-Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất: +Tự quay quanh trục tưởng tượng nối 2 cực và nghiêng 66 độ 33 phút trên mặt phẳng quỹ đạo +Hướng tự quay: từ Tây sang Đông +Thời gian tự qua[r]
(1)KIỂM TRA HỌC KÌ I Tiết 18: MÔN: ĐỊA LÝ I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hiểu và nhớ nội dung các bài đã học từ 1- 14 - Biết các khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc - Biết chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Hướng chuyển động Trái Đất từ tây sang đông Tg TĐ tự quay quanh trục là 24h - Trình bày đặc điểm hình dạng, độ cao bình nguyên, cao nguyên, núi, đồi - Phân tích tác động đối nghịch nội lực và ngoại lực 2/ Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sống - Xác định tọa độ địa lý điểm 3/ Thái độ: - Nghiêm túc làm bài II Hình thức: Tự luận III Ma trận Chủ đề/ Nhận biết Thông Vận dụng Tổng mức độ hiểu Mức độ Mức độ nhận thức TL thấp cao TL TL TL Trái Đất - Trình bày Hiểu Xác định khái đặc điểm tọa độ niệm kinh Trái địa lý tuyến kinh Đất điểm tuyến, vĩ chuyển tuyến, động xung quanh Mặt Trời và hệ nó Số câu câu câu câu câu Số điểm 2đ 3đ 2đ 7đ % 20% 30% 20% 70% Các thành phần tự nhiên Trái Đất Số câu - - Phân tích tác động đối nghịch nội lực và ngoại lực câu câu (2) Số điểm % Tổng số câu: 10 câu Tổng số 2đ điểm: 20% Tỉ lệ % IV.ĐỀ BÀI câu 3đ 30% 3đ 30% 3đ 30% câu 5đ 50% câu 10đ 100% Đề chẵn Câu 1: Thế nào là kinh tuyến và vĩ tuyến? (2 điểm) Câu 2: Xác định tọa độ địa lý các điểm A, B, C, D (2 điểm) 200T 100T 00 200B 100Đ 200Đ B 100B 00 A D 10 N 200N C Câu 3: Nêu đặc điểm vận động tự quay quanh trục Trái đất ( điểm) Câu 4: So sánh khác nội lực và ngoại lực.Hai lực này có quan hệ với nào? (3 điểm) Đề lẻ Câu 1: : Cách đo độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối khác nào? (2 điểm) Câu 2: Xác định tọa độ địa lý các điểm A, B, C, D (2 điểm) (3) 200T 100T 200B 00 100Đ 200Đ D 100B C 00 B 10 N 200N A Câu 3: Nêu đặc điểm chuyển động Trái đất quanh Mặt trời ( điểm) Câu 4: So sánh khác hình thái và thời gian hình thành Núi trẻ và Núi già? Lấy ví dụ núi trẻ và núi già.( 3điểm) (4) ĐÁP ÁN KIỂM TRA HKI ĐỊA LÝ Đề chẵn Câu Đáp án - Kinh tuyến là đường nối liền điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt địa cầu - Vĩ tuyến là vòng tròn trên bề mặt địa cầu vuông góc với kinh tuyến * Tọa độ địa lý: 00 100T 00 200Đ A B C D 00 200B 200N Điểm 1đ 1đ 2đ Mỗi ý 0,5đ 100N -Chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất: +Tự quay quanh trục tưởng tượng nối cực và nghiêng 66 độ 33 phút trên mặt phẳng quỹ đạo +Hướng tự quay: từ Tây sang Đông +Thời gian tự quay là 24 giờ/vòng,vì bề mặt Trái Đất chia làm 24 +Giờ phía Đông sớm phía Tây -Hệ quả: + Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất + Sự chuyễn động lệch hướng các vật thể bán cầu Bắc và Nam -Nội lực : +Là lực sinh bên Trái Đất +Tác động nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ gề -Ngoại lực : +Là lực sinh bên ngoài trên bề mặt Trái Đất +Tác động ngoại lực làm cho bề mặt bị bào mòn,bồi đắp địa hình => Đây là hai lực đối nghịch xãy đồng thời và tạo nên bề mặt địa hình Trái Đất 3đ Mỗi ý 0,5đ Đáp án - Độ cao tuyệt đối: Khỏang cách từ đỉnh núi đến mực trung bình nước biển - Độ cao tương đối: Khỏang cách từ đỉnh núi đến chổ thấp chân núi * Tọa độ địa lý: 00 200Đ 100Đ 100T A B C D Điểm 1đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1đ Đề lẻ Câu 20N0 100B 100B 200B 1đ 2đ Mỗi ý 0,5đ (5) -Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời: +Diễn đồng thời cùng chuyển động tự quay quanh trục Trái đất +Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời theo quỹ đạo có hình elip gần tròn +Hướng tự quay: từ Tây sang Đông +Thời gian Trái Đất vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày giờ,khi chuyển động xung quanh Mặt Trời trục Trái Đất lúc nào giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng -Hệ quả: +Hiện tượng các mùa trên Trái Đất + Hiện tượng ngày và đêm dài ngằn theo mùa,theo vĩ độ * Sự khác giũa núi trẻ và núi già: Núi Trẻ Núi già Hình thái - Độ cao lớn, đỉnh - Độ cao nhỏ, đỉnh nhọn, sườn dốc, tròn, sườn thoải, thung lũng sâu thung lũng rộng Thời gian hình - Cách đây hàng trục - Cách đây trăm thành triệu năm triệu năm Ví dụ - An-pơ, Himalaya -Xcan-đi-na-vi, Apalat 3đ Mỗi ý 0,5đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ (6)