Câu 2: 1 điểm - Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi trong cấu trúc NST?. - Gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.?[r]
(1)ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn: Sinh – Lớp Thời gian: 45 phút I – Trắc nghiệm khách quan: (7 điểm) Chọn phương án đúng các câu sau: (Ví dụ: 1A ; 2B ) câu đúng 0,5 điểm Câu 1: Vì Menđen chọn đậu Hà Lan để làm thí nghiệm ? A Chúng có khả thụ phấn khá nghiêm ngặt B Kết thí nghiệm cho nhiều hạt C Chúng có nhiều cặp tính trạng tương phản D Chúng dễ làm thí nghiệm Câu 2: Dòng chủng là gì ? A Là dòng có kiểu dáng đồng B Là dòng có đặc tính di truyền đồng C Là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất, các hệ sau giống hệ trước D Là dòng có kiểu hình trội đồng Câu 3: Bộ nhiễm sắc thể đơn bội người có số lượng nhiễm sắc thể là: A 21 NST B 22 NST C 23 NST D 24 NST Câu 4: Các kì nguyên phân theo đúng trình tự là gì ? A Kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau B Kì đầu, kì giữa, kì cuối, kì trung gian C Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì trung gian D Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối Câu 5: Kiểu gen nào đây tạo loại giao tử A aabb B AaBB C AaBb D AABB Câu 6: Trong phép lai cặp tính trạng Menđen, thì kết F2 là: A Đồng tính tính trạng bố mẹ B Có phân ly tính trạng C Có phân ly tính trạng theo tỉ lệ trung bình trội : lặn D Có phân ly tính trạng theo tỉ lệ trung bình trội : lặn Câu 7: Từ noãn bào bậc qua lần giảm phân liên tiếp đã tạo tế bào có NST đơn bội ? A B C D Câu 8: Ở ruồi giấm 2n = 8, tế bào ruồi giấm kì sau quá trình nguyên phân Hỏi số NST tế bào đó bao nhiêu ? A B C 16 D 32 Câu 9: Đơn phân cấu tạo nên phân tử prôtêin là: A Glucozơ B Axit amin C Nuclêôtit D Vi ta Câu 10: Hãy cho biết chiều cao chu kì xoắn và đường kính vòng xoắn phân tử ADN là bao nhiêu ? o o o o A 34 A và 20 A B 20 A và 10 A C 20 Nuclêôtit D 10 cặp Nuclêôtit Câu 11: Cho đoạn mạch phân tử ADN có trình tự xếp sau: (2) – G–T–X–A–T–T–A–G–X– Hãy chọn mạch đơn phù hợp để bổ sung cho mạch đơn trên theo nguyên tắc bổ sung A – X – T – G – T – A – A – T – X – G – B – X – A – X – T – A – A – T – X – G – C – X – A – G – T – A – A – T – X – G – D – X – A – G – A – A – A – T – X – G – Câu 12: Tính chất biểu đột biến gen chủ yếu là: A Có lợi cho cá thể B Không có lợi và không có hại cho cá thể C Có hại cho cá thể D Có ưu lai so với bố mẹ Câu 13: Biến dị nào các biến dị sau đây không di truyền ? A Đột biến gen B Đột biến NST C Biến dị tổ hợp D Thường biến Câu 14: Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu mARN và diễn theo nguyên tắc bổ sung, đó: A U liên kết với G, A liên kết với X B A liên kết với T, G liên kết với X C A liên kết với X, G liên kết với T D A liên kết U, G liên kết X II – Tự luận: (3 điểm) Câu 1: Hãy cho biết ARN có loại ? Nêu chức các loại ARN mà em đã học Câu 2: Đột biến cấu trúc NST là gì ? Gồm dạng nào ? Câu 3: So sánh di truyền trội hoàn toàn và di truyền trội không hoàn toàn Đặc điểm Trội hoàn toàn - Kiểu hình F1 (Aa) - Tỉ lệ kiểu hình F2 - Trội không hoàn toàn (3) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM SINH I – Trắc nghiệm khách quan: (7 điểm) (Mỗi câu đúng đáp án 0,5 điểm) Câu 1: A Câu 8: C Câu 2: C Câu 9: B Câu 3: C Câu 10: A Câu 4: D Câu 11: C Câu 5: C Câu 12: C Câu 6: D Câu 13: D Câu 7: A Câu 14: D II – Tự luận: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Mỗi ý đúng 0,25đ - ARN có loại: ARN thông tin (mARN) ARN vận chuyển (tARN) ARN ribôxôm (rARN) - mARN truyền đạt thông tin quy định cấu trúc prôtêin cần tổng hợp - tARN vận chuyển axitamin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin - rARN là thành phần cấu tạo nên ribôxôm – nơi tổng hợp prôtêin Câu 2: (1 điểm) - Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là biến đổi cấu trúc NST - Gồm các dạng: đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn Câu 3: (1 điểm) - Trội - Trung gian - trội : lặn - trội : trung gian : lặn Mỗi ý đúng 0,25 điểm (4)