1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

NCKHSPUD nhac 8 cuc hay

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 46,53 KB

Nội dung

- Trang Web : Violet.vn 4.Vấn đề nghiên cứu: Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết kế giáo án, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, cần tổ chức một số trò chơi t[r]

(1)MỤC LỤC Thứ tự Nội dung Mục lục Kế hoạch nghiên cứu KHSPUD Tóm tắt đề tài Giới thiệu Phương pháp nghiên cứu 5 Phân tích và bàn luận kết 6 Kết luận và khuyến nghị Tài liệu tham khảo 10 Phụ lục 1: Phiếu thăm dò đáp án và biểu điểm 11 Phụ lục 2: Bảng điểm học sinh kiểm tra trước và sau tác động 10 13 Phiếu đánh giá đề tài NCKHSP ứng dụng 15 ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHSPƯD (2) Bước Hoạt động Đối với học sinh THCS nói chung và học sinh lớp 8,9 nói riêng thì đây là lứa tuổi có nhiều thay đổi đặc điểm tâm sinh lý, HS bắt đầu có e ngại, chất giọng có thay đổi, có em đã thể giọng điệu người lớn, hồn nhiên Hiện Trạng trẻ em có giảm sút Một số em đã tỏ không thích hay còn ngại ngùng trình bày bài hát trước tập thể lớp Hoặc số em khác lại tỏ lười nhác muốn chơi cho khoẻ vì môn học khác yêu cầu quá cao so với khả các em nên các em không muốn học môn âm nhạc - Hiệu việc đổi PPDH thông qua việc vận dụng Giải pháp thay vận dụng giáo án điện tử giúp học sinh yêu thích học tập môn âm nhạc Từ đó, truyền cho các em lửa đam mê vào việc học Đồng thời, khơi gợi các em tài ẩn giấu âm nhạc nói chung và ca hát nói riêng -Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết kế giáo án, Vấn đề nghiên phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, cần tổ cứu, giả thuyết chức số trò chơi học để học sinh thêm hào hứng, nghiên cứu giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học cách thành thạo, tổ chức các hoạt động âm nhạc lớp, trường theo hình thức chuyên đề để học sinh xem, nghe thể và bình luận có nâng cao kết học tập học sinh lớp không? -Thực trạng việc sử dụng giáo án điện tử dạy hoc môn âm nhạc trường THCS Thiết kế Lựa chọn thiết kế trước tác động và sau tác động với các nhóm tương đương Đo lường Thu thập liệu qua thang đo hứng thú và tính điểm hiệu học sinh Phân tích liệu Lựa chọn phép kiểm chứng T-test độc lập để so sánh giá trị trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng Kết Đánh giá kết với vấn đề nghiên cứu có nghĩa không? Nếu có ý nghĩa mức độ ảnh hưởng nào? I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Âm nhạc luôn đóng vai trò quan trọng đời sống người Âm nhạc Việt Nam là biểu tượng đẹp đẽ và độc đáo đất nước, người Việt Nam Âm nhạc là món ăn tinh thần tầng lớp xã hội Cùng với các môn học khác, môn âm nhạc trường THCS giúp các em phát triển lực tư duy, trí tuệ Xuất phát từ yêu cầu việc đổi phương pháp, xuất phát từ tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 8, từ thực tiễn giảng dạy thực tiễn học sinh nông thôn ít có điều kiện để tiếp nhận tri thức âm nhạc, giáo viên tạo hứng thú giảng dạy và học (3) tập giúp cho học sinh yêu thích học tập Từ lý nói trên, thân tôi nhận thấy việc tạo cho học sinh yêu thích, hứng thú học tập âm nhạc là giải pháp quan trọng việc nâng cao chất lượng việc dạy và học Giải pháp chúng tôi là ứng dụng công nghệ thông tin vào việc thiết kế giáo án điện tử, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, cần tổ chức số trò chơi học để học sinh thêm hào hứng, giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học cách thành thạo, tổ chức các hoạt động âm nhạc lớp, trường theo hình thức chuyên đề để học sinh xem, nghe thể và bình luận II.GIỚI THIỆU 1.Hiện trạng Đối với học sinh THCS nói chung và học sinh lớp 8,9 nói riêng thì đây là lứa tuổi có nhiều thay đổi đặc điểm tâm sinh lý, các em bắt đầu có e ngại, chất giọng có thay đổi, có em đã thể giọng điệu người lớn, hồn nhiên trẻ em đã có giảm sút Một số em đã tỏ không thích hay còn ngại ngùng trình bày bài hát trước tập thể lớp Hoặc số em khác lại tỏ lười nhác muốn chơi cho khoẻ vì môn học khác yêu cầu quá cao so với khả các em nên các em không muốn học nhạc Vì vậy, việc tạo cho học sinh hứng thú học môn âm nhạc là cách để kéo các em quay với trường, lớp là điều cần thiết đây là môn học dễ hơn, ít yêu cầu cao môn học khác, chủ yếu là thiên khiếu là nhiều Từ thực tế giảng dạy âm nhạc năm qua , tôi xin trình bày vài giải pháp mà thân đúc kết nhằm nâng cao hiệu dạy học 2.Giải pháp thay thế: Trình độ âm nhạc các em nghe thấy và thực hành ngoài tiết lớp Về nhà, không có rèn luyện thêm Từ đó, dẫn đến học nhạc, các em có biểu rụt rè, không dám ca hát Lại thêm quan niệm các em xem đó là môn học không quan trọng Các em quan tâm đến môn học mà các em đã định hướng cho nghề nghiệp tương lai sau này nên số học sinh chưa thực hứng thú học Ở nhà, không ít các bậc phụ huynh không thể dạy âm nhạc cho các em vì âm nhạc có đặc điểm riêng Nó hoàn toàn khác hẳn với các môn học khác Văn, Toán, lý, hóa … Với âm nhạc, không biết tiết tấu, cao độ và ký hiệu riêng thì phụ huynh không thể dạy kèm thêm nhà cho các em Vậy nên tôi muốn có nghiên cứu cụ thể và đánh giá hiệu việc đổi PPDH thông qua việc vận dụng số giải pháp giúp học sinh yêu thích học tập môn âm nhạc lớp Từ đó, truyền cho các em lửa đam mê vào việc học Đồng thời, khơi gợi các em tài ẩn giấu âm nhạc nói chung và ca hát nói riêng 3.Một số nghiên cứu: (4) - Phân tích tác phẩm Âm nhạc ( Dành cho giáo viên Âm nhạc và giáo sinh các trường sư phạm) - Đào Ngọc Dung - Đổi phương pháp dạy Âm nhạc - Phương pháp giảng dạy âm nhạc nhà trường phổ thông – Phan Trần Bảng - Phương pháp giảng dạy Âm nhạc - Nhà xuất Giáo dục, 1995 - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, 7, 8, - Nhà xuất Giáo dục - Sách giáo viên Âm nhạc 6, 7, 8, - Nhà xuất Giáo dục - Đổi phương pháp dạy học Âm nhạc trường phổ thông Trịnh Đức Minh - Sở GD và ĐT Hà Nội - Lịch sử Âm nhạc – Nguyễn Thị Nhung - Các thể loại Âm nhạc – Lan Hương dịch - Sách Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy môn Âm nhạc trường Cao Đẳng Sư Phạm (Tác giả:Lê Minh Phước – NXB Đại Học Sư Phạm) - Trang Web : Violet.vn 4.Vấn đề nghiên cứu: Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết kế giáo án, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, cần tổ chức số trò chơi học để học sinh thêm hào hứng, giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học cách thành thạo, tổ chức các hoạt động âm nhạc lớp, trường theo hình thức chuyên đề để học sinh xem, nghe thể và bình luận có nâng cao kết học tập học sinh lớp 8,9 không? Giả thuyết nghiên cứu: Thực trạng việc sử dụng giáo án điện tử dạy hoc môn âm nhạc trường THCS III PHƯƠNG PHÁP 1.Khách thể nghiên cứu: Tôi lựa chọn trường THCS Hoàn Trạch vì trường có điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng * Giáo viên: - Bản thân giảng dạy môn âm nhạc với lòng nhiệt tình và trách nhiệm cao công tác giảng dạy và giáo dục học sinh * Học sinh: - Hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng chất lượng môn âm nhạc là lớp 8A, 8B Bảng 1: Giới tính thành, phần dân tộc HS nhóm N1, nhóm N2 Trường THCS Hoàn trạch (5) Tổng số 16 16 Nhóm N1 Nhóm N2 Số HS các nhóm Nam 7 Dân tộc Kinh 16 16 Nữ 9 - -Về ý thức học tập, tất các em hai lớp này tích cực, chủ động 2.Thiết kế nghiên cứu: Tôi chọn 32 em lớp khối Lớp 8A làm nhóm Thực nghiệm, lớp 8B làm nhóm Đối chứng Dùng chất lượng môn năm trước lớp 8A, lớp 8B làm bài kiểm tra trước tác động.Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác nhau, đó tôi dùng phép kiểm chứng T – test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm trước tác động Bảng 1.Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Đối chứng 0,5 Thực nghiệm 5,3 Giá trị TB p= 0,3 Lúc này thu giá trị p= 0,3 >0,05 từ đó kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm này coi là tương đương 3.Quy trình nghiên cứu Bảng Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước tác động Thực nghiệm O1 Đối chứng O2 N1: Nhóm thực nghiệm Tác động Dạy học có sử dụng công nghệ thông tin Dạy học không sử dụng công nghệ thông tin N2: Nhóm đối chứng | 03 – 04 | > có tác động ảnh hưởng N1 và N2: Hai lớp học sinh có trình độ tương đương N1: Là lớp 8A có 16 học sinh; N2: Là lớp 8B có 16 học sinh Ở thiết kế này tôi dùng phép kiểm chứng T-Test độc lập Kiểm tra sau tác động O3 O4 (6) (Dùng bài kiểm tra học kì I làm bài kiểm tra sau tác động Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác nhau.) *Tiến hành thực nghiệm Thời gian tiến hành thực nghiệm vẩn tuân theo kế hoạch dạy và học nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bỏa tính khách quan, cụ thể 4.Đo lường - Kết kiểm tra trước tác động là điểm kiểm tra định kỳ nhóm lớp 8A,8B - Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra học kì I( Nội dung kiểm tra trình bày phần phụ lục) IV PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Trình bày kết -Mô tả liệu - Mốt, trung vị, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn nhóm thực nghiệm, nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm( Nhóm 1) Mốt Trung vị Giá trị TB Độ lệch chuẩn Công thức Giá trị nhóm thực = Mode( B3:B16) 8.0 = Median( B3: B16 7.5 Average( B3: B16) 7.4 = Stdev( B3: B16) 1,4 Nhóm thực nghiệm( Nhóm 2) Công thức = Mode( F3:F16) = Median( F3: F16 = Average( F3: F16) = Stdev( F3: F16) Giá trị nhóm thực 7,0 7,0 6,5 1,46 Mốt Trung vị Giá trị TB Độ lệch chuẩn 2.Phân tích liệu Phép kiểm chứng T- test so sánh các giá trị trung bình các bài kiểm tra giũa nhóm thức nghiệm với đối chứng( kiểm tra trước tác động và sau tác động) Nhìn vào chênh lệch giá trị trung bình, có vẽ đã có tiến kết kiểm tra Tuy nhiên, chúng ta chưa thể đưa kết luận chưa thực phép kiểm chứng T – test độc lập Bảng 3: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm (Nhóm 2) (Nhóm 1) (7) ĐTB Độ lệch chuẩn Giá trị P T – test 5,7 7,0 1,46 1,4 0,037 Độ lệch giá trị TB chuẩn ( SMD) SMD = ( 7,4-6,5)/1,46 = 0,62 Như trên đã chứng minh kết hai nhóm trước tác động là tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB T – test độc lập cho thấy kết P =0,037 cho thấy chênh lệch ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có ý nghĩa Tức là chênh lệch kết ĐTB nhóm thực nghiệm cao ĐTB nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà kết tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = ( 7,4 – 6,5) / 1,46 = 0,62 Điều đó cho thấy dạy học có sử dụng bài giảng điện tử đã ảnh hưởng đén kết học tập nhóm thực nghiệm 2.Bàn luận Kết bài kiểm tra sau tác động nhóm tực nghiệm là TBC = 7,0, kết bài kiểm tra tương ứng nhóm đối chứng là TBC = 5,7 Độ chênh lệch điểm số hai nhóm là 0,62 Điều này cho thấy điểm TBC hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có điểm TBC cao so với lớp đối chứng Phép kiểm chứng T – test ĐTB sau tác động hai nhóm là P = 0,037 <0,05 Kết này khẳng định chênh lệch ĐTB nhóm không phải là ngẫu nhiên mà lá tác động *.Hạn chế Nghiên cứu này sử dụng bài giảng điện tử các bài học chương trình là giải pháp tốt Tuy nhiên, để sử dụng có hiệu quả, đòi hỏi giáo viên cần phải có thời gian thiết kế và phải có phòng chức riêng V.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận: - Qua thực tế giảng dạy, kết đạt từ việc áp dụng các biện pháp nói trên, thân tôi đúc rút số kinh nghiệm sau: - Cần ứng dụng công nghệ thông tin vào việc thiết kế bài dạy để tạo tâm lý hưng phấn hứng thú học sinh từ phần mở đầu bài học, phần giới thiệu đề mục - Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh - Giáo viên phải biết vận dụng các phương pháp dạy học cách linh hoạt sáng tạo, phải tìm cách để cải tiến cách dạy phân môn theo hướng tích cực hóa hoạt (8) động học sinh, bổ sung sáng tạo thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấp dẫn, đa dạng hóa cách thức truyền đạt bài học - Trong các tiết học phải lồng ghép các trò chơi phù hợp với nội dung bài học tạo cho các em hứng thú vui tươi vì đặc trưng môn đó là học vui- vui học, tránh gò ép học sinh - Giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học cách thành thạo Đó là yếu tố gây cảm hứng học tập cho học sinh - Tăng cường các hoạt động âm nhạc lớp trường theo hình thức chuyên đề , hội thi văn nghệ , ngoại khóa - Muốn thực nội dung trên có hiệu đòi hỏi giáo viên phải không ngừng nâng cao kiến thức, tạo cho mình trình độ chuyên môn vững vàng, thường xuyên học hỏi rút kinh nghiệm các đồng nghiệp 2.Khuyến nghị Vì đây là môn học mang tính đặc thù riêng nên cần phải có phòng học chức , trang bị thêm số tranh ảnh, tài liệu phục vụ môn học Hoàn Trạch, ngày 07 tháng 12năm 2012 Đánh giá HĐKH trường Người viết Đinh Thị Quỳnh Hoa Đánh giá HĐKH trường …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Đánh giá HĐKH phòng giáo dục …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO 1: Phân tích tác phẩm Âm nhạc ( Dành cho giáo viên Âm nhạc và giáo sinh các trường sư phạm) - Đào Ngọc Dung (9) 2: Đổi phương pháp dạy Âm nhạc 3: Phương pháp giảng dạy âm nhạc nhà trường phổ thông – Phan Trần Bảng Phương pháp giảng dạy Âm nhạc - Nhà xuất Giáo dục, 1995 Sách giáo khoa Mỹ thuật 6, 7, 8, - Nhà xuất Giáo dục Đổi phương pháp dạy học Âm nhạc trường phổ thông Trịnh Đức Minh - Sở GD và ĐT Hà Nội Lịch sử Âm nhạc – Nguyễn Thị Nhung Các thể loại Âm nhạc – Lan Hương dịch 8.Sách Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy môn Âm nhạc trường Cao Đẳng Sư Phạm  Tác giả:Lê Minh Phước – NXB Đại Học Sư Phạm Trang Web : Violet.vn PHỤ LỤC Phiếu khảo sát và kết khảo sát sau: Tổng số phiếu phát : 32 phiếu cho các lớp Trong đó: - Lớp 8A: 16phiếu ;Lớp 8B : 16 phiếu; + Câu hỏi 1: “ Các em thấy sử dụng công nghệ thông tin có cần thiết quá trình học tập môn Âm nhạc hay không ? ” (10) Kết thu được: Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Hoàn toàn không Số lượng 25 0 % 78,1% 21,8% 0 Như chúng ta nhận thấy,78,1% học sinh nhận thấy tầm quan trọng việc sử dụng công nghệ thông tin giáo viên chuẩn bị tiết học mình Chứng tỏ các em thấy thân học tập thích thú hơn, hiệu tiết có sử dụng bài dạy công nghệ thông tin + Câu hỏi 2: “ Khi giáo viên sử dụng bài dạy công nghệ thông tin các em thấy lớp tham gia nào ? ” Thu hút lớp 22 Chỉ vài bạn hăng say theo dõi Bình thường Hầu hết các bạn không thích Qua bảng tổng kết này chúng ta thấy các em khá hăng 68,6% 15,6% 15,6% say với tiết học có sử dụng giáo cụ trực quan Nhưng có 15,6 % cho vài bạn hăng say theo dõi là học sinh không thích thú với môn học có thể giáo viên sử dụng trực quan chưa làm các em theo dõi + Câu hỏi 3: “ Các em thấy giáo viên sử dụng giáo bài giảng điện tử bài nào hấp dẫn ? ” Hầu hết các em cho giáo viên đã sử dụng giáo cụ trực quan các bài thuộc phân môn âm nhạc thường thức là hấp dẫn, đầy đủ và lôi các em học tập Ví dụ : bài “ Giới thiệu số nhạc cụ dân tộc” + Câu hỏi 4: “ Các em thấy giáo viên sử dụng bài giảng điện tử có liên tục các tiết dạy không ?” Tiết nào đầy đủ Thỉnh thoảng X Rất ít Không sử dụng + Câu hỏi 5: “ Trong tiết học môn Âm nhạc máy, các em thấy có hiệu không ? ” Phần lớn các em cho : học cách dạy trên máy thì có nhiều tranh ảnh để xem, giáo viên giới thiệu qua các trang web để học sinh tự tìm hiểu nên tiết học hứng thú Đề kiểm tra thực hành Mỗi nhóm em học sinh lên bốc xăm và trình bày các bài hát sau đây( có phụ họa động tác) (11) - Mùa thu ngày khai trường (Nhạc và lời:Vũ Trọng Tường) -Lí dĩa bánh bò (Dân ca Nam Bộ) Tập đọc nhạc bài theo yêu cầu giáo viên - TĐN số 1:Chiếc đèn ông sao(Nhạc và lời:Phạm Tuyên) - TĐN số 2: Trở Su-ri-en-tô ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần bài hát - Hát thuộc lời - Đúng giai điệu - Lấy đúng chỗ,hát tròn vành rõ chữ - Hát to rõ ràng tự tin - Chính xác giai điệu - Xử lí đúng kí hiệu - Có chất giọng tốt -Thể sắc thais bài hát - Trả lời số câu hỏi phụ Phần tập đọc nhạc -Đọc đúng nốt nhạc -Đọc đúng cao độ -Xử lí đúng kí hiệu -Xử lí đúng tiết tấu -Ghép lời ca - Đọc to ,rõ ràng tự tin - Chính xác giai điệu - Có chất giọng tốt - Thể sắc thái bài TĐN 1đ 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 1,0 0,25 1,0 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 PHỤ LỤC 2: BẢNG KIỂN TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG NHÓM THỰC NGHIỆM Lớp Điểm kiểm tra Điểm kiểm tra STT Họ và tên HS trước tác động sau tác động 8A Trần Thị Duyên 8A Hoàng Thanh Đạt Trần Thị Hoài 8A 8A Phạm Thị Thu Hoài 8A Hoàng Thị Hiền 8A Hoàng Thị Thùy Linh 8A Hoàng Thanh Sơn 10 8A Nguyễn Văn Thành 8A Hoàng Thị Thảo 8A 10 Nguyễn Thị Thảo 8A 11 Hoàng Trung Thông (12) 12 13 14 15 16 Hoàng Trọng Toàn Nguyễn Xuân Hóa Nguyễn Văn Hướng Hoàng Quốc Khánh Trần Hồng Long 8A 8A 8A 8A 8A 5 4 6 Bài kiểm tra sau tác động là kết kiểm tra lớp 8B STT 10 11 12 13 14 15 16 Họ và tên Hoàng Thị Mai Anh Trần Lệ Bình Hoàng Vân Anh Phan thị Lệ Trần Văn Nhân Hoàng Đức Chính Nguyễn Thanh Hải Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Tiến Dũng Hoàng Xuân Đức Ngô Thị Tú Linh Phan Thị Hiền Nguyễn Tiến Phúc Lê Văn Quang Hoàng Văn Thao Nguyễn Phương Thảo NHÓM ĐỐI CHỨNG Lớp Điểm kiểm tra trước tác động 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B Điểm kiểm tra sau tác động 7 6 4 (13) PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tiêu chí đánh giá Tên đề tài - Thể rõ nội dung, đối tượng và tác động, - Có ý nghĩa thực tiễn Hiện trạng - Nêu trạng - Xác định nguyên nhân gây trạng - Chọn nguyên nhân để tác động, giải Giải pháp thay - Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế, - Giải pháp khả thi và hiệu - Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dạng câu hỏi - Xác định giả thuyết nghiên cứu Thiết kế Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu Đo lường - Xây dựng công cụ và thang đo phù hợp để thu thập liệu - Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị Phân tích liệu và bàn luận - Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế - Trả trả lời rõ vấn đề nghiên cứu Kết Điểm tối đa 5 10 5 15 15 10 Điểm đánh Nhận xét giá (14) - Kết nghiên cứu: đã giải các vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục - Những đóng góp đề tài NC: Mang lại hiểu biết thực trạng, phương pháp, chiến lược - Áp dụng các kết quả: Triển vọng áp dụng địa phương, nước, quốc tế Minh chứng cho các hoạt động NC đề tài: - Kế hoạch bài học, bài kiểm tra, bảng kiểm, thang đo, băng hình, ảnh, liệu thô (Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục) 10 Trình bày báo cáo - Văn viết (Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp) - Báo cáo kết trước hội đồng (Rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục) Tổng cộng 20 10 100 (15) 1.Trình bày kết : So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Trước Sau tác tác động động Trước tác động Sau tác động Mode Trung vị Giá trị trung bình(Mean) Độ lệch chuẩn(SD) Giá trị TB chuẩn (SMD) Giá trị P T- test Giá trị r 0,75 Phân tích liệu: Dùng phép kiểm chứng T-test độc lập sau tác động nhóm thực nghiệm và nhóm kiểm chứng cho thấy P= < 0,05, điều này cho thấy các liệu không xảy ngẫu nhiên, biện pháp tác động có hiệu Sử dụng công thức tính mức độ ảnh hưởng SMD = Cohen cho thấy ảnh hưởng tác động là lớn đối chiếu với bảng tiêu chí Giá trị r = 0,75 mức độ tương quan lớn Hạn chế: Khi áp dụng gặp số khó khăn vì phòng chức chưa có (16) Tài liệu tham khảo 1: Phân tích tác phẩm Âm nhạc ( Dành cho giáo viên Âm nhạc và giáo sinh các trường sư phạm) - Đào Ngọc Dung 2: Đổi phương pháp dạy Âm nhạc 3: Phương pháp giảng dạy âm nhạc nhà trường phổ thông – Phan Trần Bảng Phương pháp giảng dạy Âm nhạc - Nhà xuất Giáo dục, 1995 Sách giáo khoa Mỹ thuật 6, 7, 8, - Nhà xuất Giáo dục Đổi phương pháp dạy học Âm nhạc trường phổ thông Trịnh Đức Minh - Sở GD và ĐT Hà Nội Lịch sử Âm nhạc – Nguyễn Thị Nhung Các thể loại Âm nhạc – Lan Hương dịch 8.Sách Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy môn Âm nhạc trường Cao Đẳng Sư Phạm  Tác giả:Lê Minh Phước – NXB Đại Học Sư Phạm Trang Web : Violet.vn (17)

Ngày đăng: 18/06/2021, 06:31

w