TỰ LUẬN Câu 1:2 điểm Cân bằng các phương trình hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron, xác định vai trò của từng chất trong phản ứng... Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn..[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO AN GIANG TRƯỜNG THPT CHÂU PHÚ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- Năm học 2009- 2010 Môn: HÓA HỌC - LỚP 10 Chương trình chuẩn Thời gian làm bài: 45 phút (Học sinh không sử dụng bảng tuần hoàn các Mã đề thi 132 nguyên tố hóa học) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Trong phân tử, các chất dãy chất nào sau đây có các liên kết cộng hoá trị phân cực? (biết độ âm điện các nguyên tử là: H: 2,20 ; O: 3,4 ; Cl: 3,16 ; S: 2,58 ; Na: 0,93 ; C: 2,55 ; N: 3,04 ; A HCl, CO, Cl2, CH4 B N2, HCl, CO, O2 C H2O, NH3, HCl, SO2 D HCl, NaCl, ClO2, SO2 3+ Câu 2: Ion M có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p6 Tên nguyên tố và cấu hình electron M là: A Magie (Mg) : 1s22s22p63s2 B Photpho (P) : 1s22s22p63s23p3 2 2 C Silic (Si) : 1s 2s 2p 3s 3p D Nhôm (Al) : 1s22s22p63s23p1 Câu 3: Cho biết cấu hình electron X và Y là : 1s 22s22p63s23p3 và 1s22s22p63s23p64s1 Nhận xét nào sau đây là đúng ? A X và Y là các phi kim B X là phi kim còn Y là kim loại C X và Y là các khí D X và Y là kim loại Câu 4: Trong phản ứng 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO ; NO2 đóng vai trò gì? A là chất oxi hóa B là chất khử C vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử D không là chất oxi hóa, không là chất khử Câu 5: Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tử kim loại: A nhường electron, thể tính khử B không nhận electron (thể tính oxi hóa), vừa nhường electron (thể tính khử) C vừa nhận electron (thể tính oxi hóa), vừa nhường electron (thể tính khử) D nhận electron, thể tính oxi hóa Câu 6: Nguyên tử nào số các nguyên tử sau đây chứa proton, nơtron và electron ? 17 18 O O 16 O 17 O A B C D Câu 7: Khi nói mức lượng electron nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là sai? A Các electron lớp K có mức lượng B Các electron lớp K có mức lượng cao C Các electron lớp ngoài cùng có mức lượng trung bình cao D Các electron lớp K có mức lượng thấp Câu 8: Trong các phản ứng hóa học sau: (1) AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3 (2) Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu (3) Cl2 + 2Na → 2NaCl (4) Na2CO3 + 2HCl→ 2NaCl + CO2 + H2O Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử A (2) và (3) B (3) và (4) C (1) và (4) D (1) và (2) II TỰ LUẬN Câu 1:(2 điểm) Cân các phương trình hóa học sau phương pháp thăng electron, xác định vai trò chất phản ứng 1.H SO4 Cu CuSO4 SO2 H 2O 2.O2 Cu t CuO Câu 2:(2 điểm) Viết cấu hình electron các nguyên tử sau: X (Z = 15) và Y (Z = 20) và cho biết vị trí chúng bảng tuần hoàn Câu 3:(2 điểm) Cho 13 gam kim loại A( hóa trị II) tác dụng vừa đủ với V lít dd HCl 2M thì thu 4,48 lít H2 (ở đktc) Biết phản ứng xảy hoàn toàn a A là nguyên tố nào? b Tính V lít dd HCl 2M đã dùng (Biết Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 88, Ba = 137, H = 1, Cl = 35,5, Cu = 64, Zn = 65, Fe = 56) - HẾT (2)