Chấm không phải là cô con gái đẹp, nhưng là người mà ai đã gặp thì không thể nào lẫn lộn với bất cứ một người nào khác.. Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng, dù người ấy nh[r]
(1)TrườngTiểu học Chu Văn An Lớp: Năm / Hoï teân :……………………………………………………… Điểm KTÑK - HOÏC KÌ I / 2011 - 2012 Môn Tiếng Việt - LỚP Thời gian làm bài : 80 phút I KIỂM TRA ĐỌC: (30 phút) Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm) BÀN TAY THÂN ÁI Đã gần 12 đêm, cô y tá đưa anh niên có dáng vẻ mệt mỏi và gương mặt đầy lo lắng đến bên giường cụ già bệnh nặng Cô nhẹ nhàng cúi xuống người bệnh và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, trai cụ đã đây !” Ông lão cố gắng mở mắt, gương mặt già nua, bệnh tật bừng lên cùng ánh mắt Rồi ông lại mệt mỏi từ từ nhắm nghiền mắt lại, nếp nhăn dường đã dãn ra, gương mặt ông có vẽ thản, mãn nguyện Chàng trai ngồi xuống bên cạnh, nắm chặt bàn tay nhăn nheo người bệnh Suốt đêm, anh không chợp mắt; anh vừa âu yếm cầm tay ông cụ vừa thì thầm lời vỗ về, an ủi bên tay ông Rạng sáng thì ông lão qua đời Các nhân viên y tế đến làm các thủ tục cần thiết Cô y tá trực đêm qua trở lại, Cô chia buồn cùng anh lính trẻ thì anh hỏi: - Ông cụ là vậy, chị ? Cô y tá sửng sốt : - Tôi tưởng ông cụ là ba anh ? - Không, ông không phải là ba tôi – Chàng lính trẻ nhẹ nhàng đáp lại – Tôi chưa gặp ông cụ lần nào - Thế ông không nói cho tôi biết trước tôi đưa anh đến gặp cụ ? - Tôi nghĩ là người ta đã nhầm tôi và trai cụ cấp giấy phép; Có thể tôi và anh trùng tên Ông cụ mong gặp trai mà anh lại không có đây Khi đến bên cụ, tôi thấy ông ta đã yếu đến không thể nhận tôi là trai ông Tôi nghĩ ông ta cần có đó bên cạnh nên tôi định lại Theo Xti-vơ Gu-đi-ơ Em hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho câu hỏi đây: Câu 1: Cô y tá đưa đến bên cạnh ông lão bị bệnh nặng ? a Con trai ông b Một anh lính trẻ c Một chàng trai là bạn cô d Một niên là trai cụ Câu : Hình ảnh gương mặt ông lão tả đoạn gợi lên điều gì ? a Ông mệt và đau buồn vì biết mình chết b Ông cảm thấy khỏe khoắn, hạnh phúc, toại nguyện c Tuy mệt ông cảm thấy thản, mãn nguyện d Ông lão cảm thấy vui sướng và hạnh phúc (2) Câu : Điều gì khiến cô y tá ngạc nhiên ? a Anh lính trẻ không phải là ông lão b Anh lính trẻ đã ngồi bên ông lão, cầm tay ông, an ủi suốt đêm c Anh lính trẻ trách cô không đưa anh gặp cha mình d Rạng sáng thì ông lão qua đời Câu 4: Vì anh lính trẻ đã suốt đêm ngồi bên ông lão, an ủi ông ? a Bác sĩ và cô y tá yêu cầu anh b Anh nghĩ ông cần đó bên cạnh mình vào lúc c Anh nhầm tưởng là cha mình d Anh muốn thực tập để làm nghề y Câu 5: Câu chuyện bài văn trên muốn nói với em điều gì ? a Cần phải biết vui sống, sống chan hòa và hăng say làm việc b Cần phải chăm sóc chu đáo người bệnh tật, già yếu c Hãy biết kiên trì làm việc d Hãy biết đưa bàn tay thân ái giúp đỡ người Câu 6: Dòng nào đây có từ in đậm là từ đồng âm ? a Thương người, thương số, mũi thương giáo b Yêu và thương, thương, thương và nhớ c Thương con, người thương, đáng thương d Thương người, Thương con, người thương Câu 7: Những từ nào câu “Ông cụ mong gặp trai mà anh không có mặt đây.” là danh từ ? a Ông cụ, trai b Ông cụ, trai, anh c Ông cụ, trai, anh, mặt d Ông cụ, trai, anh Câu : Những từ nào câu “Tôi nghĩ ông cần có đó bên cạnh nên tôi định lại.” là động từ ? a Nghĩ, cần , b Nghĩ, cần, có, ở, định c Nghĩ, cần , định, d Nghĩ, định, Câu : Chủ ngữ câu “Chàng trai ngồi xuống bên cạnh, nắm chặt bàn tay nhăn nheo người bệnh.” là : a Chàng trai ngồi xuống b Chàng trai ngồi xuống bên cạnh c Chàng trai d Chàng Câu 10 :Đặt câu với cặp quan hệ từ sau: “Chẳng … mà …” (3) B/ KIEÅM TRA VIEÁT Chính tả: (5 điểm) - (15 phút) Baøi vieát: Cô Chấm ( trang 156 SGK – TV5 tập 1) (Chấm không phải là cô gái đẹp … bốn năm điểm) Tập làm văn: (5 điểm) - (35 phút) Đề bài: Lớp trưởng em hẳn là người bạn nhiều người quý mến Hãy tả hình dáng, tính tình bạn (4) (5) II Vieát Chính taû : (5 ñieåm) Baøi vieát Cô Chấm ( trang 156 SGK – TV5 tập 1) Chấm không phải là cô gái đẹp, là người mà đã gặp thì không thể nào lẫn lộn với người nào khác Đôi mắt Chấm đã định nhìn thì dám nhìn thẳng, dù người nhìn lại mình, dù người là trai Nghĩ nào, Chấm nói Bình điểm tổ, làm hơn, làm kém, người khác đắn đo, quanh quanh mãi chưa dám nói Chấm nói cho mà xem, nói thẳng băng và còn nói đáng điểm Đối với mình vậy, Chấm có hôm dám nhận người khác bốn năm điểm …………………………………………………………………………………… Vieát Chính taû : (5 ñieåm) Baøi vieát Cô Chấm ( trang 156 SGK – TV5 tập 1) Chấm không phải là cô gái đẹp, là người mà đã gặp thì không thể nào lẫn lộn với người nào khác Đôi mắt Chấm đã định nhìn thì dám nhìn thẳng, dù người nhìn lại mình, dù người là trai Nghĩ nào, Chấm nói Bình điểm tổ, làm hơn, làm kém, người khác đắn đo, quanh quanh mãi chưa dám nói Chấm nói cho mà xem, nói thẳng băng và còn nói đáng điểm Đối với mình vậy, Chấm có hôm dám nhận người khác bốn năm điểm ……………………………………………………………………………………… Vieát Chính taû : (5 ñieåm) Baøi vieát Cô Chấm ( trang 156 SGK – TV5 tập 1) Chấm không phải là cô gái đẹp, là người mà đã gặp thì không thể nào lẫn lộn với người nào khác Đôi mắt Chấm đã định nhìn thì dám nhìn thẳng, dù người nhìn lại mình, dù người là trai Nghĩ nào, Chấm nói Bình điểm tổ, làm hơn, làm kém, người khác đắn đo, quanh quanh mãi chưa dám nói Chấm nói cho mà xem, nói thẳng băng và còn nói đáng điểm Đối với mình vậy, Chấm có hôm dám nhận người khác bốn năm điểm (6) HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT (KHỐI 5) I.KIỂM TRA ĐỌC : Mỗi câu đúng: 0,5 điểm Câu Câu b c Câu 10: 0,5 điểm Câu a Câu b Câu d Câu a Câu c Câu b Câu c II KIỂM TRA VIẾT I- Vieát Chính taû : Baøi vieát: Cô Chấm ( trang 156 SGK – TV5 tập 1) (Chấm không phải là cô gái đẹp … bốn năm điểm) a Gv đọc cho học sinh viết bài chính tả ( 15 phút ) b Đánh giá cho điểm: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đúng đoạn văn: điểm Mỗi lỗi chính tả bài viết ( sai , lẫn phụ âm đầu vần, thanh; không viết hoa đúng quy định ) trừ 0,5 điểm *Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao – khoảng cách – kiểu chữ, trình bày bẩn … bị trừ điểm toàn bài II- Taäp laøm vaên : (5 ñieåm) a) Đề bài : Lớp trưởng của em hẳn là người bạn được nhiều người quý mến Hãy ta hình dáng, tính tình của bạn ấy b) Hướng dẫn đánh giá cho điểm: - Đảm bảo các yêu cầu sau, điểm: + Viết bài văn tả người đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu đã học; độ dài bài viết khoảng 15 dòng trở lên +Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả; + Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết - Tùy theo mức độ sai sót ý, diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức độ ñieåm : 4,5 - - 3,5 - - 2,5 - - 1,5 - - 0,5 (7)