1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tai lieu Thi cong chuc

33 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, [r]

(1)Phần kiến thức chung Chuyên đề 1: Tổng quan hệ thống chính trị I Nhận thức chính trị và quyền lực chính trị khái niệm chính trị: Chính trị hiểu theo ý nghĩa là phạm vi hoạt động gắn với quan hệ các giai cấp, dân tộc, quốc gia và các nhóm xh khác xoay quanh ba vấn đề trọng tâm: giành chính quyền, giữ chính quyền và sử dụng quyền lực nhà nước Chính trị hiêu theo nghĩa chung là lĩnh vực đời sống xã hội (kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng) bao gồm hoạt đông, quan hệ liên quan đến vấn đề NN, vấn đề ổn định XH, liên quan đến lợi ích chủ quyền quốc gia quan hệ quốc tế Chính trị thuộc lĩnh vực kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng định và nó bảo vệ lại sở hạ tầng XH đó Chính trị vừa là khoa học vừa là nghệ thuật vạch chiến lược, chủ trương, đường lối chính sách Quyền lực chính trị: -Quyền lực nói lên khả mà người này buộc người khác phải phuc tùng - Quyền lực là khả đạt tới kết nhờ hành động phối hợp - Quyền lực là khả thực ý chí mình tác động đến hành vi, phẩm hạnh người khác nhờ vào phương tiện nào đó uy tín, quyền hành NN, sức mạnh - Quyền lực theo nghĩa chung là cái mà nhờ đó cá nhân, nhóm người nào đó có thể buộc người khác phải phục tùng => Quyền lực chính trị là phận quyền lực xã hội gắn với các chủ thể, các khách thể hoạt động và quan hệ chính trị Đặc điểm và cấu trúc quyền lực chính trị: - Quyền lực chính trị có đặc điểm khác với các lọai quyền lực khác: + Quyền lực chính trị gắn liền với Xh, gắn với NN + luôn luôn mang tính giai cấp (nô lệ→ chủ nô; phong kiến→ địa chủ; tư bản→ tư sản) + Xét phạm vi quốc gia thì mục tiêu chủ thể và khách thể chính trị là nhằm giành, giữ và sử dụng quyền lực nhà nước + Quyền lực chính trị giai cấp thống trị tổ chức thành NN, quyền lực NN, quyền lực NN là trung tâm quyền lực chính trị II Hệ thống chính trị thiết chế thực quyền lực chính trị Hệ thống chính trị là gì? Theo nghĩa rộng: Hệ thống chính trị là khái niệm dùng để toàn các lĩnh vực đời sống XH bao gồm các tổ chức, các chủ thể chính trị, các quan điểm chính trị, các chuẩn mực chính trị Theo nghĩa hẹp: là khái niệm dùng hệ thống các tổ chức, các quan thực chức chính trị như: Đảng chính trị, NN, các tổ chức chính trị, chính trị XH và XH, chế vận hành và mối quan hệ các quan hệ thống đó - Hệ hống chính trị xuất gắn liền với giai cấp và nhà nước quan hệ sản xuất thống trị XH đó quy định: + Các XH dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất là XH thống trị áp bức, bóc lột và hệ thống chính trị chứa đựng mâu thuẩn đối kháng + CNXH XD dưa trên chế độ công hữu tư liệu sản xuất nhân dân lao động làm chủ nên hệ thống chính trị là tốt Hệ thống chính trị XHCN Việt Nam: - ĐCSVN đây là đội tiên phong giai cấp công nhân, dân tộc (2) và nhân dân lao động, Đảng giữ vai trò lãnh đạo NN, lãnh đạo hệ thống chính trị và lãnh đạo toàn XH NN CHXHCN Việt Nam đặt lãnh đạo đảng là tổ chức công quyền thể và thực ý chí quyền lực of nhân dân thay mặt cho nhân đân và chịu trach nhiệm trước dân quản lý tất các mặt, lĩnh vực đời sống XH; NN là trụ cột hệ thống chính trị - Các tổ chức chính trị bao gồm: ĐTN, hội phụ nữ, công đoàn, hội cựu chiến binh, hội nông dân, Mặt trận tổ quốc và các tổ chức vừa đại diện cho lợi ích dân đồng thời phát huy và thực quyền dân chủ nhân dân - Vai trò nhân dân thực quyền lực chính trị: + Nhân dân là lực lượng sản xuất cải vật chất, cải tinh thần, góp phần vào tồn và phát triển XH + Nhân dân là chủ thể qúa trình cải biến XH + Lợi ích nhân dân là động lực cách mạng XH, quá trình cải biến XH Đổi hệ thống chính trị nước ta: a Vì phải đổi mới: - Do chuyển đổi kinh tế từ tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường XHCN, dân chủ hóa đời sống XH, mở cửa hội nhập quốc tế và yêu cầu hội nhập quốc tế - Do yếu kém bất đồng hệ thống chính trị b Nội dung đổi hệ thống chính trị: - Đổi tổ chức phương thức lãnh đạo đảng, XD chỉnh đốn đảng làm cho đảng vững mạnh chính trị tư tưởng, tổ chức và đạo đức lối sống - Tiếp tục cải cách hoàn thiện nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân dan, vì dân, cải cách hành chính ( cải cách máy, cải cách thủ tục, nguồn nhân lực hành chính, tài chính công và kế toán), cải cách tư pháp - Tiếp tục đổi tổ chức và phương thức hoạt động các đoàn thể nhân dân góp phần thực tốt quyền dân chủ chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng nhân dân - Tiếp tục triển khai quy chế dân chủ sở Chuyên đề 2: Những vấn đề NN và NN CHXHCN Việt Nam Sự đời, chất, hình thức, chức NN Sự đời nhà nước: Thuyết thần học là thuyết cổ điền xuất NN, cho thượng đế là người sáng lập và đặt trật tự trên trái đất, đó có NN NN thượng đế sáng tạo, thể ý chí thượng đế thông qua người đại diện mình là vua Theo thuyết gia trưởng: cho NN là kết phát triển gia đình là hình thức tổ chức tự nhiên sống người Theo thuyết khế ước XH: thì NN ký kết người sống trạng thái tư nhiên, không có nhà nước NN phản ánh lợi ích các thành viên XH, chủ quyền NN thuộc nhân dân Theo học thuyết Mac - Lenin: Coi NN là tượng có qúa trình phát sinh, tồn và phát triển Như vậy, NN đời là kết phát triển nội XH gồm hai tiền đề: + tiền đề kinh tế cho đời NN là chế độ tư hữu tài sản + Tiền đề XH: làm xuất NN là phân chia xã hội thành giai cấp tầng lớp xã hội có lợi ích đối lập tới mức không thể điều hòa Đó là sở chung cho xuất nhà nước Bản chất nhà nước: Khái quát chất NN: Xét chất thì NN có hai tính chất: + Tính giai cấp: thực chức giai cấp thông qua NN, ý chí giai cấp thống trị hợp thức hóa thành ý chí NN Thông qua NN giai cấp thực thống tị xã hội trên các mặt kinh tế, chính trị, tư tưởng Bản chất thống trị NN thể (3) thông qua các quan hệ đối ngoại + Tính xã hội: với tư cách là tổ chức công quyền, NN đại diện cho XH thực chức quản lý các quá trình XH Trong thực chức giai cấp NN còn tính đến lợi ịch XH Bản chất NN CHXH CN Việt Nam NN CHXHCN Việt Nam mang tính giai cấp công nhân Việt Nam dựa trên tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, dẫn dắt chủ nghĩa Mác lênin, tư tưởng HCM NN CHXHCN Việt Nam thể tính đại đoàn kết dân tộc: (54 dân tộc sống trên lãnh thổ đất nước việt nam trải qua quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước đã đoàn kết, kề vai sát cánh bên tạo nên dân tộc việt nam thống nhất, xây dựng nước việt nam độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ) nhân dân sâu sắc (NN ta là NN dân, dân, vì dân Mọi quyền lực NN điều thuộc nhân dân Là người tổ chức nên NN mình quyền bầu cử, ứng cử đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp, nhân dân tham gia quản lý NN và xã hội, thảo luận vấn đề chung nước, địa phương, sở, biểu NN tổ chức trưng cầu ý dân, giám sát hoạt động NN) .tính thời đại (NN việt nam thực chính sách hòa bình, hữu nghị, mở rộng hợp tác, giao lưu với tất các nước trên giới, không phân biệt chế độ chính trị xã hội khác trên sở tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào nội nhau, bình đẳng các bên cùng có lợi) Hình thức nhà nước: cấu thành từ ba yếu tố hình thức chính thể, hình thức cấu trúc NN và chế độ chính trị a Hình thức chính thể: Hình thức chính thể là hình thức tổ chức các quan quyền lực tối cao, cấu, trình tự thành lập và mối liên hệ chúng với mức độ tham gia nhân dân vào việc thiết lập các quan này - Hình thức chính thể gồm dạng bản: + Chính thể quân chủ: quyền lực tối cao nhà nước tập trung toàn hay phần tay người đứng đầu nhà nước ( vua, hoàng đế ) theo nguyên tắc thừa kế Chính thể quân chủ chia thành: Chính thể quân chủ tuyệt đối: người đứng đầu nhà nước ( vua, hoàng đế ) có quyền lực vô hạn Chính thể quân chủ hạn chế: quyền lực tối cao trao cho người đứng đầu nhà nước và quan cấp cap khác + Chính thể cộng hòa: quyền lực nhà nước thực các quan đại diện bầu thời gian định Chính thể cộng hòa có hình thức: Chính thể cộng hòa dân chủ: pháp luật quy định quyền công dân tham gia bầu cử thành lập quan đại diện nhà nước Nhưng vấn đề này thực không thực còn phụ thuộc vào nhà nước thuộc giai Chính thể cộng hòa quý tộc: quyền tham gia bầu cử để thành lập các quan đại diện nhà nước dành riêng cho giới quý tộc (dưới chế độ nô lệ và phong kiến) b Hình thức cấu trúc nhà nước - Là tổ chức nhà nước theo đơn vị hành chính lãnh thổ và tổ chức quan hệ các phận cấu thành nhà nước, các quan nhà nước trung ương với quan nhà nước địa phương - Có hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu: + Nhà nước đơn nhất: là nhà nước có lãnh thổ toàn vẹn, thống nhất, các phận hợp (4) thành nhà nước là các đơn vị hành chính lãnh thổ không có chủ quyền quốc gia và các đặc điểm nhà nước Có hệ thống quan nhà nước thống từ trung ương đến địa phương Ví dụ: Việt Nam, Lào, Trung Quốc + Nhà nước liên bang: không liên bang có dấu hiệu nhà nước mà các nhà nước thành viên mức độ này hay mức độ khác có các dấu hiệu nhà nước, chủ quyền quốc gia Nhà nước liên bang có hệ thống quan nhà nước và hệ thống pháp luật Ví dụ: Mỹ, Liên Xô cũ, Braxin - Có loại hình nhà nước khác là nhà nước liên minh: nhà nước liên minh là liên kết tạm thời các quốc gia để thực nhiệm vụ và mục tiêu định Sau hoàn thành nhiệm vụ và đạt mục đích Nhà nước liên minh tự giải tán Cũng có trường hợp phát triển thành nhà nước liên bang Ví dụ: Từ năm 1776 đến năm 1787, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là nhà nước liên minh sau trở thành nhà nước liên bang c Hình thức NN CHXHCN Việt Nam Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực, là phương thức chuyển ý chí giai cấp thống trị thành ý chí nhà nước Hình thức nhà nước gồm yếu tố: Hình thức chính thể và hình thức cấu trúc Hình thức chính thể nhà nước CHXHCN VN - Hình thức chính thể là hình thức tổ chức các quan quyền lực tối cao, cấu, trình tự thành lập và mối liên hệ chúng với mức độ tham gia nhân dân vào việc thiết lập các quan này - Chính thể nhà nước CHXHCN VN, thông qua nguyên tắc bầu cử bình đẳng, phổ thông, trực tiếp và bỏ phiếu kín nhân dân đã bỏ phiếu bầu quan đại diện mình (Quốc hội, HĐND các cấp) Quyền lực nhà nước tối cao thuộc Quốc hội Quốc hội bầu theo nhiệm kỳ năm, có quyền lập pháp, quyền giám sát tối cao hoạt động các quan nhà nước, định vấn đề quan trọng đất nước - Chính thể cộng hòa dân chủ nhà nước CHXHCN VN có nhiều đặc điểm riêng khác với cộng hòa dân chủ tư sản => Chính thể CHXHCN VN qua Hiến pháp khẳng định việc tổ chức quyền lực nhà nước phải đặt lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Đảng cộng sản Việt Nam hệ thống chính trị có vai trò lãnh đạo nhà nước và xã hội.- Điều Hiến pháp 1992: Đảng cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc, theo chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội Mọi tổ chức Đảng hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật + Đảng đề đường lối, chủ trương, chính sách, định hướng cho phát triển nhà nước trên tất các lĩnh vực thời kỳ + Đảng vạch phương hướng và nguyên tắc nhằm xây dựng nhà nước Việt Nam thực dân, dân, vì dân Nhà nước có máy nhà nước chính quy, quy chế làm việc khoa học, đội ngũ cán nhân viên nhà nước làm việc tận tụy vì lợi ích nhân dân + Đảng phát bồi dưỡng đảng viên ưu tú và người ngoài đảng, giới thiệu giữ chức vụ quan trọng quan nhà nước thông qua bầu cử, bổ nhiệm + Đảng giáo dục đảng viên nêu cao vai trò tiên phong, gương mẫu, tập hợp quần chúng động viên họ tham gia quản lý nhà nước và xã hội, thực đường lối Đảng và chấp hành pháp luật nhà nước + Đảng kiểm tra tổ chức đảng (5) tổ chức và thực đường lối, chủ trương, chính sách, nghị Đảng Đảng kiểm tra quan nhà nước phát sai lầm, hạn chế từ đó có biện pháp khắc phục, tổng kết, rút kinh nghiệm để không ngừng bổ sung đường lối mình => Nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước theo nguyên tắc tập quyền XHCN có phân công, phân nhiệm rạch ròi các quan Theo nguyên tắc này quyền lực nhà nước tập trung tay Quốc Hội- quan nhân dân nước bầu có phân công, phối hợp Quốc hội và quan nhà nước khác thực quyền lực nhà nước tạo thành chế đồng góp phần thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước + Quốc hội là quan quyền lực nhà nước cao nhất, phạm vi quyền hạn mình thực tốt chức lập pháp, xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đồng bộ, phù hợp + Chính phủ là quan quản lý mặt đời sống xã hội + Tòa án tuân theo pháp luật, phụ thuộc vào pháp luật để thực chức xét xử + Viện kiểm sát thực chức công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp - Sự tập quyền thể quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, thể hiện: + Nhân dân là chủ sở hữu tối cao quyền lực nhà nước, quyền lực nhà nước là nhân dân, không thuộc tổ chức nào, giai cấp nào + Nhân dân là chủ sở hữu tài sản vật chất và tinh thần nhà nước + Nhân dân giải vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng + Nhân dân quản lý công việc xã hội - Nhân dân thực quyền lực mình thông qua bỏ phiếu, thông qua quan đại diện Quốc hội, HĐND nhân dân bầu => Chính thể nhà nước CHXHCN VN tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ - Bản chất nguyên tắc tập trung dân chủ thể thống chế độ tập trung lợi ích nhà nước với trực thuộc, phục tùng quan nhà nước cấp trước quan nhà nước cấp trên, chế độ dân chủ tạo điều kiện cho sáng tạo, chủ động giải công việc thuộc thẩm quyền mình - Nội dung: + Các quan nhà nước thành lập đường bầu cử, bổ nhiệm + Làm việc theo chế độ tập thể, cá nhân chịu trách nhiệm với phần việc giao theo chế độ thủ trưởng + Cơ quan cấp phải phục tùng quan nhà nước cấp trên + Khi định quan nhà nước cấp trên phải tính đến lợi ích quan nhà nước cấp + Trong phạm vi quyền hạn mình quan nhà nước chủ động và phát huy sáng tạo giải quyêt công việc, quan nhà nước cấp trên không can thiệp => Chính thể CHXHCN VN mang chât giai cấp công nhân, mục tiêu xây dựng CNXH - Nhà nước Việt Nam là nhà nước dân chủ, lợi ích giai cấp công nhân gắn liền với lợi ích giai cấp khác và nhân dân lao động - Nhà nước Việt Nam thực dân chủ với nhân dân, chuyên chế với kẻ thù, âm mưu chống phá nhà nước - Hiện nay, chất chuyên chính vô sản thể dạng nhà nước dân, dân và vì dân => Trong chính thể nhà nước CHXHCN VN, Mặt trận tổ quốc và các tổ chức xã hội có vai trò quan trọng - Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức (6) thành viên là sở chính trị quyền lực nhà nước - Mặt trận tổ quốc thống khối đại đoàn kết toàn dân, động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ, thực mục tiêu xây dựng CNXH, xây dựng xã hội giàu mạnh, công bằng, văn minh - Mặt trận tổ quốc đóng vai trò quan trọng thiết lập quan nhà nước, quản lý nhà nước, xây dựng pháp luật Trong phạm vi quyền hạn mình có quyền kiểm tra, giám sát hoạt động quan, đơn vị, tổ chức theo quy định pháp luật, có quyền đề nghị bãi miễn đại biểu không xứng đáng và tham gia vào tổ chức thực quyền bãi miễn đó - Các tổ chức xã hội là phương tiện để nhân dân tham gia quản lý nhà nước, cùng với quan nhà nước, tổ chức xã hội tạo sức mạnh tổng hợp để xây dựng sống phồn vinh, hạnh phúc, nhà nước dân , dân và vì dân Hình thức cấu trúc nhà nước: - Hình thức cấu trúc nhà nước là tổ chức nhà nước theo đơn vị hành chính lãnh thổ và tính chất quan hệ các phận cấu thành nhà nước, các quan nhà nước trung ương và quan nhà nước địa phương - Hình thức cấu trúc nhà nước CHXHCN VN là nhà nước đơn nhất, Hiến pháp 1992 quy định điều 1: Nước CHXHCN VN là nhà nước độc lập, có chủ quyền, thống và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời - Nhà nước CHXHCN VN là nhà nước đơn nhất, có độc lập, chủ quyền, có hệ thống pháp luật thống nhất, có hiệu lực trên phạm vi toàn quốc + Nhà nước Việt Nam có lãnh thổ thống nhất, không phân chia thành các tiểu bang cộng hòa tự trị mà chia thành các đơn vị hành chính trực thuộc Tương ứng đơn vị hành chính là quan hành chính nhà nước Các đơn vị hành chính không có chủ quyền quốc gia và đặc điểm nhà nước + Nhà nước Việt Nam là tổ chức hệ thống chính trị có chủ quyền quốc gia, là chủ thể quan hệ quốc tế toàn quyền đối nội, đối ngoại, định vấn đề đất nước + Một hệ thống pháp luật thống với Hiến pháp, hiệu lực Hiến pháp và pháp luật trải rộng trên phạm vi toàn quốc Các quan nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ mình có quyền ban hành các văn quy phạm pháp luật trên sở cụ thể hóa Hiến pháp, pháp luật, phù hợp với Hiến pháp và pháp luật + Nhà nước Việt Nam là nhà nước thống các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam Nhà nước thực chính sách đại đoàn kết dân tộc, giữ gìn và phát huy phong tục, tập quán dân tộc Bộ máy NN CHXHCN Việt Nam - Bộ máy nhà nước là hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống tạo thành chế đồng thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước - Bộ máy nhà nước CHXHCN VN là hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, có tính độc lập tương đối cấu tổ chức, thành lập và có thẩm quyền theo quy định pháp luật, nhân danh nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước hình thức, phương pháp đặc thù - Bộ máy nhà nước Việt Nam gồm: Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước, Tòa án, Viện kiểm sát, chính quyền địa phương I Quốc hội: - Quốc hội là quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhà nước (7) CHXHCN VN Quốc hội có quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước, quyền giám sát tối cao Quốc hội là quan nhà nước nhân dân nước bầu ra, có nhiệm kỳ là năm - Hoạt động Quốc hội thông qua kỳ họp là chủ yếu Quốc hội họp năm lần, trường hợp cần thiết Uỷ ban thường vụ Quốc hội có thể triệu tập kỳ họp bất thường - Cơ cấu: UBTVQH, Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban UBTVQH: - Là quan thường trực Quốc hội, Quốc hội thành lập và chịu trách nhiệm trước Quốc hội - Cơ cấu: Chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên Nhiệm vụ, quyền hạn: + Tổ chức, chuẩn bị, triệu tập và chủ trì kỳ họp Quốc hội + Công bố và chủ trì đại biểu Quốc hội + Điều hành và phối hợp hoạt động các Hội đồng và ủy ban + Hướng dẫn và tạo điều kiện đại biểu Quốc Hội hoạt động + Thay mặt Quốc hội hoạt động đối ngoại + Giám sát việc tuân theo pháp luật hoạt động quan nhà nước + Ban hành pháp luật, Nghị phạm vi vấn đề giao + Thay mặt Quốc hội, thực nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội thời gian kỳ họp Hội đồng dân tộc - Do Quốc hội thành lập, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội, UBTVQH - Cơ cấu: Chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên Nhiệm vụ, quyền hạn: + Nghiên cứu, kiến nghị với Quốc hội vấn đề dân tộc + Kiểm tra, giám sát việc thực chính sách dân tộc và chinh sách phát triển kinh tế- xã hội miền núi và vùng có đồng bào dân tộc thiểu số Chủ tịch Hội đồng dân tộc tham gia phiên họp UBTVQH bàn chính sách dân tộc, Chính phủ tham khảo ý kiến thực chính sách dân tộc Hội đồng dân tộc còn có quyền hạn ủy ban Các Uỷ ban (7 ủy ban) - Do Quốc hội thành lập, chịu trách nhiệm và báo cáo trước Quốc hội - Gồm: UB pháp luật, UB khoa học công nghệ và môi trường, UB văn hóa giáo dục niên, thiếu niên và nhi đồng, UB quốc phòng và an ninh, UB đối ngoại, UB các vấn đề xã hội, UB ktài chính ngân sách, UB kinh tế, UB tư pháp - Cơ cấu: Chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên Được bầu kỳ họp đầu tiên khóa Nhiệm vụ, quyền hạn: + Thẩm tra dự án luật, báo cáo Quốc hội, UBTVQH giao +Tr ình dự án luật, pháp lệnh + Thực quyền giám sát phạm vi luật định + Kiến nghị vấn đề thuộc thẩm quyền UB II Chủ tịch nước - Chủ tịch nước là nguyên thủ Quốc gia, bầu số đại biểu Quốc hội theo giới thiệu UBTVQH, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội - Nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Quốc hội Nhiệm vụ, quyền hạn: + Nhóm quyền hạn liên quan đến hoạt động đối nội, đối ngoại Ví dụ: cử đại sứ, triệu hồi đại sứ, tiếp nhận đại sứ + Nhóm quyền hạn liên quan đến phối hợp các thiết chế nhà nước việc thực chức lập pháp, hành pháp, tư pháp Ví dụ: Trình dự án luật, kiến nghị sửa đổi luật (8) Bổ nhiệm thẩm phán, đề nghị Quốc hội bầu Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tham gia thành lập Chính phủ + Ban hành luật, Quyết định thực quyền hạn mình - Chủ tịch nước là biểu tượng cho ổn định, bền vững và thống quốc gia, thay mặt nhà nước hoạt động đối nội, đối ngoại UB quốc phòng và an ninh là quan thuộc chủ tịch nước, chủ tịch nước làm chủ tịch, phó chủ tịch và các thành viên Quốc hội phê chuẩn trên sở đề nghị chủ tịch nước UB có quyền huy động toàn lực lượng và khả nước nhà để bảo vệ tổ quốc III Chính phủ - Chính phủ là quan chấp hành Quốc hội, quan hành chính nhà nước cao nước CHXHCN VN - Chính phủ Quốc hội thành lập, chịu trách nhiệm trước Quốc hôi, báo cáo công tác với Quốc hội, UBTVQH, chủ tịch nước - Gồm: Thủ tướng, phó thủ tướng, trưởng và các thành viên khác thuộc chính phủ Nhiệm vụ, quyền hạn: + Thống quản lý lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng và an ninh, đối ngoại + Tổ chức thực và bảo đảm thực Hiến pháp, pháp luật trên phạm vi toàn quốc + Bảo đảm tính hiệu lực máy nhà nước từ trung ương đến địa phương + Phát huy quyền làm chủ nhân dân - Cơ cấu: Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc chính phủ + Bộ trưởng và thành viên Chính phủ thống quản lý trên phạm vi toàn quốc lĩnh vực, ngành mình phụ trách + Trên sở văn quy phạm pháp luật Quốc hội, chủ tịch nước, UBTVQH, Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên chính phủ ban hành thông tư, định, thị và kiểm tra việc thực văn đó trên toàn quốc + Bộ trưởng và thành viên chính phủ báo cáo công tác trước Quốc hội, Thủ tướng lĩnh vực ngành mình IV Chính quyền địa phương Hội đông nhân dân - HĐND là quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí và nguyện vọng nhân dân địa phương, quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương - HĐND là mắt xích quan trọng mối liên hệ quan nhà nước với nhân dân địa phương - Gồm: + Thường trực HĐND HĐND thành lập (chỉ từ cấp huyện trở lên) + Các ban thuộc HĐND: giúp nghiên cứu, thẩm tra trước báo cáo, nghị quyết( dự thảo); giúp thực Nghị quyết; vận động nhân dân thực Nghị - Trên sở Hiến pháp, HĐND định việc thi hành Hiến pháp và pháp luật, đường lối thực chính sách kinh tế- xã hội địa phương, nâng cao đời sống nhân dân - Hoạt động thông qua kỳ họp và tổ chức kinh tế sở UBND - Là quan chấp hành HĐND, quan hành chính nhà nước địa phương Chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và quan hành chính cấp trên Trong UBND có các quan quản lý ngành, lĩnh vực hành pháp thuộc UBND và quan quản lý ngành, lĩnh vực cấp trên (sở, phòng, ban) Nhiệm vụ: + Quản ly mặt đời sống xã hộ địa phương + Thực văn quan hành chính cấp trên và Nghị HĐND (9) V Tòa án - Là quan xét xử đảm bảo tính pháp chế, công bằng, trì trật tự pháp luật và ổn định xã hội - Gồm: + Tòa án nhân dân tối cao + Các tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương + Các tòa án nhân dân huyện, quân, thị xã, thành phố thuộc tỉnh + Tòa án quân trung ương + Các tòa án quân quân khu + Các tòa án quân khu vực - Nguyên tắc: + Công khai xét xử + Xét xử có hội thẩm nhân dân + Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập, tuân theo pháp luật + Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật + Công dân có quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc mình + Bảo đảm quyền bào chữa + Xét xử tập thể và định theo đa số Thẩm phán Chủ tịch nước bổ nhiệm, chánh án tòa án nhân dân tối cao Quốc hội bầu theo giới thiệu chủ tịch nước - Tòa án chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp - Chánh án tòa án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội, UBTVQH VI Viện kiểm sát - Là quan thực chức công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động quan nhà nước - Gồm: + VKS nhân dân tối cao + VKS nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương + VKS huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh + Các VKS quân - Nguyên tắc: + Tập trung thống lãnh đạo ngành + Độc lập với quan nhà nước địa phương Viện trưởng Quốc hội bầu theo giới thiệu Chủ tịch nước; Có quyền bổ nhiệm, bãi miễn các thành viên khác - Hoạt động theo chế độ thủ trưởng VII Cải cach và hoàn thiện NN pháp quyền XHCN Việt Nam Xây dựng kiện toàn NN vững mạnh cần quán triệt các quan điểm sau: - Xây dựng Nhà nước CHXHCN dân, dân và vì dân lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm tảng, ĐCS VN lãnh đạo - Quyền lực nhà nước thống có phân công phân nhiệm và phối hợp quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - Quán triệt tập trung dân chủ tổ chức và hoạt động NN Tăng cường pháp chế XHCN xây dựng NN pháp quyền XHCN, quản lý XH pháp luật, đồng thời coi trọng giáo duc, nâng cao đạo đức XHCN Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng NN Phương hướng a Đổi lập pháp và giám sát tối cao Quốc hội - Nâng cao chất lượng đại biểu QH, quy định ứng cử, bầu cử đại biểu QH trên sở phát huy dân chủ, tăng tỷ lệ đại biểu chuyên trách - Đổi công tác lập pháp, xây dựng chương trình dài hạn lập pháp theo hướng xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, khoa học,khách quan, công và nhân đạo, bãi bỏ quy định pháp luật đã lạc hậu, khắc phục chồng chéo, mâu thuẫn quy định văn quy phạm pháp luật - Làm tốt chức (10) định vấn đề quan trọng đất nước, định phân bổ ngân sách, quản lý việc sử dụng vốn và tài sản nhà nước, thực quyền giám sát tối cao b Cải cách hành chính Quốc gia Cải cách thể chế hành chính Hòan thành và vận hành thông suốt, hiệu thiết chế kiến trúc thượng tầng, trước hết bãi bỏ quy định mang tính chất quan liêu, cửa quyền, gây khó khăn và sách nhiễu nhân dân, cản trở phát triển xã hội Hòan thiện khung pháp lý, tháo gỡ rào cản hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo hoạt động tối đa nguồn lực từ các thành phần kinh tế - Đổi phương thức xây dựng thể chế, cải tiến phối hợp các cấp, các ngành có liên quan, coi trọng việc sử dụng chuyên gia liên ngành, dành vai trò quan trọng cho tiếng nói doanh nghiệp và nhân dân, tăng cường công tác đạo, nâng cao ý thức kỷ luật thực pháp luật c Đẩy mạnh công cải cách máy hành chính - Đổi chức và cải cách phương thức hoạt động Chính phủ theo hướng Chính phủ thực chức quản lý vĩ mô việc thực nhiệm vụ kinh tế, chính trị, văn hóa- xã hội, an ninh quốc phòng và đối ngoại Chính phủ và quan hành chính không trực tiếp can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, phân biệt chức hoạt động sản xuất kinh doanh với chức quản lý nhà nước kinh tế - Quy định nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn các theo hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực Phân công, phân cấp hợp lý, nâng cao tính chủ động, sáng tạo quan quản lý nhà nước địa phương, kết hợp quản lý ngành với quản lý lãnh thổ - Thực nguyên tắc tập trung dân chủ để đảm bảo không chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm, gây khó khăn chậm trễ giải các khiếu kiện nhân dân Tăng cương vai trò Tòa hành chính giải khiếu kiện hành chính - Tách quan hành chính công quyền khỏi tổ chức nghiệp, khuyến khích hoạt động không vì lợi nhuận, tạo điều kiện để tổ chức thực số dịch vụ công giám sát cộng đồng - Hiện đại hóa công tác hành chính, đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin, kiện toàn máy hành chính theo hướng tinh giảm biên chế, có chế giải thỏa đáng số người dôi d Nâng cao lực, phẩm chất cán công chức - Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức với chương trình và nội dung sát hợp, chú trọng đội ngũ cán phường, xã - Thực nghiêm chỉnh quy chế tuyển dụng, khen thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu lọc kẻ tham nhũng quan nhà nước, chuyển đổi công tác cán công chức không đủ lực - Thực tốt quy chế dân chủ sở, tạo điều kiện để nhân dân tiếp xúc với quan công quyền e Cải cách tư pháp - Viện kiểm sát làm tốt chức công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp - Tòa án: kiện tòan tổ chức hệ thống tòa án, phân định thẩm quyền tòa án các cấp cách hợp lý, nâng cao số lượng và chất lượng Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân Thực tốt nguyên tắc xét xử công khai, khách quan, giản tiện và hiệu - Cơ quan điều tra và Thi hành án: kiện toàn tổ chức quan điều tra và thi hành án theo nguyên tắc gọn , đổi mới; Các án có hiệu lực pháp luật phải thực - Kiện toàn tổ chức và quy chế hoạt động các (11) đoàn Luật sư, Công ty luật Cải cách tư pháp theo định hướng đổi công tác bắt, giam giữ, điều tra, khởi tố, xét xử, thi hành án đảm bảo không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội f Đẩy mạnh công tác đấu tranh chống tham nhũng Tăng cường tổ chức và đẩy mạnh công tác đấu tranh chống tham nhũng quan nhà nước, hệ thống chính trị, quan Đảng đoàn thể từ trung ương đến sở Gắn chống tham nhũng với chống lãng phí, chống lạm dụng chức quyền làm giàu bất chính Hoàn thiện quản điểm chế, chính sách Đảng và nhà nước việc quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước, quỹ tổ chức, đoàn thể, quỹ nhân dân đóng góp nước ngoài tài trợ Liên tục thực công tác tra, kiểm tra, kiểm kê tài sản nhà nước và các quỹ trên - Mọi quan nhà nước, tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng và công dân có trách nhiệm phát và tố cáo hành vi tham nhũng, có biện pháp bảo vệ và khen thưởng người phát và tố cáo - Quy định trách nhiệm hình sự, trách nhiệm kỷ luật với cán công chức có hành vi tham nhũng, lợi dụng chức vụ quyền hạn để chiếm đoạt tài sản nhà nước - Nâng cao đời sống người hưởng lương cách cải cách chế độ tiền lương Bồi dưỡng, giáo dục nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng cán công nhân viên nhà nước - Cụ thể và chi tiết hóa điều cấm cán bội công chức, đặc biệt cán quản lý, cán chủ chốt Những cán đứng đầu quan quản lý, lãnh đạo các cấp,các ngành, doanh nghiệp nhà nước phải kê khai tài sản cá nhân và gia đình Xử lý nghiêm minh người có tài sản có nguồn gốc bất minh - Xem xét trách nhiệm hình và biện pháp kỷ luật với cán lãnh đạo quan có hành vi tham nhũng lớn, gây hậu nghiêm trọng Nhận thức NN pháp quyền (Đặc trưng) - Là NN thực dân, dân, vì dân quyền lực nn thuộc nhân dân - Tôn trọng à bảo vệ quyền người, tất vì hạnh phúc người - Tổ chức và hoạt động dựa trên sở HP, PL và đảm bảo tính tối cao hiến pháp - Tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nn là thống có phân công phối hợp và kiểm sát việc thực quyền lực nn - Do đảng cs việt nam lãnh đạo - Thực đường lối đối ngoại hòa bình, hữu nghị hợp tác, bình đẳng và phát triển với các nước đối tác trên giới tôn trọng và cam kết thực công ước điều ước quốc tế đã tham gia ký kết (Kèm theo Nghị định Số 12/2008/NĐ-CP ngày 26/02/2010 Nghị định 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Nghị định Số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Chuyên đề 3: LUẬT CÁN BỘ CÔNG CHỨC SỐ 22/2008/QH12 CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Luật này quy định cán bộ, công chức; bầu cử, tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức; nghĩa vụ, quyền cán bộ, công chức và điều kiện bảo đảm thi hành công vụ Điều Hoạt động công vụ cán bộ, công chức Hoạt động công vụ cán bộ, công chức là việc thực nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức theo quy định Luật này và các quy định khác có liên quan Điều Các nguyên tắc thi hành công vụ Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Bảo vệ lợi (12) ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có kiểm tra, giám sát Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu Bảo đảm thứ bậc hành chính và phối hợp chặt chẽ Điều Cán bộ, công chức Cán là công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước Công chức là công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị nghiệp công lập), biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập thì lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Cán xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước Điều Các nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức Bảo đảm lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, quản lý Nhà nước Kết hợp tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và tiêu biên chế Thực nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân và phân công, phân cấp rõ ràng Việc sử dụng, đánh giá, phân loại cán bộ, công chức phải dựa trên phẩm chất chính trị, đạo đức và lực thi hành công vụ Thực bình đẳng giới Điều Chính sách người có tài Nhà nước có chính sách để phát hiện, thu hút, bồi dưỡng, trọng dụng và đãi ngộ xứng đáng người có tài Chính phủ quy định cụ thể chính sách người có tài Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ sau đây hiểu sau: Cơ quan sử dụng cán bộ, công chức là quan, tổ chức, đơn vị giao thẩm quyền quản lý, phân công, bố trí, kiểm tra việc thực nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức Cơ quan quản lý cán bộ, công chức là quan, tổ chức, đơn vị giao thẩm quyền tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng ngạch, nâng lương, cho thôi việc, nghỉ hưu, giải chế độ, chính sách và khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức Vị trí việc làm là công việc gắn với chức danh, chức vụ, cấu và (13) ngạch công chức để xác định biên chế và bố trí công chức quan, tổ chức, đơn vị Ngạch là tên gọi thể thứ bậc lực và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ công chức Bổ nhiệm là việc cán bộ, công chức định giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý ngạch theo quy định pháp luật Miễn nhiệm là việc cán bộ, công chức thôi giữ chức vụ, chức danh chưa hết nhiệm kỳ chưa hết thời hạn bổ nhiệm Bãi nhiệm là việc cán không tiếp tục giữ chức vụ, chức danh chưa hết nhiệm kỳ Giáng chức là việc công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bị hạ xuống chức vụ thấp Cách chức là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý không tiếp tục giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý chưa hết nhiệm kỳ chưa hết thời hạn bổ nhiệm 10 Điều động là việc cán bộ, công chức quan có thẩm quyền định chuyển từ quan, tổ chức, đơn vị này đến làm việc quan, tổ chức, đơn vị khác 11 Luân chuyển là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý cử bổ nhiệm giữ chức danh lãnh đạo, quản lý khác thời hạn định để tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng và rèn luyện theo yêu cầu nhiệm vụ 12 Biệt phái là việc công chức quan, tổ chức, đơn vị này cử đến làm việc quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ 13 Từ chức là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý đề nghị thôi giữ chức vụ chưa hết nhiệm kỳ chưa hết thời hạn bổ nhiệm CHƯƠNG II NGHĨA VỤ, QUYỀN CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Mục NGHĨA VỤ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Điều Nghĩa vụ cán bộ, công chức Đảng, Nhà nước và nhân dân Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu giám sát nhân dân Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách Đảng và pháp luật Nhà nước Điều Nghĩa vụ cán bộ, công chức thi hành công vụ Thực đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ, quyền hạn giao Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền phát hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước Chủ động và phối hợp chặt chẽ thi hành công vụ; giữ gìn đoàn kết quan, tổ chức, đơn vị Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước giao Chấp hành định cấp trên Khi có cho định đó là trái pháp luật thì phải kịp thời báo cáo văn với người định; trường hợp người định định việc thi hành thì phải có văn và người thi hành phải chấp hành không chịu trách nhiệm hậu việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trên trực tiếp người định Người định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định mình Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật (14) Điều 10 Nghĩa vụ cán bộ, công chức là người đứng đầu Ngoài việc thực quy định Điều và Điều Luật này, cán bộ, công chức là người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị còn phải thực các nghĩa vụ sau đây: Chỉ đạo tổ chức thực nhiệm vụ giao và chịu trách nhiệm kết hoạt động quan, tổ chức, đơn vị; Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ cán bộ, công chức; Tổ chức thực các biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và chịu trách nhiệm việc để xảy quan liêu, tham nhũng, lãng phí quan, tổ chức, đơn vị; Tổ chức thực các quy định pháp luật dân chủ sở, văn hóa công sở quan, tổ chức, đơn vị; xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật, có thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà cho công dân; Giải kịp thời, đúng pháp luật, theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo và kiến nghị cá nhân, tổ chức; Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Mục QUYỀN CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Điều 11 Quyền cán bộ, công chức bảo đảm các điều kiện thi hành công vụ Được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ Được bảo đảm trang thiết bị và các điều kiện làm việc khác theo quy định pháp luật Được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn giao Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ Được pháp luật bảo vệ thi hành công vụ Điều 12 Quyền cán bộ, công chức tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương Được Nhà nước bảo đảm tiền lương tương xứng với nhiệm vụ, quyền hạn giao, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước Cán bộ, công chức làm việc miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn các ngành, nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm hưởng phụ cấp và chính sách ưu đãi theo quy định pháp luật Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và các chế độ khác theo quy định pháp luật Điều 13 Quyền cán bộ, công chức nghỉ ngơi Cán bộ, công chức nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ để giải việc riêng theo quy định pháp luật lao động Trường hợp yêu cầu nhiệm vụ, cán bộ, công chức không sử dụng sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm thì ngoài tiền lương còn toán thêm khoản tiền tiền lương cho ngày không nghỉ Điều 14 Các quyền khác cán bộ, công chức Cán bộ, công chức bảo đảm quyền học tập, nghiên cứu khoa học, tham gia các hoạt động kinh tế, xã hội; hưởng chính sách ưu đãi nhà ở, phương tiện lại, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật; bị thương hy sinh thi hành công vụ thì xem xét hưởng chế độ, chính sách thương binh xem xét để công nhận là liệt sĩ và các quyền khác theo quy định pháp luật Mục ĐẠO ĐỨC, VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA CÁN BỘ, (15) CÔNG CHỨC Điều 15 Đạo đức cán bộ, công chức Cán bộ, công chức phải thực cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư hoạt động công vụ Điều 16 Văn hóa giao tiếp công sở Trong giao tiếp công sở, cán bộ, công chức phải có thái độ lịch sự, tôn trọng đồng nghiệp; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc Cán bộ, công chức phải lắng nghe ý kiến đồng nghiệp; công bằng, vô tư, khách quan nhận xét, đánh giá; thực dân chủ và đoàn kết nội nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc Cán bộ, công chức không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà cho nhân dân thi hành công vụ Mục NHỮNG VIỆC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC KHÔNG ĐƯỢC LÀM Điều 18 Những việc cán bộ, công chức không làm liên quan đến đạo đức công vụ Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ giao; gây bè phái, đoàn kết; tự ý bỏ việc tham gia đình công Khi thi hành công vụ, cán bộ, công chức phải mang phù hiệu thẻ công chức; có tác phong lịch sự; giữ gìn uy tín, danh dự cho quan, tổ chức, đơn vị và đồng nghiệp Sử dụng tài sản Nhà nước và nhân dân trái pháp luật Điều 17 Văn hóa giao tiếp với nhân dân Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo hình thức Cán bộ, công chức phải gần gũi với nhân dân; có tác phong, thái độ lịch sự, Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi Điều 19 Những việc cán bộ, công chức không làm liên quan đến bí mật nhà nước Cán bộ, công chức không tiết lộ thông tin liên quan đến bí mật nhà nước hình thức Cán bộ, công chức làm việc ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thì thời hạn ít là 05 năm, kể từ có định nghỉ hưu, thôi việc, không làm công việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đây mình đã đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài liên doanh với nước ngoài Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề, công việc, thời hạn mà cán bộ, công chức không làm và chính sách người phải áp dụng quy định Điều này Điều 20 Những việc khác cán bộ, công chức không làm Ngoài việc không làm quy định Điều 18 và Điều 19 Luật này, cán bộ, công chức còn không làm việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh, công tác nhân quy định Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và việc khác theo quy định pháp luật và quan có thẩm quyền CHƯƠNG III CÁN BỘ Ở TRUNG ƯƠNG, CẤP TỈNH, CẤP HUYỆN Điều Cán 21 Cán quy định khoản Điều Luật này bao gồm cán quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện Cơ quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam vào điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội và quy định Luật này quy định cụ thể chức vụ, chức danh cán làm việc (16) quan Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội Chức vụ, chức danh cán làm việc quan nhà nước xác định theo quy định Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Toà án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, Luật kiểm toán nhà nước và các quy định khác pháp luật có liên quan Điều 22 Nghĩa vụ, quyền cán Thực các nghĩa vụ, quyền quy định Chương II và các quy định khác có liên quan Luật này Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Hiến pháp, pháp luật và điều lệ tổ chức mà mình là thành viên Chịu trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước, nhân dân và trước quan, tổ chức có thẩm quyền việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao Điều 23 Bầu cử, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán quan Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội Việc bầu cử, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán quan Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội thực theo quy định điều lệ, pháp luật có liên quan Điều 24 Bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán quan nhà nước Việc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán theo nhiệm kỳ quan nhà nước từ trung ương đến cấp huyện thực theo quy định Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật kiểm toán nhà nước, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Điều 25 Đào tạo, bồi dưỡng cán Việc đào tạo, bồi dưỡng cán phải vào tiêu chuẩn, chức vụ, chức danh cán bộ, yêu cầu nhiệm vụ và phù hợp với quy hoạch cán Chế độ đào tạo, bồi dưỡng cán quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ quy định Điều 26 Điều động, luân chuyển cán Căn vào yêu cầu nhiệm vụ, quy hoạch cán bộ, cán điều động, luân chuyển hệ thống các quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội Việc điều động, luân chuyển cán thực theo quy định pháp luật và quan có thẩm quyền Điều 27 Mục đích đánh giá cán Đánh giá cán để làm rõ phẩm chất chính trị, đạo đức, lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kết thực nhiệm vụ giao Kết đánh giá là để bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật và thực chính sách cán Điều 28 Nội dung đánh giá cán Cán đánh giá theo các nội dung sau đây: a) Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách Đảng và pháp luật Nhà nước; b) Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc; c) Năng lực lãnh đạo, điều hành, tổ chức thực nhiệm vụ; d) Tinh thần trách nhiệm công tác; đ) Kết thực nhiệm vụ giao Việc đánh giá cán thực hàng năm, trước bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm, quy hoạch, điều động, đào tạo, bồi dưỡng, kết thúc nhiệm kỳ, thời gian luân chuyển (17) Thẩm quyền, trình tự, thủ tục đánh giá cán thực theo quy định pháp luật và quan có thẩm quyền Điều 29 Phân loại đánh giá cán Căn vào kết đánh giá, cán phân loại đánh giá sau: a) Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; b) thành vụ; tốt Hoàn nhiệm c) Hoàn thành nhiệm vụ còn hạn chế lực; d) Không hoàn thành nhiệm vụ Kết phân loại đánh giá cán lưu vào hồ sơ cán và thông báo đến cán đánh giá Cán 02 năm liên tiếp hoàn thành nhiệm vụ còn hạn chế lực có 02 năm liên tiếp, đó 01 năm hoàn thành nhiệm vụ còn hạn chế lực và 01 năm không hoàn thành nhiệm vụ thì quan, tổ chức có thẩm quyền bố trí công tác khác Cán 02 năm liên tiếp không hoàn thành nhiệm vụ thì quan, tổ chức có thẩm quyền miễn nhiệm, cho thôi làm nhiệm vụ Điều 30 Xin thôi làm nhiệm vụ, từ chức, miễn nhiệm Cán có thể xin thôi làm nhiệm vụ từ chức, miễn nhiệm các trường hợp sau đây: a) Không đủ sức khỏe; b) Không đủ lực, uy tín; c) Theo yêu cầu nhiệm vụ; d) Vì lý hưu, quan, tổ chức, đơn vị quản lý cán phải thông báo cho cán văn thời điểm nghỉ hưu; trước 03 tháng, tính đến ngày cán nghỉ hưu, quan, tổ chức, đơn vị quản lý cán định nghỉ hưu Trong trường hợp đặc biệt, cán giữ chức vụ từ Bộ trưởng tương đương trở lên có thể kéo dài thời gian công tác theo quy định quan có thẩm quyền CHƯƠNG IV CÔNG CHỨC Ở TRUNG ƯƠNG, CẤP TỈNH, CẤP HUYỆN khác Mục Thẩm quyền, trình tự, thủ tục xin thôi làm nhiệm vụ, từ chức, miễn nhiệm thực theo quy định pháp luật và quan có thẩm quyền CÔNG CHỨC VÀ PHÂN LOẠI CÔNG CHỨC Điều 31 Nghỉ hưu cán Cán nghỉ hưu theo quy định Bộ luật lao động Trước 06 tháng, tính đến ngày cán nghỉ Điều Công chức 32 Công chức quy định khoản Điều Luật này bao gồm: a) Công chức quan Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội; máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập; d) Công chức quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; công chức quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp Chính phủ quy định cụ thể Điều này Điều 33 Nghĩa vụ, quyền công chức Thực các nghĩa vụ, quyền quy định Chương II và các quy định khác có liên quan Luật này Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Hiến pháp, pháp luật Chịu trách nhiệm trước quan, tổ chức có thẩm quyền việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao b) Công chức quan nhà nước; Phân chức c) Công chức ngạch Điều loại 34 công Căn vào bổ (18) nhiệm, công chức phân loại sau: a) Loại A gồm người bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp tương đương; b) Loại B gồm người bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính tương đương; c) Loại C gồm người bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên tương đương; d) Loại D gồm người bổ nhiệm vào ngạch cán tương đương và ngạch nhân viên Căn vào vị trí công tác, công chức phân loại sau: a) Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; b) Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Mục TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC Điều 35 Căn tuyển dụng công chức Việc tuyển dụng công chức phải vào yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm và tiêu biên chế Điều 36 Điều kiện đăng ký dự tuyển công chức Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo đăng ký dự tuyển công chức: a) Có quốc tịch là quốc tịch Việt Nam; b) Đủ 18 tuổi trở lên; c) Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng; d) Có văn bằng, chứng phù hợp; đ) Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; e) Đủ sức khoẻ để thực nhiệm vụ; g) Các điều kiện khác theo yêu cầu vị trí dự tuyển Những người sau đây không đăng ký dự tuyển công chức: a) Không cư trú Việt Nam; b) Mất bị hạn chế lực hành vi dân sự; c) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; chấp hành đã chấp hành xong án, định hình Tòa án mà chưa xóa án tích; bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào sở chữa bệnh, sở giáo dục tuyển Điều 37 Phương thức tuyển dụng công chức Bảo đảm tính cạnh tranh Việc tuyển dụng công chức thực thông qua thi tuyển, trừ trường hợp quy định khoản Điều này Hình thức, nội dung thi tuyển công chức phải phù hợp với ngành, nghề, bảo đảm lựa chọn người có phẩm chất, trình độ và lực đáp ứng yêu cầu tuyển dụng Người có đủ điều kiện quy định khoản Điều 36 Luật này cam kết tình nguyện làm việc từ 05 năm trở lên miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì tuyển dụng thông qua xét Chính phủ quy định cụ thể việc thi tuyển, xét tuyển công chức Điều 38 Nguyên tắc tuyển dụng công chức Bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làm Ưu tiên tuyển chọn người có tài năng, người có công với nước, người dân tộc thiểu số Điều 39 Cơ quan thực tuyển dụng công chức Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước thực tuyển dụng và phân cấp tuyển dụng công chức quan, tổ chức, đơn vị thuộc quyền quản lý Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước thực tuyển dụng công chức quan, đơn vị thuộc (19) quyền quản lý Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ tuyển dụng và phân cấp tuyển dụng công chức quan, tổ chức, đơn vị thuộc quyền quản lý Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tuyển dụng và phân cấp tuyển dụng công chức quan, tổ chức, đơn vị thuộc quyền quản lý Cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội tuyển dụng và phân cấp tuyển dụng công chức quan, tổ chức, đơn vị thuộc quyền quản lý Điều 40 Tập công chức Người tuyển dụng vào công chức phải thực chế độ tập theo quy định Chính phủ Điều 41 Tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán, Kiểm sát viên Việc tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân thực theo quy định pháp luật tổ chức Tòa án nhân dân và pháp luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Mục CÁC QUY ĐỊNH VỀ NGẠCH CÔNG CHỨC Điều 42 Ngạch công chức và việc bổ nhiệm vào ngạch công chức công gồm: chức Ngạch bao a) Chuyên viên cao cấp và tương đương; b) Chuyên viên chính và tương đương; c) Chuyên viên và tương đương; d) Cán và tương đương; đ) Nhân viên Việc bổ nhiệm vào ngạch phải bảo đảm các điều kiện sau đây: a) Người bổ nhiệm có đủ tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ ngạch; b) Việc bổ nhiệm vào ngạch phải đúng thẩm quyền và bảo đảm cấu công chức quan, tổ chức, đơn vị Việc bổ nhiệm vào ngạch công chức thực các trường hợp sau đây: a) Người tuyển dụng đã hoàn thành chế độ tập sự; b) Công chức trúng tuyển kỳ thi nâng ngạch; c) Công chức chuyển sang ngạch tương đương Điều 43 Chuyển ngạch công chức Chuyển ngạch là việc công chức giữ ngạch ngành chuyên môn này bổ nhiệm sang ngạch ngành chuyên môn khác có cùng thứ bậc chuyên môn, nghiệp vụ Công chức chuyển ngạch phải có đủ tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ ngạch chuyển và phù hợp với nhiệm vụ, quyền hạn giao Công chức giao nhiệm vụ không phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ ngạch công chức giữ thì phải chuyển ngạch cho phù hợp Không thực nâng ngạch, nâng lương chuyển ngạch Điều 44 Nâng ngạch công chức Việc nâng ngạch phải vào vị trí việc làm, phù hợp với cấu công chức quan, tổ chức, đơn vị và thông qua thi tuyển Công chức có đủ tiêu chuẩn, điều kiện để đảm nhận vị trí việc làm tương ứng với ngạch cao thì đăng ký dự thi nâng ngạch Kỳ thi nâng ngạch tổ chức theo nguyên tắc cạnh tranh, công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật Điều 45 Tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký dự thi nâng ngạch công chức Cơ quan, tổ chức, đơn vị có nhu cầu công chức đảm nhận vị trí việc làm tương ứng với ngạch dự thi thì công chức quan, tổ chức, đơn vị đó đăng ký dự thi Công chức đăng ký dự thi (20) nâng ngạch phải có phẩm chất chính trị, đạo đức, lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu ngạch dự thi Điều 46 Tổ chức thi nâng ngạch công chức Nội dung và hình thức thi nâng ngạch công chức phải phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ ngạch dự thi, bảo đảm lựa chọn công chức có lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với tiêu chuẩn ngạch dự thi và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức hữu quan tổ chức kỳ thi nâng ngạch công chức Chính phủ quy định cụ thể việc thi nâng ngạch công chức Mục ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC Điều 47 Chế độ đào tạo, bồi dưỡng công chức Nội dung, chương trình, hình thức, thời gian đào tạo, bồi dưỡng công chức phải vào tiêu chuẩn chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý, tiêu chuẩn ngạch công chức và phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Hình thức đào tạo, bồi dưỡng công chức bao gồm: a) Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức; b) Đào tạo, bồi dưỡng theo các chức danh lãnh đạo, quản lý Nội dung, chương trình, thời gian đào tạo, bồi dưỡng công chức Chính phủ quy định Điều 48 Trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị đào tạo, bồi dưỡng công chức Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức có trách nhiệm xây dựng và công khai quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn và nâng cao lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ công chức Cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng công chức có trách nhiệm tạo điều kiện để công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ công chức Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng công chức ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu khác theo quy định pháp luật Điều 49 Trách nhiệm và quyền lợi công chức đào tạo, bồi dưỡng Công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng phải chấp hành nghiêm chỉnh quy chế đào tạo, bồi dưỡng và chịu quản lý sở đào tạo, bồi dưỡng Công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng hưởng nguyên lương và phụ cấp; thời gian đào tạo, bồi dưỡng tính vào thâm niên công tác liên tục, xét nâng lương theo quy định pháp luật Công chức đạt kết xuất sắc khóa đào tạo, bồi dưỡng biểu dương, khen thưởng Công chức đã đào tạo, bồi dưỡng tự ý bỏ việc, xin thôi việc phải đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng theo quy định pháp luật Mục ĐIỀU ĐỘNG, BỔ NHIỆM, LUÂN CHUYỂN, BIỆT PHÁI, TỪ CHỨC, MIỄN NHIỆM ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC Điều 50 Điều động công chức Việc điều động công chức phải vào yêu cầu nhiệm vụ và phẩm chất chính trị, đạo đức, lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ công chức Công chức điều động phải đạt yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với vị trí việc làm Điều 51 Bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Việc bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý phải vào: a) Nhu cầu, nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị; b) Tiêu chuẩn, điều kiện chức vụ lãnh đạo, quản lý Thẩm quyền, trình tự, thủ tục bổ (21) nhiệm công chức lãnh đạo, quản lý thực theo quy định pháp luật và quan có thẩm quyền Thời hạn bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý là 05 năm; hết thời hạn, quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền phải xem xét bổ nhiệm lại không bổ nhiệm lại Công chức điều động đến quan, tổ chức, đơn vị khác bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý thì đương nhiên thôi giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đảm nhiệm, trừ trường hợp kiêm nhiệm Điều 52 Luân chuyển công chức Căn vào yêu cầu nhiệm vụ, quy hoạch, kế hoạch sử dụng công chức, công chức lãnh đạo, quản lý luân chuyển hệ thống các quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội Chính phủ quy định cụ thể việc luân chuyển công chức Điều Biệt phái chức 53 công Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức biệt phái công chức đến làm việc quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ Thời hạn biệt phái không quá 03 năm, trừ số ngành, lĩnh vực Chính phủ quy định Công chức biệt phái phải chấp hành phân công công tác quan, tổ chức, đơn vị nơi cử đến biệt phái Công chức biệt phái đến miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hưởng các chính sách ưu đãi theo quy định pháp luật Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức biệt phái có trách nhiệm bố trí công việc phù hợp cho công chức hết thời hạn biệt phái Không thực biệt phái công chức nữ mang thai nuôi 36 tháng tuổi Điều 54 Từ chức miễn nhiệm công chức Công chức lãnh đạo, quản lý có thể từ chức miễn nhiệm các trường hợp sau đây: a) Không đủ sức khỏe; b) Không đủ lực, uy tín; c) Theo yêu cầu nhiệm vụ; d) Vì lý khác Công chức lãnh đạo, quản lý sau từ chức miễn nhiệm bố trí công tác phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ đào tạo nghỉ hưu, thôi việc Công chức lãnh đạo, quản lý xin từ chức miễn nhiệm chưa cấp có thẩm quyền đồng ý cho từ chức miễn nhiệm phải tiếp tục thực nhiệm vụ, quyền hạn mình Thẩm quyền, trình tự, thủ tục xem xét, định việc từ chức miễn nhiệm công chức lãnh đạo, quản lý thực theo quy định pháp luật và quan có thẩm quyền Mục ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC Điều 55 Mục đích đánh giá công chức Đánh giá công chức để làm rõ phẩm chất chính trị, đạo đức, lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kết thực nhiệm vụ giao Kết đánh giá là để bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật và thực chính sách công chức Điều 56 Nội dung đánh giá công chức Công chức đánh giá theo các nội dung sau đây: a) Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách Đảng và pháp luật Nhà nước; b) Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc; c) Năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; (22) d) Tiến độ và kết thực nhiệm vụ; đ) Tinh thần trách nhiệm và phối hợp thực nhiệm vụ; e) Thái độ phục vụ nhân dân Ngoài quy định khoản Điều này, công chức lãnh đạo, quản lý còn đánh giá theo các nội dung sau đây: a) Kết hoạt động quan, tổ chức, đơn vị giao lãnh đạo, quản lý; b) Năng lực lãnh đạo, quản lý; c) Năng lực tập hợp, đoàn kết công chức Việc đánh giá công chức thực hàng năm, trước bổ nhiệm, quy hoạch, điều động, đào tạo, bồi dưỡng, kết thúc thời gian luân chuyển, biệt phái Chính phủ quy định trình tự, thủ tục đánh giá công chức Điều 57 Trách nhiệm đánh giá công chức Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị sử dụng công chức có trách nhiệm đánh giá công chức thuộc quyền Việc đánh giá người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị người đứng đầu quan, tổ chức cấp trên quản lý trực tiếp thực Điều 58 Phân loại đánh giá công chức Căn vào kết đánh giá, công chức phân loại đánh giá theo các mức sau: a) Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; b) thành vụ; tốt Hoàn nhiệm c) Hoàn thành nhiệm vụ còn hạn chế lực; d) Không hoàn thành nhiệm vụ Kết phân loại đánh giá công chức lưu vào hồ sơ công chức và thông báo đến công chức đánh giá Công chức 02 năm liên tiếp hoàn thành nhiệm vụ còn hạn chế lực có 02 năm liên tiếp, đó 01 năm hoàn thành nhiệm vụ còn hạn chế lực và 01 năm không hoàn thành nhiệm vụ thì quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền bố trí công tác khác Công chức 02 năm liên tiếp không hoàn thành nhiệm vụ thì quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền giải thôi việc Mục THÔI VIỆC, NGHỈ HƯU ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC Điều 59 Thôi việc công chức Công chức hưởng chế độ thôi việc thuộc các trường hợp sau đây: a) Do xếp tổ chức; b) Theo nguyện vọng và cấp có thẩm quyền đồng ý; c) Theo quy định khoản Điều 58 Luật này Công chức xin thôi việc theo nguyện vọng thì phải làm đơn gửi quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền xem xét, định Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn, quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền phải trả lời văn bản, không đồng ý cho thôi việc thì phải nêu rõ lý do; trường hợp chưa quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền đồng ý mà tự ý bỏ việc thì không hưởng chế độ thôi việc và phải bồi thường chi phí đào tạo, bồi dưỡng theo quy định pháp luật Không giải thôi việc công chức thời gian xem xét kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình Không giải thôi việc công chức nữ mang thai nuôi 36 tháng tuổi, trừ trường hợp xin thôi việc theo nguyện vọng Điều 60 Nghỉ hưu công chức Công chức nghỉ hưu theo quy định Bộ luật lao động Trước 06 tháng, tính đến (23) ngày công chức nghỉ hưu, quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức phải thông báo văn thời điểm nghỉ hưu; trước 03 tháng, tính đến ngày công chức nghỉ hưu, quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức định nghỉ hưu CHƯƠNG V CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Điều 61 Chức vụ, chức danh cán bộ, công chức cấp xã Cán bộ, công chức cấp xã quy định khoản Điều Luật này bao gồm cán cấp xã và công chức cấp xã nữ Việt Nam; g) Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng xã, phường, thị trấn có hoạt động nông, lâm, ngư, diêm nghiệp và có tổ chức Hội Nông dân Việt Nam); h) Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam Công chức cấp xã có các chức danh sau đây: a) Trưởng Công an; b) Chỉ huy trưởng Quân sự; c) Văn phòng thống kê; Cán cấp xã có các chức vụ sau đây: d) Địa chính - xây dựng - đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn) địa chính nông nghiệp - xây dựng và môi trường (đối với xã); a) Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ; đ) Tài chính - kế toán; b) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; e) Tư pháp - hộ tịch; c) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân; d) Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; đ) Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; e) Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ g) Văn hóa - xã hội Công chức cấp xã cấp huyện quản lý Cán bộ, công chức cấp xã quy định khoản và khoản Điều này bao gồm cán bộ, công chức luân chuyển, điều động, biệt phái cấp xã Căn vào điều kiện kinh tế - xã hội, quy mô, đặc điểm địa phương, Chính phủ quy định cụ thể số lượng cán bộ, công chức cấp xã Điều 62 Nghĩa vụ, quyền cán bộ, công chức cấp xã Thực các nghĩa vụ, quyền quy định Luật này, quy định khác pháp luật có liên quan, điều lệ tổ chức mà mình là thành viên Cán bộ, công chức cấp xã giữ chức vụ hưởng lương và chế độ bảo hiểm; thôi giữ chức vụ, đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định pháp luật xem xét chuyển thành công chức, trường hợp này, miễn chế độ tập và hưởng chế độ, chính sách liên tục; không chuyển thành công chức mà chưa đủ điều kiện nghỉ hưu thì thôi hưởng lương và thực đóng bảo hiểm tự nguyện theo quy định pháp luật; trường hợp là cán bộ, công chức điều động, luân chuyển, biệt phái thì quan có thẩm quyền bố trí công tác phù hợp giải chế độ theo quy định pháp luật Chính phủ quy định cụ thể khoản này Điều 63 Bầu cử, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Việc bầu cử cán cấp xã thực theo quy định Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, điều lệ tổ chức có liên quan, các quy định khác pháp luật và quan có thẩm quyền Việc tuyển dụng công chức cấp xã phải thông qua thi tuyển; các xã miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì có thể tuyển dụng thông qua xét tuyển Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện tổ chức tuyển dụng công chức cấp xã theo (24) quy định Chính phủ Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã phải vào tiêu chuẩn chức vụ, chức danh, yêu cầu nhiệm vụ và phù hợp với quy hoạch cán bộ, công chức Chế độ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam, Chính phủ quy định Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu khác theo quy định pháp luật Điều 64 Đánh giá, phân loại, xin thôi làm nhiệm vụ, từ chức, miễn nhiệm, thôi việc, nghỉ hưu cán bộ, công chức cấp xã Việc đánh giá, phân loại, xin thôi làm nhiệm vụ, từ chức, miễn nhiệm, thôi việc, nghỉ hưu cán bộ, công chức cấp xã thực theo quy định tương ứng Luật này cán bộ, công chức và các quy định khác pháp luật, điều lệ có liên quan CHƯƠNG VI QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Điều 65 Nội dung quản lý cán bộ, công chức Nội dung quản lý cán bộ, công chức bao gồm: a) Ban hành và tổ chức thực văn quy phạm pháp luật cán bộ, công chức; b) Xây dựng kế hoạch, quy hoạch cán bộ, công chức; c) Quy định chức danh và cấu cán bộ; d) Quy định ngạch, chức danh, mã số công chức; mô tả, quy định vị trí việc làm và cấu công chức để xác định số lượng biên chế; đ) Các công tác khác liên quan đến quản lý cán bộ, công chức quy định Luật này Cơ quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ quy định cụ thể nội dung quản lý cán bộ, công chức quy định Điều này Điều 66 Thẩm quyền định biên chế cán bộ, công chức Thẩm quyền định biên chế cán thực theo quy định pháp luật và quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam Uỷ ban thường vụ Quốc hội định biên chế công chức Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán Nhà nước, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân Chủ tịch nước định biên chế công chức Văn phòng Chủ tịch nước Chính phủ định biên chế công chức bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, cấp tỉnh, đơn vị nghiệp công lập Nhà nước Căn vào định tiêu biên chế Chính phủ giao, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định biên chế công chức quan Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, đơn vị nghiệp công lập Uỷ ban nhân dân các cấp Cơ quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam định biên chế công chức quan và đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội Điều 67 Thực quản lý cán bộ, công chức Việc quản lý cán bộ, công chức thực theo quy định Luật này, các quy định khác pháp luật có liên quan, điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị xã hội và văn quan, tổ chức có thẩm quyền Chính phủ thống quản lý nhà nước công chức Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước công chức Bộ, quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình thực việc quản lý nhà nước công chức theo phân công, phân cấp Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp huyện phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn (25) mình thực việc quản lý nhà nước công chức theo phân cấp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Cơ quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình thực việc quản lý công chức theo phân cấp quan có thẩm quyền và theo quy định Chính phủ Điều 68 Chế độ báo cáo công tác quản lý cán bộ, công chức Hàng năm, Chính phủ báo cáo Quốc hội công tác quản lý cán bộ, công chức Việc chuẩn bị báo cáo Chính phủ công tác quản lý cán bộ, công chức quy định sau: a) Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo công tác quản lý cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý; b) Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước báo cáo công tác quản lý cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý; c) Cơ quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội báo cáo công tác quản lý công chức thuộc quyền quản lý Các báo cáo quy định các điểm a, b và c khoản này gửi đến Chính phủ trước ngày 30 tháng hàng năm để tổng hợp, chuẩn bị báo cáo trình Quốc hội Việc chuẩn bị báo cáo công tác quản lý cán quan Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội thực theo quy định pháp luật và quan có thẩm quyền Nội dung báo cáo công tác quản lý cán bộ, công chức thực theo quy định Điều 65 Luật này Điều 69 Quản lý hồ sơ cán bộ, công chức Cơ tổ chức, đơn thẩm quyền trách nhiệm quan, vị có chịu quản lý hồ sơ cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý Hồ sơ cán bộ, công chức phải có đầy đủ tài liệu theo quy định, bảo đảm chính xác diễn biến, quá trình công tác cán bộ, công chức Cơ quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam hướng dẫn việc lập, quản lý hồ sơ cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý Bộ Nội vụ hướng dẫn việc lập, quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, trừ trường hợp quy định khoản Điều này CHƯƠNG VII CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM THI HÀNH CÔNG VỤ Điều 70 Công sở Công sở là trụ sở làm việc quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị nghiệp công lập, có tên gọi riêng, có địa cụ thể, bao gồm công trình xây dựng, các tài sản khác thuộc khuôn viên trụ sở làm việc Nhà nước đầu tư xây dựng công sở cho quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội Quy mô, vị trí xây dựng, tiêu chí thiết kế công sở quan có thẩm quyền quy định, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy quan, tổ chức, đơn vị đã quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và tiêu chuẩn, định mức sử dụng Điều 71 Nhà công vụ Nhà công vụ Nhà nước đầu tư xây dựng để cán bộ, công chức điều động, luân chuyển, biệt phái thuê thời gian đảm nhiệm công tác Khi hết thời hạn điều động, luân chuyển, biệt phái, cán bộ, công chức trả lại nhà công vụ cho quan, tổ chức, đơn vị quản lý nhà công vụ Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý nhà công vụ phải bảo đảm việc quản lý, sử dụng nhà công vụ đúng mục đích, đối tượng Điều 72 Trang thiết bị làm việc (26) công sở Nhà nước bảo đảm trang thiết bị làm việc công sở để phục vụ việc thi hành công vụ; chú trọng đầu tư, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu thi hành công vụ Căn vào yêu cầu nhiệm vụ, quan, tổ chức, đơn vị thực việc mua sắm trang thiết bị làm việc theo tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm xây dựng quy chế quản lý trang thiết bị làm việc công sở, bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm Điều 73 Phương tiện lại để thi hành công vụ Nhà nước bố trí phương tiện lại cho cán bộ, công chức để thi hành công vụ theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; trường hợp không bố trí thì cán bộ, công chức toán chi phí lại theo quy định Chính phủ CHƯƠNG VIII THANH TRA CÔNG VỤ khoản Điều 74 Luật này Điều 74 Phạm vi tra công vụ Chính phủ quy định cụ thể hoạt động tra công vụ Thanh tra việc thực nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức theo quy định Luật này và các quy định khác có liên quan Thanh tra việc thực tuyển dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, điều động, luân chuyển, biệt phái, miễn nhiệm, đánh giá, thôi việc, nghỉ hưu, khen thưởng, xử lý kỷ luật công chức, đạo đức, văn hóa giao tiếp thi hành công vụ công chức và các điều kiện bảo đảm cho hoạt động công vụ Điều 75 Thực tra công vụ Thanh tra bộ, Thanh tra sở, Thanh tra tỉnh, Thanh tra huyện phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình tra việc thực nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức Thanh tra Bộ Nội vụ, Thanh tra Sở Nội vụ thực chức tra chuyên ngành phạm vi quy định trên đã báo cáo người định trước chấp hành; CHƯƠNG IX Do bất khả kháng theo quy định pháp luật KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 78 Các hình thức kỷ luật cán Điều 76 Khen thưởng cán bộ, công chức Cán vi phạm quy định Luật này và các quy định khác pháp luật có liên quan thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật sau đây: Cán bộ, công chức có thành tích công vụ thì khen thưởng theo quy định pháp luật thi đua khen thưởng Cán bộ, công chức khen thưởng có thành tích xuất sắc công trạng thì nâng lương trước thời hạn, ưu tiên xem xét bổ nhiệm chức vụ cao quan, tổ chức, đơn vị có nhu cầu a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Cách chức; d) Bãi nhiệm Việc cách chức áp dụng cán phê chuẩn giữ chức vụ theo nhiệm kỳ chức trách các sau Cán phạm tội bị Tòa án kết án và án, định đã có hiệu lực pháp luật thì đương nhiên thôi giữ chức vụ bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm; trường hợp bị Tòa án phạt tù mà không hưởng án treo thì đương nhiên bị thôi việc Phải chấp hành định trái pháp luật cấp Việc áp dụng các hình thức kỷ luật, thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử Chính phủ quy định cụ thể khoản này Điều 77 Miễn trách nhiệm cán bộ, công chức Cán bộ, công miễn nhiệm trường hợp đây: (27) lý kỷ luật cán thực theo quy định pháp luật, điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội và văn quan, tổ chức có thẩm quyền Điều 79 Các hình thức kỷ luật công chức Công chức vi phạm quy định Luật này và các quy định khác pháp luật có liên quan thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật sau đây: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Hạ bậc lương; d) Giáng chức; đ) Cách chức; e) Buộc thôi việ Việc giáng chức, cách chức áp dụng công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Công chức bị Tòa án kết án phạt tù mà không hưởng án treo thì đương nhiên bị buộc thôi việc kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật; công chức lãnh đạo, quản lý phạm tội bị Tòa án kết án và án, định đã có hiệu lực pháp luật thì đương nhiên thôi giữ chức vụ bổ nhiệm Chính phủ quy định việc áp dụng các hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tục và thẩm quyền xử lý kỷ luật công chức Điều 80 Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật Thời hiệu xử lý kỷ luật là thời hạn Luật này quy định mà hết thời hạn đó thì cán bộ, công chức có hành vi vi phạm không bị xem xét xử lý kỷ luật Thời hiệu xử lý kỷ luật là 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm Thời hạn xử lý kỷ luật cán bộ, công chức là khoảng thời gian từ phát hành vi vi phạm kỷ luật cán bộ, công chức đến có định xử lý kỷ luật quan, tổ chức có thẩm quyền Thời hạn xử lý kỷ luật không quá 02 tháng; trường hợp vụ việc có tình tiết phức tạp cần có thời gian tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thì thời hạn xử lý kỷ luật có thể kéo dài tối đa không quá 04 tháng Trường hợp cá nhân đã bị khởi tố, truy tố đã có định đưa xét xử theo thủ tục tố tụng hình sự, sau đó có định đình điều tra đình vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm kỷ luật thì bị xử lý kỷ luật; thời hạn 03 ngày, kể từ ngày định đình điều tra, đình vụ án, người định phải gửi định và hồ sơ vụ việc cho quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền xử lý kỷ luật Điều 81 Tạm đình công tác cán bộ, công chức Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý cán bộ, công chức có thể định tạm đình công tác thời gian xem xét, xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, để cán bộ, công chức đó tiếp tục làm việc có thể gây khó khăn cho việc xem xét, xử lý Thời hạn tạm đình công tác không quá 15 ngày, trường hợp cần thiết có thể kéo dài thêm tối đa không quá 15 ngày; cán bộ, công chức bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử thì thời gian tạm giữ, tạm giam tính là thời gian nghỉ việc có lý do; hết thời hạn tạm đình công tác cán bộ, công chức không bị xử lý kỷ luật thì tiếp tục bố trí làm việc vị trí cũ Trong thời gian bị tạm đình công tác bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử, cán bộ, công chức hưởng lương theo quy định Chính phủ Điều 82 Các quy định khác liên quan đến cán bộ, công chức bị kỷ luật Cán bộ, công chức bị khiển trách cảnh cáo thì thời gian nâng lương bị kéo dài 06 tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực; bị giáng chức, cách chức thì thời gian nâng lương bị kéo dài 12 tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực Cán bộ, công (28) chức bị kỷ luật từ khiển trách đến cách chức thì không thực việc nâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm thời hạn 12 tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực; hết thời hạn này, cán bộ, công chức không vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật thì tiếp tục thực nâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm theo quy định pháp luật Cán bộ, công chức thời gian bị xem xét kỷ luật, bị điều tra, truy tố, xét xử thì không ứng cử, đề cử, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng, thi nâng ngạch, giải nghỉ hưu thôi việc Cán bộ, công chức bị kỷ luật cách chức tham nhũng thì không bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý Điều 83 Quản lý hồ sơ khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức Việc khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức lưu vào hồ sơ cán bộ, công chức CHƯƠNG X ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 84 Áp dụng quy định Luật cán bộ, công chức các đối tượng khác Cơ quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ quy định cụ thể việc áp dụng Luật này người bầu cử không thuộc đối tượng quy định khoản Điều Luật này; chế độ phụ cấp người đã nghỉ hưu bầu cử giữ chức vụ, chức danh cán Cơ quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam, Chính phủ quy định cụ thể việc áp dụng Luật cán bộ, công chức người Đảng, Nhà nước điều động, phân công và người tuyển dụng, bổ nhiệm theo tiêu biên chế giao làm việc tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Chính phủ quy định cụ thể việc áp dụng Luật cán bộ, công chức Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng và người giữ các chức vụ lãnh đạo, quản lý khác các doanh nghiệp nhà nước; người Nhà nước cử làm đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn góp Nhà nước Chính phủ quy định khung số lượng, chế độ, chính sách người hoạt động không chuyên trách cấp xã Điều 85 Điều khoản chuyển tiếp người làm việc đơn vị nghiệp công lập Các quy định pháp luật hành liên quan đến người làm việc đơn vị nghiệp công lập mà không phải là cán bộ, công chức quy định Luật này tiếp tục thực ban hành Luật viên chức Điều 86 Hiệu lực thi hành Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 26 tháng 02 năm 1998; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 28 tháng năm 2000; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 29 tháng năm 2003 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực Điều 87 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ và các quan khác có thẩm quyền quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành các điều, khoản giao Luật này; hướng dẫn nội dung cần thiết khác Luật này để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước Chuyên đề 4: (29) KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I Tổng quan hệ thống VBQLHCNN Thế nào là văn bản? 1.1 Văn bản: Là phương tiện ghi lại và truyền đạt thông tin ngôn ngữ hay loại ký hiệu định 1.2 Văn QLNN: V¨n b¶n qu¶n lý nhµ níc lµ định qu¶n lý vµ th«ng tin qu¶n lý thµnh văn (đợc văn ho¸) c¸c c¬ quan Nhµ níc ban hµnh theo thÈm quyÒn, tr×nh tù, thñ tôc, h×nh thøc nhÊt định và đợc Nhà nớc bảo đảm thi hµnh b»ng nh÷ng biÖn ph¸p kh¸c nhau, nh»m ®iÒu chØnh c¸c mèi quan hÖ qu¶n lý néi bé nhµ níc hoÆc gi÷a c¸c c¬ quan nhµ níc víi c¸c tæ chøc vµ c«ng d©n * Đặc điểm VBQLNN - Chủ thể: DO quan HCNN nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục luật định - Nội dung: Truyền tải các thông tin hoạt động QLHCNN - Đối tượng áp dụng: các quan, tổ chức, công dân nhận và thực định 1.3 VB QLHCNN * VBQLHCNN : là định quản lý và thông tin quản lý thành văn các quan nhà nước ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức định nhằm điều chỉnh các quan hệ QLHCNN giửa các quan nhà nước với giửa các quan nhà nước với tổ chức cá nhân * Đặc điểm VBQLHCNN: - Chủ thể quan HCNN ban hành theo trình tự, thủ tục định - Nội dung: Truyền tải các thông tin hoạt động QLHCNN - Đối tượng áp dụng: Các quan, tổ chức, cá nhân nhận và thực định Chức VBQLHCNN 2.1 Chức thông tin: Đây là chức văn QLHCNN giá trị văn thể chức này Vì sao? Vì: Văn quản lý hành chính nhà nước trước hết là văn đó nó là phương tiên ghi tin và truyền tin; Thông tin văn quản lý hành chính nhà nước là thông tin phục vụ cho hoạt đông quản ly các quan HCNN; Là sở để các quan này đưa các định quản lý chính xát, kịp thời Trong văn QLHCNN thường có loại thông tin: TT quá khứ; TT hành; TT dự báo 2.2 Chức pháp lý: thể phương diện: - Văn quản lý hành choính nhà nước có chứa đựng các QPPL - Là sở để các quan., tổ chức, cá nhân hoạy động - Là pháp lý để giải các nhiệm vụ cụ thể - Là sản phẩm vận dụng các QPPL váo đì sống thực tế và quan lý nhà nước, xã hội 2.3 Chức quản lý: Thể phương diện - Để điều chỉnh các quan hệ xã hội; Hành vi người - Để xây dựng môn QLHCNN và chế vận hành các tổ chức đó 2.4 Chức văn hoá lịch sử: - Văn là sản phẩm sáng tạo người - Văn hình thành qua các thời kỳ khác mang đặc điểm văn hoá thời kỳ - đặc biệt lĩnh vực QLHCNN, văn cho chúng ta thấy chế định hành chính, tên gọi các quan NN qua thời kỳ - Những văn có thể thức, câu từ, ngôn ngữ chuẩn xác, có thểt xem là hình thức biểu văn hoá cần giữ gìn 2.5 Chức xã hội: -Các VB QLHCNN đời gắn liền với các kiện, vấn đề xã hội phát sinh, đòi hỏi có điều chỉnh NN Văn QLHCNN mang tính xã hội ưCâu hỏi 1: có nhận định sau: Văn QLHCNN vừa là công cụ, vừa là sản phẩm hoạt động QLHCNN Anh (chị) hiêuỉ nư nào nhận định trên? Trả lời: - Là sản phẩm vì các quan (30) HCNN ban hành Thông qua văn bản, cho phép chúng ta đánh giá lực cán công chức quan HCNN đó, đánh giá hiệu hoạt động quan hành chính đó Do đó, Văn l;à sản phẩm đặc hoạt động quản lý, quan HCNN ban hành để quản lý, điều hành xã hội - Là công cụ QLHCNN vì các quan HCNN dùng văn để tác động, điều chỉnh các quan hệ XH, hành vi người Văn là công cụ chủ yếu để phục vụ cho hoạt động quản lý, Do đó các quan QLHCNN phải quản lý và sử dụng nó cho hiệu Câu hỏi 2: Văn QLHCNN phân loại nào? Phân loại theo thời gian VD: Nghị định 84/2011/NĐ-CP chính phủ quy định xử phạt VPHC lĩnh vực giá Phân loại theo tên loại VD: Nghị định, Quyết định, Chỉ thị, Thông tư… Phân loại theo tác giả VD: VB QH; CP; Thủ tướng; Bộ trưởng… Phân loại theo hiệu lực pháp lý + VB có hiệu lực lâu dài áp dụng có VB thay + VB có hiệu lực thời gian nhát định là VB ghi rỏ thời hạn có hiệu lực, tuỳ thuộc vào các kiện xảy thời hạn đó + VB có hiệu lực lần giải trường hợp cá biệt cụ thể Phân loại theo địa điểm: VB tỉnh Sóc Trăng; VB các tỉnh khác… Phân loại theo nội dung: VB đất đai; cán CC; VB XPVPHC Câu hỏi 3: Anh (chị) hiểu nào là VBQPPL? VBQPPL có đặc điểm gì?VBQPPL phân loại nào? Trả lời: * VBQPPL: - Luật ban hành VBQPL năm 1996, 2002: VBQPPL là VB quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, đó có các quy tắc xử chung, nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh các quan hệ XH theo hướng XHCN - Luật ban hành VBQPL năm 2008: VBQPPL là VB quan nhà nước ban hành or phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục, quy định luật này or luật ban hành VBQPPL HĐDN và UBND, đó có quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh các quan hệ XH (Phối hợp ban hành: các quan nhà nước với nhau; các quan nhà nước với các tổ chức chính trị XH) * VBQPPL có đặc điểm: - Chứa đựng quy tắc xử chung; Áp dụng nhiều lần, cho nhiều đối tượng; - Do các quan NN ban hành or phối hợp ban hành theo luật ban hành VBQPPL và luật ban hành VBQPPL HĐND và UBND; - Có hiệu lực bắt buộc chung NN đảm bảo thực { Hệ thống VBQPP}: Kèm theo hìn 1/ Hiến pháp, Luật, Nghị QH 2/Nghị quyết, Pháp lệnh UBTVQH 3/ Quyết định, lệnh Chủ tịch nước 4/ Nghị định Chính phủ 5/ Quyết định Thủ tướng Chính phủ 6/ Thông tư chánh án TAND tối cao 7/ Thông tư VTVKSND tối cao 8/ Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang 9/ Nghị Hội đồng thẩm phán TAND tối cao 10/ Quyết định Tổng kiểm toán NN 11/ Nghị liên tịch UBTVQH or CP với quan TW tổ chức CT-XH 12/ Thông tư liên tịch CATANDTC với VTVKSNDTC; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang cvới CATANDTC; VTVKSNDTC; các BT, TT quan ngang 13/ VBQPPL HĐND và UBND (31) Một số loại VB sau đây không còn ban hành dạng VBQPPL: Nghị Chính phủ Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Quyết định Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Hai loại VB mới: Quyết định Tổng kiểm toán\ Nghị liên tịch UBTVQH or Chính phủ với quan trung ương tổ chức Chính trị - XH 3/ Văn hành chính: * Thế nào là VB hành chính? VBHC là VB sử dụng thường xuyên quan NN, các tổ chức và Danh nghiệp nhằm chuyển giao các thông tin; đề các yêu cầu, phục vụ quan hệ giao dịch, trao đổi công tác, phối hợp giải công việc *VBHC có đặc điểm sau: - Chứa các biện pháp áp dụg pháp luật or chứa các thông tin điều hành - Áp dụng lần cho or nhiều đối tượng để giải việc cụ thể - Mọi quan, tổ chức điều ban hành theo thẩm quyền - Mang tính bắt buộc thực * Phân biệt VBQPPL và VBHCNN VBQPPL - Chứa đựng quy tắc xử chung - Áp dụng nhiều lần, cho nhiều đối tượng; - Do các quan NN ban hành or phối hợp ban hành theo luật - Có hiệu lực bắt buộc chung NN đảm bảo thực VBHC - Chứa các biện pháp áp dụg pháp luật or chứa các thông tin điều hành - Áp dụng lần cho or nhiều đối tượng để giải việc cụ thể - Mọi quan, tổ chức điều ban hành theo thẩm quyền - Mang tính bắt buộc thực *Phân loại VBHC: - VBHC cá biệt (Quyết định, thị, Nghị cá biệt): là VB có hình thức VBQPPL áp dụng lần cho đối tượng, việc cụ thể VBHC thông thường: lá VB chứa thông tin điều hành nhằm thực thi các QPPL or dùng giải các CV cụ thể VB chuyên ngành (chuyên môn, kỷ thuật) - Các VB loại này giống các VB khác hình thức, quy trình soạn thảo, ban hành nội dung chúng tập trung phản ánh đậm nét các hoạt động liên quan đến ngành, lĩnh vực cụ thể VB chuyên môn: mang tính đặc thù chuyên môn cao như: tài chính, tư pháp, ngoại giao - VB kỷ thuật: thường gắn với chuyên ngành mang tính kỷ thuật cao và nội dung VB thường có khối lượng lớn như: luận chứng knh tế kỷ thuật dự án quy hoạch, trắc địa, đồ, khí tượng thuỷ văn Hiệu lực và nguyên tắc áp dụng Đv VBQLHCNN * Hiệu lực: - Hiệu lực thời gian - Hiệu lực không gian - Hiệu lực đối tượng áp dụng - Văn QPPL phải đăng công báo; VBQPPL không đăng công báo thì không có hiệu lực thi hành - VBQPPL đăng trên công báo là VB chính thức và có giá trị VB gốc - Thời diểm chấm dứt hiệu lực VBQPPL: + Đã quy định VB; + Được sửa đổi, bổ sung thay VB chính quan NN đã ban hành VB đó; + Bị huỷ bỏ or bãi bỏ VB quan NN có thẩm quyền * Nguyên tắc áp dụng: - VBQPPL áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực; - Có quy định khác cùng vấn đề thì áp dụng VB có hiệu lực pháp lý cao hơn; - Các VBQPPL cùng quan ban hành mà có quy định khác cùng vấn đề thì áp dụng quy định VB ban hành sau Không quy định trách nhiệm pháp lý or quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hành vi xảy trước ngày VB có hiệu (32) lực thì áp dụng VB II KỶ THUẬT SOẠN THẢO VB QLHCNN * Trong kỷ thuật soạn thảo VB QLHCNN cần đáp ứng yêu cầu gì? 1/ Yêu cầu nội dung: a/ Tính mục đích: Cần xác định ban hành để làm gì? Hiệu việc thực Phạm vi điều chỉnh Tính cấp thiết Tính chính trị b/ Tính Khoa học: Thông tin phải đầy đủ, rỏ ràng, chính xác Nội dung xếp theo trình tự hợp lý Đảm bảo tính hệ thống Ngôn ngữ sử dụng VB theo văn phong hành chính công vụ / Tính Phổ thông: Nội dung phải dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực Phản ánh nguyện vọng nhân dân Các quy định văn không trái với VB cấp trên Tính thực hiện: VBQLHCNN thể quyền lực NN Truyền đạt ý chí các quan NN tới các đối tượng chịu quản lý Thể mênh lệnh, yêu cầu, cấm đoán và hướng dẫn hành vi xử đ/ Tính khả thi: Phải phù hợp với trình độ, khả phù hợp với thực tế sống 2/ Những yêu cầu thể thức và kỷ thuật trình bày: * Khái niệm: Thể thức là tập hợp các thành phần cấu thành văn thiết lập và trình bày theo đúng quy định pháp luật để đảm bảo giá trị pháp lý VB * Thể thức và kỷ thuật trình bày: Một VB soạn thảo ban hành phải đảm bảo mặt thể thức và kỷ thuật trình bày nào? Thể thức VB bao gồm: Phần mở đầu: + Quốc hiệu và tiêu ngữ; + Tên quan tổ chức ban hành VB; + Cơ quan có thẩm quyền riêng phải viết tên quan chủ quản bên trên; + số và ký hiệu; + địa danh ngày, tháng, năm; + tên loại và trích yếu nội dung VB; + Phần nội dung VB: @ Căn ban hành @ Hình thức mệnh lệnh @ Nội dung điều chỉnh @ Điều khoản thi hành + Chức vụ, họ tên và chữ ký người có thẩm quyền @ Thẩm quyền ký @ Ký & đóng dấu + Dấu quan tổ chức @ Dấu quan ban hành VB đóng ngắn rỏ ràng trùm lên 1/3 bên trái chữ ký @ Không đóng dấu khống + Nơi nhận: Phần “nơi nhận” cuối VB - Nơi nhận: @ Nhóm để báo cáo, để biết; @ Nhóm để thực hiện; @ Nhóm để phối hợp thực hiện; @ Nhóm để lưu + Các thành phần thể thức khác bao gồm: Dấu mức độ khẳn; dấu mức độ mật; phạm vi lưu hành; số trang + Thể thức sao: bao gồm y chính; trích sao; lục 3/ Yêu cầu văn phong hành chính công vụ a/ Tính chính xác: VB triển khai có cách hiểu nhất, không cho phép có cách hiểu, giải thích khác Do cần chú ý: Không viết tắt Không dùng từ lưỡng tính Không viết sai chính tả Sử dụng đúng dấu câu Sử dụng đúng vị trí dấu câu b/ Tính phổ thông Không dùng từ nặng tính địa phương Không sử dụng từ rút ngắn Tránh sử dụng văn nói c/ Tính khách quan VB phải trình bày thẳng thắng Nhiệm vụ người biên tập phải thực ý chí NN mức độ tối đa, các yếu tố cá nhân, chủ quan phải giảm đến mức tối thiểu d/ Tính trang trọng và lịch VBQLNN phải mang tính trang trọng, uy nghiêm lời văn phải lịch, nhả nhặn văn minh e/ Tính khuôn mẩu Tính khuôn mẩu thể việc sử dụng từ ngử pháp luật HC như: “Căn cứ…; Theo đề nghị (33) 4/ Yêu cầu sử dụng ngôn ngử VB Kỷ thuật sử dụng ngôn ngữ: - Kỷ thuật đặt câu: loại câu thường dùng là câu tường thuật; câu mệnh lệnh; câu đơn; câu ghép - Kỷ thuật hành văn: Hành văn phải trôi chảy, cần đưa số lượng thông tin cần và đủ; Đặt câu ngắn gọn, phân đoạn rỏ ràng, chọn từ chính xác III Quy trình XD & Ban hành VBQLNN Câu hỏi: Quy trình xây dựng vá ban hành văn là gì? Trình bày quy trình xây dựng và ban hành VBQLNN? Trà lời: * Quy trình xây dựng và ban hành văn bản: là trình tự các bước xếp khoa học mà quan QLNN thiết phải tiến hành để XD và ban hành VB * Trình tự chung XD & ban hành VB: - Bước 1: Sáng kiến VB và soạn thảo VB + Sáng kiến VB: Xác định chủ đề; cần thiết điều chỉnh; hình thức VB; Kế hoạch thực + Soạn thảo VB: Thu thập thông tin; Viết đề cương; tham khảo ý kiến; viết dự thảo; biên tập @ Thu thập thông tin: Nội dung; nguồn; xử lý, lựa chọn; phương thức thể hiện; trách nhiệm @ Viết đề cương: sơ lược hay chi tiết @ Viết dự thảo: đáp ứng các yêu cầu chung; yêu cầu ngôn ngữ; nội dung, thể thức VB @ Biên tập: Nội dung và hình thức - Bước 2: Lấy ý kiến đóng góp dự thảo + Khi lấy ý nkiến chú ý lấy ý kiến các quan, tổ chức, cá nhân, các nhà khoa học chuyên ngành có liên quan đến lĩnh vực điều chỉnh VB + Hình thức lấy ý kiến: họp, pht1 phiếu… - Bước 3: Thẩm định, kiểm tra dự thảo Bộ tư pháp, Tổ chức pháp chế, Cơ quan ngang bộ, …cho ý kiến: + Sự cần thhiết ban hành văn + Đối tượng & phạm vi điều chỉnh + Tính hợp Hiến, hợp pháp + Ngô ngữ, kỷ thuật soạn thảo VB - Bước 4: Thông qua + Bản gốc VB là hoàn chỉnh nội dung, thể thức VB quan, tổ chức ban hành và có chữ ký trực tiếp người có thẩm quyền + Bản chính VB: Là hoàn chỉnh nội dung, thể thức VB và quan, tổ chức ban hành + Trình ký: quá trình biến gốc thành chính: Các quan dự thảo làm hồ sơ trình ký + Kiểm tra VB trước ký ban hành? + Chế độ tập thể: VB phải thông qua họp tập thể; VB thông qua có số phiếu biểu đa số tán thành + Chế độ thủ trưởng: Thủ trưởng xem xét VB kỷ trước ký Thủ trưởng phải chịu trách nhiệm hoàn toàn VB đã ký - Bước 5: Công bố +VBQPPL không đăng công báo thì không có hiệu lực thi hành VBQPPL là VB chính thức có giá trị VB gốc + VBQPPL HĐND, UBND phải niêm yết trụ sở quan ban hành và địa điểm khác Chủ tịch uỷ ban nhân dân cùng cấp định + Thời gian: Sau ngày ký thông qua phải niêm yết, ít là 20 ngày + Địa điểm: Trụ sở UBND; Nhà VH cấp xã, thôn, làng, ấp, bản, phum, sóc, cụm dân cư, tổ dân phố; Trung tâm giáo dục cộng đồng; Các nhà bưu điện – VH xã; Các điểm tập trung dân cư khác - Bước 6: Gửi và lưu trữ: + VB phải gửi theo đúng địa , thời gian quy định + Thủ tục lưu: Mỗi VB phải lưu hai bản: Bản gốc lưu Văn thư quan, tổ chức và chính lưu HS (34)

Ngày đăng: 18/06/2021, 10:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w