3 Các bươc của hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bươc 1: Tìm hiểu sự chuyển đổi kim loại thành các chất vô cơ GV: các em hãy dự đoán xem từ kim loại có thể chuyển thành những loại hợ[r]
(1)TUẦN 18 Ngaøy daïy: 10/ 12 /2012 Tieát 35 –Baøi 24: MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: Củng cố hệ thống hóa kiến thức tính chất các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy mối quan hệ đơn chất và hợp chất vô và ngược lại 1.2 Kyõ naêng: - Biết lập sơ đồ biến đổi từ các chất vô với kim loại và ngược lại đồng thời xác định các mối liên hệ loại chất - Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết các PTHH biểu diễn biến đổi các chất - Từ các chất biến đổi cụ thể rút mối liên hệ các loại chất - Tiếp tục rèn luyện kỹ giải toán theo PTHH 1.3 Thái độ: - Vận dụng hiểu biết để giải bài tập cách chính xác khoa học, tính toán phaûi caån thaän - Yêu thích môn hóa học, say mê giải toán hóa học NỘI DUNG HỌC TẬP Tính chất hóa học các hợp chất vô cơ, kim loại Sự chuyển đổi hợp chất vô cơ, kim loại CHUẨN BI 3.1 GV: baûng phuï, phieáu hoïc taäp 3.2 HS: ôn tập nhà và xem lại tính chất hóa học các loại hợp chất vô – kim loại; điều kiện để phản ứng trao đổi xảy TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức &kiểm diện :KTSS 4.2 Kieåm tra miệng: thoâng qua 4.3 Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG (15 phút) I.Kiến thức cần nhơ (1) Mục tiêu Kiến thức: Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ, kim loại và các PTHH điều chê một số hoá chất bản Kĩ năng: phân tích và dự đoán chính xác tìm CTHH phù hợp cho sơ đồ chuyển hoá Viêt PTHH (2) Phương pháp, phương tiện dạy học Phương pháp: vấn đáp- tìm tòi Phương tiện dạy học: bảng phụ (2) (3) Các bươc của hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bươc 1: Tìm hiểu chuyển đổi kim loại thành các chất vô GV: các em hãy dự đoán xem từ kim loại có thể chuyển thành loại hợp chất voâ cô naøo? HS: trả lời GV: cùng HS lớp nhận xét và kết luận: có sơ đồ chuyển hóa từ kim loại a) Kim loại muối b) Kim loại bazơ muối muối c) Kim loại oxit bazơ bazơ muối muoái d) Kim loại oxit bazơ muối bazơ muoái muoái GV:caùc em vieát PTHH minh hoïa cho sô đồ sau: Mg MgCl2 Na NaOH NaCl NaNO3 Ca CaO Ca(OH)2 Ca(NO3)2 CaSO4 Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuSO4 HS: đại diện cho nhóm lên trình bày GV: cùng HS nhận xét, đánh giá và sửa sai neáu coù Bươc 2: Tìm hiểu chuyển đổi các chất vô thành kim loại GV:đưa lên bảng sơ đồ chuyển hóa các hợp chất vô thành kim loại a Muối kim loại Vd: AgNO3 Ag b Muối bazơ oxit bazơ kim loại Vd : FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe c Bazơ muối kim loại Vd: Cu(OH)2 CuSO4 Cu d Oxit bazơ kim loại Vd: CuO Cu GV: các em viết PTHH xảy chuyeån hoùa treân NOÄI DUNG BAØI HOÏC I Kiến thức cần nhớ: Sự chuyển đổi kim loại thành các chất vô cô a) Kim loại muối Ví duï: Mg MgCl2 b) Kim loại bazơ muối muối Ví duï: Na NaOH NaCl NaNO3 c) Kim loại oxit bazơ bazơ muối muối Ví duï: Ca CaO Ca(OH)2 Ca(NO3)2 CaSO4 d) Kim loại oxit bazơ muối bazơ muối muoái Ví duï: Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuSO4 Sự chuyển đổi các hợp chất vô thành kim loại a Muối kim loại Vd: AgNO3 Ag b Muối bazơ oxit bazơ kim loại Vd : FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe c Bazơ muối kim loại Vd: Cu(OH)2 CuSO4 Cu d Oxit bazơ kim loại Vd: CuO Cu (3) HS: HS trình baøy GV: cùng HS nhận xét, đánh giá và kết luaän chaám ñieåm cho HS HOẠT ĐỘNG (20 phút) II Bài tập (1) Mục tiêu Kiến thức: giải toán tìm chất dư và tính thành phần % khối lượng mỗi chất có hỗn hợp Kĩ năng: phân tích đề bài và vận dung pp giải cho phù hợp (2) Phương pháp, phương tiện dạy học Phương pháp: vấn đáp- tìm tòi Phương tiện dạy học: bảng phụ (3) Các bươc của hoạt động HOẠT ĐỘNG CẢU GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bươc 1: giải bài tập cũ SGK II Bài tập GV: goïi HS laøm baøi taäp soá SGK / 60 Sửa bài tập cũ: HS: laøm baøi Baøi SGK /60 n 0, 01.1 0, 01 GV: yeâu caàu HS khaùc laøm vaøo taäp nhaùp vaø Ta coù: CuSO4 (mol) theo dõi sửa bài - PTHH: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu GV: cùng HS nhận xét, đánh giá bổ sung Chaát raén A goàm Cu (= soá mol cuûa CuSO 4) coù vaø keát luaän chaám ñieåm cho HS vaø coù theå coù Fe dö; coøn dd B laø FeSO4 (= soá mol cuûa CuSO4) a) Cho A tác dụng với HCl dư thì có PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng là Cu: m= 0,01.64= 0,64 (g) b) PTHH: FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4 0,01 mol 0,02mol n 0, 02 Vdd ( NaOH ) 0, 02(l ) 20(ml ) CM Bươc 2: giải bài tập mới Bài tập mới: GV: đưa bài tập lên bảng: - Gọi x, y là số mol Al và Mg “ Hòa tan 4,5 gam hợp kim Mg – Al tham gia phản ứng dd H2SO4 loãng dư thấy có 5,04 lít khí H - PTHH: thoát (ở đktc) Tính thành phần % khối 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 lượng kim loại hợp kim.” x mol 3/2 x mol GV:hướng dẫn HS làm bài Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 - Muốn tính % khối lượng chất y mol y mol hỗn hợp thì cần phải biết chất có - Vaäy: mAl = 27.x (g) khối lượng là bao nhiêu gam? mMg = 24 y (g) Cho neân: caàn xaùc ñònh m Al vaø mMg coù Theo đề bài ta có: mAl + mMg = 4,5 4,5 g (4) - Gợi ý: gọi x, y là số mol Al và Mg tham gia phản ứng ; viết PTHH ; dựa vào kiện đề bài cho thiết lập hệ PT;giải hệ tìm x, y GV: coù theå goïi HS trình baøy vaø gv nhaän xeùt sửa chữa GV: ñöa baøi hoïc kinh nghieäm cho daïng baøi taäp treân 27x + 24y = 4,5 (1) - Mặt khác: tổng số mol khí hidro thoát ra: VH 5, 04 nH 0, 225 22, 22, (mol) - Theo PTHH ta coù:3/2 x + y = 0,225 (2) Từ (1) và(2) có hệ PT: 27 x 24 y 4,5 3 x y 0, 225 x= 0,1 ; y = 0,075 Suy ra: mAl = 0,1.27 = 2,7 (g) mMg = 0,075.24=1,8 (g) Vậy: % khối lượng chất hợp kim laø: Baøi hoïc kinh nghieäm: Khi gặp dạng toán tính % khối lượng chất m gam hỗn hợp cần thực theo các bước sau: - Tìm khối lượng chất m gam hỗn hợp - Tính % khối lượng (giả sử hỗn hợp có chaát) m 100% %A A mhh % B 100% % A TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1 Tổng kết Câu 1: Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất các chất dãy nào đây: A FeCl3 , MgO , Cu , Ca(OH)2 B NaOH , CuO , Ag , Zn C Mg(OH)2 , CaO , K2SO3 , NaCl D Al, Al2O3 , Fe(OH)3 , BaCl2 Câu 2: Dung dịch NaOH phản ứng với tất các chất dãy nào đây: A FeCl3 , MgCl2 , CuO , HNO3 B H2SO4 , SO2 , CO2 , FeCl2 C HNO3 , HCl , CuSO4 , KNO3 D Al, MgO , H3PO4 , BaCl2 Đáp án: D - B 5.2 Hương dẫn học tập Đối vơi bài học ở tiết học này: - Ôn tập tính chất hóa học các hợp chất vô và kim loại - Xem các dạng bài tập: nhận biết – phân biệt chất; tính toán ( tính m v, n, C%, C M, tính % nguyên tố hợp chất, tính thành phần % khối lượng, …) Đối vơi bài học ở tiết học tiếp theo: - Tieát 36: kieåm tra hoïc kì (5) Tiết 36: THI HỌC KÌ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM HỌC 2012- 2013 MÔN: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: Dãy các chất thuộc loại axit là: A Na2SO4, H2SO4, HNO3, H2S C HCl, H2SO4, HNO3, H2S B HCl, H2SO4, Na2S, H2S D HCl, H2SO4, HNO3 , Na2S Câu 2: Khí có tỉ khối đối vơi hidro bằng 32 là: A CO2 B SO2 ; C N2O D SO3 Câu 3: Từ Cu và hoá chất nào dưới đây điều chê CuSO4 ? A MgSO4 B H2SO4 loãng C H2SO4 đặc, nóng D Al2(SO4)3 Câu 4: Cặp chất tác dụng với sẽ tạo khí lưu huỳnh đioxit : A Na2SO3 và H2SO4 ; B CaCO3 và HCl ; C CuCl2 và KOH ; D K2CO3 và HNO3 Câu 5: Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính ? A CuO B BaO C CaO D ZnO Câu 6: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất dãy: A HNO3, HCl, CuSO4, KNO3 C Al, MgO, H3PO4, BaCl2 B Fe(OH)3, BaCl2, CuO, HNO3 D.H2SO4, SO2, CO2, FeCl2 Câu 7: Để chuyển FeCl3 thành Fe(OH)3, người ta dùng dung dịch: A AgNO3 B H2SO4 C NaOH D HCl Câu 8: Hoà tan 30g NaOH vào 170 gam nước thì thu dung dịch NaOH có nồng độ: A 18% B 17% C 15% D 16% Câu 9: Các kim loại tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành kim loại đồng: A Na, Mg, Al B Al, Zn, Fe C Zn, Pb, Au D.Mg, Fe, Ag Câu 10: Hoà tan 25,8 gam hỗn hợp gồm bột Al, Al2O3 dung dịch HCl dư, sau phản ứng người ta thu 0,6g khí hidro Khối lượng muối AlCl3 thu là: A 53,4g B.79,6g C 25,8g D 80,1g Câu 11: cho 9,6g kim loại Mg vào 120 g dung dịch HCl (vừa đủ) Nồng độ % của dung dịch sau phản ứng là: A 29,32g B.22,53% C 29,5% D 22,67% Câu 12: Trong các loại phân bón sau, phân bón hoá học kép là: A KCl B (NH4)2SO4 C KNO3 D Ca(H2PO4)2 Câu 13: Để điều chê dung dịch KOH, người ta cho: A K2CO3 tác dụng với dung dịch NaNO3 B K2SO3 tác dụng với dung dịch CaCl2 C K2CO4 tác dụng với dung dịch NaOH D K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 Câu 14:Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là: A Na2CO3, Na2SO3, NaCl C CaCO3, BaCl2, MgCl2 B CaCO3, Na2SO3, BaCl2 D BaCl2, Na2CO3, Cu(NO3)2 Câu 15: Sự ăn mòn kim loại là: A Sự tạo thành hợp kim nấu chảy các kim loại với (6) B Sự phá huỷ kim loại, hợp kim tác dụng hoá học của môi trường C Sự tạo thành các oxit kim loại ở nhiệt độ cao D Sự kêt hợp của kim loại với một số chất khác Câu 16:Dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2 không phản ứng với cặp chất: A CO2, SO3 B HCl, H2SO4 C H3PO4, ZnCl2 D Ba(NO3)2, NaCl Câu 17: Dãy các chất không tác dụng với dung dịch HCl là: A Al(OH)3, Fe(OH)3, Cu(OH)2 C Al, Fe, Pb B Al2O3, Fe2O3, Na2O D.BaCl2, NA2so4, CuSO4 Câu 18: Trung hoà 200g dung dịch HCl 3,65% bằng dung dịch KOH 1M Thể tích dung dịch KOH cần dùng là: A 200ml B 300ml C 400ml D 100ml Câu 19: Cho các oxit: Na2O, CO, CaO, P2O5, SO2 Có bao nhiêu cặp chất tác dụng đdược với ? A B C D Câu 20: Có thể đựng axit nào sau đây bình sắt ? A HNO3 đặc nguội B HNO3 đặc nóng C HCl loãng D H2SO4 loãng Câu 21: Trung hoà 200 ml dung dịch NaOH 1M bằng dung dịchH2SO4 10% Khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng là: A 89g B 98g C 9,8g D 8,9g Câu 22: Nhỏ giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì: A Màu xanh vẫn không thay đổi B Màu xanh đậm thêm dần C Màu xanh nhạt dần rồi hẳn D Màu xanh nhạt dần, hẳn rồi chuyển sang màu đỏ Câu 23: Kim loại dùng làm vật liệu chê tạo vỏ máy bay có tính bền nhẹ, đó là kim loại: A Zn B Al C Na D K Câu 24: Dung dịch tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 , CuCl2 là: A AgNO3 B HCl C BaCl2 D NaOH Câu 25: Dãy kim loại sắp xêp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần: A Na, Mg, Zn, Fe C Al, Zn, Na, K B Pb, Al, Mg, Ag D Mg, AL, Na, Cu Câu 26: Để nhận biêt dung dịch KOH và dung dịch Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là: A Quỳ tím B dd H2SO4 C dd HCl D Phenolphtalein Câu 27: Cặp oxit phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazo là: A K2O, Fe2O3 B K2O, Na2O C ZnO, MgO D CuO, Al2O3 Câu 28: Dung dịch axit clohidric tác dụng với đồng (II) hidroxit tạo thành dung dịch màu: A Xanh lam B vàng đậm C đỏ D Da cam Câu 29: Dãy các bazo đều làm đổi màu quỳ tím và dd phenolphtalein : A KOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2 C.Ca(OH)2, KOH, Zn(OH)2, Fe(OH)2 B NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 D NaOH, Al(OH)3, Ba(OH)2, Cu(OH)2 Câu 30: Oxit dùng làm chất hút ẩm ( chất làm khô ) phòng thí nghiệm là: A ZnO B CuO C CaO D PbO (7) Câu 31: Trộn 400g dung dịch KOH 5,6% với 300 g dd CuSO4 16% Khối lượng kêt tủa thu là: A 29,4g B 14,7 g C 19,6g D 9,8g Câu 32: Nhôm phản ứng với: A Khí clo, dung dịch kiềm, axit, khí oxi B Oxit bazơ, axit, hidro, dd kiềm C Khí clo, axit, oxi, hidro, dd magiesunfat D Khí clo, axit, oxt bazo, khí hidro Câu 33: Hoà tan 12,1 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Fe cần 400ml dung dịch HCl 1M Khối lượng hỗn hợp muối thu sau phản ứng là: A 22,8g B.40,5g C 19,2g D 26,3g Câu 34: Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ nhúng vào dung dịch tạo thành từ: A 1mol H2SO4 và 1,7 mol NaOH C mol HCl và mol KOH B 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl D 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH Câu 35: Nhóm chất tác dụng với dung dịch HCl và với dung dịch H2SO4 loãng là: A CuO, Zn, ZnO C CuO, BaCl2, ZnO B BaCl2, Zn, ZnO D CuO, Bacl2, Zn Câu 36: Có hỗn hợp kim loại gồm Fe, Cu, Ag có thể thu Ag tinh khiêt bằng cách sau: A Dùng nam chấm tách Fe và Cu khỏi Ag B Hoà tan hỗn hợp vào axit HCl C Hoà tan hỗn hợp kim loia5 vào dung dịch AgNO3 D Hoà tan hỗn hợp vào HNO3 đặc nguội Câu 37: Hoà tan 2,4 gam oxit của một kim loại hoá trị II vào 21,9 gam dd HCl 10% thì vừa đủ Oxit đó là: A CuO B CaO C MgO D FeO Câu 38: Một kim loại có khối lượng riêng là 2,7g/cm , nóng chảy ở 660OC Kim loại đó là: A Bạc B Sắt C, NHôm D Đồng Câu 39: Quặng manhetit chứa: A Fe2O2 B Fe2O3.nH2O C FeCO3 D Fe3O4 o ⃗ +X , t Câu 40: Cho sơ đồ: P Z lần lượt là: A O2, dd Ca(OH)2, dd H2SO4 B O2, Ca, dd HCl P2O5 +Y ⃗ Ca3(PO4)2 +Z ⃗ H3PO4 Trong đó X, Y, C O2, CaO, nước D O2, dd Ca(OH)2, dd Na2SO4 (8)