Luận văn phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại công ty tài chính trách nhiệm hữu hạn một thành viên - Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng cũng như những mặt hạn chế và thành tích mà công ty đã đạt được trong những năm vừa qua.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - TRẦN NGỌC VĨNH PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trương Quang Thơng TP Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tơi với hỗ trợ từ PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG Số liệu nêu luận văn trung thực, phân tích đánh giá tơi chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Nếu phát có gian lận tơi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết cuối luận văn Tác giả luận văn TRẦN NGỌC VĨNH Mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ hình vẽ Danh mục biểu đồ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 1.2 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Lược khảo nghiên cứu trước có liên quan 1.6.1 Các nghiên cứu nước 1.6.2 Các nghiên cứu nước 1.7 Kết cấu luận văn 1.8 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH 2.1 Giới thiệu chung cơng ty tài 2.2 Tổng quan hoạt động cho vay tiêu dùng công ty tài 10 2.2.1 Cho vay tiêu dùng công ty tài 10 2.2.2 Các hình thức cho vay tiêu dùng cơng ty tài 11 2.2.3 Một số đặc điểm chung hoạt động cho vay tiêu dùng 12 2.2.4 Điểm khác biệt cơng ty tài ngân hàng cho vay tiêu dùng 12 2.2.5 Vai trò cho vay tiêu dùng 14 2.2.6 Phân loại cho vay tiêu dùng 15 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động vay tiêu dùng cơng ty tài 18 2.3.1 Các nhân tố từ công ty tài tiêu dùng 18 2.3.2 Các nhân tố từ phía người vay 21 2.3.3 Các nhân tố từ môi trường kinh tế - xã hội 22 2.4 Các yếu tố phản ánh hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng 24 2.4.1 Dư nợ cho vay 24 2.4.2 Doanh số cho vay 24 2.4.3 Tỷ lệ nợ hạn 24 2.4.4 Chỉ tiêu lợi nhuận 25 2.5 Kinh nghiệm từ mơ hình phát triển thị trường cho vay tiêu dùng trước 26 2.5.1 Mơ hình phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng Home Credit Việt Nam 26 2.5.2 Mô hình phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng American Express 29 2.5.3 Mơ hình phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng Tập đoàn Home Credit 31 2.6 Nhận định thị trường TDTD Việt Nam học kinh nghiệm 32 2.6.1 Theo Kết khảo sát Viện Chiến lược Ngân hàng 32 2.6.2 Theo Kết khảo sát công ty cổ phần StoxPlus 33 2.6.3 Bài học kinh nghiệm 34 Kết luận chương 36 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 37 3.1 Tổng quan công ty 37 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 37 3.1.2 Các sản phẩm chủ chốt VPB FC Mạng lưới hoạt động 38 3.1.3 Cơ cấu tổ chức 39 3.1.4 Đối tượng khách hàng mục tiêu 39 3.1.5 Quy trình cho vay mua hàng trả góp 40 3.2 Định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng 42 3.2.1 Tình hình kinh tế Việt Nam 42 3.2.2 Xu hướng hoạt động cho vay tiêu dùng 44 3.3 Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng VPB FC 47 3.3.1 Dư nợ cho vay 47 3.3.2 Doanh số cho vay 49 3.3.3 Phân tích nợ xấu 51 3.3.4 Chi phí lợi nhuận 53 3.4 Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng 57 3.4.1 Những ưu điểm kết đạt 57 3.4.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 59 Kết luận chương 63 CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 64 4.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng VPB FC 64 4.2 Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng 65 4.2.1 Nghiên cứu đánh giá thị trường vay tiêu dùng 65 4.2.2 Xây dựng sách phù hợp 67 4.2.3 Hoàn thiện hệ thống văn 67 4.2.4 Hiện đại hóa cơng nghệ 68 4.2.5 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 69 4.2.6 Tăng cường huy động vốn 69 4.2.7 Đa dạng hóa sản phẩm 71 4.2.8 Phát triển mở rộng mạng lưới, kênh phân phối 71 4.2.9 Đẩy mạnh hoạt động Marketing 72 4.2.10 Xây dựng văn hoá doanh nghiệp 72 4.3 Khuyến nghị Chính phủ Bộ, ngành liên quan 73 4.3.1 Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia 73 4.3.2 Điều chỉnh cấu ngành cách cân đối hợp lý 74 4.3.3 Hồn thiện mơi trường pháp lý 74 4.3.4 Đầu tư cho hệ thống giáo dục phát triển nhân tố người 76 4.4 Khuyến nghị Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam 76 4.4.1 Phát triển nâng cao chất lượng thông tin Trung Tâm Thông Tin tín dụng 76 4.4.2 Điều tiết thị trường tiền tệ cách linh hoạt, hiệu 78 4.4.3 Xây dựng hệ thống văn pháp luật hướng dẫn cụ thể rõ ràng thống 78 4.4.4 Tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động tín dụng 79 KẾT LUẬN 80 Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục 01: Danh sách chuyên gia vấn kết tổng hợp Phụ lục 02: Các hoạt động cơng ty tài Phụ lục 03: Phân loại cơng ty tài Phụ lục 04: Chức năng, nhiệm vụ phịng ban Phụ lục 05: Quy trình cho vay mua hàng trả góp Phụ lục 06: Số liệu lấy từ báo cáo tài báo cáo tín dụng nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng CMND Chứng minh nhân dân CTTC Cơng ty tài GDP Tổng sản phẩm quốc nội KH Khách hàng MTV Một thành viên NHNN Ngân Hàng Nhà Nước NHTM Ngân hàng thương mại POS Point of sale – điểm bán hàng QTRR Quản trị rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TDTD Tín dụng tiêu dùng TGĐ Tổng giám đốc TMCP: Thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn VPB FC Cơng ty tài trách nhiệm hữu hạn thành viên - Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Danh sách thẻ công ty American Express 30 3.1 Chỉ tiêu GDP theo đầu người 43 3.2 Danh sách cơng ty tài 45 3.3 3.4 Một số sản phẩm cho vay tiêu dùng thị trường đối thủ canh tranh Tổng dư nợ cho vay từ 2011 – 2013 số đối thủ cạnh tranh 57 58 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Sơ đồ Tên bảng Trang 3.1 Cơ cấu tổ chức VPB FC 39 3.2 Quy trình cho vay mua hàng trả góp VPB FC 41 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên bảng Trang 3.1 Mức thu nhập trung bình 40 3.2 Tăng trưởng GDP bình quân đầu người 43 3.3 Tăng trưởng dư nợ theo sản phẩm 47 3.4 Cơ cấu dư nợ vay theo sản phẩm 48 3.5 Cơ cấu dư nợ vay theo kỳ hạn 49 3.6 Cơ cấu giải ngân theo thu nhập khách hàng 50 3.7 Giá trị trung bình khoản giải ngân theo sản phẩm 50 3.8 Cơ cấu giải ngân phân bố theo địa lý 51 3.9 Tỷ lệ nợ xấu 51 3.10 Cơ cấu nợ xấu theo nhóm 52 3.11 Tỷ lệ dự phòng rủi ro 53 3.12 Mức tăng trưởng theo lợi nhuận hàng năm 54 3.13 Tỷ lệ lãi cận biên 54 3.14 Thu nhập lãi 55 3.15 Chi phí hoạt động 56 3.16 Tổng dư nợ cho vay số đối thủ cạnh tranh 59 3.17 Thời gian phê duyệt khoản vay tiêu dùng 61 3.18 Tỷ lệ nợ xấu số đối thủ cạnh tranh 62 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu Nền kinh tế đất nước đà phát triển mạnh mẽ theo đời sống người nâng cao, chất lượng sống ngày cải thiện Cùng với đó, sản phẩm, dịch vụ tiêu dùng ngày trở nên phong phú, đa dạng, phù hợp với nhu cầu người mua Tuy nhiên với mức thu nhập nay, phần lớn người tiêu dùng khó chi trả cho tất nhu cầu lúc, đặc biệt vật dụng đắt tiền Vì mà hoạt động cho vay tiêu dùng đời nhằm thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng, xem khoản cho vay cá nhân dùng cho mục đích mua sắm hàng hóa dịch vụ phi đầu tư bao gồm: cho vay qua thẻ tín dụng, cho vay mua tơ, cho vay mua đồ dùng thiết bị gia đình, cho vay phục vụ hoạt động giáo dục, chăm sóc sức khỏe, đám cưới, du lịch hay mục đích khác… Do đó, thực hoạt động cho vay tiêu dùng, TCTD vừa tạo nên hài hòa cung cầu lĩnh vực tiêu dùng, vừa kích cầu tiêu dùng cho kinh tế, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế chung toàn xã hội Tuy nhiên, dịch vụ cho vay mà chứa đựng nhiều rủi ro chi phí bỏ cao thu nhập người vay thay đổi nhanh chóng tùy theo tình trạng cơng việc, sức khỏe họ hay thay đổi vĩ mô kinh tế So với lịch sử phát triển lâu dài hoạt động tín dụng nói chung, cho vay tiêu dùng giai đoạn đầu khởi phát Xung quanh cịn tồn nhiều quan điểm trái chiều vấn đề thuộc cho vay tiêu dùng, để trì thị trường phát triển lành mạnh hiệu quả, tạo tác động tích cực phát triển kinh tế xã hội quốc gia Kết vấn Nhân tố từ công ty tài tiêu dùng Bảng 3.13 Kết khảo sát ảnh hưởng nhân tố từ công ty tài tiêu dùng Chính sách tín dụng doanh nghiệp Kết Có khơng 21 Năng lực tài doanh nghiệp 27 Cơng nghệ áp dụng khả quản lý 25 Quy mơ uy tín doanh nghiệp 24 Tính đa dạng sản phẩm cho vay tiêu dùng 30 Năng lực trình độ cán tín dụng 26 Đạo đức cán tín dụng thẩm định 24 Mạng lưới kênh phân phối 25 Hệ thống thu thập thơng tin bên ngồi 20 10 Chiến lượt marketing doanh nghiệp 21 STT Nhân Tố Nhân tố từ người vay Bảng 3.13 Kết khảo sát ảnh hưởng nhân tố từ môi trường kinh tế xã hội Khả tài người vay Kết Có khơng 22 Thói quen tiêu dùng người vay 22 3 Ý thức trả nợ người vay 24 Tài sản đảm bảo tín dụng 21 STT Nhân Tố Nhân tố từ môi trường kinh tế xã hội Bảng 3.13 Kết khảo sát ảnh hưởng nhân tố từ môi trường kinh tế xã hội Tình trạng kinh tế vĩ mơ Kết Có khơng 27 Mơi trường trị sách nhà nước 23 20 Nhân Tố STT Môi trường văn hóa nơi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cho vay tiêu dùng PHỤ LỤC 02: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH Hoạt động ngân hàng cơng ty tài - Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ năm trở lên tổ chức, cá nhân theo quy định Ngân hàng Nhà nước - Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng tiền gửi loại giấy tờ có giá khác để huy động vốn tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật hành - Vay tổ chức tài chính, tín dụng nước, ngồi nước tổ chức tài quốc tế - Tiếp nhận vốn uỷ thác Chính phủ, tổ chức cá nhân nước - Cho vay ngắn hạn, cho vay trung dài hạn theo quy định Ngân hàng Nhà nước - Cho vay theo uỷ thác Chính phủ, tổ chức, cá nhân nước theo quy định hành Luật Các tổ chức tín dụng hợp đồng uỷ thác - Cho vay tiêu dùng hình thức cho vay mua trả góp - Bảo lãnh ngân hàng - Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác; - Phát hành thẻ tín dụng, bao tốn, cho th tài hình thức cấp tín dụng khác Hoạt động góp vốn, mua cổ phần cơng ty tài - Cơng ty tài dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần theo quy định - Công ty tài góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, quỹ đầu tư - Cơng ty tài thành lập, mua lại công ty con, công ty liên kết hoạt động lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán, quản lý tài sản bảo đảm sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn Các hoạt động kinh doanh khác công ty tài - Tiếp nhận vốn ủy thác Chính phủ, tổ chức, cá nhân để thực hoạt động đầu tư vào dự án sản xuất, kinh doanh, cấp tín dụng phép; ủy thác vốn cho tổ chức tín dụng thực cấp tín dụng Việc tiếp nhận vốn ủy thác cá nhân ủy thác vốn cho tổ chức tín dụng cấp tín dụng thực theo quy định Ngân hàng Nhà nước - Tham gia thị trường tiền tệ - Mua, bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp - Bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp; đại lý phát hành trái phiếu, cổ phiếu loại giấy tờ có giá khác - Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối theo quy định Ngân hàng Nhà nước - Làm đại lý kinh doanh bảo hiểm - Cung ứng dịch vụ tư vấn lĩnh vực ngân hàng, tài chính, đầu tư - Cung ứng dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản khách hàng (Nguồn: Luật tổ chức tín dụng Số: 47/2010/QH12) PHỤ LỤC 03: PHÂN LOẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH Căn vào hoạt động nghiệp vụ - Cơng ty tài tổng hợp cơng ty tài thực hoạt động quy định Luật Các tổ chức tín dụng Nghị định - Cơng ty tài chun ngành gồm cơng ty tài bao tốn, cơng ty tài tín dụng tiêu dùng, cơng ty cho th tài theo quy định Nghị định hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Công ty tài bao tốn cơng ty tài chun ngành, hoạt động lĩnh vực bao tốn theo quy định Nghị định Công ty tài tín dụng tiêu dùng cơng ty tài chuyên ngành, hoạt động lĩnh vực tín dụng tiêu dùng theo quy định Nghị định Cơng ty cho th tài cơng ty tài chuyên ngành, hoạt động cho thuê tài theo quy định Nghị định Dư nợ cho thuê tài phải chiếm tối thiểu 70% tổng dư nợ cấp tín dụng - Cơng ty tài tổng hợp bổ sung, sửa đổi nội dung hoạt động quy định Nghị định để chuyển đổi thành cơng ty tài chun ngành.Trong đó, cơng ty tài chun ngành khơng bổ sung nội dung hoạt động để chuyển đổi thành công ty tài tổng hợp Căn vào mối quan hệ sở hữu - CTTC Nhà nước : CTTC Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh - CTTC cổ phần: CTTC tổ chức cá nhân góp vốn theo quy định pháp luật, thành lập hình thức Cơng ty cổ phần - CTTC trực thuộc tổ chức tín dụng: CTTC tổ chức tín dụng thành lập vốn tự có làm chủ sở hữu theo quy định pháp luật, hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân - CTTC liên doanh: CTTC thành lập vốn góp bên Việt Nam gồm nhiều tổ chức tín dụng, doanh nghiệp Việt Nam bên nước gồm nhiều tổ chức tín dụng nước ngồi, sở hợp đồng liên doanh - CTTC 100% vốn nước ngoài: CTTC thành lập vốn nhiều tổ chức tín dụng nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam (Nguồn: Nghị Định Số: 39/2014/NĐ-CP) PHỤ LỤC 04: CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG BAN - Chủ sở hữu VPB FC: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) Đại diện ủy quyền VPBank có quyền tham dự họp người có quyền định cuối thơng qua họp - Ban kiểm soát: giám sát hoạt động VPB FC báo cáo cho chủ sở hữu thông qua phịng kiểm tốn nội Phịng có chức kiểm tra, rà soát đánh giá hiệu chức VPB FC, phát triển nguyên tắc, nội quy, quy định VPB FC luật quy định nhà nước không tuân thủ - Hội đồng thành Viên: quan đưa định báo cáo trực tiếp cho chủ sở hữu, thơng qua văn phịng Hội đồng thành viên quản lý trực tiếp ủy ban CNTT, ủy ban quản lý xử lý rủi ro, ủy ban nhân sự, ủy ban ALCO Tổng Giám Đốc Ủy ban CNTT: tư vấn cho Hội đồng thành viên chiến lược phát triển ứng dụng CNTT toàn hệ thống VPB FC Ủy ban quản lý xử lý rủi ro: tư vấn vấn đề liên quan đến quản lý rủi ro, xử lý rủi ro thu hồi nợ Ủy ban nhân sự: tư vấn quản lý cán nhân viên thay mặt Hội đồng thành viên trực tiếp đưa định cuối vấn đề quản lý nhân Ủy ban ALCO: tư vấn hoạt động vấn đề nguồn vốn, sử dụng vốn đồng hiệu phòng chống rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá - Tổng Giám Đốc: người lãnh đạo trực tiếp có trách nhiệm quản lý giám sát hoạt động kinh doanh VPB FC - Phó Tổng Giám Đốc: hỗ trợ Tổng Giám Đốc quản lý giám sát hoạt động kinh doanh Ngồi cịn có Trợ lý Phó Tổng Giám Đốc thực nhiệm vụ Phó Tổng Giám Đốc giao Có ủy ban thuộc quyền quản lý Tổng Giám đốc: - Ủy ban rủi ro thu hồi nợ (giám đốc khối quản trị rủi ro chủ tịch): xem xét, giải vấn đề liên quan đế rủi ro thu hồi nợ - Ủy ban sản phẩm, kinh doanh tiếp thị (Phó TGD chủ tịch): xem xét, thảo luận giải vấn đề liên quan đến sản phẩm, kinh doanh tiếp thị - Ủy ban tài (giám đốc khối tài chủ tịch): xem xét, thảo luận giải vấn đề liên quan đến tài - Ủy ban kiểm sốt dự án (giám đốc khối vận hành chủ tịch): xem xét, thảo luận giải vấn đề liên quan đến dự án công ty - Ủy ban kiểm soát tuân thủ (giám đốc khối pháp chế tuân thủ chủ tịch): xem xét, thảo luận giải vấn đề liên quan đến tuân thủ - Ủy ban phòng chống gian lận (TGD chủ tịch): xem xét trường hợp nghi ngờ gian lận đưa cách thức xử lý TGĐ quản lý trực tiếp khối, trung tâm phòng quan hệ đối ngoại - Khối kinh doanh: chịu trách nhiệm xây dựng mạng lưới kênh phân phối để thu hút khách hàng đồng thời giữ chân khách hàng - Khối vận hành: giám sát hành chính, kiểm sốt thiết bị, cung cấp dịch vụ khách hàng, kiểm soát, xử lý hợp đồng vay khoản toán - Khối CNTT: đề xuất, cung cấp giải pháp CNTT nhằm nâng cao lợi cạnh tranh, quản lý giám sát hệ thống CNTT, sở liệu cho đạt hiệu cao với nguy rị rỉ thơng tin thấp - Khối tài chính: kiểm sốt tài chính, xây dựng kế hoạch tài hàng năm, giám sát hoạt động tài chính, tài sản, rủi ro nợ phải trả báo cáo tài - Khối quản trị nguồn nhân lực: thu hút, phát triển, gìn giữ nhân tài để hỗ trợ lãnh đạo phát triển công ty - Khối quản trị rủi ro: xác định sách liên quan đến rủi ro, xây dựng hệ thống quản trị rủi ro toàn diện, hiệu - Trung tâm tiếp thị: thực kế hoạch, chiến dịch tiếp thị nhằm nâng cao giá trị sản phẩm dịch vụ công ty quảng bá thương hiệu thị trường - Trung tâm nguồn vốn: đảm bảo khoản, trì dự trữ bắt buộc, quản lý rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, phát hành trái phiếu doanh nghiệp để huy động vốn cho vấn đề phát sinh - Trung tâm phân tích kinh doanh: thiết lập khả phân tích kỹ thuật, phân tích mơ hình để thực việc quản lý kinh doanh thêm hiệu - Trung tâm pháp chế tuân thủ: tư vấn pháp luật, xem xét đánh giá văn định chế công ty - Trung tâm quản lý dự án: giám sát, báo cáo tiến độ dự án hoạt động đề định chiến lược có liên quan dự án - Trung tâm thu hồi nợ: phát triển kế hoạch thu hồi nợ quy trình thu hồi nợ - Trung tâm phát triển kinh doanh: phát triển sản phẩm, để xuất kênh bán hàng mới, tạo quy trình kinh doanh hiệu - Trung tâm quản lý định: tư vấn chiến lược cho Hội đồng thành viên, TGĐ, tất đơn vị VPB FC Phân tích hoạt động kinh doanh sở đề xuất cải thiện hoạt động kinh doanh hiệu - Phòng quan hệ đối ngoại: làm việc với quan nhà nước nhằm thúc đẩy, tăng cường quan hệ chiến lược với cấp quyền, truyền thơng - Cơ cấu quản lý VPB FC gồm bậc theo thứ tự: TGĐ, Phó TGĐ, giám đốc khối, phó giám đốc khối, giám đốc trung tâm, phó giám đốc trung tâm, trưởng phịng, trưởng phận PHỤ LỤC 05: QUY TRÌNH CHO VAY MUA HÀNG TRẢ GÓP Bước 1: thu thập hồ sơ tạo hồ sơ hệ thống - Thu thập hồ sơ: Trong trường hợp KH đồng ý vay vốn, CBTD thu thập giấy tờ KH bao gồm CMND, sổ hộ khẩu, giấy tờ khác tùy theo yêu cầu sản phẩm cấp có thẩm quyền ban hành thời kỳ CBTD phải kiểm tra xác tất giấy tờ cung cấp KH - Tạo hồ sơ hệ thống: Dựa thông tin giấy tờ thu thập từ KH, CBTD tiến hành nhập thông tin KH lên hệ thống, scan tài liệu, sử dụng webcam chụp hình chân dung KH tải liệu lên hệ thống tùy theo yêu cầu sản phẩm Tài liệu đươc scan tải lên với hồ sơ đến hệ thống quản lý TTTD Sau thực việc tạo hồ sơ hệ thống, CBTD xác nhận hoàn tất hệ thống Bước 2: Kiểm tra hồ sơ thông tin KH; kiểm tra trùng lặp; kiểm tra sách; chấm điểm tín dụng - Kiểm tra hồ sơ thông tin KH: CBTD kiểm tra đối chiếu liệu nhập scan hồ sơ KH tải lên bước 1, đồng thời phải rà soát để phù hợp với danh sách hồ sơ đề cập nội dung sản phẩm CBTD kiểm tra khoản vay KH có phù hợp với nội dung điều kiện sản phẩm hay không Trả về: Nếu hồ sơ liệu không trùng khớp thiếu tài liệu scan thông tin KH, CBTD chuyển hồ sơ để thu thập bổ sung hoàn thiện hồ sơ Chấp thuận: Nếu hồ sơ liệu trùng khớp, tài liệu scan đầy đủ, CBTD cho hồ sơ vay qua - Kiểm tra trùng lắp: kiểm tra KH có tồn hệ thống hay khơng Từ chối: Hồ sơ chuyển cho CBTD để thông báo cho KH chỉnh sửa Chấp thuận: Hồ sơ chuyển qua bước - Kiểm tra sách: Hệ thống thực kiểm tra sách dựa sách ban Quản trị rủi ro VPB FC đưa Từ chối Hồ sơ chuyển cho CBTD để thông báo cho KH chỉnh sửa Chấp thuận Hồ sơ chuyển qua bước - Chấm điểm tín dụng: Hệ thống thực chấm điểm dựa tiêu chí ban Quản trị rủi ro đưa tùy sản phẩm, tùy thời kỳ Bước 3: Thẩm định xét duyệt khoản vay - Thẩm định khoản vay: Hồ sơ vay chuyển đến bước kiểm tra qua điện thoại CBTD tiến hành gọi điện thoại cho người tham chiếu KH để xác nhận lại thông tin quan trọng yêu cầu loại sản phẩm dựa theo điểm tín dụng tùy thời kỳ Sau có kết gọi, CBTD tổng hợp lại thông tin cho kết quả: - Từ chối: phát thơng tin xấu có tính chất rủi ro cao Hồ sơ chuyển cho CBTD để thông báo cho KH chỉnh sửa - Chấp thuận: hồ sơ chuyển qua bước xét duyệt Lưu ý: Khi thẩm định KH qua điện thoại, CBTD thông tin mà KH cung cấp hồ sơ KH để xác nhận đối tượng cần thẩm định Các gọi cho KH phải ghi âm lưu trữ khoảng thời gian năm kể từ ngày gọi/gửi xác nhận với KH - Xét duyệt khoản vay: CBTD kiểm tra lại toàn thơng tin KH bước Sau cho định cuối - Nếu hồ sơ duyệt, đưa hồ sơ đến bước - Nếu hồ sơ không duyệt, hồ sơ chuyển cho CBTD để thông báo cho KH chỉnh sửa bổ sung Bước 4: Xem xét, xác nhận điều kiện vay vốn ký kết hợp đồng tài liệu liên quan KH xác nhận điều kiện vay vốn: Nếu KH chấp thuận điều kiện vay vốn với VPB FC CBTD thực bước Nếu KH không chấp thuận điều kiện vay vốn với VPB FC CBTD bấm nút hủy hồ sơ hệ thống quản lý TTTD, quy trình kết thúc Nếu KH thay đổi thơng tin loại/kiểu dáng/mẫu mã (nằm phạm vi cho phép Ban sách), hồ sơ bị hủy CBTD quay lại bước để tạo hồ sơ - In tài liệu: CBTD in tài liệu theo quy định từ hệ thống quản lý TTTD Các tài liệu CBTD phải in từ hệ thống bao gồm: Đề nghị vay vốn kiêm Hợp đồng tín dụng Thơng tin bảo hiểm dư nợ Tín dụng cá nhân (nếu có) Bản xác nhận Lịch trả nợ Hợp đồng chấp tài sản (nếu có) Đề nghị KH Các giấy tờ tài liệu khác theo sản phẩm - Ký kết hợp đồng giấy tờ liên quan: KH xem xét tài liệu CBTD cung cấp định có ký kết khơng: Nếu KH khơng đồng ý, CBTD bấm nút hủy hồ sơ hệ thống Nếu KH đồng ý, KH CBTD ký văn sau: Đề nghị vay vốn kiêm Hợp đồng tín dụng: (một KH giữ, gửi phịng xử lý hợp đồng) Thơng tin bảo hiểm dư nợ Tín dụng cá nhân (nếu có): (một KH giữ, gửi phòng xử lý hợp đồng) Hợp đồng chấp tài sản (nếu có): (một KH giữ, gửi phòng xử lý hợp đồng ) Đề nghị KH: (một KH giữ, gửi phòng xử lý hợp đồng ) - CBTD trao cho KH lịch trả nợ Bước 5: KH toán khoản trả trước; CBTD Nhà phân phối/Đại lý ký biên xác nhận; KH nhận sản phẩm - KH toán khoản trả trước: KH xuất trình đề nghị vay vốn kiêm hợp đồng tín dụng ký Bước toán khoản trả trước cho nhà phân phối/đại lý - Ký kết xác nhận: CBTD đại diện nhà phân phối/đại lý ký kết xác nhận theo mẫu VPBFC Nhà phân phối/đại lý đóng dấu lên xác nhận (2 bản: nhà phân phối/đại lý giữ, gửi phòng xử lý hợp đồng) - Khách hàng nhận sản phẩm Bước 6: Nhà phân phối xuất hóa đơn, CBTD thu thập tài liệu cần thiết tải lên hệ thống quản lý TTTD - Nhà phân phối xuất hóa đơn giá trị gia tăng: Nhà phân phối xuất hóa đơn giá trị gia tăng cho KH photo hóa đơn giá trị gia tăng gửi cho CBTD - CBTD thu thập tài liệu cần thiết, tải lên hệ thống quản lý TTTD: CBTD kiểm tra scan, tải lên hệ thống quản lý TTTD sau có văn sau: Đề nghị vay vốn kiêm Hộp đồng tín dụng Hóa đơn giá trị gia tăng (trong vòng 12 ngày làm việc sau Đề nghị vay vốn kiêm hợp đồng tín dụng ký kết) - CBTD phải kiểm tra tính xác thơng tin Hóa đơn, đảm bảo photo hóa đơn phải xác gốc hóa đơn giá trị gia tăng (phải đảm bảo nhà phân phối thực xuất hóa đơn giá trị gia tăng) Nếu thơng tin hóa đơn giá trị gia tăng, xác nhận đề nghị vay vốn kiêm hợp đồng tín dụng khác chênh lệch 100.000đ, CBTD phải hủy hợp đồng làm lại hợp đồng với thơng tin xác Bước 7: CBTD thu thập tài liệu cần thiết gửi phòng xử lý hợp đồng - Các văn sau CBTD thu thập, bỏ vào phong bì gửi phịng xử lý hợp đồng đường Bưu điện vòng 16 ngày kể từ ngày ký kết Đề nghị vay vốn kiêm Hợp đồng tín dụng: Đề nghị vay vốn kiêm Hợp đồng Tín dụng Thơng tin bảo hiểm dư nợ Tín dụng cá nhân (nếu có) Bản xác nhận Đề nghị KH Các giấy tờ, tài liệu khác tùy sản phẩm Bản Hóa đơn giá trị gia tăng - CBTD ghi tên Khách hàng, số CMND số Hợp đồng, ngày ký đính kèm photo Hóa đơn giá trị gia tăng Bước Kiểm tra hồ sơ chứng từ: Hợp đồng giấy tờ khác kiểm tra phòng xử lý hợp đồng Nếu giá sản phẩm Hợp đồng vay khác biệt 100.000đ so với sản phẩm ghi nhận Hóa đơn giá trị gia tăng Hợp đồng hủy bỏ Quy trình hủy lúc mô tả tài liệu riêng biệt khác Nếu có sai sót hồ sơ, nhân viên phịng xử lý hợp đồng gửi lại cho CBTD để chỉnh sửa bổ sung cho CBTD phải gửi lại Hóa đơn giá trị gia tăng thể điểm cần chỉnh sửa cho phòng xử lý hợp đồng vòng 10 ngày kể từ ngày xử lý hợp đồng gửi trả lại hồ sơ cho CBTD Bước Giải ngân Sau Hồ sơ kiểm tra chấp thuận phịng xử lý hợp đồng, Phịng Thanh tốn thực quy trình giải ngân cho Nhà phân phối/Đại lý theo quy định hành VPB FC (Nguồn: Tài liệu nội VPB FC) PHỤ LỤC 06: SỐ LIỆU LẤY TỪ CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ BÁO CÁO TÍN DỤNG NỘI BỘ Số liệu biểu đồ 3.2: Tăng trưởng dư nợ cho vay Chỉ tiêu Tổng dư nợ (Tỷ VND) Tổng tài sản (Tỷ VND) Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ Tỷ lệ tăng trưởng tài sản 2011 442.94 489.72 2012 1,783.14 1,931.32 302.6% 294.4% 2013 5,394.48 5,558.64 202.5% 187.8% 2014 10,895.05 11,090.29 102.0% 99.5% 2013 1,749,488.07 7,447.68 3,057,447.17 580,099.99 5,394,482.91 2014 1,511,666.70 528,686.96 6,862,200.77 1,992,498.97 10,895,053.40 2013 1,212,466.45 4,182,016.46 5,394,482.91 2014 1,944,000.00 8,951,053.40 10,895,053.40 Số liệu biểu đồ 3.3: Cơ cấu dư nợ cho vay theo sản phẩm Chỉ tiêu Hai bánh (Triệu VND) Hàng gia dụng (Triệu VND) Tiền mặt (Triệu VND) Bán chéo (Triệu VND) Tổng cộng (Triệu VND) 2011 442,935.36 0.00 0.00 0.00 442,935.36 2012 1,528,682.24 0.00 199,961.99 54,491.84 1,783,136.07 Số liệu biểu đồ 3.4: Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn Chỉ tiêu Ngắn hạn (Triệu VND) Trung hạn (Triệu VND) Tổng cộng (Triệu VND) 2011 260,747.59 182,187.77 442,935.36 2012 765,721.35 1,017,414.72 1,783,136.07 Số liệu biểu đồ 3.5: Cơ cấu giải ngân theo thu nhập khách hàng Chỉ tiêu Dưới triệu (Triệu VND) Từ -< 4.5 triệu (Triệu VND) Từ 4.5 -< 7.5 triệu (Triệu VND) Từ 7.5 -< 15 triệu (Triệu VND) Từ 15 - 44 triệu (Triệu VND) Trên 44 triệu (Triệu VND) Tổng cộng (Triệu VND) 2011 2012 51,060.01 436,865.89 135,363.61 838,082.94 2013 2014 250,939.59 123,019.04 1,451,837.99 1,949,918.03 227,111.83 878,105.50 2,565,367.82 5,677,841.00 117,445.62 16,816.20 1,821.06 498,558.32 1,630,220.58 363,026.20 15,171.51 6,025,624.10 236,863.32 22,724.15 2,054.17 1,977,830.09 3,689,770.97 475,611.97 18,788.98 11,934,950.00 Số liệu biểu đồ 3.6: Giá trị trung bình khoản giải ngân theo sản phẩm Chỉ tiêu Hai bánh (Triệu VND) Hàng gia dụng (Triệu VND) Tiền mặt (Triệu VND) Bán chéo (Triệu VND) 2011 16.25 2012 14.71 2013 15.79 7.14 31.75 21.22 27.45 16.84 2014 16.62 4.40 27.24 25.81 Số liệu biểu đồ 3.7: Cơ cấu giải ngân theo phân bố địa lý Chỉ tiêu Nông thôn (Triệu VND) Ngoại thành (Triệu VND) Nội thành (Triệu VND) Tổng cộng (Triệu VND) 2011 0.00 37.70 549,580.64 549,618.34 2012 49,224.77 1,162,781.82 1,202,689.39 2,414,695.98 2013 500,276.02 4,114,352.55 1,661,935.12 6,276,563.69 2014 427,291.00 8,950,417.00 2,557,242.00 11,934,950.00 Số liệu biểu đồ 3.8: Tỷ lệ nợ xấu Chỉ tiêu Tổng dư nợ (Tỷ VND) Nợ xấu (Tỷ VND) Nợ xử lý (Tỷ VND) 2011 442.94 20.92 0.00 2012 1,783.14 109.43 30.26 2013 5,394.48 343.16 91.21 2014 10,895.05 880.52 263.17 Tỷ lệ nợ xấu 4.7% 6.1% 6.4% 8.1% Số liệu biểu đồ 3.9: Cơ cấu nợ xấu theo nhóm Chỉ tiêu Nhóm (Triệu VND) Nhóm (Triệu VND) Nhóm (Triệu VND) Nhóm (Triệu VND) Nhóm (Triệu VND) Tổng cộng (Triệu VND) 2011 372,224.24 49,789.76 11,434.60 9,486.76 0.00 442,935.36 2012 1,525,903.73 147,804.81 47,024.81 54,124.48 8,278.24 1,783,136.07 2013 4,709,946.67 341,371.87 127,681.47 158,286.72 57,196.18 5,394,482.91 2014 9,172,094.90 842,958.50 387,435.68 401,424.06 91,140.26 10,895,053.40 Số liệu biểu đồ 3.10: Tỷ lệ dự phòng rủi ro Chỉ tiêu Nợ xấu (Tỷ VND) 2011 20.92 2012 109.43 2013 343.16 2014 880.52 Dự phòng rủi ro tín dụng (Tỷ VND) 8.48 55.12 188.68 496.31 50.4% 55.0% 56.4% Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng nợ 40.5% xấu Số liệu biểu đồ 3.11: Mức tăng trưởng lợi nhuận Chỉ tiêu 2011 Thu nhập từ hoạt động (Tỷ VND) 8.36 Lợi nhuận sau thuế (Tỷ VND) -67.84 Tăng trưởng lợi nhuận Lợi nhuận sau thuế / thu nhập từ hoạt động 2012 354.04 41.34 2013 1,109.00 349.50 725.0% 2014 2,351.00 704.34 101.8% 11.7% 31.5% 30.0% 2012 1,210.52 354.04 29.2% 2013 3,744.98 1,109.00 27.9% 2014 8,324.47 2,351.00 24.9% Số liệu biểu đồ 3.12: Tỷ lệ lãi cận biên Chỉ tiêu Tài sản trung bình (Tỷ VND) NII (Thu nhập lãi đơn vị tỷ VND) NIM (Tỷ lệ lãi cận biên) 2011 447.53 8.36 8.5% Số liệu biểu đồ 3.13: Thu nhập lãi Chỉ tiêu 2011 Thu nhập từ hoạt động 8.36 Thu nhập lãi (Tỷ VND) -29.68 Tỷ lệ thu nhập lãi tổng thu nhập từ hoạt động 2012 354.04 8.48 2013 1,109.00 64.00 2014 2,351.00 280.00 2.4% 5.8% 11.9% 2012 354.04 224.72 2013 1,109.00 418.00 2014 2,351.00 876.00 63.5% 37.7% 37.3% Số liệu biểu đồ 3.14: Chi phí hoạt động Chỉ tiêu 2011 Thu nhập từ hoạt động 8.36 Chi phí hoạt động (Tỷ VND) 67.72 Tỷ lệ chi phí hoạt động thu 810.0% nhập ... triển hoạt động cho vay tiêu dùng cơng ty tài THHH MTV ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng 1.8 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu Kết đạt luận văn áp dụng vào thực tế hoạt động cho vay tiêu dùng công ty. .. thuyết hoạt động cho vay tiêu dùng cơng ty tài Chương 3: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng Chương 4: Các giải phát phát triển. .. tiết hoạt động cho vay tiêu dùng Việt Nam thời điểm nghiên cứu bao gồm: khuôn khổ pháp lý điều chỉnh hoạt động cho vay tiêu dùng, hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại cơng ty tài tiêu