệ ứng dụng, đảm đương việc trì mở rộng mơ hình ứng dụng - Lồng ghép phát triển mơ hình với chương trình khuyến nơng chương trình khác để tập trung tối đa nguồn lực tạo khả nhân rộng cho mơ hình 3.4.4 Giải pháp sách về đào tạo và thu hút nguồn nhân lực - Đề xuất với UBND tỉnh An Giang hỗ trợ đào tạo cho huyện chuyên gia lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ bảo quản, chế biến nông sản, cơng 63 nghệ giới hóa nơng nghiệp, cán quản lý nông nghiệp cho vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Xây dựng mối liên kết chặt chẽ với Trường Đại học An Giang, Trung tâm Giống trồng vật nuôi tỉnh để đặt hàng nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao cho vùng nông nghiệp huyện Châu Phú, đặt hàng hướng dẫn kỹ thuật ứng dụng công nghệ cao cho nông dân, giới thiệu sinh viên tốt nghiệp khá, giỏi ngành cơng nghệ sinh học, cơng nghệ hóa thực phẩm, chế tạo khí làm việc hợp tác xã địa bàn huyện Đồng thời, có sách đào tạo nghiệp vụ quản lý, kinh doanh cho đối tượng nhằm nâng cao lực quản lý kinh doanh hợp tác xã thời kỳ - Hỗ trợ tạo điều kiện thực hành cho Trường Trung cấp kinh tế - kỹ thuật An Giang đầu tư xây dựng giáo trình, tuyển dụng giáo viên giỏi trang bị sở vật chất, kỹ thuật để chuyên đào tạo cán quản lý, cán kỹ thuật kỹ thuật viên lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Hàng năm, cử cán hợp tác xã dự lớp tập huấn nâng cao trình độ quản lý thương mại Trung tâm Khuyến công tỉnh tổ chức - Đào tạo, bồi dưỡng cho người dân tiếp cận sử dụng loại máy móc, thiết bị bảo quản, sơ chế sản phẩm chế biến nông sản - Tăng cường phát triển hệ thống công nghệ thông tin, giúp người dân nắm bắt sách Đảng Nhà nước, tiến khoa học cơng nghệ có khả ứng dụng cao - Hàng năm lấy ý kiến nhu cầu người nông dân nhu cầu tập huấn, kỹ thuật nuôi trồng, chuyển giao công nghệ đảm bảo việc đào tạo phù hợp với thực tế nhu cầu 3.4.5 Giải pháp sách về thị trường tiêu thụ Để sản phẩm sạch, sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao đến với người tiêu dùng bên cạnh vai trị người sản xuất vai trò nhà chế biến thị trường phân phối lớn Do cần tiến hành đồng giải pháp sau: 3.4.5.1 Tăng cường sách hỗ trợ xây dựng mạng lưới tiêu thụ Xây dựng chế, sách khuyến khích việc đầu tư hạ tầng chợ đầu mối nông sản, chợ xã khó khăn, sở chế biến, kinh doanh nơng sản công 64 nghệ cao rau, quả, thực phẩm… Đồng thời, có sách trợ giá thu mua hàng nông sản cho nông dân vào thời điểm giá thấp Theo dõi thông tin trang Thông tin điện tử Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, để nắm nhu cầu thị trường sản phẩm mà vùng cung cấp sản phẩm nông nghiệp phù hợp với thổ nhưỡng điều kiện sản xuất địa phương Trong đó, trọng thị trường mục tiêu khu du lịch sinh thái địa bàn; siêu thị, trung tâm thương mại, chợ đầu mối hàng nơng sản ngồi tỉnh Ngồi cũng cần quan tâm, nghiên cứu thu thập thông tin thị trường xuất khẩu, loại sản phẩm, giá cả, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, thủ tục xuất nhập khẩu, rào cản thương mại; từ có sách, chế để hỗ trợ doanh nghiệp, Hợp tác xã, trang trại, hộ nông dân xuất mặt hàng nông sản sản xuất địa bàn huyện 3.4.5.2 Phát triển hạ tầng mạng lưới tiêu thụ Phát triển mạnh hạ tầng thương mại mặt hàng nông sản, đầu tư có trọng điểm, đồng điểm thu gom, hệ thống chợ đầu mối hàng nông sản, lập thêm vựa, kho hàng nông sản, cũng hệ thống đại lý, cửa hàng, siêu thị Mạng lưới phân phối phải xây dựng hoàn chỉnh, ổn định, đồng gắn liền với quy hoạch khu dân cư, trường học, nhà máy, gắn với vùng sản xuất Ưu tiên bố trí quỹ đất cho việc phát triển kết cấu hạ tầng thương mại hệ thống kho dự trữ hàng hóa thiết yếu (lương thực, thực phẩm ) để đáp ứng nhu cầu phục vụ nhân dân lúc thiên tai, bão lụt Kêu gọi, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư chợ đầu mối, siêu thị phân phối, cửa hàng tiện lợi, chuyên doanh siêu thị mini chuyên doanh số mặt hàng nông sản thiết yếu thịt heo sạch, rau củ sạch, lương thực khu vực dân cư đông người, khu công nghiệp Đầu tư xây dựng, cải tạo chợ dân sinh; nâng cấp nhà xưởng, thiết bị hệ thống logistics, tổng kho dự trữ hàng hóa thiết yếu; đẩy mạnh phát triển loại hình hợp tác xã thương mại dịch vụ, trọng đến hợp tác xã quản lý kinh doanh khai thác chợ, hợp tác xã bao tiêu sản phẩm nông nghiệp 65 3.4.5.3 Tăng cường công tác xúc tiến thương mại hàng nông sản Đẩy mạnh đổi phương thức hoạt động xúc tiến thương mại theo hướng cung cấp dịch vụ hỗ trợ xúc tiến thương mại cho nhà sản xuất, doanh nghiệp cung cấp thông tin thị trường, đối thủ cạnh tranh, tư vấn pháp lý; hướng dẫn hỗ trợ cho nhà sản xuất, doanh nghiệp hoạt động nghiên cứu triển khai cải tiến kỹ thuật, đăng ký quảng bá thương hiệu hàng hóa, thực nghiên cứu thị trường nước ngoài; lựa chọn triển khai hoạt động xúc tiến thương mại có giá trị gia tăng cao ký kết hợp tác, xúc tiến thương mại với hoạt động quảng bá du lịch, truyền thơng đại chúng, văn hóa ẩm thực… nhằm giúp nhà sản xuất, doanh nghiệp tranh thủ hội xuất giảm thiểu rủi ro thị trường Tiếp tục đào tạo đào tạo lại để nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác xúc tiến thương mại kiến thức nâng cao thương mại quốc tế, ngoại ngữ, kỹ đàm phán ký kết hợp đồng,… Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá phương tiện thông tin đại chúng Cung cấp thông tin thị trường giá cả, địa điểm bán, nguồn gốc xuất xứ nông sản Tổ chức hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm Tổ chức hội thảo, hội nghị khách hàng tạo điều kiện giao lưu người sản xuất - người lưu thông phân phối - người tiêu dùng 3.4.5.4 Phát triển chuỗi liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ Liên kết chặt chẽ quầy hàng, cửa hàng, siêu thị… với sở chế biến nông sản Phát triển gắn kết chặt chẽ mối quan hệ tiêu thụ nông sản với sản xuất, chế biến góp phần đảm bảo ổn định tiêu thụ nông sản thị trường số lượng, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Thực Quyết định 80/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng Tuy nhiên, để nâng cao hiệu liên kết tác nhân ch̃i địi hỏi phát triển quan hệ liên kết, thành viên tham gia phải phân tích đầy đủ cơng việc phải thực hiện, từ chủ động phân chia cơng việc hợp lý thành viên 66 3.4.5.5 Nâng cao giá trị thương phẩm, tạo thêm giá trị gia tăng tiêu thụ nông sản xây dựng thương hiệu nơng sản Sản phẩm nơng sản phải có bao bì bảo quản, nhãn mác; tổ chức hoạt động sơ chế, chế biến cấp giấy chứng nhận sản phẩm nông sản an toàn, sản phẩm sản xuất theo quy trình VietGap Hoạt động vận chuyển, giao hàng đến tận nơi cho người tiêu thụ, mua bán theo hợp đồng với khối lượng lớn, sản phẩm đồng đều, chất lượng, hình thức mẫu mã đẹp, thuận tiện tiêu dùng, đa dạng mẫu mã, đa dạng chủng loại Các quan chức huyện phối hợp với sở, ngành chức thành phố hướng dẫn hợp tác xã chuyên doanh đăng ký thương hiệu sản phẩm, mã vạch, bao gói để phân biệt với sản phẩm thông thường thực cho tất vùng chuyên canh sản xuất nông sản Hỗ trợ cho Hợp tác xã câu lạc quảng bá giới thiệu rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng cho người tiêu dùng biết thương hiệu sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao huyện Trước hết, hàng năm ưu tiên gian hàng giới thiệu, trưng bày mặt hàng nông sản vùng sản xuất Hội chợ triển lãm hàng năm Kết hợp với ngành du lịch phát triển du lịch nông nghiệp, phát triển sản phẩm du lịch hàng nông sản công nghệ cao để quảng bá nâng cao giá trị gia tăng Tiểu kết chương Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao xu hướng tất yếu bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn nhanh chóng với biến đổi khí hậu suy thối mơi trường, đặc biệt mơi trường nước, trở nên gay gắt Đồng thời, trình thâm nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới với hiệp định thương mại hệ đặt cho nông nghiệp huyện Châu Phú nhiều hội thách thức Hơn nữa, cấu trúc kinh tế – xã hội địa phương cũng có thay đổi nhanh chóng q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp 67 Dựa định hướng sách mục tiêu, nội dung, giải pháp phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2030; sở phân tích kết thực sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn huyện Châu Phú từ năm 2015 đến nay; dự báo bối cảnh phát triển thời gian tới với nhân tố ảnh hưởng chính, Chương đã đề xuất định hướng sách phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa phương thời gian tới Trong giai đoạn 2021-2025 tầm nhìn đến năm 2030, nông nghiệp vẫn ngành kinh tế nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao đóng vai trị chủ lực Trên sở định hướng đó, Chương đã đề xuất tiêu chí, nội dung hệ thống giải pháp đồng gồm: Nhóm giải pháp quy hoạch; Nhóm giải pháp đất quyền sử dụng đất; Nhóm giải pháp chuyển giao ứng dụng cơng nghệ cao; Nhóm giải pháp đào tạo thu hút nguồn nhân lực; Nhóm giải pháp thị trường tiêu thụ Trong mỡi nhóm giải pháp, nhiều giải pháp cụ thể xây dựng mang tính thực tiễn, phù hợp với điều kiện huyện Châu Phú xu hướng biến đổi thời gian tới 68 KẾT LUẬN Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao định hướng sách có tính chiến lược nhằm biến nơng nghiệp nước ta thành nơng nghiệp đại, thích ứng với biến đổi khí hậu cách mạng công nghiệp 4.0, phù hợp với xu hướng thời đại Đồng bằng sông Cửu Long nơi mà nông nghiệp, nông dân, nông thôn vấn đề trung tâm, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trở nên quan trọng Châu Phú huyện trung tâm tỉnh An Giang, có nhiều thuận lợi tài nguyên nước, đất, môi trường sinh thái để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản, trồng lúa nhiều sản phẩm nông nghiệp khác Trong năm qua, huyện Châu Phú đã triển khai thực sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đã nhiều kết lĩnh vực khác nhau, thúc đẩy kinh tế địa phương nâng cao đời sống người nông dân Dựa sở lý luận có tính hệ thống tình hình thực tiễn địa phương, luận văn đã phân tích q trình triển khai thực sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn huyện Châu Phú từ năm 2015 đến Kết phân tích cho thấy, quy trình sách đã vận dụng cách phù hợp, huyện Châu Phú đã xây dựng kế hoạch triển khai lĩnh vực từ quy hoạch, tổ chức, truyền thông, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá kết hàng năm giai đoạn Kết thực sách địa bàn huyện Châu Phú đã phát huy mạnh nuôi trồng thủy sản địa phương, thu hút số doanh nghiệp đầu tư quy mô lớn hàng trăm héc ta, áp dụng công nghệ cao, đáp ứng yêu cầu xuất cung ứng giống cá tra chất lượng cao cho tỉnh An Giang tỉnh khác Huyện Châu Phú cũng đã xây dựng vùng chuyên canh với mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao khác nhằm bước hình thành nhóm sản phẩm đặc thù có quy mơ lớn, tập trung, giảm giá thành tăng chất lượng, góp phần cải thiện thu nhập đời sống hộ nông dân Các kế hoạch phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao huyện Châu Phú cũng trọng đến việc khuyến khích Hợp tác xã, mơ hình liên kết bên liên quan, đào tạo thu hút 69 nguồn nhân lực, thúc đẩy thị trường tiêu thụ chỗ ký kết hợp đồng mở rộng thị trường hàng hóa nơng sản bên ngồi Luận văn cũng đúc kết rút học kinh nghiệm q trình thực sách, nêu bật hạn chế, thách thức quy mô sản xuất nhỏ, manh mún; khó khăn chế sách tích tụ tập trung ruộng đất; chất lượng nguồn nhân lực hạn chế; bất ổn thị trường tiêu thụ nông sản; vấn đề biến đổi khí hậu suy thối mơi trường, đặc biệt nguồn nước thủy điện khai thác nước sông Mê Kông nước đầu nguồn Trên sở tổng kết đánh giá kết thực hiện, định hướng sách phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2030, vấn đề thực tiễn đặt ra, luận văn đã nêu các đề xuất sách nhóm giải pháp cần thực thời gian tới Trong mỗi nhóm giải pháp, luận văn cũng tập trung vào giải pháp cụ thể, phù hợp với thực tiễn vấn đề đặt huyện Châu Phú, tạo lực đẩy đưa nông nghiệp Châu Phú lên theo đường cơng nghiệp hóa, đại hóa./ 70 ... tư thực dự án nông nghiệp quy mô lớn địa bàn huyện Châu Phú Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh An Giang đã tổng hợp kết thực sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh công. .. nghệ cao huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 1.3.2 Chính sách phát triển nơng nghiệp và nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang An Giang tỉnh trọng điểm sản xuất nông nghiệp với hai ngành hàng... nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao năm 2019 Các sách cụ thể hóa Tỉnh ủy UBND tỉnh An Giang Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn sở trực tiếp để huyện Châu Phú triển khai thực sách phát triển

Ngày đăng: 18/06/2021, 11:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w