1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

de thi hk 1 mon lich su 7 9

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 21,93 KB

Nội dung

- Những thành tựu: + Phát minh trong khoa học cơ bản: toán học, vật lí, hóa học và sinh học cừu đô-li, bản đồ gen… + Phát minh lớn về công cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động [r]

(1)PHÒNG GD & ĐT CHƯPRÔNG Trường THCS Nguyễn Viết Xuân ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ Điều gì chứng tỏ CNTB hình thành châu Âu? Chính sách đối nội, đối ngoại thời kì phong kiến Trung Quốc Nước ta thời kì nhà Ngô Sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Ngô và nêu nhận xét Sự đời và tổ chức chính quyền thời Tiền Lê Sơ đồ tổ chức máy nhà Tiền Lê Kinh tế, đời sống văn hóa, xã hội thời Đinh- Tiền Lê Hoàn cảnh đời và tổ chức máy nhà nước thời Lý Vẽ sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Lý Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nào? Nhà Lý đã chống quân xâm lược Tống nào? Cách đánh độc đáo Lý Thường Kiệt kháng chiến chống Tống 1075-1077 Đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa - giáo dục thời Lý 10 Nhà Trần thành lập nào? Xây dựng mý quan lại và tổ chức đơn vị hành chính thời nhà Trần.Vẽ sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Trần 11 Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên diễn nào? Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử thắng lợi đó 12 Sự sụp đổ nhà Trần thể nào kinh tế - xã hội? 13 Nội dung cải cách Hồ Quý Ly Ý nghĩa, tác dụng và hạn chế cải cách đó 14 Cuộc xâm lược và chính sách cai trị nhà Minh nước ta (2) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2012 – 2013 MÔN: LỊCH SỬ Tên chủ đề Nhận biết Nước Đại Việt kỉ XIII - Học sinh trình bày hoàn cảnh đời nhà Trần và việc xây dựng máy quan lại - Số câu: - Số điểm: 4đ - Tỉ lệ: 40% - Số câu: 1/2 câu - Số điểm: 2đ - Tỉ lệ: 50% - Học sinh trình bày diễn biến trận Ba lần chiến cuối kháng chiến cùng chống quân kháng xâm lược chiến chống Mông – quân xâm Nguyên (thế lược Mông – kỉ XIII) Nguyên: trận chiến trên sông Bạch Đằng (1288) - Số câu: - Số câu: ½ - Số điểm: câu 3đ - Số điểm: 1đ - Tỉ lệ: 30% - Tỉ lệ:33.3% Sự suy sụp nhà Trần cuối kỉ XIV Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao - Học sinh từ máy quan lại và tổ chức đơn vị hành chính vẽ sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Trần - Số câu: 1/2 câu - Số điểm: 2đ - Tỉ lệ: 50% Tổng - Số câu: - Số điểm: 4đ - Tỉ lệ: 100% - Học sinh biết nguyên nhân và ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống quân Mông – nguyên dân tộc ta - Số câu: 1/2câu - Số điểm: 2đ - Tỉ lệ: 66.7% - Nội dung cải cách Hồ Quý Ly và ý nghĩa, tác - Số câu: - Số điểm: 3đ - Tỉ lệ: 100% (3) và cải cách Hồ Quý Ly - Số câu: 1câu - Số điểm: 3đ - Tỉ lệ: 30% - Số câu: 3câu - Số điểm: 10đ - Tỉ lệ: 100% dụng, hạn chế cải cách đó xã hội nước ta lúc - Số câu: 1câu - Số điểm: 3đ - Tỉ lệ: 100% - Số câu: 3câu - Số điểm: 10đ - Tỉ lệ: 100% - Số câu: 3câu - Số điểm: 10đ - Tỉ lệ: 100% (4) Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Họ và tên:………………………… Lớp:…7……… THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ I Môn: Lịch sử Thời gian: 45 phút DUYỆT Điểm Lời phê ĐỀ BÀI Câu (4đ): a) Sự thành lập nhà Trần và việc xây dựng máy quan lại, các tổ chức đơn vị hành chính b) Vẽ sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Trần Câu (3đ): a) Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 1288 chống quân Nguyên diễn nào? b) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên Câu (3đ): Nội dung cải cách trên tất các lĩnh vực Hồ Quý Ly Ý nghĩa, tác dụng và hạn chế cải cách đó ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CUỐI KÌ I - LỊCH SỬ Câu (4đ): a) * Nhà Trần thành lập: (1đ) - Từ cuối kỉ XII, nhà Lý suy yếu: + Chính trị: Chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, qua lại ăn chơi sa đọa + Kinh tế: Khủng hoảng, mùa dân li - Các lực phong kiến địa phương dậy - Đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh → Nhà Trần thành lập * Việc xây dựng máy quan lại và tổ chức đơn vị hành chính: (1đ) - Bộ máy nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền - Gồm ba chấp: + Triều đình + Đơn vị hành chính trung gian (lộ, phủ, huyện, châu) + Cấp hành chính sở - Thực chế độ Thái Thượng Hoàng (5) - Đặt thêm số quan: Quốc sử viện, Thái y viện, Hà đê sứ - Cả nước chia thành 12 lộ - Các quý tộc họ Trần phong vương và ban thái ấp b) Sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Trần: (2đ) Thái thượng hoàng Vua Quan văn, quan võ 12 lộ (Chánh, phó An phủ sử) Phủ (Tri phủ) Châu (Tri châu) Huyện (Tri huyện) Xã (xã quan) Câu (3đ): a) Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 1288 chống quân Nguyên: (1đ) - Hoàn cảnh: + Cuối tháng 1/1288, Thoát Hoan chiếm đóng Thăng Long bị rơi vào bị động → định rút lên Vạn Kiếp →rút quân nước + Nhà Trần mở phản công và bố trí trần mai phục sông Bạch Đằng - Diễn biến: + Tháng 4/1288, đoàn thuyền Ô Mã Nhi rút theo đường sông Bạch Đằng + Ta nhử địch vào sâu trận điện, lúc triều xuống quân ta đổ đánh → thuyền giặc bị xô vào cọc → Toàn quân thủy bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt + Thoát Hoan rút chạy theo hướng Lạng Sơn,→ bị quân ta liên tục chặn đánh - Kết quả: Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên thắng lợi b) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống quân Mông – Nguyên: (2đ) * Nguyên nhân thắng lợi: (1đ) (6) - Tất các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc tham gia - Sự chuẩn bị chu đáo mặt - Tình thần hy sinh chiến, thắng toàn dân mà nòng cốt là quân đội - Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo người huy * Ý nghĩa lịch sử: (1đ) - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược đế chế Mông – Nguyên, bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ - Thể sức mạnh dân tộc, đánh bại kẻ thù xâm lược, nâng cao lòng tự hào, tự cường, củng cố niềm tin cho nhân dân - Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân Việt Nam - Để lại nhiều bài học quý giá Câu (3đ): * Những cải cách Hồ Quý Ly: (2đ) - Về chính trị: + Cải tổ hàng vũ võ quan + Đổi tên số đơn vị hành chính cấp trấn, quy định cách làm việc máy chính quyền các cấp + Cử quan triều đình các lộ để nắm bắt tình hình - Về kinh tế, tài chính: + Phát hành tiền giấy, ban hành chính sách “hạn điền” + Quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng - Về xã hội: thực chính sách hạn nô - Về văn hóa – giáo dục: + Giảm bớt số sư tăng + Dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm - Về quân sự: thực số biện pháp nhằm tăng cường, củng cố quân sự, quốc phòng * Ý nghĩa, tác dụng và hạn chế cải cách: (1đ) - Ý nghĩa, tác dụng: (0.5đ) + Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất quý tộc, địa chủ + Làm suy yếu lực họ Trần + Tăng cường nguồn thu cho nhà nước.Tăng cường quyền lực cho nhà nước quân chủ trung ương tập quyền + Văn hóa – giáo dục có nhiều tiến - Hạn chế: (0.5đ) + Một số chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế + Chưa giải yêu cầu cấp thiết nhân dân (7) PHÒNG GD & ĐT CHƯPRÔNG Trường THCS Nguyễn Viết Xuân ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ Công khôi phục kinh tế (1945-1950) và công xây dựng sở vật chất – kĩ thuật CNXH Liên Xô Sự khủng hoảng và tan rã Liên Bang Xô Viết và các nước Đông Âu Nguyên nhân dẫn đến sụp đổ Liên Xô và Đông Âu Phong trào cách mạng các nước Á, Phi, Mĩ Latinh từ năm 1945 đến Tổ chức ASEAN đời nhằm mục tiêu gì? Tại có thể nói : Từ đầu năm 90 kỉ XX “Một chương đã mở lịch sử khu vực Đông Nam Á”? Tình hình nước Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai Vì sau chiến tranh Mĩ trở thành nước tư giàu mạnh giới? (Nguyên nhân phát triển đó?) Chính sách đối nội và đối ngoại Mĩ sau chiến tranh Liên hệ thực tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai Nhật Bản phát triển và khôi phục kinh tế nào sau chiến tranh? Nguyên nhân phát triển “thần kì” đó? Tình hình chung Tây Âu Vì các nước Tây Âu lại có xu hướng liên kết khu vực? Trật tự hai cực Ianta hình thành nào? Biểu Chiến tranh lạnh 10 Đặc điểm giới sau chiến tranh lạnh Vì nói “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển ” vừa là thời cơ, vừa là thách thức các dân tộc? 11 Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa, tác động cách mạng KH-KT từ năm 1945 đến 12 Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp nước ta: kinh tế, chính trị, văn hóa – giáo dục và phân hóa xã hội 13 Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh giới thứ (8) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2012 – 2013 MÔN: LỊCH SỬ Tên chủ đề Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến - Số câu: - Số điểm: 3đ - Tỉ lệ: 30% Nhận biết - Học sinh trình bày tình hình pahts triển mạnh và suy yếu Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai - Số câu: 1/2 câu - Số điểm: 1.5đ - Tỉ lệ: 50% Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến - Số câu: - Số điểm: 1đ - Tỉ lệ: 10% - Học sinh biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao - Học sinh rút nguyên nhân để đưa Mĩ trở thành nước tư giàu mạnh giới sau chiến tranh giới II - Số câu: 1/2 câu - Số điểm: 1.5đ - Tỉ lệ: 50% - Học sinh rút từ sống nguyên nhân để hòa bình ổn định, hợp tác và phát triển là hội để các nước phát triển và là thử thách tất các nước - Số câu: 1câu - Số điểm: 1đ - Tỉ lệ: 100% Tổng - Số câu: - Số điểm: 3đ - Tỉ lệ: 100% - Số câu: - Số điểm: 1đ - Tỉ lệ: 100% (9) Cuộc cách mạng KHKT từ năm 1945 đên - Số câu: - Số điểm: 3đ - Tỉ lệ: 30% Việt Nam năm 1919 - 1930 - Số câu: - Số điểm: 3đ - Tỉ lệ: 30% - Số câu: - Số điểm: 10đ - Tỉ lệ: 100% thành tựu chủ yếu cách mạng KH-KT sống - Biết ý nghĩa to lớn tác động tiêu cực cách mạng này - Số câu: 1câu - Số điểm: 3đ - Tỉ lệ: 100% - Số câu: - Số điểm: 3đ - Tỉ lệ: 100% - Từ phân hóa xã hội khai thác thuộc địa lần II, học sinh rút thái độ chính trị và khả cách mạng các giai cấp, tầng lớp cách mạng - Số câu: 1câu - Số điểm: 3đ - Tỉ lệ: 100% - Số câu: - Số điểm: 3đ - Tỉ lệ: 100% - Số câu: - Số điểm: 10đ - Tỉ lệ: 100% (10) Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Họ và tên:………………………… Lớp:…9……… THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ I Môn: Lịch sử Thời gian: 45 phút DUYỆT Điểm Lời phê ĐỀ BÀI Câu 1: (3đ) a) Tình hình nước Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai b) Vì sau chiến tranh Mĩ trở thành nước tư giàu mạnh giới? Câu (1đ): Vì nói “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển ” vừa là thời cơ, vừa là thách thức các dân tộc? Câu (3đ): a) Những thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học – kĩ thuật b) Ý nghĩa và tác động cách mạng khoa học – kĩ thuật từ năm 1945 đến Câu (3đ): Thái độ chính trị và khả cách mạng các giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam tác động khai thác thuộc địa Pháp ĐÁP ÁN BÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CUỐI KÌ I – LỊCH SỬ Câu (3đ): a) Tình hình nước Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai: (1.5đ) - Sau chiến tranh giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên thành tư giàu mạnh giới: + Trong năm 1945 – 1950 chiếm nửa sản lượng công nghiệp giới + Chiếm 3/4 trữ lượng vàng giới + Lực lượng quân mạnh và giữ độc quyền vũ khí nguyên tử - Thời gian sau kinh tế Mĩ suy yếu, không giữ ưu trước nữa, vì: + Sự cạnh tranh các nước ĐQ khác + Khủng hoảng chu kì + Chi phí khổng lồ cho chạy đua vũ trang và chiến tranh xâm lược b) Sau chiến tranh Mĩ trở thành nước tư giàu mạnh giới, vì: (1.5đ) - Mĩ không bị chiến tranh tàn phá mà còn lợi dụng chiến tranh để làm giàu với 114 tỉ USD lợi nhuận từ buôn bán vũ khí - Là quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản, đất đai phì nhiêu màu mở, nguồn nhân lực dồi dào (11) - Đi tiên phong cách mạng KHKT đạt nhiều thành tựu Câu (1đ): Hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển vừa là thời vừa là thách thức các dân tộc, vì: - Là thời vì hòa bình, ổn định hợp tác phát triển cho phép các nước tận dụng thành tựu cách mạng KHKT, lấy kinh tế làm trọng điển, tích cực mở rộng các quan hệ quốc tế - Là thách thức vì hòa bình nhiều khuc vực bị đe dọa xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ, cách mạng khủng bố và li khai Câu (3đ): a) Những thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học – kĩ thuật: (2đ) - Sau chiến tranh giới thứ hai, cách mạng KH-KT diễn với nội dung phong phú và toàn diện - Những thành tựu: + Phát minh khoa học bản: toán học, vật lí, hóa học và sinh học (cừu đô-li, đồ gen…) + Phát minh lớn công cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động… + Tìm nguồn lượng phong phú: lượng nguyên tử, lượng mặt trời, lượng gió… + Sáng chế vật liệu mới: pôlime, vật liệu siêu bền, siêu nhẹ, siêu dẫn, siêu cứng… + Tiến hành “cách mạng xanh” nông nghiệp + Những tiến thần kì GTVT và TTLL + Những thành tựu kì diệu lĩnh vực du hành vũ trụ b) Ý nghĩa và tác động cách mạng khoa học – kĩ thuật: (1đ) - Ý nghĩa: + Thực bước nhảy vọt sản xuất và suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng sống người + Thay đổi lớn cấu dân cư lao động nông nghiêp, công nghiêp và dịch vụ - Tác động: để lại hậu nghiêm trọng + Chế tạo vũ khí hủy diệt + Ô nhiễm môi trường + Tai nạn lao động và giao thông + Các loại dịch bệnh Câu (3đ): Thái độ chính trị và khả cách mạng các tầng lớp, giai cấp xã hội Việt Nam Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần II: - Giai cấp địa chủ phong kiến: cấu kết chặt chẽ và làm tay sai cho Pháp→áp bóc lột nhân dân ta + Một phận địa chủ vừa và nhỏ có tình thần yêu nước - Giai cấp tư sản: + Tư sản mại bản: làm tay sai cho Pháp + Tư sản dân tộc: ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc, pk - Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: tăng nhanh số lượng, đời sống bấp bênh + Bộ phận trí thức có tinh thần hăng hái cách mạng→ là lực lượng cách mạng - Giai cấp nông dân: chiếm trên 90% dân số (12) + Bị áp bóc lột nặng nề→ bị bần cùng hóa→ là lực lượng hăng hái và đông đảo cách mạng - Giai cấp công nhân: phát triển nhanh số lượng + Bị tầng áp bức, bóc lột, có quan hệ gắn bó với nông dân, có truyền thống yêu nước →Vươn lên thành giai cấp lãnh đạo cách mạng (13)

Ngày đăng: 17/06/2021, 19:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w