1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De cuong on thi HKI Sinh 10NC

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 48,09 KB

Nội dung

- Cấu trúc: + enzim một thành phần chỉ có protein + enzim hai thành phần ngoài protein còn liên kết với các chất khác không phải protein + Trong phân tử enzim có vùng cấu trúc không gian[r]

(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ MÔN SINH HỌC KHỐI 10(CB+NC) 1.Đặc điểm Sinh vật theo giới(Whittaker va Magulis) Giới Đặc điểm Giới Khởi sinh(Monera) Giới Nguyên sinh(Protista) Giới Nấm (Fungi) Giới thực vật (Plantae) Giới Động vật (Animalia) Cấu tạo -TB nhân sơ -TB nhân thực -TB nhân thực -TB nhân thực -TB nhân thực -Đơn bào -Đơn bào, đa bào -Đa bào phức tạp -Đa bào phức tạp -Đa bào phức tạp -DD -DD -DD Hoại Sinh -TD quang hợp -DD -TD -TD -Sống cố định -sống cố định -sống di chuyển Vi khuẩn ĐV đơn bào, tảo, nấm nhầy Nấm TV ĐV Dinh dưỡng Các nhóm điển hình 2.Các nhóm sinh vật thuộc giới Nguyên sinh Giới Nguyên sinh(Protista) ĐV NGUYÊN SINH Đơn bào Không có thành Xenlulozơ không lục lạpDị dưỡng Vận động lông, roi (Trùng Amip, trùng lông, trùng roi, trùng bào tử) TV NGUYÊN SINH (TẢO) Dơn đa bào Có thành xenlulôcó lục lạptự dưỡng quang hợp (tảo lục đơn bào, đa bào, tảo nâu, tỏa đỏ) NẤM NHẦY Đơn bào cộng bào Ko có lục lạp dị dưỡng hoại sinh 3.giới Nấm: NẤM Nấm men Đơn bào, s/sản nảy chồi phân cát Đôi các tế bào dính tạo thành sợi nấm giả (Nấm men) 4.Các nghành Giới Thực vật: Nấm sợi Đa bào hình sợi, s/sản vô tính và hữu tính (Nấm mốc, nấm đảm) (2) 5.Giới ĐV: GIỚI ĐỘNG VẬT ĐV KXS -không có xương -bộ xương (nếu có) kitin -hô hấp thẩm thấu qua da ống khí -thần khinh dạng hạch chuỗi hạch mặt bụng (Thân lỗ, Ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm,giun đốt, chân khớp, da gai) ĐV CXS -Bộ xương sụn xương với dây sống cột sống làm trụ -hô hấp mang phổi -hệ hần kinh dạng ống mặt lưng (Nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú) Nêu cấu trúc và chức protein? Hướng dẫn trả lời: Prôtêin có bậc cấu trúc không gian: (3) Loại cấu trúc Bậc Bậc Bậc Bậc Đặc điểm cấu tạo Chức là chuỗi polipeptit các axitamin liên kết = liên kết peptit tạo thành -Là cấu hình mạch polipeptit không gian, giữ vững nhờ các liên kết hydrô các axit amin gần Có dạng xoắn  hay gấp nếp  -Là hình dạng phân tử prôtêin không gian chiều, tạo khối hình cầu Cấu trúc này phụ thuộc tính chất các nhóm (-R) mạch polipeptit hay nhiều chuỗi polipeptit cùng loại hay khác loại tạo thành - Tham gia cấu trúc nên TB và thể - Vận chuyển các chất - Xúc tác các phản ứng hoá sinh tế bào - Điều hoà các quá trình trao đổi chất - Bảo vệ thể So sánh ADN với ARN? Hướng dẫn trả lời: * So sánh cấu trúc ADN với ARN - Giống: +Những Đại phân tử hữu cấu tạo theo nguyên tắc đa phân +các nuclêôtit có gốc phôtphat, bazơ nitơ và đường 5C – +các nuclêôtit liên kết = liên kết photphođieste +Đều có tính đa dạng và đặc trưng số lượng, thành phần và trình tự xếp các đơn phân quy định +Đều tham gia vào chức truyền đạt thông tin di truyền từ hệ này sang hệ khác - Khác nhau: Điểm so sánh AND ARN Số mạch mạch dài mạch ngắn - Axit photphoric - Axit photphoric Thành phần - Đường đêôxiribôzơ (C5H10O4) - Đường Ribôzơ (C5H10O5) ơn phân - Bazơ nitơ: A, T, G, X - Bazơ nitơ: A, U, G, X - mARN: truyền đạt thông tin di truyền từ ADN ARN  Prôtêin Bảo quản, truyền đạt thông tin di - tARN: vận chuyển các axitamin đặc hiệu  tổng hợp Prôtêin Chức truyền - rARN: cấu trúc Ribôxôm  tổng hợp Prôtêin *) So sánh mARN, rARN, tARN: mARN tARN rARN CẤU TRÚC Là mạch polinuclêôtit (gồm hàng trăm – hàng ngàn đơn phân) chép từ ADN đó U thay cho T Là mạch polinuclêôtit gồm từ 80 -100 đơn phân, có đoạn các cặp bazơ nitơ liên kết theo nguyên tắc bổ sung (A – U; G – X), đầu mang axit amin, đầu mang ba đối mã Trong mạch polinuclêôtit có tới 70% số ribônuclêôtit có liên kết bổ sung CHỨC NĂNG Truyền đạt thông tin di truyền theo sơ đồ: ADN  ARN  Prôtêin Vận chuyển các axit amin tới ribôxôm prôtêin để tổng hợp Là thành phần chủ yếu ribôxôm Nêu đặc điểm khác biệt cấu trúc tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực TẾ BÀO NHÂN SƠ TẾ BÀO NHÂN THỰC Kích thước nhỏ Kích thước lớn Nhân chưa có màng bao bọc Nhân đã có màng bao bọc nên gọi là nhân thực hay nhân hoàn chỉnh Tế bào chất không có hệ thống nội màng Tế bào chất có hệ thống nội màng chia thành các xoang riêng biệt Tế bào chất có bào quan là Ribôxôm Tế bào chất có nhiều bào quan Mô tả cấu trúc và chức nhân tế bào Hình dạng: Bầu dục, hình cầu Kích thước: đường kính khoảng μm Màng nhân: là màng kép, màng dày 6-9 nm có cấu trúc giống màng sinh chất Màng ngoài thường nối với lưới nội chất (4) Trên bề mặt màng nhân có nhiều lỗ nhân, có đường kính khoảng 50-80nm Lỗ nhân gắn với nhiều phân tử protein cho phép phân tử định vào hay khỏi nhân( đ) - Bên là: + Dịch nhân chứa chất nhiễm sắc: gồm các sợi nhiễm sắc ( cấu tạo từ ADN liên kết với protein histon ) Các sợi nhiễm sắc qua quá trình xoắn tạo thành NST + Nhân con: Trong nhân có hay vài thể hình cầu bắt màu đậm so với phần còn lại gọi là nhân Nhân chủ yếu là protein( 80%- 85%) và rARN ( 0,5 đ) - Vai trò nhân: Mang thông tin di truyền và là trung tâm điều khiển hoạt động sống tế bào 10 Trình bày đặc điểm các thành phần cấu tạo nên tế bào nhân sơ Thành tế bào Màng sinh chất Tế bào chất Vùng nhân 11 Trình bày cấu trúc và chức các thành phần cấu tạo nên tế bào nhân thực 12 Trình bày thành phần cấu tạo tế bào nhân thực có cấu trúc màng đơn Không bào Lizôxôm 12 Trình bày thành phần cấu tạo tế bào nhân thực có cấu trúc màng kép Nhân tế bào Ti thể Lục lạp 13 Trình bày cấu trúc và chức các thành phần có tế bào thực vật mà không có tế bào động vật Lục lạp Thành tế bào 14 Tại nói: “Màng sinh chất có cấu trúc mô hình khảm động”? Cấu trúc đó có ý nghĩa gì tế bào? Màng sinh chất có cấu trúc khảm vì lớp kép phôtpholipit khảm các phân tử prôtêin (trung bình 15 phân tử phôtpholipit xếp liền lại xen vào phân tử prôtêin) Màng sinh chất có cấu trúc động vì các phân tử phôtpholipit và prôtêin có thể di chuyển dễ dàng bên lớp màng làm cho màng sinh chất có độ nhớt giống dầu Điều này thực là liên kết các phân tử phôtpholipit là các liên kết yếu Một số prôtêin có thể không di chuyển ít di chuyển vì chúng bị gắn với khung tế bào nằm phía màng sinh chất Cấu trúc đó giúp cho màng sinh chất trao đổi chất cách có chọn lọc 15 Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG GIỐNG NHAU KHÁC VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG - Đều diễn có chênh lệch nồng độ chất tan môi trường và môi trường ngoài tế bào - Không làm biến dạng màng sinh chất - Các chất khuếch tán từ nơi có nồng độ - Các chất khuếch tán từ nơi có nồng độ thấp đến (5) NHAU cao đến nơi có nồng độ thấp nơi có nồng độ cao - Không tiêu tốn lượng - Tiêu tốn lượng 16 Thế nào là vận chuyển thụ động? Trình bày các kiểu vận chuyển thụ động - Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn lượng - Nguyên lí: Các chất vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp * Các kiểu vận chuyển thụ động a) Thẩm tách - Là khuếch tán các chất tan qua màng sinh chất - Theo cách: + Trực tiếp qua lớp phôtpholipit + Qua kênh prôtêin xuyên màng b) Thẩm thấu - Là khuếch tán các phân tử nước qua màng sinh chất - Nhờ vào kênh aquaporin 17 Thế nào là vận chuyển chủ động? Trình bày chế và ý nghĩa vận chuyển chủ động - Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi chất tan có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, cần tiêu tốn lượng và cần có các prôtêin vận chuyển đặc hiệu cho loại chất cần vận chuyển - Cơ chế: ATP gắn vào prôtêin vận chuyển → biến đổi cấu hình prôtêin vận chuyển → liên kết với các chất cần vận chuyển → đẩy chúng ngoài tế bào đưa chúng vào tế bào - Ý nghĩa: tế bào có thể lấy các chất cần thiết môi trường nồng độ chất này thấp so với bên tế bào 17 Sự khuếch tán các chất qua màng sinh chất phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào? a) Sự chênh lệch nồng độ chất tan môi trường bên và bên ngoài tế bào - Môi trường ưu trương: Môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan lớn nồng độ các chất tan tế bào Chất tan di chuyển từ môi trường bên ngoài vào môi trường bên tế bào - Môi trường đẳng trương: Môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan nồng độ các chất tan tế bào - Môi trường nhược trương: Môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan nhỏ nồng độ các chất tan tế bào Chất tan bên ngoài tế bào không thể khuếch tán vào bên tế bào b) Đặc tính lí hóa chất tan - Các chất không phân cực, có kích thước nhỏ CO2, O2, … khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit - Các chất phân cực, có kích thước lớn glucôzơ  khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng 18 Phân biệt loại môi trường ưu trương, đẳng trương, nhược trương khái ni ệm, chiều di chuyển chất tan và chiều di chuyển nước MÔI KHÁI NIỆM CHIỀU DI CHUYỂN CHIỀU DI CHUYỂN CỦA (6) TRƯỜNG CỦA CHẤT TAN NƯỚC ƯU TRƯƠNG Môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan lớn nồng độ các chất tan tế bào Ngoài tế bào Trong tế bào Trong tế bào  Ngoài tế bào ĐẲNG TRƯƠNG Môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan nồng độ các chất tan tế bào Không di chuyển Không di chuyển NHƯỢC TRƯƠNG Môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan nhỏ nồng độ các chất tan tế bào Trong tế bào  Ngoài tế bào Ngoài tế bào Trong tế bào 19 Thế nào là nhập bào? Nhập bào gồm loại nào? - Là phương thức tế bào đưa các chất vào bên tế bào cách biến dạng màng sinh chất - Gồm loại: + Thực bào là phương thức các tế bào động vật dùng để “ăn” các tế bào + Ẩm bào là phương thức đưa giọt dịch vào tế bào 20: So sánh Ti thể và Lục lạp? Hướng dẫn trả lời: Đặc điểm Giống Khác Ti thể Lục lạp - Đều có cấu trúc màng kép - Đều là bào quan tham gia chuyển hóa lượng cho TB -Chứa riboxom và ADN riêng, tổng hợp protein đặc thù - Lớp màng: - Hai màng trơn, nhẵn, không gấp nếp + Ngoài: nhẵn - Chứa nhiều tilacoit xếp chồng lên gọi là hạt grana Trên + Trong: uốn khúc tạo mào, nơi định vị các enzim màng tilacoit có chứa các enzim quang hợp hô hấp - Thực quá trình quang hợp, tổng hợp chất hữu cơ, chuyển - Thực quá trình hô hấp, phân giải chất hữu hoá lượng ánh sáng thành lượng hoá tích lũy cơ, chuyển hoá lượng các hợp chất hữu các hợp chất hữu phức tạp thành ATP cung cấp lượng cho hoạt - Chỉ có TB quang hợp thực vật động sống TB - Có TB nhân thực *)So sánh lưới nội chất hạt, lưới nội chất trơn: Vị trí, cấu trúc Chức Loại tế bào có mạng lưới nội chất phát triển Mạng lưới nội chất có hạt -Nằm gần nhân -Là hệ thống xoang dẹp nối với màng nhân đầu và lưới nội chất trơn đầu -Trên mặt ngoài các xoang có đính nhiều riboxom -Tổng hợp protein để xuất bào, các protêin màng, prôtêin dự trữ, protêin kháng thể -Hình thành các túi mang để vận chuyển protêin tổng hợp -Tế bào thần kinh -Tế bào bạch cầu, bào tương Mạng lưới nội chất trơn -Nằm xa nhân -Là hệ thống xoang hình ống nối tiếp từ lưới nội chất có hạt -Bề mặt có nhiều enzim, không có hạt riboxom -Tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân hủy chất độc thể -Điều hòa trao đổi chất, co duỗi -Nơi nào tổng hợp lipit mạnh mẽ thì đó lưới nội chất trơn phát triển (TB tinh hoàn) -Tế bào tuyến nhờn, tế bào tuyến xốp -Tế bào gan, tế bào tuyến tụy, ruột non *)So sánh cấu tạo và chức các loại bào quan khác: Vị trí, cấu trúc Mạng lưới nội chất có hạt -Nằm gần nhân Mạng lưới nội chất không hạt -Nằm xa nhân (7) Chức Loại tế bào có mạng lưới nội chất phát triển -Là hệ thống xoang dẹp nối với màng nhân đầu và lưới nội chất trơn đầu -Trên mặt ngoài các xoang có đính nhiều riboxom -Tổng hợp protein để xuất bào, các protêin màng, prôtêin dự trữ, protêin kháng thể -Hình thành các túi mang để vận chuyển protêin tổng hợp -Tế bào thần kinh -Tế bào bạch cầu, bào tương -Là hệ thống xoang hình ống nối tiếp từ lưới nội chất có hạt -Bề mặt có nhiều enzim, không có hạt riboxom -Tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân hủy chất độc thể -Điều hòa trao đổi chất, co duỗi -Nơi nào tổng hợp lipit mạnh mẽ thì đó lưới nội chất không hạt phát triển (TB tinh hoàn) -Tế bào tuyến nhờn, tế bào tuyến xốp -Tế bào gan, tế bào tuyến tụy, ruột non 21 Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động? Hướng dẫn trả lời: Vận chuyển thụ động - Không tiêu hao lượng ATP - Tuân theo nguyên lí khuếch tán( theo chiều Građien nồng độ) - Các chất tan từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp  thẩm tách Nước từ nơi có nước cao đến nơi có nước thấp  thẩm thấu - Có đường vận chuyển: + Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép photpholipit + Khuếch tán qua kênh protein màng, có tính chọn lọc Vận chuyển chủ động - Tiêu hao lượng ATP - Không tuân theo nguyên lí khuếch tán (ngược chiều Građien nồng độ) - Các chất tan từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao - Con đường vận chuyển qua kênh protein xuyên màng, kênh protein đặc hiệu vận chuyển chất định 22 Khi lấy tế bào động vật( hồng cầu) và tế bào thực vật( củ hành) ngâm vào cốc đựng nước cất Sau thời gian, quan sát có tượng gì xảy ra? Giải thích có tượng đó? Hướng dẫn trả lời: Khi lấy tế bào động vật( hồng cầu) và tế bào thực vật( củ hành) ngâm vào cốc đựng nước cất Sau thời gian, quan sát tượng ta thấy: - Thời gian đầu tế bào trương nước Sau đó tế bào hồng cầu vỡ tế bào thực vật căng to - Giải thích: môi trường nhược trương tế bào trương nước Tế bào hồng cầu không có thành tế bào  nước thấm vào làm trương tế bào và làm tế bào bị vỡ Tế bào thực vật có thành Xenlulozo  nước thẩm thấu vào làm tế bào trương lên không làm vỡ tế bào 23.: Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản đem lại cho chúng ưu gì? Hướng dẫn trả lời: Tế bào nhỏ, tỉ lệ diện tích bề mặt tế bào (màng sinh chất) trên thể tích tế bào lớn Tỉ lệ này kí hiệu theo tiếng anh là S/V Tỉ lệ S/V càng lớn, giúp tế bào trao đổi chất với môi trường cách nhanh chóng làm tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh so với tế bào có cùng hình dạng kích thước lớn 24 Mô tả cấu trúc hóa học ATP? Nêu vai trò ATP tế bào? Tại nói ATP là đồng tiền lượng tế bào? Hướng dẫn trả lời: - Cấu trúc hóa học ATP gồm: + Ađênin + Đường Ribozo(5C) làm khung + nhóm phôtphat( liên kết nhóm phôtphat cuối là liên kết cao năng) - Vai trò ATP tế bào: + Cung cấp NL cho các hoạt động sống tế bào + Sinh tổng hợp các chất + Sinh công học( co cơ) + Vận chuyển các chất qua màng( hoạt tải) - Nói ATP là đồng tiền lượng tế bào, vì: + ATP có chứa các liên kết cao mang nhiều lượng có lượng hoạt hóa thấp nên dễ bị bẻ gãy để giải phóng lượng(1 liên kết cao bị phá vỡ giải phóng 7,3 Kcalo/ phân tử gam) + Các nhóm phôtphat có điện tích âm luôn có xu hướng đẩy làm phá vỡ liên kết  ATP truyền lượng cho cho các hợp chất khác qua chuyển nhóm phôtphat để trở thành ADP( Ađênozin điphotphat) ADP gắn thêm nhóm phôtphat để trở thành ATP  Quá trình tổng hợp và thủy phân ATP xảy thường xuyên tế bào + Các phản ứng thu nhiệt TB cần ít 7,3 Kcalo/ phân tử gam lượng hoạt hóa  ATP cung cấp đủ lượng cho tất các hoạt động tế bào (8) 25 Hãy giải thích: Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn cấu tạo từ protein chúng khác nhiều đặc tính Sự khác đó là đâu? Hướng dẫn trả lời: Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn cấu tạo từ protein chúng khác nhiều đặc tính Sự khác đó là do: chúng khác số lượng, thành phần và trật tự xếp các axit amin - Tại muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau? Hướng dẫn trả lời: Muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau, vì: nước thấm vào tế bào làm cho tế bào trương lên  rau tươi không bị héo 26 Enzim là gì? Cấu trúc và chế hoạt động enzim?: - Enzim là chát xúc tác sinh học, có chất protein xúc tác cho các phản ứng sinh hóa điều kiện bình thường thể sống - Cấu trúc: + enzim thành phần (chỉ có protein) + enzim hai thành phần (ngoài protein còn liên kết với các chất khác không phải protein) + Trong phân tử enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt gọi là trung tâm hoạt động, cấu hình trung tâm hoạt động enzim tương thích với cấu hình không gian chất, nhờ đó chất liên kết tạm thời với enzim và bị biến đổi - Cơ chế tác động: Enzim liên kết chất tạo phức hợp enzim-cơ chất Sau phản ứng tạo sản phẩm và giải phóng enzim nguyên vẹn 27.: Khái niệm hô hấp tế bào giai đoạn chính quá trình hô hấp tế bào * Khái niệm hô hấp tế bào: Hô hấp tế bào là quá trình phân giải nguyên liệu hữu ( chủ yếu là glucose ) thành các chất đơn giản( CO , H2O ) và giải phóng lượng cho các hoạt động sống * PTTQ quá trình phân giải hoàn toàn phân tử glucose: C6H12O6 + 6O2 →6CO2 + 6H2O + NL ( ATP + nhiệt ) - Bản chất hô hấp tế bào là chuỗi các phản ứng oxi hóa khử sinh học(chuỗi phản ứng enzim) Thông qua chuỗi các phản ứng, phân tử chất hữu phân giải và lượng lấy phần các giai đoạn khác - Tốc độ quá trình hô hấp tế bào phụ thuộc vào nhu cầu tế bào và điều khiển thông qua hoạt động hệ enzim hô hấp * Các giai đoạn chính quá trình hô hấp tế bào: 1) Đường phân: Vị trí: - Xảy tế bào chất - Các giai đoạn đường phân: hoạt hóa glucose → cắt mạch cacbon → tạo thành sản phẩm -Nguyên liệu là glucôzơ,ATP, ADP, NAD+ - Kết quả: Từ phân tử glucôzơ tạo phân tử axit pyruvic, phân tử NADH và phân tử ATP(thực chất ATP) 2) Chu trình Crep:Vị trí -Tế bào nhân sơ xảy tế bào chất - Tế bào nhân thực xảy chất ty thể Nguyên liệu: - axit pyruvic bị oxi hóa axêtyl-CoA + NADH + 2CO2 - Mỗi axêtyl-CoA vào chu trình Crep bị oxi hoá hoàn toàn tạo NADH, 1ATP, 1FADH2 , 2CO2 - Kết quả: từ axetyl coA qua chu trình crep tạo 6NADH, 2ATP, 2FADH2 , 4CO2 Chuỗi chuyền electron hô hấp Vị trí: Tế bào nhân sơ: xảy màng sinh chất Tế bào nhân thực: xảy màng ti thể Nguyên liệu:10 NADH và 2FADH2 ; O2 , ADP+ Pvc Sản phẩm: 34 ATP, H2 O 28 Phân biệt quá trình quang hợp và hô hấp Đặc điểm Phương trình tổng quát Nơi thực Năng lượng Sắc tố Vai trò Hô hấp C6H12O6 + 6O2 -> 6CO2 + H2O + NL (ATP+ Nhiệt) Ti thể Phân giải chất hữu giải phóng lượng Không Phân giải chất hữu cung cấp lượng cho hoạt động sống tế bào Quang hợp 6CO2 + H2O -> C6H12O6 + 6O2 Lục lạp Tích lũy có Điều hòa khí hậu (cân O2 và CO2) Chuyển hóa quang thành hóa các hợp chất hữu Cung cấp nguồn chất hữu cho sinh vật khác (9) 29 So sánh ĐV-TV Thực vật Động vật - Tế bào có thành xenlulôzơ, có lục lạp - Tế bào không có thành xenlulôzơ, lục lạp -Có hệ vận động,hệ thần kinh -Không có hệ vận động,hệ thần kinh -Dị dưỡng -Tự dưỡng quang hợp -Cố định, phản ứng chậm, -Di chuyển tích cực để tìm thức ăn, phản ứng nhanh 30 Khi ta chạm nhẹ tay vào lá cây trinh nữ lá cụp lại, em giải thích nào? Đó là tượng nước đột ngột các tế bào cuống lá có kích thích 31 Các loại Saccarit: Ví dụ Cấu trúc Tính chất Công thức Đường đơn -Glucôzơ(nho), fructôzơ(hoa ngọt), galactôzơ(sữa)-(6C); Ribozo,Đeoxiribozo-(5C) -Có từ – nguyên tử cacbon phân tử Đường đôi -saccarôzơ(mía), mantôzơ, lactôzơ -Do hai phân tử đường đơn liên kết với nhờ liên kết glicôzit (loại phân tử nước) -Khử mạnh -tan nước -có vị -không bị phân giải và hấp thu trực tiếp Hêxô (6C) Pentô(5C) -tan nước -có vị -dễ bị phân hủy C6H12O6 CN -Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với liên kết glicozit p/ứng trùng ngưng +Tạo mạch thẳng: xenlulôzơ +Tạo mạch phân nhánh: tinh bột, glicôgen Glu + Fruc saccaro 2glucoManto 1galacto+1glucolact Ribô Đeoxiribo C5H10O5 C5H10O4 -nguồn dự trữ và cung cấp NL cho các hoạt động sống -Là thành phần cấu trúc cho tế bào và thể 32.Chuỗi chuyển hóa NL: Năng lượng ánh sáng mặt trời (độngnăng) Người, động vật tiêu hóa, (thế năng) hô hấp nội nhiệt bào Đường đa -Xenlulôzơ, tinh bột, glicôgen Quang hợp (C6H10O5)n hóa các liên kết hóa học lượng giàu ATP (Hoạt động) sinh công thải vào môi trường *)-Một liên kết cao bị phá vỡ giải phóng 7,3 Kcal/phân tử gram, gấp lần phản ứng trung bình tế bào 33 liên hệ thực tế: mùa hè vào buổi tối, chúng ta thường hay thấy đom đóm phát sáng nhấp nháy ánh sáng đèn Hiện tượng này giải thích nào? -Chỉ có đom đóm đực phát sáng vào thời kỳ sinh sản để thu hút cái -Để phát sáng được, đom đóm đực đã sử dụng nhiều đồng tiền lượng cách thủy phân ATP tạo ánh sáng lạnh (không tỏa nhiệt) nhấp nháy -Nếu đom đóm tạo ánh sáng thông thường cách đốt dầu, mỡ chúng ta đốt đèn cầy thì nhiệt tỏa đủ để thiêu chết chúng trước chúng gặp cái 34.Liên hệ thực tế: Các em hãy phân biệt quá trình đốt cháy với quá trình hô hấp tế bào mà cụ thể là phân biệt việc ăn thài đường và đốt cháy thìa đường GV gợi ý: -Ăn thìa đường thu lượng từ từ dạng các phân tử ATP -Đốt cháy thìa đường thu lượng dạng nhiệt 35.Các nhóm vi khuẩn: (10) Hoạt động Vai trò VK lấy lượng từ hợp chất chứa lưu huỳnh -Vi khuẩn oxi hóa H2S tạo lượng, sử dụng phần nhỏ lượng này để tổng hợp chất hữu *2H2S + O2 H2O + 2S + Q *2S + 2H2O + 3O2  H2SO4 + Q *CO2 + 2H2S + Q  1/6 C6H12O6 + H2O + 2S -Làm môi trường VK lấy lượng từ hợp chất chứa nitơ -Oxy hóa NH3 thành axit nitơ để lấy lượng tổng hợp glucô từ CO2 *2NH3 + 3O2  2HNO3 + H2O + Q *CO2 + 4H + Q  1/6 C6H12O6 + H 2O -Oxy hóa HNO2 thành HNO3, lượng giải phóng dùng để tổng hợp glucô từ CO2 *2HNO2 + O2  2HNO3 + Q *CO2 + 4H + Q  C6H12O6 + H 2O -Có vai trò to lớn tự nhiên: đảm bảo chu trình tuần hoàn vật chất tự nhiên VK lấy lượng từ hợp chất chứa sắt -Oxy hóa sắt hóa trị thành sắt hóa trị để lấy lượng *4FeCO3 + O2 + 6H2O  4Fe(OH)3 + 4CO2 + Q -Giúp Fe(OH)3 kết tủa tạo các mỏ sắt III- BÀI TẬP Bài 1: Một đoạn phân tử ADN có khối lượng 9.105 đ.v.C, có số nuclêôtit loại A kém loại khác 100 nuclêôtit Hãy tính: - Số vòng xoắn phân tử ADN - Chiều dài phân tử ADN? - Số nuclêôtit loại phân tử ADN trên? Bài 2: Một đoạn phân tử ADN (gen) có chiều dài 3060 A0 , có số nu loại T kém loại khác 100 nu Tính: - Số liên kết hydro gen? - Số nuclêôtit loại phân tử ADN trên? Bài 3: Trên mạch thứ gen có chứa A, T, G, X có tỉ lệ là 20% : 40% : 15% : 25% Số nu loại A gen là 900 - Xác định số lượng loại nu gen - Số liên kết hydro gen? - Chiều dài gen? (3 BÀI DƯỚI CỦA HKII-KHÔNG LÀM) Bài 4: Một hợp tử loài SV tiến hành phân bào nguyên phân lần thì: + Số tế bào tạo là: 2n = 25 = 32 + Số tế bào tạo thêm là: 25 – = 31 Tổng số NST đơn có các tế bào tạo ra: 2n 2k (2n là NST lưỡng bội) Bài 5: Một tế bào sôma thỏ (2n = 44) thực nguyên phân liên tiếp lần thì: + Số NST đơn môi trường cung cấp là: 2n(2k – 1) = 44(25 – 1) = 1364 Bài 6: Một hợp tử loài sinh vật sau lần nguyên phân liên tiếp môi trường nội bào đã cung cấp 1170 NST đơn Bộ NST lưỡng bội loài trên là: 2n (24 – 1) = 1170 ⇒ 2n = 78 (loài gà) ============ HẾT =========== (11)

Ngày đăng: 17/06/2021, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w