1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

De cuong PPDH

26 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- khảo sát địa phương không chỉ là một công việc có tác dụng giúp hs lĩnh hội được những tri thức địa lý thực tế, mà việc tiếp xúc với đối tượng sẽ hình thành cho các em nhiều biểu tượng[r]

(1)

Equation Chapter Section 1PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ

Câu Những điểm tương đồng khác biệt khoa học địa lí với mơn địa lí nhà trường? a/ Khái niệm khoa học địa lý: Là khoa học gồm mặt tách rời địa lí tự nhiên địa lí kinh tế - xã hội

Lưu ý: Kiến thức khoa học địa lí vơ vơ tận, bổ sung hàng ngày, hàng Ví dụ: dự báo thời tiết, dự báo động đất, sóng thần

b/ Khái niệm địa lí nhà trường: Là mơn học nhằm hoàn thiện tri thức cho học sinh nhà trường phổ thơng Mơn địa lí nhà trường bao gồm: ĐLTN, ĐL đại cương, ĐLKT-XH Việt Nam giới Lư ý: kiến thức nhà trường có giới hạn chon lọc phù hợp với tâm sinh lý HS (vì quỷ thời gian cho mơn học có giới hạn, ví dụ lớp tiết/tuần…)

c/ Những điểm tương đồng khác biệt

Giống nhau:

- KHĐL ĐL nhà trường có đối tượng nghiên cứu (ĐLTN, ĐLKT-XH) - Nội dung xếp giống nhau: ĐLTN, ĐLKT-XH

- Phương pháp giống nhau: sử dụng PP đồ, phân tích số liệu, thống kê, so sánh thực địa, khảo sát…

Khác biệt:

KHĐL ĐL NHÀ TRƯỜNG

Mục đích: - Tìm chân lí KH

- Tìm qui luật địa lí (địa đới, phi địa đới, khủng hoảng kinh tế, tiền tệ…)

Nhiệm vụ: - Để phát khái niệm, qui luật địa lí (đất gì, qui luật địa đới, phi địa đới, giải thích hình thành, phát sinh, phát triển vật tượng địa lí: q trình bồi tụ, xói lở, động đất, núi lửa…)

Trình tự xếp nội dung phạm vi số lượng kiến thức: - Bắt buộc phải trình tự ĐLTN trước ĐLKT-XH

- Khơng giới hạn

Mục đích: - Có mục đích khác, nhằm giáo dục hệ trẻ, góp phần đào tạo người Nhiệm vụ: - Chọn lọc kiến thức sao cho phù hợp lớp, cấp học bên cạnh rèn luyện kĩ địa lí cần thiết cho học sinh, giáo dục đạo đức, tư tưởng

Trình tự xếp nội dung phạm vi số lượng kiến thức: Có thể xen kẻ lớp chương trình

- Có giới hạn

Câu Hãy chứng minh mơn địa lí có khả giáo dục lực phẩm chất tốt cho học sinh?

- ĐL nhà trường cung cấp cho học sinh kiến thức địa lý cách phong phú (kiến thức đồ, dân số, môi trường, phân bố kinh tế…)

- Giúp học sinh phân tích, đánh giá địa lý KT-XH địa phương, đất nước, từ hình thành tinh thần u q hương, đất nước cho học sinh

- Bồi dưỡng cho học sinh quan điểm lịch sử, tư sinh thái, tư kinh tế - Hình thành nhân cách người cho học sinh

Khái niệm tri thức địa lý: tri thức địa lý nhà trường bao gồm kiến thức địa lý (kiến thức lý thuyết, kiến thức thực tiễn), kỹ năng, kỷ xảo địa lý xếp theo trình tự định

- Kiến thức địa lý thành phần chủ yếu hệ thống tri thức khơng có tri thức khơng có thứ gì, khơng có sgk khơng có giảng dạy địa lý nhà trường…

+ Kiến thức thực tiễn bao gồm: kiện địa lý, biểu tượng địa lý, số liệu địa lý, mơ hình sáng tạo

(2)

* Các biểu tượng địa lý: hình ảnh bên vật tượng địa lý mà học sinh nhận biết qua giác quan mình, sẵn sàng ghi nhớ tái VD: biểu tượng đồng màu xanh, sơng ngịi uốn khúc quanh co Trong biểu tượng địa lý có loại:

+ Biểu tượng ký ức: hình ảnh vật tượng địa lý học sinh trực tiếp qua sát sẵn sàng tái cần thiết VD: hình ảnh quê hương đất nước khơng thể qn Muốn hình thành biểu tượng ký ức cho học sinh phải cho học sinh tham quan địa lý, khảo sát địa lý VD: dạy liên quan đến mơi trường cho học sinh quan sát môi trường

+ Biểu tượng tưởng tượng: hình ảnh vật, tượng địa lý mà học sinh không trực tiếp quan sát mà qua lời giảng gv, lời kể người người khác mà có VD: biểu tượng hoang mạc xahara, biểu tượng đất nước Cu Ba

Trong trình giảng dạy địa lý trường phổ thông: chủ yếu tạo biểu tượng tưởng tượng Để hình thành biểu tượng tưởng tượng, gv trước hết phải có nghiệp vụ phạm tốt, lời nói ngắn gọn, sáng kết hợp với phương tiện trực quan (phim, tranh ảnh, đồ) VD: giảng dạy địa hình VN phải có đồ ĐHVN, tranh ảnh núi non sơng ngịi…

* Các kiện địa lý: bao gồm thông tin kiện địa lý xảy không gian thời gian (các kiện địa lý xảy hàng ngày, hàng giờ, đặc biệt tượng thời tiết, khí hậu, động đất, sóng thần, tượng kinh tế lạm phát) Các kiện địa lý nhằm để minh họa cho dạy VD: dạy sơng ngịi minh họa cho học sinh tượng lũ quét, xói lở, bồi tụ…

Đối với gv cần lưu ý cập nhật thông tin đưa vào dạy gây cho học sinh hứng thú học tập, làm phong phú thêm kiến thức

* Số liệu địa lý: thông tin số lượng để biểu kiện, vật tượng địa lý VD: số liệu độ cao, thấp, lớn, bé, to, nhỏ, độ dài sông, độ cao núi, nhiệt độ, lượng mưa Mục đích sử dụng số liệu địa lý để minh họa, bên cạnh cịn gây hứng thú cho học sinh Ngồi dùng số liệu để làm khái quát hóa kiến thức lý thuyết, số liệu dạng bảng dễ giúp gv, hs vẽ hình biểu đồ, đồ thị, từ nâng cao tính trực quan giảng dạy

* Các mơ hình sáng tạo: mẫu cụ thể dạng mơ hình địa lý VD: sơ đồ địa lý (có loại chính: sơ đồ cấu trúc, sơ đồ mối liên hệ, sơ đồ lơgic) Ngồi cịn có loại mơ hình tương tác (núi lửa, thung lũng, đất sét, cát, bàn cát), mẫu vật địa lý (khoáng vật sản vật), khoáng vật mẫu vật loại khoáng sản, sản vật mẫu vật sinh vật địa phương (ngô, sắn…)

Câu Các thành phần kiến thức thực tiễn, thành phần quan trọng nhất? Vì sao? a/ Khái niệm kiến thức thực tiễn (ở câu 2):

b/ Phân loại: kiến thức thực tiễn chia làm loại: kiện, biểu tượng địa lý, số liệu, mơ hình sáng tạo Trong thành phần trên, biểu tượng địa lý quan trọng nhất, vì:

- Tất số liệu, kiện mơ hình sáng tạo sở hình thành biểu tượng địa lý VD: số liệu giúp hs có biểu tượng thấp cao, lớn bé, biển lớn, biển sâu nhất; biểu tượng hình ảnh đẹp khu du lịch; mơ hình sáng tạo giúp hs có quang cảnh khu vực biểu tượng núi lửa, rừng, mạng lưới sơng ngịi

- Biểu tượng sở để minh họa dẫn chứng cho kiến thức lý thuyết VD: để minh họa khái niệm đất hs có biểu tượng vùng đất

- Biểu tượng sở để khái quát hóa kiến thức lý thuyết VD: nói VN người ta khái quát VN đất nước đồi núi, nhìn vào sơng ngịi thấy nhiều sơng ngòi

- Biểu tượng địa lý giúp cho việc khắc sâu kiến thức sở quan trọng để hình thành khái niệm địa lý (nếu khơng có khái niệm địa lý khơng có kiến thức địa lý)

Câu hỏi phụ: Thế kiến thức lý thuyết, trình bày khái niệm địa lý? * Kiến thức lý thuyết:

(3)

b/ Các kiến thức lý thuyết bao gồm:

- Các khái niệm địa lý, mối quan hệ nhân - Các quy luật địa lý

- Các học thuyết, tư tưởng, quan điểm địa lý * Các khái niệm địa lý:

Khái niệm địa lý phản ánh tư vật tượng địa lý trừu tượng hóa, khái quát hóa, sau tiến hành thao tác tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp

Các loại khái niệm địa lý: loại chính:

- Khái niệm chung: khái niệm nêu chất chung vật tương địa lý VD: sông, hồ, núi, thành phố, làng xã…

- Khái niệm riêng: khái niệm phản ánh chất riêng biệt vật tượng địa lý VD: sông Hồng, sông Hương, TP Huế… Trong khái niệm riêng chia làm loại: khái niệm riêng cụ thể khái niệm riêng trừu tượng VD: khái niệm riêng cụ thể (sông Hương, sông Hồng, TP Hà Nội…), khái niệm riêng trừu tượng: tượng tự nhiên, kinh tế, cấu kinh tế, khối khí, phương pháp để hình thành khái niệm cho hs (nếu giảng dạy địa lý khơng hình thành khái niệm cho hs hs khơng có kiến thức địa lý, phải hình thành khái niệm địa lý cho hs VD: dạy sơng ngịi phải hình thành khái niệm sơng ngịi, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sơng

* Có phương thức để hình thành khái niệm:

- Quy nạp: xuất phát từ kiến thức, kiện, tài liệu địa lý để khái quát hóa thành khái niệm VD: cho hs quan sát đồ, biểu đồ, bảng số liệu để hình thành kiến thức học cho hs VD: dạy sơng ngịi, đưa đồ cho hs nêu nhận xét đặc điểm sơng ngịi, hướng chảy, dựa vào bảng số liệu khí hậu, nhiệt độ, lượng mưa, hs nhận thấy nơi ngắn

- Diễn dịch: sở số liệu, kiện, hình ảnh địa lý, gv liên hệ thực tiễn để hình thành khái niệm cho hs VD: dạy đất liên hệ đất địa phương, có khái niệm đất đai

* Vai trò khái niệm địa lý: vai trò

- Khái niệm địa lý đơn vị sở kiến thức

- KNĐL kiến thức dạy, lựa chọn kiến thức phải dựa vào khái niệm để lựa chọn

- KNĐL sở hình thành thành phần khác kiến thức lý thuyết VD: sở để hình thành mối quan hệ nhân quả, quy luật địa lý, quan điểm địa lý

* Các mối quan hệ nhân địa lý (thành phần kiến thức lý thuyết)

- Khái niệm mối quan hệ nhân quả: mối quan hệ biểu mối tương quan phụ thuộc chiều vật tượng địa lý VD: nắng mưa nhiều, nơi đơng người thường xảy ô nhiễm môi trường, mưa nhiều sinh lũ…

- Sự phân loại mối quan hệ nhân quả: loại:

+ Mối quan hệ nhân trực tiếp: mối quan hệ nhận thức trực tiếp đâu nguyên nhân, đâu kết VD: mưa nhiều sinh lũ lụt, lũ quét, nơi đông dân sinh ô nhiễm môi trường

+ Mối quan hệ nhân gián tiếp: mối quan hệ nhân khơng dễ nhận thức mắt thường VD: có gió mùa ĐB làm cho miền Bắc có mùa đơng lạnh, khối khí khơng dễ quan sát

* Vai trị mối quan hệ nhân quả:

+ Mối quan hệ nhân hình thức dạy địa lý, trình giảng dạy phải hình thành cho hs mối quan hệ nhân thơng qua câu hỏi sau: sao, dựa vào đâu, nguyên nhân nào, đâu

(4)

+ Mối quan hệ nhân giúp hs nhận dạng sơ đồ kiến thức sơ đồ mối liên hệ, sơ đồ lôgic, sơ đồ cấu trúc VD: lớp nhận dạng mối liên hệ nhân thành phần tự nhiên với

* Các quy luật địa lý:

- Khái niệm: quy luật địa lý kiến thức tư duy, khái quát hóa biểu mối quan hệ có chất cố định, khơng thay đổi lặp lại VD: quy lật phi địa đới, địa đới, quy luật theo mùa, quy luật khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tiền tệ, quy luật phát triển dân số

Quy luật dùng để minh họa, giải thích, phân tích phát sinh, phát triển sv, ht địa lý VD: quy luật phi địa đới dùng để giải thích Đà Lạt, Sa Pa trồng loại rau vụ đơng

* Các học thuyết tư tưởng, quan điểm địa lý:

- Khái niệm: kiến thức địa lý tập hợp, xếp theo cách nhìn suy nghĩ định VD: học thuyết hình thành trái đất, thuyết trôi dạt lục địa, thuyết kiến tạo mảng, thuyết Mantuýt dân số…

* Kiến thức phương pháp học tập nghiên cứu địa lý:

- Khái niệm: phương pháp giúp hs nắm cách thức học tập nghiên cứu địa lý VD: trình giảng dạy, gv phải bồi dưỡng cho hs phương pháp: quan sát thực địa, quan sát phân bố đất địa phương, quan sát mạng lưới sông ngòi địa phương

- Bồi dưỡng cho hs phương pháp khai thác kiến thức từ đồ, biểu đồ, tranh ảnh, sgk cách gv lập hệ thống câu hỏi gắn với phương tiện

- Phương pháp hướng dẫn hs thực địa, khảo sát thực tế VD: dạy NN, hướng dẫn hs thực địa địa phương để tìm hiểu ngành NN địa phương

Câu Nêu mối liên hệ biểu tượng khái niệm địa lý Cho ví dụ minh họa.

a/ Biểu tượng địa lý gì? (có câu 2) Lấy ví dụ: biểu tượng sông, núi, đồi, đồng bằng, biển, thành phố

b/ Khái niệm địa lý gì? (có câu 3) Ví dụ: khái niệm sơng, núi, đất, NN, CN (1 địa lý có từ khái niệm trở lên, khái niệm kiến thức

c/ Mối liên hệ biểu tượng khái niệm địa lý:

- Cả thành phần tri thức địa lý biểu tượng địa lý thể hình ảnh minh họa sv, ht địa lý Còn khái niệm địa lý phản ánh chất bên sv, ht địa lý VD nói đến sơng ngịi, biểu tượng địa lý uốn khúc quanh co, sông dài hay ngắn, nhiều hay ít, khái niệm sơng ngịi dịng chảy cố định, nói thủy chế, bồi tụ

- Biểu tượng địa lý sở để hình thành khái niệm địa lý Nếu khơng hình thành biểu tượng địa lý hs khơng thể có khái niệm địa lý VD: muốn cho hs có khái niệm đất đai phải cho hs quan sát loại đất, hs có hình ảnh màu đất, độ tơi xốp đất Trong địa lý kinh tế, cho hs quan sát nhà máy xí nghiệp

Ngược lại, khái niệm giúp hs dễ dàng nắm biểu tượng địa lý, tức ghi nhớ hình ảnh sv, ht địa lý VD hs nắm chất sơng Hương hs có hình ảnh sơng Hương Chính q trình giảng dạy địa lý trường phổ thơng, phải hình thành khái niệm địa lý cho hs cách rõ nét VD hình thành khái niệm địa lý tự nhiên làm sở cho hs có khái niệm địa lý KT-XH VD dạy NN, cho hs có khái niệm đất đai, nguồn nước, cho hs thấy mạnh phát triển KT vùng

Câu Anh chị nêu trình nhận thức hs: a/ Tự giác tìm tài liệu hiểu tài liệu học tập:

(5)

- Giai đoạn hiểu biết: Giúp hs hiểu tên đối tượng, biết vài đặc điểm đối tượng Ví dụ: dạy giao thơng, cho biết đường đường số mấy, từ đâu đến đâu, có đặc điểm nào?

- Biết vấn đề ghi nhớ vấn đề: yêu cầu hs biết mối quan hệ giao thông vận tải với điều kiện tự nhiên điều kiện KT-XH

Ghi nhớ kiến thức nghĩa giúp hs khắc sâu kiến thức, biến kiến thức giáo viên thành kiến thức hs

* Biện pháp để hs ghi nhớ kiến thức:

- Tạo đối tượng dạy học thơng qua kể chuyện đlí, tranh ảnh đlí Ví dụ dạy núi lửa ngồi hình ảnh cho hs xem thêm phim, có điều kiện cho hs tham quan đlí, thực địa, khảo sát

Ngồi ghi nhớ, phải tiến hành khái qt hóa, hệ thống hóa kiến thức cho hs thơng qua thực hành, ôn tập tổng quát

* Biện pháp khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức: - Hệ thống câu hỏi

- Hướng dẫn hs làm đề cương ôn tập - Lập bảng, lập sơ đồ ôn tập lớp Quá trình cải biến tri thức:

Thế cải biến tri thức? nghĩa nhà trường biến trình đào tạo nhà trường thành trình tự đào tạo hs để hs biến tri thức học thành vốn quý, tài sản riêng người hs Muốn phải làm tốt khâu ôn tập kiểm tra

b/ Kỹ địa lý:

* Khái niệm kỹ địa lý: hoạt động thực tiễn mà hs hoàn thành cách có ý thức, sở kiến thức địa lý có GV q trình truyền thụ kiến thức lớp, cần thiết phải rèn luyện kỹ cho hs Vd: muốn hs có kỹ đồ, gv phải sử dụng thường xuyên lúc, kể dạy mới, kiểm tra cũ, ơn tập

Muốn hs có kỹ sử dụng sgk, gv lớp phải đặt câu hỏi ntn buộc hs phải dựa vào sgk để phát biểu

Từ kỹ phải rèn luyện cho hs có kỹ xảo địa lý Kỹ xảo lực hs thực hành động thực tiễn vận dụng kiến thức học vào thực tế

* Các giai đoạn hình thành kỹ năng:

- Kỹ ban đầu: kỹ bắt chước hành động người khác VD: gv đồ, phân tích đối tượng đồ, gọi hs lên nêu lại

- Rèn luyện kỹ hoàn thiện: muốn có kỹ hồn thiện, hs phải có yếu tố sau:

+ Trước hết phải nắm vững kiến thức, hs vừa có kiến thức biểu đồ, kiến thức địa lý nắm kinh độ, vĩ độ…

+ Kỹ ban đầu + Kỹ xảo

+ Kinh nghiệm thực tiễn: hs phải thông qua hoạt động thực tiễn + Yếu tố sáng tạo thân hs

Câu Anh (chị) trình bày bước hình thành kỹ cho hs Cho ví dụ minh họa. - Bước 1: có cách hướng dẫn hs hình thành kỹ

Cách 1: thông qua thực hành VD: thực hành lớp 6, 7, 8, Cách 2: thông qua tập nhà cho hs VD: dạy giảng bài, tập

Cách 3: thông qua hướng dẫn hs quan sát trình gv làm mẫu lớp VD: làm mẫu vẽ đồ, lược đồ…

(6)

- Bước 1: gv xác định mục đích cơng dụng kỹ VD: rèn luyện kỹ vẽ đồ, xác định cho hs vẽ đồ nhằm mục đích gì? Cơng dụng học tập địa lý, chủ yếu minh họa cho kiến thức dạy

- Bước 2: gv nêu kiến thức có liên quan đến kỹ năng, biểu đồ có loại; ưu nhược điểm loại VD: biểu đồ hình trịn có ưu, nhược điểm gì?

- Bước 3: nêu kiến thức cách vẽ phương tiện thực có liên quan đến kỹ VD: biểu đồ có liên quan đến việc xử lý bảng số liệu, vẽ cần có dụng cụ (compa, thước)

- Bước 4: gv vẽ mẫu cho hs theo trình tự định, dễ hướng dẫn hs làm, tức gv nêu bước tiến hành vẽ

- Bước 5: cho hs làm lại ghi lại quy trình vào tập, gọi số hs lên bảng làm - Bước 6: gv tiến hành kiểm tra, bổ sung đánh giá kết thực hs

Câu Anh chị nêu mối quan hệ kiến thức kỹ năng? Cho ví dụ minh họa.

- Kiến thức kỹ thành phần tri thức địa lý cần phải truyền đạt nhà trường Đây công việc song song tồn gv vừa truyền thụ tri thức vừa rèn luyện kỹ

- Kiến thức thường có trước sau hình thành kỹ Ngược lại kỹ phải xuất phát từ kiến thức VD: dựa vào đồ, truyền đạt kiến thức địa lý cho hs, từ rèn luyện khả sử dụng đồ cho hs Khả kỉ kỹ xảo

Câu Trong giảng dạy địa lý trường phổ thông, anh chị cần rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nào cho hs?

* Cần rèn luyện nhóm kỹ sau:

+ Kỹ đồ: quan trọng đồ phương tiện, nguồn tri thức địa lý, ngôn ngữ thứ hai gv địa lý

Nhóm bao gồm kỹ năng: định hướng đồ, đo tính tọa độ, khoảng cách diện tích, xác định vị trí đối tượng…

+ Kỹ khảo sát tượng ngồi thực địa: chủ yếu hình thành biểu tượng địa lý cho hs, bao gồm kỹ năng: quan sát, sử dụng dụng cụ quan trắc (vũ kế, âm kế…)

+ Kỹ nghiên cứu, làm việc với tài liệu địa lý, số liệu thống kê, đặc biệt kỹ làm việc với bảng biểu, tự sưu tập tài liệu địa lý (trên mạng, báo chí…)

+ Kỹ học tập nghiên cứu địa lý VD: kỹ làm việc với sgk (hướng dẫn hs sử dụng sgk lớp hướng dẫn hs sử dụng sgk nhà, làm tập thực hành, ôn tập gv không lệ thuộc vào sgk

* Các loại học chủ yếu để hình thành rèn luyện kỹ cho hs: dạng bài: - Bài trang bị kiến thức lý thuyết (chiếm đa số)

- Bài thực hành địa lý

- Bài ôn tập, kiểm tra đánh giá + Bài trang bị kiến thức lý thuyết:

Thông qua dạy, gv trang bị kiến thức rèn luyện kỹ cho hs VD: dạy khí hậu VN, gv vừa truyền thụ khái niệm khí hậu, đặc điểm khí hậu… qua rèn luyện kỹ sử dụng đồ, phân tích liệu thời tiết, khả dự đoán

+ Bài thực hành lớp:

Đây loại chủ yếu rèn luyện kỹ năng, củng cố khái qt hóa kiến thức VD: tìm hiểu Lào, Campuchia (Địa lý 8) vừa củng cố kiến thức cho hs, vừa rèn luyện kỹ phân tích, xử lý số liệu, đánh giá

(7)

Câu hỏi phụ: Trong loại học trên, học quan trọng cả? Vì sao? Trong cách thức sau: cách thức làm mẫu gv, tập, thực hành, cách thức tốt việc rèn luyện kỹ cho hs?

* Trong loại thực hành quan trọng việc hình thành kỹ cho hs vì: + Đây loại xây dựng có hệ thống

+ Là loại quy định sgk mang tính bắt buộc

+ Các thực hành có kế tục từ thấp đến cao, dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp nhằm phát triển lực cho hs Lấy ví dụ vài thực hành cụ thể…

+ Vì thực hành có cách thức làm mẫu tập để rèn luyện kỹ * Trong cách thức sau, thực hành quan trọng nhất:

- Làm mẫu: cách thức thực thao tác để khai thác kiến thức địa lý gv, qua hs quan sát làm theo VD: hướng dẫn hs vẽ biểu đồ, gv vẽ mẫu, hs vẽ theo

- Làm tập: Bài tập phải gắn với rèn luyện kỹ VD: làm tập lớp, bt nhà VD: dạy đất đai, gv rèn luyện kỹ quan sát đồ, quan sát mẫu vật, bt nhà khảo sát đất địa phương

- Bài thực hành: quy định chương trình có tính bắt buộc, gv phải ơn tập kiến thức, vừa rèn luyện kỹ

Câu Trong trình dạy học địa lý, phải đảm bảo nguyên tắc tính khoa học vừa sức đối với hs Cho ví dụ minh họa?

- Trước hết, nguyên tắc cần thiết việc đạo nội dung dạy học, sau đạo phương pháp dạy học

- Kiến thức KHĐL vô vô tận Do phải lựa chọn kiến thức cho phù hợp với quỹ thời gian, chương trình dạy

- Vì khối lượng kiến thức lớn nên trình giảng dạy phải lựa chọn kiến thức nhất, KH để truyền thụ cho hs

- Đảm bảo tính KH đồng thời đảm bảo tính vừa sức khả tư duy, khả nhận thức hs

* Để đảm bảo tính KH, vừa sức, gv cần có biện pháp sau:

- Trong trình giảng dạy phải lựa chọn kiến thức nhất, tinh gảm nhất, không xuyên tạc kiến thức thực tế, khơng nên đưa kiến thức q khó, q dễ, đặc biệt việc đặt câu hỏi lớp

- Trong tình hình thực tế phổ thơng muốn đảm bảo nguyên tắc trên, gv phải nắm vững nội dung giảng dạy, chương trình giảng dạy, đồng thời phát kiến thức mới, khó để dẫn dắt hs theo bước định Gv cịn khơng ngừng nâng cao trình độ, nghiệp vụ chun mơn, đặc biệt phải nắm vững trình độ nhận thức đối tượng hs

- Đối với hs để đảm bảo nguyên tắc phải có đầy đủ dụng cụ học tập, sgk, tài liệu khác Câu hỏi phụ: Hai đặc tính có mâu thuẫn với khơng? Vì sao?

* Hai đặc tính hồn tồn khơng mâu thuẩn vì:

- Đảm bảo tính vừa sức đảm bảo tính KH ngược lại

- Khi học đảm bảo tính KH tức kiến thức đưa phù hợp với nhận thức hs, phù hợp với quỹ thời gian

Đảm bảo tính vừa sức KH hồn tồn phù hợp với chương trình nội dung giảng dạy Bộ quy định

Câu 10 Chương trình sgk việc giảng dạy phổ thông có đảm tính Kh vừa sức chưa? Cho ví dụ minh họa?

(8)

nhà nước Vd: cụ thể: lớp nêu tượng, thành phần địa lý tự nhiên: khí hậu, sơng ngịi

- Tuy nhiên sgk cịn số sai sót nhỏ cần khắc phục số liệu, khái niệm số trình bày câu chữ chưa rõ ràng

- Trong giảng dạy địa lý gv đảm bảo nguyên tắc thể đại đa số trình bày xác kiến thức bản, phù hợp dạy, trình độ nhận thức hs, phù hợp chương trình quy định giáo dục Bộ Tuy nhiên, thân số gv tránh khỏi sai sót nhỏ chưa cập nhật đầy đủ thông tin thực tiễn làm cho dạy khô cứng, không gây hứng thú cho hs Bản thân trình độ gv bị hạn chế lực sư phạm

(nêu tính KH tính vừa sức, làm tương tự trên)

Câu 11 anh chị trình bày nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống liên hệ thực tiễn dạy học địa lý Lấy ví dụ minh họa? (chương trang 31 giáo trình LLDH).

a/ Khái niệm tính hệ thống: dấu hiệu đặc trưng tri thức KH Nó khơng yêu cầu đảm bảo nội dung dạy học mà với việc tổ chức lĩnh hội tri thức cho hs

b/ Tính hệ thống:

- Phản ánh hệ thống kiến thức, kỹ năng, chương trình sgk VD: lớp thuộc địa lý đại cương, lớp 7: châu, lớp 8: châu + tự nhiên VN, lớp 9: KTXHVN Như chương trình xếp từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó…

- Như nội dung tri thức địa lý đưa vào nhà trường theo hệ thống định việc dạy học gv phải tuân theo hệ thống

* Biện pháp:

- Mỗi gv phải nghiên cứu kỹ chương trình sgk cấp dạy, đặc biệt lớp dạy VD dạy địa lý lớp hay 7, 8, phải nắm vững chương trình sgk lớp Có đảm bảo chất lượng giảng dạy

- Ngồi gv cịn phải quan tâm nghiên cứu đến mối quan hệ liên mơn Vì dựa vào mối quan hệ để giải thích q trình phát sinh, phát triển sv, ht địa lý VD lớp 6: để giải thích hình thành trái đất phải dùng kiến thức lý, hóa, sinh học

c/ Tính thực tiễn bao gồm:

- Đường lối chủ trương phát triển KT Đảng, Nhà nước Muốn thân gv phải nắm vững chủ trương, đường lối để đưa vào dạy sách dân số, vấn đề bảo vệ môi trường

- Thực tiễn địa lý kiện xảy hàng ngày, hàng (tự nhiên, KTXH) VD: tình hình lạm phát, khủng hoảng KT nước, thiên tai, hạn hán, dịch bệnh

- Thực tiễn giáo dục địa lý bao gồm kinh nghiệm đời sống cá nhân hs Bản thân gv phải nắm sống sinh hoạt hs lớp dạy

* Biện pháp gv: gv cần phải có biện pháp:

- Nắm vững yêu cầu tất ndung sgk cảu lớp, cấp dạy

- Nghiên cứu, nắm vững mục tiêu, mối liên hệ, hệ thống kiến thức chương mục,

- Gv phải tăng cường mối quan hệ với địa phương giảng dạy nhằm mục đích nắm vững đặc điểm KT, lao động sản xuất địa phương mà liên hệ vào dạy

Câu 12 Anh (chị) trình bày nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục dạy học địa lý trường phổ thơng Cho ví dụ minh họa? (trang 32, 33 giáo trình LLDH).

a/ Tại dạy học địa lý trường phổ thông phải đảm bảo nguyên tắc giáo dục:

Nhiệm vụ giáo dục nhà trường phổ thông gắn liền với nhiệm vụ giảng dạy môn học Riêng việc dạy học tốt tri thức KH sở để tạo niềm tin, hình thành giới quan trau dồi đạo đức, tình cảm cách mạng cho hs

(9)

+ Bồi dưỡng cho hs giới quan

- Trong trình học tập mơn địa lý, hs có điều kiện thuận lợi để nhận thức tính thống hồn chỉnh tự nhiên, quan hệ tự nhiên – người thể hoạt động KTXH VD: dạy đl lớp 8, việc hướng dẫn hs đánh giá đk tự nhiên, KTXH, cho hs nêu mqh yếu tố với người, hoạt động kt xh Cụ thể hoạt động NN, CN, DV, GTVT

- Từ việc phân tích tri thức nơi trên, gv giúp hs khái quát hệ thống hóa tri thức KH lĩnh hội củng cố nhận thức họ tính khách quan tượng, mối liên hệ phổ biến tượng tự nhiên, kt xh, vận động không ngừng vật chất

+ Bồi dưỡng cho hs phẩm chất, đạo đức người công dân, lao động

- Lòng yêu tổ quốc Các dạy địa lý tự nhiên kt xh nước ta có nhiều khả giáo dục mặt Lịng u nước giáo dục cho hs phải thể cụ thể lòng say mê học tập, ý thức lao động xây dựng trường lớp, tinh thần tham gia vào đời sống kt xh, xây dựng đất nước

- Tinh thần đoàn kết, thái độ xử bình đẳng tơn trọng người dân tộc khác đất nước giới… (sgk)

c/ Nhiệm vụ người gv: có ba nhiệm vụ

- Trong q trình giảng dạy địa lý lớp, đánh giá đk TN, KT XH nước đó, khu vực đó, TG khơng nêu mặt thuận lợi mà phải nêu khó khăn để từ nâng cao tinh thần, trách nhiệm hs sau quê hương, đất nước VD: dạy địa lý 8, địa lý địa phương, gv hướng dẫn hs đánh giá xác thuận lợi khó khăn

- Trong dạy, gv phải có liên hệ kiến thức dạy với tình hình thực tế địa phương nhằm khắc sâu kiến thức, gây hứng thú, củng cố tinh thần yêu quê hương, đất nước VD: dạy NN, CN, gv cần liên hệ với địa phương, xác định nhiệm vụ cho hs Mỗi gv phải gương sáng cho hs noi theo

Câu hỏi phụ Trong dạy học địa lý nhà trường, anh (chị) có nhận xét sgk chương trình dạy việc đảm bảo nguyên tắc giáo dục?

* Chương trình sgk phổ thơng hồn tồn đảm bảo ngun tắc giáo dục vì: - Các kiến thức truyền thụ cho hs đảm bảo tính xác, KH

- Trong việc đánh giá đk TN, KT XH sgk hoàn toàn phù hợp với ndung nguyên tắc giáo dục - Phần lớn gv gương cho hs noi theo

Câu 13: Nguyên tắc 4: anh chị trình bày ngun tắc đảm bảo tính tự lực tư cho hs. Cho ví dụ minh họa? (Trang 34, 35 giáo trình LLDH)

a/ Tại dạy học địa lý địa phương phải đảm bảo nguyên tắc

- Trong trình dạy học, việc tạo đk cho hs phát triển tư duy, tự lực lĩnh hội tri thức mục tiêu quan trọng Vì vậy, việc đảm bảo nguyên tắc cần thiết

b/ Nhiệm vụ gv việc đảm bảo nguyên tắc trên:

- Giáo dục cho hs nhận thức nhiệm vụ học tập mình, giáo dục có động học tập đắn

- Dạy cho hs biết cách học tập, tự có khả phát tri thức địa lý thông qua nguồn thông tin khác

- Biết cách hướng dẫn, tạo đk cho hs tự lĩnh hội tri thức cách bồi dưỡng cho họ kỹ cần thiết tạo cho họ đk thuận lợi dẫn, cung cấp nguồn tri thức, phương tiện làm việc

Ngoài ra, gv phải nắm yêu cầu sau:

(10)

hành giúp hs tự làm việc, tăng cường tập nhà Bên cạnh hướng dẫn hs hoạt động trời

- Gv phải sử dụng hiệu phương tiện dạy học theo hướng khai thác kiến thức địa lý (vì trước chủ yếu dùng phương tiện trực quan để minh họa) hệ thống câu hỏi gắn phương tiện dạy học để khai thác kiến thức địa lý Vd dạy khí hậu, dùng đồ KH, lập hệ thống câu hỏi (nêu đặc điểm khí hậu VN, VN có khí hậu vậy…)

- Gv phải giáo dục cho hs nhận thức nhiệm vụ học tập mình, NN gv phải xác định động đắn học tập hs, học cho ai? Vì ai?

- Trong trình dạy học, gv phải hướng dẫn cho hs biết cách tự học kể lớp nhà cách bt kiểm tra cũ

- Trong trình giảng dạy phổ thơng ngồi bồi dưỡng kiến thức, cịn rèn luyện kỹ địa lý cần thiết cho hs (bản đồ, làm việc với số liệu thống kê, khảo sát thực địa…)

Câu hỏi phụ Trong giảng dạy địa lý phổ thông nay, theo anh (chị) chương trình sgk đã đảm bảo nguyên tắc chưa? Vì sao?

* Đã đảm bảo nguyên tắc vì:

- Chương trình sgk phù hợp với trình độ nhận thức hs tạo đk cho hs tự làm việc với nguồn tri thức sgk Vd: Trong sgk, ndung kiến thức cịn xen kẽ câu hỏi giúp hs tự khai thác kiến thức

- Chương trình lớp có số thực hành, chương trình ôn tập nhằm giúp hs củng cố, khắc sâu kiến thức

- Các trường phổ thông hàng năm tổ chức tập huấn, vừa nâng cao trình độ gv, vừa giúp gv đổi phương pháp dạy học, đặc biệt PPDH tích cực

Chuong VII- Phương pháp dạy học địa lý 1 Phương pháp dạy học địa lý (trang 60… giáo trinh LLDH)

* Khái niệm phương pháp dạy học: khái niệm khác

- PPDH cách thức hoạt động gv để truyền thụ kiến thức, rèn kuyện k/n gdục hs theo mục tiêu nhà trường

- PPDH kết hợp bpháp phtiện làm việc gv hs trình dh nhằm đạt tới mục đích giáo dục

- PPDH cách thức hướng dẫn đạo gv nhằm tổ chức hoạt động nhận thức hoạt động thực hành hs, dẫn tới việc hs lĩnh hội vững ndung học tập, hình thành giới quan phát triển lực nhận thức

- Cách hiểu thứ ba thể quan điểm mới, gần nhất, từ sau xuất lý thuyết lĩnh hội tri thức Theo quan niệm dạy học q trình tổ chức cho hs lĩnh hội tri thức, vai trị hs q trình dạy học vai trò chủ động

2 Sự phân loại phương pháp dạy học: nhóm phương pháp

- Nhóm phương pháp dùng lời với mục đích nói viết nhằm mô tả, hs ghi chép tượng xảy khắp nơi trái đất

- Nhóm pp trực quan mục đích sử dụng phương tiện trực quan (bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, atlat, sơ đồ…) để minh họa khai thác kiến thức địa lý lớp

- Nhóm pp thực tiễn: mục đích đưa vào quan sát trực tiếp đối tượng thực địa, bao gồm pp: pp khảo sát địa phương, pp thực địa, pp viết báo cáo

* Trong nhóm gồm nhóm chính:

(11)

+ Trong thời gian ngắn gv có truyền thụ khối lượng kiến thức lớn VD: vài tiết học, gv giới thiệu cách khái qt tồn cảnh hay khu vực ĐKTN, KTXH

+ Nếu người gv có nghiệp vụ sư phạm tốt, kiến thức tốt dễ dàng gây hứng thú cho hs Nhược điểm:

- Ít phát huy tính tích cực học tập hs, hs chủ yếu nghe, ghi - Hs thụ động học tập, không phát huy vai trò cụ thể - Hs thiếu tính sáng tạo

- Nhóm dạy học lấy hs làm trung tâm:

Câu 14 Anh (chị) so sánh hình thức dạy học tích cực với hình thức dạy học thụ động Cho ví dụ minh họa?

a/ Dạy học tích cực gì? Đây dạy học đề cao vai trò chủ thể nhận thức hs tức hs chủ động, tự nghiên cứu, tự nhận thức tri thức mới, gv chủ yếu tổ chức hướng dẫn hoạt động nhận thức hs mqh lớp dạy thể sau: theo chiều ngang: trò – trò, theo chiều dọc: thầy – trị, có phối hợp nhịp nhàng trị – trò, thầy – trò

Vd trình dạy học thảo luận nhóm, gv hướng dẫn nội dung cần thảo luận, sau đạo hs thảo luận, sau thảo luận nhóm báo cáo kết quả, cuối gv nhận xét, đánh giá

b/ DH thụ động kiểu DH đề cao vai trò hoạt động gv (lấy gv làm trung tâm) tức gv tích cực trình bày giảng lời, hs lắng nghe, ghi chép, ghi nhớ tái kiến thức Chỉ có mqh chiều diễn thầy – trò theo chiều dọc

c/ So sánh hai phương pháp trên:

Nội dung sử dụng

phương pháp DH tích cực DH thụ động (tiêu cực)

- Phương pháp

- GV sử dụng phương pháp mới, đại, tích cực (nêu vấn đề thảo luận, nhóm, viết báo cáo…) Ngồi cịn dùng pp dùng lời truyền thống theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức hs Vd: dùng pp đàm thoại gợi mở

- Chủ yếu sử dụng pp dạy học truyền thống kết hợp pp hoạt động chủ yếu theo hướng giải thích minh họa

- Hình thức tổ chức dạy học

- Đa dạng, thể dạy lớp, ngồi lớp, nơi khóa, ngoại khóa, tồn lớp theo nhóm hay cá nhân

- Chủ yếu hình thức dạy học lóp (nội khóa, lớp)

- Phương tiện dạy học

- Sử dụng tất phương tiện DH, kể phương tiện truyền thống đại (bản đồ, tranh ảnh, biểu đồ, mơ hình…) máy móc vi tính

- Sử dụng tất loại phương tiện chủ yếu dễ minh họa kiến thức cho giảng

- Hoạt động gv

- Gv tổ chức hoạt động cho hs tự nhận thức tri thức thông qua hoạt động tích cực: thảo luận, tranh luận, phát biểu quan điểm

- Gv tích cực trình bày giảng truyền thụ kiến thức chiều

- Hoạt động hs

- Hs tích cực chủ động sáng tạo hướng dẫn gv tự nghiên cứu tư liệu, phương tiện, sgk để trao đổi, thảo luận với tìm kiến thức

(12)

- Cơ sở vật chất - Đòi hỏi sở vật chất đầy đủ hiệnđại (trường trường, lớp lớp). - Khơng cần phải địi hỏi đầy đủlắm, đến mức đại. Câu 15 Anh (chị) phân tích đặc điểm khác biệt chủ yếu dạy học lấy hs làm trung tâm với dạy học lấy gv làm trung tâm? (trang 28 giáo trình ppgd địa lý).

DH lấy hs làm trung tâm, hay DH hướng tập trung vào hs chất đề cao hoạt động tích cực, tự giác sáng tạo hs trình nhận thức tổ chức, điều khiển đạo gv, DH hoạt động gv, hs đc thể sau:

- Hs: hoạt động tự giác, tích cực sáng tạo với nguồn tri thức tổ chức điều khiển, hướng dẫn gv để lĩnh hội tri thức

- Gv: tổ chức đạo, điều khiển Cụ thể lập kế hoạch DH, chuẩn bị toàn mặt trình DH: đặt tình học tập, điều khiển hoạt động nhận thức hs…

Mqh gv hs đc biểu diễn mơ hình sau:

Câu 16 Có ý kiến cho đổi PPDH địa lý “các PPDH truyền thống khơng cịn phù hợp nữa, cần loại bỏ” Theo anh chị ý kiến có khơng? Vì sao?

* PPDH truyền thống phù hợp với việc đổi PPDH, loại bỏ vì: - PP truyền thống bao gồm nhóm: nhóm có ưu nhược điểm riêng

+ Nhóm pp dùng lời (nói viết): giúp gv mơ tả sv, ht địa lý, hs ghi chép lại

+ Nhóm phương pháp trực quan: gv dựa vào phương tiện trực quan (bản đồ, lược đồ, sơ đồ, tranh ảnh, loại mơ hình…) để tái tạo lại sv, ht địa lý (tức tạo biểu tượng khái niệm địa lý)

+ Nhóm pp thực tiễn: giúp gv hướng dẫn hs quan sát trực tiếp đối tượng địa lý thực địa Vì giúp hs hình thành biểu tượng ký ức, giúp hình thành khái niệm, bên cạnh cịn gây hứng thú học tập hs, giúp gv đổi hình thức dạy học thay hình thức dạy học lớp hình thức dạy học ngồi trời

Tóm lại PPDH truyền thống có ưu điểm, nhược điểm sau: * Ưu điểm:

- Trong thời gian ngắn cung cấp khối lượng kiến thức lớn - Cung cấp kiến thức cho hs theo hệ thống lơgic định có hệ thống

- Có thể gây hứng thú học tập cho hs gv có nghiệp vụ sư phạm tốt, có trình độ cao - Có thể phát triển tư cho hs có kết hợp với pp giảng dạy VD: kết hợp đàm thoại với pp sử dụng biểu đồ, đàm thoại với pp sử dụng sgk

- Có thể giáo dục tư tưởng tình cảm cho hs thơng qua dạy

Tuy nhiên nhóm pp dùng lời khơng thể tránh khỏi nhược điểm sau:

- Dễ làm cho lớp học căng thẳng (cung cấp kiến thức theo chiều, thầy giảng trị ghi Muốn làm cho lớp học sơi phải kết hợp pp truyền thống với pp dạy học mới, phương tiện đại máy chiếu, vi tính, video…)

- Dễ dàng cho hs thụ động tiếp thu kiến thức

Câu 17 Có ý kiến cho PP DHĐL phát huy tư cho hs Bằng kiến thức học anh (chị)hãy phân tích ý kiến trên?

* Ý kiến hồn tồn đúng, vì:

(13)

- Nhóm dạy học lấy hs làm trung tâm nhóm dạy học tích cực (bao gồm nhiều pp thảo luận khảo sát, điều tra, thực địa, viết báo cáo, hướng dẫn hs khai thác kiến thức địa lý từ phương tiện trực quan VD:

III Một số PP DHĐL cụ thể * Các phương pháp DH truyền thống

a Phương pháp diễn giảng (trang 68 gt LLDH)

+ Định nghĩa: phương pháp dùng lời để trình bày vấn đề số vấn đề, nhiều có tính chất lý luận, có cấu trúc, ndung chặt chẽ, logic Mục đích thuyết phục người nghe tin vào thơng tin, lập luận trình bày

Như vậy, PP diễn giảng dùng buổi diễn thuyết KHĐL, hội thảo, đòi hỏi người trình bày phải có trình độ cao thuyết phục người nghe Trong DH pp không dùng đến

Ưu: dễ dàng thuyết phục người nghe tin vào thông tin mà người thuyết giảng trình bày Nhược: pp dễ làm cho khơng khí nặng nề căng thẳng

b Phương pháp giảng thuật:

c Phương pháp giải thích- minh họa (trang 67 PPGDDL):

a/ Định nghĩa: tổ chức cho hs lĩnh hội kiến thức Ndung là: gv truyền đạt, thơng báo chuẩn bị sẵn sàng phương tiện khác nhau, lời nói sinh động, phương tiện trực quan biểu diễn thực hành cách thức hoạt động, hs thu nhận, thông hiểu ghi nhớ Nhiệm vụ chủ yếu gv cung cấp thơng tin làm sẵn, nhiệm vụ hs ghi nhớ tái thông tin

b/ Ý nghĩa pp GTMH DHĐL:

- PP GTMH pp truyền thống có tác dụng tốt việc truyền đạt cho hs kinh nghiệm khái quát hóa truyền thống hóa nhân loại Hiện nay, pp phổ biến DHĐL nước ta

c/ Biện pháp sử dụng việc giải thích – minh họa:

- Gv tăng cường loại tập giúp hs tự rút ghi nhớ kiến thức biểu Vd: đọc sgk, tóm tắt ndung giai đoạn tân kiến tạo trình hình thành lãnh thổ nước ta: hướng dẫn hs tự phân tích đồ, biểu đồ, bảng số liệu để rút kiến thức hướng dẫn gv VD: dựa vào đồ sơng ngịi nêu hệ thống sơng chính, nêu đặc điểm sơng ngịi VN

- Trên lớp gv vừa giảng vừa đặt câu hỏi nhằm khuyến khích tư hoạt động nhận thức hs VD: câu hỏi sao? Vì sao? Tại nước ta phát triển ngành thủy điện?

Câu 18 Anh (chị) trình bày pp đàm thoại DHĐL Lấy ví dụ minh họa (pp đàm thoại gợi mở sử dụng ntn DHĐL) (trang 70 LLDH 72 PPGDDL).

a/ Định nghĩa pp đàm thoại gợi mở: pp mà gv soạn câu hỏi lớn, thơng báo cho hs Sau chia câu hỏi lớn thành số câu hỏi nhỏ hơn, có qh logic với nhau, tạo mốc đường thực câu hỏi lớn

b/ Mục đích pp đàm thoại gợi mở: mục đích - Là hs giải vấn đề đó.

- Giữa câu hỏi có mqh với tạo thành hệ thống câu hỏi Mỗi câu hỏi nhằm giải vấn đề phận Giải đc hệ thống câu hỏi tới giải trọn vẹn vấn đề

- Câu hỏi địi hỏi hs tìm tịi cách độc lập câu trả lời câu hỏi đặt để đến kiến thức phương thức hành động

c/ Kỹ thuật thực pp đàm thoại gợi mở DHĐL trường phổ thông:

+ Các yêu cầu câu hỏi: thực pp ĐTGM, gv phải thực yêu cầu:

(14)

- Câu hỏi bám sát ndung nhằm vào ndung VD: sơng ngịi VN: em nêu đặc điểm sơng ngịi VN, nêu phân bố sơng ngịi VN

- Câu hỏi phải bám sát trình độ hs nghĩa khơng nên nêu câu hỏi khó dễ VD: nêu nguồn gốc dịng sơng đó, hay có phải sơng Hồng chảy qua HN khơng?

- Hệ thống câu hỏi ĐTGM dùng cho toàn hay toàn mục, ndung lớn VD khí hậu, câu hỏi cho tồn bài: em nêu đặc điểm khí hậu VN, cho mục: nhiệt độ trung bình, độ ẩm trung bình, lượng mưa trung bình

- Câu hỏi theo hướng đặt hs vào tình có vấn đề, nói cách khác câu hỏi có vấn đề VD: Phan Rang kề biển lại khô hạn nước ta

+ Một số dạng câu hỏi thường dùng ĐTGM: dạng câu hỏi: - Câu hỏi phân tích VD: em phân tích mạnh, đặc điểm…

- Câu hỏi tổng hợp VD: em chứng minh VN phát triển ngành khai khống - Câu hỏi so sánh, liên hệ

- Câu hỏi nguyên nhân, kết

- Câu hỏi khái quát hóa VD: nêu mạnh ĐNB việc phát triển tổng hợp kinh tế vùng

Câu 19 Anh (chị) trình bày pp dạy học nêu vấn đề DHĐL phổ thơng, lấy ví dụ minh họa (trang 83 PPGDĐL 71 LLDH).

a/ Định nghĩa dạy học nêu vấn đề:

Dạy học nêu vấn đề đặt trước hs vấn đề hay hệ thống vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẩn biết chưa biết, chuyển hs vào tình có vấn đề, khuyến khích hoạt động tư tích cực hs q trình giải vấn đề, tức làm cho em tích cực, tự giác việc giành lấy kiến thức cách độc lập

Như điểm mấu chốt DH nêu vấn đề gv phải tạo tình có vấn đề nghĩa tạo mâu thuẩn nhận thức hs, mâu thuẩn giũa hiểu biểu biết cũ với kiến thức VD: Phan Rang gần biển lại khơ nóng, VN có kỹ phát triển thủy điện lại thiếu điện b/ Các loại tình huống: loại

- Vấn đề đặt mâu thuẩn kiến thức có hs kiến thức Vd: ĐBSH, dân số tăng, phát triển KT phát triển, phải đặt vấn đề dân số

- Vấn đề đặt nghịch lý, kiện bất ngờ, điều khơng bình thường so với cách hiểu cũ hs đơi đầu vô lý làm hs ngạc nhiên VD: khái niệm “chung sống với lũ” ĐBSCL, chung sống với thiên tai duyên hải miền Trung hs ngạc nhiên

- Vấn đề đặt kiện, tượng hs dùng hiểu biết, vốn tri thức cũ để giải thích VD: diện tích đất tự nhiên, đất canh tác ĐBSCL > ĐBSH diện tích gieo trồng ĐBSH lại > ĐBSCL, hay ĐBSCL phần lớn diện tích canh tác ruộng vụ, diện tích hoang hóa cịn nhiều mà chiếm 43,9% sản lượng lương thực toàn quốc (1992)?

- Vấn đề đặt trường hợp hs đứng trước lựa chọn phương án giải số nhiều phương án mà xem phương án hợp lý VD: khác tự nhiên mức nhu cầu: người; mức sống ngày cao; áp lực dân số ngày tăng Trong nguyên nhân nguyên nhân lớn hơn, bao trùm tất cả?

c/ PP tạo tình có vấn đề: cách

- Tạo nghịch lý mâu thuẩn kiến thức cũ kiến thức mới, mâu thuẩn kiến thức khoa học có kiến thức thực tiễn sống

- Tạo bế tắc: phải có cách giải độc đáo giải được, bế tắc phải vừa sức với hs

(15)

Lấy ví dụ minh họa

d/ Các mức độ dạy học nêu vấn đề: mức độ Mức 1: gv đặt vđề, phát biểu vđề, giải vđề

Mức 2: gv đặt vđề, phát biểu vấn đề hs giải vđề Mức 3: gv đăt vđề, hs phát biểu vấn đề hs giải vđề Mức 4: hs độc lập phát biểu, nêu vđề giải

- Dùng mức 1: kiến thức vừa mới, vừa khô Vd: dạy Địa 9, đánh giá khu vực đó, đánh giá mạnh đồng miền Trung trồng CN ngắn ngày (đậu, bơng, đay, gai, cói) thực chất trồng lúa Gv hướng dẫn: vừa đảm bảo lương thực, vừa phát huy mạnh, miền Trung chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi

- Mức 2: sử dụng kiến thức giảng không khô VD: nhu cầu CNH – HĐH tạo ô nhiễm môi trường Nếu vừa đảm bảo CNH – HĐH, vừa bảo vệ mơi trường cần có biện pháp nào? Gợi ý cho hs nêu biện pháp

- Mức 3: VD: vấn đề môi trường, phát triển dân số đưa tình huống, nước ta có mức sinh cao, lao động dồi > sử dụng lao động, việc làm

- Mức 4: hướng dẫn hs tự nêu vđề (tổ chức theo nhóm, nhóm ndung riêng hs tự tìm cách giải trình bày trước lớp)

Câu 20 Anh (chị) trình bày pp hướng dẫn hs khai thác tri thức địa lý Cho ví dụ minh họa? (thuộc nhóm pp dạy học lấy hs làm trung tâm)

a/ Khái niệm: dạy học lấy hs làm trung tâm, gv chủ yếu hướng dẫn, hs vận dụng khái niệm để khai thác nguồn tri thức (khai thác tri thức hiểu tìm tịi, phát tri thức nguồn phương tiện trực quan) VD: nguồn tri thức ẩn chứa biểu đồ, đồ, tranh ảnh, gv dùng câu hỏi để khai thác nguồn tri thức

b/ Ưu, nhược điểm pp:

+ Ưu: giúp hs tư tích cực, chủ động học tập

+ Nhược: thời gian tiết học có hạn địi hỏi q trình khai thác tri thức nhiều có nhiều nguồn tri thức địa lý

Để khắc phục: gv hướng dẫn lớp, tập nhà để hs tự khai thác tri thức c/ pp hướng dẫn hs khai thác tri thức địa lý:

Gv dùng cách khác nhau:

Cách 1: lớp có trình độ nhận thức tốt, đặt câu hỏi dẫn dắt hs dựa vào nguồn tri thức địa lý để khai thác dạng câu hỏi đàm thoại (đàm thoại với đồ, dựa vào biểu đồ để thảo luận Khí hậu: VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa, câu hỏi nhỏ: VN nằm vành đai nào? Nằm biển nào? )

Cách 2: gv vào nguồn tri thức nêu số vấn đề để hs làm theo nhóm theo cá nhân VD: sơng ngịi lớp 8: đặc điểm sơng ngịi VN, phân bố sơng ngịi, sao?; ý nghĩa sơng ngịi VN

Công tác chuẩn bị gv hướng dẫn hs khai thác tri thức địa lý:

- Gv phải nghiên cứu kỹ dạy, xác định rõ mục tiêu, tri thức

- Gv lựa chọn kiến thức cần thiết cho hs khai thác, gv phải khoanh vùng kiến thức bản, thời gian cho vùng kiến thức

- Xác định nguồn tri thức cần thiết để hs khai thác: cần phương tiện nào, thơng tin VD: địa hình cần đồ, mơ hình Lưu ý khơng nên chọn qua nhiều phương tiện để khai thác tri thức Sử dụng phương tiện phải nguyên tắc, lúc, chỗ thời gian

- Gv lập kế hoạch tỉ mĩ cho quy trình hướng dẫn hs

(16)

a/ Định nghĩa đồ: phương tiện trực quan, nguồn tri thức địa lý quan trọng Qua đồ hs nhìn cách bao quát khu vực lãnh thổ rộng lớn, vùng lãnh thổ xa xôi bề mặt trái đất mà họ chưa có điều kiện đến để quan sát

b/ Ý nghĩa đồ dạy học địa lý: ý nghĩa chính:

- Về mặt ndung: bđồ có khả phản ánh phân bố mối quan hệ đối tượng địa lý bề mặt trái đất cách cụ thể mà không phương tiện khác làm Những ký hiệu, màu sắc, cách biểu đồ ndung địa lý mã hóa, trở thành thứ ngơn ngữ đặc biệt, ngôn ngữ đồ

- Về mặt phương pháp: đồ coi phương tiện trực quan giúp hs khai thác, củng cố tri thức phát triển tư trình dạy học địa lý

c/ phương pháp sử dụng đồ DHĐL phổ thông để khai thác tri thức địa lý:

Để khai thác tri thức địa lý trước hết hs phải hiểu bđồ, đọc bđồ Đọc bđồ có mức độ khác nhau:

- Mức độ sơ đẳng nhất: đọc vị trí đối tượng địa lý, có biểu tượng đối tượng thơng qua hệ thống ước hiệu ghi giải VD: dạy địa lớp

- Mức thứ hai cao đòi hỏi hs phải biết dựa vào hiểu biết đồ, kết hợp với kiến thức địa lý để tìm đặc điểm tương đối địa lý biểu bđồ VD: nói tới dãy HLSơn, ngồi việc xác định vị trí hs cịn phải xác định chiều dài, độ cao, hướng… Như vậy, hs mơ tả đối tượng đồ với đặc điểm chúng

- Mức thứ ba đòi hỏi đọc đồ, hs phải biết kết hợp kiến thức bđồ với kiến thức địa lý sâu để so sánh, phân tích, tìm mối liên hệ đối tượng VD: mqh dãy HLSơn với hướng chung địa hình Bắc Bộ, với hướng chảy sơng Hồng, với đặc điểm khí hậu miền Tây Bắc

Quy trình hướng dẫn hs khai thác tri thức địa lý từ bđồ bao gồm bước: - Bước 1: xác định ndung bđồ qua tên bđồ VD: CN dung bđồ CN, bài…

- Bước 2: hướng dẫn hs xem bảng giải để biết ký hiệu đối tượng bđồ - Bước 3: dựa vào ký hiệu bđồ để hướng dẫn hs tìm đối tượng tương ứng với ký hiệu bđồ

- Bước 4: xác định vị trí đối tượng bđồ

- Bước 5: dựa vào đối tượng bđồ nêu đặc điểm mqh địa lý bđồ Gv thường đặt câu hỏi: em nêu đặc điểm…, sơng ngịi VN chảy chủ yếu theo hướng chính?

Câu hỏi phụ: Tại nói pp đồ pp đặc trưng dạy học địa lý?

- Vì mơn địa lý gắn với khơng gian ndung sgk phần lớn liên quan đến bđồ

- Vì đồ phương tiện trực quan có giá trị tốt việc giúp hs khai thác tri thức bđồ - Vì gv bđồ nguồn tri thức quan trọng, xem sách địa lý thứ hai (ngôn ngữ thứ hai gv)

- Vì dựa vào bđồ dễ dàng giáo dục cho hs tính thẩm mỹ, tính yêu quê hương, đất nước - Vì gv dùng bđồ để kiểm tra, đánh giá nhận thức hs

- Dùng bđồ giúp gv đổi pp dạy học từ thụ sang dạy học tích cực, từ dạy học dùng bđồ để minh họa sang dạy học dùng bđồ để khai thác kiến thức

Câu 22 Anh chị trình bày pp hướng dẫn hs khai thác tri thức địa lý qua số liệu thống kê và qua biểu đồ (trang 80, 81, 82 sách lldh)

a/ Ý nghĩa số liệu thống kê dạy học địa lý:

(17)

- Nhiều luận điểm, lý thuyết có sức thuyết phục có số liệu chứng minh VD: dạy lãnh thổ, số liệu diện tích, độ cao núi, nhiệt độ, lượng mưa, chiều dài sông… làm cho khái niệm lãnh thổ, KT – XH trở nên cụ thể, rõ ràng

- Trong địa lý KT – XH, nhờ số liệu mà hs xác định cấu ngành kinh tế, giải thích tốc độ tăng trưởng, trình độ phát triển nước

- Cho hs làm quen với pp sử dụng phân tích số liệu biện pháp làm tăng vốn hiểu biết thực tiễn, số liệu khơng có tài liệu địa lý mà giới thiệu rộng rãi báo cáo, tạp chí, tài liệu thông tin đại chúng

b/ pp sử dụng số liệu DHĐL

- Giới thiệu số liệu chủ yếu để với hs giải thích, làm sáng tỏ ndung học cho hs phân tích để khai thác tri thức địa lý

- Số liệu có tác dụng làm rõ làm chỗ dựa để nêu bật ý nghĩa tri thức địa lý, thân chúng tri thức địa lý

- Trong trình sử dụng, gv cần bồi dưỡng cho hs lực so sánh, đối chiếu, phân tích số liệu VD: so sánh số liệu dân số nước, sản phẩm ngành KT đối chiếu số liệu năm, địa phương để tìm mqh số lượng dân cư, phát triển KT, phân hóa lãnh thổ

- Để tìm kiến thức mới, cần phải xử lý số liệu với tính tốn phức tạp VD: nghiên cứu giao thông vận tải, cần phải tính tốn số liệu chiều dài loại đường, số lượng phương tiện giao thơng, tỉ trọng loại hàng hóa vận chuyển để rút nhận xét trình độ giao thơng nước, khu vực

- Việc hướng dẫn hs đọc số liệu biểu, bảng cần thiết cho việc khai thác tri thức Trước hết, gv vần hướng dẫn cho hs ý đọc tiêu đề bảng đề mục cột, dơn vị thời điểm kèm với số liệu phần thích cuối bảng

- Khi phân tích ndung bảng số liệu, gv cần hướng dẫn hs tìm mqh số liệu, phân tích chúng, so sánh, đối chiếu số liệu theo hành dọc, hàng ngang để rút nhận xét kết luận

- Tuy nhiên, hs phải suy nghĩ, vận dụng tri thức địa lý có, kết hợp với kỹ phân tích số liệu tìm tri thức địa lý

* Biểu đồ:

Biểu đồ chuyển số liệu thành đồ thị biểu đồ Nghĩa biểu đồ đồ thị thể số liệu hình thức đồ họa, biểu đồ biểu mqh đồ thị

Các loại biểu đồ: hình cột, trịn, vng, miền, cột chồng, đường biểu diễn, hình khối… * Ý nghĩa riêng loại biểu đồ:

- Biểu đồ hình cột: biểu tăng trưởng ngành VD: gia tăng dân số, số lượng khai thác than qua năm

- Biểu đồ hình trịn biểu tỉ lệ % Lấy ví dụ

Như vậy, biểu đồ có tính trực quan cao, giúp hs dễ dàng nắm kiến thức hứng thú học tập

Câu 23 PP hướng dẫn hs khai thác tri thức qua quan sát thực địa? Cho ví dụ minh họa? (trang 83, 84, gt lldh)

a/ Khái niệm pp quan sát xem xét sv, ht địa lý cách có ý thức nhằm tìm hiểu đặc điểm chất chúng, xác lập mqh khí hậu với địa hình, khí hậu với người

b/ Ưu nhược điểm pp quan sát * Ưu điểm:

(18)

- Khi hs quan sát trực tiếp tạo điều kiện phát huy tư cách tích cực tìm hiểu sv, ht địa lý xảy xung quanh VD: NN hướng dẫn hs quan sát sở sản xuất NN, vung trồng lúa, hs thấy mqh sv, ht địa lý với

* Nhược điểm:

- Quỹ thời gian không cho phép quan sát nhiều - Việc lại, kinh phí khơng cho phép

Để khắc phục nhược điểm đó, gv nêu tập tự quan sát cho hs, mơ tả dạng trình bày trước lớp

c/ PP hướng dẫn hs quan sát

Các hình thức quan sát khác thời gian ngắn, dài, thời điểm tiến hành khác VD: có thời gian ngắn: hướng dẫn hs quan sát trận mưa mô tả, quan sát tượng nhật thực, nguyệt thực Nếu thời gian dài, hướng dẫn hs quan sát chế độ gió mùa

* Biện pháp hướng dẫn hs quan sát:

- Bước 1: gv cho hs biết mục đích, ndung quan sát VD: sau học sơng ngịi, gv cho hs biết mục đích quan sát hệ thống sơng ngịi địa phương: nhiều hay ít, sơng chính, ý nghĩa

- Bước 2: tiến hành quan sát, phần lớn hướng dẫn hs quan sát mắt thường, sau kinh nghiệm cá nhân hướng dẫn gv, hs thu thập tài liệu, phân tích tổng hợp rút kết luận VD: quan sát hoạt động trận bão, gợi ý: trước có bão ntn? Trong thời gian bão diễn không gian ntn?

- Bước 3: gv hướng dẫn hs báo cáo lại, mơ tả lại từ gv rút nhận xét, đánh giá (lấy ví dụ cụ thể gắn vào cụ thể)

Câu 24 Anh (chị) nêu pp hướng dẫn hs khai thác tri thức địa lý từ tranh ảnh địa lý Cho ví dụ minh họa? (trang 85 gt lldh).

* Ý nghĩa tranh ảnh việc giảng dạy:

- Tranh ảnh chủ yếu dùng để minh họa cho giảng VD: muốn hs có biểu tượng sơng ngịi, cho hs xem hình ảnh sơng ngịi, biểu tượng nhà máy, xí nghiệp cho hs quan sát

- Giúp cho hs gây hứng thú học tập

- Dưới hướng dẫn gv, hs khai thác nguồn tri thức phong phú VD: dạy CN, cho hs quan sát nhà máy đó, ngồi cho hs biết đặc điểm nhà máy, cấu trúc ntn, ưu nhược điểm nhà máy

Nhưng tranh ảnh có nhược điểm: tranh ảnh trạng thái tĩnh nên hạn chế việc quan sát chuyển động vật Do vậy, để khắc phục, gv nên kết hợp với tranh ảnh

c/ PP sử dụng tranh ảnh (trang 85, 86 sách ll)

d/ Những ý sử dụng tranh ảnh:

- Lựa chọn tranh ảnh phù hợp ndung

- Tranh ảnh phải đảm bảo tính mỹ thuật, vừa đảm bảo tính sư phạm

- Khi sử dụng đưa trước lớp đến ndung cần thiết cho hs quan sát Vd: nói đến thiên tai khí hậu gây đưa ảnh lũ lụt; đưa ảnh ô nhiễm môi trường, phải để tranh ảnh cho tất hs quan sát được, sau đặt câu hỏi, khai thác kiến thức

- Sưu tầm tranh ảnh từ nhiều nguồn khác nhau, huy động hs sưu tầm

Câu 25 Anh chị trình bày pp hướng dẫn hs khai thác tri thức địa lý qua băng hình, video. Cho ví dụ? (trang 86, 87, gt lldh)

a/ Tác dụng:

(19)

- Sử dụng băng hình dạy học địa lý có nhiều ưu điểm hẳn loại tranh ảnh sinh động, phong phú số lượng hình, âm tốt, dễ hình thành cho hs biểu tượng khái niệm địa lý sâu sắc

b/ Các bước sử dụng băng hình lớp dạy học địa lý: bước (trang 87)

- Bước định hướng: vào bài, gv phải định hướng cho hs nắm mục đích, yêu cầu đề mục VD: tên bài, ý nghĩa tri thức học, vấn đề cần tìm hiểu cách khai thác chúng qua băng hình

- Bước sử dụng băng hình: sau định hướng, gv mở băng hình cho hs xem đoạn, đoạn phù hợp với vấn đề ghi bảng Sau đoạn gv tắt, đặt câu hỏi vừa kiểm tra nhận thức hs, vừa gợi ý cho hs nêu lên ý nghĩa quan trọng đoạn băng hình vừa xem Sau đoạn, gv cần ghi ý lên bảng

- Bước kết thúc: hết băng, gv cần tổng kết, nêu ý theo mục đích, yêu cầu đặc biệt quan trọng phải nêu lên nhận xét, kinh nghiệm cách khai thác tri thức qua băng hình để hs nắm

Nếu có điều kiện, mở cho hs xem lại đoạn mà hs chưa hồn tồn hiểu nghĩa

VD: muốn cho hs biết hoạt động núi lửa Cách 1:

Bước 1: cho hs xem đoạn bề mặt trái đất trước có hoạt động núi lửa, sau đặt câu hỏi: em có nhận xét hoạt động BMTĐ trước có núi lửa hoạt động

Bước 2: cho hs xem toàn cảnh hoạt động núi lửa, xem băng hình, sau đặt câu hỏi: em có nhận xét hoạt động núi lửa

Bước 3: cho hs xem quang cảnh sau núi lửa hoạt động đặt câu hỏi: nêu đặc điểm bề mặt trái đất sau núi lửa hoạt động

Cách 2: cho hs xem từ đầu đến cuối gv đặt câu hỏi theo giai đoạn (đối với lớp có nhận thức tốt) Cuối cho hs xem lại lần cần thiết

Câu 26 Anh chị trình bày pp sử dụng sgk dạy học địa lý? (hãy phân tích đặc điểm ndung sgk lớp 6…) (trang 90, 91 gt LLDHĐL)

a/ Ý nghĩa sgk:

- Là tài liệu chính, cụ thể hóa ndung chương trình, bảo đảm việc cung cấp cho hs hệ thống kiến thức kỹ địa lý phù hợp với mục đích, yêu cầu dạy học môn nhà trường phổ thông

- Toàn ndung sgk bao gồm tri thức địa lý lựa chọn, cấu tạo phù hợp với tính hệ thống KH địa lý, với yêu cầu nhà trường trình độ hs

b/ Đặc điểm ndung sgk: gồm kênh hình kênh chữ:

- Kênh chữ bao gồm hệ thống học, đọc thêm, câu hỏi, tập, thực hành, dẫn xếp theo thứ tự phù hợp với lý luận dạy học

- Kênh hình gồm hệ thống biểu đồ, lược đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê, đồ… bổ sung cho viết… không minh họa cho học mà cịn có giá trị tương đương với kênh chữ, nguồn thông tin dạng trực quan

c/ PP sử dụng sgk

- Việc sử dụng sgk lớp hs tốt hay liên quan chặt chẽ với việc hướng dẫn gv Ở lớp khác nhau, cách làm việc với sgk hs có khác tùy theo đặc điểm lứa tuổi, đặt biệt tùy theo đặc điểm loại

- Để giúp hs làm quen với ndung sgk, học đầu tiên, gv cần dành số thời gian hướng dẫn cho hs nắm cấu trúc giáo trình chương mục

(20)

- Nhược điểm hs thích học dàn tóm tắt gv ghi bảng học theo sgk gv coi nhẹ chưa quan tâm đến kỹ tự làm việc với sgk hs

Câu 27 Anh chị trình bày pp khảo sát, điều tra dạy học địa lý Cho ví dụ minh họa. (trang 89 GT PPGDĐL)

a/ Đặc điểm pp khảo sát điều tra: cách thức tổ chức, hướng dẫn hs tìm hiểu vấn đề sau dựa thơng tin thu thập tiến hành phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát để rút kết luận, nêu giải pháp đề xuất kiến nghị

b/ Nhiệm vụ gv việc sử dụng pp khảo sát, điều tra: nhiệm vụ chính:

- Xây dựng tập, phiếu hoạt động, nêu vấn đề, đặt nhiệm vụ kèm theo hướng dẫn cách thức thực

- Tổ chức hoạt động tìm tịi, sáng tạo hs với tập, nhiệm vụ nhằm giải vấn đề nhận thức em

c/ PP hướng dẫn thực pp khảo sát, điều tra (trang 93) Để hướng dẫn thực theo bước:

Bước 1: đặt vấn đề khảo sát, điều tra: để tiến hành khảo sát, điều tra gv đề xuất dạng tập, câu hỏi, xác định nhiệm vụ, tập khảo sát điều tra gọi tập nhận thức Đặc điểm tập nhận thức: đặc điểm:

- Chứa đựng nhiệm vụ nhận thức phù hợp với kỹ hs - Bám sát ndung cua chương trình, sgk

- Tạo điều kiện cho hs sử dụng rộng rãi nhiều loại phương tiện học tập khác ứng dụng sáng tạo kiến thức

- Các tập đơn giản, khơng cần phức tạp địi hỏi việc giải phải trải qua tất hay phần lớn giai đoạn trình nghiên cứu

Kỷ thuật xây dựng tập nhận thức: bước

- Xác định kiến thức bản, trọng tâm học - Tìm mối liên hệ đơn vị kiến thức với

- Tìm kiến thức sở, kiến thức trọng tâm vần lĩnh hội kiến thức cụ thể hóa, mối quan hệ chúng

- Tìm vấn đề nảy sinh cần giải phần kiến thức chọn - Trong tập phải có phần yêu cầu, phần định hướng liệu

Bước 2: Tổ chức hoạt động khảo sát điều tra: -Tổ chức theo hình thức cá nhân nhóm:

VD: sau học môi trường, tập cho hs khảo sát tượng môi trường địa phương (khí hậu, đất, nước, mức độ nhiễm ntn? )

- Tổ chức thu thập thông tin: hướng dẫn hs quan sát trạng môi trường, tiến hành vấn người có liên quan đến mơi trường miệng phiếu thu thập tư liệu tranh ảnh, sách báo, vật có liên quan đến mơi trường xem thử đến mức nào? Vượt mức cho phép bao nhiêu… Sau lập bảng thống kê, vẽ phát thảo lược đồ phân bố

- Xử lý thông tin: phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại, xác lập mối liên hệ, rút nhận xét khái quát

- Kết luận: đề xuất giải pháp, kiến nghị (đề xuất với địa phương cần có giải pháp với môi trường

Bước 3: tổ chức báo cáo kết khảo sát, điều tra:

- Báo cáo trực tiếp với gv toàn lớp theo yêu cầu gv, phù hợp với tình hình học

- Kết thực tập nhà, nhiệm vụ khảo sát địa phương trình bày viết, báo cáo kèm theo sản phẩm khác (tranh ảnh, đồ)

(21)

Câu 28 Anh (chị) trình bày pp thảo luận dạy học địa lý Lấy ví dụ cụ thể theo pp thảo luận anh chị thực q trình dạy phổ thơng.

a/ Định nghĩa pp thảo luận: pp gv cấu cấu tạo học (hay phần học) dạng tập nhận thức hay vấn đề nhau, nêu lên để hs mạn đàm, trao đổi với nhau, trình bày ý kiến cá nhân hay đại diện cho nhóm trước tồn lớp Trong trường hợp này, hs giữ vai trị tích cực, chủ động tham gia trao đổi, thảo luận, gv giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý, kiến thiết tổng kết

Để thực pp thảo luận, thường dùng hình thức sau: lớp, nhóm, cặp đơi b/ Ưu Nhược điểm pp thảo luận

Ưu: - Giúp hs phát huy tính tích cực chủ động

- Giúp gv đánh giá kiến thức, kinh nghiệm, pp làm việc hs, từ hiểu thái độ học tập hs

Nhược: Cần thời gian định, cần có sở vật chất đầy đủ, phịng học thống mát, rộng rãi, số hs nhiều cần đông

c/ Đặc điểm pp thảo luận:

- Giữ vai trị tích cực việc đổi pp dạy học gv, giúp hs phát huy lực tự học, tự nghiên cứu

Các bước tiến hành thảo luận nhóm: Bước 1: Chuẩn bị thảo luận

- Chọn bài, phần để thảo luận, nào, phần thảo luận - Yêu cầu hs đọc trước ndung học, hướng dẫn hs đọc trước nhà

- Chia nhóm, ý cấu nhóm phải có hs giỏi, trung bình…, chọn nhóm trưởng, thư ký Bước 2: giao nhiệm vụ chi nhóm: gv dựa vào ndung cụ thể để giao nhiệm vụ

- Rõ tàng, cụ thể, tất hs hiểu - Yêu cầu thảo luận sôi nổi, trật tự

- Có ghi chép cẩn thận, có chọn lọc, tổng hợp ý kiến Bước 3: tiến hành thảo luận nhóm

- Hs thảo luận (trao đổi, bàn bạc, phân tích…)

- Gv uốn nắn lệch lạc, điều chỉnh hướng thảo luận, ý phát điểm thống tranh luận chưa đến kết nhóm

- GV không giải đáp thắc mắc mà giúp cho hs hướng nguồn huy động liệu, tư liệu cần thiết cho việc làm sáng tỏ vấn đề

Bước 4: Tổng kết thảo luận

- Các nhóm trình bày trước lớp kết thảo luận nhóm

- Nhóm khác thành viên lớp nêu ý kiến khác với kết thảo luận nhóm bạn (nếu có) đề xuất kết hợp lý

- Gv tổng kết, sâu làm rõ ndung nhận thức kèm theo uốn nắn sai sót, sữa chữa lệch lạc

Ngồi cịn có hình thức thảo luận nhóm người, bàn quay mặt lại với vấn đề nhỏ, thảo luận chớp nhoáng, tổ chức thảo luận chung lớp, gv điều khiển, phải cho hs chuẩn bị trước tuần, hs đóng góp ý kiến (trích sử dụng pp thảo luận, nhiệm vụ cụ thể nhóm)

Câu 29 Anh chị trình bày pp viết báo cáo dạy học địa lý Cho ví dụ minh họa.

a/ Định nghĩa: PP viết báo cáo pp mà hs dẫn gv, thu thập, phân tích, tổng hợp số liệu, tư liệu… trình bày thành báo cáo sau thuyết trình trước nhóm hay tồn lớp

b/ Các bước viết báo cáo:

- Chuẩn bị báo cáo: thu thập số liệu, tư liệu phù hợp với chủ đề - Xây dựng báo cáo

(22)

c/ Các nguồn thu thập thông tin để viết báo cáo:

- Các thông tin từ viết, số liệu thống kê, lược đồ sgk - Sự vật, tượng, trình địa lý thực tiễn quan sát - Kết khảo sát, điều tra thực tế

- Thông tin tập hợp từ sách, báo, tài liệu liên quan

Ngoài ra, mạng lưới thông tin phát triển, phong phú mạng d/ Các dạng viết báo cáo:

- PP dạng viết ngắn dài VD: sau học xong môi trường, hướng dẫn hs viết viết ngắn nêu trạng môi trường địa phương dạng mơ tả hay… viết báo cáo tình hình thời tiết địa phương ảnh hưởng đến đời sống KT – XH

- Bộ sưu tập tranh ảnh mẫu vật, kèm theo số dịng thuyết minh (đây hình ảnh địa phương trước sau có nhà máy chế biến sắn…)

- Các đồ, lược đồ, sơ đồ, hình vẽ VD: vẽ lược đồ xã, huyện nơi sinh sống, lược đồ phân bố CN, NN hay GTVT

e/ kỹ thuật hướng dẫn hs viết báo cáo:

- Bước 1: Thu thập số liệu, tư liệu… hệ thống hóa

- Bước 2: Phân tích, tổng hợp, khái qt hóa viết báo cáo - Bước 3: Trình bày báo cáo, báo cáo trước lớp hay trước nhóm

Các hình thức tổ chức dạy học địa lý trường phổ thông: I/ Các hình thức dạy học chung

Hiện tổ chức dạy học địa lý theo trường, theo lớp có chương trình, có thời khóa biểu VD: địa lý 6: tuần, tiêt; địa lý 7: tuần tiết…

* Đặc điểm hình thức dạy học chung:

- Gv trực tiếp đạo lĩnh hội tri thức cho hs lớp

- Các hoạt động dạy học tổ chức chặt chẽ, có quy cũ (theo lớp chia theo tổ, theo nhóm) II/ Các hình thức tổ chức dạy học địa lý:

1/ Hình thức dạy học lớp (nội khóa)

a/ Khái niệm: hình thức dạy học chủ yếu, lớp quy định từ 35 đến 50 hs Ndung chương trình dạy học chia thành bài, chia thành số tiết tiết

b/ Ưu, nhược điểm:

Ưu: - Giúp gv dễ điều hành, bao quát lớp, vừa truyền thụ kiến thức, vừa giáo dục cho hs

- Tiết kiệm thời gian (nếu theo hình thức nhóm, hình thức cá nhân gv nhiều thời gian)

- Giúp gv trình bày ndung theo trình tự lơgic - Giúp gv nắm hoạt động lớp Hạn chế:

- Ít có tác dụng phát huy tính tích cực, hoạt động độc lập hs

- Không tạo nhiều hứng thú cho học tập hs gv hạn chế nhiều chuyên môn nghiệp vụ sư phạm

c/ Phương hướng sử dụng hình thức dạy học lớp:

- Gv phải bao quát thu hút hs toàn lớp, lời giảng phải đủ cho lớp nghe được, hiểu

- Câu hỏi gv đặt trình dạy học phải giúp hs nghe được, hiểu gv hỏi gì? Gv phải soạn kỹ

- Khi sử dụng phương tiện dạy học, gv phải đặt vị trí cho lớp quan sát

- Vị trí gv bảng phải phù hợp với việc sử dụng phương tiện, viết bài, trình bày bảng phải khoa học

(23)

Bao gồm tham quan địa lý: khảo sát cắm trại địa lý, du lịch địa lý, dã ngoại

Ưu: -Có tác dụng lớn việc giúp gv đổi pp dạy học VD: dạy môi trường hay CN, NN đưa hs tham quan sở địa phương

- Đối với hs hình thức tạo hứng thú học tập hs, dễ dàng tiếp thu kiến thức

Nhược: - Yêu cầu phải có điều kiện, thời gian, kinh phí, nước ta cịn bị hạn chế, phần lớn trường chưa tổ chức

- Khó khăn cho việc tổ chức hs ngồi trời, khó tổ chức bao quát lớp

* Ngoại khóa hình thức hoạt động dạy học khơng quy định chương trình mà hình thức hồn tồn tự nguyện VD: nhóm tự nguyện tham quan, khảo sát, tự nguyện sưu tầm, thu thập Ưu: - Giúp hs tiếp thu thêm thông tin mới, dễ dàng gây hứng thú cho hs

- Phát huy tính độc lập, chủ động học tập hs

* Nếu ngoại khóa nội khóa có quan hệ chặt chẽ với giúp hs nắm vững kiến thức chương trình, cịn có kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế sống VD: học xong khí hậu VN, nàh KH đến báo cáo biến đổi khí hậu tồn cầu, gây hứng thú cho hs, giúp hs nắm kiến thức

Nhược: cần có thời gian, kinh phí 3/ Hình thức dạy học theo nhóm:

a/ Khái niệm: hình thức tổ chức dạy học gv chia lớp thành nhiều nhóm khác nhau, tổ chức cho hs trao đổi, mạn đàm với để tự nhận thức tri thức

b/ Ưu, nhược điểm:

* Ưu: - Đây hìh thức phát huy tối đa tính tích cực học tập hs

- Giúp gv thấy lực học tập hs lớp thông qua việc hs trao đổi, tranh luận vơi

- Tạo cho khơng khí lớp có hợp tác thầy – trị, trị – trò - Giúp gv đổi pp dạy học, từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực

* Nhược: - Là hình thức tổ chức dạy học phải cần nhiều thời gian Do vậy, đòi hỏi người gv phải lựa chọn thời gian thích hợp cho nội dung thích hợp để thảo luận

- Địi hỏi người gv phải có trình độ chun mơn, nghiệp vụ tốt để tổ chức có chất lượng - Địi hỏi phương tiện, thiết bị dạy học phải đầy đủ mang lại lợi ích tốt c/ Phương hướng sử dụng hình thức dạy học theo nhóm:

* Có loại nhóm sau: lớp (nhóm lớp), nhóm nhỏ (7 – 25 em), nhóm cặp đơi (2 bàn, người) * Cơ sở để chia nhóm:

- Dựa vào chất lượng hs nhóm, nhóm phải đồng có hs khá, giỏi, yếu, có hs động

- Dựa vào nội dung để chia nhóm Trong nhóm có nhóm trưởng, thư ký * Tổ chức hoạt động nhóm:

- Nếu nhóm lớn (theo tổ) phải chia theo cấu tổ chức cho nhóm nghiên cứu vấn đề riêng học với thời gian nhấ định Sau đại diện nhóm lên trình bày (có thể lời viết)

- Các nhóm khác đóng góp ý kiến thêm Sau gv nhận xét, đánh giá, cho điểm để khuyến khích hs Nên thay đổi hs trình bày trước lớp

- Nếu nhóm nhỏ khơng bắt buộc tập nhà trước, mà cho trực tiếp lớp, khơng cần thiết phải cử nhóm trưởng, thư ký mà trình bày gọi em Lấy ví dụ cụ thể bài…

4/ Hình thức dạy học ca nhân

a/ Khái niệm: Là hình thức gv dạy cho cá nhân trao đổi kết với việc dạy học cho toàn lớp

(24)

Cho hs tìm hiểu phút, gọi đến hs trình bày * Ưu, nhược điểm:

Ưu điểm: - Đây hình thức dạy học đề cao vai trị chủ thể hs, hs tự chủ động phát biểu hiểu biết trước lớp

- Rèn luyện cho hs thói quen tự học, tự nghiên cứu, hs tự dựa vào sgk, nguồn tri thức, thực tế để trình bày hiểu biết

VD: học KH, gv nêu vấn đề khí hậu trái đất nóng lên nguyên nhân nào? - Giúp gv nhận biết lực trí tuệ em hs

* Hạn chế: - Đây hình thức dạy học dễ nhàm chán gv tổ chức không tốt

- Thuận lợi cho việc tổ chức với lớp hs khó khăn với lớp đông hs thời gian - Không tạo khơng khí sơi lớp

c/ Phương hướng sử dụng hình thức dạy học cá nhân:

- Gv phải chuẩn bị kỹ cho bài, phần VD: dạy đất đai lớp 8, đến phần loại đất, gv hỏi địa phương có loại đất nào? Lợi ích loại đất đó, trồng phù hợp?

- Gv chuẩn bị đầy đủ phương tiện dạy học phù hợp với ndung

- Bản thân hs phải chuẩn bị đồ dùng dạy học cá nhân phù hợp với ndung

- Khi tiến hành, gv chịn ndung, thời điểm thích hợp để hs chuẩn bị trình bày Hướng dẫn em trình bày trước lớp, sau em khác bổ sung Lấy ví dụ cụ thể

Câu 30 PP hướng dẫn hs khai thác tri thức qua khảo sát thực địa? cho ví dụ minh họa (trang 83, 84 GT LLDHĐL)

a/ Định nghĩa: Quan sát xem xét sv, ht địa lý cách có ý thức Nhằm tìm hiểu đặc điểm, chất chúng sát lập mqh nhân với

Vd: Quan sát trận mưa, lũ quét, từ cho hs nhận xét b/ Ưu nhược điểm pp quan sát:

Ưu: VD: Sơng ngịi hướng dẫn hs quan sát dòng chảy, núi non

- Khi hs quan sát thực tiễn tạo điều kiện cho hs tư cách tích cực tìm hiểu sv, ht địa lý xảy xung quanh VD: học NN cho hs quan sát trang trại chăn nuôi, vùng trồng lúa Nhược điểm: - Quỹ thời gian không cho phép

Câu 31 Anh (chị) trình bày hình thức tham quan địa lý? Lấy ví dụ cụ thể (trang 43 LLDH) a/ Định nghĩa:

Tham quan địa lý hình thức dạy học ngồi lớp (có thể nội khóa có ghi chương trình ngoại khóa khơng ghi chương trình)

Tham quan địa lý tiến hành mơi trường tự nhiên (sơng ngịi, núi, rừng, trạm khí tượng) đối tượng KT – XH (xí nghiệp, cơng trình xây dựng)

b/ Ý nghĩa:

* Về mặt giáo dục:

- Nhằm hoàn thiện tri thức bổ sung kiến thức sách hình thành biểu tượng khái niệm địa lý cho hs

VD: học xong sơng ngịi, hồ ta tổ chức cho hs tham quan địa phương để hình thành cho hs khái niệm sơng ngịi

- Thơng qua tham quan phát huy tính chủ động, sáng tạo, lòng yêu thiên nhiên đất nước gây hứng thú học tập cho hs

c/ Hướng dẫn hình thức tham quan địa lý (trang 43)

- Gv cần ý lựa chọn đối tượng tham quan VD: phải phù hợp với ndung học GTVT, sở NN

(25)

+ Phải phù hợp với ndung giảng, tham quan cuối học kỳ, cuối năm + Phải có kế hoạch chu đáo, rõ ràng, hướng dẫn hs quan sát

+ Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, hs viết thu hoạch

VD: sau học xong NN VN, cho hs tham quan trang trại, rút kinh nghiệm, hình thành khái niệm

Bước 1: gv số hs phải tìm hiểu trước, gv làm việc với sở để thống thời gian Bước 2: tổ chức tham quan: đến sở trước tiên phải nghe ban lãnh đạo báo cáo, lớp gv nghe Sau tham quan lớp, trại chăn nuôi lớn, ta chia theo tổ, tổ nghiên cứu ndung (cơ sở vật chất, nguồn thức ăn, đầu vào, đầu ra, loại gia súc)

Bước 3: tổ chức cho hs thu thập tư liệu, viết báo cáo Gv tổng kết, rút kinh nghiệm Câu 32 Khảo sát địa phương? (trang 44 LLDH)

a/ Định nghĩa: Là hình thức tổ chức trời khác tham quan chỗ, công tác khảo sát đối tượng hs phải tự vận dụng kiến thức lỹ vào việc nghiên cứu tìm hiểu địa phương cách chủ động tích cực

b/ Tiến hành:

- Khảo sát địa phương phải công việc tiến hành thường xuyên hs hồn cảnh trường phổ thơng việc thực cơng việc khơng dễ dàng, chương trình có đề cập đến, u cầu khơng địi hỏi cao, học kỳ có lần

- Cần tiến hành hướng dẫn chặt chẽ gv, trước hết gv cần đề mục đích yêu cầu nội dung việc khảo sát đồng thời tổ chức hướng dẫn cho hs nghiên cứu đối tượng địa lý

* Các hình thức:

- Tập trung lớp: tập cho lớp nhóm tổ, cá nhân Có tập ngắn hạn, dài hạn VD: học xong môi trường cho hs tập ngắn hạn: cho hs nhà nghiên cứu môi trường địa phương mức độ ô nhiễm, nguyên nhân, giải pháp

Bài tập dài hạn: học xong khí hậu hướng dẫn cho hs khảo sát thay đổi thời tiết địa phương theo thời gian

c/ Ý nghĩa khảo sát địa phương

- khảo sát địa phương không công việc có tác dụng giúp hs lĩnh hội tri thức địa lý thực tế, mà việc tiếp xúc với đối tượng hình thành cho em nhiều biểu tượng, khái niệm địa lý cụ thể làm sở cho hs hình thành biểu tượng khái niệm địa lý tưởng tượng qúa trình học tập địa lý

- Tạo điều kiện cho hs hiểu rõ địa phương, tham gia lao động xây dựng địa phương - Giúp hs làm quen với việc nghiên cứu khoa học

Câu 33 Anh (chị) trình bày hoạt động ngoại khóa địa lý? (trang 45 LLDH)

Hoạt động ngoại khóa bao gồm tổ chức ngoại khóa chun mơn (mời nhà khoa học tổ chức báo cáo cho hs lĩnh vực địa lý, môi trường, phát triển CN địa phương)

Tổ chức câu lạc địa lý cho gv hs tham gia, có hình thức sau (kể chuyện địa lý, văn nghệ, trị chơi, tiểu phẩm sống, mơi trường, đọc diễn thuyết tài liệu địa lý)

Tổ chức triễn lãm địa lý (hình ảnh, phim, mẫu vật, động đất, sóng thần, mơ hình, sa bàn Tổ chức cắm trại, du lịch

Câu 34 Trình bày cấu trúc tiết học truyền thống. * Tiết học truyền thống gồm bước:

(26)

Bước 3: mới: 35 phút, mở đề, ghi tiêu đề học

Bước 4: củng cố vận dụng kiến thức (tùy bài… củng cố phần, cuối bài) cách đặt câu hỏi xoáy vào câu hỏi xoáy vào trọng tâm

Bước 5: tập, dặn dò hs

Câu 35 Cấu trúc tiết học cải tiến: tiết học không thiết tiến hành theo bước trên. Kết hợp cấu trúc với nhau, kết hợp củng cố liên hệ cũ,

Câu 36 Trong ưu điểm câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm khách quan ưu điểm nào quan trọng cả? sao?

* Một số ưu điểm KT trắc nghiệm:

- Chấm nhanh, xác, khách quan - Kiểm tra, đánh giá diện rộng

- Tạo điều kiện cho hs tự đánh kết học tập hs - Tránh lối học tủ hs

- Có thể dùng phương tiện máy móc để chấm - Dễ phân biệt trình độ hs

* Ưu điểm KT tự luận:

- Ra đề thi nhanh, dễ tốn thời gian

- Rèn cho hs kỹ trình bày, diễn đạt ý kiến thân - Đánh giá khả sáng tạo cách làm văn hs - Tạo điều kiện cho hs có khả sáng tạo

Ưu điểm trắc nghiệm khách quan quan trọng chấm nhanh, xác, khách quan Ưu điểm quan trọng KT tự luận khả diễn đạt tư hs

Ngày đăng: 18/06/2021, 03:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w