1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

DE CUONG ON THI HKI T9 2012

3 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 44,3 KB

Nội dung

Bài 6: Cho O;R, Từ điểm M ở ngoài đường tròn O vẽ tiếp tuyến MA với đường tròn A là tiếp điểm.Từ A kẻ AH vuông góc với MO tại H, AH cắt đường tròn O tại điểm B.. aChứng minh ΔMAB cân bCh[r]

(1)THCS: NGUYỄN TRỌNG KỶ TỔ :TOÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I -TOÁN A>ĐẠI SỐ: Chủ đề 1: Căn bậc hai – bậc ba Bài 1: a)Tìm điều kiện x để biểu thức sau xác định 360.40 b) Tính: 18 ; x c) Tính :  27  64 Bài 2: Rút gọn biểu thức: a) 12   48  5    d) b) 5( 20  3)  45   1 5       2 c) e)  2(4  ) Bài 3: Giải các phương trinh: a) x  3 d) 4x-4  9x-9= 3- x-1 Bài 4: b) x  x  5 c) x  x  16 x 5 e) x   x  12 12 x x x4 x 4  x  x 2 Cho biểu thức: A= a/Tìm điều kiện xác định A b/ Rút gọn A: c/Tính giá trị A x = d/ Tìm x để A = 10 Bài 5: Tìm giá trị nguyên cuă x để biểu thức A x 3 x nhận giá trị nguyên Bài 6: Tìm giá trị nhỏ biểu thức: A x  x  Giá trị đó đạt x bao nhiêu? Bài 7: Tính B  x   x   x 1  x  với 3≤ x≤ Chủ đề 2:Hàm số ậc và hệ phương trình Bài 1: Cho hai phương trình: 2x+y= và 3x+2y = Tìm nghiệm tổng quát hai phương trình trên Bài 2: Xác định hàm số bậc y = ax + b biết đồ thị nó song song với đường thẳng y = 2x – và cắt trục tung điểm có tung độ Bài 3: Cho hai hàm số bậc y = -2x + (d) và y = 0,5x (d’) a) Vẽ đồ thị (d) và (d’) hai hàm số đã cho trên cùng hệ trục tọa độ Oxy b) Tìm tọa độ giao điểm M hai đồ thị vừa vẽ (bằng phép tính) c) Tính góc  tạo đường thăng (d’) với trục hoành Ox (làm tròn kết đến độ) d)Gọi giao điểm (d) với trục Oy là A, tính chu và diện tích tam gác MOA (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm)  x  y 5  Bài 4: Giải hệ phương trình sau phương pháp  x  y 4 Bài 5:Cho đường thẳng: (d1):y=3x+4 và (d2): y= mx – 2m +10 Chứng tỏ (d2) luôn luôn qua điểm cố định thuộc đường thẳng (d1) (2) B>HÌNH:  o Bài 1:Giải tam giác vuông ABC biết : Â = 900 ; ; C 30 ; BC = 20cm Bài 2: Cho đường tròn (O) bán kính R = 6cm và điểm A cách O khoảng 10cm Từ A vẽ Tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm) với đường tròn (O) Lấy điểm C trên đường tròn (O), tia AC cắt đường tròn (O) điểm thứ hai là D Gọi I là trung điểm CD a)Tính độ dài đoạn AB b)Khi C chuyển động trên đường tròn (O) thì I chuyển động trên đường nào c)Chứng minh tích AC.AD không đổi C chuyển động trên đường tròn (O) Bài 3: Cho đường tròn (O) đường kính AB Vẽ đường tròn (O’) đường kính OB a)Hai đường tròn (O) và (O’) có vị trí tương nao? Giải thích b)Kẻ dây CD đường tròn (O) vuông góc với AO trung điểm H AO Tứ giác ACOD là hình gì? Vì sao? c)Tính độ dài các đoạn thẳng AC và CB theo OA? Bài 4: Cho đường tròn (O;R)và điểm A cho OA = 2R Vẽ các tieepd tuyến AB; AC với (O) (B; C là tiếp điểm) a) Chứng minh ΔABC b) Đường vuông góc với OB O cắt AC D.Đường vuông góc với OC O cắt AB E.Chứng minh tứ giác ADOE là hình thoi c) Chứng minh DE là tiếp tuyến đường tròn (O) Bài 5: Cho (O;R) , dây BC khác đường kính Hai tiếp tuyến với đường tròn (O;R) B và C cắt Nhau A Kẻ đường kính CD Kẻ BH vuông góc với C H a) Chứng minh bốn điểm A;B;O;C cùng thuộc đường tròn.Xác định tâm và bán kính đường tròn đó b)Chứng minh AO  BC Biết R =15cm; BC = 24cm Tính OA; AB c)Chứng minh BC là tia phân giác góc ABH d)Gọi I là giao điểm AD và BH Chứng minh: IH = IB Bài 6: Cho (O;R), Từ điểm M ngoài đường tròn (O) vẽ tiếp tuyến MA với đường tròn (A là tiếp điểm).Từ A kẻ AH vuông góc với MO H, AH cắt đường tròn (O) điểm B a)Chứng minh ΔMAB cân b)Chứng minh MB là tiếp tuyến đường tròn (O) c)Đường thẳng AO cắt đường tròn (O) D Chứng minh: BD//MO d)Giả sử MO = 2R Gọi I là giao điểm đoạn thẳng MO với đường tròn (O), E là trung điểm đoạn thẳng MB Chứng minh ba điểm A; I; E thẳng hàng (3) : a) (4)

Ngày đăng: 18/06/2021, 09:43

w