4/ Trách nhiệm của nhà trường và học sinh trong phòng chống tệ nạn xã hội: - Đối với nhà trường: + Thực hiện đầy đủ chương trình giáo dục trong nhà trường về phòng chống tệ nạn xã hội,tu[r]
(1)NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VÀ TỆ NẠN Xà HỘI I-NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM II-NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TỆ NẠN Xà HỘI (2) II/NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TỆ NẠN Xà HỘI 1/Khái niệm tệ nạn xã hội -Tệ nạn xã hội là hành vi vi phạm pháp luật chưa phải là tội phạm, là thói hư tạt xấu, trái với phong mỹ tục,đạo đức dân tộc nhiều người mắc phải gây tác hại đến đời sống , vật chất, tinh thần nhân dân ta -Tệ nạn xã hội đa dạng gồm có : văn hóa phẩm đồi trụy, cao bồi càng quấy, đồng bóng, bói toán, mại dâm, nghiện hút, cờ bạc, tham nhũng,lạm dụng chức quyền,… -Từ góc độ khác: Tệ nạn xã hội là tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội có tính phổ biến gây ảnh hưởng xấu đạo đức và hậu nghiêm trọng đời sống kinh tếvăn hóa- xã hội (3) (4) -Những đặc trưng tệ nạn xã hội: +Xét chất tệ nạn xã hội là hành vi sai lệch chuẩn xã hội các cá nhân, các nhóm mà cần phải loại bỏ +Tệ nạn xã hội là tượng xã hội tiêu cực dễ lây lan và lây lan nhanh cộng đồng, hình thức thì đa dạng, phong phú và luôn biến đổi, phát triển +Tệ nạn xã hội gây tác hại lớn cho đời sống cộng đồng trên tát các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, sức khỏe 2/Các loại tội phạm, nguyên nhân, tác hại: a.Các loại tệ nạn xã hội: -Tệ nạn xã hội (ngoài xã hội): Tệ nạn ma túy, cờ bạc, sử dụng văn hóa phẩm đồi trụy, hiếp dâm,bắt cóc mua bán phụ nữ trẻ em, mê tín dị đoan,bói toán, đồng bóng, ăn xin, tảo hôn,đua xe trái phép, bạo hành gia đình, buôn lậu và gian lận thương mại, (5) -Tệ nạn xã hội thiết chế (bộ máy nhà nước, tổ chức kinh tế - xã hội): • Tệ nạn tham nhũng, hối lộ, quan liêu, hách dịch, lợi dụng chức vụ quyền hạn • *Ở nước ta có nhiều loại tệ nạn xã hội chính là tội phạm Song trên thực tế các loại tệ nạn xã hội có tính chất nguy hiểm và phổ biến là: ma túy, mại dâm, cờ bạ, tham nhũng, đây vừa là tệ nạn vừa là tội phạm có xu hướng diễn biến phức tạp, phát triển nhanh và gây nhiều hậu nghiêm trọng phát triển kinh tế- xã hội (6) (7) *Tính chất: -Tình hình tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng, diễn biến phức tạp, ngày càng trẻ độ tuổi và mức độ ngày càng nghiêm trọng -Hoạt động có tổ chức, theo kiểu băng nhóm xã hội đen, maphia,phương thức hoạt động ngày càng tinh vi, xảo quyệt, trắng trợn, công khai, coi thường pháp luật,bất chấp dư luận xã hội -TNXH luôn gắn liền với tội phạm, là “sân sau’’ tội phạm Nhiều loại TNXH chính là loại tội phạm nguy hiểm như: ma túy, mại dâm, cờ bạc, tham nhũng, buôn lậu,… Tệ nạn xã hội đồng thời là”bạn đồng hành” bệnh HIV/AIDS, là đường ngắn dẫn đến bệnh nguy hiểm này (8) Các hình thức biểu đa dạng, phong phú Một số loại tệ nạn, tội phạm phổ biến như: ma túy, mại dâm, cờ bạc, tham nhũng, đồng bóng, lang thang, xin ăn, * Phạm vi quy mô: -Có mặt khắp các tỉnh thành phố trên nước chủ yếu tập trung các thành phố lớn, khu, vùng trọng điểm -Hiện lan rộng đến vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn, -Nhiều loại tội phạm, TNXH hoạt động có tổ chức,xuyên quốc gia như: buôn bán ma túy(Việt Nam-Lào;Việt Nam-Trung Quốc), buôn bán phụ nữ và trẻ em qua biên giới vào mục đích mại dâm(Trung Quốc,Singapo,Thái Lan, Campuchia, (9) • * Đối tượng: • - Tệ nạn, tội phạm ma túy • -Tệ nạn, tội phạm mại dâm • -Tệ nạn, tội phạm cờ bạc, tham nhũng (10) (11) *Nguyên nhân: -Do chất tư hữu tư liệu sản xuất: đây là nguồn gốc sinh tội phạm, vì chính chế độ này là sở xuất chế độ người bóc lột người, bất bình đẳng xã hội -Do tác động mặt trái kinh tế thị trường: tạo nên biến đổi khá lớn toàn đời sống tinh thần có liên quan đến đạo đức lối sống người (thủ đoạn làm ăn bất chính, bất chấp chuẩn mực đạo đức , lối sống trung thực ) -Do tác động quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa: quá trình này dẫn tới hàng triệu người rời khỏi làng quê quen thuộc các đô thị xa lạ, sống đô thị làm họ thay đổi cách nhìn, tư duy, nêp nghĩ truyền thống lối sống đại (12) - Do nghèo đói: quá trình phát triển xã hội đại, kinh tế thị trường thì nghèo đói coi là nguyên nhân quan trọng dẫn đến tội phạm và tệ nạn xã hội - Do chưa hoàn hảocủa máy quản lý và hệ thống pháp luật nhà nước: kẻ phạm pháp thường có nhiều thủ đoạn, mánh khóe tinh vi, lợi dụng kẻ hở pháp luật để hành động - Ngoài nguyên nhân trên cần phải chú ý đến số nguyên nhân khác như: phong tục tập quán, thói quen và nhận thức lệch lạc số cá nhân quan niệm sống (13) • *Tác hại: • -Về mặt kinh tế: • +Tệ nạn xã hội, tội phạm gây hậu nghiêm trọng kinh tế cho xã hội cá nhân người mắc phải Làm cho nhà nước nguồn nhân lực dồi dào, đồng thời phí nhiều mặt cho công tác đấu tranh phòng chống, ảnh hưởng lớn đến ngân sách cua đất nước • + Hiện công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội không dừng lại nước, quốc gia mà đã mang tính chất toàn cầu, nhiều loại tội phạm, tệ nạn xã hội nguy hiểm đòi hỏi phải có phối hợp các nước, các tổ chức quốc tế (14) -Về mặt xã hội: +TNXH làm băng hoại đạo đức, lối sống, phong mỹ tục dân tộc, tệ nạn xã hội luôn gắn liền với tội phạm các hành vi vi phạm pháp luật Tệ nạn xã hội, tội pham là yếu tố góp phần làm gia tăng phân hóa giàu nghèo, ảnh hưởng đến việc thực các chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và phát triển nhân tố người thời đại +Là nguồn gốc lối sống ăn chơi buông thả tầng lớp thiếu niên không tự kiềm chế nhu cầu không lành mạnh, làm dần tính văn hóa và trí tuệ +TNXH, tội phạm nhiều làm cho quan hệ thân thương gia đình trở thành thù hận, gây tan thương, chết chóc, có nhiều gia đình tan nát vì ma túy, mại dâm,cờ bạc Ngoài tệ nạn xã hội và tội phạm còn tác động và ảnh hưởng lớn đến tương lai giống nòi cua dân tộc (15) a Quan điểm Đảng và nhà nước ta Tệ nạn xã hội, tội phạm là tượng xã hội phức tập có nguồn gốc sâu xa và liên quan đến mặt đời sống xã hội, làm xói mòn đạo đức xã hội, phá vỡ hạnh phúc gia dình, ảnh hưởng kinh tế, sức khỏe, nhân cách người Nó còn là nguyên nhân gây nhiều bệnh xã hội nguy hiểm, ảnh hưởng đến giống nòi, tương lai dân tộc Trước thực trạng có xu hướng phát triển và gây nhiều hậu nghiêm trọng ổn định và phát triển xã hội, Đảng và Nhà nước ta thống quan điểm và kiên chặn đứng, tiến tới giảm dần và bước loại trừ các tệ nạn xã hội khỏi đời xã hội Sự thống đó thể qua các quan điểm sau: -Xác định đấu tranh, phòng chống tệ nạn xã hội là yêu cầu nghiệp đổi lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam và là điều tất yếu khách quan phát triển bền vững xã hội (16) • -Đây là vấn đề xã hội phức tạp nhiều nguyên nhân kinh tế, xã hội khác nhau, để công tác đấu tranh phòng chống đạt hiệu cao cần phải tiến hành đồng hệ thống các biện pháp kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… • -Phòng ngừa xã hội coi là biện pháp chiến lược và quan trọng hàng đầu quá trình đấu tranh phòng chống • -Không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thực đấu tranh phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội và thời gian tới (17) CLB Sinh viên Tuyên truyền Phòng chống tệ nạn xã hội& HIV/AIDS (18) (19) b/Công tác phòng chống tệ nạn xã hội: -Công tác phòng chống tệ nạn xã hội là chủ trương lớn Đảng và Nhà nước công phát triển kinh tếxã hội Do đó làm tốt công tác phòng chống tệ nạn xã hội ngăn chặn và đẩy lùi tội phạm, đồng thời có tác động tích cực thúc đẩy nghiệp xây dựng và phát triển đất nước -Ngược lại để tệ nạn xã hội phát triển thì làm cho tội phạm gia tăng đồng thời tác động tiêu cực đến lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội, kìm hãm phát triển đất nước Vì công tác phòng chống tệ nạn xã hội là nhiệm vụ trọng tâm và cấp bách Đảng, Nhà nước và nhân dân giai đoạn và thời gian tới c/ Các loại tệ nạn xã hội phổ biến và phương pháp phòng chống: (20) (21) • • -Tệ nạn nghiện ma túy: +Là loại tệ nạn xã hội mà nạn nhân là các đối tượng có thói quen sử dụng chất ma túy dẫn đến tình trạng lệ thuộc vào nó và khó có thể bỏ được, hình thức sử dụng là hút, hít, tiêm chích.Hiện thì hình thức sử dụng ma túy tổng hợp, thuốc lắc có xu hướng phát triển mạnh niên, học sinh, sinh viên • +Nội dung, yêu cầu phòng chống tệ nạn ma túy: Phải bước kiềm chế, ngăn chặn không để tệ nạn ma túy lây lan phát triển, đặc biệt các trường học, học sinh, sinh viên và giáo viên • +Không để có thêm học sinh, sinh viên nào mắc nghiện các trường, phát hiện, xóa bỏ nguyên nhân, điều kiện hình thành, có các hình thức xử lý nghiêm minh các đối tượng có liên quan, đối tượng hoạt động có tính chất chuyên nghiệp • Tệ nạn mại dâm: (22) +Là loại TNXH bao gồm hành vi nhằm thực các dịch vụ quan hệ tình dục có tính chất mua, bán trên sở giá trị vật chất định ngoài phạm vi hôn nhân Tệ nạn mại dâm bao gồm các hành vi như: bán dâm, mua dâm, chứa mại dâm, cưỡng bán dâm, môi giới mại dâm, Căn vào tính chất các hành vi, đối tượng tham gia tệ nạn mại dâm bao gồm: người bán dâm, người mua dâm, người môi giới mại dâm +Tình hình tệ nạn mại dâm có diễn biến phức tạp, có xu hướng tăng số vụ và mức độ nghiêm trọng, thủ đoạn hoạt động ngày càng tinh vi, xảo quyệt đối tượng tham gia thuộc nhiều thành phần, nhiều độ tuổi và có quốc tịch khác +Nội dung, yêu cầu phòng chống tệ nạn mại dâm: Kịp thời phát và ngăn chặn không để tệ nạn mại dâm lây lan và phát triển, đặc biệt giữ gìn môi trường lành mạnh, bước xóa bỏ nguyên nhân điều kiện (23) :-Tệ nạn cờ bạc +Là loại TNXH bao gồm các hành vi lợi dụng hình thức vui chơi, giải trí để cá cược, sát tiền vật chất như: Đánh bạc, tổ chưc đánh bạc, gá bạc Đối tượng tham gia tệ nạn cờ bạc là: đối tượng tổ chức đánh bạc, đối tượng đánh bạc và gá bạc +Tệ nạn bạc thời gian qua có chuyển biến phức tạp có xu hướng gia tăng, xuất nhiều hình thức hoạt động, thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt, cấu kết với người nước ngoài, xuyên quốc gia + Nội dung, yêu cầu phòng chống tệ nạn cờ bạc: Kịp thời phát không để tệ nạn cờ bạc lây lan, phát triển, đặc biệt là học sinh, sinh viên và nhà trường Tiến hành đồng các biện pháp để đấu tranh xóa bỏ nguyên nhân điều kiện tệ nạn cờ bạc, phối hợp chặt chẽ chính quyền địa phương, các quan chức đấu tranh triệt phá các ổ nhóm, đường dây tổ chức hoạt động, xử lý nghiêm mimh các đối tượng hoạt động cờ bạc (24) -Tệ nạn mê tín dị đoan: + Là TNXH bao gồm các hành vi biểu lòng tin mù quán vào điều huyền bí, không có thật, từ đó có suy đoán khác thường, dẫn đến cách ứng xử mang tính chất cuồng tín, hành động trái với chuẩn mực xã hội, gây hậu xấu đến sức khỏe, đời sống vật chất, tinh thần người dân và an ninh trật tự +Là biểu các hủ tục lạc hậu, tàn dư xã hội cũ còn sót lại, nó kích thích và phù hợp với tâm lý phận người xã hội có trình độ nhận thức thấp kém, biểu nhiều hình thức đa dạng và có xu hướng lây lan phát triển nhanh, là vùng sâu, vùng xa mà phần lớn là phụ nữ +Nội dung, yêu cầu phòng chống tệ nạn mê tín dị đoan: Nâng cao trình độ nhận thức cho toàn dân và học sinh, sinh viên để họ tự giác đấu tranh với loại tệ nạn này, phân biệt hành vi mê tín dị đoan với các hoạt động tính ngưỡng tôn giáo quần chúng nhân dân, với hoạt động lễ hội truyền thống văn hóa dân tộc, kịp thời phát các hoạt động mê tín dị đoan để có biện pháp ngăn chặn (25) 4/ Trách nhiệm nhà trường và học sinh phòng chống tệ nạn xã hội: - Đối với nhà trường: + Thực đầy đủ chương trình giáo dục nhà trường phòng chống tệ nạn xã hội,tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh phòng chống các tệ nạn nghiện ma túy, mại dâm, cờ bạc, phân định rõ mê tín dị đoan với các hoạt động tôn giáo, tự tín ngưỡng, giáo dục lối sống lành mạnh, đấu tranh chống lối sống buông thả, trụy lạc, xa đọa… + Xác định rõ hậu quả, tác hại các tệ nạn, nguyên nhân và đường lây lan, phối hợp với các quan chức đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội công an sở, chính quyền địa phương cùng với gia đình quản lý học sinh, sinh viên ngoại trú để chủ động phát các hành vi hoạt độngcác loại tệ nạn và có biện pháp ngăn chặn kịp thời (26) • + Nắm tình hình học sinh, sinh viên có hành vi hoạt động các tệ nạn xã hội, cung cấp cho lực lượng chức năng, phối hợp xử lý theo quy định pháp luật, phối hợp với chính quyền địa phương, lực lượng bảo vệ văn hóa làm địa bàn nhà trường và khu vực xung quanh • + Giúp học sinh hiểu và nhận thức rõ các âm mưu, thủ đoạn các lực phản động lợi dụng tự tín ngưỡng lôi kéo, rủ rê học sinh tham gia vào các tà đạo, các hoạt động tệ nạn xã hội • + Tổ chức cho học sinh, sinh viên ký cam kết nói không với tệ nạn xã hội, xây dựng nội quy, quy chế ký túc xá, các tổ chức tự quản học tập, rèn luyện… Tổ chức các hoạt động tìm hiểu luật, pháp lệnh, các văn Đảng, Nhà nước phòng chống tệ nạn xã hội, đặc biệt là tệ nạn ma túy, mại dâm, cờ bạc, tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao thu hút học sinh, sinh viên tham gia (27) • - Đối với học sinh, sinh viên: • + Nhận thức rõ hậu tệ nạn xã hội, đường dẫn đến tội phạm, không tham gia vào các tệ nạn xã hội hình thức nào, không để bị lôi kéo, cám dỗ khoái cảm, lối sống trụy lạc, coi trọng đồng tiền, chà đạp lên đạo đức, pháp luật, bán rẻ nghiệp thân • + Có trách nhiệm phát các hành vi hoạt động tệ nạn xã hội, các đườn dẫn đến tệ nạn, các đườn dây hoạt động ma túy, mại dâm, cờ bạc… báo cáo kịp thời cho nhà trường các lực lượng chức • + Không có các hành vi mê tín dị đoan tham gia vào các hủ tục lạc hậu Bằng các kiến thức đã học phân biệt các trường hợp tự tín ngưỡng, các trường hợp tham quan di tích văn hóa với việc lợi dụng để hoạt động mê tín dị đoan, cảnh giác các hành vi bọn phản động âm mưu chống phá cách mạng Việt Nam, phát hình thức, biểu hoạt động mê tín dị đoan, các loại tà đạo báo cáo với nhà trường, chình quyền địa phương và các quan chức có biện pháp ngăn chăn kịp thời (28) • + Chủ động phát các trường hợp các học sinh, sinh viên và ngoài lớp có dấu hiệu khác thường, hoàn cảnh éo le, gặp trắc trở hoc tập, tình cảm, có biện pháp động viên, giúp đỡ không để họ sa ngã • + Ký cam kết không tham gia vào các hoạt động tệ nạn xã hội ma túy, mại dâm, cờ bạc… luôn có thái độ học tập nghiêm túc, có lối sống lành mạnh, tích cực tham gia các tổ tự quản, niên xung kích tuần tra kiểm soát bảo vệ ký túc xá, bảo vệ nhà trường • (29) KẾT LUẬN (30) Trong tình hình nay, công tác phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội đã Đảng và nhà nước ta quan tâm và đạo kiên quyết, Chính phủ đã đặt nhiều nghị quyết, thông qua nhiều chương trình quốc gia phòng chống, ngăn ngừa, đẩy lùi tệ nạn xã hội và tội phạm Các bộ, ngành, đoàn thể, địa phương đã có nhiều thị, kế hoạch tổ chức triển khai thực với nhiều biện pháp phong phú, đồng bước đầu đã kiểm soát và kiềm chế gia tăng Tuy nhiên tình hình tệ nạn xã hội và tội phạm thiếu niên chiếm tỉ lệ cao và gia tăng, bắt đầu lây lan vào các trường học, các học sinh, sinh viên bị lôi kéo vào đường tệ nạn xã hội đã bỏ học, tụ tập thành băng nhóm trộm cắp, cướp giật, gây rối trật tự xã hội, gây lo ngại nhân dân (31) Là người trí thức, người chủ tương lai đất nước học sinh, sinh viên chúng ta cần phải thấy rõ tác hại nguy hiểm, hậu nặng nề tệ nạn xã hội người và xã hội, nhận thức đủ đúng chất, nguồn gốc, đặc điểm nó để tự nâng cao kiến thức cho mình và cùng xã hội thực tốt công tác phòng chống, tuyên truyền, vận động gia đình, người thân, bạn bè, hàng xóm cùng tham gia để nhanh chóng ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn xã hội và tội phạm mang lại sống hạnh phúc cho người, nhà (32) MỜI CÁC BẠN XEM MỘT SỐ CLIP MINH HỌA (33) (34) (35) MỜI CÁC BẠN ĐẶT CÂU HỎI GÓP Ý (36) (37) (38) CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN Đà CHÚ Ý LẮNG NGHE (39)