Xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh trà vinh hiện nay

209 17 0
Xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh trà vinh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THUÝ HẰNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH TRÀ VINH HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THUÝ HẰNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH TRÀ VINH HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC&CNDVLS Mã số: 62.22.03.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THANH Phản biện độc lập: Phản biện độc lập 1: PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn Phản biện độc lập 2: PGS.TS Lƣơng Minh Cừ Phản biện: Phản biện 1: PGS.TS Lƣơng Minh Cừ Phản biện 2: PGS.TS Đinh Ngọc Thạch Phản biện 3: PGS.TS Vũ Đức Khiển THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thanh Nếu có khơng đúng, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Tác giả LÊ THUÝ HẰNG MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ VÀ ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Ở VIỆT NAM 25 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 25 1.1.1 Khái niệm tính tất yếu khách quan q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam 25 1.1.2 Đặc điểm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 33 1.1.3 Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 42 1.2 QUAN ĐIỂM VỀ TRÍ THỨC VÀ VAI TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở VIỆT NAM 47 1.2.1 Khái niệm trí thức đội ngũ trí thức 47 1.2.2 Đặc điểm trí thức Việt Nam 56 1.2.3 Vai trò đội ngũ trí thức Việt Nam q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá 62 Kết luận chƣơng 70 Chƣơng THỰC TRẠNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH TRÀ VINH HIỆN NAY – THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 73 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HOÁ - XÃ HỘI VÀ Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở TỈNH TRÀ VINH 73 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá - xã hội tỉnh Trà Vinh 73 2.1.2 Khái quát nội dung, đặc điểm trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Trà Vinh 82 2.2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TỈNH TRÀ VINH TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ – THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 94 2.2.1 Đặc điểm, vai trị đội ngũ trí thức tỉnh Trà Vinh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 94 2.2.2 Thực trạng xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức tỉnh Trà Vinh q trình cơng nghiệp hố, đại hố 105 2.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TỈNH TRÀ VINH TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ 121 2.3.1 Khả đội ngũ trí thức đáp ứng nhu cầu khai thác tiềm phát huy lợi tỉnh Trà Vinh 121 2.3.2 Sự thiếu hụt đội ngũ chuyên gia đầu ngành, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ 124 2.3.3 Sự bất cập sách hỗ trợ đào tạo, thu hút, đãi ngộ, sử dụng nhân tài 128 Kết luận chƣơng 132 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH TRÀ VINH HIỆN NAY 134 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG CƠ BẢN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở TỈNH TRÀ VINH HIỆN NAY 134 3.1.1 Phát triển đội ngũ trí thức gắn với nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh 134 3.1.2 Phát triển đội ngũ trí gắn với đặc điểm kinh tế - trị, văn hố – xã hội tỉnh Trà Vinh 138 3.1.3 Phát triển đội ngũ trí thức phục vụ ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Trà Vinh hướng tới cách mạng công nghiệp 4.0 142 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH TRÀ VINH HIỆN NAY 146 3.2.1 Nâng cao nhận thức đổi phương pháp quản lý cấp uỷ đảng, quyền tỉnh Trà Vinh xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức q trình cơng nghiệp hố, đại hố 147 3.2.2 Hoàn thiện chủ trương, chế, sách xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức tỉnh Trà Vinh q trình cơng nghiệp hố, đại hố 153 3.2.3 Đổi nâng cao hiệu sử dụng đội ngũ trí thức tỉnh Trà Vinh q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá 161 3.2.4 Đổi hồn thiện cơng tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ trí thức tỉnh Trà Vinh q trình cơng nghiệp hố, đại hoá 169 Kết luận chƣơng 182 KẾT LUẬN CHUNG 185 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 PHỤ LỤC 202 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU – BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 203 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, để phát triển kinh tế - xã hội đất nước, xu chung quốc gia giới phải thực công nghiệp hố, đại hố, tự động hố cách tồn diện sâu sắc Đặc biệt, quốc gia chậm phát triển, phát triển trung bình Việt Nam, q trình cơng nghiệp hố, đại hoá để thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh q trình tất yếu, phù hợp với quy luật khách quan Đối với Việt Nam, cơng nghiệp hố phải gắn với đại hóa; cơng nghiệp hố nhằm xây dựng sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, cịn đại hóa tạo động lực để đẩy nhanh tốc độ phát triển Đồng thời, tiến hành đại hóa Việt Nam có điều kiện tắt, đón đầu số lĩnh vực phát triển khoa học – công nghệ tiên tiến giới Trên sở coi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa cách mạng tồn diện sâu sắc tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, thông qua đường lối đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) nhấn mạnh: Mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa xây dựng nước ta thành nước có sở vật chất – kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh (tr.80) Cùng với phát triển khoa học - kỹ thuật, bùng nổ công nghệ thông tin, giới xuất kinh tế – kinh tế tri thức (nền kinh tế xây dựng sở sản xuất, phân phối, sử dụng tri thức thơng tin) Có thể khẳng định, tri thức tảng tiến xã hội, đội ngũ trí thức lực lượng nịng cốt sáng tạo truyền bá tri thức, trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng, tạo nên sức mạnh quốc gia chiến lược phát triển Ðội ngũ trí thức đóng góp tích cực vào xây dựng luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách Ðảng Nhà nước, góp phần làm sáng tỏ đường phát triển đất nước giải đáp vấn đề phát sinh nghiệp đổi mới; trực tiếp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; sáng tạo cơng trình có giá trị tư tưởng nghệ thuật, tạo nhiều sản phẩm có chất lượng cao, có sức cạnh tranh; bước nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ đất nước, vươn lên tiếp cận với trình độ khu vực giới Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) khẳng định: Trong cách mạng dân tộc dân chủ, vai trị giới trí thức quan trọng, xây dựng chủ nghĩa xã hội, vai trị giới trí thức lại quan trọng Giai cấp công nhân đội ngũ trí thức thân công - nông không nâng cao kiến thức, không dần trí thức hóa, khơng thể xây dựng chủ nghĩa xã hội (tr.113-114) Điều lý giải tình hình thực tế: nước ta từ nước với nông nghiệp lạc hậu, phấn đấu chuyển sang giai đoạn phát triển trung bình, nên cần thiết tất yếu phải xây dựng, sử dụng tốt đội ngũ trí thức để giải vấn đề lý luận thực tiễn đặt ra, đáp ứng nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, làm hạt nhân tiếp tục xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trà Vinh nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố gắn liền với đại hoá giới diễn Cách mạng công nghiệp 4.0 Cuộc cách mạng dự báo thay đổi cách thức sống, làm việc tương tác với Hàng loạt cơng nghệ mang tính đột phá xóa ranh giới truyền thống không gian vật lý, không gian sinh học Sự phát triển bùng nổ kinh tế số xã hội thông tin làm biến đổi sâu sắc, nhanh chóng hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội kinh tế toàn cầu; tác động mạnh mẽ, toàn diện lên mặt đời sống người, từ hoạt động sản xuất đến lối sống, sinh hoạt, văn hóa tất góc độ từ phạm vi toàn cầu đến quốc gia, tổ chức cá nhân Có thể khẳng định, kinh tế giới bước sang giai đoạn mới: Đội ngũ trí thức trở thành yếu tố định phát triển sản xuất việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao xác định giải pháp đột phá cho phát triển bền vững Nhận thấy cách mạng công nghiệp 4.0 hội lớn để tỉnh Trà Vinh nhanh chóng vươn lên, nước sớm thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố mà Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016) xác định: “Phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr 272) Thời gian qua, lãnh đạo tỉnh Trà Vinh có nhiều chủ trương giải pháp nhằm phát triển đội ngũ trí thức đáp ứng nghiệp chung nước địa phương như: Đề án đào tạo 100 Thạc sĩ, Tiến sĩ nước tiên tiến giới, gọi tắt Đề án Trà Vinh 100 (giai đoạn 1&2); Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, sinh viên học sau đại học; Chính sách trợ cấp kinh phí đào tạo sau đại học thu hút người có trình độ sau đại học đến công tác địa phương quan thuộc tỉnh Trà Vinh; Quy hoạch phát triển nhân lực đến năm 2020 Nhờ vậy, số lượng trí thức tỉnh Trà Vinh tăng lên đáng kể, góp phần cho phát triển kinh tế - xã hội từ tăng trưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế Theo Tỉnh uỷ Trà Vinh (2015): “GDP bình quân đầu người từ 14,9 triệu đồng/người/năm vào năm 2010 tăng lên 33,425 triệu đồng/người/năm vào năm 2015, tăng 123,95% (tương đương 1.533USD)” (tr.15) Mặc dù đạt kết khả quan vậy, trước yêu cầu nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, đội ngũ trí thức tỉnh Trà Vinh bộc lộ nhiều hạn chế yếu Tại Kế hoạch thực Kết luận số 90 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị Trung ương (khoá X) “xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Ban thường vụ Tỉnh uỷ Trà Vinh (2014), kết luận: Đội ngũ trí thức giỏi ngành có lợi cạnh tranh tỉnh cịn thiếu, đội ngũ có chun mơn kỹ thuật tay nghề cao, lực lượng trí thức trẻ, nữ, dân tộc cịn ít; khả tiếp cận trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến giới cịn nhiều hạn chế; chất lượng trí thức nâng lên thấp so với số tỉnh, thành khu vực Việc quản lý, sử dụng phát huy nguồn nhân lực qua đào tạo số quan, đơn vị chưa thật hiệu quả; cấu ngành học chưa hợp lý, tập trung ngành thuộc khối xã hội, ngành khoa học - kỹ thuật quản lý kinh tế cịn ít; cơng tác quy hoạch, đào tạo cán đội ngũ trí thức chưa chủ động, chưa gắn với chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội tỉnh (tr.2) Xuất phát từ yêu cầu đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố, đại hố, vào tình hình, thực trạng đội ngũ trí thức cơng tác xây dựng đội ngũ trí thức Đảng quyền tỉnh Trà Vinh, đòi hỏi phải nghiên cứu cách tồn diện lý luận chung cơng nghiệp hố, đại hố vai trị đội ngũ trí thức Việt Nam, nói chung; phân tích cách sâu sắc đặc điểm cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Trà Vinh, vị trí, vai trị đội ngũ trí thức địa phương q trình cơng nghiệp hố, đại hóa nói riêng Để từ đó, xác định phương hướng giải pháp vừa mang tính cấp bách, vừa mang tầm chiến lược nhằm phát 189 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002) Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI – Kinh nghiệm quốc gia Hà Nội: Chính trị quốc gia 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học) Hà Nội: Chính trị - Hành 12 Bùi Thị Minh Hằng (2000) Nghiên cứu thực trạng giải pháp phát huy tiềm đội ngũ trí thức nữ khoa học – cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài cấp Thành phố (Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh) 13 Bùi Tất Thắng (1997) Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu thành phần kinh tế thời kỳ CNH-HĐH Hà Nội: Thống kê 14 Bùi Ngọc Lan (2002) Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 15 Chiến lược cơng nghiệp hố, đại hố đất nước cách mạng cơng nghệ (1996) Hà Nội: Chính trị quốc gia “Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2005 (Theo định số 2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 28-12-2001)” Toàn cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XXI Tr.265-275 16 Có Việt Nam Đổi phát triển (1997) Hà Nội: Chính trị quốc gia 17 Cục thống kê tỉnh Trà Vinh (2012) Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản 2011 Hà Nội: Thanh niên 18 Cục thống kê tỉnh Trà Vinh (2016) Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản 2015 Hà Nội: Thanh niên 19 Cục thống kê tỉnh Trà Vinh (2013) Kết tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2012 Hà Nội: Thanh niên 190 20 Cục thống kê tỉnh Trà Vinh (2016) Kết tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2015 Hà Nội: Thanh niên 21 Cục thống kê tỉnh Trà Vinh (2015) Niên giám thống ê năm 2014 Hà Nội: Thanh Niên 22 Cục thống kê tỉnh Trà Vinh (2016) Niên giám thống ê năm 2015 Hà Nội: Thanh Niên 23 Cương lĩnh ây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa ã hội (1991) Hà Nội: Sự thật 24 Dỗn Chính & Đinh Ngọc Thạch (chủ biên) (2003) Vấn đề triết học tác phẩm C Mác – Ph Ăngghen, V.I.Lênin Hà Nội: Chính trị quốc gia 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Cương lĩnh ây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa ã hội Việt Nam Hà Nội: Sự thật 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987) Văn iện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Hà Nội: Sự thật 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn iện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Hà Nội: Sự thật 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993) Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII Hà Nội: Sự thật 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994) Văn iện Đại hội đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ (khóa VII) Hà Nội: Sự thật 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn iện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Hà Nội: Chính trị quốc gia 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997) Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Hà Nội: Chính trị quốc gia 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn iện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX Hà Nội: Chính trị quốc gia 191 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004) “Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 1-06-2004 Ban Bí thư việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” http://dangcongsan.vn (ngày 29-12-2008) 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005) Văn iện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX) Về Đại đoàn ết dân tộc Hà Nội: Chính trị quốc gia 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn iện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Hà Nội: Chính trị quốc gia 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008) Văn iện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương hóa X Hà Nội: Chính trị quốc gia 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008) Văn iện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X) Hà Nội: Chính trị quốc gia 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn iện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Chính trị quốc gia 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn iện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: Văn phòng Trung ương Đảng 40 Đại từ điển Tiếng Việt (2011) Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 41 Đặng Vũ Chư & Ngô Văn Quế (1997) Phát huy nguồn lực yếu tố người sản xuất kinh doanh Hà Nội: Khoa học xã hội 42 Đặng Quốc Bảo & Nguyễn Đắc Hưng (2004) Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – vấn đề giải pháp Hà Nội: Chính trị quốc gia 43 Đặng Quốc Bảo (2008) Nghiên cứu số phát triển người (HDI) Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 44 Đặng Quang Định (2010) Quan hệ lợi ích kinh tế cơng nhân, nơng dân trí thức Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 45 Đặng Hữu (2001) Phát triển kinh tế tri thức Hà Nội: Chính trị quốc gia 192 46 Đặng Hữu (2004) Kinh tế tri thức, thời thách thức phát triển Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 47 Đặng Hữu (2008) Đội ngũ trí thức thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố phát triển kinh tế tri thức Tạp chí Lý luận trị, số 48 Đoàn Văn Khái (2005) Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 49 Đỗ Mười (1995) Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước Hà Nội: Chính trị quốc gia 50 Đỗ Thị Thạch (2005) Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Hà Nội: Chính trị quốc gia 51 Đỗ Thị Thạch (2005) Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước hội nhập quốc tế Tạp chí Lý luận trị, số 52 Đức Vượng (2010) Hồ Chí Minh đào tạo cán trọng dụng nhân tài Hà Nội: Chính trị quốc gia 53 Đức Vượng (2013) Một số vấn đề trí thức nhân tài Hà Nội: Chính trị quốc gia 54 Đức Vượng (2014) Thực trạng giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam nghiệp đổi đất nước Hà Nội: Chính trị quốc gia 55 Hồng Chí Bảo (1993) Ảnh hưởng văn hoá việc phát huy nguồn lực người Tạp chí triết học, (1) 56 Hồng Chí Bảo (1998) Lý luận phương pháp luận nghiên cứu người Tạp chí triết học, (2) 57 Hồng Chí Bảo (2006) Xây dựng chế dân chủ nghiên cứu khoa học xã hội - nhân văn nước ta Hà Nội: Chính trị quốc gia 58 Hồng Chí Bảo (2008) Dân chủ nghiên cứu khoa học xã hội - nhân văn Một số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Chính trị quốc gia 193 59 Hoàng Chương (2006) Tài thời kinh tế tri thức tồn cầu hố Hà Nội: Văn hố Thơng tin 60 Hồng Xn Sính (2008) Xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Xây dựng Đảng, số 61 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 62 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 63 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 64 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 65 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 66 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 67 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 68 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập 10 Hà Nội: Chính trị quốc gia 69 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập 12 Hà Nội: Chính trị quốc gia 70 Hồ Sơn Diệp (2003) Trí thức Nam kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954 Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 71 Hồ Bá Thâm (2006) Tài trẻ phát triển sử dụng Thanh niên 72 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2006) Trí thức Việt Nam ưa Hà Nội: Văn hố thơng tin 73 Lê Cao Đồn (2008) Cơng nghiệp hố, đại hoá rút ngắn – Những vấn đề lý luận kinh nghiệm giới Hà Nội: Khoa học xã hội 74 Lê Thị Thanh Hoà (1994) Lựa chọn sử dụng nhân tài lịch sử Hà Nội: Khoa học xã hội 75 Lê Hữu Nghĩa & Lê Ngọc Tịng (2004) Tồn cầu hố vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Chính trị quốc gia 76 Lương Hữu Nam (2017) Phát triển đội ngũ trí thức Tây Ngun thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá Luận án tiến sĩ Triết 194 học Hà Nội: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 77 Mác Ăngghen (1980) Tuyển tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 78 Mác Ăngghen (1995) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 79 Mác Ăngghen (1995) Toàn tập, tập 13 Hà Nội: Chính trị quốc gia 80 Mác Ăngghen (1995) Tồn tập, tập 20 Hà Nội: Chính trị quốc gia 81 Mác Ăngghen (1995) Toàn tập, tập 23 Hà Nội: Chính trị quốc gia 82 Mai Hữu Thực (1994) Về phạm trù cơng nghiệp hóa Tạp chí Cộng sản, số 83 Ngô Huy Tiếp (2008) Đổi phương thức lãnh đạo Đảng đội ngũ trí thức nước ta Hà Nội: Chính trị quốc gia 84 Ngơ Thị Phượng (2007) Đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn nghiệp đổi Hà Nội: Chính trị quốc gia 85 Ngơ Văn Hà (2013) Tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy việc xây dựng đội ngũ giảng viên đại học Hà Nội: Chính trị quốc gia 86 Nguyễn An Ninh (2008) Phát huy tiềm trí thức khoa học xã hội Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 87 Nguyễn Công Giáp (2001) Vấn đề nhân tài thời đại kinh tế tri thức Tạp chí Phát triển giáo dục, số 88 Nguyễn Đắc Hưng & Phan Xuân Dũng (2004) Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia Hà Nội: Chính trị quốc gia 89 Nguyễn Đắc Hưng (2005) Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước Hà Nội: Chính trị quốc gia 90 Nguyễn Đắc Hưng (2007) Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước Hà Nội: Chính trị quốc gia 91 Nguyễn Đắc Hưng (2008) Trí thức Việt Nam tiến thời đại Hà Nội: Chính trị quốc gia 195 92 Nguyễn Đắc Hưng (2013) Nhân tài với tương lai đất nước Hà Nội: Chính trị quốc gia 93 Nguyễn Hữu Thắng (2008) Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội: Chính trị quốc gia 94 Nguyễn Khánh Bật & Trần Thị Huyền (2012) Xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố theo tư tưởng Hồ Chí Minh Hà Nội: Chính trị quốc gia 95 Nguyễn Kế Tuấn (2004) Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 96 Nguyễn Phú Trọng – Trần Xuân Sầm (2001) Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ công nghiệp hố, đại hố đất nước Hà Nội: Chính trị quốc gia 97 Nguyễn Hoàng Lương & Phạm Hồng Tung (2008) Tài đắc dụng Hà Nội: Chính trị quốc gia 98 Nguyễn Phương Nam (2009) Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Tạp chí Phát triển nhân lực, số 1, 99 Nguyễn Quang Du (1994) Tài ngun người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thơng tin lý luận, (11) 100 Nguyễn Thành Bang (1994) Mấy suy nghĩ đường đại hoá đất nước thời đại Tạp chí Cộng sản, (8) 101 Nguyễn Trọng Bảo (1996) Gia đình, nhà trường, xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ người tài Hà Nội: Giáo dục 102 Nguyễn Trọng Chuẩn (1994) Nguồn lực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tạp chí Triết học, (2) 196 103 Nguyễn Trọng Chuẩn (2006) Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI Hà Nội: Chính trị quốc gia 104 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (1998) Quan niệm Hêghen chất triết học Hà Nội: Chính trị quốc gia 105 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa & Đặng Hữu Toàn (2002) Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam - lý luận thực tiễn Hà Nội: Chính trị quốc gia 106 Nguyễn Trọng Chuẩn & Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên) (2002) Những vấn đề lý luận đặt từ văn iện Đại hội IX Đảng Hà Nội: Chính trị quốc gia 107 Nguyễn Thế Nghĩa (1997) Triết học với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội: Khoa học Xã hội 108 Nguyễn Thanh (2007) Phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Hà Nội: Chính trị quốc gia 109 Nguyễn Thanh Tuấn (1998) Một số vấn đề trí thức Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 110 Nguyễn Thanh, Vũ nh Tuấn & Nguyễn Văn Hà (2005) Những quan niệm cơng nghiệp hố, đại hố đặc điểm, nội dung q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Bộ Hà nội: Thống kê 111 Nguyễn Văn Khánh & Nguyễn Quốc Bảo (2001) Một số vấn đề trí thức Việt Nam Hà Nội: Lao động 112 Nguyễn Văn Khánh (2010) Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước Hà Nội: Chính trị quốc gia 113 Nguyễn Văn Khánh (2012) Nguồn lực trí tuệ Việt Nam - Lịch sử, trạng triển vọng Hà Nội: Chính trị quốc gia 197 114 Nguyễn Văn Sơn (2002) Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Hà Nội: Chính trị quốc gia 115 Nguyễn Xuân Nam (2009) Triết lý phát triển Việt Nam – vấn đề cốt yếu Hà Nội: Khoa học Xã hội 116 Phạm Chí Dũng (2008) Đại học Việt Nam trào lưu hợp tác hội nhập quốc tế - Những thách thức sống cịn Hà Nội: Thơng 117 Phạm Cơng Khanh (2012) Phát triển văn hố, giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp 118 Phạm Duy Đức (2008) Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin văn hố Hà Nội: Chính trị quốc gia 119 Phạm Duy Đức (2010) Thành tựu xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam 25 năm đổi (1986-2010) Hà Nội: Chính trị quốc gia 120 Phạm Hồng Tung (2005) Khảo lược kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam Hà Nội: Đại học quốc gia 121 Phạm Minh Hạc (2001) Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố, đại hố Hà Nội: Chính trị quốc gia 122 Phạm Minh Hạc (2001) Về phát triển toàn diện người nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Hà Nội: Chính trị quốc gia 123 Phạm Minh Hạc (2002) Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI Hà Nội: Chính trị quốc gia 124 Phạm Minh Hạc (2004) Nghiên cứu người nguồn nhân lực niên giám nghiên cứu số Hà Nội: Khoa học xã hội 125 Phạm Ngọc Anh (1995) Nguồn lực người - nhân tố định q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nghiên cứu lý luận,(2) 126 Phạm Ngọc Dũng (2012) Chảy máu chất xám - từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 198 127 Phạm Nghiêm Ích & Nguyễn Đình Phan (1995) Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nước khu vực Hà Nội: Thống kê 128 Phạm Tất Dong (chủ biên) (1995) Trí thức Việt Nam - Thực tiễn triển vọng Hà Nội: Chính trị quốc gia 129 Phạm Tất Dong (2001) Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam cơng nghiệp hố, đại hố Hà Nội: Chính trị quốc gia 130 Phạm Văn Dũng (2010) Phát triển thị trường khoa học - công nghệ Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 131 Phạm Xuân Dũng (2004) Chuyển giao công nghệ Việt Nam thực trạng giải pháp Hà Nội: Chính trị quốc gia 132 Phạm Xuân Dũng (2008) Công nghệ tiên tiến công nghệ cao với tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 133 Phan Hữu Dật (1994) Phương sách dùng người ông cha ta lịch sử Hà Nội: Chính trị quốc gia 134 Phan Thanh Khơi (2008) Đóng góp đội ngũ trí thức vào chủ trương, đường lối hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Lý luận Chính trị, số 135 Tần Xuân Bảo (2012) Đào tạo cán lãnh đạo quản lý - Kinh nghiệm từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội: Chính trị quốc gia 136 Thành Duy (2006) Bản sắc dân tộc đại hoá văn hoá việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Chính trị quốc gia 137 Thẩm Vinh Hoa & Ngơ Quốc Diệu (1996) Tơn trọng trí thức, tơn trọng nhân tài, kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước Hà Nội: Chính trị quốc gia 138 Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh (1995) Lịch sử tỉnh Trà Vinh tập I (1732 - 1945) Ban Tư tưởng Tỉnh ủy Trà Vinh 199 139 Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh (1999) Lịch sử tỉnh Trà Vinh tập II (1945 - 1954) Ban Tư tưởng Tỉnh ủy Trà Vinh 140 Thành ủy Trà Vinh (2014) Lịch sử truyền thống Đảng Nhân dân tỉnh Trà Vinh (1975 – 2010) Hà Nội: Chính trị quốc gia 141 Tỉnh ủy Trà Vinh (2005) Văn iện Đại hội Đại biểu tỉnh Đảng Trà Vinh lần thứ VIII (2005 - 2010) 142 Tỉnh ủy Trà Vinh (2011) Văn iện Đại hội Đại biểu tỉnh Đảng Trà Vinh lần thứ IX (2010 - 2015) 143 Tỉnh ủy Trà Vinh (2006) Nghị phát triển thủy sản giai đoạn 2006–2010 định hướng đến năm 2015 144 Tỉnh ủy Trà Vinh (2010) Văn iện Đại hội Đại biểu tỉnh Đảng Trà Vinh lần thứ IX (2010 - 2015) 145 Tỉnh ủy Trà Vinh (2015) Văn iện Đại hội Đại biểu tỉnh Đảng Trà Vinh lần thứ X (2015 - 2020) 146 Tỉnh ủy Trà Vinh (2014) Chương trình hành động thực nghị Hội nghị BCHTW Đảng (Khóa X): Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 147 Tổng cục thống kê (2007) Niên giám thống ê năm 2006 Hà Nội: Thống kê 148 Tổng cục thống kê (2016) Niên giám thống ê năm 2015 Hà Nội: Thống kê 149 Trần Đình Huỳnh (2008) Trí thức cách đối đãi với trí thức Hồ Chí Minh Tạp chí Xây dựng Đảng, số 150 Trần Hồng Lưu (2009) Vai trò tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 200 151 Trần Viết Nghĩa (2012) Trí thức Việt Nam đối diện với văn minh phương Tây thời Pháp thuộc Hà Nội: Chính trị quốc gia 152 Trần Văn Tùng (2001) Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam Hà Nội: Thế giới 153 Trần Văn Tùng (2005) Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài Hà Nội: Thế giới 154 Trí thức cách mạng (1959) Hà Nội: Sự thật 155 Trịnh Quang Cảnh (2005) Phát huy vai trị đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số nước ta nghiệp cách mạng Hà Nội: Chính trị quốc gia 156 Trương Thị Hiền (2009) Tuyển tập Tạp chí Phát triển Nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp 157 Trương Giang Long & Trần Hoàng Ngân (2001) Những vấn đề kinh tế xã hội cương lĩnh (bổ sung, phát triển 2011) Hà Nội: Chính trị quốc gia 158 Trường Lưu (2008) Xây dựng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng giai đoạn Tạp chí Cộng sản, số 159 Từ điển Triết học (1986) Hà Nội: Sự thật 160 Từ điển triết học (1995) Tiếng Đức Berlin, t2 161 V.I.Lênin (1978) Toàn tập, tập Mátxcơva: Tiến 162 V.I.Lênin (1978) Toàn tập, tập Mátxcơva: Tiến 163 V.I.Lênin (1978) Toàn tập, tập Mátxcơva: Tiến 164 V.I.Lênin (1978) Toàn tập, tập Mátxcơva: Tiến 165 V.I.Lênin (1978) Toàn tập, tập 14 Mátxcơva: Tiến 166 V.I.Lênin (1977) Toàn tập, tập 36 Mátxcơva: Tiến 167 V.I.Lênin (1977) Toàn tập, tập 38 Mátxcơva: Tiến 201 168 V.I.Lênin (1977) Toàn tập, tập 41 Mátxcơva: Tiến 169 V.I.Lênin (1978) Toàn tập, tập 45 Mátxcơva: Tiến 170 Vũ Huy Chương (2002) Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố Hà Nội: Chính trị Quốc gia 171 Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2004) Phát triển kinh tế - xã hội môi trường bền vững ngành Thủy sản tỉnh Trà Vinh (giai đoạn 2001-2010) 172 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh (2011) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 173 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh (2012) Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 174 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2008) Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo khoa học cơng nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức Hà Nội: Chính trị quốc gia 175 Vũ Bá Thể (2005) Phát huy nguồn lực người để công nghiệp hoá, đại hoá - kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam Hà Nội: Lao động xã hội 176 Vũ Khiêu (2006) Trí thức Việt Nam thời ưa Thuận Hoá 177 Vương Liêm (2006) Về chiến lược người Việt Nam Hà Nội: Lao động 202 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH TRÀ VINH Nguồn: Trang web www.travinh.gov.vn 203 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU – BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1/ “Cơng nghiệp hố, đại hố Trà Vinh – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, (2012) 2/ “Giải pháp phát triển đội ngũ trí thức q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Trà Vinh nay”, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, số 61 (4) 2018 3/ “Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Trà Vinh nay”, Tạp chí Khoa học trị, số 03 (tháng 4/2018) 4/ “Phát huy vai trò đội ngũ trí thức tỉnh Trà Vinh giai đoạn nay”, Tạp chí Khoa học trị, số 05 (tháng 7/2018) ... điểm, vai trị đội ngũ trí thức tỉnh Trà Vinh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 94 2.2.2 Thực trạng xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức tỉnh Trà Vinh q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá ... PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH TRÀ VINH HIỆN NAY 134 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG CƠ BẢN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP... trạng xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức tỉnh Trà Vinh q trình cơng nghiệp hố, đại hố; sở rõ phương hướng giải pháp chủ yếu để xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức tỉnh, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:16

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁVÀ ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Ở VIỆT NAM

    • 1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ

    • 1.2. QUAN ĐIỂM VỀ TRÍ THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨCTRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM

    • Kết luận chương 1

    • Chương 2THỰC TRẠNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨCTRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓAỞ TỈNH TRÀ VINH HIỆN NAY – THÀNH TỰU, HẠN CHẾVÀ MỘT VẤN ĐỀ ĐẶT RA

      • 2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VĂN HOÁ - XÃHỘI VÀ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH TRÀ VINH

      • 2.2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨCTỈNH TRÀ VINH TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ –THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN

      • 2.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG, PHÁTTRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TỈNH TRÀ VINH TRONG QUÁ TRÌNH CÔNGNGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ HIỆN NAY

      • Kết luận chương 2

      • Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂNĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ,HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH TRÀ VINH HIỆN NAY

        • 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨTRÍ THỨC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNHTRÀ VINH HIỆN NAY

        • 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨTRÍ THỨC TỈNH TRÀ VINH TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ,HIỆN ĐẠI HOÁ HIỆN NAY

        • Kết luận chương 3

        • KẾT LUẬN CHUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan