1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

cong co hoc

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

C7 Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang...  Vì trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với phương chuyển động ngang củ[r]

(1)TRƯỜNG THCS T¢N LÃNG Giáo Giáoviên: viên:Nguyễn NguyễnSỹ SỹĐông Đông (2) Kiểm tra bài cũ: Câu Nêu điều kiện để vật chìm xuống, lên, lơ lửng chất lỏng ĐÁP ÁN Câu Một vật nhúng chất lỏng : - Nổi dần lên khi: P < FA - Chìm dần xuống khi: P > FA - Lơ lửng chất lỏng khi: P = FA (3) Kiểm tra bài cũ: Câu Một vật có khối lượng 500g thì trọng lượng vật đó là bao nhiêu? ĐÁP ÁN Câu m = 500g = 0,5kg Mà P = 10m  P = 10m = 10.0,5 = N (4) 1- Con ngựa kéo xe trên đường Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo ngựa thực công học 2- Người lực sĩ đỡ tạ tư đứng thẳng Mặc dù mệt nhọc, tốn nhiều sức lực, trường hợp này người ta nói lực sĩ không thực công học nào (5) C3 Trong nh÷ng trêng hîp sau trêng hîp nµo cã c«ng c¬ häc a Người CN đẩy xe goòng a b b Máy xúc đất làm việc c Học sinh học bài d Lực sĩ nâng tạ lên d (6) C4 C4 c) Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật nặng lên cao a) Đầu tàukéo hỏacủa kéo các toa tàu chuyển động  Lực  Lực kéocông đầu tàu hỏa người nhân b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống A  Trọng lực Bưởi làm Bưởi rơi (7) F A A=F.s s B A : công lực F (J) F : lực tác dụng vào vật (N) s : quãng đường vật dịch chuyển (m) (8) Chú ý: Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương lực thì công lực đó A=F.s A : công lực F F : lực tác dụng vào vật s : quãng đường vật dịch chuyển Khi F = 1N và s = 1m thì A = 1N.1m = 1Nm Đơn vị công là Jun Kí hiệuαlà JF(  1JA=P1Nm = ) 1KJ = 1000J F P (9) C5 Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực kéo F = 5000N làm toa xe 1000m Tính công lực kéo đầu tàu F F = 5000N Công lực kéo đầu tàu : s =1000m Ta có : A = F s = 5000N 1000m A = ? (J) = 5000000 (J) = 5000 (KJ) (10) C6 Một bưởi có khối lượng 1kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m Tính công trọng lực  P m = 1kg ; h = s = 6m h = 6m AP = ? (J) Trọng lực tác dụng lên bưởi có độ lớn là : P = 10.m = 10 = 10 (N) Công trọng lực : Ta có : AP = F.s = P h = 10N 6m = 60 (J) (11) C7 Tại không có công học trọng lực trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang F P  Vì trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với phương chuyển động ngang hòn bi, nên không có công học trọng lực : AP = (12) C«ng cña tr¸i tim Trung b×nh mçi gi©y tr¸i tim ngêi b×nh thêng thùc hiÖn mét c«ng kho¶ng 0,12J để bơm khoảng 90cm3 máu nuôi thể V× tr¸i tim ph¶i lµm viÖc liªn tôc kh«ng ngõng nªn mét ngµy, trung b×nh nã thùc hiÖn công lên tới 10 368J để bơm 776 lít máu nu«i c¬ thÓ NÕu mét ngêi sèng 70 tuæi th× tr¸i tim ngời đó đã thực công khoảng 260 000 000J để bơm khoảng 200 000 000 lÝt m¸u nu«i c¬ thÓ Víi c«ng 260 000 000J ngêi ta cã thÓ n©ng mét chiÕc «t« 2,5 tÊn lªn cao 10 000m (10km), th× c¸c em thÊy tr¸i tim cña chóng ta “ vÊt v¶” biÕt chõng nµo (13) Một vật cú khối lượng 500g rơi từ độ cao 2m xuống mặt đất Tính công trọng lực TÓM TẮT m = 500g = 0,5kg GIẢI Trọng lực tác dụng lên vật có độ lớn là : h = s = 2m P = 10m = 10.0,5 = (N) AP = ? (J) Công trọng lực : Ta có : AP = F.s = P h = 5N 2m = 10 (J) (14) (15) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1/ BÀI VỪA HỌC + Đọc mục “Có thể em chưa biết” + Học bài và làm bài tập sách bài tập trang 18 2/ BÀI SẮP HỌC Ôn tập nội dung kiến thức từ tiết đến tiết 14 học sau chúng ta ôn tập (16)

Ngày đăng: 18/06/2021, 02:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w