Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.... Hãy nêu cách vẽ tiếp tuyến của đường t[r]
(1)PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CHƯƠNG MỸ TRƯỜNG THCS NGỌC HÒA Giáo viên: Lê Hồng Nga Trường THCS Ngọc Hoà - Chương Mỹ (2) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Điền vào chỗ … sau để phát biểu đúng? - Nếu đường thẳng và đường tròn ………………… thì đường thẳng đó là tiếp tuyến đường tròn - Nếu …………………… đường tròn……………………… ……………của đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến đường tròn (3) KIỂM TRA BÀI CŨ ĐÁP ÁN ………………… có điểm chung - Nếu đường thẳng và đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến đường tròn đến đường thẳng khoảng cách từ tâm - Nếu …………………… đường tròn……………………… kính bằngbán ……………của đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến đường tròn (4) O a2 a3 A B C a1 Câu 2: Điền vào bảng sau để kết luận đúng? Vị trí tương đối đường thẳng và đường tròn Số điểm chung Đường thẳng và đường tròn không giao Đường thẳng và đường tròn cắt Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc Hệ thức d và R d>R d<R d=R (5) O a3 C Vị trí tương đối đường thẳng và đường tròn Số điểm chung Đường thẳng và đường tròn không giao Đường thẳng và đường tròn cắt Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc Hệ thức d và R d>R d<R d=R (6) - Nếu đường thẳng và đường tròn có điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến đường tròn - Nếu khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng bán kính đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến đường tròn (7) •O d= R a ĐỊNH LÍ C Nếu đường thẳng qua điểm đường tròn và vuông góc với bán kính qua điểm đó thì đường thẳng là tiếp tuyến đường tròn (8) Cho điểm C nằm trên đường tròn (O) Hãy nêu cách vẽ tiếp tuyến đường tròn (O) qua C Cách vẽ - Nối O với C - Qua C kẻ đường thẳng a vuông góc với OC - Ta đường thẳng a là tiếp tuyến cần vẽ O a C (9) HOẠT ĐỘNG NHÓM ?1 Cho tam giác ABC, đường cao AH Chứng minh đường thẳng BC là tiếp tuyến đường tròn (A; AH) GT ABC ; AH BC H KL BC là tiếp tuyến (A;AH) Cách 1: A Ta coù: H (A; AH) vaø BC AH taïi H (gt) BC laø tieáp tuyeán cuûa (A; AH) ( daáu hieäu nhaän bieát tieáp tuyeán) B H Cách 2: Ta có khoảng cách từ A đến BC bán kính đường tròn nên BC là tiếp tuyến đường tròn C (10) •O a C a OC taïi C a laø tieáp tuyeán cuûa (O) C laø tieáp ñieåm C (O) (11) a O A (12) Bài toán: Qua điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O), hãy dựng tiếp tuyến đường tròn B nằm trên (M; OA ) B A M ABO nội tiếp (M; OA ) O ABO vuông B B(O) và ABOB B Nếu dựng tiếp tuyến AB (O) B (13) Bài toán: Qua điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O), hãy dựng tiếp tuyến đường tròn Cách dựng: B A O M C - Dựng M là trung điểm AO - Dựng (M; MO) cắt (O) B và C - Kẻ các đường thẳng AB và AC Ta các tiếp tuyến cần dựng Chứngminh minh cách dựng trên là đúng? ?2 Hãy chứng Ta có BM là trung tuyến ABO và OA (Bán kính (M; OA )) BM= 2 nên AOB vuông B => AB OB B mà B (O) Vậy AB là tiếp tuyến (O) Tương tự: AC là tiếp tuyến (O) (14) Bài 21/SGK/T111: Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 4, BC = Vẽ đường tròn (B; BA) Chứng minh AC là tiếp tuyến đường tròn GT ABC, AB = 3, AC = 4, BC = 5, (B; BA) KL AC là tiếp tuyến (B;BA) Chứng minh C A B Xét ABC có: BC2 = 52 = 25 và AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25 Suy ra: BC2 = AB2 + AC2 (=25) ABC vuông A (định lí Pitago đảo) AC AB A Mà A (B; AB) Vậy AC là tiếp tuyến (B;BA )( Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến) (15) Bài tập 23 (trang 111/SGK):Dây cua-roa hình trên có phần là tiếp tuyến các đường tròn tâm A, B, C Chiều quay vòng tròn tâm B ngược chiều kim đồng hồ Tìm chiều quay đường tròn tâm A và đường tròn tâm C ( cùng chiều quay hay ngược chiều kim đồng hồ) Đáp án: Đường tròn tâm A và đường tròn tâm C quay theo chiều kim đồng hồ A B C (16) (17) (18) Thướccặp cặp(( pan-me pan-me)) dùng dùngđể đểđo đo Thước đường kính kínhcủa củamột mộtvật vật hình hìnhtròn tròn đường D C A B (19) CÁCH ĐO ĐO CÁCH Độ dài đường kính là : cm D C A D B (20) Tính tầm nhìn xa tối đa công thức gần đúng : h là độ caoso với mặt nước biển(km) d 80 2h đó d laø taàm nhìn xa toái ña(km) A C B O (21) KIẾN THỨC CẦN NHỚ o a A o R=d a A DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN o a A (22) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học kỹ lý thuyết: • Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn • Rèn kỹ vẽ tiếp tuyến từ điểm trên đường tròn, ngoài đường tròn • Xem lại các bài tập áp dụng • Tìm thêm các ứng dụng tiếp tuyến đường tròn sống • Làm bài tập 22, 24, 25(sgk - trang 111, 112) • Chuẩn bị tiết sau luyện tập (23) Bài 22/SGK/T111: Cho đường thẳng d, điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm B nằm ngoài đường thẳng d Hãy dựng đường tròn (O) qua điểm B và tiếp xúc với đường thẳng d A Hướng dẫn .o d1 d2 d A B (24) (25) Bài tập tập 22(trang 22(trang 111/SGK): 111/SGK): Cho Cho đường đường thẳng thẳng d, d, điểm điểm AA Bài nằm trên trên đường đường thẳng thẳng d, d, điểm điểm BB nằm nằm ngoài ngoài đường đường nằm thẳngd d.Hãy Hãydựng dựngđường đườngtròn tròn(O) (O)đi điqua quađiểm điểmBBvà vàtiếp tiếp thẳng xúcvới vớiđường đườngthẳng thẳngddtại tạiAA xúc Bài toán này thuộc dạng gì ? Cách làm nào ? B O Bài toán này thuộc dạng dựng hình Vẽ hình tạm, phân tích bài toán, từ đó tìm cách dựng Giả sử: ta dựng đường tròn tâm (O) qua điểm B và tiếp xúc với đường thẳng d A O phải thỏa mãn điều kiện gì? Đường tròn tâm (O) tiếp xúc với đường thẳng d A OA d Đường tròn tâm O qua A và B OA=OB d A O phải nằm trên đường trung trực AB Vậy O là giao điểm đường thẳng vuông góc với d A và đường trung trực AB (26) B Đường tròn tâm O qua A và B OA=OB O d Đường tròn tâm (O) tiếp xúc v đường thẳng d A OA d A Vaäy O phải nằm trên đường trung trực AB Vậy O là giao điểm đường thẳng vuông góc với d A và đường trung trực AB (27)