Hô hấp trong Sự trao đổi giữa phổi và máu tĩnh mạch đến phổi và trao đổi khi giữa tế bào các mô và mấu động mạch đến mô Nhờ sự chênh lệch phân áp suất của các thành phần khí có trong[r]
(1)Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Tường Vi Thực Trần Văn Thành (2) (3) Chức năng: cung cấp O2 thải CO2 Động vật đơn bào: trao đổi trực tiếp tế bào và môi trườngĐv có xương sống nước: mang và phổiLưỡng cư: daBò sát, chim, thú: phổi (4) (5) Hệ thống dẫn khí Mũi Phát triển từ ngoại bì Là phần đầu tiên phận hô hấp Chức năng: dẫn không khí, sưởi ấm, làm ẩm và lọc nguồn không khí Để ngửi và thở Gồm phần: Mũi ngoài Mũi Các xoang cạnh mũi (6) Hệ thống dẫn khí Mũi ngoài: Vị trí: chính mặt, bên là khung xương sụn, bên ngoài phủ và da Gốc mũi phía trên hốc mắt nối liên tục với đỉnh mũi qua sống mũi Dưới đỉnh mũi là lỗ mũi ngăn vách mũi Rãnh mũi má: cánh mũi ∩ má Mũi Vị trí: phía trên là sọ phía là trần ổ miệng ổ mũi lót niêm mạc (7) Hệ thống dẫn khí Các xoang cạnh mũi: các hốc rỗng các xương tạo nên thành mũi Thành các xoang lót tế bào niêm mạc hô hấp Niêm mạc mũi: lót ổ mũi sau Tế bào niêm mạc là biểu mô trụ giả tầng có loại tế bào: tế bào có trụ lông chuyển tế bào đài tiết chất nhầy tế bào đáy sinh sản, thay Lớp đệm: là mô liên kết có tuyến tiết nước, tuyến tiết nhầy, tế bào lympho và nhiều mạch máu (8) Hệ thống dẫn khí Hầu Hầu là ngã tư đường thở và đường tiêu hóa chia thành phần: phần hầu mũi tương ứng với khoang mũi; phần hầu miệng tương ứng với khoang miệng; phần hầu quản tiếp giáp với quản Ở thành bên mũi hầu có lỗ thông với vòi nhĩ Ơxtat Trong phần mũi hầu có các tuyến hạnh nhân là hạnh nhân cái, hạnh nhân vòi nhĩ, các hạnh nhân hầu và các hạnh nhân lưỡi (9) Hệ thống dẫn khí (10) Hệ thống dẫn khí Thanh quản ngang cổ từ C2 đến C6 có dạng hình ống nối hầu với khí quản Chức năng: dẫn khí, phát âm là chủ yếu nam dài khoảng 5cm,nữ ngắn và nhỏ nam quản đẩy lồi lên cổ da, phát triển mạnh tuổi dậy thì => gây vỡ tiếng Thanh quản gồm các loại sụn: Sụn giáp:lớn nhất, xương móng, trên sụn nhân và trước sụn nắp Gồm hai mãnh tứ giác nối với tạo góc mở sau (11) Hệ thống dẫn khí Sụn nhẫn: hình nhẫn nằm sụn giáp, sụn có lỗ Sụn phễu:gồm sụn khớp với bờ trên mãnh sụn nhẫn, có hình tháp bé Sụn nắp môn: nằm trên đường phía sau sụn giáp Sụn này đậy lên quản nuốt Thanh quản (12) Hệ thống dẫn khí Các sụn sừng: có đáy cố định vào sụn phễu, các sụn chêm bất thường, nằm nếp phễu nắp Trong quản có dây âm Khoảng hai dây âm hai bên gọi là khe môn Thanh quản phát tiếng thở Khi dây âm căng, khe môn hẹp lại, luồng khí qua khe hẹp đó làm rung dây âm và tạo âm Nhờ co giãn điều khiển lưỡi giúp người phát âm tách bạch, rõ ràng Khi quản bị viêm thì giọng bị khàn, có tiếng (13) Hệ thống dẫn khí Khí quản Là phần nối tiếp với quản Khí quản có cấu tạo là ống sụn với 16 – 20 vòng sụn hở mặt sau (vành sụn hình chữ C) Nằm từ đốt sống cổ VI đến ngực IV, V dài 15 cm d=12mm (trưởng thành) Sau vòng sụn là trơn (14) Hệ thống dẫn khí Mặt khí quản lót lớp niêm mạc Trên bề mặt niêm mạc phủ lớp biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển (tiêm mao), có chức cản bụi và tiết dịch nhầy Chức dịch nhầy ◦ làm dính các hạt bụi nhỏ và các vi sinh vật theo không khí vào để các bạch cầu đến tiêu diệt, ◦ làm giảm và làm yếu độc tố các vi khuẩn nên có tác dụng bảo vệ đường hô hấp (15) Hệ thống dẫn khí Phế quản đốt ngực V đến VI Là phần tiếp tục khí quản, gồm phế quản gốc trái và phải, hợp góc 70 độ tạo các vòng sụn kín, nhỏ khí quản Phế quản gốc phải to, ngắn và dốc phế quản gốc trái Mặt khí quản và phế quản lót lớp niêm mạc mêm, đó nhiều tế bào lông chuyển và tuyến tiết dịch nhầy có tác dụng cản bụi, diệt vi khuẩn (trừ tiểu phế quản là không có tuyến) (16) Hệ thống dẫn khí Khi đến phổi, phân nhánh nhỏ dần => phế quản thùy (phải nhánh, trái nhánh) => tiếp tục phân nhánh thành nhỏ thành tiểu phế quản để vào các tiểu thùy phổi tận cùng các tiể̀u phế quản gọi là phế quản tận (17) Hệ thống dẫn khí (18) (19) Hệ trao đổi khí Phổi là quan chủ yếu hô hấp, là nơi trao đổi khí máu và không khí, chuyển máu tĩnh mạch thành động mạch Hai phổi lồng ngực cách khoảng trung thất Phổi gồm lá phổi nằm lồng ngực, chiếm khoảng 4/5 thể tích lồng ngực Lá phổi bên phải cao, có thùy; lá phổi bên trái thấp, có thùy Mỗi thùy phổi lại phân thành nhiều tiểu thủy phổi (20) Hệ trao đổi khí Phổi bào thai lúc sanh nặng 65g, có màu hồng tươi Phổi trẻ sơ sinh nặng 90g, có màu hồng nhạt Phổi người lớn nặng 1000g, màu xám trắng Phổi người già có nhiều chấm đen Phổi bao màng phổi lớp: Lớp ngoài là lớp thành lót mặt lồng ngực, lớp bao chặt lấy phổi gọi là lá tạng Giữa lớp màng là khoang ảo có áp suất âm, chứa ít chất dịch nhờn để giảm ma sát lá phổi trượt lên lúc thở Khi bị viêm màng phổi có thể bị khô, quá nhiều nước (tràn dịch màng phổi) gây khó khăn quá trình hô hấp (21) Hệ trao đổi khí Phổi cấu tạo nhiều phế nang, kích thước nhỏ (0,1 – 0,2mm) chứa đầy khí Ở người trưởng thành có khoảng 700 – 800 triệu phế nang, =>diện tích bề mặt hô hấp phổi đạt từ 100m2 – 120m2 Thành phế nang mỏng, dày khoảng 0,7µm, chứa nhiều sợi đàn hồi Bao quanh phế nang là mạng lưới mao quản dày đặc => trao đổi khí thuận lợi Mặt phế nang lót lớp tế bào biểu bì dẹt có khả thực bào các bụi và vật lạ không khí phế nang Tuy nhiên khả thực bào các phế nang là có hạn Vì cần giữ cho phổi luôn để đảm bảo chức sinh lý phổi (22) Các cấu trúc Phổi (23) Hệ trao đổi khí Mạng lưới mao quản (24) (25) Hô hấp ngoài Là quá trình học để lấy khí vào phổi và đẩy khí khỏi phổi A thở vào Thực nhờ co rút hoành và các liên sườn ngoài Cơ liên sườn ngoài co lên làm cho đầu trước xương sườn nâng lên và hướng trước Lồng ngực nở theo hướng trước sau và trái phải Đồng thời hoành đẩy các tạng ổ bụng xuống=> lổng ngực nở theo hướng thắng đứng=> phổi căng ra=> P phổi giảm => thở vào (26) Hô hấp ngoài Sự thở Nhờ tính đàn hồi phổi và sức ép thành lồng ngực Trong thở các liên sườn co lại => các xương hạ sườn xuống Lồng ngực xếp lại theo hướng trước sau và phải trái Đồng thời hoành giãn Lồng ngực xẹp lại theo hướng thẳng đứng Khi phổi bị ép, thể tích giảm=> P phổi tăng=> không khí phổi bị dồn ngoài hay thở (27) Hô hấp ngoài Có tham gia các ngực, ức đòn chũm và thành bụng Các ngực và ức đòn chũm co có tác dụng nâng lồng ngực lên=> thở vào Cơ thành bụng co có tác dụng đẩy các tạng bụng ép lên hoành=> phổi bị ép nhanh => thở (28) Hô hấp ngoài Nhịp thở Là lần thở và thở vào Nhịp thở thay đổi tùy theo lứa tuổi và giới tính, điều kiện lao động và môi trường sống Người lớn từ 16 – 25 lần/phút Nữ cao nam – lần/phút Trẻ em từ 21 – 35 lần/phút (<10 tuổi) Dung tích sống và dung tích phút Dung tích sống = khí lưu thông +khí bổ sung+khí dự trữ Khí lưu thông là lượng khí hít vào trạng thái nghĩ ngơi Khí bổ sung là lượng khí gắng sức hít vào thêm Khí dự trữ là lượng khí gắng sức thở thêm (29) Hô hấp ngoài Phổi và màng hô hấp Phổi là tổ chức đàn hồi, cấu tạo các phế nang là nơi chủ yếu xảy quá trình trao đổi khí Cả hai phổi có khoảng 300 triệu phế nang Tổng diện tích mặt bên các phế nang lớn, khoảng 70m2 - 90m2 và đó là diện tiếp xúc phế nang và mao mạch phổi Xung quanh các phế nang bao bọc mạng mạch máu phong phú Thành phế nang và thành mạch máu bao quanh tạo nên cấu trúc đặc biệt đóng vai trò quan trọng việc khuếch tán khí máu và phế nang gọi là màng hô hấp Màng hô hấp mỏng, trung bình 0,5 m, nơi mỏng khoảng 0,2 (m (Hình 3) (30) Hô hấp ngoài Dung tích phút là thể tích thở vào và thở phút (31) Hô hấp Sự trao đổi phổi và máu tĩnh mạch đến phổi và trao đổi tế bào các mô và mấu động mạch đến mô Nhờ chênh lệch phân áp suất các thành phần khí có không khí phổi, máu tĩnh mạch đến phổi, máu động mạch đến moovaf bào chất (32) (33)